Quản lý công tác thực hành sư phạm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên tại trường Cao đẳng sư phạm nhà trẻ - mẫu giáo Trung ương 1.PDF

143 897 6
Quản lý công tác thực hành sư phạm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên tại trường Cao đẳng sư phạm nhà trẻ - mẫu giáo Trung ương 1.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt luận văn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sơ lý luận quản lý công tác thực hành sư phạm 1.1 Khái niệm quản lý quản lý giáo dục 1.1.1 Khái niệm chung quản lý 1.1.2 Quản lý giáo dục 10 14 1.2 Thực hành trường Cao đẳng sư phạm mầm non 1.2.1 Thực hành sư phạm 14 1.2.2 Thực hành sư phạm chương trình đào tạo giáo viên mầm 14 non trình độ Cao đẳng 1.3 Quản lý cơng tác thực hành sư phạm với việc nâng cao chất 18 lượng đào tạo sinh viên Cao đẳng mầm non 1.3.1 Chất lượng chất lượng đào tạo 18 1.3.2 Quản lý công tác thực hành sư phạm với việc nâng cao chất 22 lượng đào tạo 33 1.4 Các biện pháp quản lý 1.4.1 Biện pháp biện pháp quản lý 33 1.4.2 Biện pháp quản lý thực hành sư phạm 33 1.4.3 Biện pháp quản lý công tác THSP nhằm nâng cao chất lượng 34 đào tạo sinh viên CĐMN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chương 2: Thực trạng quản lý công tác thực hành sư phạm sinh 35 viên trường CĐSP NT – MG TW1 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 2.1.1 Nội dung nghiên cứu thực trạng 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 35 35 35 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng 2.2.1 Thực trạng sở thực hành sư phạm sinh viên CĐMN Trường CĐSP NT – MG TW1 2.2.2 Thực trạng nội dung, qui trình, hình thức tổ chức thực hành sư phạm 2.2.3 Thực trạng quản lý công tác thực hành sư phạm sinh viên Trường CĐSP NT – MG TW1 2.2.4 Đánh giá chung quản lý công tác thực hành sư phạm 2.2.5 Nguyên nhân thực trạng quản lý công tác thực hành sư phạm sinh viên CĐMN Trường CĐSP NT – MG TW1 Chương 3: Biện pháp quản lý công tác thực hành sư phạm nhằm nâng cao 38 chất lượng đào tạo sinh viên trường CĐSP NT – MG TW1 64 38 42 47 59 61 3.1 Căn nguyên tắc xây dựng hệ thống biện pháp 65 3.1.1 Căn việc xây dựng hệ thống biện pháp 65 3.1.2 Nguyên tắc việc xây dựng vận dụng biện pháp quản 65 lý công tác thực hành s- phạm 3.2 Những biện pháp quản lý công tác thực hành s- phạm 66 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho đối t-ợng tham gia công tác thực 66 hành s- phạm 3.2.2 Xây dựng mạng l-ới tr-ờng mầm non Thực hành 71 3.2.3 Hoàn thiện văn qui định quản lý thực hành s- phạm 74 3.2.4 Hoàn thiện nội dung, qui trình, hình thức tổ chức thực hành s81 phạm theo h-ớng đổi quản lý GD đào tạo GVMN 3.2.5 Tăng c-ờng kiểm tra việc quản lý, h-ớng dẫn sinh viên THSP 88 sở thực hành 3.2.6 Đổi nội dung đánh giá kết thực hành s- phạm sinh 89 viên 3.3 Thử nghiệm biện pháp quản lý công tác THSP 93 Kết luận khuyến nghị 99 Danh mục tài liệu tham khảo 103 Phụ lục 107 DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BGH : Ban giám hiệu CBQL : Cán quản lý CĐCQ : Cao đẳng qui CĐMN : Cao đẳng mầm non CĐSP : Cao dẳng sư phạm CĐSP NT – MG : Cao đẳng sư phạm Nhà trẻ–Mẫu giáo TW1 TW1 CS-GD : Chăm sóc – giáo dục ĐVHT : Đơn vị học trình GD : Giáo dục 10 GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo 11 GDMN : Giáo dục mầm non 12 GVMN : Giáo viên mầm non 13 GVSP : Giảng viên sư phạm 14 MN : Mầm non 15 MNTH : Mầm non thực hành 16 QL : Quản lý 17 QLGD : Quản lý giáo dục 18 SP : Sư phạm 19 SPMN : Sư phạm mầm non 20 TH : Thực hành 21 THSP : Thực hành sư phạm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Trung ương – Khoá VIII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Giáo dục vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển, coi khâu đột phá để thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nhằm tạo nguồn lực người cho phát triển nhanh bền vững Kết luận Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá IX, tiếp tục thực nghị Trung ương khoá VIII giáo dục nhấn mạnh: “Nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, trước hết nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo” Trong chiến lược phát triển giáo dục mầm non 2000 – 2010, việc tìm biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tạo động lực cho phát triển giáo dục mầm non đặt vị trí quan trọng, lẽ giáo viên yếu tố định thành cơng mục tiêu nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non đồng với đổi giáo dục phổ thông Với phát triển kinh tế dân trí xã hội, yêu cầu phụ huynh việc chăm sóc em ngày cao, địi hỏi vững vàng, hồn thiện giáo viên mầm non Nhu cầu trường mầm non lực lượng cán nói chung, địi hỏi lực lượng giáo viên phải có tay nghề chắn, đáp ứng nhu cầu công tác chăm sóc giáo dục trẻ em theo hướng đổi Từ mục tiêu đặt việc đào tạo giáo viên mầm non trình độ Cao đẳng giai đoạn trường sư phạm phải quan tâm đến kết đầu cho phù hợp với nhu cầu sử dụng sau đào tạo Trong năm qua, công tác đào tạo giáo viên mầm non Trường CĐSP NT – MG TW1 có thành tích đáng kể, Nhà trường đào tạo đội ngũ đông đảo với hàng nghìn giáo viên, họ đóng góp phần cơng sức to lớn vào nghiệp giáo dục mầm non nước ta Hiện nay, trước yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, đặt nhiệm vụ cho trường phải đào tạo đội ngũ giáo viên có chất lượng cao, giỏi chun mơn, vững vàng nghiệp vụ sư phạm, động sáng tạo Để làm tốt sứ mạng mình, Nhà trường tìm biện pháp để nâng cao chất lượng đào tạo Một biện pháp giải tốt mối quan hệ nâng cao trình độ lý thuyết kỹ thực hành sư phạm cho sinh viên Thực hành xem cầu nối lý luận với thực tiễn Như Bác Hồ nói: “Lý luận cốt để áp dụng vào công việc thực tế, lý luận mà không áp dụng vào thực tế lý luận sng” Xuất phát từ tính chất quan trọng công tác thực hành sư phạm, việc quản lý công tác cho hiệu vấn đề đặt cho người làm công tác quản lý đào tạo Những năm gần có số đề tài khoa học nghiên cứu vấn đề thực hành sư phạm sinh viên Cao đẳng Mầm non như: “Xây dựng qui trình thực hành nghiệp vụ sư phạm cho học sinh Trường Cao đẳng sư phạm Nhà trẻ – Mẫu giáo Trung ương” - Nguyễn Thanh Huyền 1994; “Hoàn thiện máy quản lý hoạt động thực hành nghề học sinh Cao đẳng sư phạm Nhà trẻ – Mẫu giáo” - Nguyễn Thị Tỉnh, 1995 Nét chung đề tài đề cập số vấn đề có tính chất phận cơng tác quản lý việc rèn luyện tay nghề cho sinh viên, chưa có cơng trình nghiên cứu có hệ thống quản lý công tác thực hành sư phạm Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề: “Quản lý công tác thực hành sƣ phạm nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo sinh viên Trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Nhà trẻ – Mẫu giáo Trung ƣơng 1” làm đề tài nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp khả thi quản lý công tác thực hành sư phạm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên Trường CĐSP NT– MG TW1 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác thực hành sư phạm sinh viên Cao đằng mầm non Trường CĐSP NT – MG TW1 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý công tác thực hành sư phạm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên Cao đẳng mầm non Trường CĐSP NT– MG TW1 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng triển khai đồng biện pháp phù hợp nhận thức, xây dựng mạng lưới qui trình quản lý cơng tác thực hành sư phạm sinh viên trường mầm non Thực hành góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên Trường CĐSP NT – MG TW1 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Xây dựng sở lý luận quản lý công tác thực hành sư phạm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên mầm non 5.1.2 Phân tích thực trạng quản lý công tác thực hành sư phạm sinh viên Cao đẳng mầm non Trường CĐSP NT– MG TW1 5.1.3 Đề xuất biện pháp quản lý công tác thực hành sư phạm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên Cao đẳng mầm non Trường CĐSP NT – MG TW1 5.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5.2.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu đề tài: Công tác thực hành sư phạm sinh viên Cao đẳng Mầm non Trường CĐSP NT – MG TW1 bao gồm nhiều nội dung khác Trong phạm vi luận văn thạc sĩ, nghiên cứu số biện pháp quản lý THSP thường xuyên sinh viên CĐMN sở thực hành nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên mầm non trình độ cao đẳng 5.2.2 Địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu quản lý công tác THSP sinh viên Cao đẳng Mầm non trường mầm non Thực hành Thành phố Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu sử dụng phối hợp phương pháp sau: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hố, khái qt hố thơng tin khoa học, sở nghiên cứu văn bản, thị nghị tài liệu khoa học làm sở lý luận cho đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu thực tiễn cụ thể sau đây: 6.2.1 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Tổng kết kinh nghiệm quản lý công tác THSP sinh viên Trường CĐSP NT – MG TW1 6.2.2 Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động thành viên tham gia công tác THSP để tìm hiểu thực trạng quản lý cơng tác thực hành sư phạm cấp: Trường sư phạm, Khoa GDMN trường mầm non Thực hành, nơi trực tiếp hướng dẫn sinh viên THSP 6.2.3 Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến cán quản lý ngành học, ý kiến cán có liên quan tới việc tổ chức công tác thực hành sư phạm sinh viên 6.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động sư phạm: Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, kế hoạch, đánh giá kết đợt thực hành sinh viên Nghiên cứu sản phẩm hoạt động sư phạm GVMN sinh viên Nghiên cứu chương trình đào tạo GVMN trình độ cao đẳng để có nhận định tương tác với kết thực hành sinh viên 6.2.5 Phương pháp điều tra: Xây dựng phiếu điều tra dành cho cán quản lý cấp: Cấp Trường, cấp Khoa, Ban giám hiệu trường mầm non; GVSP; GVMN sinh viên để tìm hiểu thực trạng quản lý cơng tác THSP 6.3 Phương pháp thống kê tốn học: Dùng phương pháp thống kê toán học để phân tích số liệu nghiên cứu Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý công tác thực hành sư phạm Chƣơng 2: Thực trạng quản lý công tác thực hành sư phạm sinh viên Trường CĐSP NT – MG TW1 Chƣơng 3: Biện pháp quản lý công tác thực hành sư phạm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên Trưòng CĐSP NT – MG TW1 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC THỰC HÀNH SƢ PHẠM 1.1 Khái niệm quản lý quản lý giáo dục 1.1.1 Khái niệm chung quản lý 1.1.1.1 Khái niệm Quản lý hoạt động hình thành từ xã hội lồi người xuất hiện, người có hợp tác với nhau hoạt động với mục đích chung Ở đâu người tạo lập nên nhóm xã hội cần đến quản lý, dù nhóm nhỏ, nhóm lớn, nhóm thức, nhóm khơng thức nội dung hoạt động nhóm Từ xa xưa, người biết sử dụng hoạt động quản lý vào việc tổ chức hoạt động Thời Trung Hoa cổ đại, chức quản lý xác định Đó kế hoạch hố, tổ chức, tác động kiểm tra Tuy tư tưởng quan điểm quản lý có cách 2500 năm, cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, vận động quản lý theo khoa học xuất Người khởi xướng vận động Frederich Winslow Taylor Năm 1911, Winslow Taylor cho xuất sách “Các nguyên tắc quản lý theo khoa học” Ngày quản lý hoạt động đặc trưng bao trùm lên mặt đời sống xã hội Quản lý coi công việc vơ quan trọng, khó khăn phức tạp Vì quản lý liên quan đến nhân cách nhiều cá nhân tập thể xã hội, liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm sống nói chung người, nghĩa quản lý phải đáp ứng yêu cầu thay đổi phát triển xã hội Thực tế khái niệm quản lý sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khoa học, sản xuất kinh doanh đời sống xã hội Thường ngày, nói người chịu trách nhiệm tổ chức, điều hành, điều khiển, huy nhóm sản xuất, trường học, quan, xí nghiệp người làm công tác quản lý Do đối tượng quản lý đa dạng, phong phú, phức tạp tuỳ thuộc lĩnh vực hoạt động cụ thể giai đoạn phát triển xã hội khác có quan niệm khác nhau, nên định nghĩa quản lý có nhiều cách khác nhau: Winslow Taylor, người nghiên cứu trình lao động phận nó, nêu hệ thống tổ chức lao động nhằm khai thác tối đa thời gian lao động, sử dụng hợp lý công cụ phương tiện lao động nhằm tăng xuất lao động, quan niệm: QL nghệ thuật biết rõ ràng, xác cần làm làm phương pháp tốt nhất, rẻ Nhà lý luận quản lý kinh tế người Pháp Fayon cho rằng: “Quản lý q trình đưa xí nghiệp tới đích, cố gắng sử dụng tốt nguồn lực (nhân lực, vật lực) nó” Theo Mary Parker Follett: Quản lý trình động, liên tục, không tĩnh (Hãy đánh dấu + vào biểu mà bạn cho phù hợp) Câu 1: Bạn cho biết nguyên nhân thi vào trường CĐSP NT – MG TW1 bạn gì? Do lịng u nghề ………………………………… Do gia đình bạn bè khuyên ………………… Do thời gian học ngắn……………………………… Do khơng phải đóng học phí……………………… Do không thi vào trường khác…………… Do dễ xin việc làm………………………………… Do nguyên nhân khác………………………… Câu 2: Theo bạn trình trở thành giáo viên mầm non, hoạt động THSP có tác dụng nào? Nâng cao kết học tập………………………………………… Giúp bạn tự tin mạnh dạn hơn…….…………………………… Rèn luyện tay nghề tốt hơn……………………………………… Giúp rèn luyện phẩm chất đạo đức người giáo viên Nâng cao lòng yêu nghề………………………………………… Lĩnh hội kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục trẻ……………… Phát triển khả sáng tạo người giáo viên mầm non… Các biểu khác……………………………………………… Câu 3: Bạn cho biết mức độ phù hợp với hình thức hoạt động THSP: Số TT Mức độ Nội dung hoạt động Rất thích Tham quan, kiến tập 126 Thích Bình Khơng thường thích Tổ chức hoạt động CS-GD trẻ Tập nghiên cứu phát triển trẻ Ghi nhật ký thực hành Tập làm cơng tác quản lý nhóm lớp mầm non Giao tiếp sư phạm Viết thu hoạch sau đợt thực hành sư phạm Câu 4: Bạn đánh giá ý nghĩa hoạt động THSP nhà trường CĐSP - Rất quan trọng………………………………………… - Quan trọng…………………………………………… - Bình thường …………………………………………… - Khơng quan trọng…………………………………… Câu 5: Theo bạn hình thức tổ chức THSP cho sinh viên sở thực hành nhà nay: a Đã phù hợp với việc đào tạo giáo viên mầm non chưa? - Rất phù hợp…………………………………………… - Phù hợp ………………………………… - Bình thường………………………………………… - Chưa phù hợp………………………………………… b Hình thức tổ chức gây hứng thú cho bạn chưa? - Rất hứng thú………………………………………… - Hứng thú……………………………………………… - Bình thường………………………………………… - Không hứng thú……………………………………… Câu 6: Theo bạn nguyên nhân cản trở đến hoạt động THSP bạn (Đánh dấu vào ô mà bạn cho phù hợp) 127 Chưa hứng thú với hoạt động THSP……………………………… Chưa thấy tầm quan trọng họat động THSP…………………… Chưa hiểu biết hoạt động THSP………………………………… Khơng có khả hoạt động THSP…………………………… Do tập thể lớp tổ chức chưa tốt………………………………… Do nhà trường tổ chức chưa tốt………………………………… Do điều kiện THSP sở thực hành chưa tốt…………… Các lý khác…………………………………………………… * Bạn đánh giá nguyên nhân cản trở hoạt động THSP bạn: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 7: Để nâng cao chất lượng, hiệu THSP thân nhà trường, bạn có kiến nghị về: - Nội dung, qui trình, hình thức tổ chức THSP sở THSP: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… - Lực lượng tổ chức hướng dẫn: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 128 - Các điều kiện phương tiện phục cho THSP sở thực hành: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! II Kế hoạch thử nghiệm KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỬ NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC THSP 129 Thời gian: Từ tháng 3/2005 đến tháng 10/2005 Nội dung thử nghiệm: 06 biện pháp quản lý công tác THSP Địa bàn thử nghiệm: Các trường mầm non thực hành Trường CĐSP NT – MG TW1 Lực lƣợng tham gia thử nghiệm Bộ phận quản lý công tác THSP sinh viên CĐMN Trường CĐSP NT – MG TW1 Kế hoạch thử nghiệm biện pháp (cách tiến hành) Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đối tượng tham công tác THSP a Nội dung: Đối với cán quản lý thực hành GVSP, GVMN hướng dẫn sinh viên THSP: Đề nghị lãnh đạo Nhà trường tổ chức cho cán giảng viên, giáo viên học tập nắm vững: - Chỉ thị 161/2002/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển giáo dục mầm non - Chỉ thị 40-CT/TW Ban bí thư việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục - Chỉ thị 22/2003/CT/BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ GD&ĐT bồi dưỡng nhà giáo CBQL giáo dục hàng năm Trên sở nghiên cứu văn Đảng, Nhà nước, ngành sứ mạng trường mà xác định tầm quan trọng cơng tác THSP góp phần nâng cao chất đào tạo sinh viên Đối với sinh viên: - Tổ chức cho em trao đổi thảo luận vào buổi sinh hoạt Đoàn, Hội sinh viên 130 - Tổ chức cho em tìm hiểu hoạt động THSP trước xuống sở TH b Thời gian thực hiện: đối tượng tiến hành ngày (tháng 3, 4/2005) c Người thực hiện: - Cán tổ chức Trường - Cán quản lý THSP Khoa GDMN - Trợ lý học tập khoa kiêm Bí thư chi Đồn giảng viên Biện pháp 2: Xây dựng mạng lưới trường mầm non thực hành a Nội dung: Khảo sát trường mầm non thuộc quận Cầu giấy theo giới thiệu cán phòng GD&ĐT quận Cầu Giấy Lập kế hoạch mở trường thực hành cho sinh viên CĐMN b Cách tiến hành: Điều tra nhu cầu cần mở rộng thêm trường MNTH: - Xem xét số lượng sinh viên THSP nhóm, lớp MN TH - Gửi phiếu điều tra trưng cầu ý kiến giáo viên (sau tuần thu hồi phiếu) để xác định mức độ cần thiết phải mở rộng thêm trường MNTH Lập kế hoạch mở trường MNTH: - Khảo sát để chọn trường mầm non làm sở thực hành - Báo cáo với lãnh đạo Khoa lãnh đạo Trường CĐSP NT – MG TW1 việc mở thêm trường MNTH - Làm cam kết lãnh đạo Trường CĐSP NT – MG TW1 lãnh đạo Sở GD&ĐT Hà Nội việc mở thêm trường mầm non làm trường thực hành - Trao đổi với Ban giám hiệu trường MNTH, Ban chủ nhiệm Khoa GDMN vấn đề bồi dưỡng đội ngũ, xây dựng sở vật chất cho trường TH c Thời gian thực hiện: Từ tháng 5/2005 đến tháng 9/2005 d Người thực hiện: - Xây dựng phiếu điều tra, tham gia điều tra: Cán nghiên cứu 131 - Khảo sát trường mầm non làm sở THSP cho sinh viên: Cán phòng Đào tạo cán thực hành Khoa GDMN - Lập kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ, xây dựng sở vật chất: Cán thực khoa GDMN người nghiên cứu - Thực công tác bồi dưỡng cho trường TH sở thực hành cũ: GVSP CBQL thực hành Khoa Biện pháp 3: Hồn thiện nội dung, qui trình, hình thức THSP theo định hướng đổi QLGD đào tạo GVMN a Nội dung: Trên sở chương trình khung học phần THSP sinh viên CĐMN, xây dựng nội dung THSP sau: Tham quan trường mầm non, tìm hiểu cấu, qui mơ trường lớp mầm non Kiến tập hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non Thảo luận nội dung TH Nghiên cứu, làm tập phát triển trẻ theo yêu cầu môn Lập kế hoạch, tập tổ chức hoạt động CS-GD trẻ nhóm lớp mầm non Tập làm cơng tác QL nhóm, lớp mầm non Viết thu hoạch theo yêu cầu đợt THSP (tuỳ đợt THSP có yêu cầu cụ thể) Qui trình hình thức tổ chức THSP tương đối hợp lý, chúng tơi bổ xung phần: Qui trình: Trước đợt sinh viên xuống sở TH, cán phụ trách TH Khoa phải họp với sinh viên, phổ biến kỹ nội dung, yêu cầu đợt THSP Sau sinh viên xuống nhóm, lớp mầm non TH tìm hiểu kỹ thực tế nhóm lớp xây dựng kế hoạch tổ chức hoat động CS-GD trẻ cho phù hợp 132 Hình thức: đưa thêm hình thức THSP gây hứng thú cho sinh viên TH: Kiến tập tập trung nhóm lớp, kiến tập theo nhóm nhỏ, xem đĩa hình hoạt động mẫu trường MN, thảo luận nội dung TH để chia sẻ hiểu biết, pháp huy vai trò làm việc nhóm hoạt động THSP b Cách tiến hành: - Nghiên cứu kỹ qui trình THSP cũ, nghiên cứu kỹ học phần THSP chương trình khung - Xây dựng kế hoạch THSP1, xin ý kiến Ban chủ nhiệm khoa, làm thử nghiệm Khoá 17 CĐCQ, rút kinh nghiệm - Xây dựng tiếp kế hoạch đợt THSP 2,3,4 tham khảo ý kiến chuyên gia: Các cán Ban đạo công tác THSP, Trưởng khoa, Trưởng mơn có liên quan đến cơng tác THSP sinh viên CĐMN, CBQL trường MNTH, GVSP, CBQL công tác THSP Khoa GDMN - Tiếp thu có chọn lọc ý kiến góp ý, hồn thiện qui trình đưa vào thực Khoá 17 CĐCQ, Khoá 15 CĐ Tại chức c Thời gian thực hiện: Tháng 4/2005 đến tháng 10/2005 d Người thực hiện: - Thiết kế qui trình THSP: Người nghiên cứu - Người tham gia: Cán quản lý THSP Trường CĐSP NT – MG TW1 Biện pháp 4: Hoàn thiện văn qui đinh quản lý công tác THSP a Nội dung: Xây dựng chức nhiệm vụ cho thành viên tham gia công tác THSP sở đào tạo: Trường CĐSP NT – MG TW1 - Ban đạo - Phòng Đào tạo, phận thực hành khoa GDMN - Giảng viên sư phạm, sinh viên Chức nhiệm vụ cho thành viên tham gia công tác THSP sở thực hành: Các trường MNTH 133 - Ban giám hiệu - Giáo viên mầm non tham gia hướng dẫn sinh viên - Qui định nhiệm vụ cho sinh viên tham gia THSP a Cách tiến hành: Sau dự thảo nội dung, qui trình, hình thức tổ chức THSP, xin ý kiến chuyên gia góp ý, chỉnh sửa đưa vào thực b Thời gian thực hiện: Tháng đến tháng 10/2005 c Người thực hiện: Cán nghiên cứu Biện pháp 5: Tăng cường kiểm tra việc QL, hướng dẫn sinh viên sở TH a Nội dung: - Kiểm tra việc triển khai kế hoạch, phân chia sinh viên vào nhóm, lớp MN - Kiểm tra việc thực hoạt động dạy mẫu cho sinh viên kiến tập - Kiểm tra việc hướng dẫn sinh viên lập kế hoạch, duyệt kế hoạch cho sinh viên tập dạy - Kiểm tra việc dự giờ, đánh giá kết TH sinh viên, việc rút kinh nghiệm sau đợt THSP b Cách tiến hành: - CBQL công tác TH Khoa xây dựng kế hoạch kiểm tra hàng tuần, đợt TH - Kiểm tra đột xuất: Dự tập dạy sinh viên với GVSP GVMN, - Kiểm tra sổ hướng dẫn sinh viên, sổ bình giảng, kế hoạch tổ chức hoạt động CS-GD trẻ sinh viên ký duyệt - Kiểm tra kết TH sinh viên - Trao đổi, trò chuyện với BGH trường mầm non TH, GVSP, GVMN công tác QL, hướng dẫn sinh viên 134 c Thời gian thực hiện: Trong năm học e Người thực hiện: - Các CBQL công tác THSP Khoa - Ban chủ nhiệm khoa Biện pháp 6: Đổi nội dung đánh giá kết THSP sinh viên a Nội dung: - Đánh giá ý thức sinh viên tham gia đợt THSP - Đánh giá việc tổ chức hoạt động CS-GD trẻ - Đánh giá tập nghiên cứu phát triển trẻ đợt THSP - Đánh giá thu hoạch sinh viên sau đợt THSP b Cách tiến hành: - Thông báo cho sinh viên biết kế hoạch, mục đích, nội dung, yêu cầu đợt TH - Qui định rõ cho sinh viên biết nội dung, sản phẩm, trách nhiệm, hệ số đánh giá đợt THSP c Thời gian thực hiện: suốt đợt TH e Người thực hiện: GVSP, GVMN trường TH Tổng kết, đánh giá kết thử nghiệm: Thời gian thực hiện: đầu tháng 10/2005 135 III HỆ THỐNG BIỂU MẪU VỀ QUẢN LÝ THỰC HÀNH SƯ PHẠM Danh sách sinh viên thực hành sở thực hành DANH SÁCH LỚP ……… KHOÁ……… Thực hành trƣờng mầm non……………………………… Nhóm I II III Họ tên sinh viên TH độ tuổi 4 Ghi Nhóm trưởng Mẫu giáo bé Nhóm trưởng Mẫu giáo lớn Nhóm trưởng Mẫu giáo nhỡ Tổng số SV: Phiếu chấm điểm tập dạy sinh viên TRƯỜNG CĐSP NT MG TW1 Khoa Giáo dục Mầm non PHIU CHM ĐIỂM Thứ…………… ngày………… tháng…….năm 200 Họ tên giảng viên……………………………………… Tiết Lớp MN Họ tên sinh viên 136 Môn Điểm Giảng viên ký tên: TRƯỜNG CĐSP NT – MG TW1 Khoa Giáo dục Mầm non PHIẾU ĐIỂM THỰC HÀNH, THỰC TẬP SƢ PHẠM Nội dung THSP THSP THSP Giáo dục Tạo hình Âm nhạc Toán MTXQ Thể chất Văn học Tiếng việt CS - VS 10 ý thức 11 Bài tập nghiên cứu 12 Thu hoạch Tổng kết Xác nhận sở thực hành 137 THSP TTTN Đợt Đợt TRƯỜNG CĐSP NT - MG TW1 Khoa Giáo dục Mầm non CNG HO XC HI CH NGHA VIT NAM Độc lập - Tự - Hạnh HƢỚNG DẪN VIẾT BẢN THU HOẠCH CÁ NHÂN ĐỢT THSP Họ tên sinh viên: Lớp: Thực hành trường mầm non: Thời gian từ ngày .đến Thực hành độ tuổi nhóm, lớp: (ghi độ tuổi kiến tập) NỘI DUNG THU HOẠCH Nhận thức mục đích, tầm quan trọng đợt thực hành sƣ phạm 1 Mục đích: Tầm quan trọng việc rèn nghề sinh viên Ý thức chấp hành nội qui, giấc, qui chế đợt thực hành sƣ phạm + Số ngày nghỉ có lý do: + Số ngày nghỉ khơng có lý do: + Chấp hành giấc, nội qui, qui chế trường MN Hiểu biết trƣờng mầm non nơi thực hành: Qui mô, máy quản lý trường lớp: * Qui mơ: - Loại hình trường MN: (bán cơng, cơng lập, dân lập): - Tổng số lớp: Cụ thể: + Nhà trẻ: .lớp,trung bình số trẻ/1 lớp: Nhận xét số trẻ so với chuẩn qui định:(vượt chuẩn hay chưa đạt chuẩn) + Mẫu giáo bé: lớp, trung bình số trẻ/1 lớp: Nhận xét số trẻ so với chuẩn qui định: + Mẫu giáo nhỡ: lớp, trung bình số trẻ/1 lớp: Nhận xét số trẻ so với chuẩn qui định: + Mẫu giáo lớn: lớp,trung bình số trẻ/1 lớp: Nhận xét số trẻ so với chuẩn qui định: - Tổng số giáo viên mầm non: 138 + Giáo viên nhóm nhà trẻ: + Giáo viên lớp mẫu giáo: + Trung bình số giáo viên /1 lớp: Nhận xét số lượng giáo viên so với chuẩn qui định: - Tổng số người phục vụ: + Bếp: người + Y tế: người + Tài vụ: người + Bảo vệ: .người * Bộ máy quản lý: + Tổng số người BGH: Số lượng phó Hiệu trưởng: Trách nhiệm phân cơng người: + Phịng nghiệp vụ (nếu có): * Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ: Cụ thể: - Đồ dùng sinh hoạt cho trẻ lớp: - Đồ dùng ăn uống: - Đồ dùng phục vụ hoạt động dạy: - Đồ chơi cho trẻ: Nhận xét đồ dùng, đồ chơi có đảm bảo đủ số lượng, chất lượng, có phù hợp với trẻ khơng? Hiểu biết hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ trường mầm non * Lưu ý: (phần viết theo bảng sau, viết hết hoạt động dùng thước gạch ngang sau viết tiếp hoạt động khác, độ tuổi có nhận xét riêng) HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN MN Đón trẻ, điểm danh Thể dục buổi sáng Hoạt động chung Hoạt động trời Hoạt động góc Tổ chức ăn Chăm sóc giấc ngủ Đánh thức trẻ dậy Vận động nhẹ Ăn quµ chiỊu Sinh hoạt chiều + Ơn luyện + Nêu gương 139 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA BẢN THÂN Chơi tự chọn, trả trẻ Đề nghị: Với trường MNTH: Với môn: Với phận thực hành Khoa GDMN: 140 ... dựng sở lý luận quản lý công tác thực hành sư phạm nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên mầm non 5.1.2 Phân tích thực trạng quản lý cơng tác thực hành sư phạm sinh viên Cao đẳng mầm non Trường. .. thống giáo dục bao gồm: - Quản lý mục tiêu giáo dục - Quản lý nội dung giáo dục - Quản lý phương pháp giáo dục - Quản lý tổ chức giáo dục - Quản lý người dạy - Quản lý người học - Quản lý trường. .. 1.3.2.4 Nội dung quản lý công tác thực hành sư phạm Quản lý công tác THSP sinh viên bao gồm: quản lý số lượng sinh viên; quản lý trình thực kế hoạch, nội dung thực hành sinh viên; quản lý đội ngũ cán

Ngày đăng: 16/03/2015, 17:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Khái niệm về quản lý và quản lý giáo dục

  • 1.1.1. Khái niệm chung về quản lý

  • 1.1.2. Quản lý giáo dục.

  • 1.2. Thực hành trong trường Cao đẳng sư phạm mầm non

  • 1.2.1. Thực hành sư phạm

  • 1.3.1. Chất lượng và chất lượng đào tạo

  • 1.4. Các biện pháp quản lý

  • 1.4.1. Biện pháp và biện pháp quản lý

  • 1.4.2. Biện pháp quản lý công tác thực hành sư phạm

  • 2.1. Tổ chức nghiên cứu thực trạng

  • 2.1.1. Nội dung nghiên cứu thực trạng

  • 2.1.2. Phương pháp nghiên cứu thực trạng

  • 2.1.3. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thực trạng

  • 2.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng

  • 2.2.4. Đánh giá chung về quản lý công tác THSP

  • Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC THỰC HÀNH SƯ PHẠM NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG CĐSP NT – MG TW1

  • 3.1. Căn cứ và nguyên tắc xây dựng hệ thống các biện pháp

  • 3.1.1. Căn cứ của việc xây dựng hệ thống các biện pháp

  • 3.2. Những biện pháp quản lý công tác thực hành sư phạm

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan