Bộ phận quan trọng nhất trong các tư liệu lao động sử dụng trong quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp là tài sản cố định.. Công ty TNHH xây dựng Tiên Du là một đơn vị trong lĩnh
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Do trình độ lý luận và nhận thức thực tế còn nhiều hạn chế nên trong quátrình thực tập em cũng gặp rất nhiều khó khăn cũng như vướng mắc Nhờ sự hướngdẫn tận tình của ThS Đàm Thị Thanh Huyền cũng như sự giúp đỡ, tạo điều kiệncủa các Cô Chú, Anh Chị trong công ty đã giúp em hoàn thành bản khoá luận tốtnghiệp Tuy nhiên do thời gian thực tập có hạn nên khoá luận chắc chẵn sẽ khôngtránh khỏi những khiếm khuyết và thiếu sót Em rất mong được những ý kiến đánhgiá của các thầy cô để bài khoá luận được tốt hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
MỤC LỤC 2
DANH MỤC BẢNG BIỂU 4
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ 4
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 5
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ TSCĐ 4
CỦA DOANH NGHIỆP 4
1.1 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến quản trị tài sản cố định 4
1.2 Nội dung của quản trị tài sản cố định 5
1.2.1 Đặc điểm của tài sản cố định 5
1.2.2 Phân loại tài sản cố định 6
1.2.3 Cách tính khấu hao tài sản cố định 6
1.2.4 Nội dung quản trị TSCĐ 8
1.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả TSCĐ 13
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản trị TSCĐ trong doanh nghiệp 13
1.3.1 Các nhân tố khách quan 13
1.3.2 Các nhân tố chủ quan 14
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TSCĐ TẠI CÔNG TY 16
XÂY DỰNG TIÊN DU 16
2.1 Khái quát về công ty xây dựng Tiên Du 16
2.1.1 Tổng quan về công ty xây dựng Tiên Du 16
2.2.2 Tình hình tài sản – vốn 18
2.2.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 21
2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu 22
2.3 Thực trạng quản trị tài sản cố định tại công ty xây dựng Tiên Du 24
2.3.1 Kết quả phân tích các dữ liệu sơ cấp 24
2.3.2 Kết quả phân tích các dữ liệu thức cấp 27
Trang 32.3.2.1 Kết cấu tài sản cố định 27
2.3.2.2 Thực trạng quản trị TSCĐ tại công ty xây dựng Tiên Du 30
CHƯƠNG III: CÁC PHÁT HIỆN NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG GIẢI 40
QUYẾT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ TSCĐ 40
TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG TIÊN DU 40
3.1 Các kết luận và phát hiện nghiên cứu 40
3.1.1 Kết quả đạt được trong quản trị TSCĐ của công ty xây dựng Tiên Du 40
3.1.2 Đánh giá ưu nhược điểm trong công tác quản trị TSCĐ tại công ty xây dựng Tiên Du 40
3.2 Các hướng giải quyết vấn đề phát hiện nhằm nâng cao hiệu quả quản trị TSCĐ tại công ty xây dựng Tiên Du 43
3.2.1 Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ 43
3.2.2 Đa dạng hoá nguồn vốn để đầu tư TSCĐ 45
3.2.3 Hoàn thiện công tác tính khấu hao 46
3.2.4 Nâng cao chất lượng công tác bảo trì, bảo dưỡng và sửa chữa TSCĐ 47
3.2.5 Nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên 49
3.3 Kiến nghị 50
KẾT LUẬN 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
PHỤ LỤC 55
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Bảng cân đối kế toán của công ty xây dựng Tiên Du giai đoạn 2010-2012 19Bảng 2: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty xây dựng Tiên
Du giai đoạn 2010-2012 21Bảng 3: Kết quả đánh giá công tác quản trị tài sản cố định tại công ty 26Bảng 4: Tổng hợp nguyên giá tài sản cố định của công ty trong giai đoạn 2010-2012 28Bảng 5: Nguồn vốn hình thành tài sản cố định của công ty 31Bảng 6: Tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định tại công ty xây dựng Tiên Du giai đoạn 2010-2012 33Bảng 7: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty giai đoạn 2010-2012 37
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU1.1 Lý do lựa chọn đề tài.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải có các yếutố: sức lao động, các tư liệu lao động và đối tượng lao động, các tư liệu lao động lànhững phương tiện vật chất mà con người sử dụng để tác động vào đối tượng, biếnđổi nó theo mục đích của mình
Bộ phận quan trọng nhất trong các tư liệu lao động sử dụng trong quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp là tài sản cố định Đó là những tư liệu lao độngchủ yếu được sử dụng một các trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình sản xuất kinhdoanh như máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, các công trình kiến trúc TSCĐ làđiều kiện cần thiết để giảm cường độ lao động và tăng năng suất lao động Nó thểhiện cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnh của doanhnghiệp trong việc phát triển sản xuất kinh doanh Trong nền kinh tế thị trường hiệnnay, nhất là khi khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì TSCĐ làyếu tố quan trọng để tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho các doanh nghiệp
Trong doanh nghiệp xây dựng, TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ tài sảncủa doanh nghiệp, chất lượng giá trị của TSCĐ ảnh hưởng quyết định đến chấtlượng đầu ra của doanh nghiệp Nhất là trong giai đoạnh phát triển mạnh của khoahọc kỹ thuật ngày nay, giá trị của TSCĐ ngày càng lớn, yêu cầu quản lý sử dụng tàisản ngày càng đòi hỏi chặt chẽ, khoa học và hiệu quả hơn
Quản lý tốt và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp là một vấn
đề cơ bản có ý nghĩa rất lớn, quản lý và sử dụng tốt tài sản cố định không chỉ có tácdụng tằng số lượng sản phẩm sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm vốn đầu tưxây dựng cơ bản…mà còn là một biện pháp quan trọng khắc phục nhưng tổn thất dohao mòn cố định gây ra Nâng có hiệu quả quản lý sử dụng TSCĐ và tổ chức quản
lý tốt TSCĐ trong doanh nghiệp là thước đo trình độ quản lý kinh tế của doanhnghiệp
1
Trang 7Công ty TNHH xây dựng Tiên Du là một đơn vị trong lĩnh vực xây dựng,TSCĐ của công ty chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản nhưng trong công tácquản trị chưa có sự phân công rõ rệt về phòng ban phụ trách chưa tiến hành đánhgiá hiệu quả sử dụng TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh nên chưa có nhiềuđổi mới trong công tác quản trị TSCĐ tại công ty
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, cũng như phù hợp với chuyên ngành đào tạo mà
em đã được học ở trường, em xin tiến hành nghiên cứu đề tài “Quản trị tài sản cố định tài Công ty TNHH xây dựng Tiên Du”.
1.2 Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu thực trạng quản trị TSCĐ tài công ty xây dựng Tiên Du, qua đó đềxuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị TSCĐ tại công ty xâydựng Tiên Du Cụ thể: hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về TSCĐ và quản trịTSCĐ trong doanh nghiệp; phản ánh và đánh giá thực trạng quản trị TSCĐ tại công
ty xây dựng Tiên Du thời gian qua; đề xuất một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quảquản lý và sử dụng TSCĐ tại công ty trong những năm tới
1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu:
Công tác quản trị TSCĐ tại công ty TNHH xây dựng Tiên Du
Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung hoạch định, thực hiện và kiểm tra giảmsát trong quản trị TSCĐ tại công ty TNHH xây dựng Tiên Du Đề tài được tiến hànhtại công ty TNHH xây dựng Tiên Du, thị trấn Lim, Tiên Du, Bắc Ninh Số liệu tậptrung trong 3 năm từ năm 2010 đến năm 2012
1.4 Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp suy luận
2
Trang 8Từ các mô hình, các lý thuyết có sẵn về TSCĐ và quản trị TSCĐ, bằng phươngpháp suy luận diễn dịch (suy diễn) tiến hành luận giải các vấn đề đặt ra trong thựctiễn quản trị TSCĐ tại công ty.
Phương pháp phân tích
Tiến hành phân tích các nhân tố khách quan (như: Chính sách quản lý của Nhànước, thị trường cạnh tranh, môi trường kinh tế…) và các nhân tố khách quan (như:ngành nghề kinh doanh, đặc điểm về kỹ thuận sản xuất kinh doanh, trình độ tổ chứcquản lý, tổ chức kinh doanh, hạch toán nội bộ của doanh nghiệp, trình độ lao động
và ý thức trách nhiệm…) từ đó làm rõ ảnh hưởng của các nhân tố trên tới công tácquản trị TSCĐ của công ty
Phương pháp xử lý thông tin
Từ những thông tin thu thập được thông qua điều tra, tổng hợp như báo cáo kinhdoanh, nguyên giá TSCĐ…tiến hành tổng hợp, phân tích tính toán các chỉ tiêu, chỉsố…Qua đó phân tích sâu hơn về đối tượng nghiên cứu
1.5 Kết cấu khoá luận.
Ngoài lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ và hình vẽ,danh mục từ viết tắt, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dungchính của khoá luận được kết cấu chia làm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý thuyết về quản trị TSCĐ tại doanh nghiệp
Chương II: Thực trạng quản trị TSCĐ tại công ty TNHH xây dựng Tiên Du.Chương III: Các phát hiện nghiên cứu và một số hướng giải quyết nhằm nâng cao hiệu quả quản trị TSCĐ tại công ty TNHH xây dựng Tiên Du
3
Trang 9CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ TSCĐ
CỦA DOANH NGHIỆP1.1 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến quản trị tài sản cố định
Bất cứ quá trình kinh doanh nào cũng cần có 3 yếu tố cơ bản: đối tượng laođộng, tư liệu lao động và sức lao động Bộ phận tư liệu lao động có giá trị lớn vàthời gian sử dụng, thu hồi, luân chuyển giá trị mang tính dài hạn (như nhà xưởng,văn phòng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, giá trị quyền sử dụng đất…) đượcgọi là TSCĐ
TSCĐ theo nghĩa chung nhất được hiểu là tất cả những tư liệu lao động có giátrị tương đối lớn, thời gian sử dụng tương đối dài và tham gia vào nhiều chu kỳ hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Nói cách khác TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu trong doanh nghiệp.Đây là bộ phận tài sản quan trọng biểu hiện quy mô cơ sở vật chất kỹ thuật chủ yếucủa doanh nghiệp Trong các công ty xây dựng, các TSCĐ chủ yếu là máy móc,thiết bị, kho bãi…
Trong thực tế, tùy theo mỗi quốc gia mà TSCĐ được quy định theo những tiêuchuẩn khác nhau, thậm chí ngay cả trong một quốc gia ở những thời kỳ khác nhau
mà cũng có thể đưa ra những tiêu chuẩn khác nhau về TSCĐ, mục đích là để phùhợp với sự phát triển của nền kinh tế trong các thời kỳ đó
Thực tế ở Việt Nam hiện nay: Theo chế độ quản lý tài chính hiện hành (Quyếtđịnh số 206/2003/QĐ-BTC Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành ngày 12/12/2003) mộttài sản được coi là TSCĐ nếu thỏa mãn bốn điều kiện sau:
- Chắc chắn phải thu hồi được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụngtài sản đó;
- Nguyên giá phải được xác định một cách đáng tin cậy;
- Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên;
Trang 10- Có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên.
Trong quá trình TSCĐ tồn tại và được sử dụng, giá trị và giá trị sử dụng của nó
bị giảm đi do tác động của nhiều yếu tố Hiện tượng này được gọi là sự hao mònTSCĐ Nói cách khác, hao mòn TSCĐ là sự giảm sút về giá trị và giá trị sử dụngcủa TSCĐ
Khấu hao TSCĐ là quá trình tính toán, xác định và thu hồi phần giá trị TSCĐhao mòn đã chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh, hay giá thành sản phẩmcủa doanh nghiệp
1.2 Nội dung của quản trị tài sản cố định
1.2.1 Đặc điểm của tài sản cố định
Có nhiều loại TSCĐ khác nhau và được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau,song chúng đều có các đặc điểm chung sau đây:
- TSCĐ tham gia vào nhiều chu trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,chỉ khi nào hết thời gian sử dụng hoặc không còn mang lại lợi ích kinh tế chodoanh nghiệp thì doanh nghiệp mới đổi mới TSCĐ
- Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ hầu nhưkhông thay đổi hình thái vật chất ban đầu Song giá trị và giá trị sử dụng củaTSCĐ bị suy giảm Khi các TSCĐ tham giá vào các hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp thì giá trị của chúng được dịch chuyển dần từng bộphận vào chi phí kinh doanh hay vào giá trị sản phẩm, dịch vụ tạo ra Bộphận giá trị dịch chuyển này là yếu tố cấu thành chi phí sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp và nó phải được bù đắp dưới hình thái giá trị mỗi sảnphẩm, dịch vụ được tiêu thụ
Trang 111.2.2 Phân loại tài sản cố định
Có nhiều loại TSCĐ khác nhau, nhưng về cơ bản chúng được phân ra làmhai loại chính là TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình
Tài sản cố định hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vậtchất (từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phậntài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định) thỏamãn các tiêu chuẩn của TSCĐ hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanhnhững vẫn giữ nguyên hình thái ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiếtbị…
Tài sản cố định vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất, thểhiện một lượng giá trị đã được đầu tư thỏa mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ vô hình,tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, như một số chi phí liên quan trực tiếp tới sửdụng đất; chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tácgiả…
1.2.3 Cách tính khấu hao tài sản cố định
Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do chịu tác độngcủa nhiều nguyên nhân nên TSCĐ bị hao mòn dần Sự hao mòn này có thể chiathành hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình
Hao mòn hữu hình là sự giảm dần về giá trị sử dụng và theo đó giá trị củaTSCĐ giảm dần
Hao mòn vô hình là sự giảm thuần túy về mặt giá trị của TSCĐ mà nguyênnhân chủ yếu là do sự tiến bộ của khoa học và công nghệ
Do vậy, để thu hồi lại giá trị của TSCĐ do sự hao mòn trên, cần phải tiến hànhkhấu hao TSCĐ Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ dần giá trị TSCĐ vào giá thành sảnphẩm nhằm tái sản xuất TSCĐ sau khi hết thời gian sử dụng
Để thực hiện khấu hao TSCĐ, người ta thường áp dụng một số phương pháp chủyếu sau:
Trang 12Phương pháp khấu hao đường thẳng (phương pháp khấu hao tuyến tính): là phương
pháp khấu hao mà tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao hàng năm được xác định theomột mức cố định trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ, công thức xác định mức khấuhao hàng năm như sau:
M= NG/TTrong đó:
NG: nguyên giá TSCĐ
T: thời gian sử dụng TSCĐ (năm)
M: mức khấu hao trung bình hàng năm
Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh: là phương pháp khấu
hao trong đó mức khấu hao trong những năm đầu của thời gian sử dụng TSCĐ đượcxác định bằng cách lấy giá trị còn lại của TSCĐ nhân với một tỷ lệ khấu hao điềuchỉnh Còn trong những năm cuối của thời gian sử dụng TSCĐ thì mức khấu haođược xác định theo phương pháp đường thẳng dựa trên giá trị còn lại của TSCĐ Tỷ
lệ khấu hao điều chỉnh và mức khấu hao hàng năm được xác định theo công thứcsau:
M(t) = G(t) × KđcKđc = K×HTrong đó:
G(t): giá trị còn lại của TSCĐ ở đầu năm thứ t
M(t): mức khấu hao năm thứ t
Kđc: tỷ lệ khấu hao điều chỉnh
K: tỷ lệ khấu hao xác định theo phương pháo đường thẳng (K=1/T)
T: thời gian sử dụng của TSCĐ
Trang 13t: số thứ tự của năm sử dụng TSCĐ, t phải là số nguyên nằm trong đoạn[1;T]
H: hệ số điều chỉnh được xác định như sau:
Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh (lần)
Phương pháp khấu hao theo sản lượng: là phương pháp khấu hao trong đó tỷ lệ
khấu hao và mức khấu hao được xác định trên cơ sở số lượng, khối lượng sản phẩm
mà thực tế TSCĐ sản xuất được trong kỳ và sản lượng biểu hiện thời gian sử dụnghữu ích của TSCĐ Công thức tính như sau:
M(t) = S(t) × mo
mo = NG/SoTrong đó:
NG: nguyên giá TSCĐ
M(t): mức trích khấu hao TSCĐ trong kỳ thứ t
So: tổng sản lượng theo công suất thiết kế
S(t): sản lượng thực tế mà TSCĐ sản xuất được trong kỳ thứ t
mo: mức trích khấu hao bình quân tính cho 1 đơn vị sản phẩm
t: số thứ tự của kỳ khai thác, sử dụng TSCĐ
1.2.4 Nội dung quản trị TSCĐ
Quản trị quá trình đầu tư trang bị TSCĐ
Các TSCĐ của doanh nghiệp khi tham gia vào quá trình sản xuất đều bị haomòn, sẽ có lúc không thể sử dụng được nữa hoặc có thể do nhiểu nguyên nhân màcần thiêt phải thay thế, đổi mới TSCĐ cho phù hợp với nhu cầu sản xuất kinhdoanh
Trang 14Việc đầu tư vào TSCĐ bao gồm các quyết định mua sắm, xây dựng, sửachữa nâng cấp…Khi doanh nghiệp quyết định đầu tư vào TSCĐ sẽ tác động đếnhoạt động sản xuất kinh doanh ở hai khía cạnh là chi phí mà doanh nghiệp bỏ ratrước mắt và lợi ích mà doanh nghiệp thu được trong tương lai Chi phí của doanhnghiệp sẽ tăng lên do chi phí phát sinh đồng thời phải phân bổ chi phí khấu hao (tùytheo thời gian hữu ích) Còn lợi ích đem lại là việc nâng cao năng suất sản xuất, tạo
ra được sản phẩm mới có sức cạnh tranh trên thị trường
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, sản xuất và tiêu thụ chịu sựtác động mạnh mẽ của quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh Do đó, vấn đề đặt racho các doanh nghiệp khi tiến hành đầu tư TSCĐ là phải tiến hành tự thẩm định tức
là so sánh giữa chỉ tiêu và lợi ích, tính toán một số chỉ tiêu ra quyết đinh đầu tư như:NPV, IRR,…để lựa chọn các phương án tối ưu
Nhìn chung, đây là nội dung quan trọng trong công tác quản lý sử dụngTSCĐ vì nó là công tác khởi đầu khi TSCĐ được đưa vào sử dụng tại doanh nghiệp.Những quyết định ban đầu đúng đắn sẽ góp phần bảo toàn vốn cố định Ngược lại,nếu công tác quản lý không tốt, không có sự phân tích kỹ lưỡng trong việc lựa chọnphương án đầu tư xây dựng, mua sắm sẽ làm cho TSCĐ không phát huy được hếttác dụng để phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh có hiệu quả và như vậy sẽ gâythất thoát trong quá trình thu hồi vốn đầu tư
Doanh nghiệp có thể khai thác và tạo lập nguồn vốn hình thành TSCĐ từ nhiềunguồn khác nhau, bao gồm:
- Quỹ khấu hao, quỹ đầu tư phát triển, lợi nhuận để lại của doanh nghiệp
- Nguồn tài trợ từ ngân sách Nhà nước (đối với doanh nghiệp Nhà nước)
- Nguồn vốn vay, nguồn vốn phát hành chứng khoán
- Nguồn vốn liên doanh, liên kết
- Nguồn vốn khác
Trang 15Mỗi nguồn vốn đều có ưu, nhược điểm riêng với điều kiện khai thác và chi phí
sử dụng khác nhau Do đó, doanh nghiệp cần cân nhắc lựa chọn để xác lập một cơcấu hình thành nguồn vốn TSCĐ thích hợp
Quản trị quá trình khai thác sử dụng TSCĐ
Việc quản lý TSCĐ phải được triển khai đồng thời trên hai nội dung: quản lý
về mặt hiện vật và quản lý về mặt giá trị
- Về mặt hiện vật: công tác quản lý TSCĐ của doanh nghiệp phải quan tâm và đảmbảo các nội dung sau:
Thực hiện đúng quy chế về quản lý đầu tư và xây dựng Tất cả các dự án đầu
tư hình thành TSCĐ của doanh nghiệp đều phải được lập, thẩm định, tổ chức thựchiện và quản lý theo các quy định của Nhà nước Công tác này sẽ giúp cho doanhnghiệp có được các dự án đầu tư TSCĐ mang tính khả thi và có hiệu quả
Xây dựng và tổ chức thực hiện đúng các quy trình sử dụng, bảo quản, bảodưỡng và sửa chữa các TSCĐ nhằm duy trì năng lực phục vụ của các TSCĐ vàngăn ngừa, hạn chế tình trạng TSCĐ bị hư hỏng trước thời hạn sử dụng Nếu phảisửa chữa lớn TSCĐ thì cần phải cân nhắc hiệu quả kinh tế của nghiệp vụ này
Khai thác tối đa công suất, công dụng của TSCĐ và tránh tình trạng TSCĐkhông sử dụng, bị ứ đọng, bị mất mát
Nhượng bán, thanh lý nhanh chóng những TSCĐ không cần dùng hoặc đã hưhỏng để giải phóng mặt bằng, đảm bảo an toàn lao động và thu hồi phần giá trịTSCĐ bị ứ đọng
- Về mặt giá trị: công tác quản lý bộ phận giá trị đầu tư vào TSCĐ phải đảm bảonhững nội dung sau:
Bảo toàn và phát triển bộ phận giá trị đã đầu tư vào TSCĐ cả về mặt hiện vật
và giá trị Bảo toàn về mặt hiện vật được coi là tiền đề để bảo toàn TSCĐ về mặt giátrị Bảo toàn về mặt hiện vật có nghĩa là phải duy trì quy mô ban đầu của TSCĐ vàduy trì thường xuyên năng lực phục vụ của nó Bảo toàn về mặt giá trị nghĩa là phải
Trang 16duy trì được sức mua của giá trị TSCĐ ở thời điểm hiện tại so với thời điểm bỏ vốnđầu tư ban đầu trước những tác động của các yếu tố giá cả, tỷ giá hối đoái, lạm phát
và ảnh hưởng của khoa học kỹ thuật
Quản lý chặt chẽ quá trình luân chuyển của bộ phận giá trị đầu tư vào TSCĐ
Do đặc điểm của TSCĐ là tham gia vào nhiều chu trình kinh doanh của doanhnghiệp, trong quá trình ấy, hình thái vật chất ban đầu của TSCĐ hầu như khôngthay đổi, song giá trị đầu tư của TSCĐ bị giảm dần và dịch chuyển vào chi phí sảnxuất kinh doanh Cho nên giá trị TSCĐ dễ bị mất mát, thất thoát
Quản lý công tác khấu hao TSCĐ
Khi sử dụng TSCĐ, doanh nghiệp cần quản lý khấu hao một cách chặt chẽ vì
có như vậy mới có thể thu hồi được vốn đầu tư ban đầu Các doanh nghiệp thườngthực hiện việc lập kế hoạch khấu hao hàng năm, thông qua kế hoạch khấu hao,doanh nghiệp có thể thấy được nhu cầu tăng giảm vốn cố định trong năm kế hoạch,khả năng tài chính để đáp ứng nhu cầu đó Kế hoạch khấu hao là một căn cứ quantrọng để doanh nghiệp xem xét, lựa chọn quyết định đầu tư đổi mới TSCĐ trongtương lai
Để lập được kế hoạch khấu hao TSCĐ, doanh nghiệp thường tiến hành theo trình tựsau:
Xác định phạm vi tính khấu hao TSCĐ (TSCĐ phải tính khấu hao và TSCĐkhông phải tính khấu hao) của doanh nghiệp trong năm kế hoạch
Xác định mức khấu hao của từng loại TSCĐ trong năm kế hoạch (chi tiếttheo từng quý) theo từng năm sử dụng của từng TSCĐ: dựa vào phương pháp tínhkhấu hao đã đăng ký đối với từng TSCĐ và các căn cứ tính khâu hao để xây dựng
kế hoạch khấu hao theo thời gian sử dụng của từng TSCĐ
Xây dựng kế hoạch khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp theo năm tài chính
Trang 17 Quản trị quá trình nâng cấp, sửa chữa, thanh lý TSCĐ
Giữ gìn và sửa chữa TSCĐ nhất là sửa chữa TSCĐ phải được tiến hành có kếhoạch Việc sửa chữa TSCĐ được chia ra làm sửa chữa lớn và sửa chữa thườngxuyên
Sửa chữa lớn là khi phải thay đổi phần lớn phụ tùng của TSCĐ, thay đổihoặc sửa chữa bộ phận chủ yếu của TSCĐ như phụ tùng lớn…sau khi sửa chữa lớn,thiết bị có thể khôi phục lại mức độ chính xác và công suất Đặc điểm của sửa chữalớn là có phạm vi rộng, thời gian dài, cần phải có thiết bị kỹ thuật và tổ chức chuyênmôn sửa chữa lớn
Sửa chữa thường xuyên là sửa chữa có tính chất hàng ngày để giữ gìn côngsuất sử dụng TSCĐ đều đặn Sửa chữa thường xuyên chỉ có thể giữ được trạng tháiđều đặn của TSCĐ chứ không thể nâng cao công suất của TSCĐ hơn mức chưa sửachữa được Đặc điểm của sửa chữa thường xuyên là có phạm vi nhỏ, thời gian ngắn,chi phí thấp và được tiến hành thường xuyên đều đặn
Thông thường khi tiến hành sửa chữa lớn TSCĐ thường kết hợp với việchiện đại hoá, với việc cải tạo thiết bị máy móc Khi việc sửa chữa lớn, kể cả việchiện đại hoá, cải tạo máy móc, thiết bị hoàn thành thì nguồn vốn sửa chữa lớnTSCĐ giảm đi, vốn cố định tăng lên vì TSCĐ được sửa chữa lớn đã khôi phục ởmức nhất định phần giá trị đã hao mòn, nên từ đó tuổi thọ của TSCĐ được tăngthêm, tức là đã kéo dài thời hạn sử dụng Đây là một nội dung cần thiết trong quátrình quản lý sử dụng TSCĐ, nếu được tiến hành kịp thời, có kế hoạch kỹ lưỡng thìviệc tiến hành sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao
Việc bảo dưỡng thiết bị máy móc giúp ngăn ngừa trước sự hao mòn quá đáng vàtình trạng hư hỏng bất ngờ cũng như chủ động chuẩn bị đầy đủ giúp tình hình sảnxuất kinh doanh không bị gián đoạn
Trang 181.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả TSCĐ
Chỉ tiêu 1: hệ số sử dụng TSCĐ (H1) Chỉ tiêu này cho biết số TSCĐ thực tế mà
công ty đã huy động để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong tổng sốTSCĐ mà công ty hiện có
H1 = NG TSCĐ thực tế sử dụng BQ trong kỳ/NG TSCĐ hiện có BQ trongkỳ
Chỉ tiêu 2: hệ số phục vụ TSCĐ (H2) Chỉ tiêu này cho biết một đồng giá trị TSCĐ
bình quân tham gia vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thutrong kỳ
H2 = Tổng doanh thu/ NG TSCĐ bình quân
Chỉ tiêu 3: hệ số sinh lời TSCĐ (H3) Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng giá trị
TSCĐ bình quân tham gia tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ
H3 = Lợi nhuận sau thuế/ NG TSCĐ bình quân
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản trị TSCĐ trong doanh nghiệp
1.3.1 Các nhân tố khách quan.
- Môi trường kinh tế.
Khủng hoảng kinh tế, vỡ nợ công Châu Âu, giá cả nguyên vật liệu biến độngkhông ngừng…gây ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh tế Việt Nam nói chung cũngnhư hoạt động của công ty nói riêng
- Chính sách và cơ chế quản lý của Nhà nước.
Trên cơ sở pháp luật kinh tế và các biện pháp kinh tế, nhà nước tạo môi trường
và hành lang pháp lý hướng dẫn cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Bất kỳmột sự thay đổi nào trong chế độ, chính sách hiện hành đều chi phối các mảng hoạtđộng của doanh nghiệp Đối với việc quản lý và sử dụng TSCĐ thì các văn bản vềđầu tư, tính khấu hao, sẽ quyết định khả năng khai thác TSCĐ Hiện nay, để
Trang 19nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp trong nước thoát khỏi tình trạng khó khăn, Nhànước cũng đã đưa ra các chính sách tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Thị trường và cạnh tranh.
Doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm là để đáp ứng nhu cầu thị trường Hiện naytrên thị trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng ngành nghề, giữa các sảnphẩm ngày càng gay gắt do vậy các doanh nghiệp đều phải nỗ lực để tăng sức cạnhtranh cho sản phẩm của mình như tăng chất lượng, hạ giá thành mà điều này chỉ xảy
ra khi doanh nghiệp tích cực nâng cao hàm lượng kỹ thuật trong sản phẩm Điềunày đòi hỏi doang nghiệp phải có kế hoạch đầu tư cải tạo, đầu tư mới TSCĐ trướcmắt cũng như lâu dài, nhất là những doanh nghiệp hoạt động trong thị trường cạnhtranh cao, tốc độ phát triển công nghệ nhanh như ngành kiến trúc, thiết kế, thi côngxây dựng,
Ngoài ra lãi suất tiền vay cũng là nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụngTSCĐ Vì lãi suất tiền vay ảnh hưởng đến chi phí đầu tư của doanh nghiệp khi lãisuất thay đổi thì nó sẽ kéo theo những biến đổi cơ bản của đầu tư mua sắm thiết bị
- Các yếu tố khác.
Bên cạnh những nhân tố trên thì còn có nhiều nhân tố khác có thể ảnh hưởngtrực tiếp đến hiệu quả sử dụng TSCĐ mà được coi là những nhân tố bất khả khángnhư thiên tai, địch hoạ, Mức độ tổn hại về lâu dài hay tức thời là hoàn toàn khôngthể biết trước, chỉ có thể dự phòng trước nhằm giảm nhẹ ảnh hưởng mà thôi
1.3.2 Các nhân tố chủ quan.
Đây là các nhân tố chủ yếu quyết định đến hiệu quả sử dụng TSCĐ củadoanh nghiệp Nhóm nhân tố này tác động trực tiếp đến kết quả cuối cùng của hoạtđộng sản xuất kinh doanh trước mắt cũng như lâu dài, do vậy việc nghiên cứu cácnhân tố này là rất quan trọng thông thường người ta xem xét những yếu tố sau:
- Ngành nghề kinh doanh.
Trang 20Nhân tố này tạo ra điểm xuất phát cho doanh nghiệp cũng như định hướngcho nó trong suốt quá trình tồn tại Với ngành nghề kinh doanh đã chọn sẽ ảnhhưởng đến việc quyết định của doanh nghiệp như cơ cấu tài sản được đầu tư như thếnào, mức độ hiện đại hoá chúng ra sao Nguồn tài trợ cho những TSCĐ đó đượchuy động từ đâu, có đảm bảo lâu dài cho sự hoạt động an toàn của doanh nghiệphay không?
- Đặc điểm về kỹ thuật sản xuất kinh doanh.
Các đặc điểm riêng về kỹ thuật sản xuất kinh doanh tác động đến một số chỉtiêu phản ánh hiệu quả sự dụng TSCĐ như hệ số đổi mới máy móc thiết bị, hệ số sửdụng về thời gian công suất Nếu kỹ thuật sản xuất giản đơn thì doanh nghiệp sẽluôn phải đối phó với các đối thủ cạnh tranh với yêu cầu của khách hàng về chấtlượng sản phẩm
- Trình độ tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh, hạch toán nội bộ của doanh nghiệp.
Nếu trình độ tổ chức quản lý, kinh doanh của doanh nghiệp tốt thì TSCĐtrước khi đưa vào sử dụng cho mục đích gì và sử dụng ra sao đã có sự nghiên cứutrước một cách kỹ lưỡng và trong quá trình sản xuất kinh doanh tình hình sử dụngTSCĐ luôn được theo dõi một cách thường xuyên và có những thay đổi kịp thời đểtránh lãng phí Vì vậy quy trình tổ chức quản lý sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp đểđưa ra những kết luận đúng đắn về tình hình sử dụng TSCĐ từ đó đưa ra những đềxuất về biện pháp giải quyết những tồn tại để TSCĐ được sử dụng một cách hiệuquả hơn nữa
-Trình độ lao động và ý thức trách nhiệm.
Để phát huy được hết khả năng của dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bịphục vụ cho sản xuất kinh doanh đòi hỏi trình độ quản lý và sử dụng máy móc củangười lao động phải được nâng cao thì mới vận hành được chúng Ngoài trình độtay nghề, đòi hỏi cán bộ lao động trong doanh nghiệp phải luôn có ý thức tráchnhiệm trong việc giữ gìn, bảo quản tài sản Có như vậy, TSCĐ mới duy trì côngsuất cao trong thời gian dài và được sử dụng hiệu quả hơn khi tạo ra sản phẩm
Trang 21CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TSCĐ TẠI CÔNG TY
XÂY DỰNG TIÊN DU2.1 Khái quát về công ty xây dựng Tiên Du.
2.1.1 Tổng quan về công ty xây dựng Tiên Du.
Giới thiệu chung về công ty xây dựng Tiên Du
Công ty xây dựng Tiên Du Địa chỉ số 51, phố Trần Phú, Thị Trấn Lim,huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Loại hình công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn
Số điện thoại: 0241.3837.353 Người đại diện: Nguyễn Văn Long
Công ty xây dựng Tiên Du là doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận Đăng
ký kinh doanh số 21020000138 do Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Bắc Ninh cấp ngày23/03/2001
Chức năng
Công ty xây dựng Tiên Du được thành lập với các chức năng chính sau: Xâydựng công trình dân dụng, nhà bao công trình công nghiệp; xây dựng các côngtrình giao thông thuỷ lợi vừa và nhỏ; san lấp mặt bằng; kinh doanh xăng dầu;…
Nhiệm vụ
Bên cạnh những chức năng trên, công ty xây dựng Tiên Du có những nhiệm
vụ cần thực hiện trong quá trình hoạt động của mình Cụ thể là: Công ty luônchú trọng đến việc huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu vào sảnxuất kinh doanh; khai tác tối đa cơ hội thị trường; bảo toàn, tăng trưởng vốn và
mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh; đảm bảo việc làm, chăm lo đời sống tốtnhất cho người lao động; thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường; chấp hànhđầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước và địa phương nơi Công ty hoạt động…
Trang 22 Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 1: cơ cấu tổ chức của công ty xây dựng Tiên Du
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
1 Giám đốc - Là người trực tiếp quyết định các chủ trương chính sách, mục tiêu
chiến lược của Công ty, nắm giữ trực tiếp sự thành bại của Công ty
- Chịu trách nhiệm về các mặt hoạt động của Công ty trước tập thểcán bộ công nhân viên trong Công ty và trước Pháp luật hiện hành
4 Phòng tài
chính- kế
toán
- Thực hiện công tác kế toán thống kê đúng quy định của pháp luật
và điều lệ Công ty.- Chịu trách nhiệm về chất lượng nghiệp vụ kếtoán và đảm bảo thông tin một các hữu hiệu, kịp thời và cẩn mật
GIÁM ĐỐC
Phòng hành chínhPhòng kế hoạch
Phòng kỹ thuậtPhòng tài
chính- kế toán
Các đội sản xuất
Trang 235 Phòng kỹ
thuật
Quản lý nguồn nhân lực đảm bảo đáp ứng nhu cầu kỹ thuật để sảnxuất liên tục, hiệu quả - Chịu trách nhiệm về kỹ thuật hoạt độngcủa các máy móc, thiết bị, dụng cụ sản xuất tại Công ty
hoạch
- Tham mưu cho Giám đốc quản lý các lĩnh vực sau: công tác xây dựng kế hoạch, chiến lược; công tác thống kê tổng hợp sản xuất; công tác lập dự toán; công tác quản lý hợp đồng kinh tế; công tác đấu thầu; thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao
sản xuất
- Quản lý điều hành hoạt động của các đội sản xuất theo sự phâncông của Giám đốc.- Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ đượcgiao
2.2.2 Tình hình tài sản – vốn
Trang 242 Bảng 1: Bảng cân đối kế toán của công ty xây dựng Tiên Du giai đoạn 2010-2012
3 Đơn vị: triệuđồng
Trang 25191 (Nguồn: phòng Tài chính-Kế toán công ty xây dựng Tiên Du)
Trang 26192 Dựa vào bảng cân đối kế toán của công ty trong ba năm (2010-2012)
có thể thấy: tổng giá trị tài sản của công ty có xu hướng ngày càng giảm (năm 2011,tổng tài sản ước đạt 84.605 triệu đồng giảm 20,92% so với năm 2010, đến năm
2012, quy mô tổng tài sản thu hẹp chỉ còn 61.842 triệu đồng, giảm 26,91% so vớinăm 2011) Nguyên nhân chính là do tài sản lưu động giảm Cụ thể, năm 2011 tàisản ngắn hạn đạt 51.483 triệu đồng giảm 29,45% so với năm 2010, đến năm 2012giảm còn 27.948 triệu đồng giảm 45,71% so với năm 2011 Điều này cho thấy quy
mô kinh doanh của công ty giảm dần qua các năm
193 Giống như tổng tài sản, nguồn vốn cũng giảm dần qua các năm Tổngnguồn vốn giảm chủ yếu do các khoản nợ phải trả giảm Năm 2011, nợ phải trả là73.052 triệu đồng, giảm 22.140 triệu đồng( tương đương 23,26%) so với năm 2010;năm 2012 nợ phải trả là 49.860 triệu đồng giảm 23.192 triệu đồng (tương đương31,75%) so với năm 2011 Vốn chủ sở hữu biến động không ổn định Năm 2011vốn chủ sở hữu là 11.553 triệu đồng, giảm 2,09% so với năm 2010; năm 2012 vốnchủ sở hữu là 11.982 triệu đồng, tăng 3,71% so với năm 2011 Việc công ty giảm
nợ phải trả và tăng vốn chủ sở hữu làm cho tình hình tài chính khả quan hơn
194 Đánh giá sơ bộ ta thấy quy mô vốn của doanh nghiệp mặc dù có giảm
đi qua các năm nhưng nguồn vốn lại sử dụng hiệu quả hơn Nguồn vốn vay giảm đithay vào đó là các khoản chiếm dụng vốn hợp pháp tăng lên Đây là một dấu hiệutốt trong bối cảnh kinh tế khó khăn như hiện nay, tuy nhiên về lâu dài, doanh nghiệpnên tích cực trong việc sử dụng nguồn vốn vay để gia tăng hiệu quả sử dụng vốncủa mình
Trang 272.2.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
195 Bảng 2: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty xây dựng Tiên Du giai đoạn 2010-2012.
196 Đơn vị: triệuđồng
258 259 - Trong đó: Chi phí lãi vay 260 937 261 1.0 262 1.4 263 64 264 6,83% 265 495 266 49,45
267 268 Chi phí quản lý kinh doanh 269 2.03 270 1.3 271 1.4 272 -724 273 35,67 274 183 275 14,01
276 277 LN thuần từ hoạt động KD 278 4.81 279 224 280 369 281 -4.592 282 95,35 283 145 284 64,73
285 286 Thu nhập khác 287 71 288 32 289 45 290 -39 291 54,93 292 -13 293 40,63
294 295 Chi phí khác 296 4.55 297 298 171 299 -4.558 300 100% 301 171 302 100%
303 304 Lợi nhuận khác 305 - 306 32 307 - 308 4.519 309 100,71 310 -158 311 493,75
312 313 Lợi nhuận trước thuế 314 329 315 256 316 243 317 -73 318 22,19 319 -13 320 5,08%
321 322 Thuế thu nhập doanh nghiệp 323 82 324 64 325 61 326 -18 327 21,95 328 -3 329 4,69%
330 331 Lợi nhuận sau thuế 332 247 333 192 334 182 335 -55 336 22,28 337 -10 338 5,21%
Trang 28339 (Nguồn: phòng Tài chính- Kế toán công ty xây dựng Tiên
Du)
Trang 29340 Theo bảng báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp từ năm 2010đến năm 2012 ta thấy: lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp giảm dần qua các năm.Năm 2010 là 247 triệu đồng; năm 2011 là 192 triệu đồng giảm 22,28% so với năm2010; năm 2012 là 182 triệu đồng giảm 5,21% so với năm 2011 Trong khi mức lợinhuận của công ty giảm dần qua các năm thì chi phí kinh doanh của công ty vẫn cònlớn Cụ thể, chi phí tài chính (toàn bộ là chi phí lãi vay) của công ty còn cao và có
xu hướng tăng qua các năm Năm 2010 chi phí tài chính là 937 triệu đồng; năm
2011 chi phí tăng lên 1.001 triệu đồng, tăng 64 triệu đồng (tương đương 6,38%) sovới năm 2010; năm 2012 mức chi phí tài chính là 1.496 triệu đồng, tăng 495 triệuđồng (tương đương 49,45%) so với năm 2011 Chi phí quản lý kinh doanh biếnđộng không ổn định Năm 2010 là 2.030 triệu đồng; đến năm 2011 giảm còn 1.306triệu đồng, giảm 724 triệu đồng (tương đương 35,67%) so với năm 2010; tuy nhiênsang đến năm 2012 mức chi phí này lại tăng lên 1.489 triệu đồng, tăng 183 triệu(tương đương 14,01%) so với năm 2011 Trong khi doanh thu bán hàng giảm dầnthì các loại chi phí của doanh nghiệp lại còn quá cao điều này gây ảnh hưởng khôngnhỏ tới mức lợi nhuận sau thuế của công ty Tuy nhiên, đây là giai đoạn khó khănđối với công ty nói riêng và với toàn bộ nền kinh tế nói chung Giữ được một mứclợi nhuận dương là một nỗ lực lớn của công ty
2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu
Phương pháp phiếu điều tra trắc nghiệm:
341 Phiếu điều tra được thiết lập bao gồm các câu hỏi đóng và mở với mục tiêunhằm điều tra tình hình thực tế công tác quản trị TSCĐ tại công ty xây dựngTiên Du Các bước tiến hành:
Thiết lập mẫu phiếu điều tra: nghiên cứu thiết lập phiếu điều tra bao gồm cáccâu hỏi đóng và câu hỏi mở Việc thiết lập các câu hỏi phải nhằm tới mụctiêu làm rõ tình hình thực tế công tác quản trị TSCĐ
Phát phiếu điều tra: tiến hành lựa chọn đối tượng cần điều tra và phát phiếuđiều tra cho các đối tượng đó Bước này được tiến hành trên cơ sở những đối
Trang 30tượng cần phát phiếu điều tra phải đảm bảo cung cấp đầy đủ và trung thựccác thông tin cần thiết giúp ích cho việc phân tích sau này về tình hình quảntrị TSCĐ của công ty.
342 Cụ thể, đã phát ra 10 phiếu điều tra cho các đối tượng sau:
1 Nguyễn Văn Long – Giám đốc
2 Nguyễn Văn Tiền – Phó giám đốc điều hành
3 Nguyễn Thị Phương – TP Tài chính kế toán
4 Nguyễn Thị Phượng – NV Tài chính kế toán
5 Nguyễn Hữu Kỳ - TP Kỹ thuật
6 Nguyễn Thị Sinh – NV phòng kế hoạch
7 Nguyễn Thị Thuỷ - Quản lý Gara
8 Nguyễn Văn Đường – Phụ trách đội sản xuất
9 Nguyễn Văn Sơn – Phó giám đốc kỹ thuật
10 Nguyễn Hữu Nam – NV phòng kỹ thuật
Thu hồi phiếu điều tra: phiếu điều tra được phát ra sẽ thu hồi sau khoảng 3-5ngày
Tổng hợp kết quả: những mẫu phiếu điều tra sau khi thu hồi về sẽ được tổnghợp lại, phân loại các kết quả theo từng câu hỏi, từng nội dung,…
Phương pháp trắc quan:
343 Phương pháp này được tiến hành thông qua tiếp xúc và quan sát trực tiếphoạt động tại doanh nghiệp như tình hình hoạt động sản xuát, bố trí phân cônglao động, bầu không khí làm việc…qua đó có thể thấy được thực trạng hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và tình hình quản trịTSCĐ nói riêng
Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp:
Trang 31344 Trong quá trình thực tập bằng việc tiếp cận các tài liệu của các phòng ban, bộphận trong công ty như phòng Tài chính kế toán, phòng Nhân sự…để thu thậptài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu.
2.3 Thực trạng quản trị tài sản cố định tại công ty xây dựng Tiên Du.
2.3.1 Kết quả phân tích các dữ liệu sơ cấp
Đánh giá về quy mô và cơ cấu TCSĐ hiện nay của công ty
345 Quy mô cơ cấu TSCĐ hiện nay của công ty:
346 Hợp lý : 8/10
347 Không hợp lý: 2/10
348 Loại TSCĐ được công ty chú trọng đầu tư nhất:
349 Máy thi công: 4/10
350 Phương tiện vận chuyển: 6/10
351 Qua kết quả thu được ở trên, ta có thể thấy 8 trên 10 người được điềutra đồng ý rằng quy mô và cơ cấu tài sản cố định hiện tại của công ty là hợp lý Sốlượng TSCĐ phù hợp và đáp ứng được nhu cầu hoạt động sản xuất của công ty.Theo kết quả điều tra cho thấy, công ty tập trung đầu tư chủ yếu vào hai loại TSCĐchính đó là máy thi công và phương tiện vận chuyển (tổng 10 trên 10 phiếu) Việcphân bổ nguồn vốn đầu tư như trên được các thành viên trong công ty đánh giá làhợp lý, phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty
352 Tuy nhiên vẫn có 2 trên 10 phiếu điều tra cho rằng cơ cấu TSCĐ củacông ty là chưa hợp lý, do đó cần phải xem xét quy mô và cơ cấu TSCĐ hiện naycủa công ty để làm rõ
Đánh giá về cơ cấu nguồn tài trợ
353 Hợp lý: 4/10
354 Không hợp lý: 6/10
Trang 32355 Qua kết quả trên ta có thể thấy cơ cấu nguồn tài trợ cho TSCĐ củacông ty là chưa hợp lý, có 6 trên phiếu không tán thành và chỉ có 4 trên 10 phiếu làtán thành Công ty cần xem xét lại cơ cấu nguồn tài trợ cho TSCĐ của mình.
Đánh giá về công tác quản trị TSCĐ:
Trang 33356 Bảng 3: Kết quả đánh giá công tác quản trị tài sản cố định tại công ty
357 Nội dung quản trị tài sản cố định 358
1
3592
3603
3614
3625
3636
3647
3658
3669
36710
trị TB
381 Cơ cấu nguồn tài trợ để hình thành
429 Công tác nhượng bán, thanh lý
TSCĐ
441 (Nguồn: tổng hợp phiếu điều tra)
442
443