1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và định giá cố phiếu KMR

31 2,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 672 KB

Nội dung

Bạn có muốn mình là chủ của một doanh nghiệp mà không phải xuất hiện trong khi làm việc? Hãy tưởng tượng rằng bạn sẽ ngồi một chỗ cùng với sự phát triển của công ty và thu lợi tức cổ phiếu khi đồng tiền luân chuyển. Điều đó dường như là một giấc mơ nhưng nó cũng hoàn toàn có thể trở thành sự thực. Có thể bạn đã đoán biết được là ta đang bàn về sở hữu cổ phiếu? Những công cụ tài chính này rõ ràng là một trong những công cụ mang lại sự giàu có vĩ đại nhất trong lịch sử. Cổ phiếu là một phần hay là một nền tảng của bất kỳ một danh mục đầu tư nào. Khi bạn bắt đầu công việc kinh doanh của mình thì những kiến thức về cổ phiếu và cách thức giao dịch của chúng trên thị trường chứng khoán trở nên hết sức quan trọng. Trong những thập kỷ gần đây, lãi suất của một người ở trong thị trường chứng khoán có thể tăng theo cấp số mũ. Chứng khoán giờ đây đã là sự lựa chọn của mọi người với mong muốn làm giàu. Nhu cầu này càng tăng đối với công nghệ giao dịch trong nền kinh tế thị trường thời mở cửa. Và bây giờ thì hầu như bất kì ai đều có thể sở hữu chứng khoán . Và cổ phiếu KMR của Công ty Cổ phần Mirae cũng là một cổ phiếu tốt đề bạn lựa chọn.

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

NỘI DUNG 2

1 Giới thiệu chung về Công ty 2

1.1 Ngành nghề kinh doanh 2

1.2 Mặt hàng kinh doanh và thị trường kinh doanh 2

2 Phân tích môi trường kinh doanh 4

2.1 Môi trường kinh tế 4

2.2 Môi trường về luật pháp 5

2.3 Môi trường bên trong 5

2.4 Các yếu tố đặc thù 6

2.4.1 Yếu tố thị trường 6

2.4.2 Tính chất mùa vụ trong hoạt động sản xuất kinh doanh 8

2.5 Các yếu tố khác 8

3 Vị thế của Công ty so với các Công ty khác trong cùng ngành 8

3.1 Vị thế của Công ty trong ngành 8

4 Phân tích doanh nghiệp 10

4.1 Phân tích SWOT 10

4.2 Phân tích một số chỉ tiêu tài chính 11

4.2.1 Tình hình thực hiện năm 2010 so với kế hoạch 12

4.2.2 Các hệ số tài chính 13

4.2.3 Giá trị sổ sách tại thời điểm 31/12/2010 14

4.2.4 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 14

4.2.5 Nguyên vật liệu và chi phí sản xuất 15

4.2.6 Cơ cấu chi phí sản xuất của doanh nghiệp trong năm 2010 16

4.2.7 Lợi nhuận 16

4.2.8 Những tiến bộ Công ty đã đạt được 17

4.3 Tốc độ tăng trưởng của công ty qua các năm 18

Trang 2

5 Định giá cổ phiếu 19

5.1 Định giá cố phiếu theo phương pháp sử dụng tỷ số P/E 19

5.2 Một số chỉ tiêu khác đánh giá khác của cổ phiếu KMR 19

KẾT LUẬN 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Bạn có muốn mình là chủ của một doanh nghiệp mà không phải xuất hiệntrong khi làm việc? Hãy tưởng tượng rằng bạn sẽ ngồi một chỗ cùng với sự pháttriển của công ty và thu lợi tức cổ phiếu khi đồng tiền luân chuyển Điều đódường như là một giấc mơ nhưng nó cũng hoàn toàn có thể trở thành sự thực

Có thể bạn đã đoán biết được là ta đang bàn về sở hữu cổ phiếu? Nhữngcông cụ tài chính này rõ ràng là một trong những công cụ mang lại sự giàu có vĩđại nhất trong lịch sử Cổ phiếu là một phần hay là một nền tảng của bất kỳ mộtdanh mục đầu tư nào Khi bạn bắt đầu công việc kinh doanh của mình thì nhữngkiến thức về cổ phiếu và cách thức giao dịch của chúng trên thị trường chứngkhoán trở nên hết sức quan trọng

Trong những thập kỷ gần đây, lãi suất của một người ở trong thị trườngchứng khoán có thể tăng theo cấp số mũ Chứng khoán giờ đây đã là sự lựa chọncủa mọi người với mong muốn làm giàu Nhu cầu này càng tăng đối với côngnghệ giao dịch trong nền kinh tế thị trường thời mở cửa Và bây giờ thì hầu nhưbất kì ai đều có thể sở hữu chứng khoán Và cổ phiếu KMR của Công ty Cổphần Mirae cũng là một cổ phiếu tốt đề bạn lựa chọn

Trang 4

NỘI DUNG

1 Giới thiệu chung về Công ty:

Tên tiếng Việt : Công ty Cổ phần Mirae

Tên tiếng Anh : Mirae Joint Stock Company

Tên viết tắt : MIRAE., JSC

Trụ sở : Xã An Phú, Huyện Thuận An, Tỉnh Bình Dương

 Sản xuất, gia công và kinh doanh nguyên phụ liệu ngành dệt may;

 Lắp ráp máy móc thiết bị các loại làm gòn, nệm, chằng gòn, nệm, lò xo, máy thêu;

Trang 5

Sản phẩm của Công ty là nguyên liệu đầu vào của ngành may mặc xuấtkhẩu như các loại áo jacket, áo thể thao…, và ngành chăn, gối, đệm Các sảnphẩm mang nhãn hiệu “Unifil” và “VivaBon” đã được Công ty Mirae FiberTech., Ltd đăng ký bản quyền nhãn hiệu sản phẩm và cho phép Công ty Cổ phầnMirae Fiber được sử dụng các nhãn hiệu này Thị trường tiêu thụ sản phẩm củaCông ty phụ thuộc vào thị trường may mặc xuất khẩu tại Việt Nam, Công tycung ứng tới 70% tổng sản phẩm cho các công ty may nước ngoài đặt tại Việt

Nam như World Best, Global MGP, Habitex, Beeahn, Hanil, Everpia VietNam…Với thị trường xuất khẩu là các nước có nhu cầu tiêu thụ hàng may

mặc lớn như: Mỹ, Canada, Hàn Quốc, Đan Mạch…

Bên cạnh các hoạt động sản xuất chính kể trên, Công ty còn kinh doanh cácloại bông phế phẩm và một số phụ liệu cho ngành may mặc Mặc dù, đây khôngphải là ngành sản xuất kinh doanh chính nhưng cũng mang lại một nguồn thuđáng kể và tạo điều kiện cho Công ty tận dụng tốt các sản phẩm thừa nâng caohiệu quả kinh doanh

Sau khi hoàn thiện việc sáp nhật với Công ty cổ phần Mirae Fiber tạitỉnh Hưng Yên ở Phía Bắc, Công ty trở thành công ty hàng đầu cung cấp sảnphẩm padding lớn nhất Việt Nam Công ty đã và đang có kế hoạch mở rộngthị phần bằng cách mở các đại lý độc quyền, hình thức giao hàng đến tận nhànhằm phân phối các sản phẩm chăn, ga, gối đệm v à tăng cường quảng báhình ảnh của Công ty đến với người tiêu dùng trong và ngoài nước Sảnphẩm của Công ty phần lớn được xuất khẩu sang các nước Châu Âu và HànQuốc Hiện nay, Công ty cũng đang hướng tới việc mở rộng thị trường sangcác nước Campuchia và Indonesia

Từ năm 2008, Công ty đưa vào hoạt động dây chuyền sản xuất lắp ráp các

hệ thống máy móc trong ngành may mặc như máy làm nệm… Theo đơn đặthàng của khách hàng, công ty thực hiện nhập khẩu các bộ phận điều khiển, điện

tử từ Hàn Quốc, Trung Quốc rồi thực hiện gia công cơ khí, lắp ráp tại xưởng cơkhí của công ty Khách hàng chính của công ty là các đơn vị sản xuất nệm trong

nước như Việt Thắng Hải Phòng, Công ty cổ phần Siêu Việt Hà Nội.

Sản phẩm chính của Công ty bao gồm các loại sau:

Trang 6

 Tấm bông: là loại sản phẩm được sản xuất từ bông hóa học để tạo thành các tấm bông có chất lượng và độ bền vật lý cao, đảm bảo tính đàn hồi và sự liên kết Sản phẩm tấm bông dùng để cung cấp cho các ngành may mặc.

 Tấm bông chần: là loại sản phẩm được sản xuất bằng cách chần các loạitấm bông và vải hoặc mếch bằng chỉ thông qua máy chần điều khiển bằng máy vi tính Sản phẩm tấm bông chần được chần theo các loại hoa văn do khách hàng yêu cầu dùng làm các lớp lót áo lạnh, lót chăn, ga, gối, đệm…

 Tấm bông xâm kim: là loại sản phẩm có đặc tính kỹ thuật cao hơn sảnphẩm tấm bông về độ bền vật lý, độ dai cũng như độ kết dính và tính chấtláng mịn bề mặt do phải sử dụng công nghệ sản xuất phức tạp hơn, máymóc thiết bị cũng đòi hỏi phải được đầu tư tiến tiến, hiện đại hơn so vớiquá trình sản xuất các loại bông khác Các loại sản phẩm này có đặc điểm

kỹ thuật và tính phức tạp rất cao Tuy từng sợi bông có kích cỡ rất nhỏtính theo đơn vị milimet nhưng được tạo thành lỗ ở giữa, có loại một lỗ,

có loại bốn lỗ Chỉ có các loại bông này mới đảm bảo tiêu chuẩn kỹthuật cần thiết để sản xuất ra các sản phẩm may mặc cao cấp vì có tínhnăng giữ nhiệt chống lại nhiệt độ lạnh bên ngoài Thời gian sản xuất cácloại sản phẩm này tương đối dài nhằm thoả mãn yêu cầu của các kháchhàng cũng như tiêu chuẩn kiểm định của Công ty

 Bông hạt: là loại bông được sơ chế từ bông hóa học, đây là loại bông xốp

có những hạt bông được tạo ra qua quá trình sơ chế, bông hạt được sửdụng để nhồi các loại áo lạnh, chăn, gối

 Bông sợi: Là loại bông cũng được sản xuất từ bông hóa học nhưng cóchất lượng cao hơn, loại bông này được đảm bảo về độ trắng và các đặcđiểm kỹ thuật theo yêu cầu để sản xuất các sản phẩm như gối, áo bông

…Bông sợi được xử lý từ bông xơ qua máy đánh bông tạo ra các sảnphẩm bông sợi khác nhau tuỳ theo thiết kế

 Tấm bông dán: là sản phẩm được tạo ra bằng cách dán kết các tấm bông

và vải Các tấm bông dán được sử dụng làm lớp lót áo

 Tấm chần thêu: Tấm chần thêu là một trong các sản phẩm có yêu cầu

kỹ thuật kỹ lưỡng Do phải sử dụng máy chần được điều khiển bằng máy

vi tính, được lập trình để sản xuất các hình vẽ, hoa văn trên tấm chần

Trang 7

một cách chính xác Sản phẩm tấm chần thêu phải thoả mãn nhu cầu khắtkhe của khách hàng.

2.Phân tích môi trường kinh doanh

2.1.Môi trường kinh tế

Nhìn chung trong 9 tháng đầu năm 2009, tổng sản phẩm trong nước tăng4,6% so với cùng kỳ năm 2008 Mức tăng trưởng kinh tế các quý trong 9 thángnăm nay cho thấy xu hướng phục hồi của nền kinh tế nước ta ngày càng rõ néthơn Kết quả đạt được đánh dấu thành công bước đầu của Chính phủ trong chỉđạo và điều hành vĩ mô nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế Sự phát triển lạc quancủa nền kinh tế trong giai đoạn cuối năm 2009 có tác động tích cực đến cácCông ty bao gồm cả các Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và cung cấpcác sản phẩm về tấm bông, chăn, ra, gối, nệm như Công ty Cổ phần Mirae.Thêm nữa, chủ trương của Chính phủ trong tương lai sẽ tập trung vào phát triểnngành dệt may trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, mũinhọn về xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của tiêu dùng trong nước,nâng cao khả năng cạnh tranh và hội nhập vững chắc kinh tế thế giới Tuy nhiên,gắn liền với những cơ hội là sự cạnh tranh ngày càng cao giữa các doanh nghiệp.Chỉ có những Công ty hoạt động hiệu quả, có định hướng chiến lược kinh doanhđúng đắn mới có thể đứng vững và phát triển trong môi trường cạnh tranh khốcliệt Có thể nói, sự phát triển và mở cửa nền kinh tế vừa là cơ hội vừa là tháchthức đối với Công ty

2.2 Môi trường về luật pháp

Là Công ty mới được niêm yết trên HOSE trong năm 2008, do đó Công tychịu ảnh hưởng của các văn bản pháp luật về chứng khoán và thị trường chứngkhoán Luật và các văn bản dưới luật trong lĩnh vực này đang trong quá trìnhhoàn thiện nên sự thay đổi về mặt chính sách luôn có thể xảy ra Điều này sẽ ảnhhưởng ít nhiều đến hoạt động quản trị, kinh doanh của doanh nghiệp, và sau đó

sẽ ảnh hưởng đến giá cổ phiếu của Công ty

2.3 Môi trường bên trong

Sau khi tiến hành sáp nhập KMF vào KMR, ngoài những tác động tíchcực từ việc sáp nhập, KMR cũng phải đối mặt với một số rủi ro, thách thức từviệc sáp nhập như:

Trang 8

- Ảnh hưởng giá thị trường của cổ phiếu KMR:

2 doanh nghiệp sáp nhập sẽ ảnh hưởng nhất định đến tâm lý nhà đầu tư qua đó ảnh hưởng đến giá cổ phiếu Công ty sau sáp nhập

- Bộ máy hoạt động sau sáp nhập có thể cồng kềnh, thiếu hiệu quả:

Sau sáp nhập Công ty nhận sáp nhập phải quản lý thêm một bộ phận làCông ty bị sáp nhập, bộ máy quản lý sẽ phải thay đổi Nếu không quản lý tốt, chiphí quản lý sẽ gia tăng

Hoạt động kinh doanh sau sáp nhập không đạt được những cộng hưởng từsáp nhập như mong đợi, doanh thu không gia tăng như mong muốn và chi phíhoạt động cũng như chi phí quản lý gia tăng

2.4.Các yếu tố đặc thù

2.4.1.Yếu tố thị trường

Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty phụ thuộc vào thị trường maymặc xuất khẩu của Việt Nam, cụ thể là theo các đơn đặt hàng của đối tác và xuấtkhẩu ra sang các nước có nhu cầu tiêu thụ hàng may mặc lớn như Trung Quốc,Malaysia, Srilanca, Myama, Hàn Quốc…Việc tiêu thụ sản phẩm mà phần lớndựa vào thị trường xuất khẩu sẽ có thể phải chịu rủi ro trong trường hợp thịtrường bị thu hẹp lại Để tranh rủi ro, Công ty đang triển khai phát triển thịtrường nội địa

Mảng chăn ga gối đệm được chia thành ba phân khúc: hàng cao cấp chiếmkhoảng 5%, hàng trung cấp 60%, hàng cấp thấp khoảng 35% Đối với phân khúctrung cấp, quy mô thị trường khoảng 40 triệu USD ở phía Bắc và 20 triệu USD ởphía Nam

Sự gia tăng sức mua của người dân do mức thu nhập ngày càng tăng vàtình hình đô thị hóa bùng nổ là điều kiện tiên quyết thúc đẩy tăng trưởng ngànhchăn ga gối đệm tại Việt Nam Dự báo, trong thời gian tới, khu vực miền Bắctăng 20 - 25%/năm, khu vực miền Nam tăng 30 - 40%/năm

Ngoài việc tăng về số lượng nhằm phục vụ nhu cầu của người dân trongphân cấp sản phẩm trung và thấp cấp, các công ty trong ngành cũng nhận thấymột nhu cầu lớn trong việc phát triển các sản phẩm thuộc dòng cao cấp, dòngsản phẩm hiện chỉ chiếm khoảng 5% thị phần Việc đón đầu xu hướng tiêu dùng

Trang 9

mới, đáp ứng nhu cầu nâng cao mức sống của người dân, đặc biệt là tại các đôthị lớn của cả nước sẽ mang lại lợi nhuận tốt cho các công ty trong ngành

Ngành hàng bông tấm

Ngành hàng bông tấm năm 2009 có tổng giá trị thị trường khoảng 45 triệuUSD, trong đó miền Bắc đạt 25 triệu USD, miền Nam đạt 20 triệu USD Bôngtấm là một nguyên liệu phụ phục vụ cho sản xuất chăn và ga Tuy nhiên, đây lànguyên liệu đầu vào chính để sản xuất áo jacket của các công ty may, phục vụcho xuất khẩu sang thị trường Mỹ và châu Âu

Theo các chuyên gia, mức tiêu thụ của mảng bông tấm phụ thuộc vào sựtăng trưởng của ngành dệt may hàng xuất khẩu có sử dụng bông tấm Mức tăngtrưởng này ước đạt 6 - 8%/năm Do phụ thuộc vào ngành dệt may, doanh thu củamặt hàng bông tấm cũng mang tính mùa vụ, tập trung vào tháng 3 đến tháng 8hàng năm

Số liệu về thị phần bông tấm cả nước hiện chưa được thống kê, nhưng tạimiền Bắc, dẫn đầu thị phần là các công ty như Mirae Fiber, Everpia, Kona,Poongchin

Hiện tại, sản phẩm bông tấm, bông chần hiện có thị trường tương đối ổnđịnh Cung cấp trực tiếp theo đơn đặt hàng nên không bị ảnh hưởng bởi các yếu

tố bất ngờ không lường trước được Do sợi gòn có chất lượng cao được nhậpkhẩu từ nước ngoài nên sản phẩm của Công ty luôn đảm bảo chất lượng tốt và

có được sự tín nhiệm của thị trường tiêu thụ Mặt hàng chăn, ra, gối, nệm vànệm lò xo là mặt hàng Công ty mới đưa vào sản xuất Với công nghệ và máymóc hiện đại, đồng thời kiểu dáng và chất lượng cũng rất đa dạng, bảo đảm đápứng hầu hết các phân khúc thị trường và các loại hình khách hàng Tuy nhiên, thịtrường nệm lò xo ở Việt Nam hiện nay chưa có nhiều tên tuổi nổi tiếng, hơn nữacác chủng loại sản phẩm không phong phú, nên có thể nói thị trường cung hiệnđang còn rất nhiều tiềm năng và cơ hội

Với sự biến đổi khí hậu tại các nước khu vực Bắc Mỹ và châu Âu, khiếnmùa đông lạnh hơn, đây là tiền đề rất tốt để phát triển ngành dệt may xuất khẩu

có sử dụng bông tấm Kinh tế các nước châu Âu và Bắc Mỹ phục hồi là động lựccho sự phát triển tiêu dùng hàng may mặc của các nước này Hơn nữa, việc gianhập WTO, giảm thuế suất nhập khẩu đối với nguyên liệu sản xuất, cùng với sự

Trang 10

chuyển dịch các đơn hàng gia công từ Trung Quốc sang Việt Nam đã làm tănglượng đơn đặt hàng từ phía Mỹ và châu Âu

Như vậy, với dân số đông, thu nhập ngày càng tăng, nhu cầu sử dụng sản phẩmcao cấp tăng, ngành chăn ga gối đệm trong các năm tới của Việt Nam được dựbáo sẽ tăng trưởng mạnh trong giai đoạn 2010 - 2015, với mức tăng trưởngdoanh thu bình quân khoảng 20%/năm Đây là cơ hội tốt cho các NĐT quan tâmđến việc đầu tư vào các công ty thuộc ngành này

Trang 11

2.4.2.Tính chất mùa vụ trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Do có tính thời vụ, nên doanh thu của mảng chăn ga gối đệm tập trungvào giai đoạn tháng 9 đến cuối tháng 2 (mùa cưới, Tết Nguyên đán, miền Bắc vàmiền Trung chuyển lạnh) Do tính chất mùa vụ của ngành may mặc nên hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty chủ yếu tập trung vào khoảng thời gian từtháng 03 đến tháng 10 hàng năm Vì vậy, máy móc thiết bị thường không hoạtđộng đủ 100% công suất thiết kế Để hạn chế rủi ro này, Công ty luôn chủ độngtìm kiếm, ký kết và điều phối các đơn đặt hàng sản xuất theo tiến độ và trình tựhợp lý, luân chuyển hàng hóa tồn kho trong thời gian sớm nhất có thể và cố gắngduy trì hoạt động của máy móc thiết bị với công suất tối ưu

2.5 Các yếu tố khác :

Ngoài các yếu tố rủi ro nêu trên, còn nhiều yếu tố rủi ro khác mang tínhchất khách quan khó đoán trước như thiên tai, bệnh dịch, hỏa hoạn, động đất cóthể ảnh hưởng đến hoạt động của Công ty Do vậy, Công ty cần có những biệnpháp để giảm thiểu các rủi ro tới mức thấp nhất có thể Công ty cần phải có cáchợp đồng bảo hiểm cho tài sản của mình để có thể tránh được các tổn thất kháchquan

3 Vị thế của Công ty so với các Công ty khác trong cùng ngành

3.1.Vị thế của Công ty trong ngành

Công ty Cổ phần Mirae tự hào là một trong những Công ty hàng đầu tạiViệt Nam về sản xuất tấm bông cao cấp các loại Đạt được vị thế như vậy là doBan lãnh đạo Công ty là những người am hiểu thị trường, có kinh nghiệp lâunăm trong ngành, có đạo đức nghề nghiệp, kỹ năng quản lý hiệu quả, luôn đề racác phương hướng kinh doanh tối ưu, tạo dựng uy tín vững chắc trên thị trường

Là một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt nam sản xuất tấm bôngcao cấp các loại, chiếm 70% thị phần sản phẩm tấm bông hoá học so vớicác doanh nghiệp tại Việt Nam

Hệ thống máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ đồng bộ, hiện đại, tiêntiến hàng đầu tạo nên vị thế cạnh tranh lớn cho các sản phẩm của Công ty Sảnphẩm làm ra luôn được các bạn hàng đánh giá cao về chất lượng và mẫu mã Vớitám năm hoạt động Công ty đã dần khẳng định được vị thế của mình so với cácđơn vị khác cùng ngành Công ty luôn đạt được sự tăng trưởng ổn định hơn qua

Trang 12

các năm Doanh thu bình quân ba năm qua đạt từ 6,5 triệu USD – 8 triệu USD

và Công ty có kế hoạch sẽ tăng dần doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong các nămtới

Các sản phẩm về tấm bông, tấm chần bông mang nhãn hiệu “Unifil” và

“VivaBon” của Công ty được sản xuất bằng công nghệ hiện đại với quy trình tựđộng hoá cao được bạn hàng ưa thích Hiện nay, tại Việt Nam chưa có nhiềucông ty có thể theo kịp Công ty Cổ phần Mirae về chất lượng các sản phẩm.Điều này giúp cho Công ty giữ được vị trí hàng đầu của mình trong ngành NếuCông ty nhanh chóng hoàn thành dự án mở rộng sản xuất đa dạng hóa sản phẩm,sản xuất thêm sản phẩm ghế nệm xếp và vải địa kỹ thuật thì vị thế của Công ty

sẽ ngày càng lớn mạnh hơn

Hiện nay, tại Việt Nam chưa có nhiều Công ty cho ra những sản phẩm uytín Điều này giúp cho Công ty giữ được vị trí hàng đầu của mình trong ngành.Nếu Công ty nhanh chóng hoàn thành dự án mở rộng sản xuất đa dạng hoá sảnphẩm, sản xuất thêm sản phẩm ghế đệm xếp và vải địa kỹ thuật thì vị thế củaCông ty sẽ ngày càng lớn mạnh hơn

Trang 13

4.Phân tích doanh nghiệp

4.1.Phân tích SWOT

 Đối với mặt hàng đệm thì nguồn nguyên

liệu đầu vào do công ty tự sản xuất lên giá

khá cạnh tranh so với các công ty cùng

ngành.

 Ngoài ra công ty có có thêm 1 khoản thu

từ việc bán các dây truyền sản xuất đệm

 Tận dụng được nguồn nguyên vật liệu

trong nước để thay thế cho nhập khẩu và

nguồn này tăng đáng kể chiếm khoảng từ

37% đến 49% trên tổng giá.

 Trang thiết bị, máy móc hiện có thuộc thế

hệ công nghệ hiện đại, công suất lớn đảm

bảo cho Công ty sản xuất ra các sản phẩm

có chất lượng cao, đa dạng, phong phú về

mẫu mã và chủng loại đáp ứng tốt nhất nhu

cầu của khách hàng, đảm bảo khả năng

cạnh tranh

 Hệ thống phân phối của Công ty đã trải

khắp toàn quốc, đặc biệt là thị trường miền

Trung và miền Nam

 Mặc dù công ty có khá nhiều đối tác chiến lược, nhưng hầu hết đều là các định chế tài chính, tạo thuận lợi cho công ty trong việc huy động vốn và quản lý tài chính, nhưng không hỗ trợ được nhiều cho công ty trong việc phát triển thương hiệu, marketing, công nghệ.

 Sản phẩm của công ty sử dụng khá nhiều nguyên liệu ngoại nhập, trong khi tỷ giá USD/VND trong thời gian qua có những diễn biến bất lợi cho việc nhập khẩu.

 Quá trình đô thị hóa ở Việt Nam đang

diễn ra rất nhanh chóng, điều này dẫn

tới sự bùng nổ xây dựng mới các

chung cư cao tầng, các khu đô thị mới,

làm tăng nhanh nhu cầu đối với các

sản phẩm Chăn - Ga - Gối - Đệm.

 Mức sống của người dân Việt Nam

tăng nhanh qua các năm Các sản phẩm

mùa đông như Chăn- Ga - Gối - Đệm

không chỉ là những sản phẩm thiết yếu

nữa mà trở thành những sản phẩm thời

trang với vòng đời sử dụng ngắn hơn.

 Tốc độ tăng trưởng thị trường

Chăn-Ga - Gối -Đệm được dự báo khoảng

 Công ty phải đối diện với việc cạnh tranh với dòng sản phẩm cấp thấp nhập khẩu từ Trung Quốc

 Sản phẩm của công ty chiếm lĩnh khu vực các thành phố lớn như

Hà Nội và Thành phố HCM nhưng lại gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ có sản phẩm giá rẻ hơn tại các tỉnh lẻ.

Trang 14

4.2 Phân tích một số chỉ tiêu tài chính :

Kinh tế thế giới năm 2010 mặc dù đang phục hồi sau khủng hoảng tàichính toàn cầu và có những chuyển biến tích cực, song nhìn chung chưa thực sự

ổn định và còn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất lợi tác động đến kinh tế nước ta Tuynhiên với quyết tâm cao của cả nước, Việt Nam được đánh giá là một trongnhững nước sớm vượt qua giai đoạn khó khăn và phục hồi nhanh sau khủnghoảng tài chính toàn cầu Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2010 ước tínhtăng 6,78% so với năm 2009, trong đó quý I tăng 5,84%; quý II tăng 6,44%;quý III tăng 7,18% và quý IV tăng 7,34% Đây là mức tăng khá cao so với mứctăng 6,31% của năm 2008 và cao hơn hẳn mức 5,32% của năm 2009, vượt mụctiêu đề ra 6,5% Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2010, con số này ước tăng14% so năm trước và cao hơn kế hoạch năm (12%) Giá trị sản xuất toàn ngànhnông, lâm, thủy sản cả năm 2010 ước tăng 4,69% so năm trước, trong đó nôngnghiệp tăng 4,24%, lâm nghiệp tăng 4,6%, thủy sản tăng 6,05% Tổng mứcbán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tính chung cả năm 2010 ướcđạt hơn 1.561,6 nghìn tỷ đồng, tăng 24,5% so với năm 2009 Thu ngân sáchNhà nước tính từ đầu năm đến ngày 15/12 ước đạt 504,4 nghìn tỷ đồng, bằng109,3% dự toán năm

Bên cạnh những thành tựu chung thì nhìn lại năm 2010, nền kinh tếcũng bộc lộ nhiều vấn đề Kinh tế vĩ mô vẫn thiếu nền tảng vững chắc, chấtlượng tăng trưởng thấp, tiềm ẩn không ít bất trắc, nếu không sớm khắc phục

có thể ảnh hưởng đến sự phát triển ổn định trong những năm tiếp theo Quốchội đặt chỉ tiêu lạm phát 2010 dự kiến ở mức 7-7,5% Sau 6 tháng, trước tìnhhình giá thế giới biến động, giá cả đầu vào nhiều loại nguyên liệu tăng bấtthường, mức lạm phát được điều chỉnh lên 8,5%/năm Tuy nhiên, diễn biến 3tháng cuối, nhất là tháng 11 đã khiến tất cả các cơ quan điều hành phải bấtngờ, khi mới chỉ 11 tháng, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đã lên tới 9,58% Lạmphát tháng cuối năm của hai thành phố lớn là (Hà Nội và TP.HCM) lần lượt

là 1,83% và 1,61% Lạm phát năm 2010 tới 11,75% Như vậy, trong vòng bốnnăm qua, có tới ba năm lạm phát ở mức hai con số (năm 2007 là 12,63%; năm

2008 là 22,97%) Việc CPI năm 2010 lên hai con số tạo nên bão giá, khiếndoanh nghiệp và người dân đều gặp khó khăn

Năm 2010 cũng là năm đầy biến động với việc bùng nổ cơn sốt lãi suấthuy động với việc chạy đua tăng lãi suất của các ngân hàng, mặc dù đã đượcNgân hàng Nhà nước điều chỉnh, xử lý nhưng cũng cho thấy vấn đề quản lývẫn còn chậm, chưa chủ động trong việc dự đoán tình hình để chỉ đạo Năm

Trang 15

lợi nhuận đầu tư vào vàng năm qua đạt khoảng 38% Tuy nhiên, điều này vềtổng thể không có lợi cho nền kinh tế, bởi nó không những không tạo ra việclàm, tăng thu nhập cho người lao động, nó còn góp phần làm méo mó dâychuyền sang các thị trường khác như USD, nhà đất và chứng khoán.

4.2.1.Tình hình thực hiện năm 2010 so với kế hoạch.

Chỉ tiêu Thực hiện năm 2009 Kế hoạch năm 2010 Thực hiện năm 2010

Thực hiện/kế hoạch

So với năm 2009

Doanh thu thuần (tỷ đồng) 189,42 410,08 404,70 98,69% 113,65%Vốn điều lệ (tỷ đồng) 273,04 324,51 324,51 100,00% 18,85%Lợi nhuận sau thuế (tỷ

Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế/

doanh thu thuần (%) 15,56% 11,52% 9,01% 78,18% -42,13%

Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế/vốn

Doanh thu năm 2010 đạt 98,69% so với kế hoạch và tăng 113,65% sovới năm 2009, lợi nhuận sau thuế năm 2010 đạt 77,16% so với kế hoạch vàtăng 23.64% so với năm 2009 do các nguyên nhân chủ yếu sau:

Doanh thu tăng trưởng mạnh so với năm 2009 là do: sự hợp nhất giữaCông ty và Công ty cổ phần Mirae Fiber, đưa Mirae trở thành nhà cung cấpcác sản phẩm padding lớn nhất thị trường Việt Nam Và do sự hồi phục củanền kinh tế trong nước giúp ngành sản xuất mặt hàng tiêu dùng tăng trưởng trởlại

Tuy nhiên lợi nhuận của doanh nghiệp tăng không như kỳ vọng và khôngtương xứng với mức tăng của doanh thu: do giá vốn hàng bán tăng mạnh sovới năm 2009: năm 2010 chiếm 72,17% so với doanh thu thuần trong khinăm 2009 chỉ chiếm 65,01% so với doanh thu thuần Sự gia tăng của giá vốn

là do: sự gia tăng trong chi phí nguyên vật liệu, vận chuyển và chi phí sảntrực tiếp sản xuất như: lương, điện… Bên cạnh đó, chi phí bán hàng và quản

lý doanh nghiệp cũng gia tăng so với năm 2009: tăng 8,27%

Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tại thời điểm 31/12/2010 tăng 18,96%

so với tại thời điểm 31/12/2009 Trong năm 2010, vốn điều lệ của doanhnghiệp tăng 18,85% so với năm 2009, do doanh nghiệp tiến hành phát hành cổphiếu thưởng từ nguồn: quỹ đầu tư phát triển, thặng dư vốn…

Ngày đăng: 17/03/2015, 05:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w