1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Công ty Điện tử và Truyền hình cáp Việt Nam

68 611 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 533 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, thông tin được coi là một nhu cầu thiết yếu trong đời sống xã hội, là công cụ để điều hành, quản lý, chỉ đạo của mỗi quốc gia, là phương tiện hữu hiệu để mở rộng giao lưu hiểu biết giữa các quốc gia, dân tộc, là nguồn cung cấp tri thức mọi mặt cho công chúng và là nguồn lực phát triển kinh tế xã hội. Sự chênh lệnh về trình độ phát triển thông tin giữa các nước là một đặc điểm về quy mô và trình độ phát triển trong thời kỳ cách mạng khoa học và công nghệ. Nước nào không vượt qua được những thách thức về thông tin, nước đó mất cơ hội phát triển và có nguy cơ mất khả năng tự chủ. Thiếu thông tin, sẽ gặp khó khăn trong việc đưa ra các quyết định hoặc các quyết định sẽ bị sai lệch, thiếu cơ sở khoa học, không thực tiễn và trở nên kém hiệu quả. Chính vì vậy, chiến lược phát triển thông tin là một bộ phận quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Thành công hay thất bại của một quốc gia tuỳ thuộc rất lớn vào khả năng làm chủ, chiếm được lợi thế thông tin. Để bảo vệ quyền lợi thiết thực của mình trong các hoạt động chung trên thế giới, các quốc gia hay tổ chức quốc tế đang nỗ lực tìm kiếm những thông tin có giá trị nhất phục vụ cho mục tiêu hoạt động của mình. Trên thực tế, thông tin đã từng được coi là yếu tố quyết định sự thành bại của một tổ chức. Xây dựng Chiến lược phát triển thông tin Việt Nam chính là nhằm xác định những quan điểm chỉ đạo, mục tiêu cơ bản và những giải pháp chủ yếu để thúc đẩy toàn bộ hệ thống thông tin cả nước không ngừng phát triển, cung cấp ngày càng kịp thời thông tin đa dạng, phong phú, có chất lượng, đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng, góp phần thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, thông tin được coi là một nhu cầu thiết yếu trong đời sống xãhội, là công cụ để điều hành, quản lý, chỉ đạo của mỗi quốc gia, là phươngtiện hữu hiệu để mở rộng giao lưu hiểu biết giữa các quốc gia, dân tộc, lànguồn cung cấp tri thức mọi mặt cho công chúng và là nguồn lực phát triểnkinh tế - xã hội Sự chênh lệnh về trình độ phát triển thông tin giữa các nước

là một đặc điểm về quy mô và trình độ phát triển trong thời kỳ cách mạngkhoa học và công nghệ Nước nào không vượt qua được những thách thức vềthông tin, nước đó mất cơ hội phát triển và có nguy cơ mất khả năng tự chủ.Thiếu thông tin, sẽ gặp khó khăn trong việc đưa ra các quyết định hoặc cácquyết định sẽ bị sai lệch, thiếu cơ sở khoa học, không thực tiễn và trở nênkém hiệu quả

Chính vì vậy, chiến lược phát triển thông tin là một bộ phận quan trọngtrong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Thành công haythất bại của một quốc gia tuỳ thuộc rất lớn vào khả năng làm chủ, chiếm đượclợi thế thông tin Để bảo vệ quyền lợi thiết thực của mình trong các hoạt độngchung trên thế giới, các quốc gia hay tổ chức quốc tế đang nỗ lực tìm kiếmnhững thông tin có giá trị nhất phục vụ cho mục tiêu hoạt động của mình.Trên thực tế, thông tin đã từng được coi là yếu tố quyết định sự thành bại củamột tổ chức

Xây dựng Chiến lược phát triển thông tin Việt Nam chính là nhằm xácđịnh những quan điểm chỉ đạo, mục tiêu cơ bản và những giải pháp chủ yếu

để thúc đẩy toàn bộ hệ thống thông tin cả nước không ngừng phát triển, cungcấp ngày càng kịp thời thông tin đa dạng, phong phú, có chất lượng, đáp ứngnhu cầu thông tin của công chúng, góp phần thực hiện chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ

Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Trang 2

Ngành truyền hình Việt Nam đã có nhiều nỗ lực vượt bậc nhằm cải tiến,nâng cao chất lượng các chương trình truyền hình, đáp ứng nhu cầu thông tinngày càng cao của công chúng Tuy nhiên, ở Việt Nam các tài liệu nghiên cứu

về lý luận và thực hành truyền hình phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảngdạy và học tập ở các trường còn quá ít ỏi, chưa có hệ thống, chưa tương xứngvới sự phát triển của truyền hình Chính vì vậy, qua bài báo cáo tổng hợp thực

tập em đã chọn chủ đề: "Một số giải pháp xây dựng và thực hiên chiến lươc kinh doanh tại Công ty Cổ phần điện tử và truyền hình cáp Việt Nam”, nhằm

củng cố kiến thức các môn học kinh tế đã học trong những năm qua, đồngthời trình bày những thông tin mà em đã thu thập được trong quá trình thựctập của mình tại Công ty Cổ phần Điện tử và truyền hình cáp Việt Nam Song

do thời gian thực tập, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều, kiến thức còn nhiềuhạn chế nên bài báo cáo tổng hợp của em còn nhiều thiếu sót Và em rất mongđược sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của Cô hướng dẫn PGS.TS Phan TốUyên, các anh, chị ở Công ty Cổ phần Điện tử và truyền hình cáp Việt Nam,

và các bạn đọc để bài làm của em được hoàn thiện hơn

Trang 3

CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN TỬ

VÀ TRUYỀN HÌNH CÁP VIỆT NAM

1 1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty

Công ty Điện tử và Truyền hình cáp Việt Nam (tên viết tắt là CEC) làmột doanh nghiệp được chuyển đổi (cổ phần hóa) từ doanh nghiệp nhà nướctheo Quyết định số: 123/QĐ-BTTTT ngày 17/09/2007 của Bộ Thông tin vàTruyền thông

Công ty Cổ phần Điện tử và Truyền hình cáp Việt Nam - CEC, tiềnthân là Xí nghiệp Điện tử truyền hình thuộc Công ty Đầu tư và Phát triểnCông nghệ Truyền hình Việt Nam - VTC, được thành lập theo Quyết định số:

986 QĐ/TC-THVN ngày 12/12/1996 của Tổng Giám đốc Đài Truyền hìnhViệt Nam Đăng ký kinh doanh số 306478 ngày 11/1/1997 của Sở Kế hoạch

và Đầu tư Hà Nội

Ngày 17/09/2007: Bộ Thông tin và Truyền thông đã có quyết định số123/QĐ-BTTTT về việc phê duyệt phương án chuyển Công ty Điện tử vàTruyền hình cáp Việt Nam thuộc Tổng công ty Truyền thông đa phương tiện -VTC thành công ty cổ phần

Ngày 26/12/2007: Chính thức đổi tên thành Công ty Cổ phần Điện tử

và Truyền hình cáp Việt Nam

Trụ sở chính của công ty:

Địa chỉ trụ sở cũ : 65 Lạc Trung - Q.Hai Bà Trưng - Hà Nội

Địa chỉ trụ sở mới: A5Lô 11 KĐT Định Công P.Định Công Hoàng Mai - HN

-Số điện thoại : (84 4) 3868 9287 - 3868 9288 - 3868 9289

Số Telex (fax) : (84 4) 3868 9296

Email : info.cec@vtc.vn

Trang 4

Web-site : www.cec.vn.

Mã số thuế : 0102613037

Công ty Cổ phần Điện tử và Truyền hình cáp Việt Nam – CEC với tổng

số cán bộ công nhân viên hơn 240 người Trong đó:

- Tốt nghiệp đại học: 90 người,

- Tốt nghiệp cao đẳng và trung học: 30 người,

- Tốt nghiệp công nhân kỹ thuật: 120 người,

- Số lao động trực tiếp: 140 người (58%),

- Số lao động gián tiếp: 100 nguời (42%),

1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu bộ máy quản lý kinh doanh của Công ty:

Công ty Cổ phần Điện tử và Truyền hình cáp Việt Nam - CEC chuyênhoạt động sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực chuyên ngành như:

 Nghiên cứu, ứng dụng, thiết kế, chế tạo, thử nghiệm, sản xuất, lắp đặt,chuyển giao công nghệ, bảo dưỡng, bảo trì, sửa chữa các hệ thống máymóc, thiết bị thuộc ngành phát thanh, truyền hình, bưu chính, viễn thông,công nghệ thông tin, điện tử tin học, điện tử dân dụng, thang máy, thiết bịlạnh, thang cuốn, băng chuyền, máy hút bụi, hút ẩm, điện tử công nghiệp,điện tử phục vụ các chuyên ngành khác như: y tế, giáo dục, hàng không,hàng hải, đường sắt, giao thông, dầu khí, khai thác mỏ, địa chất khaikhoáng, tài nguyên môi trường, điện lực;

 Kinh doanh, xuất nhập khẩu các máy móc, thiết bị vật tư chuyên dùngngành phát thanh, truyền hình, điện ảnh, sân khấu, bưu chính viễn thông,công nghệ thông tin, điện tử tin học, y tế (không bao gồm nguyên liệu sảnxuất thuốc chữa bệnh), giáo dục, điện lực, cơ khí, xây dựng, hoá chất, dầukhí, hàng hải, ngân hàng, khoa học đo lường, tự động điều khiển học, kiểmnghiệm, chiếu sáng, ngành mỏ địa chất, điện tử dân dụng, điện tử côngnghiệp và điện tử phục vụ các chuyên ngành khác; các thiết bị và phươngtiện dùng cho phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ, vệ sinh môi

Trang 5

trường, các thiết bị ngành in ấn, chế biến thực phẩm, nông hải sản và thựchiện các hoạt động kinh doanh khác;

 Mua bán, xuất nhập khẩu, cung ứng các sản phẩm văn hoá, điện ảnh, băng,đĩa, phim truyện, phát thanh truyền hình theo Quy định của Pháp luật;

 Kinh doanh các dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng phát thanh, truyền hìnhnhư: dịch vụ phát thanh, truyền hình trực tuyến, dịch vụ truyền hình có thutiền qua mạng, dịch vụ truyền hình theo yêu cầu, phát thanh theo yêu cầu,mua sắm qua truyền hình, trò chơi trên truyền hình, các showgame truyềnhình, đào tạo trên truyền hình, giám sát từ xa, cảnh báo, báo động, báocháy, chống trộm từ xa; kinh doanh các dịch vụ bưu chính viễn thông vàcông nghệ thông tin như: cung cấp đường truyền, dịch vụ kết nối đầu cuối,dịch vụ chuyển tiếp, dịch vụ điện thoại, dịch vụ Internet;

 Đầu tư hệ thống hạ tầng mạng cáp truyền thông tương tác đa dịch vụ đểcung cấp các dịch vụ Internet băng rộng và các dịch vụ truyền thông đaphương tiện, xây dựng hạ tầng, mạng viễn thông và truyền hình cáp; xâylắp các cột cao phát sóng phát thanh, truyền hình, các công trình viễnthông, điện lực;

 Truyền dẫn và tiếp sóng các chương trình truyền hình và phát thanh quảng

bá phục vụ nhiệm vụ công ích trong công tác thông tin, tuyên truyền củaĐảng và Nhà nước; các chương trình phục vụ nhu cầu thông tin giải trí củanhân dân trên hệ thống mạng truyền hình cáp theo Quy định của Pháp luật;

 Biên tập, biên dịch và phát lại các tác phẩm văn hoá điện ảnh, phimtruyện, các chương trình truyền hình, phát thanh trong và ngoài nước trên

hệ thống mạng truyền hình cáp theo Quy định của Pháp luật;

 Sản xuất, mua bán, trao đổi, làm đại lý, mua bán bản quyền các chươngtrình truyền hình, phát thanh, phim ảnh, băng đĩa, sách báo và các ấn phẩmvăn hoá khác theo Quy định của Pháp luật;

Trang 6

 Sản xuất, kinh doanh các chương trình game trên mạng viễn thông và truyềnhình;

 Sản xuất, kinh doanh và làm dịch vụ tin nhắn đa phương tiện trên mạng viễnthông, truyền hình và internet phục vụ những lợi ích chung của cộng đồng;

 Sản xuất các chương trình quảng cáo; cung cấp các dịch vụ về quảng cáo,quảng bá trên sóng phát thanh truyền hình, trên mạng viễn thông và internettrong nước, quốc tế và trên các phương tiện thông tin đại chúng khác;

 Tư vấn đầu tư, lập dự án đầu tư và lập dự toán thi công; thi công lắp đặt vàchuyển giao công nghệ các công trình phát thanh, truyền hình, bưu chínhviễn thông, điện tử tin học, tự động điều khiển, âm thanh, ánh sáng, trang

âm hội trường và các dịch vụ có liên quan;

 Kinh doanh và làm dịch vụ tư vấn trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, chămsóc sức khoẻ (không bao gồm khám chữa bệnh), giải trí, thể thao; kinhdoanh các dịch vụ hội nghị, hội thảo, hội chợ triển lãm theo Quy định củaPháp luật;

3.Cơ cấu tổ chức bộ máy:

Công ty Cổ phần Điện tử và Truyền hình cáp Việt Nam – CEC với tổng

số cán bộ công nhân viên hơn 240 người Trong đó:

- Tốt nghiệp đại học: 90 người,

- Tốt nghiệp cao đẳng và trung học: 30 người,

- Tốt nghiệp công nhân kỹ thuật: 120 người,

- Số lao động trực tiếp: 140 người (58%),

- Số lao động gián tiếp: 100 nguời (42%),

Được thể hiện qua biểu đồ dưới đây:

Trang 7

Sơ đồ 1: Tỷ lệ % lao động

Ngay từ khi mới thành lập, Công ty đã có một đội ngũ CB – CNV cónăng lực kỹ thuật có tay nghề cao luôn luôn đáp ứng được với sự phát triểncủa khoa học công nghệ và của thời đại Trong quá trình hoạt động Công tykhông ngừng nâng cao năng lực quản lí và năng lực kỹ thuật tiến tới sự hoànthiện về bộ máy tổ chức và cơ cấu nhân lực đưa Công ty tiến tới sự phát triểnđồng đều, ổn định và vững mạnh

Cơ cấu tổ chức của công ty bao gồm: Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát,Ban giám đốc, các phòng chức năng, các trung tâm truyền hình cáp và các vănphòng đại diện và chi chi nhánh công ty Các phòng ban được phân cấp quản

lí rõ ràng hoạt động dưới sự chỉ đạo, lãnh đạo của Ban Giám đốc Công ty Cơcấu tổ chức của Công ty được thể hiện qua sơ đồ dưới đây:

Trang 8

Phòng Dịch vụ Quảng cáo

Phòng Kinh doanh 1 (Kinh doanh thiết bị)

Phòng Kinh doanh 2 (Kinh doanh tổng hợp)

Phòng Vật tư

Phòng Viễn thông

và Internet

Phòng Chăm sóc khách hàng

Phòng Kinh doanh &

Phát triển thị trường

Phòng Lắp đặt thuê bao

Phòng Thiết kế

Phòng Quản lý & Vận hành hệ thống

Phòng Biên tập, Biên dịch & Khai thác chương trình truyền hình

Phòng Bản quyền &

Quản lý nội dung

chương trình

Phòng Kinh doanh 3

Phòng Video

theo yêu cầu

Phòng Dịch vụ Giá trị gia tăng

Phòng Phần mềm

& An ninh mạng

Phòng Quan hệ Quốc tế

TTTHC tại các tỉnh

TTTHC Điện Biên

TTTHC Bắc Kạn

TTTHC Sơn La

TTTHC Hưng Yên TTTHC Nam Định

TTTHC Tuyên Quang

TTTHC Yên Bái

TTTHC Phú Thọ

Chi nhánh CEC

TP Hồ Chí Minh Phòng Nghiên cứu

Trang 9

Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty

Trang 10

Để đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, hàng năm Công ty

đã ký hợp đồng lao động có xác định thời hạn với hơn 240 kỹ sư và công nhân

kỹ thuật làm việc tại văn phòng và công trường thi công

Với sức mạnh đoàn kết và sự cố gắng nỗ lực của Ban Giám đốc cùng

toàn thể CB – CNV và công nhân toàn Công ty, Công ty CEC luôn đảm bảo

để công việc đạt hiệu quả tốt nhất, có chất lượng, đáp ứng yêu cầu của đối tác

và Quý khách hàng

Hiện nay Tổng công ty Truyền thông Đa phương tiện VTC là doanh

nghiệp duy nhất thuộc sự quản lý trực tiếp của Bộ Thông tin và Truyền thông

Với vị trí là một doanh nghiệp Nhà nước thuộc VTC, Công ty CEC luôn nhận

được sự quan tâm ủng hộ và tạo điều kiện phát triển hoạt động sản xuất kinh

doanh của cả Tổng công ty VTC cũng như Bộ Thông tin và Truyền thông

Điều này là một lợi thế không nhỏ của Công ty CEC trong hướng đi chiến

lược của mình là lĩnh vực kinh doanh dịch vụ phát thanh truyền hình, bưu

chính viễn thông, thông tin liên lạc, v.v… và ứng dụng các công nghệ tiến tiến

trong việc cung cấp và đáp ứng cho thị trường những sản phẩm, dịch vụ có

chất lượng cao nhất

Sơ đồ 3: Những Công ty trực thuộc bộ Thông tin và Truyền thông

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

TỔNG CÔNG TY TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN VTC

BƯU CHINH VIỄN THÔNG

INTERNET

CÔNG TY ĐIỆN TỬ VÀ VIỄN THÔNG VTC

… … …

CÔNG TY CP ĐIỆN TỬ

VÀ TRUYỀN HÌNH CÁP VTC (CEC)

ĐÀI TRUYỀN HÌNH

KĨ THUẬT SỐ VTC

CTY TNHH 1 THÀNH VIÊN GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ TRUYÊNG THÔNG VTC

… … …

Trang 11

1.3.Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần điện tử và truyền hình cáp việt nam.

37.200.000.00 0

21.600.000.00 0

- DT từ dịch vụ THC 3.726.000.000 19.850.000.00

0

14.400.000.00 0

4 Chi phí 16.695.000.000 56.002.000.000 42.500.000.000

5 Lợi nhuận trước thuế 69.650.000 1.048.000.000

-6 Thu nhập bình quân trên

Sở dĩ doanh thu trong các năm có hiện tượng như trên và lợi nhuận lạigiảm là do hiện Công ty CEC đang trong quá trình đầu tư, và bước đầu đưa

dự án truyền hình cáp đa dịch vụ tại Hà Nội đi vào vận hành và khai thác, do

Trang 12

đó doanh thu thu được từ dự án thấp mà chi phí vận hành dự án cao kéo theolợi nhuận toàn công ty trong năm giảm.

Tuy nhiên với tiềm năng khai thác kinh doanh dịch vụ, do Công ty lànhà cung cấp dịch vụ sau VCTV và HCATV và một số nhà cung cấp dịch vụkhác nên công nghệ hiện đại hơn, hạ tầng mạng tốt hơn, ổn định hơn, có khảnăng mở rộng và tích hợp công nghệ tương tác hai chiều; nội dung chươngtrình đa dạng phong phú hơn Đặc biệt, việc ra đời dịch vụ Truyền hình cáp

kỹ thuật số đa dịch vụ SDTV, HDTV vào đầu năm 2010 và các dịch vụ giatăng trên mạng truyền hình cáp tương tác hai chiều sẽ đem lại sự khác biệt và

ưu thế vượt trội về dịch vụ của Công ty so với các nhà cung cấp dịch vụ kháctrên thị trường hiện nay Với sự chú tâm về nghiên cứu phát triển khoa họccông nghệ và coi trọng công tác chăm sóc khách hàng 24/24h và dịch vụ saubán hàng tận tình, thực tế kinh doanh dịch vụ của CEC hiện đang rất khả quan

và hứa hẹn đem lại nguồn thu lớn trong năm 2011 và những năm tiếp theo

Trang 13

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHIẾN LUỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN TỬ VÀ

TRUYỀN HÌNH CÁP VIỆT NAM

2.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần điện tử và truyền hình cáp việt nam.

Công ty Cổ phần Điện tử và Truyền hình cáp Việt Nam - CEC chuyên hoạtđộng sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực chuyên ngành như:

Nghiên cứu, ứng dụng, thiết kế, chế tạo, thử nghiệm, sản xuất, lắp đặt,chuyển giao công nghệ, bảo dưỡng, bảo trì, sửa chữa các hệ thống máy móc, thiết

bị thuộc ngành phát thanh, truyền hình, bưu chính, viễn thông, công nghệ thôngtin, điện tử tin học, điện tử dân dụng, thang máy, thiết bị lạnh, thang cuốn, băngchuyền, máy hút bụi, hút ẩm, điện tử công nghiệp, điện tử phục vụ các chuyênngành khác như: y tế, giáo dục, hàng không, hàng hải, đường sắt, giao thông, dầukhí, khai thác mỏ, địa chất khai khoáng, tài nguyên môi trường, điện lực;

Kinh doanh, xuất nhập khẩu các máy móc, thiết bị vật tư chuyên dùngngành phát thanh, truyền hình, điện ảnh, sân khấu, bưu chính viễn thông, côngnghệ thông tin, điện tử tin học, y tế (không bao gồm nguyên liệu sản xuất thuốcchữa bệnh), giáo dục, điện lực, cơ khí, xây dựng, hoá chất, dầu khí, hàng hải, ngânhàng, khoa học đo lường, tự động điều khiển học, kiểm nghiệm, chiếu sáng,ngành mỏ địa chất, điện tử dân dụng, điện tử công nghiệp và điện tử phục vụ cácchuyên ngành khác; các thiết bị và phương tiện dùng cho phòng cháy, chữa cháy,cứu nạn, cứu hộ, vệ sinh môi trường, các thiết bị ngành in ấn, chế biến thực phẩm,nông hải sản và thực hiện các hoạt động kinh doanh khác;

Mua bán, xuất nhập khẩu, cung ứng các sản phẩm văn hoá, điện ảnh, băng,đĩa, phim truyện, phát thanh truyền hình theo Quy định của Pháp luật;

Trang 14

Kinh doanh các dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng phát thanh, truyền hìnhnhư: dịch vụ phát thanh, truyền hình trực tuyến, dịch vụ truyền hình có thu tiềnqua mạng, dịch vụ truyền hình theo yêu cầu, phát thanh theo yêu cầu, mua sắmqua truyền hình, trò chơi trên truyền hình, các showgame truyền hình, đào tạo trêntruyền hình, giám sát từ xa, cảnh báo, báo động, báo cháy, chống trộm từ xa; kinhdoanh các dịch vụ bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin như: cung cấpđường truyền, dịch vụ kết nối đầu cuối, dịch vụ chuyển tiếp, dịch vụ điện thoại,dịch vụ Internet;

Đầu tư hệ thống hạ tầng mạng cáp truyền thông tương tác đa dịch vụ đểcung cấp các dịch vụ Internet băng rộng và các dịch vụ truyền thông đa phươngtiện, xây dựng hạ tầng, mạng viễn thông và truyền hình cáp; xây lắp các cột caophát sóng phát thanh, truyền hình, các công trình viễn thông, điện lực;

Truyền dẫn và tiếp sóng các chương trình truyền hình và phát thanh quảng

bá phục vụ nhiệm vụ công ích trong công tác thông tin, tuyên truyền của Đảng vàNhà nước; các chương trình phục vụ nhu cầu thông tin giải trí của nhân dân trên

hệ thống mạng truyền hình cáp theo Quy định của Pháp luật;

Biên tập, biên dịch và phát lại các tác phẩm văn hoá điện ảnh, phim truyện,các chương trình truyền hình, phát thanh trong và ngoài nước trên hệ thống mạngtruyền hình cáp theo Quy định của Pháp luật;

Sản xuất, mua bán, trao đổi, làm đại lý, mua bán bản quyền các chươngtrình truyền hình, phát thanh, phim ảnh, băng đĩa, sách báo và các ấn phẩm vănhoá khác theo Quy định của Pháp luật;

Sản xuất, kinh doanh các chương trình game trên mạng viễn thông vàtruyền hình;

Sản xuất, kinh doanh và làm dịch vụ tin nhắn đa phương tiện trên mạngviễn thông, truyền hình và internet phục vụ những lợi ích chung của cộng đồng;

Trang 15

Sản xuất các chương trình quảng cáo; cung cấp các dịch vụ về quảng cáo,quảng bá trên sóng phát thanh truyền hình, trên mạng viễn thông và internet trongnước, quốc tế và trên các phương tiện thông tin đại chúng khác;

Tư vấn đầu tư, lập dự án đầu tư và lập dự toán thi công; thi công lắp đặt vàchuyển giao công nghệ các công trình phát thanh, truyền hình, bưu chính viễnthông, điện tử tin học, tự động điều khiển, âm thanh, ánh sáng, trang âm hộitrường và các dịch vụ có liên quan;

Kinh doanh và làm dịch vụ tư vấn trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, chămsóc sức khoẻ (không bao gồm khám chữa bệnh), giải trí, thể thao; kinh doanh cácdịch vụ hội nghị, hội thảo, hội chợ triển lãm theo Quy định của Pháp luật;

2.2 Thực trạng xây dựng và thực hiện chiến luợc kinh doanh tại công ty

cố phần điện tử và truyền hình cáp việt nam

2.2.1 Phân tích ma trận SWOT tại công ty cổ phần điện tử và truyền hình cáp việt nam

Do đặc điểm về lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh của công ty khá đadạng do đó không thể vận dụng ma trận này cho tất cả các lĩnh vực và ngànhnghề của công ty, trong chuyên đề này em áp dụng cho lĩnh vực Tư vấn đầu

tư, lập dự án đầu tư và lập dự toán thi công; thi công lắp đặt và chuyển giaocông nghệ các công trình phát thanh, truyền hình, bưu chính viễn thông, điện

tử tin học, tự động điều khiển, âm thanh, ánh sáng, trang âm hội trường và cácdịch vụ có liên quan;

Vận dụng ma trận SWOT , công ty tiến hành theo 8 bước:

- Liệt kê cơ hội lớn bên ngoài công ty

- Liệt kê các mối đe dọa cao từ ngoài công ty

- Liệt kê điểm mạnh chính của công ty

- Liệt kê các điểm yếu chủ yếu của công ty

- Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết qủachiến lược S/O vào ô thích hợp

Trang 16

- Kết hợp điểm yếu bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết qủa chiếnlược W /T vào ô thích hợp.

Thực hiện theo biểu sau:

Biểu Đồ 2: Ma trận SWOT

Ma trận SWOT Cơ hội (o)

1- Khoa học kỹ thuật pháttriển tác động truyền thông

2- Chính phủ chuẩn bị đầu

tư vào một số công trình lớn

3- Xuất hiện Đô thị lớn khuNhà ở

4- Sự phát triển của du lịchkhách sạn

Nguy cơ (T)1- đối thủ cạnh tranh mạnh2- Yêu cầu cao về chấtlượng truyền hình sự ép giácủa chủ đầu tư

3- Xuất hiện liên doanhtruyền thông

4- Chính sách, pháp luậtthay đổi thường xuyênĐiểm mạnh (S)

4- Có thể liên kết với công

ty trong nội bộ công ty

Chiến lược S/O1- Tận dụng ưu thế về vốn,nhân công,uy tín và sự ưu đãi

để thắng thầu 1 số gói thầulớn

2- Thâm nhập khu đô thị,nhà

ở, thành phố lớn

Chiến lược S/T1- có thể liên kết với công tytrong nội bộ tổng công ty đểthắng trong cạnh tranh 2- Tận dụng thế mạnh về vốn

để chống lại sức ép của chủđầu tư

3- Tận dụng sự ưu đài củachính phủ để vượt qua sựthay đổi pháp luật

Trang 17

2- Tận dụng sự phát triển củakhoa học công nghệ để ápdụng vào thực tiễn

1- Khắc phục chất lượngtruyền thông

2- Đẩy mạnh áp dụng khoahọc công nghệ để đối phóvới các liên doanh, các công

đó mất cơ hội phát triển và có nguy cơ mất khả năng tự chủ Thiếu thông

-Ở Việt Nam, trong thời kỳ chuyển đổi sang cơ chế thị trường, bất kỳ mộtdoanh nghiệp nào, nếu không có được một chiến lược kinh doanh thích hợp thì

sẽ khó đứngvững được trong môi trường kinh doanh đầy biến động Đặc biệt làtính cạnh tranhtrong cơ chế thị trường hiện nay ngày càng trở nên gay gắt vàkhốc liệt hơn Thực tế thành công trên thương trường đã chứng tỏ một điều: cácdoanh nghiệp thịnh vượng ngày càng lớn mạnh, có tiềm năng kinh tế lớn hơn lànhờ sự năng động, nhanh nhạy trong môi trường cạnh tranh và có một chươngtrình hành động toàn diện đúng đắn, tận dụng được những cơ hội kinh doanh,

Trang 18

hạn chế được những rủi ro trên cơ sở phát huy được lợi thế, khắc phục đượcnhững điểm yếu kém của doanh nghiệp mình.

-Để xây dựng chiến lược kinh doanh, thông thường một doanh nghiệp cầnphải trải qua 3 bước: Tìm kiếm các cơ hội kinh doanh; xây dựng các chiến lượckinh doanh; lựa chọn và quyết định “Chiến lược kinh doanh”

Bước 1: Tìm kiếm cơ hội kinh doanh và dự báo nhu cầu thị trường

-Trong nền kinh tế thị trường, do tính chất tự do cạnh tranh đã làm cho thịphần của doanh nghiệp có xu hướng thu hẹp nhưng cũng nảy sinh những cơ hộimới Nhu cầu của khách hàng và khả năng sản xuất của các doanh nghiệp làmuôn vẻ Vì thế cơ hội kinh doanh không phải là khan hiếm Các doanh nghiệp

sẽ phát hiện ra nhu cầu chưa được đáp ứng cho thị trường, nếu biết cách tiếpcận, phân tích và tìm hiểu nó

-Các doanh nghiệp phải có một quá trình nghiên cứu trong một khoảng thờigian nhất định để phát hiện ra nhu cầu của thị trường và từ đó có thể đáp ứng đòihỏi của thị trường Các doanh nghiệp có thể nghiên cứu trực tiếp tại hiện trườnghoặc nghiên cứu gián tiếp tại văn phòng Phương pháp nghiên cứu tại thị trường

sẽ tạo cho doanh nghiệp nắm bắt được chi tiết hơn về nhu cầu của thị trường:thị trường có sự thay đổi (biến động) không? nhu cầu của thị trường cần phảithoả mãn đối với những loại hàng hoá nào, các phương thức dịch vụ sau khi đápứng nhu cầu ra sao? để từ đó doanh nghiệp sẽ có định hướng kinh doanhnhằm đáp ứng những nhu cầu cần thiết của thị trường

-Tuy nhiên khi thực hiện phương pháp nghiên cứu này, doanh nghiệp sẽphải tốn rất nhiều chi phí cho việc nghiên cứu thị trường Ngoài việc phải mấtchi phí, doanh nghiệp sẽ phải giành khá nhiều thời gian cho công việc này Khi

sử dụng phương pháp nghiên cứu tại văn phòng, các thông tin từ thị trường màdoanh nghiệp năm bắt, tiếp cận không được rõ và chính xác lắm, nhưng vớidoanh nghiệp sẽ tốn ít chi phí cũng như thời gian nghiên cứu hơn và do đó cácquyết định có tính chiến lược trong hoạt động kinh doanh được đưa ra sẽ thích

Trang 19

ứng nhanh hơn với thị trường.

-Dựa trên cơ sở đã hiểu biết về thị trường, các doanh nghiệp sẽ kết hợp với

sở thích kinh doanh của mình, khả năng tài chính, xem xét mức độ rủi ro đểchọn ra cơ hội kinh doanh cho mình

-Các bước trong việc tìm kiếm cơ hội kinh doanh với các doanh nghiệp baogồm:

Thứ nhất:

Doanh nghiệp phải thống kê được đầy đủ tất cả các cơ hội kinh doanh đãđược phát hiện bằng quan sát, thu lượm thông tin phân tích thị trường và học hỏikinh nghiệm các doanh nghiệp khác

Thứ hai:

Doanh nghiệp cần phải phân loại các cơ hội kinh doanh trên thành cácnhóm, xếp những cơ hội kinh doanh gần giống nhau vào cùng một nhóm đểtiện theo dõi khả năng thực hiện các cơ hội đó

Thứ ba:

Xem mỗi nhóm như một cơ hội kinh doanh để tìm ra đặc trưng cho mỗinhóm Sau đó chọn một số nhóm phù hợp với khả năng của doanh nghiệp đểhướng tới việc hoạch định chiến lược kinh doanh

Đây có thể nói là khâu khó khăn và quan trọng nhất trong quá trình đi tìmkiếm cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp Bước này đòi hỏi nhà doanh nghiệpcần phải tư duy và tầm nhìn chiến lược

Bước 2: Xây dựng (hoạch định) chiến lược kinh doanh

Để có chiến lược kinh doanh hiệu quả như mong muốn, khi xây dựng chiếnlược kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải đạt được những yêu cầu sau:-Phải tăng được thế mạnh của doanh nghiệp, giành ưu thế cạnh tranh trênthị trường

-Tính đến và xây dựng được vùng an toàn trong kinh doanh, phải hạnchế độ rủi ro tới mức tối thiểu và nâng độ an toàn tới mức tối đa

Trang 20

-Cần phải xác định được phạm vi kinh doanh, mục tiêu then chốt vànhững điều kiện cơ bản về vật chất kỹ thuật và lao động để đạt được mụctiêu đó Ngoài ra, những mục tiêu đó phải đi liền với hệ thống chính sách vàbiện pháp thực hiện mục tiêu.

-Cần phải có khối lượng thộng tin và tri thức đủ mạnh, phải có phươngpháp tư duy đúng đắn để có được những cái nhìn thực tế, sang suốt và nhạybén trong dự báo môi trường kinh doanh

-Phải có chiến lược dự phòng để trong tình huống xấu nhất xảy rađối vớidoanh nghiệp thì sẽ có ngay chiến lược thay thế tướng ứng với một số tìnhhuống

-Khi xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp cần phải biết kếthợp thời cơ và độ chín muồi của thời gian kinh doanh Nếu chiến lượckinh doanh không chín muồi thì chắc chắn doanh nghiệp sẽ bị thất bại Nhưngnếu như quá chín muồi thì những chiến lược đó cũng có thể thất bại vì đã bỏmất thời cơ Mặt khác, chiến lược kinh doanh phải thể hiện sự kết hợp hàihoà giữa 2 loại chiến lược Chiến lược kinh doanh chung (những vấn đề tổngquát bao trùm có tính chất quyết định nhất) và chiến lược kinh doanh bộ phận(những vấn đề mang tính chất bộ phận như chiến lược sản phẩm, giá cả, tiếpthị, giao dịch và xúc tiến )

-Ở đây chiến lược kinh doanh không phải là một bản thuyết trình chungchung mà nó phải thể hiện bằng những mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể, có tínhchất khả thi với mục đích đạt hiệu quả tối đa trong sản xuất kinh doanh

-Một vấn đề hết sức quan trọng là nếu doanh nghiệp chỉ xây dựng chiếnlược thôi thì chưa đủ, vì dù cho chiến lược được xây dựng có hoàn hảo đếnđâu nếu không được vận dụng một cách có hiệu quả (tức là không triển khaitốt, không biến nó trở thành các chương trình chính sách kinh doanh phù hợpvới từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp) thì nó sẽ trở thành vô ích vàhoàn toàn không mang lại lợi ích cho doanh nghiệp

Trang 21

-Để thực hiện được những yêu cầu trên, ngoài việc xây dựng chiến lượckinh doanh thì doanh nghiệp cần phải chú ý đến những căn cứ (thường đượcgọi là tam giác chiến lược) sau đây:

Thứ nhất căn cứ vào khách hàng: Kinh doanh của doanh nghiệp có thật

sự cần thiết hay không phụ thuộc vào khách hàng 7Vì thế khách hàng là cơ

sở của chiến lược kinh doanh Với sự hiện đại hoá nhanh chóng của xã hộihiện nay, nhu cầu sử dụng hàng hoá giữa các nhóm người khác nhau ngàycàng có sự phân hoá, tạo nên một thị trường đa dạng của hàng hoá và dịch

vụ Vì thế, doanh nghiệp cần tìm hiểu và nắm bắt thị trường riêng biệt củakhách hàng, phân loại khách hàng, phân loại hàng hoá, dịch vụ cho phù hợpvới những nhóm khách hàng, từ đó xácđịnh khách hàng của doanh nghiệp là

ai, là nhóm người nào

Có 2 cách phân chia thị trường:

+ Phân theo mục tiêu: Phân khách hàng theo mục đích của khách hàngtrong việc sử dụng sản phẩm hay dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp VD: Họ

sử dụng để kinh doanh, bán lẻ, tiêu dùng hoặc cất trữ

+ Phân theo khả năng đáp ứng cho khách hàng: Cách phân chia này dựavào khả năng và nguồn lực của doanh nghiệp trong việc đáp ứng nhu cầu củathị trường Chính sách phân chia này cũng liên quan tới yếu tố thứ hai, đó làkhả năng của doanh nghiệp

Thứ hai căn cứ vào khả năng của doanh nghiệp: Doanh nghiệp cần phải

dựa vào khả năng của mình để hoạch định chiến lược kinh doanh bởi vì từnhững năm 80 trở lại đây, tiềm lực phát triển của các doanh nghiệp đã vượtlên trên nhu cầu của thị trường (nó khác với thời kỳ của những năm 70 trở vềtrước khi mà cung cầu tạm ở thế cân bằng, nhu cầu của thị trường chưa đadạng, nên khai thác thị trường là vấn đề chủ yếu của doanh nghiệp) Do vậy

mà cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên khốc liệt hơn, xu thếđòi hỏi phân chia thị trường ngày càng trở nên cấp thiết hơn Để có thể nắm

Trang 22

Thứ ba căn cứ vào đối thủ cạnh tranh:

Xây dựng chiến lược kinh doanh dựa vào sự so sánh khả năng của doanhnghiệp mình với các đối thủ cạnh tranh khác Tự xây dựng bảng thống kê đểphân tích các thế mạnh của đối thủ cạnh tranh, từ đó tìm ra lợi thế cho mình.Lợi thế có hai loại: + Lợi thế vô hình, đó là uy thế không thể định lượng đượcnhư uy tín, các mối quan hệ của doanh nghiệp đang có, điều kiện, địa điểmkinh doanh của doanh nghiệp hoặc là thói quen sử dụng sản phẩm và dịch vụcủa khách hàng

+ Lợi thế hữu hình thường được đánh giá qua khối lượng, chất lượng sảnphẩm, chi phí sản xuất, vốn đầu tư, giá cả, nhãn hiệu sản phẩm

Bước 3: “Lựa chọn và quyết định chiến lược kinh doanh” Trước khi lựa chọn chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp cần xem xét các vấn đề sau:

+ Nhận biết chính xác chiến lược hiện tại của doanh nghiệp làm căn cứ

để lựa chọn chiến lược kinh doanh trong thời gian tới và cũng để khẳng địnhchiến lược đã có

+ Xem xét lại các kết quả của các kỹ thuật phân tích chiến lược

+ Xem xét các yếu tố chính có ảnh hưởng trực tiếp tới chiến lược như:sức mạnh của ngành và doanh nghiệp; mục tiêu, thái độ của giám đốc điềuhành; nguồn tài chính Nguồn tài chính thường gây sức ép đến việc lựa chọnchiến lược Nhiều doanh nghiệp có nguồn lực hạn hẹp thường phải từ bỏ cơ

Trang 23

hội kinh doanh chỉ vì họ nhận thấy không đủ chi phí “nhập cuộc”.

+ Trình độ năng lực: Mức độ lệ thuộc vào bên ngoài, phản ánh của cácđối tượng hữu quan, xác định các thời điểm thực hiện mục tiêu

Mỗi doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh của mình theo nhữngcăn cứ vào các mục đích khác nhau, bằng những phương pháp khácnhau Những nội dung chiến lược kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nàocũng có hai phần kết hợp với nhau một cách hài hoà

Chiến lược tổng quát thường đề cập đến những vấn đề quan trọng haybao quát nhất, nó quyết định vấn đề sống còn của một doanh nghiệp Thôngthường chiến lược tổng quát thường được tập trung vào các mục tiêu sau: khảnăng sinh lợi, vị thế trên thị trường, độ an toàn trong kinh doanh, năng suất,mục tiêu xã hội

Việc xác định hệ thống các mục tiêu đảm bảo các yêu cầu:

-Trong chiến lược kinh doanh của mình, doanh nghiệp cần phải xác định

rõ ràng các mục tiêu trong từng thời gian tương ứng Phải có mục tiêu chung

và riêng cho từng lĩnh vực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, khôngnên quá coi trọng một mục tiêu này mà làm phương hại đến mục tiêu khác,cần phải có sự kết hợp hài hoà giữa chúng

-Các mục tiêu mà doanh nghiệp xác định và lựa chọn phải đảm bảo tínhliên kết tương hỗ lẫn nhau, sao cho mục tiêu này không cản trở mục tiêukhác Chẳng hạn doanh nghiệp không nên vì mục tiêu lợi nhuận tối đa mà làmảnh hưởng tới mục tiêu như tìm kiếm và xâm nhập thị trường mới

-Phải xác định rõ mục tiêu ưu tiên Điều đó thể hiện tính cấp bậc của hệthống mục tiêu Như vậy có mục tiêu cần phải được ưu tiên, cũng sẽ cónhững mục tiêu được bổ sung Có đảm bảo yêu cầu đó thì tính hiện thực củamục tiêu mới được thể hiện

-Doanh nghiệp luôn phải có sự cân đối giữa khó khăn và thực tại Mộtmục đích dễ dàng sẽ không phải là yếu tố động lực Cũng như vậy, một mục

Trang 24

đích phi thực tế sẽ dẫn đến việc doanh nghiệp không có khả năng thực hiệnđược Do vậy cần phải tôn trọng sự gắn bó bên trong giữa các mục tiêu Yêucầu cuối cùng là mục tiêu phải được những người thực hiện chấp nhận và họphải có sự am hiểu những mục tiêu đó.

-Sự tham gia của những người thực hiện vào quá trình hình thành vàquyết định mục tiêu sẽ giúp cho họ hiểu được cặn kẽ vấn đề và là cơ sở quantrọng cho tiến trình thực hiện sau này

Chiến lược bộ phận thường hướng vào những vấn đề cụ thể của doanhnghiệp như chiến lược tài chính; chiến lược công nghệ; chiến lược nhân sự;chiến lược đầu tư; chiến lược sản phẩm: giá cả, quảng cáo

Cả hai loại chiến lược này phải được liên kết chặt chẽ vói nhau thì mới

có thể tạo thành một chiến lược kinh doanh hoàn chỉnh cho doanh nghiệp.Cuối cùng, doanh nghiệp cần chú ý khi chọn nhân sự xây dựng chiến lượckinh doanh Đó phải là những cán bộ, chuyên gia có trình độ, có kinh nghiệmđược giao nhiệm cụ soạn thảo độc lập và sau đó thảo luận, phối hợp hoànthiện

2.2.3 Thực trạng tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh tại Công ty Cổ phần điện tử và truyền hình cáp Việt nam:

Để thực hiện chiến lược kinh doanh của công ty đã đề ra, thì toàn thểcông ty từ ban lãnh đạo, đến các ban ngành khác phải thực hiện tốt vai trò vànhiệm vụ của mình, cụ thể như sau:

A KHỐI LÃNH ĐẠO CẤP CAO

1 Hội đồng quản trị

Quản lý và lãnh đạo một cách toàn diện mọi hoạt động của Công ty

2 Ban Giám đốc :

- Lãnh đạo và điều hành các hoạt động của Công ty theo đúng mục tiêu

kế hoạch đã đề ra cho năm 2011 và các năm tiếp theo đảm bảo hoàn thành vàhoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch năm

Trang 25

- Không ngừng cải tiến lề lối làm việc, cải cách các thủ tục hành chínhtiến tới loại bỏ và triệt tiêu các thủ tục hành chính rườm rà, không cần thiết.

- Luôn luôn đổi mới và năng động nhằm thích nghi với tình hình thực tếcủa đất nước, của ngành và của Công ty

- Thực hiện phương châm điều hành một cách linh hoạt nhằm tối ưu hóacác nguồn lợi về cho Công ty

- Mục tiêu phấn đấu năm 2011 lãnh đạo Công ty hoàn thành xuất sắcnhiệm vụ 100%, các thành viên Ban Giám đốc đạt danh hiệu cá nhân xuất sắcnăm 2011

3 Ban Cố vấn :

- Thành lập Ban cố vấn hoạt động độc lập với các phòng ban, mời gọicác chuyên gia giỏi, có nhiệt huyết vào Ban cố vấn để tư vấn, góp ý cho Hộiđồng Quản trị và Ban giám đốc Công ty trong mọi lĩnh vực

- Ban cố vấn tự xây dựng đề cương kế hoạch làm việc sao cho phù hợpvới tình hình hoạt động của Công ty cũng như năng lực chuyên môn và sứckhỏe của từng thành viên Ban cố vấn

B KHỐI CÁC PHÒNG BAN VÀ CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC

2 Phòng Tổ chức Lao động tiền lương :

Trang 26

- Xây dựng ngay qui trình quản lý nhân sự đảm bảo phù hợp với tốc độphát triển của toàn Công ty thông qua phần mềm quản lý nhân sự.

- Hoàn tất Hồ sơ và tuyển dụng nhân sự để thành lập mới các Phòng Bansau : Ban cố vấn, Phòng tổng khống chế, Phòng internet, Phòng phần mềm,Phòng khai thác vệ tinh và sản xuất chương trình truyền hình, Phòng quản lý

và vận hành mạng, Phòng sửa chữa và bảo hành sản phẩm …

- Đề xuất và hoàn thiện phương án trả lương sao cho hài hòa giữa hiệusuất công việc và thu nhập của người Lao động trong toàn Công ty (đặc biệt

là Công nhân trực tiếp lao động tại Công trình)

3 Phòng Kế toán :

- Chủ động lo nguồn vốn và đề xuất các giải pháp tài chính cho Công ty,nhằm đảm bảo đáp ứng được kịp thời nguồn tài chính cho đầu tư và cho cáchoạt đông khác của Công ty theo các kế hoạch thu chi hàng tháng, hàng quý

và cả năm

- Củng cố và tăng cường công tác thu hồi công nợ nhằm tối ưu hóanguồn tài chính cho Công ty

- Thưc hiện quyết toán dứt điểm các hạng mục đã và sẽ đầu tư

- Xây dựng phương án trích lập các khoản dự phòng theo qui định chung

và tình hình thực tế của Công ty đảm bảo cho Công ty luôn có một nền tàichính an toàn trong mọi tình huống

- Cương quyết và triệt để trong việc xử lý các chứng từ thanh toán

- Bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ kế toán đặc biệt là kế toán Dự án và kếtoán dịch vụ

4 Phòng Kế hoạch Đâu tư :

- Thường xuyên tổng hợp, phân tích, điều chỉnh, bổ sung kế hoạch thựchiện hàng tháng, hàng quý cho các phòng ban, đơn vị trực thuộc

- Thực hiện việc kiểm tra, đôn đốc, giám sát chặt chẽ việc thực hiện kếhoạch của các Phòng Ban, đơn vị trực thuộc và của toàn Công ty

Trang 27

- Chuẩn bị nguồn nhân sự cho công tác quản lý Dự án, hợp tác quốc tếtiến tới thành lập các bộ phận này theo đúng chủ trương chuyên môn hóa củaCông ty.

- Thường xuyên cập nhật, tổng hợp, phân tích thông tin để phục vụ côngtác dự báo, dự đoán của Công ty…

- Giải quyết dứt điểm vấn đề góp vốn liên doanh của các đối tác tại các

Dự án có liên doanh liên kết

- Đẩy mạnh hoạt động hợp tác trong và ngoài nước liên quan đến nhữnglĩnh vực hoạt động của Công ty

- Sẵn sàng lập báo cáo đầu tư các Dự án mới khi có yêu cầu

- Triệt để áp dụng và chỉ đạo các Phòng Ban áp dụng triệt để các quitrình làm việc cũng như các mô hình quản lý mà Công ty đã xây dựng nên

- Lập ngay kế hoạch mua, bán, nhập khẩu các trang thiết bị đầu tư chocác Dự án, đảm bảo chính xác giá cả, số lượng, khối lượng và thời gian nhằmđảm bảo các hoạt động đầu tư của Công ty luôn được lưu thông

- Lên kế hoạch đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ Dự án sản xuất vàkhai thác các chương trình truyền hình của phòng Biên tập Biên dịch để pháttriển các kênh truyền hình CEC, các trang thiết bị cho phòng Tổng khống chế,phòng internet, phòng phần mềm, phòng thu dựng hình trong năm 2011

5 Phòng Nghiên cứu phát triển :

- Hoàn chỉnh công tác lắp đặt, cân chỉnh hệ thống HE với 84 kênh baogồm cả analog, SD và HD để đưa vào vận hành khai thác ngay trong quý 2năm 2011

- Tiếp tục hoàn chỉnh các hạng mục còn lại như hệ thộng truy cập cóđiều kiện của CONAX, phần mềm quản lý khách hàng, đồng thời kích hoạtthẻ giải mã SD, HD trong quý 1 năm 2011

- Lắp đặt hoàn chỉnh các hạng mục bổ sung để phát sóng tối thiểu 33kênh HD vào 1/6/2011

Trang 28

- Phát triển STB và các thiết bị đầu cuối khác với các đối tác kháctạiTrung Quốc và đặc biệt là các đối tác tại Hàn Quốc ngay trong năm 2011.

- Cùng phòng Kỹ thuật chuẩn bị nguồn nhân lực về khoa học kỹ thuậtcho Công ty phục vụ các phòng ban, bộ phận mới thành lập và sẽ thành lập

- Cùng phòng kỹ thuật giảng dạy các kiến thức về các Dịch vụ mới vàthiết bị đầu cuối cho các phòng ban đặc biệt là phòng chăm sóc khách hàng,phòng dịch vụ truyền hình Cáp

- Nghiên cứu công nghệ truyền hình 3 chiều để áp dụng vào thực tế củamạng Truyền hình cáp CEC tiến tới phát thử nghiệm 3 chiều trên cáp trongQuý IV năm 2011

6 Phòng Thương mại Quốc tế :

- Cần củng cố ngay nhân sự cho phòng để thực hiện song song hai nhiệm

vụ là Thương mại Quốc tế và thư ký Ban giám đốc

- Mở rộng và phát triển hệ thống đối tác đầu vào phục vụ mọi mặt hoạtđộng của Công ty

- Bám sát kế hoạch giao hàng nhập khẩu của Dự án KTS Hà Nội và hànghóa nhập khẩu cho Dự án Điện Biên, Bắc Kạn và hàng hóa nhập khẩu phục

vụ các hoạt động khác của Công ty, cung cấp tiến độ giao hàng kịp thời choBan Giám đốc Công ty

- Tích cực báo cáo và xin ý kiến Ban Giám đốc, Tổng Giám đốc mọihoạt động liên quan tới xuất nhập khẩu và thanh toán từ các đối tác

- Chủ động lo các khoản chi tiêu phục vụ Công ty của HĐQT và TổngGiám đốc Công ty

7 Phòng Quảng cáo Bán hàng :

- Ký hợp tác toàn diện với ít nhất một đối tác làm truyền thông để cónguồn quảng cáo trên mạng Cáp CEC

Trang 29

- Phối hợp cùng với đối tác sản xuất xong TVC quảng cáo, luôn sẵn sàngcùng đối tác chuẩn bị tổ chức sự kiện khánh thành và khai trương dịch vụtruyền hình Cáp CEC khi thời gian cho phép.

- Ký Hợp đồng hợp tác với các tổ chức để cho ra mắt kênh sức khỏe vàdinh dưỡng

- Xây dựng ngay phương án kinh doanh dịch vụ CCTV giám sát an ninhtrên mạng cáp CEC

8 Phòng Biên tập Biên dịch :

- Sản xuất, khai thác, biện tập, biên dịch, thuyết minh, lồng tiếng cácnguồn phim phục vụ cho kênh phim truyện SD và HD đảm bảo phát sóng vàduy trì thời lượng phát sóng theo khung trình đã duyệt

- Không ngừng tuyển dụng và phát triển nhân sự phục vụ cho hoạt độngnội dung của Công ty, chuẩn bị nguồn cho phát sóng kênh CEC tổng hợp SD

và HD

- Bố trí nhân sự thực hiện việc kiểm soát nội dung phát sóng

- Hoàn thành hình hiệu, nhạc hiệu cho các chuyên mục theo đề xuất đãđược duyệt, hoàn thành hình cắt có tính chất quảng cáo cho CEC giữa cácchương trình của từng kênh CEC

- Trong năm xây dựng xác định mức sản xuất các chương trình truyềnhình bảo đảm phù hợp với các loại hình hoạt động của Công ty

9 Phòng Kinh doanh phát triển thị trường :

- Ngay đầu năm phải tiếp cận các chủ đầu tư các khu đô thị mới, các tòanhà cao tầng tại Hà Nội và Hà Tây cũ, thống kê báo cáo qui mô từng Côngtrình, Dự án bao gồm : số thuê bao sự kiến, địa điểm, tiến độ dân đến ở

- Tổ chức khảo sát thị trường TP Hà Đông , thị trấn Thường Tín, Thị xãSơn Tây, Huyện Đông Anh, Sóc Sơn, Long Biên, thị trấn Kẻ Sặt và các vùngven Hà Nội thuộc Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam

Trang 30

- Đội ngũ nhân viên phát triển thị trường cần nhạy bén hơn, tận dụng cácmối quan hệ có được từ công tác phát triển thị trường để cung cấp các hạngmục, sản phẩm là thế mạnh của Công ty như : Hệ thống CCTV, âm thanhcông cộng, hệ thống tòa nhà thông minh, máy phát điện dự phòng

- Cử kỹ sư cùng phòng nghiên cứu phát triển tổ chức các lớp học tìmhiểu về dịch vụ mới

11.Phòng Dịch vụ Truyền hình Cáp :

- Phải xây dựng và đề xuất kế hoạch bán hàng cụ thể sao cho phù hợpvới các loại hình dịch vụ mới của Công ty, lấy chỉ tiêu doanh số chung làmtiêu chí hàng đầu

- Tất cả các nhân viên của phòng kể cả bán hàng và lắp đặt thuê bao đềuphải tự mình giải quyết được các khâu từ bán hàng đến lắp đặt thuê bao, càiđặt STB, hướng dẫn sử dụng, nghiệm thu bàn giao và thu tiền về cho Công ty

- Chuẩn bị nhân sự, đề bạt hoặc tuyển dụng các nhân sự chủ chốt nhưtrưởng, phó phòng …

- Thành lập ngay bộ phận nhập xuất và quản lý vật tư phục vụ công tácbán hàng và lắp đặt thuê bao

Trang 31

12.Phòng chăm sóc khách hàng :

- Thực hiện hiện đại hóa công tác chăm sóc khách hàng thông qua phầnmềm CSKH ngay sau khi Công ty nhập thiết bị về

- Thường xuyên tổ chức tập huấn về nghiệp vụ CSKH cho NV

- Mỗi khi có dịch vụ mới của Công ty ra đời, phòng đều phải tổ chức chotất cả các CBNV học tìm hiểu về thiết bị đầu cuối và dịch vụ mới do các kỹ

sư của phòng nghiên cứu phát triển và phòng kỹ thuật giảng dạy

Ngoài ra còn có các phòng ban khác như: Phòng Máy, Trung tâm Thương mại và Công nghệ Truyền thông, Phòng Thi công Xây lắp… 2.3 Đánh giá chung về tình hình xây dựng và tổ chức thực hiện CLKD tại Công ty CP điện tử và truyền hình cáp Việt nam:

2.3.1 Những kết quả đạt được:

Nhờ thực hiện và nắm bắt thời cơ tốt nên Công ty gặp rất nhiều thuận lợi

và điểm nổi bật là sự tâm huyết, quan tâm của Ban lãnh đạo Công ty đến CNV - đây chính là thuận lợi nền tảng để xây dựng Công ty ngày một vữngmạnh Trong khi khủng hoảng kinh tế khiến các tổ chức, doanh nghiệp thắtchặt chi tiêu, cắt giảm và tinh giảm nhân sự thì Ban lãnh đạo Công ty đãkhông ngừng nỗ lực, cố gắng trong việc đảm bảo công ăn việc làm và thunhập cho người lao động Mặt khác, còn bổ sung nhân sự có trình độ chuyênmôn cao, mở rộng và tăng cường sản xuất kinh doanh tạo thêm công ăn việclàm và tăng thu nhập cho người lao động Bên cạnh đó, không ngừng bồidưỡng, đào tạo, đào tạo lại cho đội ngũ CB-CNV, tổ chức các chuyến đi côngtác và học tập tại nước ngoài cho đội ngũ kỹ sư của Công ty, dạy nghề vànâng cao tay nghề cho công nhân Bên cạnh đó, Công ty tiếp tục đầu tư vănphòng làm việc khang trang, hiện đại, đặc biệt là Trung tâm Quản lý Điềuhành Dịch vụ Truyền hình cáp kỹ thuật số đa dịch vụ; đầu tư thêm trang thiết

CB-bị làm việc hiện đại đáp ứng yêu cầu công việc và hoạt động của các bộ phận

Trang 32

Công ty có đội ngũ CB-CNV trẻ, khoẻ, năng động, có trình độ, luôn tintưởng cao vào sự Lãnh đạo, chỉ đạo và điều hành của Đảng, Ban Lãnh đạoCông ty, nhiệt huyết với công việc và đoàn kết phấn đấu vì sự phát triển củaCông ty trong tương lai.

Cuộc khủng hoảng kinh tế đã gây ra nhiều trở ngại và khó khăn cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty đặc biệt là khó khăn về nguồn vốn, các

tổ chức và doanh nghiệp khác cũng không ngoại lệ Để kích thích phục hồinền kinh tế, Nhà nước đã có nhiều chính sách tài chính, tiền tệ trong đó có góikích cầu của Chính phủ Do đó, Công ty đã có cơ hội thuận lợi để tiếp cận vàtiếp cận thành công gói kích cầu kinh tế này Dưới sự lãnh đạo của HĐQT,Ban Giám đốc và sự quyết tâm cao của tập thể CB-CNV, Công ty đã vayđược nguồn vốn tín dụng lãi suất 4% từ BIDV để giải ngân cho Dự án đầu tư

“Hệ thống mạng truyền thông kỹ thuật số đa dịch vụ” của Công ty - Đây là dự

án trọng điểm số 1 của Công ty, trong tương lại sẽ đưa Công ty phát triển bềnvững hơn Việc vay được nguồn vốn cho dự án như bài toán khó đã có lờigiải, Công ty đã triển khai được dự án với nhiều tín hiệu đáng mừng và khảquan

Sự chuyển hướng từ kinh doanh thương mại sang kinh doanh dịch vụ đãđược đình hình và rõ nét hơn, bước đầu khẳng định được vị trí của Công tytrên thị trường kinh doanh dịch vụ và được đông đảo khách hàng trong cảnước biết đến và đón nhận

Kinh doanh thiết bị chuyên ngành vẫn duy trì được nhiều đối tác, kháchhàng truyền thống và đã có dấu hiệu khả quan trong việc mở rộng phạm vi vàkhách hàng mới Có nhiều dự án tiềm năng, trong tương lai hứa hẹn đem lạinguồn lợi nhuận cao cho Công ty

Công tác kinh doanh thương mại và quan hệ quốc tế gặp nhiều thuận lợi.Công ty đã tìm được nhiều bạn hàng mới ngoài những bạn hàng truyền thống

Trang 33

có giá cả cạnh tranh, chất lượng hàng ổn định và phù hợp với điều kiện củaCông ty.

Mặt khác, sự đa dạng trong các lĩnh vực kinh doanh cũng tạo được lợithế cho Công ty Công ty có thể đáp ứng nhiều dịch vụ để phù hợp với nhucầu ngày càng đa dạng của khách hàng, đây cũng là một lợi thế và cũng làthách thức đối với Công ty

Về kinh doanh dịch vụ, do Công ty là nhà cung cấp dịch vụ sau VCTV

và HCATV và một số nhà cung cấp dịch vụ khác nên công nghệ hiện đại hơn,

hạ tầng mạng tốt hơn, ổn định hơn, có khả năng mở rộng và tích hợp côngnghệ tương tác hai chiều; nội dung chương trình đa dạng phong phú hơn Đặcbiệt, việc chuẩn bị ra đời dịch vụ Truyền hình cáp kỹ thuật số đa dịch vụSDTV, HDTV vào đầu năm 2011 và các dịch vụ gia tăng trên mạng truyềnhình cáp tương tác hai chiều sẽ đem lại sự khác biệt và ưu thế vượt trội vềdịch vụ của Công ty so với các nhà cung cấp dịch vụ khác trên thị trường hiệnnay

Bên cạnh đó, chính sách chăm sóc khách hàng cũng được Ban Lãnh đạoCông ty đặt lên hàng đầu Có thể thấy, sự quan tâm và chăm sóc khách hàngchu đáo, kịp thời mà hiện nay Công ty đã và đang duy trì, phát huy các ưuđiểm và bản sắc của CEC, khắc phục các nhược điểm của các nhà cung cấpdịch vụ khác bước đầu đã được khách hàng sử dụng dịch vụ của Công ty tintưởng, tạo uy tín với khách hàng và thể hiện được sự ưu việt hơn các nhàcung cấp dịch vụ khác Nhiều khách hàng sử dụng HCATV, VCTV đã biếtđến và có nhiều thiện cảm đối với dịch vụ CEC khi vô tình gọi điện tới độingũ chăm sóc khách hàng của Công ty để phàn nàn về dịch vụ của nhà cungcấp

Với tỷ lệ thuê bao ngày càng tăng, có khu vực đạt tỷ trọng 100% đãchứng tỏ sản phẩm và dịch vụ của Công ty đã và đang được khách hàng chú ý

và có vị trí trên thị trường kinh doanh dịch vụ Điều đó càng được khẳng định

Trang 34

thêm ở lĩnh vực hợp tác đầu tư, nhiều chủ đầu tư các toà nhà cao tầng, cao ốc

và các khu đô thị trong đó có chủ đầu tư yếu tố nước ngoài đã biết đến và kýkết các hợp tác với Công ty để đầu tư hạ tầng và đưa dịch vụ CEC vào cáckhu đô thị, toà nhà cao tầng Công ty cũng đã dần chiếm lĩnh và khẳng địnhđược vị trí trong lĩnh vực kinh doanh này Nhờ vậy, hạ tầng mạng của Công

ty ngày càng được mở rộng hơn tại khác khu đô thị; Công ty đã chính thứcđầu tư hạ tầng ra các khu dân cư đó cũng là điều kiện thuận lợi để Công tyđẩy mạnh kinh doanh dịch vụ

Kết quả trên là kết quả cuối cùng chứng tỏ Công ty đang tận dụng tối đathuận lợi nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh

2.3.2.Những hạn chế và nguyên nhân:

-Trong năm 2010 tuy Công ty gặp nhiều khó khăn, thách thức nhưngCông ty cũng đã đạt được những kết quả nhất định Các chỉ tiêu cơ bản tuychưa hoàn thành 100% kế hoạch đề ra những đã hoàn thành trên 60% chỉ tiêu

kế hoạch kinh doanh Kết quả đạt được là khả quan so với tình hình khủnghoảng kinh tế và thị trường nhiều biến động hiện nay

-Nguyên nhân chưa đạt được kế hoạch do thị trường ngày càng bị thuhẹp, cạnh tranh trên thị trường hàng hoá đầu ra, đầu vào ngày càng cao, kháchhàng ngày càng khó tính hơn và yêu cầu cao hơn đối với các sản phẩm, dịch

vụ được cung cấp Mặt khác, khó khăn về tài chính cũng làm chậm tiến độnhập hàng hoá thiết bị và cung cấp hàng hoá thiết bị cho khách hàng và phục

vụ hoạt động đầu tư trong khi nhiều dự án đang ở giai đoạn đầu của đầu tư

Tuy nhiên, không thể phủ nhận yếu tố chủ quan, đó là: Một số cán bộlãnh đạo còn chưa thực sự có sức bật, một bộ phận CB-CNV còn tư tưởng ỉlại, chưa chủ động trong làm việc, khả năng đàm phán trong kinh doanh cònhạn chế, tác phong giải quyết công việc chưa triệt để, phần lớn CB-CNV cònrất trẻ, ít cọ sát nên chưa kinh nghiệm hoặc kinh nghiệm không nhiều

Ngày đăng: 16/03/2015, 09:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w