Trongphương thức này có hai phương thức : -Bán buôn qua kho theo hình thức giao nhận hàng hàng trực tiếp tại kho: Theohình thức này, khách hàng cử người mang giấy ủy nhiệm đến kho của do
Trang 1TÓM LƯỢC
Qua quá trình học tập và nghiên cứu tại trường kết hợp với các vấn đề thực tế
phát hiện trong quá trình học tập, khóa luận đi sâu nghiên cứu đề tài “ Kế toán bán nhóm mặt hàng thang máy cho ngành xây dựng tại Công ty Cổ Phần Điện Máy
Hà Nội” Khóa luận đã chỉ ra những mặt đạt được, những hạn chế cần khắc phục từ
đó đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện “ Kế toán bán nhóm hàng thang máy cho ngành xây dựng tại Công ty.”
Về mặt lý thuyết, khóa luận đi sâu nghiên cứu các vấn đề lý luận về Kế toánbán hàng trong doanh nghiệp thương mại Khóa luận bám sát theo chuẩn mực Kếtoán Việt Nam và chế độ Kế toán hiện hành (Ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ– BTC) để làm cơ sở cho việc nghiên cứu thực tiễn nội dung phương pháp Kế toánbán hàng tại Công ty Cổ Phần Điện Máy Hà Nội
Về mặt thực tế, khóa luận cũng đi sâu tìm hiểu công tác Kế toán tại Công ty
Cổ Phần Điện Máy Hà Nội Thông qua việc thu thập, phân tích các thông tin, khóaluận phát hiện thực trạng và phương pháp Kế toán bán hàng tại Công ty, từ đó đánhgiá những mặt đạt được và hạn chế về tổ chức bộ máy Kế toán, hình thức Kế toán
mà công ty áp dụng, hệ thống chứng từ Kế toán, hệ thống tài khoản Kế toán, sổ Kếtoán, việc ứng dụng phần mềm Kế toán
Với những điểm còn hạn chế trong công tác Kế toán bán hàng, khóa luận đưa
ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Kế toán bán hàng tại Công ty Kiếnnghị về hoàn thiện tổ chức bộ máy kế toán, chứng từ sử dụng, tài khoản sử dụng, sổ
kế toán
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian học tập tại trường Đại học Thương mại, được sự quan tâm giảngdạy của các thầy, cô giáo giàu kinh nghiệm trong trường cùng với sự nỗ lực của bảnthân em đã bước đầu tiếp thu được những vấn đề lý luận của công tác kế toán trongcác doanh nghiệp Càng đi sâu học hỏi em càng thấy công tác kế toán có ý nghĩa vôcùng quan trọng đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh của mỗi doanh nghiệp đăcbiệt là kế toán bán hàng bởi nó có vai trò rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp lợinhuận của các doanh nghiệp Vì vậy đòi hỏi công tác kế toán này càng phải đượchoàn thiện và chú trọng Để làm được điều đó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải thựchiện tốt việc quản lý công tác kế toán bán hàng một cách hợp lý, có hiệu quả và phùhợp theo chế độ nhà nước quy định
Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu đề tài khóa luận “KẾ TOÁN BÁN NHÓM MẶT HÀNG THANG MÁY CHO NGÀNH XÂY DỰNG TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN ĐIỆN MÁY HÀ NỘI” Em xin cảm ơn sự quan tâm giảng dạy của
các thầy cô giáo trong khoa Kế Toán – Kiểm Toán, các anh chị phòng kế toán tạiCông ty Cổ Phần Điện Máy Hà Nội và đặc biệt em chân thành cảm ơn sự hướngdẫn tận tâm của thầy Trần Hải Long đã hướng dẫn và giúp đỡ em có thể hoàn thànhtốt đề tài khóa luận này
Do thời gian thực tập có hạn, bản thân chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế,kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót
Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chỉ bảo của thầy cô giáo và các anhchị phòng Kế toán tài chính của Công Ty Cổ Phần Điện Máy Hà Nội để đề tài của
em được hoàn thiện
Trang 3MỤC LỤC
TÓM LƯỢC i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài 1
2 Mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết trong đề tài 1
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 2
4 Phương pháp thực hiện đề tài 2
5 Kết cấu của khóa luận gồm 3 chương : 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI .3
1.1 Định nghĩa, khái niệm, lý thuyết cơ bản về kế toán bán hàng 3
1.1.1 Khái niệm 3
1.1.2 Lý thuyết cơ bản 3
1.1.2.1 Các phương thức bán hàng trong DNTM 3
1.1.2.2 Các phương thức thanh toán 6
1.1.3 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán bán hàng 6
1.1.3.1 Yêu cầu quản lý nghiệp vụ bán hàng 6
1.1.3.2 Nhiệm vụ của kế toán nghiệp vụ bán hàng 7
1.2 Nội dung kế toán bán hàng 8
1.2.1 Nội dung kế toán bán hàng theo chuẩn mực 8
1.2.1.1 Chuẩn mực số 01 – chuẩn mực chung 8
1.2.1.2 Chuẩn mực số 02 – chuẩn mực hàng tồn kho 8
1.2.1.3 Chuẩn mực số 14 – Doanh thu và thu nhập khác 9
Trang 41.2.2 Nội dung kế toán bán hàng theo chế độ kế toán 11
1.2.2.1 Chứng từ kế toán 11
1.2.2.2 Vận dụng Tài khoản sử dụng 11
1.2.2.3 Sổ kế toán 21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN NHÓM MẶT HÀNG THANG MÁY CHO NGÀNH XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN MÁY HN. .23
2.1 Đánh giá tổng quan về tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến kế toán bán nhóm măt hàng thang máy cho ngành xây dựng tại CT CP ĐM HN 23 2.1.1 Tổng quan về Công Ty Cổ Phần Điện Máy Hà Nội 23
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 23
2.1.1.2 Chức năng - nhiệm vụ của công ty: 24
2.1.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh 24
2.1.1.4 Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh tại Công Ty CP ĐM HN 24
2.1.1.5 Tổ chức công tác kế toán và chính sách áp dụng tại công ty 26
2.1.2 Ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến kế toán nhóm mặt hàng thang máy cho ngành xây dựng tại Công Ty CP ĐM HN 29
2.1.2.1 Ảnh hưởng của nhân tố bên ngoài 29
2.1.2.2 Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong 30
2.2 Thực trạng kế toán bán nhóm mặt hàng thang máy cho ngành xây dựng tại Công ty CP ĐM HN 31
2.2.1 Chứng từ sử dụng 31
2.2.2 Quy trình luân chuyển chứng từ 31
2.2.3 Tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán 33
Trang 5CHƯƠNG 3: CÁC KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN NHÓM MẶT HÀNG THANG MÁY CHO NGÀNH XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN MÁY HÀ NỘI 40 3.1 Các kết luận, đánh giá thực trạng kế toán bán nhóm mặt hàng thang máy cho ngành xây dụng tại Công ty Cổ Phần Điện Máy Hà Nội 40
3.1.1 Ưu điểm 40 3.1.2 Hạn chế còn tồn tại 41
3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán bán nhóm mặt hàng thang máy cho ngành xây dựng tại Công ty CP ĐM HN 42 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO i
Trang 6DANH MỤC SƠ ĐỒ
3 Sơ đồ 2.3 Trình tự luân chuyển chứng từ nghiệp vụ bán
4 Sơ đồ 2.4 Trình tự luân chuyển chứng từ nghiệp vụ bán
5 Sơ đồ 2.5 Trình tự luân chuyển chứng từ nghiệp vụ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang 7Biểu 2.2 Phiếu xuất kho số 0075
Biểu 2.3 Hóa đơn GTGT số 0000301
Biểu 2.4 Giấy báo có của Ngân hàng Á Đông
Biểu 2.5 Hóa đơn GTGT số 0000350
Biểu 2.6 Phiếu xuất kho số 0095
Biểu 2.7 Phiếu thu số 0076
Biểu 2.8 Hóa đơn GTGT số 0000370
Biểu 2.9 Phiếu xuất kho số 00115
Biểu 2.10 Giấy báo có của Ngân hàng Nông Nghiệp
Biểu 2.11 Giấy báo có của Ngân hàng Quân Đội
Biểu 2.12 Hóa đơn GTGT số 000025
Biểu 2.13 Phiếu xuất kho số 0025
Trang 8TK : Tài khoản
CP ĐT DK GP.Ivest : Cổ Phần Đầu Tư Dầu Khí GP.Invest
Trang 9PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài
Đất nước ta từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan lưu bao cấpchuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà Nước Cơ chế mới
đã làm thay đổi căn bản phương hướng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp thương mại nói riêngđược khuyến khích hoạt động và phát triển, doanh nghiệp có quyền chủ động đề racác phương hướng sản xuất kinh doanh của mình sao cho đem lại lợi ích cho doanhnghiệp đồng thời thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà Nước Sự phát triển mạnh
mẽ của nền kinh tế đã khẳng định vai trò của thương mại trong đời sống kinh tế xãhội, với vai trò là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng đã làm cho quá trình lưu thônghàng hóa được nhanh chóng, thuận tiện hơn, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng
Để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của nền kinh tế, đòi hỏi các doanhnghiệp thương mại phải tổ chức tốt quá trình mua - bán hàng hóa Vì đây là haikhâu vô cùng quan trọng, nó có tính chất quyết định đến sự thành công hay thất bạicủa doanh nghiệp, đặc biệt là khâu bán hàng Chỉ khi giải quyết tốt các khâu này thìchu kỳ kinh doanh của DNTM mới có thể diễn ra một cách thường xuyên, liên tục,nhịp nhàng Nghiệp vụ bán hàng là một cơ sở tạo ra lợi nhuận cho danh nghiệp, đó
là mục tiêu sống còn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Để thực hiệnđược mục tiêu này doanh nghiệp phải xem xét, biết kinh doanh các mặt hàng nào cólợi nhất, đem lại lợi ích kinh tế cao nhất, có nên kinh doanh một hay nhiều mặt hàngkhác nhau Muốn có được thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc lựa chọn và raquyết định đầu tư kinh doanh có hiệu quả nhất, các doanh nghiệp cần có một bộmáy kế toán khoa học, hợp lý Trong bộ máy kế toán này bộ phận kế toán bán hàngđược coi là quan trọng nhất
2 Mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết trong đề tài
Xuất phát từ những yêu cầu chiến lược phát triển kinh tế xã hội ở Việt Namtrong giai đoạn hiện nay – giai đoạn tiếp tục đổi mới, phát triển nền kinh tế thịtrường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mở rộng hợp tác với các nước kinh tếtrong khu vực và thế giới và nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toánbán hàng vận dụng lý luận đã được học tập tại nhà trường kết hợp với thực tế thunhận được từ công tác kế toán tại Công Ty Cổ Phần Điện Máy Hà Nội, cùng với
Trang 10mục tiêu góp phần đổi mới, hoàn thiện hơn công tác kế toán bán hàng tại Công Ty,đưa ra những giải pháp, hướng khắc phục nhằm đạt được hiệu quả cao trong côngtác kế toán bán hàng tại Công Ty.
Đề tài này cập đến việc tìm hiểu thực trạng bộ máy quản lý, bộ máy kế toánđặc điểm sản xuất kinh doanh và công tác hạch toán kế toán bán hàng tại Công Ty
Cổ Phần Điện Máy Hà Nội Trong đó đi sâu nghiên cứu phương pháp hạch toán kếtoán bán nhóm mặt hàng thang máy cho ngành xây dựng Từ đó đề xuất ra các giảipháp nhằm hoàn thiện kế toán bán nhóm mặt hàng thang máy cho ngành xây dựngtại Công ty
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận đi sâu nghiên cứu nội dung, phương pháp
kế toán bán hàng dựa trên cơ sở lý luận để giải quyết các vấn đề thực tế kế toán bánnhóm hàng thang máy cho ngành xây dựng tại Công ty CP ĐM HN
- Phạm vi nghiên cứu: Về mặt không gian khóa luận giới hạn nghiên cứu côngtác kế toán bán hàng tại Công ty CP ĐM HN Về mặt thời gian nghiên cứu từ ngày20/02/2013 đến ngày 30/04/2013 Số liệu kế toán dùng là số liệu của năm 2013 doCông ty CP ĐM HN cung cấp
4 Phương pháp thực hiện đề tài
Với phương pháp nghiên cứu khảo sát trực tiếp, phương pháp hạch toán kếtoán, phương pháp phân tích, xử lý dữ liệu từ các tài liệu thu thập được tại Công ty
Cổ Phần Điện Máy Hà Nội, em đã có điều kiện tốt để tiếp cận thực tế, vận dụngnhững kiến thức được trang bị trong trường vào thực tiễn để trên cơ sở đó cũng cốkiến thức đi sâu tìm hiểu và nắm bắt cách thức tổ chức công tác kế toán tại công ty
5 Kết cấu của khóa luận gồm 3 chương :
Chương 1: Cơ sở lý luận chung các vấn đề cơ bản về kế toán bán hàng trongdoanh nghiệp thương mại
Chương 2: Thực trạng về kế toán bán nhóm mặt hàng thang máy cho ngànhxây dựng tại Công Ty Cổ Phần Điện Máy Hà Nội
Chương 3: Các kết luận, đề xuất giải pháp hoàn thiện kế toán bán nhóm mặthàng thang máy cho ngành xây dựng tại Công ty Cổ Phần Điện Máy Hà Nội
Trang 11CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG
Về mặt kinh tế, bản chất của bán hàng chính là sự thay đổi hình thái giá trị củahàng hóa Hàng hóa của doanh nghiệp chuyển từ hình thái hiện vật sang hình tháitiền tệ lúc này doanh nghiệp kết thúc một chu kỳ kinh doanh tức là vòng chu chuyểnvốn của doanh nghiệp được hoàn thành
Về mặt tổ chức kỹ thuật, bán hàng là quá trình kinh tế bao gồm từ việc tổ chứcđến thực hiện trao đổi mua bán hàng hóa thông qua các khâu nghiệp vụ kinh tế kỹthuật, các hành vi mua bán cụ thể nhằm thực hiện chức năng và nhiệm vụ của doanhnghiệp thương mại, thể hiện khả năng và trình độ của doanh nghiệp trong việc thựchiện mục tiêu của mình cũng như đáp ứng cho các nhu cầu sản xuất và tiêu dùng xãhội
1.1.2 Lý thuyết cơ bản
1.1.2.1 Các phương thức bán hàng trong DNTM
1.1.2.1.1.Phương thức bán buôn hàng hóa
Bán buôn hàng hóa là phương thức bán hàng cho các đơn vị thương mại, cácdoanh nghiệp sản xuất…để thực hiện bán ra hoặc gia công chế biến rồi bán ra.Đặc điểm của hàng hóa bán buôn là hàng hóa vẫn nằm trong lĩnh vực lưuthông, chưa đi vào lĩnh vực tiêu dùng, do vậy giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóachưa được thực hiện Hàng thường được bán theo lô hàng hoặc bán với số lượnglớn, giá bán biến động tùy thuộc khối lượng bán hàng và phương thức thanh toán.Trong bán buôn hàng hóa thường bao gồm hai phương thức sau:
Trang 12Phương thức bán buôn hàng hóa qua kho là phương thức bán buôn mà
trong đó hàng bán phải được xuất ra từ kho bảo quản của doanh nghiệp Trongphương thức này có hai phương thức :
-Bán buôn qua kho theo hình thức giao nhận hàng hàng trực tiếp tại kho: Theohình thức này, khách hàng cử người mang giấy ủy nhiệm đến kho của doanh nghiệptrực tiếp nhận hàng và mang hàng về Sau khi giao nhận hàng hóa, đại diện bên mua
ký nhận đủ hàng và chứng từ bán hàng của bên bán đồng thời trả tiền ngay hoặc kýnhận nợ
-Bán buôn qua kho theo hình thức gửi hàng: Bên bán căn cứ vào hợp đồngkinh tế đã ký kết hoặc theo đơn đặt hàng của người mua xuất kho gửi bán cho ngườimua bằng phương tiện vận tải của mình hoặc thuê ngoài Chi phí vận chuyển gửihàng bán có thể do bên bán chịu hoặc có thể do bên mua chịu tùy theo hợp đồngkinh tế đã ký kết Hàng gửi đi bán vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp đếnkhi nào bên mua nhận được hàng, chứng từ và đã chấp nhận thanh toán thì quyền sởhữu hàng hóa mới được chuyển giao từ người bán sang người mua
Phương thức bán buôn hàng hóa vận chuyển thẳng là phương thức bán
buôn hàng hóa bán ra khi mua về từ nhà cung cấp không đem về nhập kho củadoanh nghiệp mà giao bán ngay hoặc chuyển bán ngay cho khách hàng Phươngthức này có thể thực hiện theo các hình thức sau:
-Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp (Hình thứcgiao tay ba) Doanh nghiệp thương mại bán buôn sau khi nhận hàng từ nhà cung cấpcủa mình thì giao bán trực tiếp cho khách hàng của mình tại địa điểm do hai bênthỏa thuận Sau khi giao hàng hóa cho khách hàng thì đại diện bên mua sẽ ký nhậnvào chứng từ bán hàng và quyền sở hữu hàng hóa đã được chuyển giao cho kháchhàng, hàng hóa xác định là tiêu thụ
-Bán buôn vận chuyển theo hình thức gửi hàng: Theo hình thức này, doanhnghiệp thương mại sau khi mua hàng, nhận hàng mua, dùng phương tiện vận tải củamình hoặc thuê ngoài để vận chuyển hàng đến giao cho bên mua ở địa điểm đãđược thỏa thuận Hàng hóa chuyển bán trong trường hợp này vẫn thuộc quyền sởhữu của doanh nghiệp thương mại Khi nhận được tiền của bên thanh toán hoặc giấy
Trang 13báo của bên mua đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán thì hàng hóa được xácđịnh là tiêu thụ.
1.1.2.1.2 Phương thức bán lẻ hàng hóa
Bán lẻ hàng hóa là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng hoặccác tổ chức kinh tế hoặc các đơn vị kinh tế tập thể mua về mang tính chất tiêu dùngnội bộ
Bán hàng theo phương thức này có đặc điểm là hàng hóa đã ra khỏi lĩnh vựclưu thông và đi vào lĩnh vực tiêu dùng Giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa đãđược thực hiện Bán lẻ thường bán đơn chiếc hoặc với số lượng nhỏ, giá bán thường
ổn định Phương thức bán lẻ thường gồm các hình thức sau:
Hình thức bán lẻ thu tiền tập trung (Mô hình siêu thị): Là hình thức bán
hàng mà trong đó việc thu tiền ở người mua và giao hàng cho người mua tách rờinhau Theo hình thức này, mỗi quầy hàng có một nhân viên thu tiền làm nhiệm vụthu tiền cho khách rồi viết hóa đơn, tích kê giao cho khách hàng để họ nhận hàng ởquầy hàng do mậu dịch viên bán hàng giao
Hình thức bán lẻ thu tiền trực tiếp (Mô hình bách hóa): Theo hình thức này,
nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền của khách hàng và giao hàng cho khách Cuốingày hoặc ca bán hàng thì mậu dịch viên phải kiểm kê hàng hóa tồn quầy, xác định
số lượng hàng đã bán trong ca, trong ngày để lập báo cáo bán hàng đồng thời lậpgiấy nộp tiền và nộp tiền bán hàng cho thủ quỹ
Hình thức bán hàng tự phục vụ: Theo hình thức này, khách hàng sẽ tự chọn
những hàng hóa mà mình cần sau đó mang đến bộ phận thu tiền để thanh toán tiềnhàng, nhân viên thu tiền sẽ tiến hành thu tiền và lập hóa đơn bán hàng
Hình thức bán hàng trả góp: Theo hình thức này, người mua được trả tiền
mua hàng thành nhiều lần trong một thời gian nhất định và người mua phải trả chodoanh nghiệp bán hàng một số tiền lớn hơn giá bán trả tiền ngay một lần
1.1.2.1.3 Phương thức bán hàng đại lý
Là phương thức bán hàng mà trong doanh nghiệp thương mại giao hàng cho
cơ sở nhận bán đại lý, ký gửi để các cơ sở này trực tiếp bán hàng Sau khi bán đượchàng, cơ sở thanh toán tiền hàng cho doanh nghiệp thương mại và được hưởng mộtkhoản tiền gọi là hoa hồng đại lý Số hàng chuyển giao cho các cơ sở đại lý vẫn
Trang 14thuộc quyền sở hữu của các doanh nghiệp thương mại, đến khi nào cơ sở đại lýthanh toán tiền bán hàng hoặc chấp nhận thanh toán thì nghiệp vụ bán hàng mớihoàn thành.
1.1.2.2 Các phương thức thanh toán
Sau khi giao hàng cho bên mua và chấp nhận thanh toán thì bên bán có thểnhận tiền hàng theo nhiều phương thức khác nhau tùy thuộc vào sự tín nhiệm, thỏathuận giữa hai bên mà lựa chọn phương thức thanh toán cho phù hợp Hiện nay cácdoanh nghiệp thương mại thường áp dụng các phương thức thanh toán sau:
-Phương thức thanh toán trực tiếp: Là phương thức thanh toán mà quyền sở
hữu về tiền tệ sẽ được chuyển từ người mua sang người bán ngay sau khi quyền sởhữu hàng hóa bị chuyển giao Thanh toán trực tiếp có thể bằng tiển mặt, ngân phiếu,séc hoặc có thể bằng hàng hóa (nếu bán theo phương thức hàng đổi hàng) Ở hìnhthức này sự vận động của hàng hóa gắn liền với sự vận động của tiền tệ
-Phương thức thanh toán chậm trả: Là phương thức thanh toán mà quyền sở
hữu về tiền tệ sẽ được chuyển giao sau một khoảng thời gian so với thời điểmchuyển quyền sở hữu về hàng hóa, do đó hình thành khoản công nợ phải thu củakhách hàng Nợ phải thu cần được hạch toán quản lý chi tiết cho từng đối tượngphải thu và ghi chép theo từng lần thanh toán Ở hình thức này sự vận động củahàng hóa và tiền tệ có khoảng cách về không gian và thời gian
1.1.3 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán bán hàng
1.1.3.1 Yêu cầu quản lý nghiệp vụ bán hàng
Trong quá trình bán hàng, tài sản của doanh nghiệp chuyển từ hình thái hànghóa sang hình thái tiền tệ Do đó để quản lý nghiệp vụ bán hàng, các doanh nghiệpthương mại cần phải quản lý cả hai mặt tiền và hàng hóa, cụ thể quản lý nghiệp vụbán hàng cần phải đảm bảo các chỉ tiêu sau:
Quản lý về doanh thu bán hàng hóa, đây là cơ sở quan trọng để xác định
nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà Nước, đồng thời là cơ sở để xác định chínhxác cơ sở kết quả kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Trong nền kinh tế thịtrường, quản lý doanh thu bao gồm:
-Quản lý doanh thu thực tế: Doanh thu thực tế là doanh thu được tính theo giá
bán ghi trên hóa đơn hoặc trên hợp đồng bán hàng
Trang 15-Quản lý các khoản giảm trừ doanh thu: Là các khoản phát sinh trong quá
trình bán hàng theo quy định cuối kỳ được trừ khỏi doanh thu thực tế Các khoảngiảm trừ khỏi doanh thu bao gồm:
Khoản giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hóa kémphẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu
Khoản giá trị hàng hóa bị trả lại: Là giá trị khối lượng hàng hóa bán đã xácđịnh tiêu thụ bị khách hàng trả lại, từ chối thanh toán
Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết chokhách hàng mua hàng với khối lượng lớn
-Quản lý doanh thu thuần: Là doanh thu thực tế về bán hàng của doanh
nghiệp trong kỳ kế toán Là cơ sở xác định kết quả bán hàng
Quản lý tình hình thu hồi tiền, tình hình công nợ và thanh toán công nợ phải thu ở người mua Kế toán phải theo dõi chặt chẽ thời hạn thanh toán tiền hàng
để kịp thời thu hồi tiền ngay khi đến hạn để tránh bị chiếm dụng vốn kinh doanh
1.1.3.2 Nhiệm vụ của kế toán nghiệp vụ bán hàng
Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình kinh doanh của một doanh nghiệpthương mại, nó có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp Vì vậy để quản lý tốt nghiệp vụ này, kế toán nghiệp vụ bán hàng cầnphải thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
-Ghi chép và phản ánh chính xác kịp thời tình hình bán hàng của doanhnghiệp cả về lượng, về giá trị theo từng mặt hàng, nhóm hàng
-Phản ánh và giám sát chính xác tình hình thu hồi tiền, tình hình công nợ vàthanh toán công nợ phải thu của người mua
-Tính toán chính xác giá vốn của hàng hóa tiêu thụ, từ đó xác định chính xáckết quả bán hàng
-Cung cấp thông tin kinh tế cần thiết cho bộ phận liên quan, trên cơ sở đó đề
ra những biện pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh, giúp cho bangiám đốc nắm được thực trạng, tình hình tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp mình
và kịp thời đưa ra những chính sách điều chỉnh thích hợp với thị trường Định kỳtiến hành phân tích kinh tế đối với hoạt động bán hàng, thu nhập và phân phối kếtquả của doanh nhiệp
Trang 161.2. Nội dung kế toán bán hàng
1.2.1 Nội dung kế toán bán hàng theo chuẩn mực
1.2.1.1 Chuẩn mực số 01 – chuẩn mực chung
Chuẩn mực này quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và yêu cầu kế toán cơbản, các yếu tố và ghi nhận các yếu tố của báo cáo tài chính của doanh nghiệp, vìvậy tất cả các nghiệp vụ kế toán theo chi phối bởi “Chuẩn mực chung” Trong giớihạn đề tài về Kế toán bán hàng, những nội dung chuẩn mực VAS 01 có liên quan đólà: Nguyên tắc kế toán cơ bản bao gồm nguyên tắc cơ sở dồn tích, hoạt động liêntục, giá gốc, phù hợp, nhất quán, thận trọng và trọng yếu Ngoài ra nội dung chuẩnmực còn đưa ra các yêu cầu cơ bản đối với kế toán đó là: Trung thực, khách quan,đầy đủ, kịp thời, dễ hiểu, có thể so sánh
Cũng theo nguyên tắc phù hợp trong VAS 01 “Việc ghi nhận doanh thu và chiphí phải phù hợp với nhau Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận mộtkhoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó Chi phí tươngứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trướchoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến doanh thu của kỳ đó” Như vậy trongnhững điều kiện để ghi nhận doanh thu bán hàng là phải xác định được chi phí liênquan để giao dịch bán hàng, trong đó có giá vốn hàng bán Việc quy định cácnguyên tắc và hướng dẫn phương pháp kế toán hàng tồn kho, xác định giá trị hàngxuất kho và chi phí có liên quan được nêu rõ hơn ở Chuẩn mực số 02
1.2.1.2 Chuẩn mực số 02 – chuẩn mực hàng tồn kho
Trong giới hạn đề tài nghiên cứu, trị giá vốn của hàng xuất kho để bán baogồm: Phương pháp tính theo giá đích danh, phương pháp bình quân gia quyền,phương pháp nhập trước – xuất trước, phương pháp nhập sau – xuất trước Việc lựachọn phương pháp tính giá phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của mỗi doanhnghiệp Nếu như cần thiết doanh nghiệp có thể thay đổi phương pháp tính giá nhưngphải đảm bảo đúng nguyên tắc nhất quán Tức là trong kỳ hạch toán phương pháptính giá phải nhất quán, khi có sự thay đổi phải nêu rõ lý do theo bản thuyết minhbáo cáo tài chính
Chi phí phân bổ cho số hàng được bán trong kỳ được quy định như sau: Khibán hàng tồn kho, giá gốc của hàng tồn kho đã bán được ghi nhận là chi phí sản
Trang 17xuất, kinh doanh trong kỳ phù hợp với doanh thu liên quan đến chúng được ghinhận Tất cả các khoản chênh lệch giữa khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phảilập ở cuối niên độ kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho
đã lập ở cuối niên độ kế toán năm trước, các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồnkho, sau khi trừ (-) phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra, và chi phí sảnxuất chung không phân bổ, được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập ở cuối niên độ kế toánnăm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối niên độ kếtoán năm trước, thì số chênh lệch lớn hơn phải được hoàn nhập ghi giảm chi phí sảnxuất, kinh doanh Ghi nhận giá trị hàng tồn kho đã bán vào chi phí trong kỳ phảiđảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa chi phí và doanh thu Chi phí liên quan trực tiếpkhác tính vào giá gốc hàng tồn kho bao gồm các khoản chi phí khác ngoài chi phímua và chi phí chế biến hàng tồn kho
1.2.1.3 Chuẩn mực số 14 – Doanh thu và thu nhập khác
Trong giới hạn của đề tài, em xin đề cập đến nội dung của chuẩn mực liênquan đến kế toán doanh thu từ các nghiệp vụ bán hàng như sau:
Theo đoạn 04 của chuẩn mực số 14 thì: Doanh thu chỉ bao gồm tổng giá trịcủa các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được Các khoản thu
hộ bên thứ ba không phải là nguồn lợi ích kinh tế, không làm tăng vốn chủ sở hữucủa doanh nghiệp sẽ không được coi là doanh thu (Ví dụ: Khi người nhận đại lý thu
hộ tiền bán hàng cho đơn vị chủ hàng, thì doanh thu của người nhận đại lý chỉ làtiền hoa hồng được hưởng) Các khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu làmtăng vốn chủ sở hữu nhưng không là doanh thu
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời 5 điều kiệnsau( đoạn 10):
(a) Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền vớiquyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua;
(b) Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sởhữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa;
(c) Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
Trang 18(d) Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịchbán hàng
(e) Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
Doanh thu phát sinh từ giao dịch được xác định bởi thỏa thuận giữa DN vớibên mua hoặc bên sử dụng tài sản Nó được xác định bằng giá trị hợp lý của cáckhoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ đi các khoản chiết khấu thương mại,chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán, giá trị hàng bán bị trả lại (đoạn 06)
Đối với các khoản tiền và tương đương tiền không được nhận ngay thìdoanh thu được xác định bằng cách quy đổi giá trị danh nghĩa của các khoản sẽ thuđược trong tương lai về giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu theo tỷ lệ lãisuất hiện hành Giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu có thể ghi theoa giátrị danh nghĩa có thể nhận được trong tương lai (đoạn 07)
Doanh thu phát sinh từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận đượcchia của doanh nghiệp được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời hai (2) điều kiện sau:
Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó; Doanh thu được xác địnhtương đối chắc chắn (đoạn 24) Doanh thu từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợinhuận được chia được ghi nhận trên cơ sở: Tiền lãi được ghi nhận trên cơ sở thờigian và lãi suất thực tế từng kỳ; Tiền bản quyền được ghi nhận trên cơ sở dồn tíchphù hợp với hợp đồng; Cổ tức và lợi nhuận được chia được ghi nhận khi cổ đôngđược quyền nhận cổ tức hoặc các bên tham gia góp vốn được quyền nhận lợi nhuận
từ việc góp vốn (đoạn 25) Lãi suất thực tế là tỷ lệ lãi dùng để quy đổi các khoảntiền nhận được trong tương lai trong suốt thời gian cho bên khác sử dụng tài sản vềgiá trị ghi nhận ban đầu tại thời điểm chuyển giao tài sản cho bên sử dụng Doanhthu tiền lãi bao gồm số phân bổ các khoản chiết khấu, phụ trội, các khoản lãi nhậntrước hoặc các khoản chênh lệch giữa giá trị ghi sổ ban đầu của công cụ nợ và giátrị của nó khi đáo hạn
Như vậy trong những Chuẩn mực liên quan tới các Chuẩn mực bán hàng,chúng ta chỉ mới có những quy định chung nhất là cơ sở nhận biết bản chất nghiệp
vụ khi nó phát sinh Điều này cũng phù hợp vì đây là chuẩn mực do BTC xây dựngdựa trên chuẩn mực kế toán quốc tế và luật kế toán Việt Nam năm 2003, chỉ baogồm những nguyên tắc và phương pháp kế toán cơ bản để ghi sổ kế toán và lập báo
Trang 19cáo tài chính Còn việc hướng dẫn chi tiết từng nghiệp vụ thì được ban hành ở cácvăn bản pháp luật như thông tư, các quyết định…
1.2.2 Nội dung kế toán bán hàng theo chế độ kế toán
-Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
-Bảng kê bán lẻ hàng hóa
-Hóa đơn cước phí vận chuyển
-Hóa đơn thuê kho, thuê bãi, thuê bốc dỡ hàng hoá trong quá trình bán hàng
-Hợp đồng kinh tế với khách hàng
-Các chứng từ phản ánh tình hình thanh toán
-Phiếu thu, phiếu chi
-Giấy báo nợ, báo có của ngân hàng
1.2.2.2 Vận dụng Tài khoản sử dụng
1.2.2.2.1 Tài khoản sử dụng
Kế toán nghiệp vụ bán hàng trong DNTM sử dụng các tài khoản sau:
Tài khoản 511 “ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong kỳ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được và sẽ thu được từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán thành phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khác hàng bao gồm
cả các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có)
Kết cấu tài khoản:
Bên nợ:
- Thuế XK, thuế TTĐB của số hàng tiêu thụ
Trang 20- Thuế GTGT phải nộp của DN tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
- Doanh thu hàng bán bị trả lại kết chuyển cuối kỳ
- Khoản chiết khấu thương mại kết chuyển cuối kỳ
- Giảm giá hàng bán kết chuyển cuối kỳ
- Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần vào TK xác định kết quả
Bên có: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thực tế phát sinh trong kỳ Tài khoản này cuối kỳ không có số dư
TK 512 “Doanh thu nội bộ”
-Nội dung: TK này dùng để phản ánh doanh thu của số sản phẩm, hàng hóa,dịch vụ tiêu thụ trong nội bộ doanh nghiệp
-Kết cấu của tài khoản tương tự như tài khoản 511
TK 521 “ Chiết khấu thương mại”
-Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh chiết khấu thương mại mà DN đãgiảm trừ hoặc đã thanh toán cho người mua hàng do người mua đã mua hàng với sốlượng lớn theo thỏa thuận chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế muabán hoặc các cam kết về mua, bán hàng
-Kết cấu tài khoản:
Bên nợ: Chiết khấu thương mại phát sinh trong kỳ
Bên có: Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thương mại phát sinh trong
kỳ sang TK 511 để xác định doanh thu Tài khoản này cuối kỳ không có số dư
Tài khoản 531 “ Hàng bán bị trả lại”
- Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị của số sản phẩm, hànghoá đã được xác định là tiêu thụ bị khách hàng trả lại
-Kết cấu của tài khoản:
Bên Nợ: Doanh thu của hàng bán bị trả lại, đã trả lại tiền cho người muahoặc tính trừ vào khoản phải thu của khách hàng về số sản phẩm, hàng hoá đã bán Bên Có: Kết chuyển doanh thu của hàng bán bị trả lại vào bên Nợ Tàikhoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”, hoặc Tài khoản 512 “Doanhthu nội bộ” để xác định doanh thu thuần trong kỳ báo cáo Tài khoản 531 không có
số dư cuối kỳ
Tài khoản 532 “ Giảm giá hàng bán”
Trang 21Tài khoản này được sử dụng để phản ánh khoản người bán giảm trừ cho ngườimua hàng hóa kém phẩm chất, sai quy cách hoặc quá thời hạn ghi trên hợp đồnghoặc hàng hóa hậu thị hiếu.
Kết cấu tài khoản:
-Bên nợ: Phản ánh khoản giảm giá hàng bán
-Bên có: Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán phát sinh trong kỳsang TK 511 để xác định doanh thu thuần TK 532 cuối kỳ không có số dư
Tài khoản 157 “ Hàng gửi bán”
TK này được sử dụng để phản ánh trị giá của hàng hóa gửi cho người mua,giáo cho các cơ sở đại lý chưa được chấp nhận thanh toán Kết cấu TK:
-Bên nợ: Phản ánh trị giá thực tế của hàng hóa gửi bán hoặc gửi đại lý bán
-Bên có: Phản ánh trị giá thực tế của hàng gửi cho người mua, cho cơ sở đại
Bên có: Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hóa…đã tiêu thụ trong kỳ đểxác định kết quả Hoàn nhập chênh lệch dự phòng giảm giá hàng tồn kho của nămnay thấp hơn năm trước Trị giá của hàng hóa, sản phẩm…đã tiêu thụ trong kỳnhưng bị khách hàng trả lại
TK131 “ Phải thu khách hàng”
-Nội dung: Tài khoản này được sử dụng để phản ánh số tiền mà doanh nghiệpphải thu của khách hàng do bán chịu hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ và tình hình thanhtoán các khoản thu của khách hàng Ngoài ra tài khoản 131 còn được sử dụng đểphản ánh số tiền của doanh nghiệp nhận ứng trước của khách hàng
Trang 22-Kết cấu tài khoản:
Bên nợ: Số tiền phải thu của khách hàng Số tiền thừa trả lại khách hàng.Bên có: Số tiền khách hàng đã trả Số tiền doanh nghiệp nhận ứng trước củakhách hàng Khoản giảm trừ tiền hàng của khách sau khi đã xác định tiêu thụ Chiếtkhấu thương mại dành cho người mua
Số dư nợ: Số tiền còn phải thu khách hàng
Số dư có nếu có: Số tiền nhận ứng trước của khách hàng, số tiền đã thu nhiềuhơn số phải thu
Ngoài ra kế toán nghiệp vụ bán hàng còn sử dụng một số tài khoản
-TK 111 “ Tiền mặt”, TK 112 “ Tiền gửi ngân hàng”, TK 138 “ Phải thukhách hàng”, TK 338 “ Phải trả, phải nộp khác”, TK 641 “ Chi phí bán hàng”, TK
333 “ Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước”
1.2.2.2.2 Hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
1) Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ (các sơ đồ hạch toán phụ lục 01).
a) Kế toán nghiệp vụ bán buôn hàng hóa
Kế toán bán buôn qua kho
Kế toán bán buôn theo hình thức giao hàng trực tiếp cho khách hàng
-Khi xuất kho bán hàng hóa, căn cứ vào hóa đơn GTGT, Kế toán ghi Nợ TKtiền mặt (111), tiền gửi ngân hàng (112) hoặc phải thu khách hàng (131) theo giáthanh toán của hàng hóa, đồng thời ghi Có TK doanh thu bán hàng (511) theo giáchưa có thuế GTGT và ghi Có TK thuế GTGT phải nộp (3331)
-Đồng thời Kế toán cũng ghi nhận giá vốn hàng bán Căn cứ vào PXK, Kếtoán ghi Nợ TK giá vốn hàng bán (632), ghi Có TK hàng hóa (156) theo giá trị thực
tế hàng xuất kho
-Nếu hàng hóa có bao bì đính kèm tính giá riêng, Kế toán ghi giá bán bao bì
đã có thuế vào bên Nợ TK 111, 112, 131 và phản ánh trị giá xuất kho của bao bì vàobên Có TK công cụ, dụng cụ (153) và thuế GTGT đầu ra của bao bì vào TK333(33311)
Kế toán bán buôn theo hình thức gửi hàng cho khách
Trang 23-Căn cứ vào phiếu xuất kho, Kế toán phản ánh thực tế của hàng gửi bán: Ghi
Nợ TK hàng gửi bán (157), ghi có TK hàng hóa (156) theo giá trị thực tế hàng xuấtkho
-Nếu có bao bì đi kèm với hàng gửi bán tính giá riêng thì trị giá của bao bì Kếtoán ghi Nợ TK phải thu khác 138(1388) theo giá xuất kho và ghi có TK 153 theotrị giá thực tế xuất kho
-Nếu phát sinh chi phí trong quá trình gửi hàng
Nếu DN chịu thì ghi Nợ TK chi phí bán hàng (641) và Nợ thuế GTGT đầuvào được khấu trừ (1331), đồng thời ghi Có TK 111, 112, 331 theo tổng giá thanhtoán
Nếu chi phí gửi hàng bên mua chịu nhưng DN trả hộ thì phản ánh vào Nợ
TK 138(1388) là tổng giá thanh toán đã có thuế GTGT và ghi Có TK 111, 112, 131
-Khi hàng gửi được xác định là tiêu thụ: Bên mua có thông báo đã chấp nhậnthanh toán số hàng gửi bán thì Kế toán lập hóa đơn GTGT, căn cứ vào hóa đơnGTGT kế toán ghi nhận doanh thu, cụ thể Kế toán ghi Nợ cho TK 111, 112, 131, vàghi Có cho TK doanh thu bán hàng (511), Có TK thuế GTGT đầu ra phải nộp333(3331) Đồng thời, ghi nhận giá vốn của hàng hóa được xác định là tiêu thụ, Kếtoán ghi Nợ cho TK 632, Có cho TK 157 trị giá xuất kho hàng gửi bán đã xác đinh
là tiêu thụ
Kế toán nghiệp vụ bán buôn vận chuyển thẳng
Kế toán bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao tay ba
-Căn cứ vào hóa đơn hóa đơn GTGT và các chứng từ thanh toán của kháchhàng, kế toán ghi Nợ cho TK 111, 112, 131 theo giá bán đã có thuế GTGT, và ghi
Có cho TK 511 doanh thu bán hàng theo giá chưa có thuế GTGT,ghi Có cho TK
3331 thuế GTGT đầu ra phải nộp
-Đồng thời căn cứ vào hóa đơn GTGT (hoặc hóa đơn bán hàng) do nhà cungcấp lập, Kế toán ghi nhận giá vốn hàng bán, cụ thể: Kế toán ghi Nợ cho TK 632theo giá mua chưa có thuế GTGT của số hàng bán, Nợ cho TK 133 Thuế GTGT đầuvào được khấu trừ (nếu có), và Có cho TK 111, 112, 331 giá mua đã có thuế GTGT
-Nếu hàng mua giao tay ba có bao bì đi kèm tính giá riêng, Kế toán ghi Nợcho TK 111, 112, 131 theo giá thanh toán với khách hàng đã có thuế GTGT, Nợ cho
Trang 24TK 133 thuế GTGT đầu ra của bao bì (nếu có), và ghi Có cho TK 111, 112, 331 giáthanh toán cho nhà cung cấp, Có cho TK 333 (33311) thuế đầu ra của bao bì (nếucó).
Kế toán bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức gửi hàng
-Khi DN mua hàng sau đó chuyển thẳng đi bán, Kế toán căm cứ vào hóa đơnGTGT (hóa đơn bán hàng) do nhà cung cấp lập và phiếu gửi hàng đi bán , Kế toánghi Nợ cho TK 157 trị giá mua chưa có thuế của hàng vận chuyển thẳng, Nợ cho
TK 133 thuế GTGT (nếu có) và ghi Có cho TK 111, 112, 131 giá thanh toán chonhà cung cấp
-Khi hàng gửi đi bán được xác định là tiêu thụ Kế toán ghi Nợ cho TK 111,
112, 131 giá bán đã có thuế và Có cho TK 511 doanh thu bán hàng theo giá bánchưa có thuế GTGT, Có TK 333(33311) thuế GTGT đầu ra phải nộp Đồng thời kếtoán ghi nhận trị giá vốn hàng gửi bán, ghi Nợ cho TK 632 và ghi Có cho TK 157giá vốn hàng gửi bán
Các trường hợp phát sinh trong quá trình bán buôn
Chiết khấu thanh toán
-Khi thanh toán có phát sinh chiết khấu thanh toán cho khách hàng do kháchhàng thanh toán tiền hàng sớm trước thời hạn ghi trên hợp đồng, phù hợp với chínhsách mà DN quy định, Kế toán ghi Nợ cho TK chi phí tài chính (635) số chiết khấukhách hàng được hưởng, Nợ TK 111, 112 số tiền thu thực của khách và Có cho TK
131 tổng số phải thu của khách hàng
Chiết khấu thương mại
-Khi bán buôn có phát sinh chiết khấu thương mại giảm trừ cho khách hàngthì kế toán ghi Nợ TK chiết khấu thương mại (521), Nợ TK 3331 số thuế GTGT đầu
ra tính trên khoản CKTM và ghi Có TK 111, 112, 131 tổng số tiền phải giảm trừ
Kế toán giảm giá hàng bán
-Khi có các chứng từ xác định khoản giảm giá hàng bán cho người mua về sốlượng hàng đã bán do kém chất lượng, phẩm chất, sai quy cách, hợp đồng thì kếtoán ghị Nợ cho TK giảm giá hàng bán (532) khoản giảm giá cho khách theo giáchưa có thuế GTGT, Nợ TK 33311 thuế GTGT đầu ra phải nộp tính trên khoảngiảm giá và ghi Có cho TK 111, 112, 131 khoản giảm trừ theo giá thanh toán
Trang 25Kế toán hàng bán bị trả lại
-Trường hợp bán buôn có phát sinh hàng bán bị trả lại Kế toán phản ánhdoanh thu hàng bán bị trả lại, ghi Nợ cho TK 531 doanh thu hàng bán bị trả lại chưa
có thuế GTGT, Nợ TK 33311 thuế GTGT của hàng bán bị trả lại và ghi Có TK 111,
112, 131 giá thanh toán của hàng bị trả lại
-Khi đơn vị chuyển hàng về nhập kho kế toán ghi Nợ cho TK 156 và Có cho
TK 632 giá vốn của hàng bán bị trả lại
-Nếu đơn vị chưa chuyển về nhập kho kế toán ghi Nợ cho TK 157 và ghi Cócho TK 632 giá vốn hàng bán bị trả lại
Kế toán hàng thừa, thiếu trong quá trình bán
-Khi phát sinh hàng thiếu trong quá trình gửi bán chưa rõ nguyên nhân, kếtoán chỉ phản ánh doanh thu theo số tiền bên mua chấp nhận thanh toán, số hàngthiếu chưa xác đinh nguyên nhân, kế toán ghi Nợ TK 138(1381) trị giá hàng thiếu
và ghi Có TK 157
-Khi phát sinh thừa hàng trong quá trình gửi bán chưa xác định được nguyênnhân, Kế toán chỉ phản ánh doanh thu theo hóa đơn bên mua chấp nhận thanh toán,phán ánh số hàng thừa Kế toán ghi Nợ TK 157 trị giá hàng hóa thừa và Có TK338(3381)
b) Kế toán nghiệp vụ bán lẻ hàng hóa
-Hàng ngày hoặc định kỳ, khi nhận được bảng kê hàng hóa bán lẻ của mậudịch viên Kế toán xác định giá bán chưa thuế, thuế GTGT đầu ra của hàng hóa đãtiêu thụ Trường hợp số tiền mậu dịch viên thực nộp phù hợp với doanh số bán rathì Kế toán tiến hành ghi sổ kế toán, cụ thể Kế toán ghi Nợ cho TK 111, 113 số tiềnthu theo tổng giá thanh toán và ghi Có TK 511 số tiền thu chưa có thuế GTGT, Có
TK 333(33311) thuế GTGT đầu ra phải nộp
-Trường hợp số tiền mậu dịch viên thực nộp nhỏ hơn doanh số ghi trên bảng
kê bán lẻ hàng hóa, dịch vụ thì mậu dịch viên phải bồi thường, kế toán ghi Nợ cho
TK 111, 113 số tiền mậu dịch viên thực nộp, Nợ TK 138(1388) số tiền mậu dịchviên nộp thiếu và Có cho TK 511 theo giá bán chưa có thuế, Có TK 333(33311)thuế GTGT đầu ra của hàng hóa đã bán
Trang 26-Trường hợp số tiền mậu dịch viên thực nộp lớn hơn doanh số ghi trên bảng
kê bán lẻ hàng hóa dịch vụ thì khoản thừa được hạch toán vào thu nhập khác củadoanh nghiệp, Kế toán ghi Nợ TK111, 113 theo số tiền mậu dịch viên thực nộp và
Có TK 511 theo giá bán chưa thuế, Có TK 333(33311) thuế GTGT đầu ra, Có TK
-Trường hợp bán hàng được trợ giá, ví dụ như trợ cước vận chuyển phí xăng,dầu, muối kinh doanh ở vùng sâu, vùng xa, trợ giá cho các thiết bị y tế Khi bánhàng Kế toán ghi Nợ TK tiền mặt, tiền gửi ngân hàng (111, 112), Có TK 511 doanhthu bán hàng, Có TK 33311 thuế GTGT đầu ra phải nộp Đồng thời xác định giávốn bán hàng, kế toán ghi Nợ cho TK giá vốn hàng bán (632), ghi Có cho TK 156
-Cuối kỳ khi tính được số trợ giá, Kế toán ghi Nợ TK 3339 và có TK 5114
c) Kế toán nghiệp vụ bán đại lý
Kế toán ở đơn vị giao đại lý
-Khi đơn vị giao hàng hóa cho cơ sở nhận đại lý: Căn cứ vào phiếu xuất kho
Kế toán ghi Nợ TK 157 trị giá thực tế xuất kho, và ghi Có TK 156 Nếu mua giaothẳng cho cơ sở nhận đại lý Nợ TK 157 giá mua chưa thuế, Nợ TK 133 thuế GTGTđầu vào được khấu trừ và ghi Có TK 111, 112, 331 tổng giá thanh toán
-Nếu phát sinh các khoản chi phí trong qua trình gửi hàng đại lý:
+ Nếu doanh nghiệp chịu Kế toán ghi Nợ TK 641 chi phí chưa có thuế GTGT,
Nợ TK 133 thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, Có TK 111, 112, 331 tổng giá thanhtoán
+ Nếu doanh nghiệp chi hộ cho cơ sở nhận đại lý Kế toán ghi Nợ TK138(1388) và Có TK 111, 112, 331 số tiền đã chi theo giá thanh toán
Trang 27-Khi nhận được bảng thanh toán hàng bán đại lý, ký gửi cho cơ sở nhận đại lý
và các chứng từ thanh toán, Kế toán phản ánh doanh thu, hoa hồng đại lý dành chobên nhận đại lý
+ Trường hợp bên nhận đại lý đã khấu trừ tiền hoa hồng, kế toán ghi Nợ TK
111, 112 số tiền thực nhận theo giá thanh toán, Nợ TK 641 hoa hồng đại lý, Nợ TK
133 thuế GTGT đầu vào được khấu trừ tính trên tiền hoa hồng và Có TK 511 giábán chưa có thuế GTGT, Có TK 333(3331) thuế GTGT đầu ra (nếu có)
+ Trường hợp hoa hồng trả theo định kỳ (đơn vị nhận hàng đại lý không khấutrừ ngay tiền hoa hồng ), kế toán ghi Nợ TK 111, 112, 131 giá bán đã có thuế củahàng hóa đã bán, Có TK 511 giá bán chưa có thuế GTGT, Có TK 333(3331) thuếGTGT đầu ra (nếu có)
+ Khi tính và thanh toán tiền hóa hồng cho cơ sở nhận đại lý, kế toán ghi Nợ
TK 641 tiền hoa hồng phải trả, Nợ TK 133 thuế GTGT đầu vào tính trên tiền hoahồng, và Có TK 111, 112 tổng số tiền hoa hồng phải trả
-Xác định giá vốn của số hàng gửi đại lý đã xác định tiêu thụ Nợ TK 632 và
Có TK 157 trị giá thực tế của hàng hóa gửi bán
Kế toán ở đơn vị nhận bán đại lý
-Khi nhận hàng hóa do cơ sở đại lý chuyển đến, căn cứ vào biên bản giaonhận để ghi Nợ TK 003 trị giá hàng hóa nhận đại lý
-Khi bán được hàng kế kế toán hạch toán tương tự như bán hàng thôngthường doanh thu là hoa hồng được hưởng
-Đồng thời kế toán ghi Có TK 003 trị giá hàng hóa nhận đại lý đã tiêu thụ
-Khi thanh toán tiền cho bên giao đại lý kế toán ghi Nợ TK 331 và Có TK
111, 112 số tiền thanh toán
d) Kế toán bán hàng trả góp và các trường hợp xuất khác được coi là hàng bán
Kế toán bán hàng trả góp
-Khi hạch toán bán hàng trả góp, doanh thu được ghi nhận theo giá bán trảngay (hoặc giá bán thông thường), thuế GTGT được tính trên giá bán trả ngay, phầnchênh lệch giữa giá bán trả góp với giá bán trả ngay gọi là lãi do bán hàng trả góp
và được hạch toán vào doanh thu nhận trước