1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập tổng quan về du lịch

68 5,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

Khái niệm du lịch tt Theo Michael Coltman Du lịch là tổng hòa các mối quan hệ phát sinh từ sự tác động qua lại lẫn nhau giữa khách du lịch, những nhà kinh doanh du lịch, chính quyền sở

Trang 1

ÔN TẬP

Trang 2

Chương 1: Lịch sử hình thành và phát triển

du lịch

1 Lịch sử phát triển du lịch trên thế giới

2 Xu hướng phát triển du lịch trên thế giới

2.1 Xu hướng phát triển cung du lịch

2.2 Xu hướng phát triển cầu du lịch

3 Lịch sử và tình hình phát triển du lịch ở Việt

Nam

www.themegallery.com

Trang 5

1 Khái niệm du lịch

Là hoạt động mà con người đến và lưu trú ngoài nơi ở thường xuyên của họ nhằm mục đích nghỉ ngơi, công việc và các mục đích khác nhưng không được quá 1 năm liên tục

Trang 6

1 Khái niệm du lịch (tt)

Theo Michael Coltman

Du lịch là tổng hòa các mối quan hệ phát sinh từ sự tác động qua lại lẫn nhau giữa khách du lịch, những nhà kinh doanh du lịch, chính quyền sở tại, cộng

đồng dân cư địa phương trong quá trình thu hút

khách và lưu giữ khách du lịch

Trang 7

CQ ĐP

ĐVKD

DL

DU LỊCH

Theo Michael Coltman

Trang 8

2 Khách du lịch 2.1 Khái niệm (UNWTO)

– Là những người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên

– Thời gian đi trên 24h nhưng không được quá một năm liên tục

– Nhằm mục đích nghỉ ngơi, công việc và các mục đích khác ngoại trừ mục đích kiếm tiền

Trang 9

2 Khách du lịch (tt) 2.2 Phân loại

- Theo phạm vi lãnh thổ

- Theo mục đích chuyến đi

- Theo thời gian của chuyến đi

- Theo hình thức của chuyến đi

Trang 10

KDL quốc tế

KDL nội địa

KDL nội địa

Khách Inbound

Khách Inbound

Khách Outbound Khách Outbound

Trang 11

Khách du lịch thuần túy

Khách du lịch công vụ

Khách du lịch đi với mục đích khác: thăm thân, chữa bệnh, thể thao,…

Theo mục đích của chuyến đi

Trang 12

Theo thời gian chuyến đi

Trang 13

3.1 Khái niệm SPDL

Sản phẩm du lịch là sự kết hợp những dịch vụ

và phương tiện vật chất trên cơ sở khai thác

khách một khoảng thời gian thú vị, một kinh nghiệm du lịch trọn vẹn và sự hài lòng

Trang 14

3.2 Các yếu tố cấu thành nên sản phẩm du lịch

SẢN PHẨM

DU LỊCH

Cư dân địa phương

Cơ sở hạ tầng xã hội

Tài nguyên

du lịch

Các dịch vụ, hàng hóa

Trang 16

4.1 Khái niệm điểm đến DL

Điểm đến du lịch là nơi tập trung nhiều điểm

du lịch và hệ thống lưu trú, vận chuyển và các dịch vụ du lịch khác; là nơi có xảy ra các hoạt động kinh tế - xã hội do du lịch gây ra

Trang 17

4.2 Điều kiện phát triển hoạt động du lịch

• Tình hình và xu hướng phát triển kinh tế

• Tình hình chính trị, xã hội ổn định

• Điều kiện về tài nguyên du lịch

• Điều kiện sẵn sàng đón tiếp khách du lịch

– Cơ sở hạ tầng xã hội

– Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch

– Lao động du lịch

• Chính sách phát triển du lịch

Trang 19

Du lịch tác động đến kinh tế

• Góp phần tăng GDP

• Mang về nguồn ngoại tệ lớn

• Tăng thu nhập về thuế

• Kích thích đầu tư

• Thúc đẩy sự phát triển của các địa phương làm

du lịch

Tích cực

Trang 20

• Làm gia tăng lạm phát

• Tạo ra sự mất cân bằng về kinh tế

Tiêu cực

Du lịch tác động đến kinh tế

Trang 21

Du lịch tác động đến văn hóa – xã hội

• Tệ nạn xã hội gia tăng

Trang 22

Du lịch tác động đến môi trường

Tích cực

Nâng cao nhận thức bảo vệ

môi trường

 Ô nhiễm môi trường

 Làm suy thoái TNDL thiên nhiên

Tiêu cực

Trang 23

Chương 3: Nhu cầu du lịch

4 Các yếu tố thúc đẩy hoạt động đi DL (các điều kiện phát

triển hoạt động đi DL)

Trang 24

1.1 Khái niệm NCDL

Nhu cầu du lịch là nhu cầu mà con người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của mình một cách tạm thời theo nhiều kiểu du hành khác nhau ngoài mục đích làm việc hay làm một hoạt động nào đó có hưởng thù lao

Trang 25

1.2 Nội dung NCDL

• Nhu cầu cơ bản: đi lại, lưu trú, ăn uống

• Nhu cầu đặc trưng: nghỉ ngơi, giải trí, tham

quan, tìm hiểu,…

• Nhu cầu bổ sung: thẩm mỹ, mua sắm, thông

tin liên lạc,…

Trang 26

1.3 Đặc điểm nhu cầu du lịch

Trang 27

2.1 Khái niệm ĐCDL

Động cơ du lịch là những gì thúc đẩy con

người thực hiện chuyến đi du lịch nhằm thỏa

mãn các nhu cầu du lịch của họ

Trang 28

+ Động cơ văn hóa

+ Động cơ giao tiếp

+ Động cơ khẳng định bản ngã

Động cơ kéo

Là động cơ nảy sinh từ các điểm đến du lịch

Trang 30

3 Các loại hình du lịch

• Theo phạm vi lãnh thổ chuyến đi

• Theo động cơ của chuyến đi

• Theo tài nguyên du lịch tại điểm tham quan

• Theo phương tiện vận chuyển

• Theo khả năng chi trả của khách du lịch

• Theo thời gian chuyến đi

• Theo hình thức tổ chức chuyến đi

Trang 31

DL quốc tế

DL nội địa

DL nội địa

DL chủ động

DL chủ động

DL

bị động DL

bị động

Trang 32

Theo động cơ chuyến đi

• Du lịch văn hóa (Cutural Tourism)

• Du lịch sinh thái (Ecotourism)

• Du lịch công vụ (Business Travel)

• Du lịch mạo hiểm (Adventure Tourism)

• Du lịch thể thao (Travel for Sports)

• Du lịch tôn giáo (Religious Travel)

• Du lịch chữa bệnh (Medical and Heath Tourism)

Trang 33

Theo phương tiện

Trang 34

Theo khả năng chi trả của

Trang 35

5 Các điều kiện phát triển hoạt động đi

du lịch

• Thời gian nhàn rỗi

• Khả năng thanh toán

Trang 36

Chương 4: Các lĩnh vực trong ngành du lịch

1 Điểm du lịch (Attraction)

2 Các lĩnh vực kinh doanh trong du lịch

2.1 Kinh doanh lưu trú

2.2 Kinh doanh ăn uống

2.3 Kinh doanh vận chuyển

2.4 Kinh doanh lữ hành

2.5 Kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí

3 Điều kiện hạ tầng xã hội

4 Lao động trong du lịch

Trang 38

1 Điểm du lịch nhân văn

– Các sự kiện thể thao, văn hóa, nghệ thuật

Trang 39

2 Các lĩnh vực kinh doanh trong du lịch

2.2 Kinh doanh lưu trú

2.3 Kinh doanh ăn uống

2.1 Kinh doanh vận chuyển

2.4 Kinh doanh lữ hành

2.5 Kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí

Trang 40

2.1 Kinh doanh lưu trú (Lodging)

– Khách sạn (hotel), khu nghỉ mát (resort), motel,

bungalow, lều trại (camping), biệt thự (village),…

Trang 41

Phân loại khách sạn

• Theo mức độ phục vụ

– Khách sạn sang trọng (Luxury Hotel)

– Khách sạn đầy đủ dịch vụ (Full Service Hotel) – Khách sạn dịch vụ hạn chế (Limited Service Hotel)

– Khách sạn bình dân (Economy Hotel)

• Theo vị trí địa lý

• Theo qui mô

Trang 42

2.2 Kinh doanh ăn uống (Food Service)

• Thỏa mãn nhu cầu ăn uống của con người

• Các hình thức kinh doanh ăn uống

– Nhà hàng (restaurant)

– Căng tin (school and hospital cafeterias)

– Café Shop, Bar,…

Trang 43

Nhà hàng (Restaurant)

• Chế biến và phục vụ các bữa ăn cho khách nhằm

thu về lợi nhuận

• Sản phẩm

– Sản phẩm chính: đồ ăn, thức uống

– Sản phẩm, dịch vụ khác: biểu diễn nghệ thuật, giải trí…

• Phân loại nhà hàng

– Theo vị trí địa lý: trên sông, gần biển,…

– Theo mức độ phụ thuộc: độc lập, trong khách sạn

– Theo quốc tịch: nhà hàng Á, Âu,…

– Theo đặc sản: hải sản, nhà hàng chay,…

Trang 44

2.3 Kinh doanh vận chuyển

Trang 45

2.4 Kinh doanh lữ hành

• Vai trò

• Sản phẩm

– Sản phẩm chính: chương trình du lịch (tour) – Sản phẩm, dịch vụ khác

• Cho thuê xe du lịch, hướng dẫn viên

• Booking các dịch vụ theo yêu cầu của khách

• Tổ chức sự kiện,…

• Các loại hình kinh doanh lữ hành

– Kinh doanh lữ hành nội địa

– Kinh doanh lữ hành quốc tế

Trang 46

2.5 Kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí

• Giúp tăng khả năng đón tiếp của một quốc gia/

vùng/ địa phương

+ Công viên, khu vui chơi giải trí

+ Trung tâm thương mại, khu mua sắm…

+ Câu lạc bộ đêm, vũ trường, …

Trang 47

3 Điều kiện cơ sở hạ tầng xã hội

Trang 48

Labor in Tourism

Trang 49

Đặc điểm lao động du lịch

• Chủ yếu là lao động dịch vụ

• Có tính chuyên môn hóa cao

• Có tính thời điểm, thời vụ

• Làm trong môi trường phức tạp và áp lực cao

• Có tính luân chuyển cao

Trang 50

Yêu cầu cơ bản về lao động du lịch

• Trình độ chuyên môn nghiệp vụ

• Trình độ ngoại ngữ, tin học

• Ngoại hình, thể chất

• Đạo đức

Trang 51

Các nhóm lao động du lịch

• Lao động quản lý nhà nước về du lịch

• Lao động nghiên cứu và đào tạo về du lịch

• Lao động chức năng ngành du lịch

– Quản lý chung của doanh nghiệp

– Quản lý chức năng

– Đội ngũ nhân viên phục vụ

• Phục vụ gián tiếp (Indirect Staff)

• Phục vụ trực tiếp (Direct Staff)

Trang 52

Chương 5: Tính thời vụ trong du lịch

Trang 53

1 Khái niệm thời vụ du lịch

Thời vụ du lịch là hiện tượng biến động lặp đi, lặp lại hàng năm của cung và cầu du lịch xảy ra dưới tác động của một số nhân tố nhất định

+ Mùa chính du lịch (mùa chính vụ)

+ Mùa trái du lịch (mùa trái vụ)

Trang 54

2 Đặc điểm của tính thời vụ DL

• Có tính phổ biến

• Một nước hoặc một vùng có thể có một hoặc nhiều

thời vụ du lịch

• Thời gian và cường độ của mùa du lịch có sự khác

biệt phụ thuộc vào:

Trang 55

3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tính thời vụ DL

Trang 56

4 Ảnh hưởng bất lợi của tính thời vụ trong DL

Cư dân địa phương

Trang 57

5 Xác định tính thời vụ

• Bước 1: Lập dãy biến động về số lượt khách du

lịch theo thời gian

• Bước 2: Tính số lượt khách du lịch bình quân theo

từng tháng qua các năm

• Bước 3: Xác định chỉ số thời vụ (Ij )

• Bước 4: Vẽ đồ thị biểu hiện tính thời vụ của dòng

khách du lịch

Trang 58

6 Phương hướng khắc phục tính

thời vụ du lịch

Xác định khả năng kéo dài mùa chính vụ của một

loại hình du lịch

Đa dạng hóa các loại hình du lịch

Xác định các điều kiện cho mùa du lịch thứ hai

* Đối với một điểm đến du lịch:

Trang 59

6 Phương hướng và biện pháp khắc

phục tính thời vụ du lịch

• Vào mùa chính vụ (cao điểm)

• Vào mùa trái vụ (thấp điểm)

www.themegallery.com

* Đối với một doanh nghiệp du lịch:

Trang 60

2.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng DVDL

3 Mô hình khoảng cách chất lượng DVDL

4 Một số nội dung chủ yếu nâng cao chất lượng

dịch vụ du lịch

Trang 61

1.1 Khái niệm dịch vụ du lịch

Dịch vụ du lịch là kết quả mang lại nhờ hoạt

động tương tác giữa những tổ chức cung ứng

du lịch và khách du lịch, và thông qua các

hoạt động tương tác đó để đáp ứng nhu cầu

của khách du lịch và mang lại lợi ích cho tổ

chức cung ứng du lịch

www.themegallery.com

Trang 62

• Tính không chuyển đổi quyền sở hữu dịch vụ

• Tính không thể di chuyển của dịch vụ du lịch

• Tính thời vụ của dịch vụ du lịch

• Tính trọn gói của dịch vụ du lịch

• Tính không đồng nhất của dịch vụ du lịch

www.themegallery.com

Trang 63

2.1 Khái niệm chất lượng DVDL

Theo Donald Davidoff:

S = P – E ( Satisfaction = Perception – Expectation)

P: sự cảm nhận E: sự mong đợi

Sự cảm nhận (P) Đo lường (<; =; > ) Sự mong đợi (E) Sự thỏa mãn (S)

P > E Rất thỏa mãn

P < E Không thỏa mãn

Trang 64

2.1 Khái niệm chất lượng DVDL (tt)

Chất lượng dịch vụ du lịch chính là mức độ

dịch vụ du lịch khi thỏa mãn các yêu cầu

của khách du lịch thuộc thị trường mục tiêu

Trang 65

2.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng DVDL

(theo Parasuraman và Berry)

Sự tin cậy (reliability)

 Tinh thần trách nhiệm (responsiveness)

 Năng lực phục vụ (assurance)

 Sự đồng cảm (empathy)

 Tính hữu hình (tangibles)

Trang 66

3 Các khoảng cách chất lượng

(theo Parasuraman)

KC 1: khoảng cách giữa sự mong đợi của khách với sự cảm nhận của

nhà quản lý về những mong đợi này

KC 2: khoảng cách giữa sự cảm nhận của nhà quản lý với các đặc

tính của dịch vụ du lịch

KC 3: khoảng cách giữa các đặc tính của dịch vụ du lịch với việc

thực hiện chúng

KC 4: khoảng cách giữa việc thực hiện dịch vụ du lịch với truyền

thông bên ngoài

KC 5: khoảng cách giữa sự mong đợi của khách du lịch và sự cảm

nhận về dịch vụ du lịch

KC 6: khoảng cách giữa sự mong đợi của khách du lịch và sự cảm

nhận của nhân viên phục vụ

KC 7: khoảng cách giữa sự cảm nhận của nhân viên phục vụ du lịch

và quản lý

www.themegallery.com

Trang 67

4 Nội dung nâng cao chất lượng DVDL

Duy trì chất lượng (theo ISO 9001:2000)

Không ngừng nâng cao chất lượng DVDL

 Chất lượng dịch vụ phải đặt lên hàng đầu

 Đầu tư về chất lượng đội ngũ lao động

 Phải đảm bảo tính tổng thể và toàn diện

 Kiểm tra thường xuyên

Ngày đăng: 20/03/2015, 14:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w