503 Xây dựng chiến lược phát triển thẻ Đông Á giai đoạn 2006 – 2010
- 1 - MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN THẺ THANH TOÁN 1.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về chiến lược và quản trò chiến lược……… …. 1 1.1.1 Khái niệm Chiến lược…….……………… .…………………… .…… 1 1.1.2. Quản trò chiến lược .…………… ………………………………………… 2 1.2. Tổng quan về thẻ thanh toán và tình hình phát triển thẻ thanh toán 5 1.2.1. Thẻ thanh toán ………….…………………………………….…………… 5 1.2.1.1 Khái niệm thẻ thanh toán …………… .….……………………… …5 1.2.1.2. Lòch sử hình thành và phát triển…………………… …… .……… .…5 1.2.1.3 Phân loại thẻ thanh toán ……………………………………………… . 6 1.2.1.4. Quy trình thanh toán bằng thẻ ………………………… .… .…………7 1.2.1.5. Lợi ích của thẻ thanh toán ………………………………………… .… 8 1.2.2. Tình hình phát triển thẻ trên thế giới và Việt Nam ……………… ………10 1.2.2.1. Tình hình phát triển thẻ trên thế giới…… .………….……………….10 1.2.2.2. Tình hình phát triển thẻ tại Việt Nam ……………………………… 13 1.2.2.3. Đánh giá tình hình thò trường thẻ thanh toán tại Việt Nam………… 20 1.2.2.4. Kinh nghiệm của Trung Quốc…………………….………………… .22 Kết luận chương 1……………………………………………………………………23 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á 2.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đông Á…………. …… ……… ……… . 24 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển……… .………………………… . 24 2.1.2. Kết quả một số hoạt động chính trong những năm qua……………… . 25 2.2. Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh thẻ Đông Á………… .…… …….26 2.2.1. Giới thiệu về thẻ Đông Á…………………… ……………………… . . 26 2.2.1.1 Sự ra đời của thẻ Đông Á………………………………… …….… . 26 2.2.1.2. Đặc điểm và chức năng của thẻ Đông Á………… .………… . … 26 2.2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ Đông Á … ……… .……… …… . 28 2.2.2.1. Các nghiệp vụ và giao dòch thẻ……………………………… ………28 2.2.2.2. Tình hình kinh doanh thẻ ……….……………………… ……………29 2.2.3. Đánh giá hoạt động kinh doanh thẻ Đông Á…………………………… …. 36 2.2.3.1. Đánh giá về chức năng, tiện ích thẻ Đông Á…………………… . 36 - 2 - 2.2.3.2. Đánh giá về hoạt động kinh doanh thẻ………… ……….……….….38 2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng……… …………………………………… 42 2.3.1. Các yếu tố của môi trường bên trong …………………………….…….… 42 2.3.2. Các yếu tố của môi trường bên ngoài …………………………….………. .46 2.3.3. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ đối với hoạt động thẻ .57 2.3.3.1. Điểm mạnh……………………………………………… …………… 58 2.3.3.2. Điểm yếu…………………………… .……… ……………………….58 2.3.3.3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong………………………….…… 59 2.3.3.4. Cơ hội……………………………………… ………………………….60 2.3.3.5. Nguy cơ…………………………………………….……… ……….…60 2.3.3.6. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài…………………………….…61 Kết luận chương 2………….………………………………………………….… 63 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN THẺ ĐÔNG Á GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 3.1. Mục đích xây dựng chiến lược………………………………………… .… . 64 3.2. Căn cứ để xây dựng chiến lược……………………………………….…… 64 3.2.1. Căn cứ vào đònh hướng phát triển ngành ngân hàng…………………… 64 3.2.2 Căn cứ vào chiến lược của Ngân hàng Đông Á giai đoạn 2006-2010……….64 3.2.3 Căn cứ vào Nhiệm vụ chiến lược thẻ Đông Á giai đoạn 2006-2010……… 64 3.2.4. Căn cứ vào tình hình nội lực và môi trường kinh doanh…….………….… .65 3.2.4.1. Ma trận SWOT…………………………………………………….…… 65 3.2.4.2. Ma trận BCG……………….………………………………… …….… 67 3.2.4.3. Ma trận các yếu tố bên trong và bên ngoài……………… .… ……. 68 3.3. Chiến lược phát triển thẻ Đông Á 2006-2010……… .……………. … … . 69 3.3.1 Chiến lược thâm nhập và phát triển thò trường……………… ….……… 69 3.3.2.Chiến lược phát triển sản phẩm…………………………………………… .70 3.3.3. Chiến lược kết hợp trong ngành và ngoài ngành………………………….…71 3.4. Các giải pháp chiến lược……………………………………….…………… .71 3.4.1. Giải pháp chiến lược thâm nhập và phát triển thò trường………………… 71 3.4.2 Giải pháp chiến lược phát triển và hoàn thiện sản phẩm………….… …. 79 3.4.3.Giải pháp chiến lược kết hợp trong ngành và ngoài ngành………………. 82 3.4.4.Công tác Hoạch đònh nguồn lực…………………………………….…… .83 3.5. Kiến nghò………………………………………………………………….…… 83 Kết luận chương 3 ……………………………………………………………… .85 KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 3 - LỜI MỞ ĐẦU 1. Ý nghóa của đề tài: Trong bối cảnh chung của nền kinh tế hiện nay, khi hầu hết các quốc gia trên thế giới đang hướng đến nền kinh tế tri thức với các sản phẩm mang hàm lượng khoa học kỹ thuật và công nghệ cao nhằm khắc phục những hạn chế về nguồn lực có giới hạn, thì Việt nam không phải là một ngoại lệ. Việc đột phá và triển khai các công nghệ kỹ thuật cao đang là vấn đề được chính phủ Việt Nam đặc biệt ưu tiên và là sự kiện nóng bỏng thu hút sự quan tâm của các doanh nghiệp và các nhà khoa học Việt Nam. Một trong những chương trình hiện đại hoá công nghệ mang tính đònh hướng chiến lược của ngành Ngân hàng nói chung; và các ngân hàng thương mại nói riêng; từ những năm 1999 đến nay là hiện đại hoá đồng loạt công nghệ thông tin ngân hàng và triển khai công nghệ thanh toán và phát hành thẻ. Nhiều ngân hàng đã áp dụng thành công công nghệ thông tin hiện đại, góp phần tạo tiền đề cho việc phát triển hệ thống thanh toán qua ngân hàng, đặc biệt là đáp ứng cho xu hướng phát triển mạnh hoạt động thanh toán và phát hành thẻ ngân hàng. Đồng hành cùng đònh hướng đó, ngân hàng TMCP Đông Á đã triển khai thành công nghiệp vụ Thẻ Đa năng Đông Á từ tháng 7/2002. Đây là một quyết đònh mang tính chiến lược nhằm đa dạng hóa dòch vụ tài chính ngân hàng và góp phần đa dạng hoá các loại hình thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam đồng thời phát triển thêm kênh huy động vốn với lãi suất thấp, nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Việc đưa thẻ thanh toán vào thò trường là một bước trong chiến lược phát triển nhằm đáp ứng tốt các yêu cầu của thò trường khi Việt Nam hội nhập nền kinh tế thế giới. Việc triển khai công nghệ thẻ không chỉ mang đến cho khách hàng thêm một phương thức thanh toán không dùng tiền mặt hiện đại, an toàn, chính xác hiệu - 4 - quả, tiết kiệm thời gian mà còn góp phần hạn chế lưu thông tiền mặt, chống hoạt động rửa tiền và qua đó góp phần ổn đònh nền kinh tế- xã hội. Ởù các nước phát triển thì nghiệp vụ thẻ ngân hàng là hết sức phổ biến đối với người dân, nhưng tại Việt nam hoạt động này không những hết sức mới mẻ đối với người dân mà ngay cả đối với các ngân hàng Việt nam cũng là một nghiệp vụ mới. Vì vậy tôi mạnh dạn chọn đề tài “Xây dựng Chiến lược phát triển thẻ Đông Á giai đoạn 2006-2010” với mong muốn góp phần cho sự thành công của Thẻ Ngân hàng. Hy vọng việc nghiên cứu đề tài này sẽ có ý nghóa thiết thực đối với công tác phát triển thẻ tại ngân hàng Đông Á nói riêng, và các ngân hàng Việt Nam nói chung. 2 . Mục đích nghiên cứu: Thực hiện đề tài này, chúng tôi đặt ra một số mục tiêu nghiên cứu sau: Nghiên cứu, hệ thống lại những vấn đề lý luận cơ bản nhằm khẳng đònh việc phát triển thẻ Đông Á là một tất yếu đối với sự phát triển của ngân hàng hiện nay và tương lai, trong đó việc xây dựng chiến lược phát triển thẻ phù hợp với môi trường kinh doanh mang tính quyết đònh cho sự thành công. Nghiên cứu thò trường thẻ quốc tế và Việt Nam trong thời gian gần đây nhằm đánh giá thò trường, xác đònh những thuận lợi; khó khăn và xu hướng phát triển. Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng Đông Á trong thời gian qua. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển; xác đònh rõ điểm mạnh, điểm yếu của thẻ Đông Á, những cơ hội và nguy cơ đe doạ trong quá trình phát triển. Nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu và mong đợi của khách hàng phục vụ cho việc xây dựng chiến lược. Dựa vào kết quả nghiên cứu trên, xây dựng chiến lược phát triển thẻ Đông Á trong giai đoạn mơí 2006-2010. Chiến lược này phải đảm bảo phù hợp với chiến lược phát triển chung của toàn Ngân Hàng Đông Á và thoả mãn cao nhất nhu cầu của khách hàng, mở rộng thò phần, nâng cao hiệu quả hoạt động… - 5 - 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đề tài đề cập đến Thẻ thanh toán nội đòa của các ngân hàng Việt Nam, trong đó tập trung nghiên cứu về thẻ của Ngân Hàng TMCP Đông Á với những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển trên cơ sở nghiên cứu phân tích từ cơ sở dữ liệu của ngân hàng, phân tích thò trường và thực hiện điều tra nhu cầu của khách hàng sử dụng thẻ. Trong thời gian hạn hẹp chúng tôi giới hạn phạm vi nghiên cứu: -Về không gian: chỉ tập trung nghiên cứu thẻ của Ngân hàng Đông A,Ù có so sánh với tất cả các loại thẻ nội đòa do các ngân hàng Việt Nam phát hành trong đó chú trọng đến thẻ của 04 ngân hàng có thò phần lớn là VCB, VBARD, BIDV, ICB. Chúng tôi không có điều kiện nghiên cứu sâu tất cả các loại thẻ đang được phát hành và chấp nhận trên cả nước và quốc tế. Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về thẻ ghi nợ chứ không nghiên cứu thẻ tín dụng nội đòa cũng như thẻ tín dụng quốc tế. -Về thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của ngành thẻ ghi nợ nội đòa Việt Nam từ 2001 đến nay trong đó nghiên cứu sâu về thẻ của Ngân hàng Đông Á từ khi hình thành năm 2002 đến nay. Trong thời gian hạn hẹp chúng tôi giới hạn phạm vi điều tra nhu cầu của khách hàng tại thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Nha Trang từ tháng 8 đến tháng 9/2005. 4. Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: -Phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp logic hình thức, phương pháp mô tả, thống kê, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp chuyên gia… -Đặc biệt chúng tôi đã sử dụng phương pháp Điều tra xã hội học một cách công phu qua 3 giai đoạn: thiết lập mẫu Phiếu điều tra, thu thập ý kiến khách hàng và xử lý mẫu thu thập được bằng phần mềm SPSS. Trong thời gian hạn hẹp chúng tôi giới hạn phạm vi điều tra tại thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Nha Trang từ - 6 - tháng 8 đến tháng 9/2005 với 400 phiếu phát ra; kết quả đã thu thập được 275 phiếu trả lời để tìm hiểu nhu cầu cuả khách hàng. 5. Tính mới của đề tài: Mặc dù thò trường thẻ tại Việt nam đã bắt đầu từ những năm 90 nhưng có thể nói thò trường này còn rất non trẻ so với các nước phát triển. Thẻ nội đòa chỉ mới được phát hành từ năm 2001 đến nay. Giai đoạn này mới chỉ là giai đoạn mở đầu của thời kỳ phát triển. Hiện nay các tài liệu nghiên cứu, sách hướng dẫn về thẻ còn rất hạn chế. Các nghiên cứu mang tính đònh hướng trong lónh vực này còn rất ít. Đặc biệt, thói quen sử dụng thẻ của người Việt Nam cũng như điều kiện phát triển thẻ ngân hàng tại Việt Nam có nhiều khác biệt so với các nước khác. Đề tài sẽ chú ý đến những đặc điểm này để xây dựng chiến lược phát triển một cách thích hợp. Vì vậy đề tài “Xây dựng Chiến lược phát triển thẻ Đông Á giai đoạn 2006- 2010” ngoài việc góp phần phát triển thẻ Đông Á trong chiến lược phát triển chung của Ngân hàng còn hy vọng góp phần làm phong phú thêm tài liệu tham khảo về thẻ Thanh toán tại Việt Nam. 6. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ lục, nội dung Luận văn được trình bày trong 85 trang, 19 bảng, 6 biểu đồ và hình vẽ. Luận văn được chia thành 3 chương như sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về chiến lược phát triển thẻ thanh toán. Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh Thẻ Đông Á trong thời gian qua. Chương 3: Xây dựng chiến lược phát triển Thẻ Đông Á trong giai đoạn 2006-2010. - 7 - CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN THẺ THANH TOÁN 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯC. 1.1.1. Khái niệm chiến lược Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay, các doanh nghiệp đều phải quan tâm đến chiến lược kinh doanh. Có nhiều quan điểm khác nhau về chiến lược kinh doanh nhưng đều hướng tới mục đích tối thượng của việc lập chiến lược là đảm bảo cho doanh nghiệp giành được ưu thế bền vững hoặc ít nhất là cầm cự lâu dài đối với các đối thủ cạnh tranh. Quan điểm truyền thống về chiến lược: -Theo Alfred Chandler (Giáo sư Đại học Havard) thì “Chiến lược là tiến trình xác đònh các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn cách thức hoặc phương hướng hành động và phân bổ các tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó “[2] . Đây là một trong những đònh nghóa được sử dụng phổ biến. Ngoài ra còn có các đònh nghóa khác như: -Theo James B. Quinn- Đại học Dartmouth thì “Chiến lược là một dạng thức hoặc một kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và các trình tự hành động thành một tổng thể kết dính lại với nhau” .[2] -Trong giáo trình Business Policy and Strategic Management của William J Glueck thì “Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp được thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ được thực hiện” .[2] -Theo Fred R. David – giáo trình Concepts of Strategic Management thì “Chiến lược là những phương tiện đạt tới những mục tiêu dài hạn. Chiến lược kinh doanh có thể gồm có sự phát triển về đại lý, đa dạng hoá hoạt động, sở hữu hoá, phát triển sản phẩm, thâm nhập thò trường, cắt giảm chi tiêu, thanh lý và liên doanh”. [2] - 8 - Các quan điểm hiện đại về chiến lược: . Theo quan điểm của Jonh L. Thompson được trình bày trong cuốn Stragtegic Management thì “ Chiến lược là sự kết hợp của Nguồn lực- Môi trường và Các giá trò cần đạt được (R-E-V: Resource –Environment – Value)”[17]. Đây chính là quan điểm hiện đại của khái niệm chiến lược và là quan điểm xuyên suốt trong luận văn này. . Theo Henry Mintzberg thì “Chiến lược là một mô thức bao gồm một loạt những quyết đònh và hành động. Mô thức đó là một sản phẩm kết hợp giữa chiến lược có chủ đònh và chiến lược phát khởi ngoài dự kiến ban đầu của nhà hoạch đònh chiến lược” [2]. Dù theo quan điểm nào thì việc xây dựng và thực hiện chiến lược cũng cần phải quản trò mới có hiệu quả và phát triển đúng hướng. 1.1.2. Quản trò chiến lược Quản trò chiến lược là một tiến trình nghiên cứu, phân tích môi trường của tổ chức hiện tại cũng như tương lai; xác lập nhiệm vụ chức năng; xây dựng hệ thống các mục tiêu; hoạch đònh, thực hiện và kiểm tra chiến lược nhằm giúp tổ chức vận dụng hữu hiệu các nguồn lực và tiềm năng để đạt mục tiêu. Để đạt được thành công của tổ chức, quá trình quản trò chiến lược tập trung vào việc hợp nhất việc quản trò, tiếp thò, tài chính kế toán, sản xuất, nghiên cứu phát triển, các hệ thống thông tin …Quá trình quản trò chiến lược gồm có 3 giai đoạn: thiết lập chiến lược, thực hiện chiến lược và đánh giá chiến lược. Giai đoạn thiết lập chiến lược gồm phát triển nhiệm vụ kinh doanh, xác đònh các cơ hội và nguy cơ đến với tổ chức từ bên ngoài, chỉ rõ các điểm mạnh điểm yếu bên trong, thiết lập các mục tiêu dài hạn, lập ra các chiến lược thay thế và chọn ra các chiến lược đặc thù để theo đuổi. Giai đoạn thực thi chiến lược đòi hỏi tổ chức phải thiết lập các mục tiêu hàng năm, đặt ra các chính sách, khuyến khích nhân viên và phân phối nguồn tài nguyên để theo đuổi chiến lược đã lựa chọn. Giai đoạn đánh giá chiến lược sẽ giám sát các kết quả của các hoạt động thiết lập, thực thi chiến lược và nếu cần thiết thì điều chỉnh chiến lược cho phù hợp với sự thay đổi. Quá trình quản trò chiến lược nhằm mục tiêu cho phép tổ chức thích nghi một - 9 - cách hiệu quả với sự thay đổi trong dài hạn. Vì vậy việc hoạch đònh chiến lược là quan trọng nhất vì nó vạch ra hướng đi và cách thức tiến hành cho doanh nghiệp. Xây dựng chiến lược bao gồm các thành tố phân tích môi trường bên trong và bên ngoài doanh nghiệp trên cơ sở những nhiệm vụ chiến lược và các mục tiêu vạch sẵn của doanh nghiệp để có thể soạn thảo và chọn lựa các chiến lược thích nghi. Có 3 loại chiến lược chính: Chiến lược cấp công ty còn gọi là chiến lược tổng thể bao trùm mọi hoạt động của doanh nghiệp Chiến lược cấp đơn vò kinh doanh dành cho từng lónh vực hoạt động riêng biệt của doanh nghiệp. Chiến lược cấp chức năng áp dụng cho từng bộ phận chức năng, đó là các phòng ban hoặc khu vực sản phẩm hay thò trường riêng biệt. Việc thiết lập chiến lược luôn là khâu bắt đầu và cũng là một trong những khâu quan trọng nhất trong công tác quản trò chiến lược. Chất lượng của chiến lược được thiết lập có ảnh hưởng mạnh mẽ, mang tính quyết đònh đối với hiệu quả của doanh nghiệp, tạo lợi thế cạnh tranh trong môi trường kinh doanh ngày càng biến động và khắc nghiệt.Vậy làm thế nào để hoạch đònh một chiến lược tốt? Để trả lời câu hỏi này có thể nhắc đến quan điểm của Jonh L. Thompson nêu trên:”Chiến lược là sự kết hợp của Nguồn lực- Môi trường và Các giá trò cần đạt được” (R-E-V: Resource –Environment – Value). Sự kết hợp càng hoàn hảo bao nhiêu thì giá trò của chiến lược càng tốt bấy nhiêu. Về hình tượng ta có thể biểu hiện REV theo hình vẽ sau: Hình 1.1. Sơ đồ REV [17] V E R - 10 - Sự kết hợp này phụ thuộc vào chiến lược phát triển được thiết lập. Một chiến lược tốt sẽ hội đủ cả 3 yếu tố REV và nằm ở phần giao nhau của 3 yếu tố trên hình biểu diễn. Phần giao nhau S càng lớn, chiến lược càng hiệu quả vì càng sử dụng được tốt nguồn nội lực, đònh hướng đúng mục tiêu của doanh nghiệp phù hợp với môi trường. Thông thường khi thiết lập chiến lược người ta trải qua các bước sau: Xác đònh nhiệm vụ kinh doanh, các mục tiêu chiến lược Phân tích nội lực để xác đònh điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp và phân tích môi trường bên ngoài để xác đònh các cơ hội và nguy cơ có thể có (phân tích SWOT). Đề ra các chiến lược nhằm phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu để có thể tận dụng cơ hội và né tránh nguy cơ. So sánh và lựa chọn chiến lược trong số các chiến lược đã được đề ra. Kiểm tra và điều chỉnh lại nhiệm vụ kinh doanh và các mục tiêu chiến lược. Phân bổ các nguồn lực và xác đònh các giải pháp chính để thực hiện chiến lược. Đề ra các biện pháp để đánh giá chiến lược. Để đánh giá một chiến lược, thông thường người ta dựa trên ba tiêu chí: - Tính khả thi: Chiến lược đề ra có thể thực hiện được. - Tính tiên tiến: Các mục tiêu chiến lược phải đặt ở mức cao, các giải pháp chiến lược mang tính tiên tiến để có thể sử dụng tốt nhất mọi nguồn lực. - Tính phù hợp: Các mục tiêu và giải pháp chiến lược phải phù hợp với môi trường mà doanh nghiệp đang hoạt động. Tuỳ theo quan điểm của các nhà xây dựng chiến lược mà trình tự này có thể thay đổi đôi chút chẳng hạn có trường phái tiến hành phân tích SWOT trước khi xây dựng nhiệm vụ kinh doanh và các mục tiêu hoặc xây dựng nhiệm vụ kinh doanh rồi phân tích SWOT sau đó xây dựng hệ thống các mục tiêu chiến lược…nhưng dù cách nào thì việc xây dựng chiến lược vẫn thực hiện đủ các công việc trên. [...]... doạ đến sự phát triển Để thực hiện chiến lược phát triển chung của ngân hàng TMCP Đông Á thì hoạt động kinh doanh thẻ Đông Á cần được hoạch đònh chiến lược phát triển phù hợp với chiến lược phát triển chung của toàn ngân hàng và thích hợp với môi trường kinh doanh Chiến lược phát triểûn thẻ Đông Á là một chiến lược chức năng phải đảm bảo đạt được các mục tiêu kinh doanh mà chiến lược phát triển chung... 2005*: Số dự báo Nếu xét theo cơ cấu thì thẻ Visa được ưa chuông hơn (có mức phát hành cũng như thanh toán tăng nhanh hơn) thẻ Master Card Đây là một đặc điểm cần lưu ý khi xây dựng chiến lược phát triển thẻ quốc tế ở ngân hàng Đông Á 1.2.2.1.3 Xu hướng phát triển thẻ thanh toán trên thế giới - 19 - Ngày nay, tại các nước phát triển, trên 80% các giao dòch thanh toán sử dụng phương thức thanh toán không... tốt việc hoạch đònh chiến lược phát triển thẻ cần tìm hiểu những đặc trưng cơ bản của ngành này Sau đây là phần giới thiệu chung về thẻ thanh toán ngân hàng 1.2 TỔNG QUAN VỀ THẺ THANH TOÁN VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THẺ THANH TOÁN 1.2.1 Thẻ thanh toán 1.2.1.1 Khái niệm về thẻ thanh toán: - Thẻ thanh toán là công cụ thanh toán do ngân hàng hoặc công ty phát hành thẻ cấp cho khách hàng sử dụng theo hợp... Để xây dựng chiến lược phát triển thẻ Đông Á, cần phân tích đánh giá thực trạng hoạt động thẻ tại ngân hàng Đông Á qua đó xác đònh điểm mạnh điểm yếu cũng như nghiên cứu những cơ hội và nguy cơ đe doạ hoạt động phát triển thẻ của ngân hàng mà chương II sau đây sẽ đề cập tới - 30 - CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á 2.1.1 Quá... tình của khách hàng sử dụng thẻ Có thể so sánh chức năng và tiện ích của thẻ với các ngân hàng khác thông qua bảng “So sánh các loại thẻ (Phụ lục 2) Qua sự so sánh này có thể nói thẻ Đông Á rất đa dạng về các tiện ích Chính vì vậy thẻ có tên Thẻ Đa năng Trong số các loại thẻ trện thò trường có thể thấy thẻ Đa năng Đông Á là loại thẻ có nhiều tính năng nhất Thẻ có 16 tính năng trong khi thẻ Connect... 390.000 thẻ, tăng 375% so với năm 2003 - 36 - Bảng 2.3 : Tình hình phát hành thẻ Đông Á Thời gian 12/2002 12/2003 12/2004 8tháng/2005 (12/2005*) Số lượng thẻ phát hành (thẻ) Tổng số khách 3.500 6.500 80.000 3.500 10.000 90.000 (300.000*) 280.000 (390.000*) hàng(Số Luỹ kế) Tốc độ tăng số phát 190.000 1.230,8% 375%* hành% (Nguồn : Ngân hàng TMCP Đông Á) Với chiến lược phát triển thẻ là chiến lược chủ... khi phát hành thẻ có thể kiểm soát được Việc phát triển thẻ thanh toán không những đem lại hiệu quả kinh tế cho các thành viên tham gia mà nó còn là xu hướng phát triển và hội nhập ngành ngân hàng trong giai đoạn tới khi Việt Nam gia nhập WTO 1.2.2 Tình hình phát triển thẻ thanh toán trên thế giới và tại Việt Nam 1.2.2.1 Tình hình phát triển thẻ trên thế giới Thò trường thẻ trên thế giới được phân ra... thanh toán toàn bộ các khoản tiền sử dụng từ thẻ phụ, các khoản phí phát sinh khi sử dụng thẻ phụ 2.2.2.1.3 Quy trình phát hành thẻ : Hình 2.2 Lưu đồ quy trình phát hành thẻ Từ chối cung cấp dòch vụ Nhân viên GDT Khách hàng cung cấp hồ sơ cần thiết Kiểm tra TTT-NHĐA Khách hàng Lập hồ sơ quản lý Mở tài khoản thẻ (Nguồn : Ngân hàngTMCP Đông Á) 2.2.2.2.Tình hình kinh doanh thẻ 2.2.2.2.1 Sự phát triển của... chấp nhận thẻ (4) - 14 - Hình 1.2 Quy trình thanh toán thẻ [1] Chú thích: (1a) Khách hàng có nhu cầu sử dụng liên hệ với các ngân hàng phát hành thẻ để xin được cấp thẻ thanh toán (1b) Ngân hàng phát hành thẻ phát hành và cung cấp thẻ cho khách hàng theo từng loại phù hợp với đối tượng và điều kiện đã quy đònh (2), (3) Người sử dụng thẻ (chủ thẻ) sử dụng thẻ để thanh toán hàng hóa, dòch vụ tại các ĐVCNT,... thẻ - Để phát triển dòch vụ thẻ các ngân hàng thường phải đầu tư rất lớn về công nghệ, máy móc thiết bò, phương tiện và phát triển nhân lực… mà không phải ngân hàng nào cũng có khả năng thực hiện được Tóm lại, việc phát triển thẻ thanh toán đều phát sinh ưu và nhược điểm Tuy nhiên những ưu điểm mà thẻ thanh toán mang lại là rất to lớn trong khi đó các nhược điểm cũng như rủi ro khi phát hành thẻ có thể . đặc điểm này để xây dựng chiến lược phát triển một cách thích hợp. Vì vậy đề tài Xây dựng Chiến lược phát triển thẻ Đông Á giai đoạn 2006- 2010 ngoài việc. cứu trên, xây dựng chiến lược phát triển thẻ Đông Á trong giai đoạn mơí 2006- 2010. Chiến lược này phải đảm bảo phù hợp với chiến lược phát triển chung