Luận Văn " Lạm phát và một số biện pháp khắc phục lạm phát trên thế giới và ở Việt Nam" pptx

48 582 1
Luận Văn " Lạm phát và một số biện pháp khắc phục lạm phát trên thế giới và ở Việt Nam" pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Luận Văn " Lạm phát một số biện pháp khắc phục lạm phát trên thế giới Việt Nam" 2 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT 5 I. NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁT 5 1. Khái niệm 5 2. Phân loại lạm phát 6 3. Nguyên nhân của lạm phát 10 II. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT 20 1. Lạm phát lãi suất thị trường: 20 2. Lạm phát thu nhập thực tế 20 3. Lạm phát phân phối thu nhập 21 4. Tác động khác của lạm phát: 22 III. NHỮNG BIỆN PHÁP KÌM CHẾ KHẮC PHỤC LAM PHÁT 22 PHẦN II: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ LẠM PHÁT TRONG CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 22 I. TÌNH HÌNH LẠM PHÁT ĐÃ XẢY RA CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 23 1. Lạm phát các nước Châu Mỹ Latinh: 23 2. Siêu lạm phát của Đức 1921 - 1923: 24 3. Lạm phát các nước thuộc khối OCED: 26 4. Lạm phát các nước Châu Á: 26 5. Lạm phát Pháp: 27 6. Lạm phát Mỹ: 27 7. Lạm phát Việt Nam: 28 II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỐNG LẠM PHÁT ĐÃ THỰC HIỆN MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 34 1. Thái Lan: 34 2. Nhật Bản: 35 3 3. Mỹ: 35 4. Bốn con rồng Châu Á: 35 III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỐNG LẠM PHÁT VIỆT NAM - NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC 39 1. Một số biện pháp chống lạm phát Việt Nam: 39 2. Những thành tựu đạt được: 43 KẾT LUẬN LỜI NÓI ĐẦU Cơ chế thị trường đã rung lên hồi chuông cảnh báo bao sự đổi thay của nền kinh tế Việt Nam trong những thập niêm gần đây. Trong nền kinh tế thị trường hoạt động đầy sôi động cạnh tranh gay gắt để thu được lợi nhuận cao đứng vững trên thương trường. Các nhà kinh tế cũng như các doanh nghiệp phải nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt những vấn đề của nền kinh tế mới. Bên cạnh bao vấn đề cần có để kinh doanh còn là những vấn đề nổi cộm khác trong kinh tế. Một trong những vấn đề nổi cộm khác trong kinh tế. Một trong những vấn đề nổi cộm ấy là lạm phát. Lạm phát như một căn bệnh của nền kinh tế thị trường, nó là một vấn đề hết sức phức tạp đòi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian trí tuệ mới có thể mong muốn đạt được kết quả khả quan. Chống lạm phát không chỉ là việc của các nhà doanh nghiệp mà còn là nhiệm vụ của chính phủ. Lạm phát ảnh hưởng toàn bộ đến nền kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội, đặc biệt là giới lao động. nước ta hiện nay, chống lạm phát, giữ vững nền kinh tế phát triển ổn định, cân đối là một mục tiêu rất quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Trong thời gian gần đây, vấn đề lạm phát đã được nhiều người quan tâm, nghiên cứu đề xuất các phương án khắc phục. Đã từ lâu tiền giấy xuất hiện chẳng bao lâu sau đó diễn ra tình trạng giảm giá tiền dẫn đến lạm phát. Nét đặc trưng nổi bật của thực trạng nền kinh tế khi có lạm phát, giá cả của hầu hết các hàng hoá đều tăng cao sức mua của đồng tiền ngày càng giảm nhanh. Nhìn lại lịch sử lạm phát, từ cuối thể kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20. nước ta lạm phát diễn ra nghiêm trọng kéo dài mà nguồn gốc của nó là do hậu quả nặng nề của chiến tranh, cơ cấu kinh tế bất hợp lý kéo dài. Lạm phát đã phá vỡ toàn bộ kế 4 hoạch của nền kinh tế, phương hại đến tất cả các mối quan hệ trong nền kinh tế - xã hội. Bài viết này với đề tài: "Lạm phát một số biện pháp khắc phục lạm phát trên thế giới Việt Nam" 5 PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT I. NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁT 1. Khái niệm Lạm phát là hiện tượng vốn có của nền kinh tế sử dụng tiền tệ một hiện tượng kinh tế phổ biến nhiều nước trên thế giới. Nó tồn tại cả những nước phát triển chậm phát triển, cả trong thời kỳ kinh tế khủng hoảng, suy thoái lẫn cả trong thời kỳ hưng thịnh. Lạm phát một mức độ nhất định có thểmột biện pháp phát triển nền kinh tế, làm tăng nhu cầu thúc đẩy các hướng đầu tư có lợi. Song khi lạm phát vượt qua một thời gian nhất định thì nó trở thành một căn bệnh gây nhiều tác hại cho sự phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy khi nghiên cứu về lạm phát có rất nhiều trường phái. Theo C.Mác: Lạm phát là sự tràn đầy các kênh lưu thông những tờ giấy bạc thừa, gây nên sự mất giá của đồng tiền sự phân phối lại sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân. Theo Samelson: lạm phát xảy ra khi mức giá chung thay đổi. Khi mức giá tăng lên được gọi là lạm phát, khi mức giá giảm xuống được gọi là giảm phát. Vậy, lạm phát là sự tăng lên của mức giá trung bình theo thời gian. Theo Friedman những nhà kinh tế khác: lạm phát là việc giá cả tăng nhanh kéo dài, lạm phát luôn luôn bao giờ cũng là hiện tượng tiền tệ - lạm phát bao giờ đâu cũng là một hiện tượng tiền tệ. Lạm phát được đặc trưng bởi chỉ số chung của giá cả loại chỉ số biểu hiện lạm phát gọi là chỉ số lạm phát hay chỉ số giá cả chung của toàn bộ hàng hoá cấu thành tổng sản phẩm quốc dân: nó chính là GNP danh nghĩa/GNP thực tế. Trong thực tế thường được thay thế bằng một trong hai loại chỉ số giá thông dụng khác: chỉ số giá tiêu dùng hay chỉ số giá bán buôn (còn gọi là chỉ số giá cả sản xuất). Chỉ số giá cả tiêu dùng phản ánh sự biến động giá cả của một giỏ hàng hoá dịch vụ tiêu biểu cho cơ cấu tiêu dùng của xã hội. Công thức tính: 6 I P =  i p . d Trong đó: I P : chỉ số giá cả của giỏ hàng i p : chỉ số giá cả của từng loại hàng nhóm hàng trong giỏ d : tỷ trọng mức tiêu dùng của từng loại nhóm hàng trong giỏ (với d=1) Nó phản ánh cơ cấu tiêu dùng của xã hội. Chỉ số bán buôn (giá cả sản xuất) phản ánh sự biến động giá cả của đầu vào, thực chất là biến động giá cả chi phí sản xuất. Xu hướng biến động giá chi phí tất yếu sẽ tác động đến xu hướng giá cả hàng hoá thị trường. Tỷ lệ lạm phát: Tỷ lệ lạm phát là thước đo chủ yếu của lạm phát trong một thời kỳ. Quy mô sự biến động của nó phản ánh quy mô xu hướng lạm phát. Công thức: g P = ( Error! - 1 ) . 100 Trong đó: g P : tỷ lệ lạm phát (%). I P : chỉ số giá cả của thời kỳ nghiên cứu. I P - 1 : chỉ số giá cả của thời kỳ trước đó. Ví dụ: Chỉ số giá cả của năm 1992 (so với năm 1982) là 300% (I P ) Chỉ số giá cả của năm 1991 (so với năm 1982) Vậy, tỷ lệ lạm phát của năm 1992 là: g P = ( Error! - 1 ) . 100 = 20% 2. Phân loại lạm phát a. Theo khả năng định lượng. Người ta thường chia lạm phát thành ba loại, tuỳ theo mức độ của tỷ lệ lạm phát như sau: 7 * Lạm phát một chữ số: là loại lạm phát nhỏ hơn 10% mỗi năm. Lạm phát mức độ này không gây ra những tác động đáng kể đối với nền kinh tế, biến động giá cả trong nền kinh tế chưa gây ra ảnh hưởng tiêu cực tới nền kinh tế chính trị, xã hội hơn nữa tạo động lực phát triển kinh tế, thông thường loại lạm phát một chữ số được xem là có thể chấp nhận được. * Lạm phát hai chữ số: khi giá cả bắt đầu tăng đến hai chữ số mỗi năm, lạm phát trở thành kẻ thù của sản xuất thu nhập, loại lạm phát này khi đã trở nên vững chắc sẽ gây ra những biến dạng kinh tế nghiêm trọng. * Siêu lạm phát: Ngoài lạm phát hai chữ sốthể còn một vài loại khác với các tên gọi như lạm phát ba chữ số, lạm phát phi mã, tuỳ theo quan điểm của các nhà kinh tế. Tuy nhiên, hai loại lạm phát này đều có nét giống nhau nhất định hoàn toàn có thể đưa chúng vào dạng siêu lạm phát vì siêu lạm phát bao gồm cả hai đặc trưng: rất cao phi mã. Lạm phát Đức năm 1922-1923 là hình ảnh siêu lạm phát điển hình trong lịch sử lạm phát thế giới, giá cả tăng từ 1 đến 10 triệu lần. Siêu lạm phát thường gây ra những thiệt hại nghiêm trọng sâu sắc, tuy nhiên chúng cũng ít khi xảy ra. b. Theo khả năng định tính: Lạm phát được gọi tên thêm các loại phổ biến sau: * Lạm phát thuần tuý: Lạm phát thuần tuý là trường hợp đặc biệt khi giá cả hàng hoá tiêu dùng hàng hoá sản xuất đều tăng lên gần như cùng tỷ lệ % trong một đơn vị thời gian. Đây là trường hợp mà nhu cầu trên thực tế tăng cùng chiều khá tương đồng với cung ứng tiền thực tế. L = Error! * Lạm phát cân bằng không cân bằng: Thí dụ đơn giản sẽ giúp chúng ta hiểu về lạm phát cân bằng: giả định rằng vào tháng 5 năm 1992, một công nhân Việt Nam với mức lương bình quân 400.000đ/tháng, trường hợp xem giá gạo là giá cả đại diện cho các loại giá khác trên thị trường, với giá gạo là 2.000đ/kg. 1 tháng lương = 400.000đ mua được Error! = 200kg Mức sống của người công nhân nói trên được đo bằng 200kg gạo. 8 Giả định tiếp: đúng một tháng sau, tháng 6/1992, giá gạo đã lạm phát 2%. Như vậy qua một tháng, giá gạo đã tăng lên thành: 2.000đ/kg x 2% + 2.000đ = 2.040đ/kg Có ba tình huống xảy ra: Thứ nhất, nếu lương của người công nhân vẫn không tăng, vẫn 400.000đ/tháng. Vào tháng 6, lương anh ta sẽ tương đương với: Error! = 196,08kg gạo. Như vậy, lạm phát trong tháng đã làm mất gần 4kg gạo của anh ta. Rõ ràng là anh ta nghèo hơn một chút cuộc sống khó khăn hơn vì 196,08kg thì không thể nhiều bằng 200kg của tháng 5 trước đó. Thứ hai, có thể Nhà nước tiên liệu được tình hình lạm phát, quyết định tăng lương công nhân trong tháng 6. Cho rằng hoặc vô hình hoặc đôi khi được tính trước, tỷ lệ lương bình quân là 2% một tháng. Lúc đó: Lương tháng 6 của công nhân = 400.000 (1 + 0,02) = 408.000đ/kg Lương này mua được (với giá gạo 2.040đ/kg) = Error! = 200kg Mức sống của người công nhân này so với tháng 5 không có gì khác nhau. Lương vẫn được đảm bảo cho anh ta mua được ngần ấy hàng hoá (đại diện là 200kg gạo). Anh ta không giàu hơn mà cũng không nghèo hơn so với tháng 5. Bởi vì, tuy lương tăng được 8.000đ. Nhưng giá cả tăng lên vừa đủ phần tăng lương này. Thứ ba: Nếu Nhà nước tăng lương công nhân hơi mạnh tay lên đến 107,1% so với mức lương cũ. Lương tháng 6 của công nhân = 400.000 x 107,1% = 428.400đ/tháng. Đem tất cả lương này đi mua gạo, công nhân được: Error! = 210kg gạo. Lương tháng 5 chỉ mua được 200kg hàng hoá. Trong khi, sang tháng 6 lương đã mua được đến 210kg hàng hoá. Anh ta giàu hơn tháng 5 là 10kg hàng hoá rõ ràng là cuộc sống của người này đã tốt hơn lên. Trường hợp thứ hai được gọi là lạm phát cân bằng. Hai trường hợp thứ 1 thứ 3 là không cân bằng. Như vậy, cân bằng đây là cân bằng so với thu nhập. 9 Kết luận: Lạm phát được gọi là cân bằng khi nó tăng tương ứng với thu nhập. Nghĩa là sự tồn tại của lạm phát không ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân. Ngược lại, lạm phát không cân bằng khi nó tác động đến đời sống của người lao động nó làm cho họ giầu hơn nếu tỷ lệ % tăng lạm phát thấp hơn tỷ lệ % tăng lương trong cùng thời gian, làm cho mọi người nghèo hơn, vất vả hơn nếu tỷ lệ % của lạm phát cao hơn tỷ lệ % tăng của thu nhập cũng trong giai đoạn ấy. Lạm phát không cân bằng là loại xảy ra phổ biến nhất. * Lạm phát dự đoán trước lạm phát bất thường. Khi lạm phát (thí dụ 8% năm), xảy ra liên tục trong một khoảng thời gian đủ dài (10 năm chẳng hạn), tâm lý sự chờ đợi của nhân dân đã trở thành quán tính, người ta đã quen dần với lạm phát. Năm thứ 11 hay 12 trở đi, việc nền kinh tế sẽ có lạm phát 8% là chuyện bình thường gần như được tin chắc, được đoán trước, được chờ đợi. Người ta gọi là loại lạm phát dự đoán được. Cũng có khi người ta có thể nhìn thấy trước về lạm phát tin rằng nó sẽ xảy ra bởi các nguyên nhân của nó đã bộc lộ đầy đủ rõ ràng. Trong tình huống như vậy, người ta cũng sẵn sàng chờ đợi, không bất ngờ với lạm phát. Nhưng nếu lạm phát bùng ra thình lình, trước đó chưa hề có. Thí dụ như nền kinh tế đã quá quen với lạm phát rất thấp, bỗng nhiên lạm phát vọt lên cao như Nhật Bản vào năm 1979, 1980, tâm lý, cuộc sống thói quen của mọi người đều chưa thích nghi được với lạm phát. Người ta gọi đây là lạm phát bất thường. Lạm phát bất thường dễ gây sốc cho cuộc sống mọi người. Bởi vì nhân dân chưa chuẩn bị về mặt tâm lý tiêu xài để sống thích hợp với việc tăng giá đột ngột. * Lạm phát cao lạm phát thấp. Không thể đánh giá theo cách chủ quan của mình rằng đây là lạm phát cao, kia là lạm phát thấp nếu không hiểu rõ tiêu chuẩn hoặc mốc để đánh giá. Bởi vì cao hay thấp không đơn thuần chỉ dựa vào tỷ lệ % năm của nó. Theo Smith John Kenneth Galbraith, lạm phát được coi là cao khi tỷ lệ tăng bình quân năm của giá cả lớn hơn mức tăng của thu nhập trong cùng thời gian. Ngược lại, nó được gọi là thấp khi tỷ lệ tăng của nó từ nhỏ đến rất nhỏ. So với mức tăng của thu nhập trong cùng một thời gian. Như vậy, mốc hoặc tiêu chuẩn đánh giá lạm phát là cao hay thấp là tỷ lệ tăng của thu nhập. Nếu ta liên hệ với phần lạm phát cân bằng không cân bằng vừa 10 nghiên cứu thì tình huống thứ nhất được gọi là lạm phát cao. Tình huống thứ ba sẽ được gọi là lạm phát thấp. Lạm phát cao đến rất cao khi nó làm cho đời sống nhân dân ngày càng khó khăn hơn bởi vì, thu nhập thì không tăng hoặc tăng một tỷ lệ rất ít trong khi giá cả mỗi tháng một lên cao hơn. Lạm phát được coi là thấp đến rất thấp nếu nền kinh tế tuy vẫnlạm phát, nhưng tỷ lệ lạm phát ấy là nhỏ đến rất nhỏ so với mức tăng của thu nhập. Do đó đời sống của nhân dân vẫn tốt hơn, sung sướng hơn. Trong tình huống thứ ba, chúng ta có mức tăng lạm phát là 2% tháng hay xấp xỉ 26,8%/năm. Nếu chỉ nhìn vào con số, người ta có thể gọi lạm phát như thế là cao. Tuy nhiên, vì thu nhập trong thí dụ tăng 7,1%/tháng hay 127,73%/năm, cho nên lạm phát trở thành rất thấp. 3. Nguyên nhân của lạm phát. a. Cung ứng tiền tệ lạm phát * Quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển. Căn cứ trên phương trình trao đổi: MV = PY (1) Các nhà kinh tế học cổ điển lập luận rằng: Nếu gọi M 0 là cung ứng tiền tệ hiện có trong nền kinh tế vào thời điểm t=0. V 0 , P 0 Y 0 lần lượt là vận tốc vòng quay của tiền tệ sinh lợi tức, giá cả sản lượng tương ứng tại thời điểm nói trên. Đến thời điểm t=1, cung ứng tiền sẽ là M 1 , vận tốc vòng quay tiền tệ, giá cả, sản lượng sẽ là V 1 , P 1 , Y 1 . Bởi vì cung ứng tiền mỗi thời điểm luôn luôn khác nhau dù ít hay nhiều (M 1 M 0 ), cho nên vận tốc vòng quay, giá cả, sản lượng cũng vậy. Ta cũng sẽ có V - 1 V 0 , P 1 P 0 Y 1 Y 0 . Tạm chưa cần tìm hiểu M 1 , V 1 , P 1 Y 1 sẽ lớn hơn hay nhỏ hơn so với M 0 , P 0 , V 0 Y 0 . Vấn đề là khi chúng khác nhau, thì: M 1 = M 0 + g M M 0 V 1 = V 0 + g V V 0 P 1 = P 0 + g P P 0 Y 1 = Y 0 + g Y Y 0 [...]... có một động lực thúc đẩy đằng sau lạm phát sự bùng nổ cung tiền tệ 25 3 Lạm phát các nước thuộc khối OCED: Nửa sau thế kỷ XX thì lạm phát lại xảy ra các nước thuộc khối OCED, các nước này lạm phát đều dưới hai con số, tỷ lệ thấp Nguyên nhân hầu hết của các cuộc lạm phát giai đoạn đỉnh điểm (những năm cuối thập kỷ 70) là đều do giá dầu mỏ tăng cao Dưới đây là bảng lạm phát trong một số. .. làm cao lạm phát: * Lạm phát chi phí đẩy: Ngay cả khi sản lượng đạt mức tiềm năng nhưng vẫnthể xảy ra lạm phát nhiều nước, kể cả những nước phát triển cao Đó là một đặc điểm của lạm phát hiện đại Kiểu lạm phát này gọi là lạm phát chi phí đẩy, vừa lạm phát vừa suy giảm sản lượng tăng thêm thất nghiệp nên cũng gọi là "lạm phát đình tr " Các cơn sốc giá cả của thị trường đầu vào đặc biệt là... thống đồng bộ bao gồm các biện pháp về kinh tế hành chính, tâm lý, các biện pháp cấp bách lâu dài PHẦN II NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ LẠM PHÁT TRONG CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 22 I TÌNH HÌNH LẠM PHÁT ĐÃ XẢY RA CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Lịch sử phát triển kinh tế xã hội đã đạt được những thành tựu vượt bậc trong thế kỷ XX này, nhưng cũng đồng thời thế kỷ XX đã xuất hiện những cuộc lạm phát điển hình mà xã hội... rằng: lạm phát cực kỳ cao là kết quả của tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ cao Tuy nhiên cũng lưu ý rằng ta đang nhìn vào một chứng cứ rút gọn, nó chỉ nhằm vào mối tương quan giữa hai biến số: tăng trưởng tiền tệ tỷ lệ lạm phát Lạm phát gây nên tăng trưởng cung tiền tệ hoặc một nhân tố thứ ba thúc đẩy cả tăng trưởng tiền tệ lạm phát Ta có thể nhìn vào những giai đoạn lịch sử mà lúc đó mức tăng trưởng tiền... bán lẻ tháng 12 trước = 100) cho thấy tốc độ lạm phát nước ta đang ổn định dần, tuy nhiên việc chống ngăn chặn lạm phát phát sinh mạnh mẽ vẫnvấn đề đặt ra đối với nước ta II MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỐNG LẠM PHÁT ĐÃ THỰC HIỆN MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1 Thái Lan: Vì phải đối phó với tình trạng quá căng thẳng về ngoại tệ cũng đồng thời đối phó với lạm phát, Chính phủ đã thi hành chính sách kiểm soát... năm 1996 Lạm phát Philipin năm 1990 là 12,5%; 8,55 năm 1995; dự đoán 7,8% năm 1996 Lạm phát Singapor là 2,4% năm 1990, dự đoán vẫn giữ mức lạm phát 2,4% năm 1996 Có thể tự hào với sự ổn định của mức lạm phát của các nước trong nhóm ASEAN, đó là nhờ các nước này áp dụng rất nhiều các biện pháp hòng đẩy lùi lạm phát như Malaysia đề ra biện pháp chống lạm phát: tăng tỷ lệ lãi suất tiền gửi tiền... hiện một số biện pháp kiềm chế lạm phát bước đầu đã có hiệu quả lạm phát từ mức phi mã (>200%) giảm xuống còn hai con số một năm giảm xuống từ 2-1 con số một tháng Đời sống của nhân dân được cải thiện từng bước cũng bắt đầu tư đây, nền kinh tế Việt Nam bắt đầu khởi sắc Trong năm 1989 giá cả thị trường đã tăng bình quân hàng tháng là 2,5% so với mức 15% bình 30 quân tháng trong năm 1988, đó là một. .. loài người đã phải đối đầu 1 Lạm phát các nước Châu Mỹ Latinh: Những đợt có lạm phát lớn nhất là những thời kỳ siêu lạm phát, Chilê đã có siêu lạm phát vào những giai đoạn cuối của Chính phủ Agienle trong cuối những năm 1970 mức lạm phát của Bolivia đã lên tới 11.000% vào năm 1985 Quả là những thời kỳ lạm phát run người Đồ thị đã phác hoạ tỷ lệ lạm phát bình quân của một nhóm nước Châu Mỹ Latinh... 176,3 154,7 682,3 429,2 400,0 Giá cả thị trường đây do Nhà nước quy định, thị trường do Nhà nước quản lý đã tồn tại nước ta từ lâu một số mặt hàng Theo bảng số liệu này ta thấy từ 28 năm 1981-1988 lạm phát nước ta luôn đạt mức ba con số, mới chỉ là một mức lạm phát phi mã nhưng xét về tác hại của chúng không kém gì siêu lạm phát + Thứ nhất: lạm phát của ta luôn cao hơn 100% + Thứ hai: mức tăng... thể mua trái khoán để nâng giá trái khoán ngăn chặn lãi suất tăng, kết quả là cung tiền tăng gây phát sinh lạm phát d Tỷ giá hối đoái lạm phát: Lạm phát Đức (1921-1923), Bolivia năm 1985, Brazil Argentine những năm đầu thập niên 90 cho đến gần đây, Việt Nam (1989-1992) lúc đầu là do nguyên nhân thứ nhất: lạm phát do cầu kéo Giữa giai đoạn lạm phát khi mà đồng tiền nội tệ xuống giá mức . 4. Lạm phát ở các nước Châu Á: 26 5. Lạm phát ở Pháp: 27 6. Lạm phát ở Mỹ: 27 7. Lạm phát ở Việt Nam: 28 II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỐNG LẠM PHÁT ĐÃ THỰC HIỆN Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 34 1 Luận Văn " Lạm phát và một số biện pháp khắc phục lạm phát trên thế giới và ở Việt Nam" 2 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT. HÌNH LẠM PHÁT ĐÃ XẢY RA CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 23 1. Lạm phát ở các nước Châu Mỹ Latinh: 23 2. Siêu lạm phát của Đức 1921 - 1923: 24 3. Lạm phát ở các nước thuộc khối OCED: 26 4. Lạm phát

Ngày đăng: 27/06/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan