bài thuyết trình xúc tác axit bazo rắn bài thuyết trình xúc tác axit bazo rắn bài thuyết trình xúc tác axit bazo rắn bài thuyết trình xúc tác axit bazo rắn bài thuyết trình xúc tác axit bazo rắn bài thuyết trình xúc tác axit bazo rắn bài thuyết trình xúc tác axit bazo rắn bài thuyết trình xúc tác axit bazo rắn bài thuyết trình xúc tác axit bazo rắn bài thuyết trình xúc tác axit bazo rắn bài thuyết trình xúc tác axit bazo rắn bài thuyết trình xúc tác axit bazo rắn bài thuyết trình xúc tác axit bazo rắn bài thuyết trình xúc tác axit bazo rắn bài thuyết trình xúc tác axit bazo rắn bài thuyết trình xúc tác axit bazo rắn bài thuyết trình xúc tác axit bazo rắn bài thuyết trình xúc tác axit bazo rắn bài thuyết trình xúc tác axit bazo rắn bài thuyết trình xúc tác axit bazo rắn bài thuyết trình xúc tác axit bazo rắn bài thuyết trình xúc tác axit bazo rắn
Trang 1Tìm hiểu: xúc tác Acid-Base rắn
GVHD: ThS Diệp Khanh
Trang 2Nhóm 6:
Trần Thị Hồng Sen
Vũ Xuân Sinh
Nguyễn Thái Sơn
Phạm Văn Tài
Phan Thanh Tài
Trần Văn Tài
Phan Ngọc Tạo
Trang 3I) Khái niệm xúc tác axit- bazo
a) Theo thuyết axit- bazo của Bronsted:
B + HA BH- + A-
b) thuyết axit- bazo của Lewis
-axit là chất nhận e
-bazơ là chất cho e
chất rắn có hoạt tính xúc tác : chuyển chất phản ứng thành sản phẩm trung gian ion cacbony( xúc tác axit) / ion
cacbonyl( xúc tác bazo)
Trang 4II) Đặc điểm phản ứng axit - bazo
Đặc trưng: có sự di chuyển proton và hình thành các liên kết cho nhận
Xúc tác: các axit – bazo
Sản phẩm trung gian: ion cacbony( xúc tác axit)/ ion cacbonyl( xúc tác bazo)
Ví dụ: phản ứng cracking hydrocacbon bằng aluminosilicat, hydrat hóa, dehydrat hóa, thủy phân, đồng phân hóa, trùng hợp, v.v…
Trang 5III) Phân loại
Xúc tác axit rắn Xúc tác bazơ rắn
1 Các oxit: Al2O3, SiO2 và TeO2
2. Hỗn hợp oxit: Al2O3/SiO2, MgO/SiO2, ZrO2/SiO2 , axit dị đa
3. Axit vô cơ ( H3PO4, H2SO4 ) trên chất mang rắn.
4. Chất trao đổi cation
5. Muối axit vô cơ chứa O; phosphat kim loại nặng, sulphat, vonfram.
6. Muối kim loại hóa trị ba ( AlCl3 ) trên chất mang xốp.
7. Zeolit ( dạng H )
Siêu axit: ZrO2 hoặc TiO2được xử lý bằng H2SO4.
1. Oxit, hydroxit và amid của các kim loại kiềm
và kiềm thổ (và mang trên chất mang).
2. Chất trao đổi anion
3. Muối kim loại kiềm và kiềm thổ của axit yếu (carbonat, carbide, nitrid, silicat…)
Siêu bazơ: MgO cấy
Trang 6* Theo chức năng chính
Hydro hóa
Hydro phân
Oxi hóa
Ni, Pd, Pt (Cu)
Ag, Pt
Oxi hóa lựa chọn
Dehydro hóa
Molibdat kim loại Xúc tác đa kim loại Fe2O3, ZnO, Cr2O3/Al2O3
Hydrat hóa
Polymer hóa
Cracking
Chuyển vị hydro
Bất cân đối hóa
Nhựa trao đổi có tính axit H3PO4 trên chất mang
SiO2- Al2O3 Zeolit H
Đồng phân hóa
Hydro phân
Pt trên chất mang axit Pd/zeolit
Trang 7IV) Cơ chế xúc tác
Trang 11Tạo ion cacbony bằng olefin khơi mao`
Trang 13 Hai cơ chế trên được xem là đáng tin cậy
Trang 14Sự phụ thuộc hằng số tốc độ K vào độ pH
Trong phản ứng đồng thể xúc tác
axit-bazơ thường có các trường
hợp sau:
Trang 15V) Chất tiêu biểu: Nhôm oxit
)Công thức hóa học: Al2O3
)Tên khoa học: alumina
)Dạng thù hình: α - Al2O3và γ - Al2O3
)Trên bề mặt nhôm tồn tại
cả hai tâm: tâm bonsted và Lewis
Đặc biệt là γ - Al2O3 là chất xúc tác được ứng dụng nhiều trong ngành lọc hóa dầu
Trang 16Ứng dụng của γ- Al2O3
a) Trong lọc hóa dầu
công nghệ lọc hóa dầu:
Tách cấu tử không mong muốn
Bảo vệ thiết bị lọc
Tăng chất lượng sản phẩm
Quá trình clause: H2S muối sunfua
Xử lý bằng hydro: chất mang xúc tác
Isome hóa: chất mang phân tán Pt
Tại sao nói γ- Al2O3 dùng nhiều trong lọc hóa dầu?
Trang 17b) Ứng dụng làm chất hấp phụ
Do có thể tích mao quản
và diện tích bề mặt lớn
Làm khô chất lỏng và khí
Hấp phụ chọn lọc nghành xăng dầu
Hấp phụ hơi trong quá trình bảo quản
Làm khô vật liệu ở nhiệt độ thấp
Trang 18c) Điều chế nhôm
Nhiệt luyện
Thủy luyện (phương pháp Bayer) Ngày nay chủ yếu dùng theo
phương pháp Bayer
Trang 19Cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe!