Đề cương môn học dung sai và kỹ thuật đo lườngĐề cương môn học dung sai và kỹ thuật đo lườngĐề cương môn học dung sai và kỹ thuật đo lườngĐề cương môn học dung sai và kỹ thuật đo lườngĐề cương môn học dung sai và kỹ thuật đo lường
Trang 1RƯỜNG ĐH NƠNG LÂM TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ-CƠNG NGHỆ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
DUNG SAI & KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG
1 Thông tin về giảng viên :
Họ và tên : Nguyễn Duy Quý
Chức danh , học hàm , học vị : Giảng viên , kỹ sư
Thời gian , địa điểm làm việc : các ngày làm việc trong tuần, tại khoa Cơ Khí
Công Nghệ
Các hướng nghiên cứu chính : Hệ thống hút bụi , hút khói trong công nghiệp,
các loại máng hút
2 Thông tin chung về môn học :
- Tên môn học : Dung sai và kỹ thuật đo lường
- Mã môn học :
- Số tín chỉ : 02
- Môn học : - Bắt buộc : Vẽ kỹ thuật
- Lựa chọn :
- Các môn học tiên quyết : Hình học hoạhình – Vẽ kỹ thuật
- Các môn học kế tiếp :
- Các yêu cầu môn học ( nếu có )
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động :
+ Nghe giảng lý thuyết : 30 tiết
+ Làm bài tập trên lớp :
+ Thảo luận :
+ Thực hành , thực tập ( ở PTN , nhà máy , studio , điền dã , thực tập … ) :
+ Hoạt động theo nhóm :
+ Tự học : 90 tiết
Trang 2- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách môn học : Cơ học kỹ thuật / Khoa Cơ Khí Công Nghệ
3 Mục tiêu của môn học :
- Kiến thức :
+ Phần Kỹ thuật đo lường :
+ Phần Dung sai : sau khi học phần này sinh viên hiểu được cách chọn dung sai, kiểu lắp khi thiết kế, gia công và lắp ghép khi chế tạo máy, nắm được chuỗi kích thứơc và cách tính các khâu trong chuỗi kích thước
- Kỹ năng
- Thái độ , chuyên cần
4 Tóm tắt nội dung môn học :
+ Kỹ thuật Đo lường :
+ Dung sai :
5 Nội dung chi tiết môn học :
+ Kỹ thuật Đo lường :
+ Dung sai : bao gồm:
Chương1 Khái niệm cơ bản về dung sai và lắp ghép
1.1 Khái niệm về tính đổi lẫn trong cơ khí
1.1.1 Bản chất của tính đổi lẫn
1.1.2 Ý nghĩa thực tiễn của tính đổi lẫn
1.2 Dung sai và sai lệch giới hạn
1.2.1 Kích thước
1.2.2 Kích thước danh nghĩa
1.2.3 Kích thước thực
1.2.2 Kích thước giới hạn
1.2.2 Dung sai
1.2.2 Sai lệch giới hạn
1.3 Lắp ghép và các loại lắp ghép
1.3.1 Khái niệm về lắp ghép
1.3.2 Các loại lắp ghép
Trang 31.4 Hệ thống lắp ghép
1.4.1 Hệ thống lỗ
1.4.2 Hệ thống trục
1.5 Sơ đồ lắp ghép
Chương 2 Hệ thống dung sai lắp ghép các bề mặt trơn
2.1 Khái niệm về hệ thống dung sai lắp ghép
2.2 Hệ thống dung sai lắp ghép theo TCVN
2.2.1 Hệ cơ bản
2.2.2 Cấp chính xác
2.2.3 Đơn vị dung sai
2.2.4 Dãy các sai lệch cơ bản
2.2.5 Khoảng kích thứoc danh nghĩa
2.2.6 Nhiệt độ tiêu chuẩn
2.3 Cách ghi ký hiệu sai lệch và lắp ghép trên bản vẽ
2.3.1 Ghi ký hiệu miền dung sai
2.3.2 Ghi trị số của các sai lệch giới hạn
2.3.3 Ghi phối hợp
2.3.4 Các bảng dung sai
Chương 3 Mối lắp ghép các bề mặt trơn
3.1 Lắp ghép có độ dôi
3.1.1 Đặc điểm và phạm vi sử dụng
3.1.1 Phương pháp lắp các mối ghép có độ dôi
3.2 Lắp ghép có độ hở
3.3 Lắp ghép trung gian
Chương 4 Những sai lệch về hình dạng và vị trí, nhám bề mặt gia
công
4.1 Nguyên nhân chủ yếu gây ra sai số trong quá trình gia công 4.1.1 Khái niệm về độ chính xác gia công
4.1.2 Nguyên nhân chủ yếu gây ra sai số trong quá trình gia công
4.2 Các loại sai số chủ yếu
4.2.1 Sai số hệ thống
Trang 44.2.2 Sai số ngẫu nhiên 4.3 Sai lệch về hình dạng và vị trí giữa các bề mặt của chi tiết gia công
4.3.1 Sai lệch và dung sai hình dạng 4.3.2 Sai lệch và dung sai vị trí 4.3.3 Sai lệch và dung sai tổng cộng về hình dạng và vị trí 4.3.4 Ký hiệu và cách ghi các sai lệch và dung sai về hình dạng và vị trí trên bản
vẽ 4.4 Nhám bề mặt
4.4.1 Khái niệm 4.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá nhám bề mặt
Chương 5 Dung sai các chi tiết điển hình
5.1 Dung sai ren 5.1.1 Các yếu tố cơ bản của ren 5.1.2 Dung sai và cấp chính xác của ren ốc 5.2 Dung sai then và then hoa
5.2.1 Hình dạng và kích thước then 5.2.2 Dung sai và cấp chính xác của then 5.3 Dung sai ổ lăn
5.3.1 Hình dạng 5.3.2 Dung sai và cấp chính xác của ổ lăn
Chương 6 Chuỗi kích thước
6.1 Khái niệm và định nghĩa 6.1.1 Chuỗi kích thước thẳng 6.1.2 Chuỗi kích thước phẳng 6.1.3 Chuỗi kích thước không gian 6.2 Các thành phần của chuỗi kích thước 6.2.1 Khâu thành phần
6.2.2 Khâu khép kín 6.3 Giải chuỗi kích thước
6 Học liệu
Trang 5- Học liệu bắt buộc: Hoàng Xuân Nguyên, 1994 Dung sai và Lắp ghép – Nhà
xuất bản Giáo Dục
- Học liệu tham khảo : các sách về Dung sai và Lắp ghép
7 Hình thức tổ chức dạy học
Lịch trình chung : ( Ghi tổng số giờ cho mỗi cột )
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tổng
Lên lớp Thực
hành, thí nghiệm, thực tập giáo trình, rèn nghề
Tự học , tự nghiên cứu
8 Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp, các quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra…
9 Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá
9.1 Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
9.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ :Bao gồm các phần sau ( trong số từng phần
do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ môn thông qua )
- Tham gia học tập trên lớp ( đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận , ….)
Trang 6- Phần tự học, tự nghiên cứu ( hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân / tuần; bài tập nhóm / tháng; bài tập cá nhân / học kỳ, … )
- Hoạt động theo nhóm
- Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ
- Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ
- Các kiểm tra khác
9.3 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
9.4 Lịch thi, kiểm tra ( kể cả thi lại )
Giảng viên đào tạo
- See more at: http://fme.hcmuaf.edu.vn/contents.php?
ids=7506&ur=fme#sthash.eVzrEulM.dpuf