LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh: Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 1 TUẦN 25 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. Chân trọng cảm ơn
Trang 1TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
- -ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 1
TUẦN 25 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồnlực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sựthành công của công cuộc phát triển đất nước Giáo dục ngày càng cóvai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người ViệtNam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng và nhànước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục Với chủ đề của nămhọc là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”đối với giáo dục phổ thông Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thìbậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng làbước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảngnhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triểnđúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩnăng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở Để đạt đượcmục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểubiết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả nănghiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt cácphương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượnghọc sinh Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trongnhà trường Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nóichung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhàtrường Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiếnthức kĩ năng của môn học Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả họctập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghépgiáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu
Trang 3Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểuhọc căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, họctập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế vànhững hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên Việc nâng caochất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết việc đó thểhiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đốitượng học sinh Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫncác em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáoviên chủ động khi lên lớp
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụhuynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 1
TUẦN 25 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
Trang 4ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC TỔNG HỢP CÁC MÔN LỚP 1
TUẦN 25 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
- HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số
dòng, số chữ qui định trong vở Tập 1, tập hai
- Yêu quý ngôi trường của mình, biết giữ gìn và bảo vệ tài sản chung,
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
I Kiểm tra bài cũ: (4').
- Kiểm tra đồ dùng học tập của
học sinh - Mang đầy đủ đồ dùng học
Trang 5- Nhận xét qua kiểm tra.
II Bài mới: (30').
Tiết 1.
1 Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chủ điểm: “NHÀ
TRƯỜNG”
- Hôm nay chúng ta học bài
“Trường em”
- Ghi tên bài Tập đọc lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
2 Hướng dẫn học sinh luyện
đọc:
- Giáo viên đọc mẫu 1 lần
- Gọi học sinh đọc bài
*Luyện đọc tiếng, từ, câu
Đọc tiếng:
- Giáo viên nêu cácc từ:
Trường, giáo, dạy, hay, mái, rất.
- Nêu cấu tạo tiếng: Trường
- Cho học sinh đọc tiếng.
- Đọc tiếng tương tự với các
- Nhắc lại đầu bài
- Nghe giáo viên đọc bài
Đọc từ:
- Đọc nhẩm từ: Ngôi nhà thứ hai
- Đọc từ: CN - ĐT - N
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm
Trang 6cho HS
? Con hiểu thế nào là thân
thiết ? Thế nào là ngôi nhà thứ
- Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn.
? Đây là bài văn hay bài thơ ?
? Bài văn có mấy câu ?
? Em hãy nêu cách đọc ?
- Nhận xét, bổ sung.
- Cho cả lớp đọc bài.
3 Ôn vần: ai - ay.
Tìm tiếng ngoài bài
? Tìm tiếng chứa vần ai, ay ?
? Phân tích cấu tạo tiếng
“hai” ?
- Cho học sinh đọc tiếng “hai”.
- Đọc tương tự cho các tiếng:
mái, dạy, hay.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho học
sinh.
Tìm tiếng ngoài bài
? Tìm tiếng ngoài bài có vần ai,
ay ?
- Cho học sinh quan sát tranh.
- Đọc từ mẫu: Con nai, Máy bay.
- Gọi học sinh đọc.
cho bạn
=> Trường học giống như mộtngôi nhà vì ở đó có những ngườigần gũi và thân thiết
- Nhận xét, bổ sung
Đọc câu:
Luyện đọc từng câu: CN ĐT N
Đọc nối tiếp câu: CN ĐT N
- Học sinh chia đoạn và đánh dấuđoạn
- Đọc nối tiếp đoạn
=> Đây là bài văn
=> Bài văn gồm có 5 câu
=> Đọc ngắt hơn ở dấu phẩy vànghỉ hơn ở cuối câu
- Nhận xét, bổ sung
- Lớp đọc bài
Tìm tiếng ngoài bài
=> Tiếng: Hai, mái, dạy, hay,
=> Phân tích: âm h đứng trướcvần ai đứng sau
- Đọc tiếng: CN - ĐT - N
Nhận xét, chỉnh sửa phát âm
Tìm tiếng ngoài bài
Trang 7- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
Nói câu chứa tiếng có vần ai
hoặc ay.
- Nêu câu mẫu.
- Cho học sinh nói theo mẫu.
? Nói câu chứa tiếng vần ai,
ay ?
=> Chúng ta nói thành câu là nói
chọn nghĩa cho người khác hiểu
- Gọi học sinh nói câu có vần ai
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài
- Cho học sinh đọc thầm câu hỏi
1
? Con hiểu thế nào là trường
học ?
- Gọi học sinh đọc câu hỏi 1
? Trong bài, trường học được gọi
là gì ?
- Gọi học sinh đọc câu hỏi 2
? Trường học được gọi là ngôi
nhà thứ hai của em, vì ?
- Nhận xét, bổ sung
=> Kết luận: Trường học là nơi
có thầy (cô) giáo, có bạn bè, nơi
dạy dỗ các em các điều hay, lẽ
phải Vì vậy các em phải biết yêu
quí trường học như ngôi nhà của
- Tìm các tiếng ngoài bài: Máybay, bài thơ,
- Học sinh quan sát tranh con nai,máy bay
- Đọc từ: CN - ĐT - N
- Nhận xét, chỉnh sửa cách phátâm
Nói câu chứa tiếng có vần ai
hoặc ay.
- Lắng nghe
- Nói câu mẫu: CN - ĐT - N
- Nói trước lớp: Tay phải để cần
- Học sinh đọc thầm câu hỏi
=> Trường là nơi có thầy giáo, côgiáo và bạn bè
Trang 8mình và gọi đó là ngôi nhà thứ
hai
Luyện nói.
- Cho học sinh thảo luận nhóm
- Hỏi nhau về trường, lớp
- Giáo viên nêu câu mẫu
Mẫu: - Bạn học lớp nào ?
- Tôi học lớp 1A
- Cho học sinh đựa vào mẫu và
nói theo gợi ý:
? Trường học của bạn tên là
Trang 9- -TOÁN: Tiết 97: LUYỆN TẬP.
1 Giáo viên:- Bộ thực hành Toán,
2 Học sinh:- Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập
C Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
1 Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
về nhà
- Nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới: (28').
a Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học tiết “Luyện
tập”
- Ghi đầu bài lên bảng
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài
- Theo dõi trên bảng
- Lên đặt tính rồi thực hiệnphép tính
- Các phần còn lại đặt tính vàthực hiện tương tự
- Nhận xét, sửa sai
*Bài tập 2/132: Số ?
Trang 10- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 2/132: Số ?
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
*Bài tập 4/132: Bài toán.
- Nêu yêu cầu bài toán
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Tóm tắt:
Có : 20 cái bát
Thêm : 1 chục cái bát
Có tất cả : cái bát ?
? Để làm bài tập này ta phải làm gì ?
=> Ta phải biết 1 chục cái bát là 10
cái bát
- Nhận xét, bổ sung và sửa sai
3 Củng cố, dặn dò: (2').
- Nêu lại yêu cầu bài tập
- Theo dõi giáo viên hướngdẫn
- Đại diện hai nhóm lên bảnglàm bài
- 20 - 30 - 20+10
90 70 40 20
30
- Nhận xét, sửa sai
*Bài tập 3/132: Đúng ghi đ, sai ghi s:
- Nêu lại yêu cầu bài tập
- Lớp làm vào vở
- Lên bảng làm bài
a) 60cm – 10cm = 50 s
b) 60cm – 10cm =50cm
đ
c) 60cm – 10cm =40cm
s
- Nhận xét, sửa sai
*Bài tập 4/132: Bài toán.
- Nêu lại yêu cầu bài tập toán
- Lớp làm vào vở, lên bảng làmbài
Bài giải:
Nhà Lan có tất cả số bát là:
20 + 10 = 30 (cái bát) Đáp số: 30 cái bát
Trang 11- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Xem trước bài học sau
- -ĐẠO ĐỨC: Tiết 25: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC
KÌ I.
A/ Mục tiêu:
- Kiểm tra về những đánh giá nhận xét của học sinh.
- Thông qua những bài tập hành vi đạo đức đã học.
- Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng đạo đức tốt hơn trong thời gian tới.
B/ Tài liệu và phương tiện:
1 Giáo viên:- Vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ,
2 Học sinh:- SGK, vở bài tập.
C/ Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ: (4').
- Sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét, qua kiểm tra.
*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- Đặt câu hỏi và gọi học sinh trả lời.
? Như thế nào là gọn gàng, sạch sẽ ?
? Ở trong lớp mình bạn nào đã biết ăn
- Mang đầy đủ sách vở môn học.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Nhắc lại đầu bài.
*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- Lắng nghe và trả lời các câu hỏi.
=> Mặc quần áo sạch, gọn, đúng cách, phù hợp với thời tiết, không làm bẩn quần áo,
Trang 12mặc gọn gàng, sạch sẽ ?
- Nhận xét, tuyên dương.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Đặt câu hỏi cho HS thảo luận và trả
? Những thành viên trong gia đình
phải sống như thế nào ?
- Gọi đại diện các nhóm trả lời câu
hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 3: Quan sát tranh và trả
lời.
- Yêu cầu HS quan sát tranh bài tập 2.
- Cho học sinh thảo luận và trả lời câu
chơi em phải đối xử như thế nào ?
? Em hãy kể về một bạn biết vâng lời
thầy giáo, cô giáo, những người lớn
tuổi mà em biết ?
- Nhận xét, bổ sung thêm.
=> Giáo viên nêu một vài tấm gương
trong lớp, trong trường biết lễ phép,
vâng lời thầy cô giáo.
? Bạn nhỏ trong tranh có đi đúng qui
định không ?
? Đi như bạn thì điều gì sẽ xảy ra, vì
sao ?
Nêu và chỉ ra các bạn gọn gàng và sạch sẽ.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Thảo luận và trả lời các câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
=> Các bạn nhỏ cùng nhau chơi kéo
co, cùng nhau học tập, cùng nhau nhảy dây.
=> Phải biết cư xử tốt với bạn bè.
=> Kể tên các bạn trong lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
=> Các bạn đi không đúng qui định, vì các bạn khoác tay nhau đi giữa lòng đường.
=> Đi như vậy sẽ bị ôtô đâm vào gây nguy hiểm cho bản thân và người khác.
Trang 13? Em sẽ làm gì khi thấy bạn đi như thế
?
- Nhận xét, tuyên dương.
3 Củng cố, dặn dò: (2’).
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
=> Em sẽ khuyên bạn cần phải đi bộ đúng qui định.
- Tô được các chữ hoa: A, Ă, Â, B
- Viết đúng các vần: ai, ay, ao, au; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau
Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 2 ( mỗi từ ngữviết được ít nhất 1 lần )
- Có ý thức rèn luyện chữ viết, biết giữ gìn vở sạch chữ đẹp,
B Đồ dùng dạy học: 1 Giáo viên:- Chữ viết mẫu.
2 Học sinh:- Vở tập viết, bảng con, bút, phấn,
C Phương pháp:- Trực quan, giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực
hành
Trang 14D Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
I Kiểm tra bài cũ: (2').
- Nêu qui trình viết chữ
- Nhận xét, ghi điểm
II Bài mới: (25').
1 Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài lên bảng
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài
2 Hướng dẫn học sinh tô chữ hoa
*Hướng dẫn quan sát và nhận xét
mẫu.
- Treo bảng mẫu chữ hoa
? Chữ A gồm mấy nét ?
? Các nét được viết như thế nào ?
- Cho học sinh nhận xét chữ hoa Ă, Â,
B
- Nêu qui trình viết (Vừa nói vừa tô lại
chữ trong khung)
- Giới thiệu các chữ Ă, Â, B cũng
giống như chữ A, chỉ khác nhau ở dấu
phụ đặt trên đỉnh
? Chữ B gồm mấy nét ?
? Các nét được viết như thế nào ?
- Nêu qui trình viết (Vừa nói vừa tô lại
- Học sinh nghe giảng
- Nhắc lại đầu bài
*Quan sát và nhận xét mẫu.
- Học sinh quan sát, nhậnxét mẫu
=> Chữ A gồm 2 nét, đượcviết bằng nét cong, nét mócxuôi, nét ngang
- Học sinh nhận xét cáchviết
- Học sinh quan sát qui trìnhviết và tập viết vào bảngcon
=> Chữ B viết hoa gồm 2nét được viết bằng các nétcong, nét thắt
- Học sinh quan sát qui trìnhviết và tập viết vào bảngcon
Trang 15trên bảng phụ và trong vở tập viết.
- Cho học sinh viết vào bảng con các
chữ trên
- Nhận xét, sửa sai
*Hướng dẫn tô và tập viết vào vở.
- Cho HS tô các chữ hoa: A, Ă, Â,
B.
- Tập viết các vần: ai, ay
- Tập viết các từ: mái trường, điều hay
- Quan sát, uốn nắn cách ngồi viết
- Thu một số bài chấm điểm, nhận xét
III Củng cố, dặn dò: (2').
- Nhận xét tiết học, tuyên dương
những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư
thế
- Dặn dò học sinh
*Luyện viết vần, từ ứng dụng.
- Đọc các vần, từ: ai, ay,
mái trường, điều hay.
- Quan sát các vần các từtrên bảng
- Viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai
*Tô và tập viết vào vở.
- Học sinh tô và viết bài vàovở
- HS về nhà tập tô, viết bàinhiều lần
Trang 16
- -CHÍNH TẢ - TẬP CHÉP: TRƯỜNG EM (2 Tiết)
1 Giáo viên:- Bảng phụ ghi sẵn các bài tập 2 + 3/SGK/48.
2 Học sinh:- Sách giáo khoa, vở bài tập,
C Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
I Kiểm tra bài cũ: (4').
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học
sinh
- Nêu mục đíc yêu cầu của môn
Chính tả
II Bài mới: (29').
1 Giới thiệu bài: Môn chính tả
“Trường em”
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài
2 Nội dung bài
*Hướng dẫn học sinh tập chép:
- Treo bảng phụ ghi đoạn cần chép
- Gọi học sinh đọc bài trên bảng
- Cho học sinh đọc tiếng:
Trường, ngôi, hai, giáo, hiền,
nhiều, thiết
- Tìm thêm một số tiếng hay lẫn do
ảnh hưởng của phương ngữ
- Đọc các tiếng, từ
- Gọi học sinh đọc lại và viết bảng
con
- Mang đầy đủ đồ dùng học tập.
- Lắng nghe, theo dõi
- Học sinh chép bài vào vở
- Soát bải, sửa lỗi ra lề vở
Trang 17*Hướng dẫn cách trình bày bài.
- Viết tên đầu bài vào giữa trang
giấy
- Chữ cái đầu dòng phải viết hoa
- Chữ đầu dọng 1 phải viết lùi vào 1
chữ
- Đầu câu phải biết hoa
- Cho học sinh chép bài vào vở
- Thu và chấm bài cho học sinh
- Chữa một số lỗi chính tả
3 Hướng dẫn học sinh làm bài
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh làm bài
- Nhận xét, chữa bài
III Củng cố, dặn dò: (5').
- Nêu qui tắc viết chính tả
- Về luyện viết bài vào vở ô li
- Nhận xét giờ học
- Học sinh nộp bài
- Sửa sai các lỗi chính tả
- Đọc yêu cầu bài tập: Điềnvần ai - ay
- Học sinh làm bài, lên bảngđiền vào bảng phụ
*Bài 2/48: Điền vần: ai hoặc
Trang 18-
- Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình, biết cộng, trừ số tròn chục, giải toán có phép cộng
- Bài tập 1, 2, 3, 4
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập,
B Chuẩn bị:1.Giáo viên:- Bộ đồ dùng dạy Toán lớp 1.
2 Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập
C Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
1 Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết
2 Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài
b Nội dung bài:
*Điểm ở trong, điểm ở ngoài một
hình.
- Giáo viên vẽ hình, có điểm A, N
- Cho học sinh quan sát
- Lắng nghe, theo dõi
- Nhắc lại đầu bài
- Quan sát và theo dõi
Trang 19- Gọi học sinh trả lời.
- Quan sát và trả lời câu hỏi:
=> Điểm O ở trong hình tròn
=> Điểm P ởngoài hình tròn
- Nhận xét, bổ sung
*Bài tập 1/133: Đúng ghi đ, sai ghi s.
- Nêu lại yêu cầu: Đúng ghi
Trang 20- Nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 2/134: Vẽ các điểm vào
hình đã cho.
- Cho học sinh vẽ:
2 điểm ở trong hình vuông
4 điểm ở ngoài hình vuông
- Phần b hướng dẫn học sinh làm
tương tự
- Nhận xét, chữa bài
*Bài tập 3/134: Tính.
- Nêu yêu cầu bài
- Gọi học sinh lên bảng làm bài
- Theo dõi hướng dẫn thêm
- Nhận xét, sửa sai
*Bài tập 4/134: Bài toán.
- Đọc nội dung bài tập, HD học sinh
- Nêu lại yêu cầu bài tập
- Vẽ hình và làm bài
- Lên bảng vẽ B
A D C
E
G
*Bài tập 3/134: Tính.
- Nêu lại yêu cầu bài tập
- Lên bảng thực hiện, lớp làmvào vở
*Bài tập 4/134: Bài toán.
- Nêu lại yêu cầu bài tập
- Lên bảng làm bài tập
Trang 22- Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong
muốn các cháu học giỏi để trở thành ngươid có ích cho đất nước
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ) Học thuộc lòng bài thơ
- HS khá, giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ao, au
- Hiểu được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.- Bác rất yêuthiếu nhi
B/ Đồ dùng dạy học:
1 Giáo viên:- Tranh minh hoạ có trong bài.
2 Học sinh:- Sách giáo khoa, vở bài tập.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
I Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh đọc lại bài: “Trường
- Ghi đầu bài lên bảng
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài
2 Hướng dẫn học sinh luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài
- Gọi học sinh đọc bài
- Đọc lại bài “Trường em”
=> Trong bài, trường họcđược gọi là ngôi nhà thứ haicủa em