1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tin học 6 cả năm mới nhất

201 4,1K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 13,19 MB

Nội dung

Chào các bạn. Mình là giáo viên tin học đã có nhiều năm kinh nghiệm. Đây là bộ giáo án tin học 6 này mình đã soạn cẩn thận và chỉnh sửa đẹp năm 20142015. Giáo án có mở rộng thêm một số kiến thức cho học sinh và một số thao tác thay thế các thao tác trong sách giáo khoa để học sinh lớp 6 có thể nhanh chóng tiếp cận, sử dụng và học môn tin học tốt hơn. Bạn nào có nhu cầu thì tải về dùng nha. rất mong sự ủng hộ của các bạn.

Trang 1

Tiết 1 Ngày soạn:

Tuần Ngày dạy : 6A1: ; 6A2:

Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử

BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC

- Giới thiệu bài: Thời đại ngày nay là thời đại của thông tin, thời đại của

công nghệ cao Trong đó máy tính điện tử là công cụ vô cùng cần thiết để hỗ trợtrong công việc ở tất cả các ngành nghề trong xã hội Việc ứng dụng công nghệthông tin và máy tính điện tử vào công việc là 1 yêu cầu cấp thiết đối với mỗiquốc gia Trong chương trình lớp 6 của chúng ta, các em sẽ được làm quen vớitin học và máy tính điện tử Trước tiên, chúng ta sẽ đi tìm hiểu thông tin là gì?Tin học là gì? Tin học có vai trò như thế nào trong xã hội

- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

1 Hoạt động 1: Thông tin là gì?

- Nếu để ý, các em sẽ thấy có nhiều

1 Thông tin là gì?

Trang 2

khả năng tự nhiên của giới động vât

mà con người không có được VD:

Con người không có bộ răng chắc,

không có sức mạnh như hổ, báo Con

người không có khả năng chịu rét như

các loài gấu, chim, cá,

? Tuy không có những khả năng như 1

số loài động vật nhưng động vật có

mạnh hơn được con người không?

- Ngay từ thời kì đầu của lịch sử nhân

loại con người đã có khả năng tiếp

nhận và xử lí thông tin, biến thông tin

thành tri thức của con người Con

người đã biết chế tạo vũ khí chống lại

thú dữ, biết may quần áo, xây dựng

nhà ở để chống lạnh,

- Việc nhận thông tin và xử lí thông tin

rất quan trọng, nó tạo ra tri thức cho

- Qua việc giao tiếp với nhau, con

người chúng ta đã truyền tải thông tin

cho nhau

- Ví dụ: Thầy giáo truyền tải kiến thức

(thông tin) cho HS, Các em giới thiệu

tên và nơi ở của mình để làm quen

nhau, Các em cùng thảo luận để giải 1

bài toán,

? GV y/c HS nêu thêm 1 số ví dụ con

người truyền tải thông tin cho nhau

? HSKG: Khi ra đường em gặp đèn tín

hiệu giao thông và các biển báo giao

thông (biển xe buýt) đó là loại thông

- Chúng ta cũng giao tiếp với nhaubằng các giác quan và bằng tiếng nói

- HS chú ý lắng nghe

- HS nêu ví dụ của mình

- Thông tin về giao thông

Trang 3

tin gì?

- Dự báo về thời tiết là thông tin gì?

- Bảng tin của nhà trường là thông tin gì?

? Em hãy nêu 1 số ví dụ cụ thể về từng

loại thông tin?

- GV giới thiệu thêm 1 số VD trong SGK

? Qua các ví dụ trên, Em hiểu thông tin

là những gì?

- GVKL và phân tích thêm

2 Hoạt động 2: Tin học là gì?

- Để giải được 1 bài toán, tức là ta phải

tiếp nhận và xử lí thông tin

- Để giải toán nhanh (cộng, trừ, nhân

chia,…) em thường sử dụng công cụ gì?

? Máy tính giải được bài toán, việc đó

- Thông tin về thời tiết, khí hậu

- Thông tin về công việc của nhà trường

- HS nêu ví dụ

- HS chú ý lắng nghe

- Thông tin là tất cả những gì đem lại

sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sựvật, sự kiện ) và về chính con người

- Thông tin là tất cả những gì đem lại

sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sựvật, sự kiện ) và về chính con người

- Tin học là ngành khoa học chuyên về

xử lí thông tin dựa trên công cụ là máytính điện tử

4 Dặn dò: Về nhà học bài và đọc trước nội dung tiếp theo.

IV Rút kinh nghiệm:

_

Trang 4

Tiết 2 Ngày soạn:

Tuần Ngày dạy : 6A1: ; 6A2:

BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- HS biết được hoạt động thông tin và tin học

- HS biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin

- HS biết khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học

- Giới thiệu bài: Trực tiếp

- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

1 Hoạt động 1: Hoạt động thông tin

của con người.

- Các giác quan của con người?

- Cho ví dụ về việc tiếp nhận thông tin

bằng các giác quan?

? HSKG: Khi đã tiếp nhận thông tin,

3 Hoạt động thông tin của con người.

- HSTL: Thính giác, thị giác, khứugiác, vị giác, xúc giác

- HS nêu VD:

Trang 5

con người phải làm gì với thông tin ấy?

- Em nói với bạn như thế nào?

? HSKG: Hoạt động thông tin của con

người là gì?

- Trong HĐTT, xử lí TT đóng vai trò

quan trọng nhất

- Thông tin trước khi xử lí được gọi là

thông tin vào

- Thông tin nhận được sau khi đã xử lí

được gọi là thông tin ra

2 Hoạt động 2: Hoạt động thông tin

và tin học.

- Khi gặp 1 thông tin, các giác quan sẽ

thu nhận thông tin và đưa đến bộ não

con người để bộ não xử lí thông tin

? Bộ não con người có chức năng gì?

? Có thông tin gì mà các giác quan của

chúng ta không thể biết được không?

VD?

- Bằng cách nào mà chúng ta biết được

có sự tồn tại của vi khuẩn, có sự tồn tại

của những hành tinh xa xôi, tính toán 1

- Việc xử lí thông tin sẽ đem lại sựhiểu biết cho con người

-Mô hình xử lí thông tin

Thông tin vào Thông tin ra -> Xử lí ->

4 Hoạt động thông tin và tin học.

- HS chú ý lắng nghe

- Xử lí và lưu trữ thông tin thu nhậnđược

- HSTL: Có, VD: Ta không thể nhìnthấy vi khuẩn, virus, không thể nhìnthấy những vật quá xa, không thể tínhnhẩm các con số quá lớn,

- HSTL: Ta phải sử dụng công nghệmới của khoa học hiện đại

+ Để biết sự tồn tại của vi khuẩn, virus,

tế bào thì ta phải có kính hiển vi

Trang 6

? Để có những thiết bị đó người ta phải

làm gì?

- Khoa học và công nghệ ngày nay

không ngừng phát triển và đang phát

triển như vũ bão

- Con người luôn muốn khám phá

những điều mới mẻ, luôn muốn giải

quyết công việc nhanh hơn, chính xác

hơn, vì vậy con người cần có kiến thức

về khoa học – công nghệ cao hơn

(quản lí công nhân, quản lí tài chính,

điều khiển hoạt động của vệ tinh, điều

khiển rô bốt, tự động hóa trong sản

- Thông tin là tất cả những gì đem lại

sự hiểu biết về thế giới xung quanh và

về chính con người

- Hoạt động thông tin bao gồm việctiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền (traođổi) thông tin Xử lý thông tin đóng vaitrò quan trọng nhất vì nó đem lại sựhiểu biết cho con người

- Một trong những nhiệm vụ chính củatin học là việc nghiên cứu thực hiện cáchoạt động thông tin một cách tự độngnhờ sự giúp đỡ của máy tính điện tử

- HS lắng nghe và ghi nhớ

4 Dặn dò: Về nhà học bài và đọc trước nội dung bài mới.

IV Rút kinh nghiệm:

Trang 7

_

Tiết 3 Ngày soạn:

Tuần Ngày dạy : 6A1: ; 6A2:

BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN

- Giới thiệu bài: Chúng ta đã được biết là thông tin có nhiều loại Bài hôm

nay chúng ta sẽ tìm hiểu về một số loại thông tin cơ bản và cách biểu diễn thôngtin trong máy tính

1 Hoạt động 1: Các dạng thông tin

Trang 8

- GVKL: Đó là dạng thông tin văn bản,

là những gì được ghi lại bằng các con

số, bằng chữ viết hay kí hiệu trong

sách vở, báo chí,…

- Các hình vẽ trong sách giáo khoa,

ảnh chụp 1 người bạn, người thân

trong gia đình, những đoạn phim là

những thông tin dạng nào?

- GVKL:

? Tiếng trống trường mỗi sáng, tiếng

thầy cô giảng bài, tiếng đàn, bài hát

được ca sĩ thể hiện,…là thông tin dạng

- Trong tương lai tới đây máy tính có

thể sẽ xử lí được các dạng thông tin

giữ đến ngày nay

- HS ghi bài: Thông tin dạng văn bản:

là những thông tin thu được từ sách vở,báo, tạp chí…

- Là thông tin dạng hình ảnh

- HS ghi bài: Thông tin dạng hình ảnh:

là những thông tin thu được từ nhữngbức tranh, những đoạn phim…

- Thông tin dạng âm thanh

- Thông tin dạng âm thanh: là nhữngthông tin mà em nghe thấy được

- Mùi vị, cảm giác, nóng, lạnh, vui,buồn, tình cảm,…

- HS chú ý lắng nghe

- Văn bản, hình ảnh, âm thanh

- Mùi vị, cảm giác, nóng, lạnh, vui,buồn, tình cảm,…

4 Dặn dò: Về nhà học bài và đọc trước nội dung bài mới.

IV Rút kinh nghiệm:

_

Trang 9

Tiết 4 Ngày soạn:

Tuần Ngày dạy : 6A1: ; 6A2:

BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (tt)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Giúp học sinh biết được cách thức mà máy tính biểu diễn thông tin

- Tầm quan trọng của việc biểu diễn thông tin trong máy tính

- Giúp học sinh biết được các khả năng của một máy tính

- Những điều mà máy tính chưa thể làm được

- Giới thiệu bài: Trực tiếp.

1 Hoạt động 1: Biểu diễn thông tin.

- Mỗi 1 quốc gia thường có ngôn ngữ

2 Biểu diễn thông tin.

Trang 10

và chữ viết khác nhau để biểu diễn

thông tin

- Để tính toán chúng ta biểu diễn thông

tin dưới dạng các con số và kí hiệu

toán học

- Các nốt nhạc dùng để biểu diễn 1 bản

nhạc cụ thể

? Biểu diễn thông tin là gì?

- Không có tiếng nói, chữ viết, hình

ảnh mô tả thông tin chúng ta có giao

tiếp được với nhau không?

- Sử dụng tiếng nói, chữ viết, hình ảnh

mô tả thông tin chúng ta giao tiếp được

với nhau một cách dễ dàng và lưu

truyền kiến thức được cho đời sau

? HSKG: Vai trò của biểu diễn thông

tin?

2 Hoạt động 2: Biểu diễn thông tin

trong máy tính.

- Thông tin trong máy tính được biểu

diễn dưới dạng các dãy bit Bít là đơn

vị (vật lí) có thể có một trong hai trạng

thái có hoặc không

- Máy tính chỉ có thể hiểu được các

thông tin (Văn bản, âm thanh, hình

- Có vai trò quyết định đối với mọihoạt động thông tin nói chung và quátrình xử lí thông tin nói riêng

3 Biểu diễn thông tin trong máy tính.

- Trong máy tính, thông tin được biểudiễn dưới dạng dãy BIT (dãy nhị phân)chỉ bao gồm hai kí hiệu 0 và 1

- Hai kí hiệu 0 và 1 có thể cho tươngứng với hai trạng thái không có hay cótín hiệu

Trang 11

ảnh) được biểu diễn dưới dạng dãy Bit.

- Có rất ít người có thể hiểu được các

thông tin dưới dạng dãy bit trong máy

tính

? HSKG: Máy tính giúp con người

trong hoạt động thông tin, vậy 1 chiếc

máy tính cần phải làm được điều gì?

- GV phân tích thêm cho HS hiểu

3 Hoạt động 3: Củng cố.

? Vai trò của việc biểu diễn thông tin?

? Trong máy tính, thông tin được biểu

diễn như thế nào?

? Máy tính cần phải làm được điều gì?

- Dùng dãy bít ta có thể biểu diễn đượctất cả các dạng thông tin cơ bản

* Với vai trò là công cụ trợ giúp con người trong hoạt động thông tin máy tính cần phải đảm nhiệm việc thực hiện 2 quá trình sau:

- Biến đổi thông tin đưa vào máy tínhthành dãy bit

- Biến đổi thông tin lưu trữ dưới dạngdãy bít thành các dạng thông tin cơbản

- HSTL:

- HS lắng nghe và ghi nhớ

4 Dặn dò: Về nhà học bài và đọc trước nội dung bài mới.

IV Rút kinh nghiệm:

_

Trang 12

Tiết 5 Ngày soạn:

Tuần Ngày dạy : 6A1: ; 6A2:

BÀI 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Có thể dùng máy tính vào việc gì?

- Những điều mà máy tính chưa làm được

- Giới thiệu bài: Trực tiếp.

1 Hoạt động 1: Một số khả năng của

máy tính.

? HSYK: Để thực hiện bằng tay phép

nhân 2 số có nhiều chữ số ta có phải

1 Một số khả năng của máy tính.

- HSTL: Ta mất nhiều thời gian

Trang 13

mất nhiều thời gian không?

? HSYK: Nếu việc tính toán được thực

hiện trên máy tính cầm tay của các em

thì có mất nhiều thời gian không?

- Máy tính ngày nay có thể thực hiện

được hàng tỉ phép tính trong 1 giây, do

vậy có thể tính toán trong chốc lát

? Khả năng tính toán của con người

như thế nào?

? Khả năng tính toán của máy tính?

? Độ chính xác của con người khi tính

toán so với máy tính?

- GV cho ví dụ tính toán trên Excel,

khả năng lưu trữ lớn của ổ đĩa cứng

* Khả năng của máy tính:

- Khả năng tính toán nhanh

- Tính toán của máy tính có độ chính

xác cao

- Khả năng lưu trữ lớn

- Khả năng làm việc không mệt mỏi

2 Hoạt động 2: Có thể dùng máy tính

điện tử vào những việc gì?

- GV y/c HS thảo luận trong 5 phút

? Em hãy liệt kê những công việc được

thực hiện nhờ máy tính? (HS lấy VD

cụ thể trong trường, ở địa phương)

- HSTL: Ta không mất nhiều thời gian

mà tính toán được nhanh chóng

- HS lắng nghe

- HS trả lời theo ý hiểu

- HS lắng nghe

- HS trả lời theo ý hiểu

- HS trả lời theo ý hiểu

Trang 14

- GV y/c nhóm khác nhận xét.

- GV cùng HS phân tích các công việc

máy tính có thể làm

- GV y/c HS đưa ra các VD thực tế về

các công việc máy tính có thể làm

3 Hoạt động 3: Máy tính và điều

chưa thể.

- Máy tính có những khả năng mà con

người không có được: Tính bền bỉ, độ

chính xác, tính toán nhanh, khả năng

lưu trữ lớn

? Những công việc gì mà máy tính

chưa thể làm được?

? Máy tính có biết tư duy và xử lí công

việc không khi không có sự hướng dẫn

của con người

- Là công cụ học tập và giải trí: Họcngoại ngữ, làm thí nghiệm hay làmtoán, nghe nhạc, xem phim, vẽ tranh,chơi game,…trên máy tính

- Điều khiển tự động và robot: sử dụngmáy tính để điều khiển các dây truyềnsản xuất, điều khiển vệ tinh, tàu vũ trụ,

- Liên lạc, tra cứu, mua bán trực tuyến:+ Có thể gửi thư điện tử, tham gia cácdiễn đàn, trao đổi trực tuyến(chat), thông qua mạng

+ Mua bán qua mạng không phải đếncửa hàng

3 Máy tính và điều chưa thể.

- HS lắng nghe

- Máy tính chưa thể có khả năng tư duy

và cảm giác (phân biệt mùi vị, tìnhcảm, )

- Máy tính chưa thể thay thế hoàn toàncon người

- Con người làm ra máy tính nên sứcmạnh của máy tính là phụ thuộc vàocon người

- HS chú ý lắng nghe và tiếp thu

4 Dặn dò: Về nhà học bài và đọc trước nội dung bài mới.

IV Rút kinh nghiệm:

Trang 15

.

_

Tiết 6 Ngày soạn:

Tuần Ngày dạy : 6A1: ; 6A2:

BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH

2 Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu một số khả năng của máy tính?

- Có thể dùng máy tính vào những việc gì?

3 Bài mới:

- Giới thiệu bài: Trực tiếp.

1 Hoạt động 1: Mô hình quá trình 3

bước.

- Xét các ví dụ về việc xử lí thông tin:

VD1: Giặt quần áo

1 Mô hình quá trình 3 bước.

- HS lắng nghe và suy nghĩ

Trang 16

+ Input: Nước, bột giặt, quần áo bẩn.

+ Xử lí: Vò quần áo với bột giặt và xả

nước

+ Output: Quần áo sạch.

VD2: Nấu cơm.

+ Input: Nước, gạo, nồi nấu

+ Xử lí: Vo gạo, đổ nước, cho vào nồi

nấu chín

+ Output: Nồi cơm chín.

- Tương tự với các VD: Làm bánh, pha

trà, giải toán,…

? GV y/c HS đưa ra 1 số VD khác

? HSKG: Để giải quyết 1 công việc

cụ thể, ta cần phải thực hiện qua các

nhau nhưng nhìn chung các máy tính

đều có cấu trúc chung như sau:

? Chức năng của bộ xử lí trung tâm

Trang 17

? Chức năng của bộ nhớ trong?

? Chức năng của bộ nhớ ngoài?

- GV kết hợp trực quan cho HS

- Đơn vị đo dung lượng nhớ: Là

byte.

- GV y/c HS về nhà kẻ bảng SGK

? Chức năng của thiết bị nhập?

? Chức năng của thiết bị xuất?

3 Hoạt động 3: Củng cố.

- GV nhắc lại nội dung chính

+ Bộ nhớ trong dùng để lưu trữchương trình và dữ liệu phần chínhcủa bộ nhớ là RAM

+ Bộ nhớ ngoài được dùng để lưu trữlâu dài chương trình và dữ liệu Ví dụ:

Ổ cứng, CD, USB,…

- Thiết bị vào/ra (Input/Output):giúpmáy tính trao đổi thông tin với bênngoài Thiết bị vào ra chia thành 2 loạichính:

+ Thiết bị nhập dữ liệu: Chuột, bànphím, máy quét…

+ Thiết bị xuất dữ liệu: Màn hình, loa,máy in,…

- HS chú ý lắng nghe và tiếp thu

4 Dặn dò: Về nhà học bài và đọc trước nội dung tiếp theo.

IV Rút kinh nghiệm:

_

Trang 18

Tiết 7 Ngày soạn:

Tuần Ngày dạy : 6A1: ; 6A2:

BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (tt)

- Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã được làm quen với mô hình quá

trình 3 bước và cấu trúc của máy tính điện tử (phần cứng) Tiết này chúng ta sẽnghiên cứu mô hình quá trình 3 bước của máy tính và phần mềm máy tính

Trang 19

1 Hoạt động 1: Máy tính là 1 công cụ

xử lí thông tin.

- Trong thực tế có nhiều công việc phải

thực hiện theo mô hình 3 bước như đã

học Đối với máy tính cũng vậy, để

máy tính có thể xử lí thông tin thì cũng

phải thực hiện qua quá trình 3 bước

- Cho học sinh quan sát mô hình ba

bước của MT (Hình vẽ)

? Thiết bị nhập thông tin?

? Thiết bị xử lí thông tin?

? Thiết bị xuất thông tin?

- Quá trình xử lí thông tin trong máy

tính được tiến hành tự động theo sự chỉ

- Con người viết ra các câu lệnh -> tạo

thành các chương trình để điều khiển

- HS chú ý lắng nghe

- Máy tính không thể hoạt động được

vì không có chương trình thì không cócác lệnh điều khiển máy tính

Trang 20

- GV nêu các VD khi không có phần

mềm máy tính

* Phân loại phần mềm:

? Phần mềm được chia làm mấy loại?

- GVKL: + phần mềm hệ thống: Là các

chương trình quản lý điều phối bộ

phận chức năng của máy tính để chúng

hoạt động nhịp nhàng và chính xác

VD: Hệ điều hành windows, unix,

linux, Os, Androi,

- GV nhắc lại nội dung chính

- HS lắng nghe và tiếp thu

- HSTL và ghi bài: 2 Loại:

+ Phần mềm hệ thống

+ Phần mềm ứng dụng

- HS chú ý lắng nghe

- HS chú ý lắng nghe

- HS chú ý lắng nghe và tiếp thu

4 Dặn dò: Về nhà học bài và đọc trước nội dung bài mới.

IV Rút kinh nghiệm:

_

Trang 21

Tiết 8 Ngày soạn:

Tuần Ngày dạy : 6A1: ; 6A2:

Bài thực hành 1: LÀM QUEN MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH

- HS nhận biết được các thiết bị máy tính

- HS biết cách tắt máy và mở máy

Trang 22

- Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã được làm quen với máy tính và

phần mềm máy tính, tiết này chúng ta sẽ đi vào bài thực hành số 1 để làm quenvới một số thiết bị của máy tính

1 Hoạt động 1: Phân biệt các bộ

? Các thiết bị lưu trữ dữ liệu?

- GV giới thiệu từng thiết bị và cho HS

quan sát trực quan

? Thiết bị xuất dữ liệu?

- GV giới thiệu từng thiết bị và cho HS

- GV cho HS làm quen với chuột và

bàn phím máy tính, đồng thời giới

thiệu một số chức năng của các phím

- GV hướng dẫn cách tắt máy tính và

thực hành cho HS quan sát trực quan:

Start -> Turn off computer.

- Ta có thể tắt màn hình máy tính nếu

cần thiết

1 Phân biệt các bộ phận của máy tính.

- Bàn phím, chuột, máy scan,…

- HS chú ý quan sát, lắng nghe và ghinhớ

- Bộ vi xử lí (CPU), Bo mạch chủ(Main), Bộ nhớ trong (Ram)

- HS chú ý quan sát, lắng nghe và ghinhớ

- Đĩa cứng, đĩa mềm, usb, CD/DVD,…

- HS chú ý quan sát, lắng nghe và ghinhớ

- Màn hình, loa, máy in,…

- HS chú ý quan sát, lắng nghe và ghinhớ

Trang 23

3 Hoạt động 3: Củng cố.

- GV y/c HS nhắc lại nội dung chính

- HS nhắc lại nội dung chính

4 Dặn dò: Về nhà học bài và đọc trước nội dung bài mới.

IV Rút kinh nghiệm:

_

Tiết 9 Ngày soạn:

Tuần Ngày dạy : 6A1: ; 6A2:

Chương 2: Phần mềm học tập BÀI 5: LUYỆN TẬP CHUỘT

- Giới thiệu bài: Để việc sử dụng máy tính được dễ dàng, nhanh chóng và

linh hoạt người ta đã phát minh ra một thiết bị hết sức hữu ích, đó chính là chuộtmáy tính Chuột máy tính là một thiết bị trên máy tính (các em đã học ở bài

Trang 24

trước) dùng để định hướng trên màn hình Và hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu

về cách sử dụng chuột và luyện tập sử dụng chuột

- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

- GV yêu cầu HS di chuyển chuột sang

trái, phải, tiến, lùi, chéo, nháy chuột,…

- GV theo dõi, và hướng dẫn học sinh

cách sử dụng chuột hiệu quả

3 Hoạt động 3: GV nhận xét, đánh

giá hiệu quả sử dụng chuột của HS.

- Nêu những ưu điểm – khuyết điểm

1 Các thao tác chính với chuột.

- HS lắng nghe, ghi vở: Các Thao tácchính với chuột:

- HS thực hành theo yêu cầu của GV

- HS lắng nghe và tiếp thu

- HS lắng nghe và tiếp thu

4 Dặn dò: HS về nhà luyện tập cách sử dụng chuột và đọc trước phần 2.

IV Rút kinh nghiệm:

_

Trang 25

Tiết 10 Ngày soạn:

Tuần Ngày dạy : 6A1: ; 6A2:

BÀI 5: LUYỆN TẬP CHUỘT (tt)

- Giới thiệu và hướng dẫn => Y/c HS thực hành

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn đinh lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: Nêu các thao tác chính với chuột?

3 Bài mới:

- Giới thiệu bài: Trực tiếp.

- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Trang 26

dụng chuột với 5 mức sau:

+ Mức 1: Luyện thao tác di chuyển

chuột

+ Mức 2: Luyện thao tác nháy chuột

+ Luyện thao tác nháy đúp chuột

+ Mức 4: Luyện thao tác nháy nút phải

sử dụng chuột với 5 mức luyện tập.

- GV theo dõi, và hướng dẫn học sinh

cách sử dụng chuột hiệu quả

3 Hoạt động 3: GV nhận xét, đánh

giá hiệu quả sử dụng chuột của HS.

- Nêu những ưu điểm – khuyết điểm

3 Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills.

- HS lắng nghe và ghi vở: Luyện tập sửdụng chuột với phần mềm MouseSkills

- HS ghi bài:

Phần mềm Mouse Skills dùng để sửdụng chuột với 5 mức sau:

+ Mức 1: Luyện thao tác di chuyểnchuột

+ Mức 2: Luyện thao tác nháy chuột.+ Luyện thao tác nháy đúp chuột

+ Mức 4: Luyện thao tác nháy nút phảichuột

+ Mức 5: Luyện thao tác kéo thả chuột

- HSTL:

4 GV cho HS thực hành sử dụng chuột với 5 mức luyện tập.

- HS thực hành

- HS lắng nghe và tiếp thu

4 Dặn dò: HS về nhà luyện tập sử dụng chuột và đọc trước bài mới.

IV Rút kinh nghiệm:

_

Trang 27

Tiết 11 Ngày soạn:

Tuần Ngày dạy : 6A1: ; 6A2:

1 Giáo viên: GA, SGK, bàn phím, và phần mềm để giới thiệu cho học sinh.

2 Học sinh: Vở ghi, SGK, đọc trước bài ở nhà.

- Giới thiệu bài: Bài trước các em đã được học cách sử dụng thiết bị nhập

dữ liệu là chuột máy tính, Bài hôm nay chúng ta sẽ cùng học về 1 thiết bị nhập

dữ liệu rất quan trọng nữa, đó là bàn phím máy tính và học cách gõ bàn phím

Trang 28

- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

b Trên hàng phím cơ sở hai phím có

gai là hai phím F và J, dùng để đặt hai

ngón tay trỏ Các phím còn lại gọi là

phím xuất phát

c Ngoài ra còn có các phím điều khiển

khác như:Ctrl, alt, Shift, Caps Lock,…

2 Hoạt động 2: Lợi ích của việc gõ

bàn phím bằng mười ngón.

- GV: Giới thiệu các lợi ích khi gõ

được bằng mười ngón tay

3 Hoạt động 3: Tư thế ngồi.

- GV: Đưa ra các tư thế ngồi để học

sinh nắm được khi ngồi đánh bàn

1 Bàn phím máy tính

a Bàn phím gồm có 5 hàng phím:+ Hàng phím số

+ Hàng phím trên

+ Hàng phím cơ sở (là hàng phím quantrọng nhất trên bàn phím)

+ Hàng phím dưới

+ Hàng phím chứa phím cách

(Spacebar).

b Trên hàng phím cơ sở hai phím có

gai là hai phím F và J, dùng để đặt hai

ngón tay trỏ Các phím còn lại gọi làphím xuất phát

c Ngoài ra còn có các phím điều khiểnkhác như:Ctrl, alt, Shift, Caps Lock,…

2 Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng mười ngón.

Lợi ích của việc gõ mười ngón là :+ Tốc độ gõ nhanh hơn

+ Gõ chính xác hơn

3 Tư thế ngồi.

- HS: Luyện tập tư thế ngồi

- HS: Luyện tập cách đặt tay trên bànphím tại vị trí của mình

- HS thực hành gõ các phím ở hàng cơ sở

Trang 29

4 Hoạt động 4: Luyện tập.

- GV: Hướng dẫn cách đặt tay trên các

hàng phím của máy tính, để học sinh

- Gõ phím nhẹ nhưng dứt khoát

- Mỗi ngón tay chỉ gõ một số phímnhất định

3 Dặn dò: HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.

IV Rút kinh nghiệm:

_

Trang 30

Tiết 12 Ngày soạn:

Tuần Ngày dạy : 6A1: ; 6A2:

1 Giáo viên: GA, SGK, máy tính.

2 Học sinh: Vở ghi, SGK, đọc trước bài ở nhà.

- Giới thiệu bài: Bài trước ta đã được học cách sử dụng bàn phím bằng 10

ngón, bài hôm nay ta đi luyện tập các thao tác sử dụng bàn phím bằng 10 ngón

Trang 31

- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Luyện gõ kết hợp các phím.

- HS Luyện gõ kết hợp các phím

a Gõ kết hợp giữa hàng phím cơ sở vàhàng phím trên

Cho một đoạn các phím kết hợp để họcsinh luyện tập

b Luyện gõ kết hợp hàng phím cơ sở vàhàng phím dưới

Cho một đoạn các phím kết hợp để học

Trang 32

Luyện gõ các ký tự trên toàn bàn phím.

- HS Luyện gõ các ký tự trên toàn bànphím

- Quan sát để nhận biết các ngón tay ởhàng phím số

- Gõ các phím trên toàn bàn phím theomẫu

Cho một đoạn các phím để học sinhluyện tập

Luyện gõ kết hợp với phím Shift

- HS Luyện gõ kết hợp với phím Shift

Giữ nút Shift và gõ kết hợp với cácphím còn lại

- HS chú ý lắng nghe và tiếp thu

4 Dặn dò: HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.

IV Rút kinh nghiệm:

_

Trang 33

Tiết 13 Ngày soạn:

Tuần Ngày dạy : 6A1: ; 6A2:

BÀI 7: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN PHÍM

1 Giáo viên: GA, SGK, máy chiếu.

2 Học sinh: Vở ghi, SGK, đọc trước bài ở nhà.

- Giới thiệu bài: Ở bài trước chúng ta đã được học cách gõ bàn phím bằng

mười ngón Bài hôm nay chúng ta tập luyện việc gõ 10 ngón bằng một phầnmềm rất thú vị, đó là phần mềm Mario

- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Trang 34

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm.

- Mario là phần mềm được sử dụng để

luyện gõ bàn phím bằng 10 ngón

- Màn hình chính của phần mềm sau

khi khởi động như hình SGK tr31

- Trong phần mềm có nhiều bài để các

d) Add Symbols: Tập luyện các ký hiệu.

e) Add Numbers: Tập luyện các phím

- GV: Cách đăng ký người luyện tập:

Gõ W hoặc nháy chuột tại mục

Student -> New -> Nhập tên -> Done.

b, Nạp tên người luyện tập (để chương

trình theo dõi kết quả luyện tập): Gõ L

hoặc nháy chuột tại Student -> Load ->

- HS chú ý lắng nghe & ghi nhớ

- HS chú ý lắng nghe & ghi nhớ

- HS thực hành theo y/c của GV

Trang 35

- HS lắng nghe và tiếp thu.

- HS lắng nghe và tiếp thu

4 Dặn dò: HS về nhà dành thời gian luyện tập và đọc trước nội dung bài mới.

IV Rút kinh nghiệm:

_

Tiết 14 Ngày soạn:

Tuần Ngày dạy : 6A1: ; 6A2:

BÀI 7: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN PHÍM (tt)

1 Giáo viên: GA, SGK, phòng máy, máy chiếu.

2 Học sinh: Vở ghi, SGK, đọc trước bài ở nhà.

- Giới thiệu bài: Trực tiếp.

- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Trang 36

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Hoạt động 1: Thiết đặt các lựa

chọn để luyện tập.

- Để đánh giá khả năng gõ bàn phím

người ta thường dùng tiêu chuẩn WPM

(số lượng từ gõ đúng trung bình trong

+ Gõ phím E hoặc nháy chuột tại mục

Student -> Edit để đặt lại mức WPM

và chọn người dẫn đường

+ Nháy chuột tại dòng Goal WPM để

sửa giá trị ghi ở vị trí này và nhấn

Enter để xác nhận việc thay đổi giá trị

+ Nháy DONE để xác nhận và đóng

cửa sổ hiện thời

2 Hoạt động 2: Lựa chọn bài học và

mức luyện gõ bàn phím.

- Gồm 4 mức luyện tập từ dễ đến khó

Chọn mức luyện tập bằng cách ấn 1 -> 4

- Nháy lessons -> Home row only để

chọn bài học đầu tiên

Trang 37

- Word/Min: WPM đã đạt được

- Goal WPM: WPM cần phải đạt được

- Accuracy: Tỷ lệ gõ đúng

- Lesson Time: Thời gian tập luyện

- Nhấn Next để chuyển sang bài tiếp

- Vào Menu để quay lại màn hình

chính

- GV hướng dẫn HS tổ chức thi luyện

bàn phím xem ai điểm cao hơn, gõ ít

- HS thực hành theo hướng dẫn của GV

- HS chú ý lắng nghe và tiếp thu

- HS chú ý lắng nghe

4 Thoát khỏi phần mềm.

- HS thực hành theo hướng dẫn của GV

- HS chú ý lắng nghe

4 Dặn dò: HS về nhà dành thời gian luyện tập và đọc trước nội dung bài mới.

IV Rút kinh nghiệm:

_

Trang 38

Tiết 15 Ngày soạn:

Tuần Ngày dạy: 6A1: ; 6A2:

BÀI 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI

1 Giáo viên: GA, SGK, máy chiếu.

2 Học sinh: Vở ghi, SGK, đọc trước bài ở nhà.

Trang 39

- Giới thiệu bài: Các em đã biết trái đất chúng ta có hiện tượng ngày và

đêm, nhật thực, nguyệt thực Tại sao lại có những hiện tượng đó Để hiểu đượcnhững hiện tượng đó chúng ta làm quen với một phần mềm mô phỏng hệ mặt

trời đó là phần mềm Solar System 3D Simulator.

- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

1 Hoạt động 1 : Mô phỏng hệ mặt trời

- GV cho học sinh quan sát hình vẽ

- Mặt trời màu đỏ rực nằm ở trung tâm

- Các hành tinh trong hệ mặt trời nằmtrên các quỹ đạo khác nhau quay quanhmặt trời

- Mặt trăng chuyển động như vệ tinhquay xung quanh trái đất

Các lệnh điều khiển, quan sát.

C1: Vào File - > chọn Exit

C2: Nháy chuột vào biểu tượng

Trang 40

- Từ hình vẽ GV giới thiệu cho HS

hiểu các lệnh quan sát và tác tụng của

từng nút lệnh một

- GV y/c HS chú ý lắng nghe và quan

sát và ghi nhớ

- GV giới thiệu và nhắc lại những nội

dung HS chưa hiểu

3 Hoạt động 3: Củng cố.

- GV nhắc lại kiến thức chính

3 Các lệnh điều khiển quan sát.

Từ hình vẽ trang 35, các lệnh điều khiểnquan sát gồm

- Nháy chuột vào nút để hiệnhoặc ẩn đi quỹ đạo chuyển động củahành tinh

- Nháy chuột vào nút làm cho

vị trí quan sát của em tự động chuyểnđộng trong không gian, cho phép chọn

vị trí quan sát thích hợp nhất

•Di chuyển chuột tại thanh quấn ngang

nhỏ khung nhìn, khoảng cách từ vị tríquan sát đến mặt trời sẽ thay đổi theo

•Di chuyển chuột tại thanh quấn ngang

chuyển động của các hành tinh

Các nút lệnh dùng để nâng lênhoặc hạ xuống vị trí quan sát hiện thời

so với mặt phẳng của toàn hệ Mặt trời

dịch chuyển toàn bộ khung nhìn lên trên,xuống dưới, sang trái, sang phải

- Nút lệnh dùng để đặt lại vị trí mặcđịnh hệ thống, đưa mặt trời về vị trítrung tâm của cửa sổ màn hình

- Nháy nút có thể xem thông tincác vì sao

- HS lắng nghe và ghi nhớ

4 Dặn dò: HS về nhà học bài và đọc trước nội dung bài mới.

IV Rút kinh nghiệm:

_

Ngày đăng: 14/03/2015, 08:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w