Tư vấn pháp luật về hợp đồng... Kỹ năng tư vấn pháp luật Kỹ năng tiếp xúc với khách hàng – Đặt câu hỏi/nêu các tài liệu cần khai thác: Nhằm XĐ phạm vi tư vấn/Làm rõ hơn các tình tiết vụ
Trang 1HỆ THỐNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
Môn Kỹ năng tư vấn pháp luật và hợp đồng
Trang 2Nội dung
Phần 1- Hệ thống ôn tập
Phần 2- Trao đổi kinh nghiệm làm bài thi
Phần 3- Giải đáp thắc mắc
Trang 3Phần 1 Các nội dung ôn tập
1.1 Kỹ năng tư vấn pháp luật
1.2 Tư vấn pháp luật doanh nghiệp
1.3 Tư vấn pháp luật về hợp đồng
Trang 41.1 Kỹ năng tư vấn pháp luật
Kỹ năng tiếp xúc với khách hàng
– Đặt câu hỏi/nêu các tài liệu cần khai thác: Nhằm XĐ phạm vi tư vấn/Làm rõ hơn các tình tiết vụ việc/Tìm kiếm chứng cứ…
Kỹ năng soạn thảo văn bản tư vấn
– Đảm bảo cấu trúc VB tư vấn
– Nội dung thư tư vấn
Kỹ năng áp dụng pháp luật- Xác định nguồn VB điều chỉnh quan hệ hợp đồng
– Xác định các quan hệ PL
– Xác định các khía cạnh pháp lý
Giải quyết các tình huống xung đột lợi ích trong tư vấn
Trang 51.2 Tư vấn pháp luật về doanh nghiệp
DN/hình thức đầu tư
lệ của một Cty liên doanh)
vốn là quyền sử dụng đất, quyền tài sản, TS trí tuệ…)
lại doanh nghiệp (lưu ý các thủ tục chuyển đổi, sáp nhập
DN, thủ tục chuyển nhượng vốn)
Trang 6VĂN BẢN PHÁP LUẬT
- Luật Doanh nghiệp
- Nghị định 43/2010/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật Doanh nghiệp
- Nghị định 102 thay thế Nghị định 139 có hiệu lực từ tháng 11/2010
- Thông tư số 14/2010/TT-BKH ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn một số nội dung về hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký doanh nghiệp theo quy định tại nghị định số
43/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của chính phủ về đăng
ký doanh nghiệp.
- Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006 hướng dẫn trình tự, thủ tục ĐKKD
- Nghị định số 53/2007/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư
- Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 1 năm 2007 ban
hành hệ thống ngành kinh tế của Việt nam
Trang 7TƯ VẤN VỀ ĐIỀU KIỆN THÀNH LẬP DN
Your subtopics go here
Điều kiện về những người tham gia doanh nghiệp
Điều kiện về vốn
Điều kiện về ngành, nghề kinh doanh
Các điều kiện khác
Điều kiện về những người tham gia doanh nghiệp
Điều kiện về vốn
Điều kiện về ngành, nghề kinh doanh
Các điều kiện khác
Nghị định của CP số 59/2006/NĐ-CP
ngày 12/6/2006
Trang 8ĐỐI TƯỢNG THAM GIA DN
Đối tượng Tham gia Thành lập
Và quản lý
DN
K.2 đ.13
Đối tượng Tham gia góp vốn vào DN
K.3 đ.13
Trang 9Điều kiện về ngành nghề kinh doanh
Điều kiện
về Chứng chỉ hành nghề
Điều kiện
về Giấy phép Hành nghề
Trang 10Cải cách pháp luật
Luật đầu tư chung
Có hiệu lực từ ngày 1-7-2006
Cải cách: Thống nhất thủ tục đầu tư và các biện pháp bảo đảm bổ sung cùng với những ưu đãi cho nhà đầu tư nước ngoài
Luật doanh nghiệp thống nhất
Có hiệu lực từ ngày 1-7-2006
Cải cách: Thống nhất các hình thức doanh nghiệp mà không phụ thuộc vào nguồn gốc vốn đầu tư (tư nhân, nhà nước, nước ngoài)
Trang 11Các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư
1. Ngh nh 108/N -CP ngày 22/9/2005 qui nh chi ị định 108/NĐ-CP ngày 22/9/2005 qui định chi đị định 108/NĐ-CP ngày 22/9/2005 qui định chi Đ-CP ngày 22/9/2005 qui định chi đị định 108/NĐ-CP ngày 22/9/2005 qui định chi
ti t và h ết và hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư ướng dẫn thi hành Luật Đầu tư ng d n thi hành Lu t ẫn thi hành Luật Đầu tư ật Đầu tư Đ-CP ngày 22/9/2005 qui định chi ầu tư ư u t
2. Ngh nh 78/N -CP ngày 9/8/2006 qui nh v ị định 108/NĐ-CP ngày 22/9/2005 qui định chi đị định 108/NĐ-CP ngày 22/9/2005 qui định chi Đ-CP ngày 22/9/2005 qui định chi đị định 108/NĐ-CP ngày 22/9/2005 qui định chi ề
u t tr c ti p ra n c ngoài Đ-CP ngày 22/9/2005 qui định chi ầu tư ư ực tiếp ra nước ngoài ết và hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư ướng dẫn thi hành Luật Đầu tư
3. Ngh đ nh ị định ị định 108/2009 và Thông tư
03/2011/TT-BKHhướng dẫn thực hiện về đầu tư theo hình
thức Hợp đồng BOT, Hợp đồng BTOvà Hợp
đồng BT
4. Quy t đ nh 1088/QĐ-BKH ngày 19/10/2006 ban ết định 1088/QĐ-BKH ngày 19/10/2006 ban ị định
hành m u văn b n đ u t ẫu văn bản đầu tư ản đầu tư ầu tư ư
Trang 12LỰA CHỌN HÌNH THỨC ĐẦU TƯ
1 Thành lập tổ chức kinh tế 100%vốn của nhà đầu tư
trong nước hoặc 100% vốn của nhà đầu tư nước
ngoài.
2 Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà
đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài;
3 Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC, BOT, BTO, BT
4 Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý hoạt
động đầu tư
5 Đầu tư phát triển kinh doanh
6 Đầu tư thực hiện việc sáp nhập và mua lại doanh
nghiệp
7 Các hình thức đầu tư trực tiếp khác
1 Thành lập tổ chức kinh tế 100%vốn của nhà đầu tư
trong nước hoặc 100% vốn của nhà đầu tư nước
ngoài.
2 Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà
đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài;
3 Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC, BOT, BTO, BT
4 Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý hoạt
động đầu tư
5 Đầu tư phát triển kinh doanh
6 Đầu tư thực hiện việc sáp nhập và mua lại doanh
nghiệp
7 Các hình thức đầu tư trực tiếp khác
Trang 131.Thủ tục đăng ký kinh doanh đơn giản:
dưới 15 tỷ đ ồ ng và không thuộc Danh mục lịnh vực
đầu tư có điều kiện
2.Thủ tục đăng ký đầu tư :
3 Thủ tục tham tra dự án đầu tư
Trang 14C QUAN NHÀ N Ơ QUAN NHÀ NƯỚC CÓ THẨM QUYỀN ƯỚC CÓ THẨM QUYỀN C CÓ TH M QUY N ẨM QUYỀN ỀN
C P GI Y CH NG NH N Đ U T ẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƯ ẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƯ ỨNG NHẬN ĐẦU TƯ ẬN ĐẦU TƯ ẦU TƯ Ư
C Ơ QUAN NHÀ NƯỚC CÓ THẨM QUYỀN QUAN C P GIÂY CHUNG ẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƯ
NH N Đ U T ẬN ĐẦU TƯ ẦU TƯ Ư
Trang 151.3 Tư vấn về hợp đồng
Đàm phán, ký kết hợp đồng
Soạn thảo hợp đồng; bình luận dự thảo hợp đồng hoặc một số điều khoản của hợp đồng;
– Các dạng: Dự kiến các điều khoản của HĐ; Soạn một điều khoản nào đó; Bình luận 1 điều khoản cho sẵn (Về hiệu lực pháp lý, về
kỹ thuật soạn thảo…);
Lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng
– Phân tích ưu, nhược điểm của từng phương thức giải quyết tranh chấp HĐ;
– Đánh giá thiệt hại;
– Đánh giá mức độ được chấp nhận của các yêu cầu
Giải quyết tranh chấp hợp đồng: tư vấn nội dung khởi kiện, xác định T.A có thẩm quyền
Trang 161 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG
1.1 Khái niệm và phân loại hợp đồng
1.2 Hiệu lực của hợp đồng và hợp đồng vô hiệu
1.3 Giao kết hợp đồng
1.4 Thực hiện hợp đồng
Trang 17Các nguyên nhân
Trả lời đúng nhưng giải thích sai;
Trả lời dài nhưng không có trọng tâm;
Hiểu sai ý của câu hỏi;
Trang 182 Sách và Văn bản pháp luật
hợp đồng
Trang 193 Kinh nghiệm làm bài thi
Đọc một lượt đề thi trước khi làm bài; tận dụng các gợi ý của tình tiết bổ sung; sử dụng tình tiết bổ sung một cách lôgíc, thông thường thì tình tiết trước bổ sung cho tình tiết sau, không dùng tình tiết sau làm cơ sở để trả lời cho tình tiết trước
Phải biết xác định các thông tin “ngầm”
Xác định chính xác ý câu hỏi để trả lời
Khẳng định trước, giải thích sau
Không chép lại tình tiết bổ sung, không nhắc lại tình tiết đề bài
Xem điểm của từng câu để cân đối nội dung trả lời
Trả lời ngắn, gọn, rõ ràng và luôn có giải thích cho từng câu
Làm câu bài tập trước, lý thuyết sau