1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT GIÁ ĐỠ H5 ĐHSPKT HƯNG YÊN ( thuyết minh + bản vẽ)

66 641 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay trong các ngành kinh tế nói chung và đặc biệt là ngành cơ khí đòi hỏi kĩ sư cơ khí và cán bộ kĩ thuật cơ khí được đào tạo ra phải có kiến thức cơ bản vững chắc và tương đối rộng đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong sản xuất. Môn học công nghệ chế tạo máy có vị trí quan trọng trong chương trình đào tạo kĩ sư và cán bộ kĩ thuật về thiết kế, chế tạo các loại máy và các thiết bị cơ khí phục vụ các ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dân. Để giúp cho sinh viên nắm vững được các kiến thức cơ bản của môn học và làm quen với nhiệm vụ thiết kế, trong chương trình đào tạo. Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy không thể thiếu được đối với sinh viên chuyên nghành chế tạo máy khi kết thúc môn học. Sau một thời gian tìm hiểu và với sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy giáo: Trần Văn Thắng, em đã hoàn thành đồ án môn học công nghệ chế tạo máy được giao. Trong quá trình thiết kế em đã cố gắng tìm hiểu các tài liệu liên quan, tuy nhiên sẽ không tránh khỏi những sai sót vì thiếu kinh nghiệm thực tế thiết kế. Do vậy em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo trong bộ môn công nghệ chế tạo máy và sự đóng góp ý kiến của các bạn để em hoàn thiện hơn đồ án của mình cũng như hoàn thiện hơn vốn kiến thức em vẫn mong được học hỏi. Em xin chân thành cảm ơn thầy: Trần Văn Thắng đã hướng dẫn em hoàn thiện đồ án môn học này.

Trang 1

NhËn xÐt cña gi¸o viªn híng dÉn

-

Trang 2

-LờI NóI ĐầU

Hiện nay trong các ngành kinh tế nói chung và đặc biệt là ngành cơ khí đòi hỏi kĩ s cơ khí và cán bộ kĩ thuật cơ khí đợc đào tạo ra phải có kiến thức cơ bản vững chắc và tơng đối rộng đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thờng gặp trong sản xuất

Môn học công nghệ chế tạo máy có vị trí quan trọng trong chơng trình đào tạo kĩ s

và cán bộ kĩ thuật về thiết kế, chế tạo các loại máy và các thiết bị cơ khí phục vụ các ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dân Để giúp cho sinh viên nắm vững đợc các kiến thức cơ bản của môn học và làm quen với nhiệm vụ thiết kế, trong chơng trình

đào tạo Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy không thể thiếu đợc đối với sinh viên chuyên nghành chế tạo máy khi kết thúc môn học

Sau một thời gian tìm hiểu và với sự hớng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy giáo:

Trần Văn Thắng, em đã hoàn thành đồ án môn học công nghệ chế tạo máy đợc

giao Trong quá trình thiết kế em đã cố gắng tìm hiểu các tài liệu liên quan, tuy nhiên sẽ không tránh khỏi những sai sót vì thiếu kinh nghiệm thực tế thiết kế Do vậy em rất mong đợc sự chỉ bảo của các thầy cô giáo trong bộ môn công nghệ chế tạo máy và sự đóng góp ý kiến của các bạn để em hoàn thiện hơn đồ án của mình cũng nh hoàn thiện hơn vốn kiến thức em vẫn mong đợc học hỏi

Em xin chân thành cảm ơn thầy: Trần Văn Thắng đã hớng dẫn em hoàn thiện

đồ án môn học này

Hng Yên, ngày tháng năm

Sinh viên

Hà Trung Dũng

Trang 3

Mục lục

1 Phân tích chức năng làm việc của chi tiết trang 4

2 Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết trang 5

và tra chế độ cắt cho các nguyên công còn lại trang 28

8 Xác định thời gian nguyên công trang 53

9 Thiết kế đồ gá cho nguyên công phay mặt đầu trang 61

Trang 4

Nội dung các phần thuyết minh và tính toán

1 Phân tích chức năng làm việc của chi tiết

Căn cứ vào bản vẽ chi tiết (H5) với vật liệu là GX15-32(gang xám 15-32)

- Ta thấy rằng đây là một chi tiết dạng hộp có hình dáng khá phức tạp với hình khối rỗng có thành vách xung quanh Chi tiết có nhiệm vụ đỡ trục và xác định vị trí của trục trong không gian nhằm thực hiện một số nhiệm vụ động học nào đó Ngoài ra chi tiết còn phối hợp với chi tiết khác để lắp ghép chúng lại với nhau tạo thành bộ phận máy Do đó chi tiết có nhiều bề mặt và nhiều lỗ cần đợc gia công với độ chính xác khác nhau để thực hiện các mối lắp ghép

- Trên chi tiết ta thấy những bề mặt làm việc chủ yếu là:

+ Mặt phẳng trên với 4 lỗ có ren và một lỗ φ20±0,01 đợc dùng để thực hiện lắp ghép với các chi tiết máy khác

+ Hai thành bên của hộp có 2 lỗ φ14±0,01 và 4 lỗ φ8±0,01 để thực hiện lắp ghép với các chi tiết máy khác

+ Hai thành truớc và sau của hộp có 2 lỗ φ14±0,01 đợc dùng để thực hiện lắp ghép với các chi tiết máy khác

+ Mặt phẳng đáy có 4 đế gia công rãnh đợc dùng để bắt bulông với chi tiết khác

2 Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết:

- Tính công nghệ trong kết cấu phải đợc đảm bảo từ khâu thiết kế để giảm thời gian và nâng cao chất lợng khi chế tạo, đảm bảo độ cứng vững, độ bền khi gia

Trang 5

công Các bề mặt chuẩn đảm bảo gá đặt chi tiết khi gia công và lắp ráp Bề mặt gia công thuận lợi cho việc gia công trên máy phay, máy khoan và máy doa Các lỗ đồng tâm thuận tiện cho việc gia công cùng một lần gá, đảm bảo độ chính xác gia công.

A

- Với mục tiêu trên chi tiết (Hình 1.2) có một số nét công nghệ điển hình sau:+ Chi tiết khá phức tạp với nhiều bề mặt và nhiều lỗ cần gia công do đó ta cần chọn một bề mặt làm chuẩn tinh thống nhất để thuận tiện cho việc gia công

và sai số gia công nhỏ nhất, nên dựa vào chi tiết ta chọn mặt đáy làm chuẩn tinh

+ Bốn lỗ φ14 nằm trên các mặt phẳng đối xứng nhau nên tạo điều kiện gia công đồng thời trên một lần gá

+ Các lỗ chính trên hộp có độ chính xác cấp 6 -8

Trang 6

( chiec nam )

m N

100 1

(

1

β

α + +

=

) /

( 21600 )

100

5 3 1 ( 1

β : Số chi tiết đợc chế tạo thêm để dự phòng (β = 5% đến 7%)

- Trọng lợng của chi tiết đợc xác định theo công thức : Q1 = V γ (Kg)

Q1: Trọng lợng chi tiết (Kg)

γ: Trọng lợng riêng của vật liệu ( γ =7,0 (Kg/dm3)

V: Thể tích của chi tiết (dm3) : V = V1 + V2 + V3 +V4 Trong đó:

V1 - thể tích của phần đế và phần gối đỡ

V1=4.(25.35.14+20.46.25+

2

25.10 2

π -(8.8.14+

14.4 2

π )-π.42.25)=

=134910,4(mm3)

V2 - diện tích phần mặt trớc và mặt sau của hộp

V2 ≈ 2.(45.60.10 - 2.π.72.10) = 47842,5(mm3)

Trang 7

Tra bảng 2 TK ĐA-CN-CTM dới đây:

Dạng sản xuất Q1 Trọng lợng chi tiết (Kg)

>200 Kg 4 ữ 200 Kg < 4 KgSản lợng hàng năm của chi tiết (Chi tiết)

- Kết cấu của chi tiết tơng đối phức tạp và vật liệu của chi tiết là gang xám GX 15-

32 nên từ hình dáng của chi tiết ta dùng các phơng pháp gia công sau:

* Phơng pháp đúc trong khuôn cát :

- Phơng pháp đúc trong khuôn cát có các u điểm sau:

+ Đúc đợc các loại vật liệu kim loại khác nhau có khối lợng từ vài chục gam đến vài chục tấn

Trang 8

+ Đúc đợc các chi tiết có hình dáng phức tạp mà các phơng pháp khác khó hoặc không thể gia công đợc.

+ Tính chất sản xuất linh hoạt, thích hợp với các dạng sản xuất

+ Đầu t ban đầu thấp

+ Dễ cơ khí hóa và tự động hóa

Tuy nhiên đúc trong khuôn cát cũng có những nhợc điểm nh :

+ Độ chính xác vật đúc không cao dẫn tới lợng d gia công lớn

+ Chất lợng phôi đúc thấp, thờng có rỗ khí, rỗ xỉ, chất lợng bề mặt vật đúc thấp

* Phơng pháp đúc trong khuôn vỏ mỏng, phôi đúc đạt độ chính xác kích thớc từ 0,3

ữ0,6 mm, tính chất cơ học tốt Phơng pháp này dùng trong sản xuất hàng loạt và hàng khối và chỉ thích hợp cho chi tiết dạng hộp cỡ nhỏ

* Phơng pháp đúc áp lực có thể tạo nên các chi tiết hộp cỡ nhỏ với hình thù phức

tạp

* Phơng pháp đúc trong khuôn kim loại:

Đúc trong khuôn kim loại có những u nhợc điểm sau :

+ Độ chính xác về hình dáng và kích thớc cao

+ Tổ choc vật đúc mịn chặt ,chất lợng bề mặt vật đúc cao

+ Dễ cơ khí hóa và tự động hóa, năng suất cao

+ Khối lợng vật đúc hạn chế, Khó chế tạo đợc các vật đúc có hình dáng phức tạp và

có thành mỏng, bề mặt chi tiết dễ bị biến cứng cho nên sao khi đúc thờng phải ủ để chuẩn bị cho gia công cơ tiếp theo

Tóm lại: Từ chức năng, điều kiện làm việc và sản lợng của chi tiết chọn phơng pháp

chế tạo phôi bằng phơng pháp đúc trong khuôn kim loại

5 Lập thứ tự các nguyên công

5.1- Xác định đờng lối công nghệ.

Với dạng sản xuất loạt lớn và để phù hợp điều kiện sản xuất ở nớc ta là các máy chủ yếu là máy vạn năng nên ta chọn phơng án gia công phân tán nguyên công kết hợp với đồ gá chuyên dùng và gia công tuần tự các bề mặt

5.2 Lập tiến trình công nghệ.

- Nguyên tắc chung lập tiến trình công nghệ là nhằm đảm bảo năng suất và độ chính xác yêu cầu Năng suất và độ chính xác phụ thuộc vào chế độ cắt, lợng d,

số bớc và thứ tự các bớc công nghệ

Trang 9

- Tuy nhiên, trong thực tế một dạng sản xuất có thể có nhiều phơng án gia công khác nhau Số nguyên công cũng nh thứ tự các nguyên công phụ thuộc vào dạng phôi, độ chính xác yêu cầu của chi tiết.

Nói chung các nguyên công chủ yếu để gia công giá đỡ bao gồm:

+Nguyên công 3: Phay mặt đầu

+Nguyên công 4: Phay hai rãnh B =10

+Nguyên công 5: Phay hai mặt cạnh

+Nguyên công 6: Phay 4 rãnh bắt bu lông

+Nguyên công 7: Phay mặt trớc và mặt sau

+Nguyên công 8: Khoan khoét doa lỗ φ20, khoan ta rô 4 lỗ ren M6 x1

+Nguyên công 9: Phay 2 mặt vấu

+Nguyên công 10: Khoan khoét doa 2 lỗ φ14±0,01 mặt trớc,sau

+Nguyên công 11: Khoan khoét doa 2 lỗ φ14±0,01 mặt cạnh

+Nuyên công 12: Khoan 4 lỗ φ8

+Nguyên công 13: Tổng kiểm tra

Sơ đồ gá đặt, ký hiệu định vị kẹp chặt, chọn máy, chọn dao, ký hiệu chiều chuyển động của dao và của chi tiết đợc thực hiện trong phần thiết kế nguyên công sau đây:

5.3- Thiết kế nguyên công.

- Nguyên công I : Phay mặt phẳng đáy L=150mm, B=70mm

• Định vị và kẹp chặt:

Trang 10

Chi tiết đợc định vị bằng 1 phiến tỳ nằm ở mặt trên chi tiết khống chế 3 bậc tự

do (tịnh tiến theo oz và quay quanh ox,oy), 2 chốt nằm ở mặt bên khống chế 2 bậc

tự do (tịnh tiến theo oy và quay quanh oz)

Chi tiết đợc kẹp chặt bằng tấm đệm và định vị đợc bố trí nh hình vẽ

Chọn máy: Máy phay đứng 6H12

Các thông số tra theo bảng 9-38 tài liệu sổ tay CNCTM tập 3 trang 72

Công suất máy Nm = 4,5 KWMặt làm việc của bàn máy : 320 ì 1250mm

Dịch chuyển lớn nhất của bàn máy : 700ì260ì370mm

Công suất động cơ chạy dao: N = 1,7 kw

• Chọn dao:

Chọn dao phay mặt đầu răng chắp mảnh hợp kim cứng Các thông số dao theo bảng (4-94) sổ tay CNCTM tập 1 trang 374

Trang 11

Chi tiết đợc định vị trên phiến tỳ hạn chế 3 bậc tự do (tịnh tiến oz, quay quanh

ox, oy), hai chốt tỳ hạn chế 2 bậc tự do (tịnh tiến oy và quay oz) Chi tiết đợc kẹp chặt bằng cơ cấu kẹp liên động

• Chọn máy : Máy phay dứng 6H12

Các thông số tra theo bảng 9-38 tài liệu sổ tay CNCTM tập 3 trang 72

Công suất máy Nm = 4,5 KWMặt làm việc của bàn máy : 320 ì 1250mm

Dịch chuyển lớn nhất của bàn máy : 700ì260ì370mm

Công suất động cơ chạy dao: N = 1,7 kw

• Chọn dao:

Trang 12

Chọn dao phay mặt đầu răng chắp mảnh hợp kim cứng Các thông số dao theo bảng (4-94) sổ tay CNCTM tập 1 trang 374

Chi tiết đợc định vị ở mặt đáy hạn chế 3 bậc tự do (tịnh tiến oz, quay quanh

ox, oy) bằng phiến tỳ, 2 chốt tỳ mặt sau hạn chế 2 bậc tự do(tịnh tiến theo oy và quay quanh oz),1 chốt tỳ cố định định vị mặt bên hạn chế 1 bậc tự do (tịnh tiến ox).Chi tiết đợc kẹp chặt bằng cơ cấu kẹp liên động đơc bố trí nh hình vẽ

Trang 13

Chọn máy: Máy phay đứng 6H12

Các thông số tra theo bảng 9-38 tài liệu sổ tay CNCTM tập 3 trang 72

Công suất máy Nm = 4,5 KWMặt làm việc của bàn máy : 320 ì 1250mm

Dịch chuyển lớn nhất của bàn máy : 700ì260ì370mm

Công suất động cơ chạy dao: N = 1,7 kw

• Chọn dao: Chọn dao phay mặt đầu Các thông số dao theo bảng 4-92 tài liệu

Trang 14

• Chọn máy: Máy phay nằm ngang 6H82.

Các thông số tra theo bảng 9-38 tài liệu sổ tay CNCTM tập 3 trang 72

Công suất máy Nm = 4,5 KWMặt làm việc của bàn máy : 320 ì 250mm

Dịch chuyển lớn nhất của bàn máy : 700ì260ì320mm

Công suất động cơ chạy dao: N = 1,7 kw

Trang 15

Chiều rộng vành răng: B = 10 mm.

- Nguyên công V : Phay hai mặt cạnh L=70 mm ,h=14mm

Định vị và kẹp chặt:

Chi tiết đợc định vị ở mặt bậc hạn chế 3 bậc tự do (tịnh tiến oz, quay quanh

ox, oy) bằng phiến tỳ, 2 chốt tỳ định vị ở mặt bên hạn chế 2 bậc tự do (tịnh tiến oy

và quay quanh oz), 1chốt định vị vào mặt cạnh hạn chế 1 bậc tự do (tịnh tiến ox) Chi tiết đợc kẹp chặt bằng cơ cấu kẹp chặt liên động từ trên

• Chọn máy: Máy phay nằm ngang 6H82.

Các thông số tra theo bảng 9-38 tài liệu sổ tay CNCTM tập 3 trang 72

Công suất máy Nm = 4,5 KWMặt làm việc của bàn máy : 320 ì 250mm

Dịch chuyển lớn nhất của bàn máy : 700ì260ì320mm

Trang 16

Công suất động cơ chạy dao: N = 1,7 kw.

Hiệu suất của máy: η=0,8

đợc kẹp chặt bằng cơ cấu kẹp chặt liên động

Trang 17

• Chọn máy: Máy phay nằm ngang 6H82.

Các thông số tra theo bảng 9-38 tài liệu sổ tay CNCTM tập 3 trang 72

Công suất máy Nm = 4,5 KWMặt làm việc của bàn máy : 320 ì 250mm

Dịch chuyển lớn nhất của bàn máy : 700ì260ì320mm

Công suất động cơ chạy dao: N = 1,7 kw

Hiệu suất của máy: η=0,8

Trang 18

do (tịnh tiến ox,oy) kết hợp với 1chôt trám định vị vào rãnh B=8 hạn chế 1 bậc tự

do (quay quanh oz) Chi tiết đợc kẹp chặt bằng cơ cấu kẹp chặt liên động ở hai bên mặt bậc

• Chọn máy: Máy phay nằm ngang 6H82.

Các thông số tra theo bảng 9-38 tài liệu sổ tay CNCTM tập 3 trang 72

Công suất máy Nm = 4,5 KWMặt làm việc của bàn máy : 320 ì 250mm

Dịch chuyển lớn nhất của bàn máy : 700ì260ì320mm

Trang 19

Công suất động cơ chạy dao: N = 1,7 kw.

Hiệu suất của máy: η=0,8

Trang 20

• Chọn máy : Máy khoan đứng K125

Các thông số tra theo bảng 9-21 tài liệu sổ tay CNCTM tập 3 trang 45

Mũi khoan ruột gà đuôi côn thờng

Tra bảng (4-42) và (4-2) tài liệu sổ tay tập 1

- Vật liệu : thép gió (P18)

- Đờng kính mũi khoan: d = 19,5(mm)

Trang 21

- Chiều dài: L = 280 (mm)

- Chiều dài phần làm việc: l = 180 (mm)Mũi khoét liền khối chuôi côn vật liệu thép hợp gió (P18) Các thông số cơ bản của dao khoét tra theo bảng 4-47 tài liệu sổ tay tập 1 trang 335

Mũi doa thép gió (P18) chuôi côn Các thông số cơ bản của dao doa tra theo bảng 4-49 tài liệu sổ tay tập 1 trang 336

Mũi khoan ruột gà đuôi trụ

Tra bảng (4-41) và (4-2) tài liệu sổ tay tập 1

- Chiều dài làm việc l =22 mms

-Nguyên công IX : Phay 2 mặt vấu

• Định vị và kẹp chặt:

Chi tiết đợc định vị và tơng tự nh nguyên công VII và VIII,đợc kẹp chặt bằng ren

Trang 22

s

• Chọn máy: Máy phay đứng 6H12

Các thông số tra theo bảng 9-38 tài liệusổ tay tập 3 trang 72

Công suất máy Nm =4,5 KWMặt làm việc của bàn máy : 320ì 1250 mm

Chiều dài của dao L = 105 mm

Chiều dài làm việc : l = 16 mm

-Nguyên công X : Khoan 2 lỗ φ14mặt trớc và sau

• Định vị và kẹp chặt:

Chi tiết đợc định vị và kẹp chặt tơng tự nh nguyên công VII và VIII

Trang 23

• Chän m¸y : M¸y doa ngang 2615

C¸c th«ng sè tra theo b¶ng 9-25 tµi liÖu [2] tËp 3 trang 50

Mòi khoan ruét gµ ®u«i c«n thêng

Tra b¶ng (4-42) vµ (4-2) tµi liÖu [2] tËp 1 trang 328

- VËt liÖu : thÐp giã (P18)

- §êng kÝnh mòi khoan: d =13,5,(mm)

- ChiÒu dµi: L = 230 (mm)

Trang 24

- Chiều dài phần làm việc: l = 150 (mm)Mũi khoét liền khối chuôi côn vật liệu thép hợp gió (P18) Các thông số cơ bản của dao khoét tra theo bảng 4-47 tài liệu sổ tay tập 1 trang 332.

Mũi doa thép gió (P18) chuôi côn Các thông số cơ bản của dao doa tra theo bảng 4-49 tài liệu sổ tay tập 1 trang 336

-Nguyên công XI : Khoan 2 lỗ φ14 ở 2 mặt cạnh

• Định vị và kẹp chặt:

Chi tiết đợc định vị và kẹp chặt tơng tự nh nguyên công VII và VIII

• Chọn máy : Máy doa ngang 2615

Các thông số tra theo bảng 9-25 tài liệu [2] tập 3 trang 50

Công suất máy: N = 9 (kW)

Khoảng cách từ tâm trục chính tới bàn máy: 120 (mm)

Kích thớc bàn máy: 800ì1000 (mm)

Trang 25

Số cấp tốc độ của trục chính : 20 cấp

• Chọn dao:

Mũi khoan ruột gà đuôi côn thờng

Tra bảng (4-42) và (4-2) tài liệu [2] tập 1 trang 328

Mũi doa thép gió (P18) chuôi côn Các thông số cơ bản của dao doa tra theo bảng 4-49 tài liệu sổ tay tập 1 trang 336

-Nguyên công XII : Khoan 4 lỗ φ8

• Định vị và kẹp chặt:

Chi tiết đợc định vị và kẹp chặt tơng tự nh nguyên công VII và VIII

Trang 26

• Chọn máy : Máy khoan đứng K125

Các thông số tra theo bảng 9-21 tài liệu sổ tay tập 3 trang 45

Mũi khoan ruột gà đuôi côn thờng

Tra bảng (4-42) và (4-2) tài liệu sổ tay tập 1

- Vật liệu : thép gió (P18)

- Đờng kính mũi khoan: d =7,5(mm)

- Chiều dài: L = 170 (mm)

Trang 27

- Chiều dài phần làm việc: l = 90 (mm)Mũi khoét liền khối chuôi côn vật liệu thép hợp gió (P18) Các thông số cơ bản của dao khoét tra theo bảng 4-47 tài liệu sổ tay tập 1 trang 332.

Mũi doa thép gió (P18) chuôi côn Các thông số cơ bản của dao doa tra theo bảng 4-49 tài liệu sổ tay tập 1 trang 336

-Nguyên công XII : Tổng kiểm tra

Nguyên công này sẽ kiểm tra độ đồng tâm của hai lỗ Φ14

Trang 28

Lợng d theo tính toán sẽ có trị số nhỏ nhất Zimin =(R za +T a)+ρ +a εb

Trong đó:

+ Rza - Chiều cao nhấp nhô của nguyên công (hay bớc) sát trớc để lại

+ Ta - Chiều sâu lớp h hỏng bề mặt do nguyên công (hay bớc) sát trớc để lại

+ ρa - Sai lệch về vị trí không gian do nguyên công (hay bớc) sát

trớc để lại

+εb - Sai số gá đặt nguyên công (hay bớc) đang thực hiện tạo nên

Theo bảng 3-66 tài liệu [2] tập 1 trang 235 với độ chính xác của phôi đúc đạt cấp chính xác IT14-IT15 ta có Rza = 200 (àm), Ta = 300(àm)

Sau bớc thứ nhất (phay thô mặt phẳng) thì với vật liệu chi tiết là gang ta có Ta

= 0, chỉ còn Ra, theo bảng 3-69 tài liệu [2] tập 1 trang 237 tơng ứng với nguyên công phay thô có Rza = 50 (àm) và phay tinh có Rza = 20(àm)

Sai lệch không gian tổng cộng : : ρphôi = 2 2

cm

ρ +Trong đó:

+ ρc : là đại lợng cong vênh của mặt phẳng tính theo 2 chiều(chiều dài và chiều rộng của mặt phẳng gia công) đợc xác định theo công thức :

ρc =

2

2 ( ))

(∆k a + ∆k b

Trong đó : + a,b - là chiều dài và rộng của mặt phẳng gia công

+ Theo bảng 3-67 tài liệu sổ tay tập 1 trang 236 ta có sai lệch về độ không song song của các mặt phẳng với phôi đúc trong khuôn kim loại: ∆k = 2,2 àm/mm,

ρc =

2

2 (2,2.70))

Trang 29

+ ρcm =0 vì không có sai lệch đờng tâm lỗ

Vậy sai lệch không gian tổng cộng là : ρphôi = ρc =364,16 (m)

Sai lệch không gian còn lại sau phay thô là: ρ1 = kV.ρPhôi

kV- hệ số in dập sau gia công (khi gia công thô kV = 0,06)([1] tr 48)

εk - sai số kẹp chặt theo tài liệu[1] bảng 24 ta có εk=100 (àm)

εC - sai số chuẩn, trong trờng hợp này εC=0 (do chuẩn định vị trùng gốc kích thớc )

Sai số gá đặt còn lại ở nguyên công thô : εgd1= 100 (àm)

Sai số gá đặt còn lại ở nguyên công phay tinh:

εgd2 = 0,05 εgd = 0,05.25 = 1,25 (àm)

Vậy lợng d gia công nhỏ nhất đợc xác định:

Lợng d nhỏ nhất khi phay thô:[1] TRANG 50

Dung sai tổng của các bớc đợc tra bảng (3-66,3-69,3-91) tài liệu [2]

Dung sai phay tinh δ = 160 (àm)

Dung sai phay thô δ = 400 (àm)

Dung sai phôi δ = 1000 (àm)

Ta xác định các kích thớc giới hạn

Sau phay tinh: Lmin = 14,00 (mm), Lmax = 14,00 +0,16 = 14,16(mm)

Trang 30

Sau phay th«: Lmin = 14,09 (mm), Lmax = 14,09+0,4 = 14,49 (mm)

Ph«i: Lmin = 15,057 (mm), Lmax = 15,057+1 = 16,057 (mm)

KiÓm tra kÕt qu¶

Sau phay tinh Zmax- Zmin = 240 (µm)

Zimin (

µm)

KÝch thø¬c tÝnh to¸n

Li

Dung sai δ

(µm)

KÝch thíc giíi h¹n(mm)

Lîng d giíi h¹n(mm)Rza Ta ρa ξb Lmin Lmax Zbmin Zbmax

Trang 31

Tra bảng 3-110 tài liệu sổ tay tập 1 trang 259 l ợng d cho các bề mặt còn lại:

- Nguyên công II: Phay 4 mặt bậc L=25 mm,B=15mm

- Nguyên công XIII: Tổng kiểm tra

7 Tính chế độ cắt cho một nguyên công và tra chế độ cắt cho các nguyên công còn lại

Tính chế độ cắt cho nguyên công VII Các nguyên công còn lại tra theo sổ

tay công nghệ chế tạo máy

Chi tiết đợc gia công từ phôi đợc chế tạo bằng phơng pháp đúc khuôn kim loại ợng d bề mặt gia công 2Z = 3,5 (mm), độ chính xác cấp II Để đạt yêu cầu chất lợng

l-bề mặt cũng nh độ chính xác, l-bề mặt phải đợc phay hai bớc với lợng d phay lần I là

Zb = 3 (mm), lợng d phay lần II là Zb = 0,5 (mm)

Trang 32

Phay lần I

Lợng d gia công Zb= 3 (mm)

Chiều sâu cắt t = 3 (mm)

Chiều rộng cắt B = 3 (mm)

Đây là nguyên công phay 2 mặt bên cùng một lúc

*Bớc Phay thô: 2 Dao Phay đĩa

a) Lợng chạy dao Sz = 0,13 mm/răng (tra bảng 5-170 tài liệu [2] tập 2 -tr 153)Lợng chạy dao vòng : Sv = z Sz = 20 0,13 =2,6 (mm/vòng)

b) Tốc độ cắt V: m x V y q u p K V

Z B S t T

D C

=

CVvà các số mũ tra bảng 5.39 (tài liệu [2] tập 2 )

CV = 68,5 ; q =0,25 ; m =0,2 ; x = 0,3 ; y = 0,2 ; u=0,1 ; P=0,1.Chu kỳ bền T tra bảng 5.40 ( sổ tay CNCTM tập 2 ) T = 120

Hệ số điều chỉnh chung cho tốc độ cắt tính đến các điều kiện cắt thực tế:

kV = knv.kMV.kuv

kMV : Hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công

kuv : Hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt

knv : Hệ số phụ thuộc vào tình trạng bề mặt phôi

Tra bảng 5.15.4 ( sổ tay CNCTM tập 2 ) kMV = (190/190)nv = 1

Tra bảng 5.6 (tài liệu [2] tập 2 ,tr 8) kuv = 1

Tra bảng 5.5 (tài liệu [2] tập 2 ) knv = 0,85

kV = 1.0,85.1.1 = 0,85

Tốc độ cắt: V= 0,2 0,3 0,02,250,1 0,1

20.3.13,0.3.120

100.5,68

=58,34 (vòng/phút)Tra bảng tốc độ cuả máy ta chọn tốc độ thực là: n=60 (vòng/ phút)

=47,12(vòng/phút)

Trang 33

⇒ Lợng chạy dao phút : Sp = 60ì2,6 = 156 (mm/phút)

c)Mô men xoắn Mx và lực cắt Pz

Pz = p x q z y u MV

k n

D

Z B S t C

10

-Trong đó : Z - số răng dao phay, Z = 20 (răng)

n - số vòng quay của dao, n = 150 (v/phút)

kMP - hệ số điều chỉnh cho chất lợng vật liệu gia công

Theo bảng (5-9) tài liệu [2] tập 2 ta có : kMP = 0,55

20.3.13,03.30.10

0 83 , 0

1 63 , 0 83 , 0

= 2554,52 (N)Quan hệ giữa Pz và các lực thành phần tra theo bảng (5-42) tài liệu [2] tập 2

100.52,2554100

12,47.52,255460

Ngày đăng: 14/03/2015, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w