Sự chuyển đổi về cơ cấu sản xuất, đồng thời cũng thay đổi về bộ máy quản lý của công ty nhằm tạo sự năng độngtrong sản xuất kinh doanh, Hanosimex đã không ngừng tổ chứcsắp xếp lại bộ máy
Trang 1LờI NóI ĐầU
Đất nớc ta sau hơn 20 năm đổi mới chuyển đổi từ nền kinh
tế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng dới sự lãnh đạo của Đảng
và Nhà nớc đã có đợc những thành công to lớn Nền kinh tế thịtrờng buộc các doanh nghiệp phải luôn phấn đấu nỗ lực khôngngừng thì mới có tồn tại trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt
Đặc biệt với những doanh nghiệp sản xuất có tồn tại đợc haykhông còn phải phụ thuộc vào khâu tìm kiếm đầu ra cho sảnphẩm của mình, đa sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng Songcông tác thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, đa sản phẩm đến từngkhu vực thị trờng cha đợc coi trọng đúng mức trong các doanhnghiệp này Việt Nam đang từng bớc mở cửa thị trờng và hộinhập với các nớc trong khu vực và thế giới điều đó làm cho mức
độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nớc sẽ ngàycàng khốc liệt hơn Điều này buộc các doanh nghiệp phải quantâm đến công tác thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm
Qua quá trình nghiên cứu trong thời gian thực tập tại Công
ty Dệt May Hà Nội, em thấy rằng công tác tiêu thụ sản phẩm tạicông ty nói riêng và các doanh nghiệp khác trong ngành DệtMay còn nhiều vấn đề cần phải bàn bạc Các doanh nghiệp chachủ động đa hàng hoá đến tận tay ngời tiêu dùng mà thờngphải đa qua ngời trung gian, đôi khi còn phải dán nhãn mác củanhững hãng nổi tiếng thì mới dễ tiêu thụ đợc sản phẩm Do vậy
em chọn đề tài “Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩmcủa Công ty Dệt May Hà Nội” để viết báo cáo chuyên đề
Đề tài gồm ba chơng:
Chơng I: Tổng quan về Công ty Dệt May Hà Nội
Trang 2Chơng II: Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm của Công tyDệt May Hà Nội
Chơng III: Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm củaCông ty Dệt May Hà Nội
Do thời gian và kiến thức còn nhiều hạn chế vì vậy bàiviết của em không thể tránh khỏi thiếu sót Em rất mong nhận
đợc sự chỉ bảo hớng dẫn của các thầy cô để rút ra những bàihọc, kinh nghiệm để nâng cao và hoàn thiện kiến thức củabản thân
Em xin chân thành cảm ơn Ths Trần Thị Thạch Liên đã tậntình giúp đỡ để em hoàn thành bản báo cáo này cũng nh cáccô chú, anh chị trong phòng Kế hoạch thị trờng của Công tyDệt May Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong thờigian thực tập ở công ty
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2005 Sinh viên thực hiện:
Phan Thu Hiền.
Trang 3CHƯƠNG I TổNG QUAN Về CÔNG TY DệT MAY Hà NộI
I Lịch sử ra đời và hệ thống bộ máy của công ty:
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
1.1.1 Giới thiệu chung về công ty:
Công ty Dệt - May Hà Nội trớc đây là Nhà Máy Sợi Hà Nội
đ-ợc thành lập vào năm 1984, sau đó đđ-ợc chuyển đổi tổ chứcthành Xí Nghiệp Liên Hợp Sợi - Dệt Kim Hà Nội Sau hai lần
đổi tên công ty có tên gọi nh ngày nay là Công ty Dệt May HàNội Công ty là một trong những doanh nghiệp lớn thuộc ngànhcông nghiệp nhẹ Việt Nam Công ty đợc trang bị những thiết
bị hiện đại của Italia, CHLB Đức, Bỉ, Hàn Quốc, Nhật Bản
Tên giao dịch của công ty viết tắt là: HANOSIMEX
Địa chỉ:Số 1 Mai Động, Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại: 8.624.916 - 8.621.032
Fax : (844): 8.622.334
Trang 4Email: hanosimex@ hn.vnn.vn
Website:http://www.hanosimex.com.vn
Công ty thuộc loại hình doanh nghiệp nhà nớc
Cơ quan quản lý cấp trên: Tổng công ty Dệt May Việt Nam
Bí th Đảng uỷ – tổng giám đốc : Nguyễn Khánh Sơn
1.1.2 Quá trình xây dựng và phát triển:
-Ngày 7 tháng 4 năm1978 Tổng công ty nhập khẩu thiết
bị Việt Nam và hãng UNIONMATEX (CHLB Đức) chính thức kýhợp đồng xây dựng nhà máy sợi Hà Nội
-Tháng 2 năm 1979, khởi công xây dựng nhà máy
-Ngày 21 tháng 1 năm 1984, chính thức bàn giao côngtrình cho nhà máy quản lý điều hành (gọi tên là Nhà Máy Sợi
Hà Nội)
-Tháng 12/1989, đầu t xây dựng dây chuyền dệt kim
số 1, tháng 6/1990, đa vào sản xuất
-Tháng 4/1990, Bộ Kinh Tế Đối Ngoại cho phép xí nghiệp
đợc kinh doanh xuất khẩu trực tiếp (tên giao dịch viết tắt
là HANOSIMEX)
-Tháng 4/1991, Bộ Công Nghiệp Nhẹ quyết định chuyển
tổ chức và Nhà Máy Sợi Hà Nội thành Xí Nghiệp Liên Hợp SợiDệt Kim Hà Nội
Trang 5-Tháng 6/1993, xây dựng dây chuyền dệt kim số 2,tháng 3/1994 đa vào sản xuất.
-Ngày 19/5/1994, khánh thành nhà máy dệt kim (cả haidây chuyền 1 và 2)
-Tháng 10/1994, Bộ Công Nghiệp Nhẹ quyết định sápnhập nhà máy sợi Vinh (tỉnh Nghệ An) vào xí nghiệp liênhợp
-Tháng 1/1995, khởi công xây dựng Nhà máy Thêu ĐôngMỹ
-Tháng 3/1995, Bộ Công Nghiệp Nhẹ quyết định sápnhập Công ty Dệt Hà Đông vào xí nghiệp liên hợp
-Năm 2000, công ty đổi tên thành Công ty Dệt May HàNội (Hanosimex)
Cho đến nay, Công ty Dệt May Hà Nội bao gồm cácthành viên :
+ Tại quận Hoàng Mai, Hà Nội: Nhà máy Sợi, Nhà máy DệtNhuộm, Nhà máy May, Nhà máy Cơ Điện
+ Tại huyện Thanh Trì, Hà Nội: Nhà máy May Đông Mỹ + Tại thị xã Hà Đông, Hà Tây: Nhà máy Dệt Hà Đông
+ Tại thành phố Vinh, Nghệ An: Nhà máy Sợi Vinh
+ Cửa hàng thơng mại dịch vụ: các đơn vị dịch vụkhác
1.2 Hệ thống tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của công ty.
1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của công ty :
Chức năng :
Trang 6Chức năng chính của công ty là sản xuất các loại sợi với các tỷ
lệ pha trộn khác nhau, sản phẩm may mặc dệt kim các loại,các loại vải Denim và sản phẩm của nó nhằm đáp ứng nhucầu trong nớc và xuất khẩu
Nhiệm vụ :
- Xây dựng và tổ chức thực hiện sản xuất kinh doanh xuấtnhập khẩu, gia công các mặt hàng sợi dệt, may cũng nhdịch vụ theo đăng ký kinh doanh và thành lập theo mục
- Bảo toàn và phát triển vốn Nhà Nớc giao
- Thực hiện nhiệm vụ và nghĩa vụ Nhà Nớc giao
- Thực hiện việc chăm lo và không ngừng cải tiến điềukiện làm việc, đời sống vật chất tinh thần, bồi dỡng vànâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật chuyênmôn cho cán bộ công nhân viên trong công ty
- Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trờng, giữ gìn an ninhtrật tự, an toàn xã hội, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng
1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Sự chuyển đổi về cơ cấu sản xuất, đồng thời cũng thay
đổi về bộ máy quản lý của công ty nhằm tạo sự năng độngtrong sản xuất kinh doanh, Hanosimex đã không ngừng tổ chứcsắp xếp lại bộ máy quản lý của công ty, xác định rõ nhiệm vụ
Siêu thị Vinatex
Hà Đông
Nhà máy động lực
Nhà máy Cơ khí
Nhà máy sợi Vinh
Nhà máy dệt
Hà Đông
Nhà máy dệt Denim
Nhà máy dệt nhuộm Nhà máy may
Nhà máy Sợi 2
Trung tâm thử nghiệm
Cửa hàng TM
Phòng xuất nhập khẩu
Văn phòng Tổng GĐ
Phòng điều hành sx
Phòng kỹ thuật đầu t
Phòng th
ơng mại
Phòng tổ chức HC
Phó TGĐ điều hành may
Giám đốc
điều hành sợi
GĐ điều hành dệt nhuộm
GĐ ĐH quản trị hành chính
Tổng
giám
đốc
Trang 7chức năng và trách nhiệm mới cho các phòng ban Với sự thay
đổi không ngừng nh vậy hiện nay công ty đợc tổ chức theo môhình sau:
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức của Công ty Dệt May Hà Nội.
Giúp việc cho Tổng Giám Đốc về mặt kế toán có một
kế toán trởng Kế toán trởng chịu trách nhiệm chỉ đạo thựchiện toàn bộ công tác kế toán và báo cáo kết quả hoạt động củacông ty theo quy định của Nhà nớc
Phòng Tổ chức- hành chính: có nhiệm vụ quản lý lao
Phòng kế toán TC
Trang 8động toàn công ty, tuyển dụng, bố trí đào tạo đảm bảo kịpthời cho sản xuất, thực hiện chế độ đối với cán bộ công nhânviên chức, giúp Tổng Giám Đốc nghiên cứu và xây dựng bộ máyquản lý hợp lý.
Phòng Kế toán- tài chính: Giúp Tổng Giám Đốc hạch toánkinh doanh các hoạt động của công ty, có nhiệm vụ quản lý cácloại vốn và quỹ của công ty, tạo nguồn vốn cho sản xuất, thựchiện công tác tín dụng, tính và trả lơng cho cán bộ công nhânviên Thực hiện thanh toán với khách hàng và thực hiện nghĩa
vụ đối với nhà nớc Thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo tài chínhtheo luật kế toán thống kê
Phòng Xuất nhập khẩu: Đảm đơng toàn bộ công tác xuấtnhập khẩu của công ty Giao dịch làm việc với nớc ngoài, ký kếtcác hợp đồng xuất nhập khẩu về tiêu thụ sản phẩm và vật t Phòng Kỹ thuật đầu t: Lập các dự án đầu t, duyệt các thiết
kế mẫu của khách hàng, duyệt phiếu công nghệ may, đồngthời có nhiệm vụ xây dựng các định mức quản lý toàn bộ các
định mức kinh tế- kỹ thuật, các chỉ tiêu kỹ thuật của toàn bộcông ty
Trung tâm thử nghiệm: Có nhiệm vụ kiểm tra chất lợng cácnguyên liệu đầu vào, các sản phẩm trong quá trình sản xuất,sản phẩm xuất kho trớc khi sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng,
đảm bảo uy tín cho công ty khi tham gia vào các thị trờng.Phòng kế hoạch thị trờng: Có nhiệm vụ tham mu cho TổngGiám Đốc về công tác xây dựng và điều hành thực hiện kếhoạch sản xuất, công tác cung ứng vật t sản xuất và quản lý vật
t, sản phẩm; công tác Marketing tiêu thụ sản phẩm, khảo sát thịtrờng, mở rộng thị trờng tiêu thụ, quản lý quá trình tiêu thụ sản
Trang 9phẩm của công ty.
1.2.3 Hệ thống tổ chức sản xuất.
Hanosimex là một trong những công ty có chỗ đứng trongngành Dệt May Việt Nam, với việc không ngừng mở rộng sảnxuất, hiện nay công ty có các đơn vị thành viên sau:
Sơ đồ 2: Các đơn vị thành viên của công ty Dệt May Hà
Nhà máy Dệt nhuộm
Nhà máy May Thêu
Đông Mỹ
Nhà máy Dệt Hà
Đông
Nhà máy Sợi Vinh
Nhà máy Cơ khí
Nhà máy
Động lực nghiệpXí
dịch vụ
Trang 10Nhà máy Động lực cung cấp điện nớc, khí nén, nớc lạnh, lòhơi, lò dầu cho các đơn vị thành viên của công ty.
Xí nghiệp kinh doanh dịch vụ
Mỗi nhà máy là một đơn vị sản xuất cơ bản, mỗi nhà máy
có trách nhiệm sản xuất một loại sản phẩm hoàn chỉnh Giám
đốc các nhà máy thành viên do Tổng Giám Đốc chỉ định CácGiám đốc chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám Đốc công ty về toàn
bộ hoạt động của nhà máy nh hoạt động sản xuất, kỹ thuật,hạch toán theo phân cấp quản lý của công ty
Giám đốc điều hành hoạt động của nhà máy cũng theochế độ một thủ trởng, giúp việc cho Tổng Giám Đốc có bốn phóTổng Giám Đốc và một số cán bộ chuyên viên về kinh tế, kỹthuật do Giám đốc đề nghị và đợc Tổng Giám Đốc quyết
II ĐặC ĐIểM KINH Tế Kỹ THUậT ảNH HƯởNG ĐếN HOạT
ĐộNG SảN XUấT KINH DOANH CủA CÔNG TY
2.1 Đặc điểm về sản phẩm của công ty.
Sản phẩm Sợi: đây là mặt hàng truyền thống của công ty
Trang 11Từ những năm 1990 về trớc các sản phẩm sợi đợc nhà nớc giao
kế hoạch sản xuất theo từng mặt hàng cụ thể và theo số lợng cụthể Nhng trong những năm gần đây do việc chuyển đổi cơcấu nền kinh tế sang kinh tế thị trờng cho nên công ty phải tựtìm kiếm khách hàng và tự xác định số lợng và chủng loại mặthàng để sản xuất Mặt hàng sợi của công ty không cạnh tranh
đợc với thị trờng thế giới do chất lợng kém
Sản phẩm dệt kim: sản phẩm dệt kim là mặt hàng mới đavào sản xuất từ năm 1991 Hiện nay sản phẩm dệt kim củacông ty đã đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng trong nớc vàngoài nớc, chất lợng sản phẩm đã đợc nâng cao cùng với mẫu mã,kiểu cách Công ty không chủ trơng sáng tác mẫu mới rồi mớichào hàng mà dựa trên các đơn đặt hàng để đáp ứng cácnhu cầu khách hàng, mặt hàng áo T- Shirt và Poloshirt do công
ty sản xuất đã đợc khách hàng nhiều nớc a chuộng
Mặt hàng khăn bông: tuy mới đa vào sản xuất từ năm 1995nhng đã chiếm lĩnh đợc thị trờng và lòng tin của nhiều kháchhàng trên thế giới nh: Nhật Bản, Đức, Đài Loan Kết quả này có
đợc nhờ sự cố gắng của toàn bộ cán bộ công nhân viên trongcông ty trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm và làm tốtcông tác Marketing trong quá trình tiêu thụ sản phẩm
2.2 Đặc điểm thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công
ty
Trang 12Sản phẩm của công ty không chỉ đợc tiêu thụ tại thị trờngnội địa mà còn xuất khẩu sang các nớc khác nh: Mỹ, Canada,Nhật, Anh, Đan Mạch, Đức, áo, Thổ Nhĩ Kỳ, Hàn Quốc, Đài Loan,
Li Băng, Nga, Nam Phi, úc, Trung Quốc, các nớc Asian, Thụy Sỹ,
Bỉ, Hà Lan, Pháp, Séc, ấn Độ Trong số đó có ba thị trờngchính chiếm phần lớn lợng hàng xuất khẩu của công ty là thị tr-ờng các nớc Châu Âu, Nhật và Mỹ
Tại thị trờng trong nớc công ty chủ yếu cung cấp sản phẩmsợi cho thị trờng miền Nam, tuy chi phí vận chuyển lớn và quãng
đờng vận chuyển dài nhng đây lại là thị trờng tiêu thụ lớn sảnphẩm sợi của công ty; còn ở thị trờng miền Bắc số lợng tiêu thụkhông đáng kể Tuy nhiên hiện nay nhu cầu về sợi ở miền Bắc
đang tăng lên đáng kể do số lợng các doanh nghiệp dệt mayngày càng tăng, đây sẽ là thị trờng đầy tiềm năng cho công tykhai thác trong những năm tới Mặt hàng dệt kim cũng đợc bántại thị trờng nội địa, công ty đã đa ra thị trờng áo Poloshirt, áoT.shirt, Hineck phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng về mẫu mãgiá cả tuy nhiên với mặt hàng này công ty không chú trọng ở thịtrờng trong nớc mà chủ yếu là để xuất khẩu Sản phẩm khăntiêu thụ ở trong nớc là rất ít chủ yếu là để xuất khẩu Nhngtrong vài năm gần đây do mẫu mã đợc cải tiến chất lợng sợi tốthơn nên sản phẩm khăn đợc nhiều ngời tiêu dùng trong nớc achuộng công ty đang có ý định tăng thêm lợng hàng cung cấpcho thị trờng trong nớc
Trang 13Đối với thị trờng xuất khẩu thì lợng sản phẩm sợi xuất khẩuchiếm một tỉ lệ khiêm tốn tuy nó có khả năng cạnh tại thị trờngnội địa nhng lại cha đợc khách hàng nớc ngoài a chuộng nguyênnhân có thể là do công nghệ sản xuất sợi của công ty tụt hậu
so công nghệ của các nớc khác Sản phẩm dệt kim và khăn củacông ty đợc khách hàng các nớc Nhật Bản, Đài Loan, Anh, Pháp,
Đức a chuộng kim ngạch xuất khẩu sang các thị trờng này ngàycàng tăng Gần đây công ty cũng đã nhận đợc đơn đặt hàngcủa một số khách hàng mới từ Mỹ, úc, Newziland, Singapore…cho mặt hàng này
2.3 Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty 2.3.1 Những đặc điểm về máy móc thiết bị.
Biểu 1 Tình hình máy móc thiết bị của Công ty Dệt-May Hà Nội.
lý thuyết ( kg/ca)
Công suất
sử dụng
Hiệu suất ( % )
Trang 1418 Máy ống không USTEP-PE
19 Máy ống không USTEP Cotton 50373 3123 62
Nguồn: Phòng kỹ thuật đầu t.
Nền kinh tế nớc ta hiện nay là một nền kinh tế phát triển chậm,
điều này ảnh hởng không nhỏ tới các doanh nghiệp trong việcnhận chuyển giao công nghệ và tiếp cận với các loại máy mócthiết bị hiện đại của nớc ngoài Do đó nó làm hạn chế năng lựcsản xuất của các doanh nghiệp sản xuất của nớc ta
Ngành Dệt May có đặc điểm là sử dụng nhiều loại máymóc thiết bị khác nhau trong sản xuất một loại sản phẩm.Những năm trớc đây tình hình máy móc thiết bị của ngànhDệt May nớc ta tơng đối lạc hậu, tiếp nhận các loại máy mócthiết bị cũ của Tây Đức và một số nớc Đông Âu cho nên sảnphẩm làm ra chỉ đáp ứng đợc thị trờng trong nớc Nhng trongnhững năm gần đây ngành Dệt May của chúng ta đã đầu t t-
ơng đối lớn để thay thế máy móc thiết bị, đào tạo công nhânlành nghề để đáp ứng các yêu cầu của máy móc thiết bị Vìvậy sản phẩm làm ra đã đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàngtrong nớc và đã xuất khẩu ra nớc ngoài Hanosimex là một trongnhững công ty thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam Đợcthành lập từ những năm 80, máy móc thiết bị của công ty chủyếu nhập từ Tây Đức, Thụy Sỹ và các nớc Đông Âu, về mặt giátrị nó chiếm đến 65-70% vốn cố định của công ty Tuy máymóc thiết bị cũ nhng nó là một bộ phận quan trọng trong sảnxuất của nhà máy Đến cuối những năm 90 khi giao lu quốc tế
đợc mở rộng, công ty đầu t đổi mới nhiều máy móc thiết bịhiện đại chiếm đến khoảng 75% vốn cố định của công ty.Công suất của máy móc thiết bị đợc sử dụng với hiệu suất khá
Trang 15cao(khoảng 74,44%), có máy móc sử dụng với hiệu suất cao90%, 91%, 93%, 94% Vấn đề sử dụng máy móc thiết bị cóhiệu quả luôn luôn đợc công ty chú trọng quan tâm giải quyết.Chủng loại máy móc thiết bị ở công ty là rất đa dạng, tuỳ thuộcvào kế hoạch sản xuất tại mỗi nhà máy mà máy móc đợc điều
động để sử dụng cho phù hợp Nhng trên thực tế ta thấy tất cảmáy móc thiết bị dùng trong sản xuất đều cha sử dụng hếtcông suất
Ngoài các thiết bị máy móc dùng cho sản xuất sợi thì công
ty còn có một số dây chuyền sản xuất khác:
- Dây chuyền sản xuất vải dệt kim (3 ca) với năng suất 1800tấn/ năm
- 3 dây chuyền may dệt kim (1 ca) với năng suất 6.000.000SP/ năm
- Có một dây chuyền sản xuất khăn bông các loại 600 tấn/năm
còn có các thiết bị phù trợ để phục vụ cho dây chuyền sản xuấtnằm trong xí nghiệp cơ điện
+ Hệ thống thiết bị cơ khí sửa chữa cho toàn bộ công ty.+ Hệ thống thiết bị điện dùng để cung cấp điện cho toàncông ty
+ Hệ thống xử lý nớc cung cấp cho toàn công ty
+ Hệ thống điều khiển thông gió để phục vụ cho sản xuấtdệt may
+ Hệ thống khí nén cung cấp khí nén cho xí nghiệp Dệt.Tất cả hệ thống máy móc đợc sử dụng liên tục cho nên vấn
đề đảm bảo yêu cầu kỹ thuật an toàn của thiết bị phải đợc
đặt lên hàng đầu
Trang 16Nh vậy, trong thời gian gần đây hệ thống máy móc thiết
bị của công ty đã đợc cải thiện đáng kể Điều đó đã tạo điềukiện thuận lợi trong việc duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ
và cho phép công ty đa ra những chính sách hữu hiệu về sảnphẩm về giá cả và phân phối Máy móc thiết bị hiện đại chophép sản xuất ra những chủng loại sản phẩm mới có mẫu mãkiểu dáng đa dạng phong phú phù hợp với thị hiếu của kháchhàng đặc biệt là với thị trờng xuất khẩu là những thị trờng rấtkhó tính Năng lực sản xuất của công ty cũng đợc nâng cao
đáng kể có thể đáp ứng đợc những đơn đặt hàng lớn Vớinhững dây chuyền sản xuất với công nghệ hiện đại là chìakhóa cho việc giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.Nhờ việc mạnh dạn đổi mới các dây chuyền công nghệ hiện
đại cho nên công ty đã tạo cho sản phẩm của mình khả năngcạnh tranh trên thị trờng đồng thời hoạt động phân phối tiêuthụ hàng hoá cũng gặp nhiều thuận lợi hơn Nhờ đó, công tycũng mạnh dạn hơn trong việc đa ra những chính sách quảngcáo, xúc tiến với qui mô lớn hơn
2.3.2 Những đặc điểm về quy trình công nghệ.
Quy trình công nghệ, kết cấu sản xuất:
Sơ đồ 3: Dây chuyền sản xuất sợi thô.
Sơ đồ 4: Nếu cần sản xuất sợi xe.
Sơ đồ 5: Dây chuyền sản xuất sợi không lọc.
Máy
bóng Máy trải
thô
Máy ghép Máy thô Máy con Máy ống
Máy con Máy đậu Máy
xe Máy ống
Trang 17Sơ đồ 6: Dây chuyền sản xuất dệt kim
Sợi Vải Vải thành Quần áo
Mộc phẩm dệt kim
- Công đoạn xử lý hoàn tất:
Sơ đồ 7: Đối với vải cotton.
và các hoạt động dịch vụ để sản xuất ra các sản phẩm dệtkim, sợi, khăn đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế, phục vụ tiêudùng trong nớc cũng nh xuất khẩu
Do đặc điểm của công ty nên các quy trình công nghệ rấtphức tạp Trong quá trình sản xuất các phân xởng, nhà máy có
Máy xử
lý trong
pha chế
Máy ống Máy chải
thô ghépMáy Máy cợi
con không cọc
Máy ống
Máy dệt kim hoàn tấtXử lý Cắt May
Máy thành phẩm
Máy sấy Máy cán Máy
nhuộm
th ờng
Máy vắt Máy tở vải
Máy
làm
bông
Máy xẻ khổ văngMáy
Trang 18liên quan chặt chẽ với nhau và ảnh hởng lẫn nhau Vì vậy quytrình công nghệ nào bị gián đoạn không đảm bảo đợc kếhoạch sản lợng hoặc chất lợng sẽ làm ảnh hởng đến kết quả sảnxuất của công đoạn sau Việc đình trệ trong quá trình sảnxuất sẽ ảnh hởng tới kết quả sản xuất tiêu thụ của công ty đặcbiệt là việc thực hiện các đơn hàng theo thời điểm giao hàng.
Do đó đi đôi với việc tổ chức sản xuất khoa học phải kết hợpvới việc điều hành nhịp nhàng và đồng thời phải nhanh chónggiải quyết các sự cố để giảm thiểu việc ảnh hởng tới kết quảsản xuất kinh doanh của công ty, thờng xuyên theo dõi kiểm traviệc thực hiện quy trình công nghệ
Quy trình công nghệ của Hanosimex rất phức tạp để tạo rasản phẩm phải qua nhiều khâu, nhiều công đoạn sản xuất Do
đó vấn đề thay đổi mẫu mã sản phẩm, nâng cao chất lợng vàhạ giá thành sản phẩm cũng nh việc đảm bảo đúng tiến độgiao hàng gặp nhiều khó khăn ảnh hởng tới tốc độ tiêu thụ sảnphẩm trong điều kiện môi trờng cạnh tranh nh hiện nay
2.4 Đặc điểm về nguồn nhân lực.
Để cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpdiễn ra bình thờng thì doanh nghiệp phải đầy đủ ba yếu tố:lao động, công cụ và đối tợng lao động Lao động là một trong
ba yếu tố chủ yếu của quá trình sản xuất Nếu thiếu mộttrong ba yếu tố này thì quá trình sản xuất sẽ không đợc tiếptục
Lực lợng lao động của công ty rất đông đảo, bao gồmnhiều loại lao động khác nhau, trình độ tay nghề khác nhau.Vì vậy để tính đợc quỹ lơng ta phải phân biệt số lao độnghiện có, chất lợng lao động định mức lao động
Trang 19Biểu 2: Cơ cấu lao động của công ty
Năm Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Chỉ tiêu Số lợng % Số lợng % Số lợng %
Trang 20Qua đó ta thấy số lợng lao động năm 2004 tăng hơn so vớinăm 2003 Việc tăng lao động là do công ty nhận đợc nhiều
đơn đặt hàng lớn do đó cần thêm công nhân để hoàn thànhcác đơn hàng đúng thời gian Việc tuyển thêm lao động vừa
để đáp ứng yêu cầu công việc vừa bù đắp lợng lao động thiếuhụt do việc thuyên chuyển công tác, xin thôi việc, nghỉ việc vìhết tuổi lao động của ngời lao động Do đặc thù riêng củangành dệt may nên đòi hỏi lao động nữ và lao động trực tiếplớn hơn so với lao động nam và lao động gián tiếp
Từ bảng ta cũng thấy đợc đội ngũ cán bộ quản lý của công
ty phần lớn đều có trình độ đại học và đội ngũ công nhânthì có bậc thợ cao Đây là điều kiện để công ty đáp ứng đợcyêu cầu mới trong nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mình Tuynhiên công ty cần tạo điều kiện cho công nhân viên của mình
có thêm cơ hội học tập và nghiên cứu để nâng cao hơn nữakiến thức của bản thân cũng nh để đáp ứng yêu cầu côngviệc
2.5 Đặc điểm về tài chính của công ty.
Công ty Dệt May Hà Nội là một doanh nghiệp thuộc sở hữu
nhà nớc do đó công ty có hình thức sở vốn là quốc doanh Vốncủa công ty phần lớn là do Nhà nớc cấp Nguồn vốn kinh doanhcủa công ty năm 2004 là 154.330.519.126 đồng, trong đó có121.780.812.575 đồng là vốn ngân sách nhà nớc cấp
Biểu 3: Nguồn vốn.
Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch
Trang 21Sè tiÒn Tû
trän g (%)
Sè tiÒn Tû
trän g (%)
Chªnh lÖch Tû
trän g (%)
28 155.901.46
2.679
26 563.544.0
74 0,36
I Nguån vèn
quü
155.238.95 0.183
27, 99
157.772.09 4.257
25, 99
Trang 22doanh tuy có thể giải quyết đợc yêu cầu về vốn ngay lập tứcnhng công ty phải trả lợng lãi suất lớn cho những khoản vay này,công ty sẽ có thể gặp phải tình trạng quay vòng vốn không kịp
để thanh toán những khoản nợ đến hạn Khả năng thanh toánhiện hành của công ty năm 2004 là 1,32 lần trong khi năm 2003
là 1,35 lần Khả năng thanh toán nhanh năm 2004 là 0,58 lầncòn năm 2003 là 0,55 lần Mức an toàn của khả năng thanh toánnhanh là từ 1-1,5 lần Cả hai hệ số này đều cho thấy khả năngthanh toán của công ty ở mức rất không an toàn vì trong các tàisản ngắn hạn khoản phải thu và tồn kho là chính, khoản phảithu chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nợ ngắn hạn Nói tóm lại khảnăng tài chính của công ty cha thật vững vàng, thiếu tính độclập tự chủ Vì công ty hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếubằng nguồn vốn vay
2.6 Đặc điểm về nguyên vật liệu của công ty.
Nguyên vật liệu của công ty hầu hết đều nhập từ nớc ngoài.Bông tự nhiên nhập từ Nga, Thailand, Singapore, Mexico, Mỹ,Trung Quốc Xơ hoá học polieste gồm các loại xơ chung sinh,kanchơ nhập từ Đài Loan, Nhật Bản, ấn Độ Nh vậy công ty phụthuộc rất nhiều vào nguồn nguyên liệu ngoại nhập và hầu nhkhông có nguồn nguyên liệu trong nớc để thay thế
Biểu 4: Nhu cầu vật t cho sản xuất sợi năm 2004.
Trang 23Chất lợng của sản phẩm cuối cùng xuất ra khỏi công ty nhcác loại sợi thành phẩm với các chỉ số khác nhau, các loại khănbông, vải dệt kim, quần áo dệt kim, đều phụ thuộc rất lớn vàochất lợng nguyên vật liệu Các loại nguyên vật liệu này chất lợngcao nhng giá bán khá đắt Công ty lại không tự chủ trong việcnhập nguyên vật liệu này Tuy nhiên, do những cố gắng củaphòng xuất nhập khẩu cho nên công tác hậu cần về nguyên vậtliệu của công ty trong các năm vừa qua đợc thực hiện khá tốt.
Công ty luôn tìm các biện pháp để tiết kiệm nguyên vậtliệu và một trong những biện pháp đó là tận dụng bông xơphế, bị rơi ra trong các giai đoạn sản xuất của dây chuyềnsản xuất sợi Công ty đã tận dụng những bông xơ rơi này đểlàm nguyên liệu cho dây chuyền OE tận dụng bông phế, sảnxuất các loại sợi dệt mành, vải bò, vải lót lốp xe
Đối với công tác định mức tiêu hao vật t công ty luôn cómột bộ phận theo dõi thực hiện các mức này và tiến hành hoànthiện chúng Phơng pháp xây dựng định mức tiêu hao vật tcủa công ty đợc tiến hành nh sau:
+ Sản xuất thử
+ Dựa theo các tài liệu về định mức tiêu hao vật t của LiênXô (cũ) và của ngành dệt nói chung, các cán bộ định mức tiếnhành khảo sát các công đoạn sản xuất trong từng dây chuyền
để xác định mức tiêu hao lý thuyết
+ Xác định ở công đoạn nào trong dây chuyền thì lợngvật t tiêu hao sẽ là lớn nhất Đối với các dây chuyền sản xuất sợi(xem phần giới thiệu về dây chuyền công nghệ), lợng tiêu haovật t lớn nhất ở các máy xé bông, máy chải, máy chải kỹ (dâychuyền chải kỹ)
Trang 24+ Xây dựng định mức tiêu hao vật t cho từng công đoạn,
đặc biệt quan tâm đối với những công đoạn đã nói ở phầntrên
+ Từ thực tế sản xuất hàng tháng, quí, năm, theo phơngpháp thống kê kinh nghiệm để xây dựng định mức tiêu haothực tế
+ Tiến hành theo dõi, kiểm tra, tính toán lại định mức chonhững công đoạn chủ yếu nhất một cách thờng xuyên theotháng, quí, năm
Ngoài ra, công ty còn sử dụng một số hoá chất, thuốcnhuộm, nguyên liệu dầu đốt, năng lợng điện, giấy, nhựa, túinilon và phụ tùng chi tiết máy nh vòng bi, dây đai cácnguyên vật liệu này chủ yếu mua từ thị trờng trong nớc, nhngriêng hoá chất dùng để nhuộm, thuốc nhuộm nhập từ Đài Loan,Hàn Quốc
2.7 Đặc điểm về môi trờng kinh doanh của công ty 2.7.1 Môi trờng vĩ mô:
Môi trờng quốc tế:
- Việt Nam cha gia nhập WTO, một bất lợi lớn cho ngànhDệt May Việt Nam khi chế độ hạn ngạch với dệt maychính thức đợc bãi bỏ kể từ ngày 1/1/2005, theo quy
định của Hiệp định Dệt may ATC đã ký kết giữa cácthành viên WTO Việt Nam cha là thành viên WTO nêncha đợc hởng quyền lợi trong hiệp định này
- Liên minh Châu âu và Canada tuyên bố bãi bỏ hạn ngạchcho hàng dệt may Việt Nam kể từ ngày 1/1/2005 Đâycũng là những thị trờng quan trọng của công ty, điềunày mang lại cơ hội lớn cho công ty, đặc biệt là mở
Trang 25rộng hơn nữa kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng một thị trờng nhiều tiềm năng, hiện chiếm 15% tổngkim ngạch của công ty
EU Mỹ, một thị trờng tiêu thụ lớn nhất của công ty, vẫn áp
đặt hạn ngạch với hàng dệt may Việt Nam Khi các nớcthành viên WTO không còn bị ràng buộc bởi hạn ngạchthì giá sản phẩm của các nớc này giảm từ 20-40% Đây
là một thử thách cho các doanh nghiệp Việt Nam nóichung và của Hanosimex nói riêng khi mà cạnh tranh vềgiá cả sẽ trở nên gay gắt hơn
Thị trờng nhập khẩu (phi hạn ngạch) đầy tiềm năng Nhật Bản: hiện việc sản xuất quần áo nội địa của nớcnày đã giảm sút mạnh cả về số lợng và giá trị Trong khi
-đó, hàng may mặc nhập khẩu Việt Nam, Indonesia vàcác nớc ASEAN khác hiện chiếm thị phần khá nhỏ ở NhậtBản Đây cũng là một cơ hội cho công ty mở rộng thị tr-ờng tiêu thụ của mình ở Nhật, hiện số lợng sản phẩmxuất sang Nhật chỉ chiếm 12% tổng kim ngạch xuấtkhẩu của công ty
- Thổ Nhĩ Kì kiểm soát nhập khẩu dệt may Việt Nam:theo quy chế mới, một số mặt hàng dệt may của ViệtNam muốn nhập khẩu vào Thổ Nhĩ Kỳ phải có giấykiểm soát do Ban Th ký Ngoại thơng nớc sở tại cấp ThổNhĩ Kỳ là một thị trờng xuất khẩu mới của công ty, quy
định này sẽ ít nhiều ảnh hởng đến tiến độ xuất khẩuhàng sang nớc này khi mà chúng ta cha có nhiều kinhnghiệm thực hiện các loại thủ tục hành chính
Trang 26- Nhiều khả năng cuối năm 2005, Việt Nam sẽ gia nhậpWTO Điều này sẽ tạo ra nhiều cơ hội mới cho ngành dệtmay trong nớc nói chung và đối với Công ty Dệt May HàNội nói riêng.
- Việt Nam gia nhập CEPT/AFTA - hệ thống u đãi thuếquan có hiệu lực chung (CEPT) cho khu vực mậu dịch tự
do ASEAN (AFTA).Theo đó hàng hoá nớc ta xuất sang cácnớc ASEAN sẽ đợc hởng mức thuế thấp hơn các nớc khác,
đây sẽ là cơ hội cho Hanosimex mở rộng thêm thị ờng ở các nớc trong khu vực
tr- Môi trờng trong nớc:
- Chính phủ đồng ý về mặt nguyên tắc với đề nghị chophép chuyển nhợng hạn ngạch dệt may xuất khẩu sangthị trờng Mỹ giữa các doanh nghiệp Điều này tạo ranhiều cơ hội mới cho doanh nghiệp Việt Nam trong việctìm kiếm đơn hàng, tận dụng tối u hạn ngạch, chủ
động hơn trong các cuộc đàm phán ký kết hợp đồng
- Cơ chế cấp Visa tự động đối với 12 chủng loại hàng dệtmay xuất sang Mỹ đợc Bộ thơng mại áp dụng từ ngày1/2/2005 Tất cả các DN dệt may có thành tích xuấtkhẩu 2004 và có thực lực sản xuất đều đợc hởng quychế này Đối với Hanosimex, nó sẽ giúp tạo điều kiện
đẩy nhanh tiến độ xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ
để giao hàng đúng thời hạn
- Bộ Tài Chính ban hành quyết định xoá lệ phí hạnngạch sang 2 thị trờng EU, Canada vào đầu tháng2/2005 Theo đó, nó tạo ra thế cạnh tranh giá cả cân
Trang 27bằng giữa các doanh nghiệp Việt Nam với các nớc khác,
đặc biệt là các thành viên WTO
- Hiệp hội Dệt May Việt Nam và Bộ Công nghiệp đã mởcuộc vận động các nhà đầu t nớc ngoài đa máy mócthiết bị sản xuất vải, nhuộm vào làm ăn tại Việt Nam,góp phần tăng nguồn cung cấp nguyên phụ liệu dệtmay trong nớc Công ty có thể tận dụng u đãi này đểgiảm kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị của mình,tiết kiệm đợc các khoản chi phí đáng kể
- Năm 2005 dự kiến năng suất bông chỉ đạt 50% sẽ gây
ảnh hởng lớn đến việc cung cấp nguyên phụ liệu chongành dệt may trong nớc
- Hiệp hội Dệt May Việt Nam tăng cờng công tác thôngtin, hỗ trợ xúc tiến thơng mại để doanh nghiệp tham giacác hội chợ đầu mối của ngành dệt may quốc tế, hoànchỉnh cổng giao tiếp điện tử của ngành dệt may đểdoanh nghiệp giới thiệu sản phẩm trên mạng Internet.Hiệp hội cũng sẽ tổ chức hai trung tâm giao dịchnguyên phụ liệu ngành dệt may tại Hà Nội và TP HCM.Hiện tại, công ty cũng đã xây dựng trang Web giới thiệusản phẩm bằng tiếng Anh nhng vẫn còn nghèo nàn vàkhông hấp dẫn; có sự hỗ trợ từ phía hiệp hội sẽ là cơ hộitốt hơn cho công ty thực hiện giao dịch đối với các đốitác quốc tế
2.7.2 Môi trờng vi mô:
Khách hàng: gồm ngời tiêu dùng các nhân và khách hàngcông nghiệp Khách hàng quốc tế chính hiện nay là Mỹ, EU,Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan đây là những khách hàng
Trang 28đầy tiềm năng nhng khó tính, đòi hỏi sản phẩm chất lợngcao, mẫu mã hình thức phong phú, đa dạng, phù hợp với vănhoá quốc gia Khách hàng công nghiệp trong nớc gồm một sốcông ty may; ngời tiêu dùng Việt Nam hiện cũng có nhu cầu
và đòi hỏi cao về sản phẩm may mặc, thẩm mỹ và thờitrang luôn đợc chú trọng
Đối thủ cạnh tranh : thách thức lớn nhất đối với công ty là córất nhiều doanh nghiệp dệt may trong nớc và quốc tế khôngngừng cạnh tranh nhau trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu
- Đối thủ cạnh tranh quốc tế nặng ký hiện nay của doanhnghiệp dệt may Việt Nam nói chung và của Hanosimex
là Trung Quốc, ấn Độ những nớc có khả năng sản xuấtnhiều loại sản phẩm dệt may có giá cạnh tranh và cónguồn lao động lành nghề, giá tơng đối thấp, khôngkhác mấy Việt Nam Bangladesh và Pakistan cũng là đốithủ cạnh tranh mới về một số mặt hàng nh áo dệt kim,sơ mi vải bông, quần áo vải bông nam có giá thành t-
ơng đối thấp
- Đối thủ cạnh tranh trong nớc: hai dòng sản phẩm đangthịnh hành trên thị trờng nội địa là hàng thời trang nữcủa Trung Quốc và hàng thời trang cao cấp của một sốnớc xung quanh nh Thái Lan Các đối thủ dệt may trongnớc đã có chỗ đứng trong tâm trí ngời tiêu dùng ViệtNam chủ yếu là Việt Tiến, Việt Thắng, Nhà Bè, May 10,Dệt 8/3, Dệt Huế, Dệt Nha Trang, Thăng Long bêncạnh đó phải kể đến các cửa hàng thiết kế, may mẫuthời trang bán sẵn trong nớc hiện rất đợc ngời tiêu dùngtrong nớc a chuộng do tính độc đáo của sản phẩm
Trang 29• Nhà cung cấp: công ty đã không ngừng tạo mối quan hệ hợptác chặt chẽ với các nhà cung cấp nguyên phụ liệu để đảm bảo
kế hoạch sản xuất Hiện công ty đang nhập bông từ Nga,Australia, Mỹ, Tây Phi Nguyên liệu xơ đợc nhập từ Hàn Quốc,
Đài Loan còn lại 13,5 % là bông Việt Nam
CHƯƠNG II THựC TRạNG CÔNG TáC TIÊU THụ SảN PHẩM
CủA CÔNG TY DệT MAY Hà NộI.
I PHÂN TíCH THựC TRạNG TIÊU THụ SảN PHẩM CủA CÔNG TY.
1.1 Kết quả sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm
Trang 307 Kim ngạch N.khẩu “ 156000
00
2128347
0 138,2%
đã đạt và vợt kế hoạch 0,4% Bên cạnh đó lợi nhuận thu đợc củacông ty cũng vợt kế hoạch đặt ra 25,5% Tuy nhiên báo cáo cũngcho thấy tình hình kim ngạch nhập khẩu của công ty đã vợt sovới kế hoạch 38,2% điều này là không có lợi (do phần lớn nguyênphụ liệu của công ty phải nhập khẩu), công ty cần tìm cách hợptác với các cơ sở cung cấp nguyên phụ liệu ở trong nớc để tậndụng nguồn nguyên phụ liệu sẵn có ở trong nớc để hạn chếviệc nhập khẩu Việc làm này vừa giúp công ty tiết kiệm đợcmột lợng lớn ngoại tệ vừa góp phần tạo công ăn việc làm chonhững ngời nông dân cũng nh các cơ sở cung cấp nguyên phụliệu có chất lợng tốt ở trong nớc Báo cáo cũng cho thấy tìnhhình thu nhập của lao động trong công ty đã đợc cải thiện
đáng kể vợt kế hoạch 21,07%
Về tình hình thực hiện kế hoạch sản lợng sản phẩm thìsản phẩm dệt kim chỉ hoàn thành 91,4% kế hoạch đặt ra, lợngvải dệt kim cũng mới chỉ đáp ứng đợc 83% so với kế hoạch Sản
Trang 31phẩm may Denim cũng không hoàn thành đợc kế hoạch đặt rachỉ đạt đợc 79% của kế hoạch do dây chuyền sản xuất sảnmay Denim mới đợc đa vào sản xuất con gặp khó khăn vềtrang thiết bị.
Để đánh giá tổng quan xem trong năm 2004 công ty thực
sự làm ăn có lãi và phát triển hơn những năm trớc đây haykhông chúng ta phải xem xét các chỉ tiêu sản xuất kinh doanhchủ yếu của công ty năm 2004 so với những năm trớc đây Cácchỉ tiêu này đợc thể hiện trong bảng sau:
Biểu 6: Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu sản xuất kinh
doanh chủ yếu trong những năm gần đây.
vị
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
So sánh(%)
2003/20 02
2004/20 03 Giá trị sxcn Tr
đồng
69988 9
80741 5
94641 9 115,36% 117,2%
9
86875 7
97095 3 129,9% 111,7%
Trang 322003 Lợi nhuận của công ty đạt 4500 tr đồng, nh vậy tăng 1,3%
so với năm 2003 Bảng tổng hợp trên cũng cho chúng ta thấycông ty luôn hoàn thành và vợt mức phải nộp ngân ngân sáchnhà nớc năm 2003 so với năm 2002 vợt 33,9%, năm 2004 so vớinăm 2003 vợt 12,8% Tuy tỷ suất lợi nhuận của công ty có tăngnhng mức tăng không ổn định năm 2003 tỷ suất lợi nhuận tăng0.15% so với năm 2002 nhng năm 2004 chỉ tăng đợc 0,01% sovới năm 2003
1.2 Phân tích cách phân đoạn thị trờng của Công ty Dệt May Hà Nội
Do nhận thức đợc rằng sản phẩm của mình làm ra khôngthể nhận đợc ngay sự a thích của tất cả ngời tiêu dùng; bên cạnh
đó số ngời tiêu dùng này quá đông, lại phân bố trên một phạm
vi rộng và có những nhu cầu và thói quen tiêu dùng khác nhau.Cho nên công ty thấy tốt hơn hết là tập trung vào phục vụnhững bộ phận nhất định hay những phần nhất định của thịtrờng Công ty đã, đang và sẽ tiếp tục nghiên cứu thị trờng đểphát hiện ra phần thị trờng hấp dẫn nhất mà công ty có khảnăng phục vụ có hiệu quả
Trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu thị trờng cũng nhu dựa trênkhả năng đáp ứng nhu cầu thị trờng, công ty Dệt May Hà Nội
đã tiến hành phân đoạn thị trờng theo “nguyên tắc địa lý”.
Việc phân khúc thị trờng theo nguyên tắc này đòi hỏi phảiphân chia thị trờng thành những khu vực địa lý khác nhau:quốc gia, bang, vùng, tỉnh, thành phố, thị xã, thị trấn Việcphân khúc thị trờng theo nguyên tắc địa lý là nền tảng choviệc nghiên cứu chi tiết thị trờng của công ty Trên cơ sở phân
khúc đó công ty tiếp tục phân chia thị trờng theo “nguyên tắc
Trang 33nhân khẩu học” Các nhóm khách hàng đợc chia theo các đặc
điểm tuổi, giới tính, nghề nghiệp, thu nhập
Hiện tại dựa trên cơ sở phân đoạn thị trờng nh vậy sảnphẩm sợi của công ty chủ yếu đợc tiêu thụ ở thị trờng miền Namcòn ở thị trờng miền Bắc tiêu thụ không đáng kể, còn đối vớisản phẩm dệt kim và khăn bông lại chủ yếu là xuất khẩu Sảnphẩm quần áo dệt kim của công ty, sản phẩm quần áo bò đợcthiết kế dành cho những khách hàng từ 10 đến 40 tuổi, có thunhập trung bình Hiện nay công ty vẫn tiếp tục nghiên cứu thịtrờng để đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu ngày càng đa dạng vàphong phú của ngời tiêu dùng
1.3 Tình hình thị trờng tiêu thụ sản phẩm.
Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt May Hà Nộikhá rộng lớn bao gồm thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài.Trong đó doanh thu tiêu thụ ở thị trờng xuất khẩu chiếm 65%tổng doanh thu của công ty còn tiêu thụ tại thị trờng nội địachỉ đem lại 35% tổng doanh thu Trong cơ cấu mặt hàng tiêuthụ thì mặt hàng sợi chiếm 51,4%, mặt hàng dệt kim chiếm34,5% còn lại mặt hàng khăn chiếm 14,1%
Biểu 7: Cơ cấu mặt hàng của công ty:
Trang 34Thị trờng xuất khẩu chủ yếu của công ty là thị trờng Châu
Âu, Nhật, Mỹ và một số thị trờng khác Cơ cấu thị trờng xuấtkhẩu của công ty đợc thể hiện qua bảng sau:
Biểu 8: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu:
1.3.1 Đối với thị trờng trong nớc.
Công ty Dệt May Hà Nội cung cấp cho thị trờng nhiều loạisản phẩm trong số đó thì sản phẩm sợi và sản phẩm dệt kim làhai mặt hàng chủ lực của công ty Hai mặt hàng này của công
ty chiếm một thị phần khá lớn so với các doanh nghiệp kháctrong ngành Dệt May
Biểu 9: Thị phần các sản phẩm chính của Hanosimex so với toàn ngành.
Chỉ tiêu Đơn vị Ngành Dệt May
VN
Hanosimex
Trang 35lợng sợi toàn ngành vì sợi là sản phẩm truyền thống và thế mạnhcủa công ty (chiếm 65% tổng doanh thu của công ty) Số lợngsản phẩm sợi tiêu thụ của công ty tăng lên hàng năm, năm 2004tăng 12% so với năm 2003 Khách hàng tiêu thụ sản phẩm sợi củacông ty chủ yếu là khách hàng trong nớc cụ thể năm 2003 công
ty bán cho khách hàng này 85,5% sản lợng sản xuất ra, còn năm
2004 tiêu thụ đợc 83,7% Mỗi năm công ty sản xuất hơn 20 loạisợi bao gồm sợi xe và sợi đơn Với chất lợng tốt, sản phẩm sợi củacông ty đợc thị trờng miền Nam a chuộng Mặc dù thị trờngmiền Nam ở xa công ty với chi phí vận chuyện lớn dẫn đến giáthành sản phẩm bị đội lên cao, song do đây là thị trờng tiêuthụ lớn nên công ty đã dùng cách kéo sợi có chỉ số cao và tỷ lệpha trộn giữa Cotton và PE khác nhau để vừa có thể đáp ứngnhu cầu thị trờng vừa hạ bớt giá thành sản phẩm vừa có thể đadạng hoá mặt hàng
Sản phẩm sợi của công ty chủ yếu tiêu thụ ở thị trờng miềnNam còn thị trờng miền Bắc thì số lợng tiêu thụ lại không đáng
kể mặc dù thị trờng miền Bắc cũng có nhu cầu tơng đơng vàngày càng tăng Có thể nói rằng thị trờng miền Bắc là một thịtrờng tiềm năng mà công ty cần quan tâm và có hớng để pháttriển Mở rộng thị trờng tại miền Bắc có nhiều lợi thế là chi phívận chuyển giảm, khả năng tìm hiểu đối tác dễ hơn Công ty
có thể cung cấp sản phẩm cho khách hàng mà không phải quatrung gian
Để tiếp tục tăng thị phần của sản phẩm sợi, từ tháng 4 năm
2001 công ty đẫ bắt đầu đa vào sản xuất sản phẩm mới là sợi
OE đợc dùng để dệt vải DENIM và may quần bò
Sản phẩm dệt kim
Trang 36Hàng dệt kim chủ lực của công ty hiện nay là áo Poloshirt,
áo T shirt và Hineck Mặt hàng dệt kim không đợc chú trọng ởthị trờng trong nớc mà chủ yếu để xuất khẩu
Biểu 10: Tiêu thụ nội địa sản phẩm dệt kim của Công ty Dệt May
Năm2004
So sánh
2003/2002
2004/2003
Qua bảng trên ta thấy hàng dệt kim tiêu thụ nội địa năm
2003 giảm so với năm 2002, nhng đến năm 2004 có dấu hiệutăng trở lại nhng không đáng kể nguyên nhân là do mẫu mã củacông ty cha đáp ứng đợc đòi hỏi của ngời tiêu dùng, giá thànhcao dẫn đến giá bán cao Trong khi đó có những công tychuyên sản xuất hàng dệt kim đang cung cấp ra những mẫumã hấp dẫn hơn để cạnh tranh Do nhận thức đợc thị trờngtrong nớc là thị trờng tiềm năng, bởi dân số Việt Nam khoảng
80 triệu ngời và thu nhập của ngời dân ngày càng tăng và tính
Trang 37năng tiện dụng của mặt hàng này, công ty đã dầu t vào nhàmáy may thời trang để sản xuất sản phẩm dệt kim cho phù hợpnhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng Nhà máy có phòng thiết
kế mẫu hoạt động khá hiệu quả Công ty đã nghiên cứu đa vàosản xuất vải DENIM để tạo ra quần áo bò đáp ứng đúng thịhiếu của ngời tiêu dùng Việt Nam Năm 2004 công ty đã tiêu thụ
đợc 2257124 m vải bò tại thị trờng nội địa đem lại doanh thu
49657 trđ Do sản phẩm quần áo bò đợc sản xuất phù hợp với vócdáng ngời Việt Nam nên ngời tiêu dùng rất a chuộng Công tycũng đã tiêu thụ đợc 39064 sản phẩm trong năm 2004 Mặc dù
đây là sản phẩm mới đa ra thị trờng nhng nó đã góp phầnkhông nhỏ làm tăng doanh thu và lợi nhuận cho công ty
Sản phẩm khăn
Trong những năm qua sản phẩm khăn của công ty chủ yếutiêu thụ trên thị trờng xuất khẩu còn lợng tiêu thụ tại thị trờngtrong nớc không đáng kể Tuy nhiên mức tiêu thụ sản phẩm khăntrong nớc ngày càng tăng lên điều đó khẳng định rằng công
ty đang dần tìm đợc chỗ đứng tại thị trờng trong nớc và cóthể cạnh tranh với các đối thủ khác
Biểu 11: Tình hình tiêu thụ nội địa sản phẩm khăn.
Đơn vị: chiếc
2002
Năm2003
Năm2004
So sánh
2003/2002
2004/2003
Trang 38Năm 2003 so với năm 2002 số lợng khăn tiêu thụ tăng 92%,nhng năm 2004 chỉ tăng đợc 37% so với năm 2003
1.3.2 Đối với thị trờng xuất khẩu.
Sản phẩm sợi
Mặc dù sản phẩm sợi của công ty đợc các khách hàng trongnớc a chuộng, có khả năng cạnh tranh trên thị trờng nội địasong sản phẩm sợi xuất khẩu chiếm tỷ lệ không đáng kể Cónhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này nhng một phần là
do máy móc thiết bị của công ty đã lạc hậu so với trình độkhoa học công nghệ trên thế giới Vì vậy sản phẩm sợi của công
ty ít có khả năng cạnh tranh trên thị trờng nớc ngoài mặc dùchất lợng sản phẩm có thể coi là chấp nhận đợc tại các thị trờng
đó Bên cạnh đó còn có những nguyên nhân nh: giá cả, khâuquảng cáo, khả năng tự tìm kiếm đối tác nớc ngoài của công tycòn hạn chế dẫn đến nhiều khó khăn trong xuất khẩu sảnphẩm sợi Hiện công ty đang tăng cờng tham gia các hội chợtriển lãm ở trong và ngoài nớc để gặp gỡ, tìm hiểu các đối tác
và giới thiệu sản phẩm của công ty Ngoài ra công ty cũng kếthợp chặt chẽ với Bộ Thơng Mại, các tham tán thơng mại ở nớcngoài để tìm hiều về nhu cầu của thị trờng và đối tác đểthúc đẩy xuất khẩu phát triển
Biểu 12: Tình hình xuất khẩu sản phẩm sợi.
Đơn vị: tấn.Sản phẩm Năm
2002
Năm2003
Năm2004
So sánh
2003/2002
2004/2003
Trang 39Tổng 10379 10986 11790 106% 107%
(Nguồn: Phòng XNK)
Tuy số lợng sợi xuất khẩu chiếm một tỷ lệ không đáng kểnhng con số này vẫn tăng lên hàng năm Năm 2003 xuất khẩu sợităng 6% so với năm 2002 Đến năm 2004 xuất khẩu sản phẩm sợităng lên 7% so với năm 2003 Nhìn chung tình hình xuất khẩusản phẩm sợi cha đạt kết quả nh mong muốn nhng với kết quảtiêu thụ nh trên thì đây là một dấu hiệu khả quan đối với côngty
Sản phẩm dệt kim
Sản phẩm dệt kim là mặt hàng chủ lực, nó chiếm tỷ lệ lớntrong các mặt hàng xuất khẩu của công ty khoảng 70% Các nớcNhật Bản, Đài Loan, Anh, Pháp, Đức đợc xem là thị trờng truyềnthống của công ty với kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng.Ngoài ra gần đây công ty còn có quan hệ buôn bán với một sốthị trờng nh: Mỹ, úc, Newziland, Singapore Công ty đang chútrọng nhằm phát triển những thị trờng mới này và củng cố hơnnữa quan hệ làm ăn với các đối tác ở các thị trờng truyềnthống
Biểu13: Tình hình xuất khẩu sản phẩm dệt kim, khăn bông
Đơn vị: chiếc
2002
Năm2003
Năm2004
So sánh
2003/2002
2004/2003
Trang 40Sản phẩm dệt
kim
4820678
5200000
đặc biệt là công ty hầu nh không có thông tin về ngời sử dụngcuối cùng do khách hàng của công ty hầu hết là các công ty th-
ơng mại
1.4 Các hình thức tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Để đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm công ty đã tậptrung mở rộng mạng lới phục vụ Hiện tại công ty dã thành lậpmột số cửa hàng dịch vụ để thực hiện điều này Bằng cáckênh phân phối trực tiếp và gián tiếp công ty đã mở rộng mạnglới phân phối của mình Do thị trờng của công ty khá rộng chonên hình thức kênh phân phối gián tiếp chiếm tỷ lệ lớn hơntrong hệ thống các kênh phân phối