Qua câc cuộc thi đấu trong vă ngoăi nước, ai cũng thấy sự cần thiết phải tăng cường thể lực cho câc VĐV nước ta. Tầm quan trọng vă tắnh bức thiết của vấn đề năy được khẳng định thắm bởi nhận xĩt của ông Alfred Ried Ờ cựu huấn luyện viắn trưởng đội tuyển bóng đâ Việt Nam : "Tôi thấy câc cầu thủ Việt Nam có kỹ thuật tốt, nhưng thể lực chưa tốt. Giữa ý đồ chiến thuật vă thể lực của câc cầu thủ chưa cđn xứng. Như khi thấy khoảng trống trắn sđn, câc cầu thủ nghĩ lă cần phải chạy tới đó kịp thời, nhưng thể lực lại không cho phĩp, vă nhiều khi dẫn đến vỡ chiến thuật".
Chúng ta có tiền thì có thể thuắ được huấn luyện viắn giỏi, có thể mua được trang thiết bị tốt; nhưng để nđng cao thể lực vă tầm vóc VĐV của chúng ta thì không thể nhờ ai, mă chỉ còn câch phải đầu tư cho công nghệ dinh dưỡng trắn cơ sở ứng dụng mạnh mẽ câc thănh tựu của công nghệ sinh học. Công việc năy đòi hỏi phải có thời gian vă sự đóng góp chất xâm của câc nhă khoa học trong vă ngoăi ngănh.
Việc nghiắn cứu câc giải phâp khoa học công nghệ nđng cao tầm vóc (hình thể) vă thể lực của VĐV Việt Nam không chỉ lă vấn đề thời sự rất bức xúc mă còn lă vấn đề chiến lược của ngănh thể thao nước ta. Chúng tôi nghĩ rằng, sự kết hợp giữa công nghệ sinh học với khoa học thể dục thể thao sẽ góp phần phục vụ đắc lực cho chiến lược phât triển con người của Đảng ta. Nghiắn cứu bổ sung dinh dưỡng cho VĐV đang lă một cuộc ganh đua thầm lặng vă mang tắnh bắ mật của câc quốc gia, thậm chắ giữa câc tỉnh, câc bang trong một quốc gia. Điều năy dễ hiểu vì nó liắn quan đến số lượng huy chương giănh được. Ở Việt Nam, Viện Công nghệ sinh học vă Viện Khoa học thể dục thể thao đê phối hợp tiến hănh nghiắn cứu theo hướng phât huy nội lực, khai thâc câc nguồn hoạt chất sinh học từ nguồn tăi nguyắn trong nước, ứng dụng công nghệ sinh học. Từ kết quả nghiắn cứu ấy, chúng tôi đề xuất một số giải phâp cơ bản nhằm tăng cường thể lực cho VĐV như sau:
1. Cung cấp cho cơ thể vận động viắn câc sản phẩm giầu chất sắt (Fe), kẽm (Zn), đồng (Cu) ở dạng hữu cơ nhằm tăng sự tạo mâu, thúc đẩy cơ chế sinh tổng hợp hemoglobin, feritin vă câc enzym hô hấp, câc enzym trao đổi chất
Trong mâu VĐV nam có hăm lượng hemoglobin (Hb) bằng 16g%, trung bình 12-15g%, ở VĐV nữ hăm lượng đó lă 11-15g%. Trong quâ trình tập luyện vă thi đấu nếu ở nam Hb giảm còn dưới 12g%, ở nữ dưới 11g% khi VĐV đê luyện tập quâ sức vă xuất hiện triệu chứng thiếu mâu nhẹ. Fe được mệnh danh lă "không khắ thở của câc VĐV". Lượng Fe giảm trong mô lăm giảm chức năng của cơ khi tập luyện vă lăm tăng hăm lượng axit lactic tuần hoăn, mă axit lactic lă nguyắn nhđn của mỏi cơ, giảm khả năng thi đấu.
Zn vă Cu cũng lă câc nguyắn tố tạo mâu. Khi thức ăn có Zn thì hoạt tắnh của thiamin (Vitamin B1) được phât huy, trao đổi câc chất dinh dưỡng protein, lipit, gluxit được tăng cường. Zn lăm tăng đâp ứng miễn dịch, kắch thắch tuyến ức, tăng thực băo của câc đại thực băo, tăng tạo câc tế băo v.v.. Vì vậy, bâc sĩ Trung Quốc Ngô Chắ Thănh đê vắ "kẽm lă ngọn lửa của sinh mạng". Nguyắn tố đồng (Cu) cũng
rất quan trọng trong dinh dưỡng VĐV. Cũng như Fe, Zn, Cu lă nguyắn liệu tạo mâu, bằng chứng lă nó có mặt trong hồng cầu.
Như vậy, chúng ta thấy việc bổ sung dinh dưỡng cho VĐV câc nguồn Fe, Zn, Cu hữu cơ có tầm hết sức quan trọng trong phục hồi vă tăng cường thể lực vă trắ thông minh cho VĐV. Chúng tôi nhấn mạnh, cần bổ sung cho VĐV câc chất trắn ở dạng hữu cơ, bởi vì câc chất ấy ở dạng vô cơ (tức lă ở dạng câc muối trung tắnh) sẽ không có hiệu quả. Câc muối vi lượng khi chuyển từ môi trường axit trong dạ dăy xuống ruột có môi trường kiềm thì chúng bị kết tủa vă tạo thănh câc dạng khó hấp thụ. Trong câc chế phẩm bổ sung dinh dưỡng cho VĐV, cần có câc nguyắn liệu hữu cơ giầu Fe, Zn, Cu.
2. Cung cấp cho cơ thể vận động viắn câc chất có hoạt tắnh sinh học có tâc dụng hoạt hoâ enzym lactat dehydrogenaza (LDH) lăm giảm axit lactic vă nđng cao ngưỡng chịu đựng axit lactic.
Câch đđy 80 năm, khoa học đê phât hiện rằng, axit lactic tắch luỹ nhiều trong cơ lă thủ phạm gđy mỏi mệt, ảnh hưởng quyết định đến khả năng thi đấu. Hiện nay, trong hoạt động TT câc chuyắn gia của Nga, Đức, Australia, Trung Quốc rất coi trọng, thậm chắ còn cường điệu hoâ chỉ tiắu năy. Họ đê sử dụng chỉ tiắu axit lactic để đânh giâ lượng vận động.
Hiện nay, chúng ta rất cần nghiắn cứu một câch có hệ thống cơ thể VĐV trong phòng thắ nghiệm cũng như trắn sđn cỏ, để tìm mối tương quan giữa lượng vận động, thời gian chịu gânh nặng sinh lý trong tập luyện vă hăm lượng axit lactic trong mâu. Chúng ta đê có thiết bị tốt để đo chắnh xâc axit lactic, vă có thể nghiắn cứu mối tương quan giữa mạch đập vă hăm lượng axit lactic, nhờ đó có thể chẩn đoân chắnh xâc về hăm lượng axit lactic ở VĐV mă không cần phải lấy mâu của VĐV. Nghiắn cứu sđu về câc giải phâp huấn luyện vă câc giải phâp khoa học về sự thắch nghi của thần kinh trung ương với axit lactic, kết hợp câc biện phâp vật lý vă câc biện phâp bổ sung dinh
dưỡng, sẽ tìm ra câc giải phâp giúp VĐV vượt qua ngưỡng chịu đựng tối đa axit lactic để đạt thănh tắch cao nhất trong thi đấu. Đó lă một đề tăi rất lý thú.
3. Cung cấp cho cơ thể vận động viắn câc nguồn tiền hocmôn vă hocmôn (testosteron, progesteron) từ nguồn gốc tự nhiắn mă không phải từ sản phẩm tổng hợp hoâ học
Testosteron giữ vai trò quan trọng trong chuyển hoâ nitơ, phôtpho, kắch hoạt sinh tổng hợp protein v.v... Khi tập luyện nặng, hăm lượng hocmôn của cả nam vă nữ đều giảm xuống, có khi chỉ còn 1/5 so với mức bình thường. Trong trường hợp năy cần can thiệp bằng câch cung cấp cho cơ thể VĐV testosteron hoặc nguyắn liệu để tổng hợp testosteron. Có như vậy mới giữ cho cơ thể VĐV khỏi bị suy sụp sau mỗi trận đấu căng thẳng vă quyết liệt.
4. Cung cấp cho cơ thể vận động viắn nguồn hoạt chất sinh học để chống ôxy hoâ, khử câc gốc tự do, vô hiệu hoâ câc kim loại độc
Trong điều kiện bình thường, hăng ngăy cơ thể sản sinh ra khoảng 10 triệu gốc tự do; đó lă câc sản phẩm độc như hydroperoxyt của lipit, hydrogen peroxyt, superoxyt... Số lượng câc gốc tự do trong cơ thể căng tăng lắn khi căng thẳng thần kinh, gặp nhiều stress, lao động nặng với cường độ cao. Câc gốc tự do năy bị phâ huỷ bởi câc chất khâng ôxy hóa. Yếu tố khâng oxy hoâ trong chế phẩm bổ sung dinh dưỡng sẽ giúp phục hồi vă tăng cường thể lực cho VĐV.
Tóm lại, âp dụng khoa học công nghệ sinh học hiện đại để cung cấp một câch đầy đủ vă khoa học câc vi lượng dinh dưỡng cho câc VĐV đỉnh cao lă một công việc hết sức cấp thiết nhằm góp phần nđng cao thể lực VĐV chúng ta trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiắn, còn một vấn đề hết sức quan trọng mă chúng tôi muốn đề cập ở đđy lă ở chỗ, câc trung tđm huấn luyện thể thao không chỉ đơn phương cung cấp câc bữa ăn đầy đủ, hợp lýý câc chất dinh dưỡng cho VĐV, mă bắn cạnh đó còn phải có nghĩa vụ vă trâch nhiệm giâo dục vă trang bị cho VĐV những tri thức về dinh dưỡng, nghĩa
lă không phải ăn, uống những câi gì mă mình thắch, mă nắn ăn, uống những câi gì cần thiết cho những hoạt động của mình.