I. §Æt vÊn ®Ò 1. Sự cần thiết lập quy hoạch Tuyên Quang là tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc, cách Thủ đô Hà Nội khoảng 165 km về phía Bắc; dân số năm 2011 là 734,9 nghìn người, trong đó khu vực nông thôn chiếm 98,72% tổng dân số; diện tích tự nhiên 586,7 nghìn ha, trong đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp 82,5 nghìn ha (chiếm 15,52% tổng diện tích tự nhiên), bình quân 1122 m2người. Trong những năm qua tỉnh Tuyên Quang đã đạt được những thành tựu về phát triển kinh tế xã hội: An ninh lương thực được đảm bảo; Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2005 2011 là 13,40%; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp; từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá. Bước đầu hình thành các khu cụm công nghiệp, du lịch, các điểm dịch vụ. Hệ thống kết cấu hạ tầng về giao thông, thủy lợi, trường học, lưới điện, bưu chính viễn thông...được đầu tư xây dựng và nâng cấp ngày một hoàn thiện. Tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân giai đoạn 2006 2011 đạt 7,37%năm; trong đó: ngành trồng trọt tăng 5,92%năm, các ngành chăn nuôi, thuỷ sản có tốc độ tăng trưởng khá cao, chăn nuôi tăng 9,44%năm, thuỷ sản tăng 12,64%năm và dịch vụ nông nghiệp tăng 27,27%năm. Năm 2011, tổng sản lượng lương thực đạt trên 338 nghìn tấn (bình quân lương thực đạt 463kgngười), an ninh lương thực được đảm bảo vững chắc. Các loại cây trồng nguyên liệu cũng từng bước phát triển, đảm bảo nguyên liệu cho các nhà máy chế biến: tổng sản lượng mía đạt 480,8 nghìn tấn, sản lượng chè đạt 53,2 nghìn tấn chè búp tươi, lạc đạt 12,6 nghìn tấn, đậu tương đạt 4,1 nghìn tấn, cam. Diện tích rau các loại cũng không ngừng được mở rộng, từng bước đáp ứng nhu cầu cho người dân trên địa bàn, diện tích rau các loại năm 2011 đạt 3,03 nghìn ha. Cây ăn quả cũng là thế mạnh của tỉnh, điển hình là cam, diện tích đạt trên 2800 ha, nhãn trên 1500 ha,... Đã và đang từng bước hình thành các vùng sản xuất tập trung cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến như mía, chè, lạc, lúa,... Trong những năm qua, tỉnh Tuyên Quang đã triển khai xây dựng và phê duyệt các quy hoạch phát triển thuộc ngành nông nghiệp, tuy nhiên đều là các quy hoạch ngành riêng lẻ như Quy hoạch phát triển chăn nuôi, Quy hoạch phát triển ngành thủy sản, Quy hoạch phát triển lâm nghiệp,....mà chưa xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển ngành trồng trọt trên địa bàn toàn tỉnh. Trong bối cảnh hiện nay đã có nhiều thay đổi, nhiều nhân tố mới tác động tới phát triển nông nghiệp nói chung và trồng trọt nói riêng: Ngày 1572008, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020; Trong giai đoạn 20102012, UBND tỉnh đã và đang chỉ đạo xây dựng quy hoạch sử dụng đất tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 hiện đang trong giai đoạn trình Chính phủ phê duyệt. Ngày 11 tháng 5 năm 2012, Chính phủ ban hành Nghị định số 42NĐCQ về quản lý sử dụng đất lúa; Chương trình mục tiêu quốc gia Nông thôn mới,,.... Vì vậy để phù hợp với các quy hoạch trên và nhằm từng bước nâng cao hiệu quả các loại cây trồng và phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh thì việc xây dựng Dự án “Quy hoạch phát triển ngành trồng trọt đến năm 2020 tầm nhìn 2030 tỉnh Tuyên Quang” là cần thiết trong tình hình mới hiện nay nhằm đánh giá kết quả thực hiện phát triển trồng trọt trong những năm qua, qua đó xây dựng quy hoạch đến năm 2020, định hướng năm 2030 và đề xuất các giải pháp phát triển ngành trồng trọt phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.
Trang 11 Sự cần thiết lập quy hoạch
Tuyên Quang là tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc, cách Thủ đô
Hà Nội khoảng 165 km về phía Bắc; dân số năm 2011 là 734,9 nghìn người, trong
đó khu vực nông thôn chiếm 98,72% tổng dân số; diện tích tự nhiên 586,7 nghìn
ha, trong đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp 82,5 nghìn ha (chiếm 15,52% tổng diện tích tự nhiên), bình quân 1122 m2/người
Trong những năm qua tỉnh Tuyên Quang đã đạt được những thành tựu về phát triển kinh tế - xã hội: An ninh lương thực được đảm bảo; Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2005- 2011 là 13,40%; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp; từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá Bước đầu hình thành các khu cụm công nghiệp, du lịch, các điểm dịch vụ Hệ thống kết cấu hạ tầng về giao thông, thủy lợi, trường học, lưới điện, bưu chính viễn thông được đầu tư xây dựng và nâng cấp ngày một hoàn thiện
Tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân giai đoạn 2006 - 2011 đạt 7,37%/năm; trong đó: ngành trồng trọt tăng 5,92%/năm, các ngành chăn nuôi, thuỷ sản có tốc độ tăng trưởng khá cao, chăn nuôi tăng 9,44%/năm, thuỷ sản tăng 12,64%/năm và dịch vụ nông nghiệp tăng 27,27%/năm
Năm 2011, tổng sản lượng lương thực đạt trên 338 nghìn tấn (bình quân lương thực đạt 463kg/người), an ninh lương thực được đảm bảo vững chắc Các loại cây trồng nguyên liệu cũng từng bước phát triển, đảm bảo nguyên liệu cho các nhà máy chế biến: tổng sản lượng mía đạt 480,8 nghìn tấn, sản lượng chè đạt 53,2 nghìn tấn chè búp tươi, lạc đạt 12,6 nghìn tấn, đậu tương đạt 4,1 nghìn tấn, cam Diện tích rau các loại cũng không ngừng được mở rộng, từng bước đáp ứng nhu cầu cho người dân trên địa bàn, diện tích rau các loại năm 2011 đạt 3,03 nghìn ha Cây ăn quả cũng là thế mạnh của tỉnh, điển hình là cam, diện tích đạt trên 2800 ha, nhãn trên 1500 ha,
Đã và đang từng bước hình thành các vùng sản xuất tập trung cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến như mía, chè, lạc, lúa,
Trong những năm qua, tỉnh Tuyên Quang đã triển khai xây dựng và phê duyệt các quy hoạch phát triển thuộc ngành nông nghiệp, tuy nhiên đều là các quy hoạch ngành riêng lẻ như Quy hoạch phát triển chăn nuôi, Quy hoạch phát triển ngành thủy sản, Quy hoạch phát triển lâm nghiệp, mà chưa xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển ngành trồng trọt trên địa bàn toàn tỉnh Trong bối cảnh hiện nay
đã có nhiều thay đổi, nhiều nhân tố mới tác động tới phát triển nông nghiệp nói chung và trồng trọt nói riêng: Ngày 15/7/2008, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt
Trang 2Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020; Trong giai đoạn 2010-2012, UBND tỉnh đã và đang chỉ đạo xây dựng quy hoạch
sử dụng đất tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 hiện đang trong giai đoạn trình Chính phủ phê duyệt Ngày 11 tháng 5 năm 2012, Chính phủ ban hành Nghị định
số 42/NĐ-CQ về quản lý sử dụng đất lúa; Chương trình mục tiêu quốc gia Nông thôn mới,, Vì vậy để phù hợp với các quy hoạch trên và nhằm từng bước nâng cao hiệu quả các loại cây trồng và phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã
hội của tỉnh thì việc xây dựng Dự án “Quy hoạch phát triển ngành trồng trọt đến
năm 2020 tầm nhìn 2030 tỉnh Tuyên Quang” là cần thiết trong tình hình mới
hiện nay nhằm đánh giá kết quả thực hiện phát triển trồng trọt trong những năm qua, qua đó xây dựng quy hoạch đến năm 2020, định hướng năm 2030 và đề xuất các giải pháp phát triển ngành trồng trọt phù hợp với tình hình phát triển kinh tế -
xã hội của tỉnh trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn
2 Căn cứ pháp lý
1 Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn;
2 Nghị quyết số 17/2011/QH13 ngày 22 tháng 11 năm 2011 về Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, Kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 - 2015) cấp Quốc gia;
3 Nghị định số 92/2006/NĐ- CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và Nghị định số 04/2008/NĐ - CP ngày 11/01/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ- CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội;
4 Quyết định số 100/2008/QĐ - TTg ngày 15/7/2008 của Thủ tướng Chính phủ
về phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020;
5 Quyết định số 01/2012/QĐ - TTg ngày 09/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ
về một số chính sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản;
6 Quyết định số 124/2012/QĐ-TTg ngày 2/2/2012 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp toàn quốc đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030
7 Quyết định số 2194/QĐ-TTg ngày 25/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Phát triển giống cây nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi và giống thủy sản đến năm 2020”;
8 Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT, ngày 13 tháng 4 năm 2011, Quy định
về tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại
Trang 39 Quyết định số 116/QĐ-UBND ngày 23/3/2009 của UBND tỉnh về việc ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình hành động số 18-CTr/TU của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh (khoá XIV) về thực hiện Nghị Quyết số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ bảy BCH Trung ương đảng (khoá X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; 10.Dự thảo quy hoạch sử dụng đất tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020, kế hoạch
sử dụng đất giai đoạn 2011-2015
3 Phạm vi và mục tiêu lập quy hoạch
1.1 Phạm vi
Về không gian: Toàn bộ các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang
Về nội dung:
- Quy hoạch tổng thể trồng trọt, trọng tâm vào một số sản phẩm chủ lực của tỉnh như sau:
+ Nhóm cây lương thực: lúa, ngô
+ Nhóm cây công nghiệp hàng năm: mía, sắn, lạc, đậu tương
+ Nhóm cây lâu năm: Chè, cây ăn quả
+ Nhóm cây thực phẩm: rau các loại
- Quy hoạch được tính toán ở các năm 2015, 2020 và định hướng năm 2030
Số liệu để đánh giá thực trạng được thống kê xử lý trong giai đoạn 2005-2011
1.2 Thời gian lập quy hoạch:
Hoàn thành trong năm 2013
1.3 Mục tiêu quy hoạch
- Đánh giá thực trạng phát triển trồng trọt tỉnh Tuyên Quang, giai đoạn 2005-2011;
- Xây dựng các chỉ tiêu quy hoạch đến năm 2015 và năm 2020, định hướng đến năm 2030 (một số cây trồng chính)
- Quy hoạch trồng trọt đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
- Xác định các giải pháp, cơ chế chính sách phát triển
- Đề xuất các chương trình, dự án ưu tiên cần tập trung triển khai thực hiện
4 Phương pháp thực hiện:
Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây sẽ được sử dụng trong quá trình xây dựng quy hoạch:
- Phương pháp thu thập tài liệu, kế thừa các nguồn thông tin, tư liệu hiện có;
- Phương pháp phân tích thống kê, phân tích hệ thống;
- Phương pháp điều tra, đánh giá, nghiên cứu ở các điểm đại diện, kết hợp phỏng vấn chuyên gia;
- Phương pháp điều tra bổ sung tiềm năng đất đai cho phát triển trồng trọt theo quy trình đánh giá đất;
Trang 4- Phương phỏp điều tra đỏnh giỏ nhanh nụng thụn cú sự tham gia của người dõn (PRA);
- Phương phỏp chuyờn gia, hội thảo
- Phương phỏp ma trận phõn tớch chớnh sỏch (PAM);
5 Sản phẩm giao nộp:
5.1 Trong đơn giỏ
1 Bỏo cỏo tổng hợp quy hoạch phỏt triển trồng trọt tỉnh Tuyờn Quang đến năm 2020 (10 bộ)
2 Bản đồ hiện trạng sản xuất trồng trọt tỉnh Tuyờn Quang năm 2011, tỷ lệ 1/100.000 (03 bộ)
3 Bản đồ quy hoạch sản xuất trồng trọt tỉnh Tuyờn Quang đến năm 2020, tỷ
lệ 1/100.000 (03 bộ)
4 Đĩa CD lưu lại toàn bộ trờn (03 bộ)
5.2 Ngoài đơn giỏ
1 Bỏo cỏo chuyờn đề:
- Quy hoạch vựng sản xuất chố an toàn tập trung đến năm 2020 (10 bộ);
- Quy hoạch vựng sản xuất rau an toàn tập trung đến năm 2020 (10 bộ)
2 Bản đồ quy hoạch vựng sản xuất rau an toàn tập trung tỉnh Tuyờn Quang năm 2011, tỷ lệ 1/100.000 (03 bộ)
3 Bản đồ quy hoạch vựng sản xuất chố an toàn tập trung tỉnh Tuyờn Quang năm 2011, tỷ lệ 1/100.000 (03 bộ)
4 Bản đồ thớch nghi đất đai đối với cỏc cõy trồng chớnh: chố an toàn, rau an toàn, cam, mớa (03 bộ)
II nộI DUNG QUY HOạCH.
1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tác động phát triển trồng trọt
1.1 Điều kiện tự nhiờn:
a Vị trí địa lý
b Khí hậu, thủy văn, nguồn nớc:
Đỏnh giỏ những lợi thế về khớ hậu, thuỷ văn, nguồn nước đến phỏt triển nụng nghiệp núi chung trồng trọt núi riờng, những yếu tố hạn chế cần nộ trỏnh và ứng
xử thớch hợp
Chế độ thuỷ văn của hệ thống cỏc sụng, xỏc định khả năng sử dụng nguồn nước sụng trong phỏt triển trồng trọt và cỏc biện phỏp phũng chống ỳng ngập trong mựa mưa bóo
Cỏc thụng tin về cỏc nguồn nước mặt khỏc (ao, hồ, ), gắn với khả năng sử dụng cho phỏt triển trồng trọt
Nguồn nước ngầm
c Thổ nhỡng đất đai, địa hình:
Trang 5Về đặc điểm thổ nhưỡng: Kế thừa bản đồ thổ nhưỡng của tỉnh Tuyên Quang
để xác định rõ: các loại đất, đặc điểm đất, sự phân bố và thực trạng khai thác sử dụng
Về đặc điểm địa hình: phân tích tác động của đặc điểm địa hình đến phát triển trồng trọt tỉnh Tuyên Quang
d Th¶m thùc vËt:
Được thể hiện trên bản đồ hiện trạng sản xuất trồng trọt tỷ lệ 1/100.000, cùng với hệ thống các cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, làm cơ sở để xây dựng phương án quy hoạch trồng trọt cho giai đoạn tới
e T i nguy à ªn du lÞch, nh©n v¨n
1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tác động đến phát triển trồng trọt
Khái quát về tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Tuyên Quang, so sánh với một số tỉnh thể hiện qua các lĩnh vực, chỉ tiêu :
a.C¸c yÕu tè kinh tÕ
- Tốc độ tăng trưởng và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các ngành kinh tế của tỉnh Tuyên Quang
- Đánh giá về vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội, trong đó cho nông nghiệp; tỷ trọng vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp của tỉnh Tuyên Quang trong những năm qua làm cơ sở, xác định quy mô, cơ cấu đầu tư cho kỳ quy hoạch
- Mối quan hệ hợp tác phát triển kinh tế của tỉnh Tuyên Quang với các tỉnh khác trong vùng
b C¸c yÕu tè x· héi
- Thực trạng dân số và lao động nông nghiệp nông thôn
- Cơ cấu lao động, sự chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp nông thôn
- Trình độ lao động nông nghiệp nông thôn
- Tập quán sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp
- Tình hình giải quyết việc làm và thu nhập và đời sống dân cư
- Đánh giá về những tồn tại hạn chế và những vấn đề cần giải quyết để sử dụng lao động có hiệu quả, tăng thu nhập cho lao động nông nghiệp
Đánh giá tổng quát về thuận lợi, khó khăn, những lợi thế, hạn chế và định hướng phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Tuyên Quang để làm cơ sở cho việc xây dựng quy hoạch trồng trọt
c §¸nh gi¸ hÖ thèng c¬ së h¹ tÇng phôc vô ngµnh trång trät:
- Về trạm trại kỹ thuật nông nghiệp:
+ Số lượng trạm trại kỹ thuật nông nghiệp (đặc biệt chú ý đến các cơ sở sản xuất giống)
+ Tên trạm, trại, địa điểm, quy mô, kết quả hoạt động
+ Những vấn đề quản lý điều hành
Trang 6- Hệ thống khuyến nụng:
+ Tổ chức khuyến nụng từ tỉnh đến huyện
+ Kết quả xõy dựng cỏc mụ hỡnh khuyến nụng
+ Kết quả hoạt động chuyển giao cụng nghệ, mở rộng mụ hỡnh
- Hệ thống cơ sở chế biến nụng sản:
+ Tờn, địa điểm, quy mụ từng cơ sở chế biến
+ Tỡnh hỡnh trang thiết bị, cụng nghệ ỏp dụng của cỏc cơ sở chế biến
+ Tỡnh hỡnh vựng nguyờn liệu cung cấp cho chế biến
+ Những vấn đề đặt ra cần giải quyết
- Hệ thống thủy lợi:
+ Số lượng cụng trỡnh phõn theo loại cụng trỡnh (hồ chứa, đập dõng, trạm bơm) và năng lực tưới, tiờu
+ Phõn bố cụng trỡnh, hiệu quả khai thỏc sử dụng ở từng lưu vực sụng
+ Hệ thống kờnh mương tưới tiờu, kờnh mương nội đồng phục vụ sản xuất nụng nghiệp
+ Những vấn đề về quản lý khai thỏc cỏc cụng trỡnh thủy lợi
- Hệ thống dịch vụ nụng – lõm nghiệp:
+ Hệ thống dịch vụ sản xuất (dịch vụ sản xuất giống, cơ khớ hoỏ nụng nghiệp, tưới tiờu…)
+ Hệ thống dịch vụ cung ứng vật tư, kỹ thuật
+ Hệ thống tớn dụng, cho vay vốn sản xuất nụng nghiệp
+ Hệ thống tiờu thụ sản phẩm nụng sản
1.3 Đỏnh giỏ chung về thuận lợi, khú khăn của điều kiện tự nhiờn kinh tế -
xó hội phỏt triển trồng trọt.
- Thuận lợi
- Khú khăn
- Thỏch thức
2.1 Vị trớ, vai trũ ngành trồng trọt.
- Vị trí của trồng trọt trong cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp
- Khả năng cung cấp lơng thực, thực phẩm và mức độ an toàn của sản phẩm trồng trọt cho tỉnh Tuyên Quang
- Khả năng sử dụng và cung cấp lao động cho các ngành kinh tế khác của tỉnh Tuyên Quang
Trang 7- Cung cÊp nguyªn liÖu vµ hµng hãa n«ng s¶n cho thÞ trêng tØnh Tuyªn Quang
vµ c«ng nghiÖp chÕ biÕn
- Mèi liªn hÖ gi÷a ngµnh trång trät víi c¸c ngµnh kinh tÕ kh¸c trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn kinh tÕ n«ng nghiÖp
2.2 Kết quả sản xuất và chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt
2.2.1 Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp:
- Tình hình quản lý sử dụng đất sản xuất nông nghiệp (quản lý đất, giao đất nông nghiệp)
- Tình hình biến động về sử dụng đất sản xuất nông nghiệp:
+ Khai hoang mở rộng đất sản xuất nông nghiệp
+ Tình hình chuyển đất sản xuất nông nghiệp sang các mục đích phi nông nghiệp
+ Tình hình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trong nội bộ ngành nông nghiệp
và giá trị sản phẩm trên 1 ha đất sau chuyển đổi (chuyển đất 2 vụ thành đất 3 vụ trồng cây vụ đông, chuyển đất cây hàng năm đạt giá trị thấp sang trồng cỏ chăn nuôi, chuyển diện tích đất lúa 1 vụ sang nuôi trồng thuỷ sản)
- Cơ cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp
- Hiệu quả kinh tế sử dụng đất sản xuất nông nghiệp (giá trị sản phẩm/ha đất sản xuất nông nghiệp)
- Những vấn đề đặt ra trong sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiện tại và trong những năm tới
2.2.2 Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp:
- Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp từ năm 2005 đến năm
2011 (nông nghiệp lâm nghiệp thủy sản)
- Tình hình chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp)
- Tình hình chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành trồng trọt
2.2.3 Tình hình sản xuất trồng trọt:
a Tăng trưởng giá trị sản phẩm ngành nông nghiệp thời kỳ 2005 - 2011
b Kết quả sản xuất của ngành trồng trọt, thời kỳ 2005 – 2011 (về diện tích, năng suất, sản lượng từng loại cây trồng, giá trị sản xuất) Đánh giá xu hướng phát triển của từng nhóm cây trồng (cây lương thực, cây thực phẩm, cây công nghiệp,
Trang 8cây ăn quả ) về sản lượng, chất lượng, quy mô và phương thức sản xuất.
c Hiệu quả sản xuất của một số loại sản phẩm chính:
+ Quy mô phát triển, vùng phân bố
+ Tình hình áp dụng các tiến bộ kỹ thuật (giống, các biện pháp kỹ thuật canh tác…)
+ Tình hình đầu tư và hiệu quả kinh tế (giá trị sản phẩm, lợi nhuận/ha)
+ Những tồn tại cần giải quyết
d Tình hình sản xuất hàng hóa trong trồng trọt, xu thế biến động:
+ Các sản phẩm hàng hóa chủ yếu (diễn biến về khối lượng của từng loại sản phẩm hàng hóa)
+ Tỷ trọng giá trị sản phẩm hàng hóa của một số nhóm cây trồng chính (lương thực, cây công nghiệp hàng năm, cây công nghiệp lâu năm, rau thực phẩm, ) so với giá trị sản phẩm của nhóm cây trồng đó
2.2.4 Tình hình phát triển công nghiệp chế biến, cơ khí hóa nông nghiệp:
- Mạng lưới chế biến nông sản (sản phẩm trồng trọt): Cơ sở, quy mô, sản lượng sản phẩm
- Tình hình trang bị các loại máy trong nông nghiệp và kết quả thực hiện cơ khí hóa trên địa bàn tỉnh (trong khâu làm đất, tưới tiêu, thu hoạch, phòng trừ dịch bệnh, )
2.2.5 Tình hình phục vụ của hệ thống thủy lợi:
- Tình hình tưới, tiêu của tỉnh đối với hệ thống cây trồng nông nghiệp năm 2011:
+ Tỷ lệ diện tích được tưới tiêu từng loại cây trồng qua các năm
+ Diện tích tưới, tiêu phân theo loại hình tưới tiêu (tự chảy, công trình, bơm…)
- Tình hình úng lụt của tỉnh trong những năm qua
- Tình hình đầu tư xây dựng các công trình thuỷ lợi của tỉnh trong những năm qua (các công trình nâng cấp, xây dựng mới, hiện đại hoá thủy lợi)
2.2.6 Điều tra, tổng hợp đánh giá về tình hình tổ chức quản lý sản xuất nông nghiệp:
- Tình hình về tổ chức hợp tác xã ở nông thôn (phân tích, đánh giá kỹ về hợp tác xã nông nghiệp)
Trang 9- Tình hình về phát triển kinh tế trang trại trồng trọt (đánh giá về số lượng, quy mô, phương thức, nội dung hoạt động và kết quả hoạt động)
- Tình hình phát triển kinh tế hộ gia đình, các mô hình hộ làm kinh tế giỏi 2.2.7 Tổng hợp đánh giá về tình hình ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất trồng trọt:
- Tình hình ứng dụng các thành tựu về công nghệ sinh học (chú ý đến thành tựu ứng dụng đưa giống mới, phương thức canh tác tiên tiến vào sản xuất; chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật )
- Tình hình ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm
2.2.8 Tổng hợp đánh giá tác động của các chính sách đến phát triển trồng trọt của tỉnh trong thời gian qua:
- Các chính sách hiện hành về phát triển trồng trọt đang được áp dụng
- Đánh giá những mặt tích cực, hạn chế của các chính sách tác động đến phát triển trồng trọt trên địa bàn tỉnh trong những năm qua
- Những khó khăn tồn tại, nguyên nhân và giải pháp khắc phục
2.2.9 Đánh giá chung về thực trạng phát triển trồng trọt của tỉnh 2005 - 2011:
- Những kết quả đạt được
- Những tồn tại
3.1 Dự báo các yếu tố tác động đến phát triển ngành trồng trọt
3.1.1 Tác động của định hướng phát triển kinh tế - xã hội
‐ Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp cả nước đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030
‐ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020
‐ Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Tuyên Quang;
‐ Quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang 3.1.2 Một số dự báo
‐ Bối cảnh trong nước và Quốc tế, những thuận lợi, khó khăn và thách thức:
‐ Dự báo về biến đổi khí hậu toàn cầu ảnh hưởng đến môi trường - sinh thái
và sản xuất nông nghiệp
Trang 10‐ Ảnh hưởng của hàng hóa cạnh tranh do gia nhập WTO
‐ Dự báo về quy mô đất nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020
‐ Dự báo về tiến bộ khoa học-công nghệ ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp
‐ Dự báo về quy mô dân số, lao động
‐ Dự báo về nhu cầu thị trường và tác động của giá cả đầu tư đầu vào trong sản xuất nông nghiệp:
3.2 Quy hoạch phát triển ngành trồng trọt đến năm 2020
3.2.1 Quan điểm :
- Quan điểm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
- Quan điểm về phát triển nông nghiệp, nông thôn phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội, các quy hoạch ngành của tỉnh,
- Quan điểm phát triển các loại cây trồng mũi nhọn
- Quan điểm về phát triển sản xuất gắn với phát triển công nghiệp chế biến, dịch vụ, thị trường Mối tác động hỗ trợ qua lại giữa các nhóm cây trồng trong trồng trọt
- Quan điểm phát triển khoa học công nghệ nâng cao chất lượng và quy mô sản phẩm hàng hoá
3.2.2 Mục tiêu phát triển:
Xác định mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn trong kỳ quy hoạch (2012– 2015, 2016 – 2020) phù hợp với quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp của cả nước và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh đến năm 2020, với các chỉ tiêu sau:
- Tốc độ tăng trưởng giá trị sản phẩm (chung toàn ngành và cụ thể từng nhóm cây trồng trong trồng trọt)
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và cơ cấu từng nhóm cây trồng trong trồng trọt
- Giá trị sản phẩm trồng trọt trên 1 ha đất nông nghiệp
3.2.3 Quy hoạch phát triển trồng trọt đến năm 2020
Quy hoạch phát triển trồng trọt, theo các nhóm cây trồng sau:
- Quy hoạch sản xuất lương thực
- Quy hoạch sản xuất cây công nghiệp ngắn ngày
- Quy hoạch phát triển cây thực phẩm
- Quy hoạch phát triển cây lâu năm (cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả)
- Quy hoạch vùng sản xuất giống cây trồng chính