1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận quản trị rủi ro trong hoạt động MA tại Việt Nam

28 692 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 130,44 KB

Nội dung

lien kết với bên bán.+Nhân lực không đủ trình độ để tìm ra sai sót+Thiếu kiến thức về pháp lý3.Rủi ro từ -Thông tin tài chính chưa minh bạch và không hoàn chỉnh; -Việc định giá cao hoặc

Trang 1

A RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG M&A TẠI VIỆT NAM

I Tổng quan về M&A tại Việt Nam.

a Khái niệm M&A.

- M &A (viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Mergers and Acquisitions” có nghĩa là Mua bán và Sáp nhập) là hoạt động giành quyền kiểm soát một doanh nghiệp, một bộ phận doanh nghiệp thông qua việc sở hữu một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp đó Như vậy, nguyên tắc cơ bản của M&A là phải tạo ra những giá trị mới cho các cổ đông mà việc duy trì tình trạng cũ không đạt được Nói cách khác, M&A liên quan đến vấn đề

sở hữu và thực thi quyền sở hữu để làm thay đổi hoặc tạo ra những giá trị mới cho cổ đông

b Hình thành và phát triển tại Việt Nam.

M&A dù mới mẻ ở Việt Nam song đang có những bước đi đáng kể

Theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 không có khái niệm mua, bán doanh nghiệp, chỉ có khái niệm hợp nhất và sáp nhập doanh nghiệp quy định tại Điều 152 vàĐiều 153:

1 Hợp Nhất: Hai hoặc một số công ty cùng loại (sau đây gọi là công ty bị hợp nhất)

có thể hợp nhất thành một công ty mới (sau đây gọi là công ty hợp nhất) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn tại của các công ty bị hợp nhất

2 Sáp nhập: Một hoặc một số công ty cùng loại (sau đây gọi là công ty bị sáp nhập)

có thể sáp nhập vào một công ty khác (sau đây gọi là công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập

c Sự khác nhau giữa mua bán và xác nhập

- Mặc dù Mua bán và Sáp nhập thường được đề cập cùng nhau với thuật ngữ quốc tế phổ biến là “M&A” nhưng hai thuật ngữ Mua bán và Sáp nhập vẫn có sự khác biệt nhất định

- Khi một công ty mua lại hoặc thôn tính một công ty khác và đặt mình vào vị trí chủ

sở hữu mới thì thương vụ đó được gọi là Mua bán Dưới khía cạnh pháp lý, công ty bị mua lại không còn tồn tại, bên mua đã “nuốt chửng” bên bán và cổ phiếu của bên mua không bị ảnh hưởng Theo nghĩa đen, Sáp nhập diễn ra khi hai doanh nghiệp, thường

có cùng quy mô, đồng thuận hợp nhất lại thành một công ty mới thay vì hoạt động và

sở hữu riêng lẻ Loại hình này thường được gọi là “Sáp nhập ngang bằng” Cổ phiếu của cả hai công ty sẽ ngừng giao dịch và cổ phiếu của công ty mới sẽ được phát hành

- Tuy nhiên, trên thực tế, hình thức “Sáp nhập ngang bằng” không diễn ra thường xuyên do nhiều lý do Một trong những lý do chính là việc truyền tải thông tin ra công

Trang 2

chúng cần có lợi cho cả công ty bị mua và công ty mới sau khi Sáp nhập Thông thường, một công ty mua một công ty khác và trong thỏa thuận đàm phán sẽ cho phép công ty bị mua tuyên bố với bên ngoài rằng, hoạt động này là “Sáp nhập ngang bằng” cho dù về bản chất là hoạt động mua bán.Một thương vụ mua bán cũng có thể được gọi là Sáp nhập khi cả hai bên đồng thuận liên kết cùng nhau vì lợi ích chung Nhưng khi bên bị mua không muốn bị thâu tóm thì sẽ được coi là một thương vụ mua bán Một thương vụ được coi là mua bán hay sáp nhập hoàn toàn phụ thuộc vào việc, thương vụ đó có được diễn ra một cách thân thiện giữa hai bên hay bị ép buộc thâu tóm nhau

- Không dùng tiền mặt thường được

thực hiện bằng cách chia sẻ cổ phiếu

- Giao dịch mua lại doanh nghiệpthường được thanh toán bằng tiềnmặt hoặc bằng ngân phiếu

- Định giá: bằng cách xác định giá trị

công ty bị sáp nhập bằng bao nhiêu cổ

phiếu của công ty sáp nhập

- Định giá: Không quy giá trị củacông ty bị mua lại thành cổ phiếu

mà xác định giá trị của nó bằngtiền mặt

- Hội đồng quản trị của công ty bị sáp

nhập sau khi sáp nhập có vai trò vị trí

không bằng công ty sáp nhập

- Hội đồng quản trị công ty bị mualại không có tiếng nói và quyềnhạn gì trong việc tái tổ chức công

II Rủi ro M&A tại Việt Nam

1 Nhận dạng và phân tích rủi ro trong hoạt động M&A tại Việt Nam.

Nhận dạng các rủi ro trong M&A.

- Rủi ro từ vấn đề bảo hiểm trong M&A

- Rủi ro do thiếu thông tin về các doanh nghiệp tham gia hoạt động mua bán sát nhập

- Rủi ro từ định giá tại công ty khi tiên hành mua bán sát nhập

Xác định mối hiểm họa, mối nguy hiểm,nguy cơ của từng nhóm rủi ro

-Bên mua không phát hiện được các rủi ro tiềm tang

-Bên mua phát sinhthêm chi phí bảo hiểm hàng năm

Trang 3

M&A -Nhân viên thiếu am hiểu

và không có kinh nghiệm-Các công ty trung gian tư vấn thiếu năng lực và kinh nghiệm

-Điều khoản hợp đồng không rõ rangsoạn thảo có lợi chobên bán

-Nội dung hợp đồng bảo hiểm có những sai sót ngay

từ đầu mà bên bán cũng không phát hiện ra

-Bên bán không tham gia hoặc chỉ tham gia 1 phần BHtrước giao dịch M&A

-Bên mua phải ghánh phần bảo hiểm mà bên bán không có

-Bên mua phải chịutoàn bộ khoản nợ, nghĩa vụ do bên bán chuyển sang

cơ sở dữ liệu và thông tin-Thông tin không được công khai và minh bạch

-Nguyên nhân từ bên bán:

+Soạn thảo hợp đồng sai sót, không lường hết được các rủi ro

+Đưa ra các thông tin có lợi cho mình

và thiếu sót

+Bỏ qua thông tin

về các khoản nợ không công khai

-Nguyên nhân từ bên mua:

+Đội ngũ nhân viêntìm hiểu thông tin còn yếu kém

K+hông kiểm tra

kỹ hợp đồng khi tiến hành M&A

+Thiếu am hiểu về văn hóa, phong tục,thị trường, pháp luật VN ( với công

ty mau là công ty nước ngoài)

-Nguyên nhân từ các công ty trung giant ư vấn:

+Bên trung gian làm việc gian lận có

-Bên mua không định giá được giá trị của công ty đi bán

P-hải gánh chịu cáckhoản nợ tiềm năngchưa phát sinh hay những khoản nợ không công khai.-Mất chi phí kiện tụng do vi phạm hợp đồng, pháp luật

-Chịu các chi phí phát sinh sau hoạt động M&A như cp bảo vệ môi trường,

Trang 4

lien kết với bên bán.

+Nhân lực không

đủ trình độ để tìm

ra sai sót+Thiếu kiến thức

về pháp lý3.Rủi ro từ

-Thông tin tài chính chưa minh bạch và không hoàn chỉnh;

-Việc định giá cao hoặc định giá không dựa trên phương pháp định giá;

-Các nhà đầu tư nước ngoàithiếu sự hiểu biết về văn hóa của doanh nghiệp địa phương;

-Thời gian quyết định đầu

tư bị giới hạn;

Cơ cấu, hình thức đầu tư quá dàn trải và không rõ ràng ở các công ty lớn, tập đoàn;

-Sự chưa rõ ràng trong cácgiao dịch giữa các bên hữu quan và nhìn chung thiếu

sự tách bạch giữa bộ phận

kế toán và tài chính;

-Rủi ro của việc đầu tư quá giới hạn vào lĩnh vực bất động sản bằng nguồn vốn ngắn hạn;

-Các vấn đề về việc tuân thủ thuế;

-Việc đảm bảo hoặc bồi thường đưa ra không thỏa đáng;

-Các vấn đề về ngoại tệ;

Thiếu tính rõ ràng trong luật sở hữu, bao gồm việc đưa ra các mức độ về quyền sở hữu cho nhà đầu

-Bên bán phía Việt Nam không quen với quy trình thẩm định

-Việc xác định giá trị doanh nghiệp mục tiêu của bên mua không chính xác

-Bản thân doanh nghiệp bán không biết giá trị công ty mình

-Tại Việt Nam việc xác định giá hợp lý

để sỡ hữu cổ phần trong doanh nghiệp

là một khó khăn lớn

-Doanh nghiệp có thể bị mau với giá rẻ

-Doanh nghiệp có thể bị mất thương hiệu

-Các hợp đồng M&A giá trị lớn đều bị nước ngoài chiếm mất

-Rủi ro phải thay đổi toan bộ doanh nghiệp do không hợp nhất sau khi sáp nhập

Trang 5

tư nước ngoài theo cam kếtvới WTO;

-Các công ty nước ngoài không thể thành lập các công ty mẹ đầu tư tại Việt Nam;

-Các vấn đề xung quanh việc hoàn tất việc mua bán tài sản;

-Có những văn kiện mới chính thức về nguồn vốn/cơ cấu doanh nghiệp được pháp luật cho phép nhưng các cơ quan có thẩmquyền có thể chưa quen vớiviệc áp dụng;

-Thiếu các thông tin có sẵn trên phương tiện thông tin đại chúng;

-Các vấn đề xung quanh việc sửa đổi giấy phép, các yêu cầu hành chính khác làm chậm tiến trình hoàn tất các giao dịch

2 Phân tích và đánh giá rủi ro từ mua bán và xác nhập ở Việt Nam.

 Rủi ro từ định giá và thiếu thông tin

- Khi tiến hành hoạt động mua bán hay sát nhập công ty thì hoạt động định giá là mộthoạt động vô cùng quan trọng và không thể thiếu, nó ảnh hưởng đến kết quả và thànhcông khi tiến hành mua bán sát nhập công ty Lý do là trước khi bán một công ty báncho một công ty khác hay sát nhập vào một công ty khác công ty phải định giá chínhxác được giá trị tài sản doanh nghiệp, nó là một điều khoản quan trọng trong bất kỳmột hợp đồng nào, nếu định giá quá thấp doanh nghiệp sẽ bị thua thiệt, nếu định giáquá cao doanh nghiệp đôi tác không công nhận, sẽ khó khăn trong việc đàm phán kýkết hợp đồng Tốt nhất doanh nghiệp cần phải định giá tài sản doanh nghiệp thông quacác phương pháp định giá khoa học, căn cứ vào các nguồn thông tin bên trong và bênngoài doanh nghiệp, chất lượng thông tin thu thập được sẽ quyết định đến kết quả tàisản của doanh nghiệp.Định giá giúp doanh nghiệp quyết chiến lược và định hướngkinh doanh trong tương lai, giúp hoàn thiện hệ thống sổ sách, giấy tờ, thủ tục cần thiếtnộp cho Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư phê duyệt…giúp phục vụ và bổ trợ cho các hoạtđộng kinh doanh sau khi mua bán sát nhập dễ dàng , minh bạch, tránh tình trạng mâuthuẫn, tranh chấp,hối tiếc sau khi đã bán công ty cho một công ty khác với mức giáthấp hơn rất nhiều so với giá trị thực của chúng

Trang 6

- Định giá doanh nghiệp bao gồm: Định giá các tài sản hữu hình như( tranh thiết bị,nhà cửa, nguyên nhiên vật liệu, con người….) các tài sản vô hinh( như thương hiệu,văn hóa, nhãn hiệu, giấy phép nhượng quyền, phần mềm, giấy phép đăng kí, bằngsáng chế hoặc các sản phẩm, bản quyền, chủ quyền làm phim, danh sách khách hàng,thương hiệu, khách hàng hoặc mối quan hệ với các nhà cung cấp……).

- Định giá doanh nghiệp là một quá trình vô cùng phức tạp và khó khăn nhất là trongmôi trường kinh doanh hiện tại.Đinh giá doanh nghiệp cần tính đến vấn đề là làm thếnào để định giá chính xác cả tài sản hữu hình và vô hình, trong đó việc định giá tài sảnhữu hình thông thường sẽ dễ dàng hơn rất nhiều so với định giá tài sản vô hình củadoanh nghiệp, vì tài sản vô hình là những tài sản không thể định lượng rõ ràng vàchính xác, tài sản vô hình luôn biến động, thay đối theo thời gian phụ thuộc lớn vàođánh giá chủ quan và dựa vào những căn cứ khác nhau để định giá, tùy thuộc vào trình

độ, tầm nhìn của các bên tham gia.Về bản chất, việc tính toán định giá chỉ mang tínhtương đối, giá trị sẽ phụ thuộc nhiều vào mục đích, phương pháp và bối cảnh của việcđịnh giá

- Có ba phương pháp định giá chính gồm:

+Dựa vào chi phí (cost approach): là phương pháp thẩm định giá dựa trên cơ sở chiphí tạo ra một tài sản tương tự tài sản cần thẩm định giá để xác định giá trị thị trườngcủa tài sản cần thẩm định giá Nó dựa trên sự tích lũy những chi phí trong việc xâydựng doanh nghiệp kể từ khi bắt đầu hoạt động kinh doanh như chi phí đầu tư, chi phímua nguyên vật liệu, chi phí thuê nhân công, khấu hao tài sản cố định …

+So sánh (comparable): Tức là tiến hành so sách tất cả các yếu tố có thể đánh giátrong doanh nghiệp với doanh nghiệp khác cùng kinh doanh trong ngành và thịtrường: so sánh về thương hiệu, so sánh về vị thế cạnh tranh, so sánh về doanh thu, sốlượng, lợi nhuận, thị phần, tốc độ phát triển, uy tín doanh nghiệp… đối với đối thủcạnh tranh trưc tiếp và gián tiếp, so sánh với toàn bộ thị trường kinh doanh trong vàngoài nước, so sánh theo thời gian …sau khi tiến hàng so sánh công ty sẽ quyết địnhđịnh giá doanh nghiệp cao hay thấp so với giá trung bình của thị trường

+ Dự báo thu nhập trong tương lai (discount cash flow): Thông qua các hoạt độngkinh doanh hiện tại, thu thập thông tin liên quan đến thị phần, uy tín, tốc độ phát triểncủa ngành, thị trường, sự tăng hay giảm về nhu cầu, mạnh hay yếu về tình hình tàichính, hệ thống phân phối, sự trung thành của khách hàng, các giá trị khác biệt củavăn hóa công ty, sự chuyên nghiệp về công nghệ, kỹ năn, trình độ của nguồn nhânlực… bên mua công ty hay bên quyết định sẽ hợp tác, liên doanh với công ty sẽ đánhgiá, dự báo thu nhập trong tương lai là cao hay thấp, tăng hay giảm, khuynh hướngbiến động của doanh số, mức độ tăng, thời gian, chu kỳ tăng giảm trong lợi nhuận vàdoanh số

+ Ngoài ra doanh nghiệp có thể tiến hành định giá theo một số phương pháp khác như: Phương pháp tài sản: Phương pháp định giá doanh nghiệp theo giá trị tài sản chorằng giá trị của một doanh nghiệp bằng tổng giá trị của từng loại tài sản riêng trênbảng cân đối kế toán trừ đi các khoản nợ của doanh nghiệp Giá trị của tài sản được đo

Trang 7

bằng hiệu quả sử dụng và khai thác chúng nhằm tạo ra những lợi ích kinh tế trongtương lai

Phương pháp đánh giá dựa trên sự nổi tiếng về thương hiệu, dựa vào vị thế của công

ty, dựa vào các giải thưởng, thành quả mà công ty đạt được…

 Thông qua việc nhận định được các phương pháp phổ biến tiên ta thấy rằnghoạt động định giá doanh nghiệp theo lý thuyêt thì khá đơn giản Tuy nhiên khi

áp dụng vào trong thực tế thì vô cùng khó khăn mà nguyên nhân chủ yêu là dothiếu các nguồn thông tin không chính xác và đầy đủ, thiếu tính kịp thời

-Thứ nhất: Định giá tài sản hữu hình của công ty được coi là dễ dàng hơn so với địnhgiá tài sản vô hình,để định giá được công ty cần dựa vào các nguồn thông tin như:bảng báo cáo kinh doanh của doanh nghiệp về bảng cân đối kế toán, bảng kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp, bảng lưu chuyển tiền tệ, và bảng thuyết minh báo cáo tàichính … đây là những thông tin nội bộ, là nguồn thông tin mà doanh nghiệp có thể thuthập và kiểm soát một cách dễ dàng hơn.Nhưng thúc tế nguồn thông tin này chưa hẳn

là chính xác, đúng hoàn toàn Nguyên nhân là do: Đây là nguồn thông tin thông báo rabên ngoài nên hầu hết các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp Việt Nam sưảchữa, thay đối, bổ sung, đánh cháo, và ghi chép thêm các thông tin không đúng sự thậtnhằm phục vụ lợi ích công ty và lợi ích cá nhân.Vì thế kể cả nguồn thông tin bên trongdoanh nghiệp cũng chứa đựng yếu tố rủi ro lớn khi định giá tài sản của doanh nghiệp -Thứ hai: Thiếu kiến thức, nghiệp vụ đánh giá chưa chuyên nghiệp, các thông tinthống kê, thông tin báo đài, internet, hội chợ, công ty mới, tốc độ khôi phục nền kinh

tế …là một nguồn thông tin khổng lồ, sự biến động nhanh chóng khiến các doanhnghiệp khó khăn hơn trong định giá.Thông thường nguyên nhân này là nguyên nhânchủ yếu gây ra rủi ro trong việc xác nhập, mua bán

+ Luật pháp Việt Nam quy định liên quan đến hoạt động này không chi tiết, còn nhiềuđiểm chưa hợp lý, hệ thống luật pháp cũng thường xuyên thay đổi

+ Thông tin thống kê tình hình kinh tế cả nước cũng được thống kê nhưng hầu hết làkhông kịp thời và chinh xác.Nó phụ thuộc vào việc chọn mẫu, kỹ thuât, phương pháplấy mẫu, kích thước mẫu…do đó chất lượng nguồn thông tin có thể không đồng đều.+ Số lượng và chất lượng các công ty tư vấn mua bán và sát nhập chưa nhiều, nhất làdịch vụ định giá tài sản vô hình Chất lượng các dịch vụ này trong thời gian gần đây

đã có nhiều cải thiên, một số công ty đã có uy tín trong ngành này tuy nhiên số lượng

là không nhiều.Thực tế, có nhiều công ty muốn mua và muốn bán nhưng lại thiếunhững kiến thức cơ bản về M&A, lo lắng sau khi thực hiện M&A không được nhưmong muốn, không thể tìm được đối tác phù hợp… Mặt khác, với các giao dịch M&Ahiện nay, bên bán phía Việt Nam chưa quen với quy trình thẩm định, thông tin tàichính thì chưa minh bạch và chưa hoàn chỉnh

Bên cạnh đó, việc định giá thường không dựa trên phương pháp phổ biến.Bên mua – thường là các nhà đầu tư nước ngoài, lại thiếu sự hiểu biết về văn hóa của doanh nghiệp Việt Nam.Trong khi đó, khung pháp lý để xác lập các giao dịch M&A lại nằm rải rác trong nhiều văn bản luật chuyên ngành khác nhau Nói tóm lại, hệ thống pháp

Trang 8

luật, hoạt động tư vấn, thiết chế tài chính… vẫn chưa theo kịp tốc độ tăng trưởng hoạt động M&A.

+ Trình độ, kỹ thuật thống kê, đánh giá, kinh nghiệm của nhân viên trong công ty chưacao, cơ cấp tổ chức, nguồn thông tin bên trong doanh nghiệp còn nhiều lộn xộn, cácnghiệp vụ thống kê, đánh giá, tính toán chưa chính xác

+ Các hiệp hội, nguồn thông tin quốc tế chưa được cập nhật nhanh chóng do thiếuquan hệ liên kết với các cơ quan tổ chức quốc tê do đó không đảm bảo tính kịp thờicho thông tin

 Khi định giá sai, thiếu chính xác sẽ làm thiệt hại đến các bên

- Bên xác nhập hoặc bên bán công ty sẽ chịu rủi ro lớn

+Không đánh giá đúng tài sản hưu hình doanh nghiệp sẽ mất một khoản thu nhập lớnđối với bên bán, làm mất vị thế và thị phần đóng góp trong công ty mới đối với việcxác nhập công ty, sau này sẽ có thể xảy ra tranh chấp, mâu thuẫn, làm mất lòng tin,không thể hợp tác trong công ty mới sẽ có thể dẫn đến phá sản và không đạt được hiệuquả như mong đợi

+ Không đánh giá đúng tài sản vô hình: Điều này đặc biệt quan trọng trong định giátoàn bộ doanh nghiệp, trong nhiều trường hợp nó quyết định chiến lược kinh doanhtrong tương lai Từ việc đánh giá giá trị tài sản thương hiệu, sự khác biệt trong côngnghệ, uy tín và sự trung thành của khách hàng mà công ty có thế quyết định có nêntiến hành sát nhập hay bán cho một công ty khác không, hay tiếp tục kinh doanh.Trong thực tế mặc dù hiện tại doanh nghiệp đang gặp khó khăn về mặt tài chính, và sựkhủng hoảng thị trường… nếu sét về giá trị tào sản doanh nghiệp đang thua lỗ, rất cóthể ngừng hoạt động kinh doanh.Nhưng thông qua việc định giá tài sản vô hình chothấy công ty vẫn được người tiêu dùng yêu quý và tiếp tục lựa chọ, giá trị thương hiêucủa doanh nghiệp được đánh giá cao… sẽ là một động lực lớn giúp cho công ty tiếptục kinh doanh hoặc tiến hành sát nhạp, hợp tác, liên kết với một đối tác khác có tiềmnăng về tài chính để giúp doanh nghiệp cùng vượt qua thay vì việc bán đứt công ty.Chính vì thế nếu định giá sai doanh nghiệp sẽ gặp phải rủi ro mất toàn bộ công ty, hệthống phân phối, và sự yêu mến của khách hàng ngay từ đầu… quyết định thườngxuyên sai lầm của các công ty Việt Nam là đã bán công ty mình nhận một khoản tiến

và chuyển giao toàn bộ những giá trị và lỗ lực của công ty trước đó cho bên thứ haithường là các công ty nước ngoài Do không đánh giá đúng tiềm năng phát triển củadoanh nghiệp và ngành hàng trong tương lai, sau khi bán doanh nghiệp cho đối tácnước ngoài thì thị trường lại ổn định, phát triển.Nhiều chủ doanh nghiệp Việt Nam đã

vô cùng hối hận trước quyết định đó

Điển hình là P/S là một công ty Việt Nam do gặp khó khăn trong hoạt động kinhdoanh, chủ sở hữu công ty đã bán công ty cho tập đoàn Ulinever Nutrifood của HàLan.Sau khi tiếp quản công ty tập đoàn này đã tiến hành các hoạt động tác ngiệp, kinhdoanh có hiệu quả Hiện tại P/S vẫn là một thương hiệu lớn và dẫn đầu tại Viêt Nam,đem lại nguồn doanh thu khổng lồ cho Unlinever

Anpha Nam: Alphanam định hướng là chỉ chuyên hoạt động đầu tư Trong đó, tập trung vào ba mảng bất động sản, sản xuất công nghiệp và lương thực Công ty cũng

Trang 9

mua lại một số công ty của nhà nước cổ phần hóa, sau đó tái cấu trúc hoạt động Tuy nhiên, các công ty này đa số là làm ăn thua lỗ Khi ho mua lại, càng mua nhiều, khoản

lỗ phải gộp lại trong báo cáo hợp nhất của công ty mẹ càng nhiều Như thế, bản chất không phải Alphanam thua lỗ, mà chỉ là báo cáo hợp nhất lỗ thôi

Nhưng khi đưa ra báo cáo như vậy, cũng chưa lường trước được việc mình không kiểm soát được thông tin, gây ảnh hưởng đến uy tín và hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Hơn nữa, trong vòng 3 đến 5 năm tới, để tái cấu trúc lại hoạt động của các công ty đã mua và cần có thời gian để đưa các công ty trở lại hoạt động hiệu quả, Alphanam cần một khoảng không gian yên tĩnh hơn để tiến hành

 Định giá doanh nghiệp nếu không bám sát vào thị trường, tình hình thực tế sẽrất dễ dẫn đến những quyết định sai lầm, và có thể gây hối tiếc trong tương lai

- Định giá doanh nghiệp không cụ thể và liệt kê, thống nhất rõ ràng với đối tác có thểdẫn đến tranh chấp kiện tụng Có thể là do quên không tính trị giá của một tài sản nào

đó, tính nhầm số liệu, tính cộng dồn cả các tài sản khác không thuộc sở hữu của công

ty … có thể gây ra những nhầm lẫn.Hay không xác định rõ danh mục quyền và tráchnhiệm của hai bên, không ghi rõ các khoản nợ của công ty trước đó… đây chính lànguyên nhân gây ra rủi ro liên quan đến luật pháp, kiện tụng giữa người mua, ngườibán Xảy ra tranh chấp trong việc xác đinh thị phần của từng công ty trong việc hợpnhất công ty, công ty mới sát nhập sẽ khó có thể đi vào hoạt động kinh doanh bìnhthường do đó dẫn tới việc mất cơ hội, không có doanh thu, giảm thiểu uy tín công ty

do vướng vào các đợt kiện cáo

- Định giá khác nhau giữa hai bên đối tác sẽ dẫn đến không thể đi đến việc ký kết hợpđồng:

+ Một bên do không thể đinh giá một cách chính xác và hợp lý nhất có thể định giáquá cao so với giá trị thực tế của công ty mình Họ không có phương pháp định giá tốt

và thiếu tính khoa học, hai bên không thống nhất về cách định giá của đối phương, do

đó kết quả định giá của hai bên là khác nhau Các bên sẽ không thể đi đến ký kết hợpđồng một cách nhanh chóng đề bắt tay luôn vào hoạt động kinh doanh

+ Nếu thiếu thông tin công ty sẽ không lựa chọn được chính sác và phù hợp nhất đốitác: đối tác mà công ty chọn có thể sẽ không được như công ty mong muốn, khôngphù hợp với chiến lược kinh doanh, giá trị và niềm tin, các yếu tố liên quan đến vănhóa và giá trị là hoàn toàn khác nhau có thể dần đến không thể hợp tác bền chặt và lâudài

 Từ phân tích trên ta có thể thấy mức độ thiệt hại của việc định giá không chínhxác do thiếu thông tin là vô cùng lớn, và tẫn xuấ rủi ro cũng thuong xuyên xảy

ra

2 Rủi ro từ vấn đề bảo hiểm

Hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (M&A) là hoạt động rất phức tạp đặc biệt trong các vụ có thương vụ lớn, có những khía cạnh mà Bên Bán không muốn Bên Mua biết, một trong số đó là là các trách nhiệm phát sinh từ những rủi ro về vấn đề bảo hiểm tiềm ẩn nội tại trong doanh nghiệp hoặc dự án được mua bán

Trang 10

Rủi ro thứ nhất là sẽ có những phát sinh từ những chi phí bảo hiểm hàng năm mà bên

bán nghĩ rằng nó sẽ rất nhỏ so với thực tế Điều này sẽ làm cho bên mua có nguy cơ phải gánh chịu chi phí bổ sung không lường trước được cho những rủi ro mà doanh nghiệp sẽ phải chi trả sau khi giao dịch M&A được tiến hành Đặc biệt là đối với nhiều doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực hoạt động có chuyên môn cao như y tế, tư vấn luật, tư vấn thiết kế, tư vấn tài chính

Ở nước ta cũng có quy định bảo hiểm bắt buộc đối với các ngành nghề trên Do vậy, doanh nghiệp không thể hoạt động nếu không được bảo hiểm đầy đủ Đặc biệt, những chi phí này này cao hay thấp sẽ tùy thuộc vào lịch sử hoạt động của doanh nghiệp trong những năm quá khứ Ví dụ, một bệnh viện hoạt động không có khiếu nại về lỗi của các bác sĩ trong quá khứ thì chi phí bảo hiểm có thể không lớn Nhưng ngược lại, nếu bệnh viện đó có vấn đề về tiêu cực, chi phí bảo hiểm hàng năm sẽ rất đáng kể và chắc chắn phải bỏ ra vì không thể lường trước rủi ro đến từ các khiếu nại của bệnh nhân

Rủi ro thứ hai, đó là việc Bên Bán là không tham gia bảo hiểm hoặc chỉ tham gia một

phần trước giao dịch M&A Do vậy, không thể bảo vệ được doanh nghiệp trước những khiếu nại đã hoặc chưa phát sinh…Như vậy nếu nhà đầu tư mua phải doanh nghiệp này thì sẽ phải gánh thêm phần bảo hiểm mà Bên Bán không có Về kỹ thuật trong bảo hiểm, ở đây có một vấn đề tiềm tàng, đó là đôi khi doanh nghiệp đối tượng

có thể có một chương trình bảo hiểm đầy đủ nhưng nội dung của hợp đồng bảo hiểm lại hở và có thể đem đến thiệt hại cho nhà đầu tư

Trong lĩnh vực bảo hiểm, thì việc một công ty lớn mua mức bảo hiểm miễn thường cao là việc bình thường (Đây là mức mà doanh nghiệp mua bảo hiểm sẽ tự chịu khi xảy ra sự cố Công ty bảo hiểm chỉ trả bồi thường khi xảy ra sự cố tính từ mức miễn thường này trở lên) Chính vì vậy mà mức miễn thường càng cao, phí bảo hiểm càng thấp, vì trách nhiệm của nhà bảo hiểm sẽ thu hẹp lại Do vậy đối với Bên Mua đây cũng là một điểm cần lưu ý cao Khi một doanh nghiệp mua bảo hiểm với mức miễn thường cao (để được hưởng khoản giảm phí), thì cần trích lập dự phòng đủ cho trườnghợp sự cố xảy ra dưới mức miễn thường Khi doanh nghiệp không lập được mức dự phòng đủ lớn và nhà đầu tư không phát hiện được khi tiến hành giao dịch M&A sẽ phải chịu nhiều rủi ro

Rủi ro thứ ba đó là Bên Mua sẽ phải gánh chịu tránh nhiệm bảo hiểm của Bên Bán đã phát sinh từ trước giao dịch mua bán và sáp nhập (M&A) Khi đã hoàn thành một giaodịch M&A thì toàn bộ tài sản, quyền lợi cũng như các khoản nợ, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối tượng sẽ chuyển sang doanh nghiệp đi mua (nhà đầu tư) ) Rủi ro này có thể phát sinh khi điều kiện, điều khoản của hợp đồng mua bán không được rõ ràng,

Trang 11

hoặc được soạn có lợi cho bên bán Đối với một công ty tư vấn, nếu sự cố về trách nhiệm nghề nghiệp xảy ra, trong một môi trường hội nhập quốc tế và sự tham gia đáng

kể của Việt Nam vào các công ước quốc tế, các khoản đền bù có thể vượt qua con số nhiều triệu USD, gấp hàng chục lần mức vốn điều lệ của công ty đó Đây là thực tế mànhiều doanh nghiệp Việt Nam đã phải gánh chịu trong thời gian qua

Để tránh gặp phải những vấn đề trên, các nhà đầu tư cần phải tiến hành thẩm định chi tiết các rủi ro trong bảo hiểm song song với các rà soát về tài chính và pháp luật khác Đơn vị thực hiện việc rà soát này thông thường có thể là các công ty tư vấn bảo hiểm, các hãng luật hoặc các trung gian tài chính khác Các nhà đầu tư cũng nên có các hợp đồng bảo hiểm riêng cho giao dịch mua bán và sáp nhập (M&A) Các loại bảo hiểm này sẽ giúp nhà đầu tư thực hiện các giao dịch mua bán doanh nghiệp trước những bất ngờ không lường trước nói trên Việc bảo lãnh này đồng thời hỗ trợ cho các giao dịch M&A phát triển, vượt qua những rủi ro tiềm ẩn mà cả hai bên đối tác nhiều khi không ngờ để hiện thực hóa dự án kinh tế của mình Các dạng bảo hiểm có thể kể đến đó là :

 Bảo hiểm cho các cam kết và bồi thường (Warranty & Indemnity Insurance) Đây là hình thức bảo lãnh cho hai bên giao dịch bảo đảm cho những cam kết (toàn bộ hoặc chỉ một số cam kết đích danh) mà bên bán đưa ra với bên mua (cho những vấn đề chưa phát sinh) Đối với những vấn đề đã phát sinh do việc gian lận của bên bán, chỉ bên mua mới có thể có được loại hình bảo hiểm này

 Bảo hiểm cho các vấn đề pháp lý dở dang (Litigation Buy Out Insurance) Loại hình hợp đồng bảo lãnh này sẽ bảo vệ cho nhà đầu tư (bên mua) về mặt tài chính trước những thiệt hại phát sinh khi vụ việc được phán quyết thiệt hại cho doanh nghiệp được mua bán

 Bảo hiểm trách nhiệm cáo bạch (Prospectus Liability/ I.P.O Insurance) Hợp đồng này sẽ giúp bảo vệ doanh nghiệp, các giám đốc và quan chức điều hành của doanh nghiệp, các cổ đông lớn của công ty phát hành và thậm chí cả tổ chức bảo lãnh phát hành trước những khiếu nại của nhà đầu tư về những sai sót

và lỗi nhầm lẫn trong bản cáo bạch khi chào giá mở rộng ra công chúng lần đầu(IPO)

3 Kiểm soát rủi ro trong hoạt động M&A ở Việt Nam

 Giải pháp về mặt pháp lý cho thị trường M&A Việt Nam

Hiện nay các quy định về hoạt động M&A vẫn còn đang nằm rải rác ở các bộ luật, nghị định, thông tư hay cam kết gia nhập WTO bên cạnh đó còn chưa có một cơ quan

Trang 12

thống nhất chịu trách nhiệm điều chỉnh hoạt động M&A chính điều này làm cho những người tham gia hoạt động M&A rất khó tìm hiểu kỹ càng những vấn đề pháp lýhoạt động M&A, đến khi thực hiện thì phải chạy nhiều nơi, đi nhiều chỗ để xin phép cấp giấy Xuất phát từ nhược điểm này ta cần phải có một bộ luật riêng điều chỉnh chohoạt động M&A tại Việt Nam và thống nhất chỉ có duy nhất một cơ quan quản lý, xét duyệt, kiểm tra các hồ sơ khi thực hiện M&A.

 Giải pháp phòng ngừa rủi ro thiếu thông tin

Để có những thông tin càn thiết cho quá trình M&A thì việc tiến hành quá trình

nghiên cứu, xem xét toàn bộ hoạt động và nội tình của doanh nghiệp mục tiêu, đưa ra một bức tranh đầy đủ nhất, chi tiết nhất về doanh nghiệp là một vấn đề quan trọng muốn thực hiện đươcj quá trình này một cách hoàn hảo doanh nghiệp phải thực hiện quá trình điều tra chi tiết (DD) Hoạt động điều tra chi tiết gồm ba hình thức chính đó là: thẩm định chi tiết thương mại(CDD), thẩm định chi tiết về tài chính(FDD) và thẩm định chi tiết về pháp lý(LDD)

Điều tra chi tiết(DD) là quá trình nghiên cứu, xem xét toàn bộ hoạt động và nội tình của doanh nghiệp mục tiêu, đưa ra một bức tranh đầy đủ nhất, chi tiết nhất về doanh nghiệp đó Quá trình DD được thực hiện bởi các chuyên gia với những kinh nghiệm chuyên sâu trong từng lĩnh vực

Quá trình này sẽ cung cấp những số liệu chính xác nhất về hoạt động, hiệu quả của doanh nghiệp, để bên mua xác định giá trị của doanh nghiệp, nhận diện rủi ro hiển hiện hoặc tiềm ẩn

Về khía cạnh thương mại, có điều tra chi tiết về thương mại( CDD) CDD khảo sát thị trường, vị thế cạnh tranh và triển vọng của doanh nghiệp trên thị trường CDD cũng chỉ ra những tác động ngoại vi đến hoạt động của doanh nghiệp Khi tiến hành CDD, các chuyên gia sẽ xem xét các hợp đồng đã ký, gặp gỡ các nhà cung cấp, tiếp xúc với các khách hàng hiện tại và tiềm năng, thậm chí là các đối thủ cạnh tranh-người nắm giữ những thông tin quan trọng về doanh nghiệp

Nếu CDD chú ý đến tác động bên ngoài thì điều tra chi tiết về tài chính (FDD) quan tâm đến tài chính nội bộ của doanh nghiệp mục tiêu như vốn chủ sở hữu, vốn vay, nợ phải thu, nợ phải trả, các dòng tiên…FDD không phải là một cuộc kiểm toán, FDD hướng tới tương lai chứ không chỉ xem xét các vấn đề tài chính trong quá khứ FDD

sẽ xác định chỉ mục tài chính hiện tại và tương lai của doanh nghiệp Đây là tiêu chí quan trọng giuos bên mua xác định giá bán của doanh nghiệp mục tiêu

Nắm giữ một vai trò không thể thiếu là điều tra chi tiết về pháp lý (LDD) LDD là dạng điều tra thường gặp nhất và cũng là một dịch vụ quen thuộc trong một vụ M&A.LDD xem xét các vấn đề pháp lý của doanh nghiệp mục tiêu để phát triển những rủi rohiện tại hoặc tiềm ẩn và cung cấp cho bên mua những hiểu biết quan trọng về các vấn

đề pháp lý của doanh nghiệp Nó chỉ ra cho người mua biết doanh nghiệp mà họ quan tâm có tuân thủ đầy đủ pháp luật hay không và đưa ra những lời cảnh báo cần thiết về pháp lý để các bên cân nhắc trong giao dịch này

Trang 13

Ngoài ra còn có điều tra chi tiết về môi trường(EDD) và điều tra chi tiết về công nghệ (TDD).

EDD xem xét việc tuân thủ các quy định về môi trường của doanh nghiệp mục tiêu trong quá khứ cũng như ảnh hưởng trong tương lai EDD sẽ trả lời cho băn khoăn củabên mua rằng doanh nghiệp đó không phải bị bán đi vì những tranh chấp về môi trường cũng như xác định rằng sẽ không có một quyết định đóng cửa doanh nghiệp vì

họ đã gây ô nhiễm môi trường

TDD tập trung xác định công nghệ hiện tại, những cải thiện có thể có, hay nguy cơ lạchậu về công nghệ tương tự hoặc tiên tiến hơn

Để cho hoạt động điều tra chi tiết đạt được hiệu quả nhất, Việt Nam cần xây dựng hệ thống các tổ chức trung gian đủ mạnh và chuyên nghiệp để có thể đóng vai trò tạo lập thị trường và những trung tâm chuyên nghiệp này phải cung cấp các dịch vụ điều tra chi tiết một cách đáng tin cậy

 Giải pháp phòng ngừa rủi ro từ việc định giá

Quá trình định giá là một phần quan trọng trong hoạt động M&A, vì thế việc đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác định giá là rất cần thiết, bên cạnh những phương pháp định giá thường gặp như: phương pháp giá trị tài sản thuần, phương pháp bội số P/E, định giá cổ phiếu dựa trên doanh thu Trong đó chúng ta cần quan tâm đến các giá trị tài sản vô hình như định giá tài sản trí tuệ, định giá tài sản thương hiệu Vì vậy mà Việt Nam cần phải có những kế hoạch nhằm nâng cao trình độ đội ngũ thẩm định viên Đồng thời nghiên cức các công cụ hỗ trợ cho các phương pháp thẩm định giá đang được sử dụng

4 Tài trợ rủi ro trong M&A tại Việt Nam

a. Xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý về M&A

Thị trường mua bán và sáp nhập Doanh nghiệp ở Việt Nam chỉ coi là đượchình thành khi doanh nghiệp trở thành hàng hoá Không phải cứ có hoạt động M&A

là sẽ có thị trường mua bán doanh nghiệp vì chỉ khi nào hoạt động này phát triểnđến một mức độ nhất định thì mới có thị trường mua bán doanh nghiệp Và khôngthị trường nào có thể tồn tại ở một nơi trống không, thị trường chỉ tồn tại trên cơ sởcác khung pháp lý của Nhà nước đưa ra Thêm vào đó, trong bối cảnh nền kinh tếthị trường, sự cạnh tranh cao giữa các doanh nghiệp sẽ là động lực để các doanhnghiệp vươn lên, phát triển cả chiều ngang lẫn chiều rộng, và đương nhiên khi đó

sẽ có doanh nghiệp tồn tại, phát triển, sẽ có doanh nghiệp phá sản, bị thôn tính, tấtyếu sẽ hình thành nhu cầu cần mua, cần bán, sáp nhập, liên doanh, liên kết giữacác doanh nghiệp để lớn mạnh hơn, phát triển hơn và hỗ trợ cho nhau tốt hơn.Tuy nhiên, như đã đề cập, mua bán doanh nghiệp không đơn giản như mua bánmột sản phẩm hàng hóa thông thường Một thương vụ sáp nhập thành công hay

Trang 14

không phụ thuộc vào vào rất nhiều yếu tố: nhu cầu, giá cả, giải quyết các vấn đềphát sinh hậu sáp nhập Hiện nay, các văn bản pháp lý thực sự để điều chỉnhhoạt động mua bán, sáp nhập ở Việt Nam còn rất ít, hầu hết còn rất chung chung,

mơ hồ Nên, muốn có một thị trường mua bán, sáp nhập phát triển, Nhà nước cầntạo điều kiện giúp các doanh nghiệp có thể thực hiện thành công giao dịch này.Hiệnnay, các quy định pháp lý liên quan đến hoạt động mua bán, sáp nhập ở Việt Namđược quy định trong nhiều văn bản khác nhau như Bộ Luật Dân sự, Luật Doanhnghiệp, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh, Chuẩn mực kế toán… tuy nhiên các quyđịnh đó vẫn còn đang nằm rải rác ở các bộ luật, nghị định, thông tư hay các camkết gia nhập WTO và chỉ dừng lại ở việc xác lập về mặt hình thức của hoạtđộng M&A, tức là mới chỉ giải quyết được các vấn đề về việc “thay tên, đổi họ’’cho doanh nghiệp Duy chỉ có chuẩn mực kế toán số 11 ban hành kèm theo Quyếtđịnh số 100/QĐ-BTC ngày 28-12-2005 hướng dẫn thực hiện hợp nhất kinh doanhtrong giao dịch mua bán doanh nghiệp là được quy định khá cụ thể và rõ ràng Mặc

dù vậy, văn bản này cũng chỉ mới hướng dẫn cụ thể cách thức xử lý kế toán khi tiếnhành giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Bên cạnh đó, chưa có một cơ quanthống nhất chịu trách nhiệm điều chỉnh hoạt động M&A Chính điều này đã làm chonhững người tham gia hoạt động M&A rất khó tìm hiểu kỹ càng những vấn đề vềpháp lý cho hoạt động M&A, đến khi thực hiện thì phải chạy nhiều nơi, đi nhiều

chỗ để xin cấp giấy phép Xuất phát từ nhược điểm này chúng tôi đề nghị cần phải

có một bộ luật riêng điều chỉnh cho hoạt động M&A tại Việt Nam và thống nhất chỉ

có duy nhất một cơ quan quản lý, xét duyệt, kiểm tra các hồ sơ khi thực hiện M&A.

Hoạt động M&A là một giao dịch thương mại, tài chính, đòi hỏi phải có quyđinh cụ thể hướng dẫn tiến hành các thủ tục pháp lý cần thiết để có thể hoàn tấtđược giao dịch, phải có một cơ chế thị trường để chào bán, chào mua doanh nghiệp,giá cả, cung cấp thông tin, chuyển giao và xác lập sở hữu, chuyển dịch tư cách phápnhân, cổ phần, cổ phiếu các nghĩa vụ tài chính, đất đai, người lao động, thươnghiệu Đồng thời, còn hàng loạt vấn đề liên quan trực tiếp đến mua bán và sáp nhập

mà pháp luật nước ta còn chưa có quy định cụ thể như kiểm toán, định giá, tư vấn,môi giới, bảo mật, thông tin, cơ chế giải quyết tranh chấp Do đó, Việt Nam cầnphải hoàn thiện hành lang pháp lý liên quan đến hoạt động M&A trong thời giantới, để tạo ra một cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh cho hoạt động mua bán, sáp nhập đượcdiễn ra thông suốt

Một hành lang pháp lý hoàn thiện sẽ tạo điều kiện góp phần thúc đẩy cácgiao dịch M&A phát triển, nó sẽ tạo điều kiện để xác lập các giao dịch, địa vị pháp

lý của các bên trong giao dịch và hậu quả pháp lý sau khi kết thúc giao dịch Tuyrằng khung pháp lý cho hoạt động M&A tại Việt Nam đã hình thành, nhưng còn rất

nhiều vấn đề chưa cụ thể và minh bạch, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến giới hạn sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam, do đó cần thống nhất những quy định trên, cụ thể ở những vấn đề sau:

Thứ nhất, cần xem xét lại quy định về giới hạn quyền sở hữu nước ngoài tại các

công ty trong lĩnh vực phân phối: Hiện vẫn áp dụng mức giới hạn ở mức 49% cho

công ty niêm yết và chưa niêm yết (trừ lĩnh vực ngân hàng là 30%) nhưng trongnghị định 139/2007/NĐ-CP và cam kết WTO lại quy định mức sở hữu này lên tới99%

Thứ hai, cần phải làm rõ ràng những vấn đề sau:

Ngày đăng: 16/03/2015, 21:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w