1.Khái quát văn hóa cộng đồng doanh nhân Mỹ. Là một nước có diện tích lớn thứ 3 trên thế giới và với khoảng 290 triệu dân có nguồn gốc từ nhiều nơi khác nhau trên thế giới, Hoa Kỳ là một xã hội đa dạng nhất trên thế giới. Mặc dù đại bộ phận người Mỹ được coi là có nguồn gốc từ Châu Âu, song những người thiểu số như người gốc Mỹ (người da đỏ), người Mỹ gốc Phi, người Hispanic, và người Châu á cũng rất đông. Hiện nay, mỗi năm có tới trên một triệu người nước ngoài di cư đến Hoa Kỳ sinh sống và làm ăn, và dự kiến đến năm 2050 người Mỹ da trắng chỉ còn chiếm dưới 50%. Các cộng đồng đang sinh sống ở Hoa Kỳ đều có những bản sắc riêng của họ, kể cả ngôn ngữ, tôn giáo, tín ngưỡng, và phong tục; do vậy, rất khó có thể khái quát chính xác được văn hóa nói chung và văn hóa kinh doanh nói riêng ở nước này. Cách ứng xử, văn hóa doanh nhân Mỹ chịu ảnh hưởng từ văn hóa quốc gia, có thể nêu lên một số nét đặc trưng.1.1.Về văn hóa ứng xử chung•Chủ nghĩa cá nhânKhác với một số nền văn hóa khác, nhất là văn hóa Châu á, nhìn chung, người Mỹ rất coi trọng tự do cá nhân và tính tự lập. Gia đình, cộng đồng, tôn giáo, hoặc tổ chức là thứ yếu so với các quyền cá nhân. Chủ nghĩa cá nhân này cũng dẫn đến một tính cách nổi bật của doanh nhân Mỹ là cạnh tranh.•Trong giao tiếpDoanh nhân Mỹ là ít chú ý đến nghi lễ, đi thẳng vào vấn đề, và muốn có kết quả nhanh. Trong đàm phán, người Mỹ thường xác định trước và rõ mục tiêu cần đạt được, chiến lược và chiến thuật đàm phán, và dùng số liệu để chứng minh cho các luận điểm của mình. Họ muốn dành chiến thắng về phần mình, song cũng sẵn sàng thỏa hiệp trên cơ sở đôi bên cùng có lợi. ở Hoa Kỳ, “có đi có lại” là nguyên tắc quan trọng trong đàm phán chính trị cũng như trong kinh doanh.
Trang 1z
Trang 2Khoa quản trị nguồn nhân lực
BÀI THẢO LUẬN
VĂN HÓA KINH DOANH
Trang 3Hà Nội, 2014
Trang 4MỤC LỤC
Trang 51. Khái quát văn hóa cộng đồng doanh nhân Mỹ
Là một nước có diện tích lớn thứ 3 trên thế giới và với khoảng 290 triệu dân cónguồn gốc từ nhiều nơi khác nhau trên thế giới, Hoa Kỳ là một xã hội đa dạng nhất trênthế giới Mặc dù đại bộ phận người Mỹ được coi là có nguồn gốc từ Châu Âu, songnhững người thiểu số như người gốc Mỹ (người da đỏ), người Mỹ gốc Phi, ngườiHispanic, và người Châu á cũng rất đông Hiện nay, mỗi năm có tới trên một triệu ngườinước ngoài di cư đến Hoa Kỳ sinh sống và làm ăn, và dự kiến đến năm 2050 người Mỹ
da trắng chỉ còn chiếm dưới 50% Các cộng đồng đang sinh sống ở Hoa Kỳ đều có nhữngbản sắc riêng của họ, kể cả ngôn ngữ, tôn giáo, tín ngưỡng, và phong tục; do vậy, rất khó
có thể khái quát chính xác được văn hóa nói chung và văn hóa kinh doanh nói riêng ởnước này
Cách ứng xử, văn hóa doanh nhân Mỹ chịu ảnh hưởng từ văn hóa quốc gia, có thể nêulên một số nét đặc trưng
1.1.Về văn hóa ứng xử chung
• Chủ nghĩa cá nhân
Khác với một số nền văn hóa khác, nhất là văn hóa Châu á, nhìn chung, người Mỹrất coi trọng tự do cá nhân và tính tự lập Gia đình, cộng đồng, tôn giáo, hoặc tổ chức làthứ yếu so với các quyền cá nhân Chủ nghĩa cá nhân này cũng dẫn đến một tính cách nổibật của doanh nhân Mỹ là cạnh tranh
• Trong giao tiếp
Doanh nhân Mỹ là ít chú ý đến nghi lễ, đi thẳng vào vấn đề, và muốn có kết quảnhanh Trong đàm phán, người Mỹ thường xác định trước và rõ mục tiêu cần đạt được,chiến lược và chiến thuật đàm phán, và dùng số liệu để chứng minh cho các luận điểmcủa mình Họ muốn dành chiến thắng về phần mình, song cũng sẵn sàng thỏa hiệp trên cơ
Trang 6sở đôi bên cùng có lợi ở Hoa Kỳ, “có đi có lại” là nguyên tắc quan trọng trong đàm phánchính trị cũng như trong kinh doanh.
Phong cách chung của doanh nhân Mỹ là thích đi thẳng vào vấn đề (phong cáchnói trực tiếp) Họ thích nói thẳng, rõ ràng, và dễ hiểu Họ không thích kiểu nói vòng vo,
xa xôi, hoặc ví von Họ chỉ có thể trả lời “có” hoặc “không” với một câu hỏi hiếm khi họnói “có lẽ” Người Mỹ không ngại ngùng khi trả lời “tôi không biết” nếu như họ khôngbiết về vấn đề mà bạn quan tâm, hoặc “tôi không phụ trách việc này” nếu như vấn đề bạnquan tâm không trong phạm vi trách nhiệm của họ
1.2 Văn hóa trong kinh doanh
• Ưa thích và đánh giá cao sự nhanh nhẹn, quyết đoán trong công việc và ra quyết định
Những doanh nhân Mỹ vốn được biết đến là những người kỹ tính nhất nhưng ởmột khía cạnh nào đó, họ lại là những người dễ đàm phán nhất Điều này là bởi tư duy vềkinh doanh của người Mỹ không quá phức tạp Mục tiêu chính của họ là càng nhanh thuđược tiền càng tốt, nên họ cố gắng nhanh chóng chớp thời cơ kinh doanh để đạt đượcmục tiêu này Doanh nhân Mỹ thường thể hiện sự tự tin và nhanh chóng đưa ra quyếtđịnh trong kinh doanh dựa trên quan điểm và đánh giá cá nhân mà không cần phải chờ sựcho phép từ nhóm, tập thể nếu họ thấy quyết định này phù hợp và đem lại lợi ích thiết thực
• Quý trọng thời gian, coi thời gian là vàng bạc
Doanh nhân Mỹ thường ước thời lượng cho các cuộc gặp gỡ (các cuộc tiếp xã giaothường kéo dài 30 – 45 phút và hiếm khi quá 1 tiếng) và không ngại ngùng chủ động kếtthúc khi hết giờ, nhất là khi họ có việc bận tiếp sau đó, hoặc thấy cuộc gặp không manglại lợi ích gì
Người Mỹ thường rất đúng giờ Sự chậm trễ được hiểu là thiếu quan tâm, coithường đối tác hoặc kém cỏi trong sắp xếp thời gian Cũng vì muốn tiết kiệm thời gian,
Trang 7nên các cuộc gặp làm việc với các doanh nhân Mỹ thường là ngắn, tập trung và đi thẳngvào vấn đề Đối với một số nền văn hóa vừa gặp nhau đã bàn ngay đến chuyện làm ăn thì
có thể bị coi là mất lịch sự, trong khi đó người Mỹ lại thích nói chuyện làm ăn trước, sau
đó mới nói đến chuyện cá nhân và các chuyện khác Thói quen này có thể bị coi là bấtlịch sự trong một số nền văn hóa Châu á Do vậy, các nhà kinh doanh nước ngoài khôngnên ngạc nhiên khi bị người Mỹ cắt lời để hỏi hoặc nêu ý kiến của họ
• Triết lý và mục tiêu kinh doanh
Các doanh nhân Mỹ coi trọng vật chất và luôn muốn đạt được mục tiêu lợi nhân.Tuy nhiên họ cũng quan niệm: mục tiêu kiếm tiền là rất quan trọng nhưng không kiếmtiền bằng mọi giá Đồng thời họ luôn biết dạy con mình cách làm giàu chứ không đượchưởng thụ nó Những người làm kinh doanh đều hướng tới mục tiêu làm giàu cho bảnthân mình và điều đó tạo nền tảng để khẳng định giá trị của cá nhân mình Nhưng họ luôngiáo dục con cái tự lập trong kinh doanh để biết được sự khó khăn, gian khổ như thế nào
để có được những đồng tiền ấy Chỉ khi một người nhận ra sự đáng giá mà công sức củamình bỏ ra thì mới biết trân trọng thành quả lao động
• Mối quan hệ với nhân viên
Mỹ là nước có khoảng cách quyền lực thấp nên trong mối quan hệ với nhân viênkhông quá trịnh trọng, nghi thức Nhân viên có thể thoải mái đóng góp ý kiến, hay nêulên những ý kiến phàn nàn của mình với cấp trên hay thậm chí với người đứng đầu doanhnghiệp Chủ doanh nghiệp thường quan tâm nhiều hơn đến trình độ chuyên môn và khảnăng ra quyết định của một nhân viên, hơn là cấp bậc, vị trí của nhân viên đó
• Luôn học tập và nỗ lực không ngừng, không ngại khó ngại khổ để vươn tới thành công
Các doanh nhân Mỹ đnánh giá cao kiến thức kinh doanh Họ luôn có mặt trongcác cuộc hội thảo, các khóa học nâng cao kỹ năng đẻ nang cao nghiệp vụ của bản thân
Họ coi thất bại là một bài học để rút kinh nghiệm, dám đối đầu với các ruiro và có độ linhhoạt cao
Các doanh nhân Mỹ nổi tiếng với sự mạnh mẽ, mạo hiểm và quyết đoán trên thươngtrường Theo như chuyên gia kinh tế James Suriowecki viết trên tờ The New Yorker:
"Chỉ khi nói đến việc bắt đầu một doanh nghiệp táo bạo, dám đương đầu với rủi ro mớitrở thành đặc tính chứng minh doanh nhân đó rất tự tin chứ chưa hẳn vì ham lợi nhuận"
Trang 8Thật vậy, sự tự tin là cần thiết để đánh bại các tỷ lệ đặt cược và duy trì một doanh nghiệpmới thành lập khi nó bị xem là một kế hoạch ảo tưởng.
Ví dụ: Triết lý kinh doanh của ông trùm bất động sản Mỹ Donald Trump: "Kinhdoanh bắt đầu khi bạn có tầm nhìn Thiếu tầm nhìn, bạn chẳng làm được gì cả Hãy nhớtrở ngại là cánh cửa dẫn đến thành công và đứng trước bất cứ khó khăn nào xin đừng lùibước", Donald Trump - ông trùm bất động sản Mỹ chia sẻ "Năm 1974, tôi nhìn thấyKhách sạn cũ kỹ Commodore, nằm cạnh Nhà ga trung tâm Grand của thành phố NewYork Khi tôi xây dựng kế hoạch nhằm mua được và xây dựng lại khách sạnCommodore, tôi gặp những khó khăn dường như không thể vượt qua Nhiều người cóquyền lực tỏ ra không thiện chí với kế hoạch của tôi Càng dấn sâu vào cuộc, vấn đề càngtrở nên nan giải hơn Nhưng tôi không bỏ cuộc Đối với tôi, mỗi vấn đề đều ẩn chứa một
là những phẩm chất bạn có thể học được và cải thiện khi thực hành"
1.3.Các doanh nhân Mỹ tiêu biểu
Mỹ có nhiều doanh nhân thành đạt ở tất cả các độ tuổi, thậm chí có những doanhnhân từ 7 tuổi Có thể nhận thấy Mỹ là đất nước có môi trường kinh doanh có đọ linhhoạt, sáng tạo cao, tạo điều kiện cho việc thể hiện tài năng kinh doanh ở mọi lứatuổi.Nước Mỹ cũng có rất nhiều doanh nhân thành đạt nổi tiếng khắp thế giới , có thể kểđến một vài doanh nhân:
Henry Ford, người sáng lập tập đoàn Ford, Henry Ford không chỉ đổi mới ngành
công nghiệp ôtô, mà còn là người có tác động đến ngành kinh tế thế kỷ 20 khi kết hợp
Trang 9được sản xuất hàng loạt với lương cao nhưng vẫn có những sản phẩm tốt với giá thànhthấp Ông được mệnh danh là doanh nhân người Mỹ có ảnh hưởng nhất mọi thời đại.
Donald Trump - chủ tịch kiêm giám đốc điều hành của Trump Organization, mộtcông ty phát triển bất động sản đặt trụ sở tại Mỹ và là người sáng lập ra TrumpEntertainment Resorts, khu nghỉ dưỡng giải trí mang tên ông kinh doanh trong các lĩnhcasino và khách sạn ở nhiều nơi trên thế giới Ông được xem là một trong những nhà kinhdoanh bất động sản có tiếng nhất nước Mỹ
Steven Paul Jobs là doanh nhân và nhà sáng chế người Mỹ Ông là đồng sáng lậpviên, chủ tịch, và cựu tổng giám đốc điều hành của hãng Apple, là một trong nhữngngười có ảnh hưởng lớn nhất ở ngành công nghiệp vi tính
Scott Cook - đồng sáng lập Intuit (bao gồm Quicken, QuickBooks ) Ông hiện làChủ tịch điều hành của Intuit - một công ty vốn hóa thị trường trị giá 22 tỷ đô la và giữ vịtrí đáng nể trong danh sách các tỷ phú do tạp chí Forbes xếp hạng
Michael Dell - nhà sáng lập, Giám đốc điều hành Tập đoàn Dell Dell là một trongcông ty máy tính đứng đầu thế giới Michael Dell là tỉ phú trẻ nhất nước Mỹ vào năm
1999 ở tuổi 34 và là đứng thứ 41 trong danh sách những người giàu nhất thế giới do tạpchí "Forbes" bầu chọn
Mark Elliot Zuckerberg là một lập trình viên máy tính và là một chủ doanhnghiệp người Mỹ Hiện nay anh đang là tổng giám đốc điều hành của Facebook Năm
2011 tài sản cá nhân của Mark Zuckerberg ước tính khoảng 17,5 tỷ USD, xếp thứ 14trong bảng xếp hạng 400 người giàu nhất Hoa Kỳ của tạp chí Forbes
Trong các doanh nhân nổi tiếng nước Mỹ phải kể đến Bill Gates được thế giới biếtđến với vai trò người sáng lập ra tập đoàn phần mềm hàng đầu thế giới Microsoft Ôngluôn có mặt trong danh sách những người giàu nhất trên thế giới và là người giàu nhất thếgiới từ 1995 tới 2014, ngoại trừ tháng 3/2013, 3/2012, tháng 3/2011 (hạng 2) và 2008 khiông chỉ xếp thứ ba Không chỉ được biết đến với tư cách là doanh nhân thành đạt, có khốitài sản khổng lồ, Bill Gates còn được biết đến với tư cách một nhà từ thiện, một con
Trang 10người luôn cố gắng đóng góp vì sự phát triển của thế giới Văn hóa doanh nhân của BillGates mang tính riêng biệt, ông luôn là tấm gương sáng cho nhiều thế hệ doanh nhân saukhông chỉ trên đất Mỹ mà còn trên toàn thế giới Phần sau của bài thảo luận sẽ nghiêncứu cụ thể về văn hóa doanh nhân của Bill Gates, một doanh nhân tiêu biểu trong cộngđồng doanh nhân Mỹ
2 Văn hóa doanh nhân của Bill Gates
2.1 Sơ lược về Bill Gates
• Giới thiệu chung
William Henry "Bill" Gates III (sinh ngày 28 tháng 10, 1955) là một doanh nhânngười Mỹ, nhà từ thiện, người sáng lập và chủ tịch tập đoàn Microsoft, hãng phần mềmkhổng lồ mà ông cùng với Paul Allen đã sáng lập ra Gần đây, ông cũng là người giàunhất thế giới với tài sản 77,8 tỉ đô la Mỹ
Trong sự nghiệp ở Microsoft, Gates làm CEO và kiến trúc sư trưởng phần mềm địnhhướng cho sự phát triển của tập đoàn Hiện tại, ông là cổ đông với tư cách cá nhân lớnnhất trong tập đoàn, nắm giữ trên 8 phần trăm cổ phiếu Ông cũng là tác giả và đồng tácgiả của một số cuốn sách
• Tiểu sử
Bill Gates sinh ra ở Seattle, Washington, bố là William H Gates, Sr và mẹMaxwell Gates, là những người gốc Anh, Đức và Scotland-Ailen Ông sinh ra và lớn lêntrong gia đình khá giả; bố ông là một luật sư có tiếng, mẹ ông thuộc ban giám đốc củacông ty tài chính First Interstate BancSystem và United Way of America, và ông ngoạiông, J W Maxwell là chủ tịch của một ngân hàng liên bang
− Năm 13 tuổi, ông vào học trường Lakeside, một trường dự bị cho các học sinh giỏi
− 1973: Ông rời ngôi nhà ở Washington nhập học ở Havard tại đây ông gặp SteveBallmer, người sau này cũng là một trong những bạn làm ăn với ông
Trang 11− 1975: Gates, Allen, và Monte Davidoff lần đầu tiên trình làng chương trình ngôn ngữAltair cơ bản Gates và Allen bán chương trình phần mềm đầu tiên của mình Và thế
là Microsoft ra đời từ đây
− 1976: Bill Gates thôi học ở Havard
− 1980: IBM thuê ông phát triển hệ điều hành, MS-DOS dành cho máy tính cá nhân.IBM cho phép Microsoft bán bản quyền phần mềm này cho các nhà sản xuất máy tínhkhác Chính việc này thật sự đã giúp Microsoft trở thành nhà sản xuất phần mềm số 1toàn cầu
− 1990: Công ty ra mắt Windows 3, một hệ thống điều hành chạy ngay trên desktop,bán được 10 triệu bản trong vòng 2 năm
− 1994: Ông cưới Melinda French, một trong những nhân viên của Microsoft Và hiệnnay đôi vợ chồng này có 3 người con
− 2000: Từ cương vị là người phụ trách về mặt công nghệ, ông trở thành chủ tịch tậpđoàn tập trung vào chính sách phát triển phần mềm thay thế vị trí cũ của ông là SteveBallmer Cũng trong năm nay, ông gây quỹ mang tên Bill và Melinda Gates, tài trợcho các học bổng đại học, phòng chống AIDS và nghiên cứu các bệnh nan y đanghoành hành tại các nước nghèo trên thế giới
− 2005: Gates vinh dự nhận giải thưởng hiệp sĩ tại cung điện Buckingham ABC Newsthông báo rằng Gates đã trao tặng hơn 6 tỉ đôla Ông và vợ mình cùng nhà soạn nhạcBono được nằm trong top “Nhân vật của năm” của tạp chí Time Một bản khảo sátcho biết 2.5 triệu người Mĩ đã bầu chọn Gates là một trong 25 người Mĩ vĩ đại nhất
− 2006: Gates tuyên bố ông sẽ nghỉ hưu dưới cương vị là trưởng kĩ sư phần mềm củaMicrosoft và sẽ làm việc bán thời gian cho công ty bắt đầu từ năm 2008
• Ý tưởng kinh doanh
Niềm đam mê máy tính bắt đầu từ khi ông học lớp 8.Lúc 17 tuổi, Gates lập kếhoạch kinh doanh với Allen đó là Traf-O-Data nhằm đếm lưu lượng giao thông dựa trên
bộ xử lý Intel 8008 Gates tốt nghiệp trường Lakeside vào năm 1973 Ông đạt được 1590trên 1600 điểm ở kỳ thi SAT và ghi danh vào Đại học Harvard trong mùa thu năm 1973.Khi học ở Harvard, ông đã quen Steve Ballmer, người sau này kế vị chức CEO củaMicrosoft
Trang 12Gates không có kế hoạch học tập cụ thể ở Harvard và ông đã giành nhiều thời gianbên cạnh các máy tính ở trường Ông vẫn liên lạc với Paul Allen, cùng tham gia vàoHoneywell trong mùa hè năm 1974 Vào năm sau, chứng kiến sự ra đời của máy MITSAltair 8800 trên nền vi xử lý Intel 8080, lúc này Gates và Allen nhận ra đây là cơ hội cho
họ sáng lập ra một công ty về phần mềm máy tính Ông đã nói quyết định này với bố mẹông, họ đã ủng hộ ông sau khi thấy được ông sẽ cần bao nhiêu tiền để bắt đầu lập nghiệpvới công ty
2.2 Các nhân tố cấu thành văn hóa doanh nhân của Bill Gates.
2.2.1 Năng lực của doanh nhân
• Trình độ chuyên môn:
Bill Gates lớn lên ở Seattle, là con trai của một luật sư và là một đứa trẻ rất thôngminh Từ bé ông đã ham học hỏi Gates đọc không sót một chữ nào trong cuốn bách khoathư Cha mẹ ông sẵn sàng bỏ tiền cho bất cứ cuốn sách nào
13 tuổi, ông tới trường Lakeside School ở Seattle “Lakeside là một trong nhữngđiều tuyệt vời nhất đã xảy ra với tôi”, Gates nói Lakeside có máy tính, và Gates cùng vớingười bạn Paul Allen rất thích chơi máy tính Ông đã thể hiện niềm đam mê với máy tính
và công nghệ thông tin từ nhỏ
Bill Gates tốt nghiệp trường Lakeside vào năm 1973 Mùa thu năm 1973, Gates
đỗ vào Đại học Havard Bill Gates rời đại học Harvard năm 1975, khi mới học năm thứ 2
Khi quyết định khởi nghiệpBill Gates đã quyết đinh bỏ trường đại học, nhưng điềunày không có nghĩa là ông ngừng việc học hỏi Bill Gates luôn tự trau dồi kiến thức, kỹ năng chuyên môn cho mình, tích lũy kinh nghiệm
Trong lễ kỷ niệm lần thứ 15 Ngày Sinh viên thiểu số do nhóm nhân viên da màu của Microsoft tổ chức, Bill Gates đã chính thức xóa bỏ mối hoài nghi của các bạn trẻ về việc sẵn sàng bỏ học để cầu mong có được cơ nghiệp như ông
Trang 13Một nữ giáo viên chất vấn Bill Gates rằng, làm thế nào để khuyến khích học sinhhọc tiếp lên đại học khi mà thần tượng của họ lại rời bỏ trường học hàng đầu là Harvard.
Tỷ phú Bill Gates cho biết ông thực sự đã gần tốt nghiệp Khi khởi nghiệp Microsoft, ôngluôn nghĩ một ngày nào đó sẽ trở lại đại học Harvard và ông đã làm được điều đó BillGates khẳng định: “Tôi rất thích học, nhưng khi nhìn thấy cơ hội để bắt đầu một công ty
có thể làm thay đổi thể giới tôi đã không do dự Đây là trường hợp đặc biệt” Cuối cùng,
tỷ phú Bill Gates khuyên các bạn trẻ: “Hãy làm như tôi nói Đừng làm như tôi đã làm”
Sau 32 năm cống hiến cho ngành công nghiệp máy tính, ngày 7/6/2007, Chủ tịch Microsoft đã đến ngôi trường mà ông bỏ học giữa chừng cách đây 30 năm để nhận tấm bằng cử nhân và tiến sĩ danh dự ngành Luật vì những đóng góp to lớn cho sự phát triển nhiều mặt của thế giới, nhất là công nghệ thông tin
Dù không có tấm bằng đại học trong tay nhưng không ai có thể phủ nhận tài năng,trình độ của Bill Gates Đối với Bill Gates học vấn được tích lũy trong suốt cuộc đời chứkhông chỉ những năm tháng học ở trường
• Năng lực lãnh đạo:
Phong cách quản lý Bill Gates qua Cách tổ chức công ty Microsoft gồm các điểm chính
Lãnh đạo và mục tiêu
1 Chiếm lĩnh thị trường là mục tiêu tối hậu: bằng mọi cách chiếm lĩnh thị trường
2 Bill Gates là “người cầm lái vĩ đại”: lãnh đạo sát sao
Tổ chức đội ngũ
3 Con người là nhân tố quyết định: con người giỏi số một thế giới
4 Đoàn kết là sức mạnh: đoàn kết hiệp đồng
5 Sự liên kết của các nhóm nhỏ năng động
Thực thi công việc
6 Vào cuộc phải hết mình: dồn lực phấn đấu
Trang 147 Việc hôm nay mới là quan trọng: không ngừng đổi mới, sáng tạo
8 Thất bại là mẹ thành công: chấp nhận thất bại
9 Tiết kiệm là nguyên tắc: luôn tiết kiệm vốn và thời gian
10 Chấm dứt chủ nghĩa hình thức: không hình thức
11 Nơi làm việc là nhà của bạn: không khí thoải mái
Phong cách lãnh đạo của Bill Gates chú trọng đến con người, đề cao khả năng sángtạo, chất lượng sản phẩm Phong cách lãnh đạo của ông tạo cho nhân viên sựu thoải máikhi làm việc, phát huy cao nhất khả năng sáng tạo, trung thành với công ty Tuy nhiênBill Gates cũng chú trọng tới những chất lượng sản phầm, có yếu cầu rất cao đối với nhânviên Hoạt động của Microsoft có hiệu quả cao nhờ phong cách lãnh đạo đa dạng của Bill Gates.Vai trò của Gates tại Microsoft trong phần lớn lịch sử của tập đoàn chủ yếu làngười quản lý và điều hành Tuy nhiên, ông cũng tham gia vào phát triển phần mềm trongnhững ngày đầu của công ty, đặc biệt về các sản phẩm ngôn ngữ lập trình Ông khôngcòn đảm nhiệm trưởng nhóm phát triển phần mềm kể từ sản phẩm TRS-80 Model
100 (1983), nhưng vẫn còn viết mã chương trình cho các sản phẩm của công ty cho đến
1989 Ngày 15 tháng 6, 2006, Gates tuyên bố ông rời vị trí quản lý thường nhật của tậpđoàn trong hai năm tiếp theo để giành thêm thời gian cho công tác từ thiện
• Trình độ quản lý kinh doanh
Điều cốt lõi của sự thành công của Microsoft chính là những nhãn quan và tầm nhìn chiến lược, là sự tin tưởng tuyệt đối của Bill Gates về vai trò quyết định của công nghệ tin học và truyền thông, của máy tính và mạng Internet trong toàn bộ đời sống kinh
tế xã hội tương lai của loài người
Thành công đó còn do Bill Gates biết kết hợp tầm nhìn chiến lược với tư tưởng kinh doanh phục vụ số đông người dùng, nhạy cảm đối với nhu cầu của họ kể cả các nhu cầu còn tiềm ẩn Microsoft đã liên tục sáng tạo và áp dụng các công nghệ mới, nắm bắt được mọi thời cơ và tận dụng triệt để chúng bằng việc đưa ra các sản phẩm mới và hoàn thiện chúng không ngừng để phục vụ tốt nhất cho người dùng Ngoài ra, Microsoft còn