1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

bài thuyết trình sửa chữa tuyến ống

32 753 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

bài thuyết trình sửa chữa tuyến ống bài thuyết trình sửa chữa tuyến ống bài thuyết trình sửa chữa tuyến ống Trong quá trình chế tạo, xây lắp và vận hành, việc các đường ống bị khuyết tật và hư hỏng là điều không thể tránh khỏi. Do đó vấn đề kiểm tra, phát hiện các khuyết tật và sửa chứa chúng là hết sức quan trọng để đảm bảo an toàn cũng như sự hoạt động bình thường của hệ thống.

Trang 1

KHOA HOÁ HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Trang 2

4

Trang 3

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

• Trong quá trình chế tạo, xây lắp và vận hành, việc các đường ống bị khuyết tật và hư hỏng là điều không thể tránh khỏi.

• Do đó vấn đề kiểm tra, phát hiện các khuyết tật

và sửa chứa chúng là hết sức quan trọng để đảm bảo an toàn cũng như sự hoạt động bình thường của hệ thống.

Trang 4

1.1 ĐỊNH NGHĨA TIÊU CHUẨN

• Khuyết tật: một thiếu sót có thể tác động

có hại đến tính toàn vẹn cấu trúc của đường ống.

Sửa chữa tạm thời Sửa chữa vĩnh viễn

sửa chữa nhằm đảm bảo đường ống hoạt động an toàn trong một giai đoạn nhất định

sửa chữa nhằm đảm bảo đường ống hoạt động an toàn ở điều kiện áp suất làm việc tối đa cho phép.

Sửa

Trang 5

1.2 CÁC LOẠI KHUYẾT TẬT (tt)

1.2.1 Lỗi do nhà máy cán ống

- Khuyết tật trên thân ống hay đường hàn xuất hiện trong quá trình chế tạo

- Lỗi kiểm soát chất lượng chế tạo

Trang 6

1.2 CÁC LOẠI KHUYẾT TẬT (tt)

1.2.2 Khuyết tật của mối hàn tròn

− Khuyết tật ở mối hàn tròn hay vùng tác động nhiệt xuất hiện trong quá trình hàn ống

− Tác động không mong muốn trong quá trình hàn

− Lỗi do khâu kiểm soát chất lượng

Trang 7

1.2 CÁC LOẠI KHUYẾT TẬT (tt)

1.2.3 Bong tróc

− Sự bào mòn của bề mặt

ống tạo ra các nếp nhăn nông trên bề mặt và có thể ảnh hưởng đến vật liệu bên dưới

− Do sự tiếp xúc trực tiếp

giữa các bề mặt kim loại phá hủy lớp bọc và bào mòn bề mặt ống

Trang 8

1.2 CÁC LOẠI KHUYẾT TẬT (tt)

1.2.4 Khuyết tật do cháy hồ quang

− Một số điểm cục bộ trên bề mặt bị nóng chảy do hồ quang điện gây ra

− Do sự tiếp xúc trực tiếp giữa các bề mặt kim loại phá hủy lớp bọc và bào mòn bề mặt ống

Trang 10

1.2 CÁC LOẠI KHUYẾT TẬT (tt)

1.2.6 Dập lõm

−Thay đổi cục bề mặt đường ống nhưng không kèm theo

sự hao mòn kim loại

−Tải trọng thi công

−Vận hành quá mức

−Lực địa kĩ thuật

−Tải trọng của bên thứ ba

Trang 11

1.2 CÁC LOẠI KHUYẾT TẬT (tt)

1.2.7 Nứt gãy

−Sự tách rời của vật liệu (kim loại) mà không gây đứt gãy hoàn toàn

−Biến dạng cơ học gây ra sự kéo dãn quá mức

−Do độ nhạy và ứng suất của vật liệu

Trang 12

1.2 CÁC LOẠI KHUYẾT TẬT (tt)

1.2.8 Hao mòn kim loại

− Sự rỗ mòn rãi rác hoặc liên tục hay tổng thể trên ống.

− Tác nhân gây ăn mòn.

− Điệu kiên bảo vệ điện hóa không đảm bảo.

Trang 13

www.themegallery.com Company Logo

3

*các khuyết tật phát hiện được bằng các dụng cụ kiểm tra nội tuyến.

PHÁT HIỆN KHUYẾT TẬT

Trang 14

2 KIỂM TRA KHUYẾT TẬT

• Nguyên lý chung: tất cả các cuộc kiểm tra khuyết tật cần

thực hiện qua các bước chính sau:

+ Bước 1: xác định các bất thường trên bề mặt, đưa ra nhận định ban đầu về loại khuyết tật

+ Bước 2: đo đạc bề dày thành ống

+ Bước 3: kiểm tra sự hiện diện của các khuyết tật khác trên cùng khu vực được xác định để đo chiều dày thành ống

Trang 15

TT Loại khuyết tật Mục đích đánh giá

1 Tất cả -Xác định loại khuyết tật

-kiểm tra sự hiện diện của các bất thường trên bề mặt -đo độ dày thành ống

-kiểm tra sự hiện diện của các vết rạn nứt

2 Bong tróc -kiểm tra kích thước và độ sâu hao mòn kim loại

-kiểm tra sự hiện diện của các chỗ chai cứng có thể có

3 Tia hồ quang -xác định kích thước của các chỗ chai cứng có thể có

4 Khe kẽ -đo kích thước và độ sâu hao mòn kim loại

-kiểm tra sự hiện diện của các chỗ chai cứng có thể có

5 Dập lõm -đo kích thước và độ sâu

6 Rạn nứt -Chiều dài,độ sâu và vị trí

7 Ăn mòn hao mòn kim loại -Kích thước và độ sâu

2 KIỂM TRA KHUYẾT TẬT

Trang 16

3 PHƯƠNG PHÁP SỬA

CHỮA

Trường hợp khẩn cấp

- Ngừng hệ thống.

- Khoanh vung khu vực bị sự cố

nhằm đảm bảo yếu tố an toàn.

- Xử lý sự cố theo quy trình đã xây

dựng sẵn.

Trang 17

1.Thay thế bộ phận bị khuyết tật 7.Hot-tapping

3.Ống lồ gia cố trọn vòng 5.kẹp hãm áp lực

4.Ống lồng hãm áp lực hoàn toàn

7 phương pháp sửa chữa

2.Mài 6.kẹp chống rò

3 PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA

(tt)

Trang 18

3.1 THAY THẾ BỘ PHẬN BỊ KHUYẾT TẬT

• Là phương pháp xử lý các khuyết tật nghiêm trọng mà

không có khả năng sửa chữa khả thi khác

• Quy trình sửa chữa:

+Bước 1: dừng hoạt động, giảm áp hệ thống, cách ly chất lỏng+Bước 2: tháo dỡ đoạn ống bị khuyết tật

+Bước 3: tiến hành lắp đặt ống thay thế

• hàn nối

• Nối bằng bích

• Sử dụng đầu nối cơ học

Trang 19

3.2 MÀI

• Là phương pháp xử lý các khuyết tật khe kẽ, nếp gấp

• Quy trình sửa chữa:

+ xác định kích thước, độ sâu tối đa của phần vật

liệu cần loại bỏ

+ tiến hành mài để loại bỏ khuyết tật

* Không sử dụng biện pháp mài để loại bỏ các vật liệu vượt quá 40% chiều dày của ống.

* sử dụng phương pháp khác nếu phương pháp mài không xử lý triệt

để được khuyết tật trong giới hạn cho phép (40% chiều dày ống).

Trang 20

• Nguyên tắc: sử dụng 1 ống lồng bên ngoài đường ống để khắc phục các khuyết tật.

Trang 21

3.3.1 ỐNG LỒNG KHỚP CHẶT

- Ống lồng khớp chặt với đường ống bằng 2 nữa vành khuyên được hàn cố định với nhau

- Mài nhẵn vị trí cần đặt ống lồng, áp dụng các biện pháp tăng cường lực như dùng tai kẹp và bulong, xích kẹp

Trang 22

3.3.1 ỐNG LỒNG KHỚP CHẶT

- Tương tự như ống lồng khớp chặt nhưng giữa ống lồng và thành ống có khoảng cách nhỏ được lắp đầy bằng lớp vữa epoxy có độ cứng cao

- Được hàn kín ở đầu và cuối nhờ sử dụng ma tít đông nhanh

Trang 23

3.3.1 ỐNG LỒNG ĐƯỢC GIA CỐ BẰNG NHỰA

TỔNG HỢP

- Ống lồng gồm nhiều lớp polyester cốt thủy tinh cuốn chồng lên nhau

- Giữa các ống lồng và thành ống cũng như giữa các lớp với nhau được phết chất kết dính

đa thành phần

Trang 24

3.4 ỐNG LỒNG HÃM ÁP LỰC ĐAI QUANH

HOÀN TOÀN

- Tương tự như ống lồng khớp chặt tuy nhiên điểm khác biệt là đầu cuối được hàn cố định với đường ống

- Được thiết kế,chế tạo và lắp đặt để hãm áp lực là mục đích lớn nhất của phương pháp này

Trang 25

3.5 KẸP HÃM ÁP LỰC

- Gồm 2 nữa vành khuyên gắp nối với nhau bằng bulong có các lớp đệm đàn hồi xung quanh chu vi ống và tại nơi hai nữa giao nhau

- Chúng thường có cấu tạo ghồ ghề và nặng nề để chịu đựng lực siết

Hãm toàn bộ áp lực

Trang 26

PHÂN BIỆT ỐNG LỒNG GIA CỐ TRỌN VÒNG VỚI KẸP,ỐNG LỒNG HÃM ÁP LỰC

Ống lồng gia cố trọn vòng Kẹp, ống lồng hãm áp lực

- sử dụng để khắc phục các khuyết

tật không có mối nguy hại lớn đến

áp suất làm viêc của hệ thống

- Phương pháp này chủ yếu để đề

phòng các khuyết tật trở nên nghiêm

trọng hơn.

- Sử dụng để khắc phục các khuyết tật lớn có nguy hại đến áp suất làm việc của hệ thống.

- Có thể đưa hệ thống vận hành đến

áp suất làm việc tối đa.

Trang 27

3.6 KẸP CHỐNG RÒ

- Bao gồm một kẹp tương đối nhẹ và một đai kim loại với bulong kéo đơn giản để gắn chặt vào đường ống

- Một khớp nối có ren đi kèm nằm một góc 180o với bulong

có móc kéo và côn bằng neoprene

Trang 28

• Phương pháp này được sử dụng để loại bỏ các khuyết tật khỏi đường ống đang hoạt động.

• Một khớp nối hot-tap được lắp đặt quanh ống và khuyết tật bị loại bỏ theo cùng cách thức loại bỏ 1 đoạn từ thành ống để nối nhánh bằng phương pháp hot-tap

3.7 HOT-TAPPING

Trang 29

4.1 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA

TT

Các yếu tố và khuyết tật

Mài Khớp

nối gắn chặt 1

Ống lồng phủ epoxy 1

Ống lồng cốt nhựa tổng hợp 1

Ống lồng chặn

áp suất

Kẹp hãm

áp suất

Kẹp chống

rò rỉ

Hot-tapping

1 Đường ống trên bờ Có Có có Có Có Có Có Có

2 Đường ống ngoài khơi Có Không Không Không Không Có Không Không

3 ống thẳng Có Có Có Có Có Có Có Có

4 ống cong dần Có Có 3 Có Có Có 3 Có Có Có

5 ống cong do gia công sẵn Có Có 3 Có 3 Có Không Không Có Không

6 Bong tróc, cháy hồ quang

và khe kẽ trên vật liệu ống P P P Không P Không Không P

7 Dập lõm không có ứng

suất tập trung trên vật liệu

ống

không P 4 P 4 Không P 5 Không Không P

TT Các yếu tố và khuyết tật

Mài Khớp

nối gắn chặt 1

Ống lồng phủ epoxy 1

Ống lồng cốt nhựa tổng hợp 1

Ống lồng chặn

áp suất

Kẹp hãm

áp suất

Kẹp chống

rò rỉ

Hot-tapping

8 Bong tróc,cháy do tia

huỳnh quang,khe kẽ và

dập lõm tại các mối hàn

dưới nước hay hàn theo

chu vi ống

Không

P 4 không

không P 6 không không không

9 Bong tróc,cháy do tia hồ

quang,khe kẽ và dập lõm

tại các mối hàn bằng điện

trở

Không không không không P 6 không không P

10 Rạn nứt ở vật liệu ống không không không không P 6 không không P

11 Rạn nứt ở mối hàn

tròn/HAZ không không không không P 6 không không không

12 Hao mòn kim loại do ăn

mòn bên trong không T 7 T 7 T P T T P

13 Hao mòn kim loại tổng thể

do ăn mòn bên trong không T 7 T 7 T P không không không

14 Hao mòn kim loại cục bộ

do ăn mòn bên trong không P 4 P 4 T P T T P

Trang 30

4.2 THỬ NGHIỆM

Tần suất kiểm tra phải dựa trên tính tới hạn của đường ống duy trì suốt vòng đời đường ống.

Áp suất sẽ thay đổi khi có sự rò rỉ.

Pig dò tìm rò rỉ bằng song siêu âm

Trang 31

• Quy phạm vận hành,kiểm tra,bảo dưỡng cho đường ống công nghệ ngoại khơi và các tuyến dưới biển-XNLD VIETSOVPETRO.

Trang 32

THANK YOU!!!

Ngày đăng: 19/03/2015, 09:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w