1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG VỊNH HẠ LONG ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

246 485 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 246
Dung lượng 15,36 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG VỊNH HẠ LONG ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 Quảng Ninh, tháng năm2014 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG VỊNH HẠ LONG ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 ĐƠN VỊ TƯ VẤN CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY TNHH NIPPON KOEI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH Quảng Ninh, tháng năm 2014 MỤC LỤC Trang CHƢƠNG CƠ SỞ NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH MÔI TRƢỜNG 1-1 1.1 Tổng quan 1-1 1.2 Mục tiêu 1-2 1.3 Phạm vi khu vực nghiên cứu 1-3 1.4 Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu 1-3 1.5 Đặc điểm Khu vực nghiên cứu 1-6 CHƢƠNG HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG 2-1 2.1 Môi trƣờng nƣớc 2-1 2.2 Quản lý chất lƣợng không khí 2-16 2.3 Quản lý chất thải rắn 2-22 2.4 Quản lý chất thải rắn khu vực ven biển 2-23 2.5 Tiếng ồn 2-25 2.6 Rừng đất liền ven biển 2-26 2.7 Đa dạng sinh học 2-32 2.8 Xói lở bồi tụ 2-34 2.9 Thiên tai 2-36 CHƢƠNG KHUNG CƠ BẢN CỦA QUY HOẠCH TỔNG THỂ MÔI TRƢỜNG TỈNH QUẢNG NINH 3-1 3.1 Mục tiêu chủ yếu đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quy hoạch Môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh 3-1 3.2 Phân vùng môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh 3-8 CHƢƠNG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG NƢỚC 4-1 4.1 Dự báo tác động đến năm 2020 4-1 4.2 Mục tiêu cần đạt đƣợc đến năm 2020 4-5 4.3 Phƣơng pháp tiếp cận giải pháp quản lý nƣớc thải 4-5 4.4 Các dự án đề xuất đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 4-11 CHƢƠNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG KHÔNG KHÍ 5-1 5.1 Dự báo tác động vấn đề cần phải giải quản lý môi trƣờng Không khí đến năm 2020 5-1 5.2 Các mục tiêu cần đạt đƣợc vấn đề phải đƣợc giải đến năm 2020 5-11 5.3 Phƣơng pháp tiếp cận Quản lý Chất lƣợng Không khí 5-12 5.4 Các dự án đề xuất tới năm 2020 5-25 CHƢƠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 6-1 6.1 Dự báo tác động vấn đề cần đƣợc giải để quản lý Môi trƣờng đến năm 2020………………………………………………………………………………… 6-1 6.2 Mục tiêu cần đạt đƣợc vấn đề cần giải đến năm 2020 – 2030 6-4 6.3 Phƣơng pháp tiếp cận Quản lý chất thải rắn 6-5 6.4 Các dự án đề xuất quản lý Chất thải rắn Quy hoạch Môi trƣờng Tỉnh Quảng Ninh 6-21 CHƢƠNG QUẢN LÝ RỪNG 7-1 7.1 Dự báo tác động vấn đề cần phải giải Quản lý Môi trƣờng đến năm 2020 7-1 7.2 Mục tiêu cần đạt đƣợc vấn đề phải giải đến năm 2020 7-4 7.3 Các phƣơng pháp tiếp cận Quản lý Rừng 7-7 7.4 Các dự án đƣợc đề xuất cho lĩnh vực quản lý rừng 7-16 CHƢƠNG BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 8-1 8.1 Dự báo tác động vấn đề cần phải giải quản lý môi trƣờng đến năm 2020 8-1 8.2 Những tiêu đề vấn đề cần giải đến năm 2020 8-6 8.3 Cách tiếp cận để bảo tồn đa dạng sinh học 8-8 8.4 Dự án đề xuất đến năm 2020 8-11 CHƢƠNG VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 9-1 9.1 Dự án đề xuất để giải vấn đề biến đổi khí hậu Quy hoạch Môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh 9-1 9.2 Xúc tiến sử dụng Năng lƣợng hiệu khách sạn khu vực Bãi Cháy 9-3 9.3 Xúc tiến hoạt động hiệu tàu du lịch Vịnh Hạ Long 9-5 CHƢƠNG 10 GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG 10-1 10.1 Dự án Xây dựng Trạm Quan trắc Môi trƣờng Tự động tỉnh Quảng Ninh bao gồm khu vực Vịnh Hạ Long 10-1 10.2 Thiết lập trung tâm GIS tỉnh 10-8 10.3 Giám sát Môi trƣờng liên vùng cho tỉnh Quảng Ninh 10-8 CHƢƠNG 11 LỊCH THỰC THI DỰ ÁN ƢU TIÊN 11-1 11.1 Quản lý môi trƣờng nƣớc 11-1 11.2 Quản lý chất lƣợng không khí 11-1 11.3 Quản lý chất thải rắn 11-2 11.4 Quản lý rừng 11-2 11.5 Bảo tồn đa dạng sinh học 11-3 11.6 Thích ứng với vấn đề biến đổi khí hậu biện pháp giảm thiểu 11-3 11.7 Giám sát môi trƣờng 11-3 11.8 Những nguồn kinh phí huy động cho thực thi dự án đề xuất 11-11 CHƢƠNG 12 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 12-1 12.1 Lợi ích triển khai thực Quy hoạch môi trƣờng 12-1 12.2 Tính quán Quy hoạch môi trƣờng định hƣớng “Một tâm, hai tuyến, đa chiều, hai mũi đột phá” 12-1 12.3 Phác thảo lộ trình triển khai thực Quy hoạch môi trƣờng 12-2 12.4 Đề cập tới vấn đề môi trƣờng liên vùng 12-3 12.5 Những hoạt động quản lý môi trƣờng bật khu vực Vịnh Hạ Long 12-4 12.6 Xúc tiến Hoạt động giáo dục môi trƣờng Nâng cao nhận thức công đồng 12-5 12.7 Giám sát tiến độ triển khai thực Quy hoạch Môi trƣờng 12-6 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.5-1 Bảng 2.1-1 Bảng 2.1-2 Bảng 2.1-3 Bảng 2.1-4 Bảng 2.1-5 Bảng 2.1-6 Bảng 2.1-7 Bảng 2.1-8 Bảng 2.1-9 Bảng 2.1-10 Bảng 2.1-11 Bảng 2.2-1 Bảng 2.2-2 Bảng 2.2-3 Bảng 2.2-4 Bảng 2.3-1 Bảng 2.3-2 Bảng 2.5-1 Bảng 2.6-1 Bảng 2.6-2 Bảng 2.6-3 Bảng 2.6-4 Bảng 2.8-1 Bảng 2.8-2 Bảng 2.9 Bảng 4.1-1 Bảng 4.1-2 Bảng 4.1-3 Bảng 4.1-4 Bảng 4.1-5 Bảng 4.1-6 Bảng 4.2-1 Bảng 4.3-1 Bảng 4.3-2 Bảng 4.3-3 Bảng 4.3-4 Bảng 4.4-1 Bảng 4.4-2 Bảng 5.1-1 Bảng 5.1-2 Bảng 5.1-3 Bảng 5.1-4 Bảng 5.1-5 Bảng 5.1-6 Bảng 5.2-1 Bảng 5.3-1 Thống kế, kiểm kê diện tích khu vực nghiên cứu 1-11 Khối lƣợng nƣớc thải phát sinh năm 2012 2-2 Các Nhà máy xử lý nƣớc thải có tỉnh Quảng Ninh 2-2 Tổng hợp nƣớc thải nhà máy nhiệt điện khu vực vịnh Hạ Long 2-5 Mạng lƣới điểm quan trắc môi trƣờng nƣớc 2-7 Giá trị tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc Việt Nam 2-9 Tỷ lệ đạt chuẩn nƣớc mặt từ 2009 đến 2012 2-10 Tỷ lệ đạt chuẩn Dầu trạm lấy mẫu nƣớc mặt từ 2009-2012 2-11 Tỷ lệ đạt chuẩn nƣớc biển ven bờ 2009-2012 2-14 Tỷ lệ đạt chuẩn nƣớc dƣới đất từ 2009-2012 2-15 Tỷ lệ đạt chuẩn nƣớc thải sinh hoạt từ 2009-2012 2-15 Tỷ lệ đạt chuẩn nƣớc thải công nghiệp từ 2009-2012 2-16 Mạng lƣới quan trắc môi trƣờng không khí 2-16 Giá trị giới hạn số thông số môi trƣờng không khí xung quanh / tiêu chuẩn chất lƣợng không khí 2-17 Tỷ lệ phần trăm đạt chuẩn chất lƣợng không khí năm từ 2009 đến 2012, so sánh với QCVN 05 (2009/BTNMT) đo h 2-19 Danh mục 10 điểm có nồng độ cao bình quân năm 2-20 Số liệu phát sinh chất thải rắn khu vực Vịnh Hạ Long đến năm 2012 2-22 Tình trạng bãi rác 2-23 Tỷ lệ đạt chuẩn tiếng ồn khu vực Vịnh Hạ Long năm 2012 2-25 Tổng hợp diễn biến diện tích rừng v đất lâm nghiệp vùng nghiên cứu 2-27 Tổng hợp diện tích rừng theo loại rừng khu vực mục tiêu, 2012 2-27 Tổng hợp tình trạng rừng khu vực mục tiêu năm 2012 2-29 Tổng hợp diện tích rừng ngập mặn vùng nghiên cứu năm 2012 2-31 Biến động diện tích bãi triều rừng ngập mặn vịnh Cửa Lục 2-35 Biến động địa hình đáy số khu vực vịnh Cửa Lục thời kỳ 1965 - 2004 2-35 Tỷ lệ bão cấp giai đoạn 1961 – 2008 2-37 Dự báo Dân số đô thị v o năm 2020 v 2030 4-1 Dự báo Nhu cầu dùng nƣớc khu vực Dân cƣ, Công nghiệp, Tƣới tiêu, Ngƣ nghiệp v Chăn nuôi thời gian năm 2015, 2020 v 2030 4-1 Năm Dự án Cấp nƣớc ƣu tiên đến năm 2015 4-2 Định hƣớng cấp nƣớc cho khu vực đô thị khu công nghiệp v o năm 2030 4-2 Dự báo khối lƣợng nƣớc thải phát sinh v o năm 2020 4-2 Tổng hợp nƣớc thải từ khu công nghiệp cụm công nghiệp 4-3 Mục tiêu cần đạt đƣợc đến năm 2020 v 2030 4-5 Biện pháp đối phó với loại nƣớc thải 4-5 Tiêu chuẩn nƣớc thải nƣớc thải hộ gia đình 4-6 Tiêu chuẩn nƣớc thải nƣớc thải công nghiệp 4-6 So sánh bốn quy trình xử lý nƣớc thải 4-7 Kế hoạch phát triển v chi phi sơ để thực dự án 4-13 Thứ tự ƣu tiên xây dựng/phát triển hệ thống quản lý nƣớc thải đô thị 4-20 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải ngành công nghiệp nhiệt điện 5-7 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải ngành sản xuất xi măng 5-7 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải công nghiệp chất vô v bụi 5-7 Tình hình báo cáo từ Nhà máy 5-8 Ví dụ cải thiện hoạt động vận tải than 5-9 Kế hoạch Phát triển đƣờng v băng tải than 5-9 Tiêu chuẩn Chất lƣợng Không khí: Bụi (TSP v PM10) Đơn vị: μg/m3 5-11 Danh mục Các nguồn ô nhiễm không khí lớn 5-14 Bảng 5.3-2 Bảng 5.3-3 Bảng 5.3-4 Bảng 5.3-5 Bảng 5.3-6 Bảng 5.3-7 Bảng 5.3-8 Bảng 5.3-9 Bảng 5.4-1 Bảng 5.4-2 Bảng 5.4-3 Bảng 5.4-4 Bảng 5.4-5 Bảng 5.4-6 Bảng 5.4-7 Bảng 5.4-8 Bảng 5.4-9 Bảng 6.1-1 Bảng 6.1-2 Bảng 6.1-3 Bảng 6.3-1 Bảng 6.3-2 Bảng 6.3-3 Bảng 6.3-4 Bảng 6.3-5 Bảng 6.3-6 Bảng 6.3-2 Bảng 6.4-2 Bảng 6.4-2 Bảng 7.1-1 Bảng 7.1-2 Bảng 7.1-3 Bảng 7.2-1 Bảng 7.2-2 Bảng 7.2-3 Bảng 7.2-4 Bảng 7.3-1 Bảng 7.4-1 Bảng 7.4-2 Bảng 7.4-3 Bảng 8.2-1 Bảng 9.1-1 Bảng 9.1-2 Bảng 9.2-1 Kiểm soát bụi phát tán hiệu suất đƣờng không rải mặt 5-16 Công ty lớn tƣ vấn quản lý bụi khai thác mỏ than 5-17 Phƣơng pháp kiểm soát bụi chế biến quặng 5-18 Phƣơng pháp kiểm soát bụi hiệu hoạt động xử lý vật liệu (than đá) 5-19 So sánh sản lƣợng phát điện tính than nh máy điện khu vực Vịnh Hạ Long 5-20 Biện pháp xử lý tiết kiệm lƣợng nhà máy nhiện điện than 5-21 So sánh tiêu thụ lƣợng cụ thể 5-22 Khả khai thác vật liệu thải sản phẩm phụ 5-25 Ví dụ mẫu đơn 5-27 Tiêu chuẩn phát khí thải kể từ ng y 01/01/2015 Nh máy Xi măng khu vực Vịnh Hạ Long 5-28 Tiêu chuẩn phát khí thải kể từ ngày 01/01/2015 Nhà máy Nhiệt điện khu vực Vịnh Hạ Long 5-29 Hệ số vùng, khu vực QCVN 19/2009/BTNMT 5-30 Hệ số vùng, khu vực Kv, Đề xuất phân loại khu vực Vịnh Hạ Long 5-32 Ví dụ Bảng đƣợc đính kèm Báo cáo Quý 5-34 Tiêu chuẩn chất lƣợng không khí Việt Nam (Đơn vị: μg/m3) 5-34 Tiêu chuẩn chất lƣợng không khí EU (Đơn vị: μg/m3) 5-35 Loại PM giới 5-35 Ƣớc tính khối lƣợng chất thải rắn phát sinh khu vực mục tiêu vào năm 2020 6-2 Tỷ lệ dịch vụ thu gom (2006-2008) 6-2 Dự báo khối lƣợng pahts sinh chất thải rắn công nghiệp 6-3 So sánh phƣơng pháp xử lý chất thải phân hủy sinh học 6-7 Các loại vật liệu tái chế đề xuất 6-8 Chức l m phân vi sinh 6-8 Đề xuất phƣơng tiên thu gom v vận chuyển 6-10 Đánh giá Bãi rác đề xuất (Ví dụ Nhật Bản) 6-11 Các KCN ngành trọng điểm cần ƣu tiên phát triển ……… 6-15 Vị trí đề xuất xây dựng khu liên hợp xử lý CTRCN quy hoạch liên vùng ……………………………………………………………………………… 6-17 Kết đánh giá địa điểm ứng cử Bãi rác vùng 6-23 Danh mục dự án đề xuất Quản lý Chất thải rắn khai thác than đến năm 2020 6-25 Tác động tiềm Dự án ƣu tiên QHTTPTKTXH tỉnh khu vực Vịnh Hạ Long 7-1 Quản lý Rừng Đặc dụng Rừng Phòng hộ Ban Quản lý Rừng 7-2 Tiềm phát triển Du lịch Sinh thái tỉnh Quảng Ninh 7-4 Mục tiêu Kế hoạch H nh động Bảo vệ Phát triển Rừng, Giai đoạn 2010-2015, định hƣớng đến năm 2020 7-4 Mục tiêu VINACOMIN 7-5 Mục tiêu Quy hoạch Môi trƣờng cho khu vực Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 7-5 Thiết lập, thay đổi v tăng cƣờng khu bảo tồn 7-6 Tóm tắt lợi ích sử dụng trực tiếp gián tiếp từ hệ thống rừng ngập mặn 7-14 Các dự án ƣu tiên đến năm 2020 7-16 Dự án ƣu tiên: Dự án cải tạo Hành lang sinh thái ven biển …………… … 7-18 Khu vực dự án đề xuất quản lý vƣờn quốc gia Bái Tử Long v đăng ký l Công viên di sản ASEAN ……………………………………………………… 7-20 Các số mục tiêu cần đạt đƣợc 8-8 Mực nƣớc biển dâng khu vực Móng Cái – Hòn Dấu 9-1 Phác thảo phƣơng pháp tiếp cận xã hội bon thấp 9-1 Xem xét v củng cố đê biển v đê sông tỉnh Quảng Ninh 9-2 Bảng 9.2-2 Bảng 9.3-1 Bảng 9.4-1 Bảng 10.1-1 Bảng 10.1-2 Bảng 10.1-3 Bảng 10.1-4 Bảng 10.1-5 Bảng 11.7-1 Bảng 11.7-2 Bảng 11.7-3 Bảng 11.7-4 Bảng 11.7-5 Bảng 11.7-5 Bảng 11.7-6 Bảng 11.7-6 Bảng 11.7-7 Bảng 12.1-1 Bảng 12.2-1 Bảng 12.4-1 Phát triển CSDL môi trƣờng, thiên tai, v hệ thống tự động theo dõi thiên tai v cảnh báo sớm tỉnh Quảng Ninh 9-3 Dự án Xúc tiến sử dụng Năng lƣợng hiệu khách sạn khu vực Bãi Cháy 9-3 Xúc tiến hoạt động hiệu tàu du lịch Vịnh Hạ Long 9-5 Đề xuất mạng lƣới quan trắc chất lƣợng không khí đến năm 2020 10-1 Đề xuất mạng lƣới quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt đến năm 2020 10-3 Đề xuất mạng lƣới quan trắc chất lƣợng nƣớc dƣới đất đến năm 2020 10-5 Đề xuất mạng lƣới quan trắc chất lƣợng nƣớc biển ven bờ đến năm 2020 10-5 Đề xuất mạng lƣới quan trắc chất lƣợng môi trƣờng nƣớc thải đến năm 2020 10-7 Dự án ƣu tiên lĩnh vực quản lý Môi trƣờng nƣớc: Nội dung, kinh phí lịch thực 11-4 Dự án ƣu tiên lĩnh vực quản lý môi trƣờng không khí : Nội dung, kinh phí lịch thực 11-5 Dự án ƣu tiên lĩnh vực Quản lý chất thải rắn : Nội dung, kinh phí lịch thực11-7 11-6 Dự án ƣu tiên lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí lịch thực Dự án ƣu tiên lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học: Nội dung, kinh phí lịch thực 11-7 Dự án ƣu tiên lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học: Nội dung, kinh phí lịch thực 11-8 Dự án ƣu tiên lĩnh vực Thích ứng Giảm nhẹ biến đổi khí hậu : Nội dung, kinh phí lịch thực 11-8 Dự án ƣu tiên lĩnh vực Thích ứng Giảm nhẹ biến đổi khí hậu : Nội dung, kinh phí lịch thực 11-9 Dự án ƣu tiên lĩnh vực giám sát môi trƣờng: Nội dung, kinh phí lịch thực 11-10 Dự kiến lợi ích việc triển khai Quy hoạch Môi trƣờng khu vực Vịnh Hạ Long12-1 Tính quán Quy hoạch môi trƣờng với định hƣớng “Một tâm, hai tuyến, đa chiều, hai mũi đột phá” 12-2 Các dự án đề xuất Quy hoạch Môi trƣờng Vịnh Hạ Long 12-4 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1-1 Hình 2.1-2 Hình 2.1-3 Hình 2.1-4 Hình 2.2-1 Hình 2.2-2 Hình 2.2-3 Hình 2.5-1 Hình 2.9-1 Hình 3.2-1 Hình 4.3-1 Hình 4.3-2 Hình 4.3-3 Hình 4.3-4 Hình 4.4 Hình 4.4 Hình 4.4 Hình 4.4 Hình 4.4 Hình 4.4 Hình 4.4 Hình 5.1-1 Hình 5.1-2 Hình 5.1-3 Hình 5.1-4 Hình 5.1-5 Hình 5.1-6 Hình 5.1-7 Hình 5.1-8 Hình 5.1-9 Hình 5.3-1 Hình 5.4-1 Hình 5.4-2 Hình 5.4-3 Hình 6.1-1 Hình 6.3-1 Hình 6.3-2 Hình 6.3-3 Hình 6.3-4 Hình 6.3-5 Hình 6.3-6 Hình 6.3-7 Hình 6.4-1 Mạng lƣới Quan trắc môi trƣờng nƣớc khu vực vịnh Hạ Long 2-8 Sơ đồ diễn biến chất lƣợng nƣớc mặt khu vực nghiên cứu từ năm 2009 tới năm 2012 2-11 Bản đồ trạng chất lƣợng nƣớc mặt điểm quan trắc khu vực nghiên cứu 2-12 Diễn biễn WQI điểm lấy mẫu nƣớc mặt 2-13 Vị trí điểm quan trắc 2-18 Trung bình năm h m lƣợng TSP theo điểm quan trắc 2-19 Hiện trạng nồng độ TSP, Bình quân năm theo phƣơng pháp đo h đồng hồ 2-21 Trung bình mức độ ồn khu vực nghiên cứu năm 2012 2-26 Bản đồ đƣờng bão đổ vào Quảng Ninh (1961 – 2008) 2-38 Bản đồ quy hoạch tổng thể môi trƣờng vịnh Hạ Long 3-10 Sơ đồ khái quát Jokaso 4-8 Địa điểm đề xuất trạm xử lý nƣớc thải mỏ bổ xung tỉnh Quảng Ninh 4-10 Ví dụ hệ thống bơm v thu gom nƣớc thải từ tàu cỡ nhỏ vịnh Tokyo 4-11 Ví dụ hệ thống xục khí dung trogn đầm nuôi trồng thủy sản Nhật Bản 4-11 Thứ tự ƣu tiên phát triển hệ thống quản lý nƣớc thải đô thị 4-13 Bình đồ tổng thể sơ Dự án XLNT phía Tây thành phố Hạ Long 4-15 Bình đồ tổng thể sơ dự án XLNT phía đông th nh phố Hạ Long 4-16 Bình đồ tổng thể sơ Dự án XLNT thành phố Cẩm Phả 4-17 Bình đồ tổng thể sơ Dự án XLNT huyện Vân Đồn 4-18 Lƣợng nƣớc thải công suất xử lý khu vực Vịnh Hạ Long 4-19 Lƣợng nƣớc thải công suất xử lý thành phố Hạ Long 4-19 Trung bình h m lƣợng bụi tổng TSP 5-2 So sánh nồng độ TSP trung bình năm (1 giờ) khu vực Vịnh Hạ Long tỉnh Quảng Ninh 5-3 Cân, Hệ thống Teledyne 900, Máy lấy mẫu với lƣợng khí thấp EPAM-5000 5-5 Ví dụ việc lấy mẫu Iisokinetic TESTO 350XL EMAC 5-6 Nh máy Điện Quảng Ninh, Nh máy Xi măng Cẩm Phả, Nh máy Điện Cẩm Phả, Nh máy Xi măng Thăng Long, Nh máy Xi măng Hạ Long 5-8 Điều kiện điển hình tuyến vận chuyển than xe tải 5-10 Điều kiện điển hình kho than cảng nhà máy sàng tuyển than 5-10 Điều kiện điển hình khai trƣờng bãi thải mỏ 5-11 Ảnh chụp cầu cảng xuất clanke vịnh Cửa Lục 5-11 Các ví dụ công tác cải tạo phục hồi môi trƣờng bãi thải mỏ 5-19 Mối quan hệ vị trí Nh máy Xi măng, Nh máy Điện, Vịnh Cửa Lục khu vực Vịnh Hạ Long 5-30 Bản đồ Nh máy Xi măng, Nh máy Điện Vịnh Hạ Long 5-30 Tác động chiều cao ống khói tới h m lƣợng mặt đất Mô hình mô ISC3 (US EPA) 5-31 Quy trình xử lý chất thải rắn đô thị điển hình 6-3 Quy trình xử lý phân vi sinh (để tham khảo) 6-7 Mặt trung tâm tái chế rác: Loại A (tham khảo) 6-8 Mặt trung tâm tái chế rác: Loại B (tham khảo) 6-9 Hệ thống bãi rác đề xuất (tham khảo) 6-12 Đề xuất mặt bãi rác (tham khảo) 6-13 Dòng nƣớc rỉ rác đáy bãi rác 6-14 Yêu cầu lớp đất phủ 6-14 Đánh giá sơ địa điểm ứng cử bãi rác vùng cho thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả huyện Hoành Bồ 6-22 Hình 6.4-2 Hình 7.1-1 Hình 7.3-1 Hình 7.3-2 Hình 7.3-3 Hình 7.3-4 Hình 7.3-5 Hình 7.3-6 Hình 7.4-1 Hình 7.4-2 Hình 7.4-3 Hình 8.4-1 Hình 8.4-2 Hình 8.4-3 Hình 8.4-4 Kế hoạch phát triển dự án Nh máy Đốt rác 6-28 Các khu vực bảo vệ có quy hoạch khu vực Vịnh Hạ Long vùng xung quanh 7-3 Hành lang Sinh thái 7-8 Các hệ thống rừng đầu nguồn kết nối với vịnh Hạ Long 7-9 Các h nh lang sinh thái……………………………………………………… 7-10 Khái niệm lƣu vực sông 7-11 Hành lang sinh thái ven biển 7-14 Hành lang sinh thái biển 7-15 Những khu vực mục tiêu ƣu tiên cải tạo quản lý rừng ngập mặn 7-18 Khu vực đề xuất bảo vệ rừng ngập mặn Cửa sông Bình Hƣơng v Cửa sông Cửa Lục 7-19 Khu vực dự án đề xuất quản lý vƣờn quốc gia Bái Tử Long v đăng ký l Công viên di sản ASEAN 7-21 Phác thảo quy trình Đăng ký Khu vực Ramsar 8-12 Ứng viên khu Ramsar khu vực Vịnh Hạ Long 8-12 Ứng viên khu Ramsar khu vực Vịnh Hạ Long 8-13 Loài chim bị nguy cấp đảo Hà Nam 8-13 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3R Giảm thiểu, Tái sử dụng, Tái chế AAS Máy Quang phổ hấp thụ nguyên tử A-Cmax Nồng độ cho phép tối đa AHP Công viên Di sản ASEAN Heritage AQM Quan trắc chất lƣợng không khí AQS Tiêu chuẩn chất lƣợng không khí ASEAN Hiệp hội nƣớc Đông Nam Á ASEON Các quan chức cao cấp Môi trƣờng ASEAN AVG Trung bình BAP Kế hoạch h nh động đa dạng sinh học BOD5 Nhu cầu Ôxy sinh hóa BTL Vƣờn Quốc gia Bái Tử Long BTNMT Bộ T i nguyên v Môi trƣờng CaCl2 Clorua canxi CBD Công ƣớc Đa dạng Sinh học CD Phát triển lực CEPC Hành lang Bảo vệ Môi trƣờng Ven biển CFB Tầng sôi tuần hoàn COD Nhu cầu ô xy hóa học COP Hội nghị bên DANIDA Cơ quan Phát triển Quốc tế Đan Mạch DARD Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn DCST Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch DOC Sở Xây dựng DOET Sở Giáo dục v Đ o tạo DOH Sở Y tế DOIT Sở Công Thƣơng DONRE Sở T i nguyên v Môi trƣờng DOST Sở Khoa học Công nghệ DOT Sở Giao thông Vân tải DPI Sở Kế hoạch v Đầu tƣ EIA Đánh giá Tác động Môi trƣờng EMAC Trung tâm Quan trắc v Phân tích Môi trƣờng EU Liên minh Châu Âu EVN Điện lực Việt Nam FS Nghiên cứu Khả thi GC-MS Sắc kí khí/Khối phổ GDP Tổng sản phẩm quốc nội GHG Khí Nhà kính GIS Hệ thống thông tin địa lý GPS Hệ thống định vị toàn cầu HBMD Ban Quản lý Vịnh Hạ Long IBA Vùng Chim quan trọng IDB Ngày Quốc tế Đa dạng Sinh học INDEVCO Công ty Phát triển Công nghiệp IP Khu Công nghiệp IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản JSC Công ty Cổ phần Kp Hệ số Công suất kPa Kilopascal Kv Hệ số Khu vực Bảng 11.7-7 Dự án ưu tiên lĩnh vực giám sát môi trường: Nội dung, kinh phí lịch thực Dự án Xây dựng trạm quan trắc môi trường tự đ ộng Quảng Ninh (DONRE): bao gồm: Xây dựng Nội dung Dự án Nguồn Ngân sách Đang trình đề nghị Dự án thực việc xây dựng lắp đặt UBND tỉnh Quảng Ninh trạm quan trắc môi trường tự động để nắm bắt tình hình chất lượng môi trường không khí nước tỉnh Quảng Ninh (1) T rạm Quan trắc Môi trường tự động để đo chất lượng khô ng khí xung quanh: 10 trạm đặt khu vực đông dân cư khu vực bị ảnh hưởng hoạt động công nghiệp Hành động cần thực nă m 2013 Dự án bắt đầu phụ thuộc vào việc phê duyệt UBND Tỉnh Ghi Ngân sách triệu USD 2013 2014 2015 2016 Để vận hành bảo dưỡng trạm quan trắc tự động năm đòi hỏi phải có lượng ngân sách đầu tư định 10.8 (2) T rạm Quan trắc Môi trường tự động để đo chất lượng nước mặt (2 trạm) nước ven biển (5 trạm) (3) T rạm Quan trắc Môi trường tự động để đo khí thải từ ống khói nhà máy nhiệt điện máy sản xuất xi măng quan trọng: trạm Xây dựng T rung tâm GIS khu vực Lý thiết lập T rung tâm Viễn thám GIS để: (1) An toàn cho du lịch (2) Ứng phó biến đổi khí hậu (3) Quản lý kinh tế biển - đảo hỗ trợ cho người dân sinh sống dọc theo ven biển đảo (4) Quản lý hiểm họa thiên nhiên (5) Quản lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Ngân sách trung ương tỉnh Đề đạt bắt đầu quy trình xin ng Trung tâm GIS dự kiến thực ân sách từ UBND tỉnh nhiều chức để xây dựng CSDL thông tin môi trường, ví dụ bảo tồn đ a dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên biển đất liền quản lý hiểm họa 0.5 : Thực dự án 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 11-10 Quy hoạch Môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Năm Tên Dự án Quy hoạch Môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 11.8 Những nguồn kinh phí huy động cho thực thi dự án đề xuất 11.8.1 Khái quát UBND tỉnh, quan chủ trì, Sở Kế hoạch & Đầu tư (DPI) Sở Tài (DOF) cần phải chuẩn bị đủ ngân sách để thực dự án đề xuất Về nguồn ngân sách, có số nguồn chọn trình bày Bảng 11.2-1 dây Xin khuyến nghị UBND tỉnh sở ban ngành liên quan lựa chọn nguồn ngân sách phù hợp để xin kinh phí cho dự án Bảng 11.8-1 Danh mục nguồn ngân sách cho dự án thuộc lĩnh vực biến đổi khí hậu STT Thể loại Tên Ở Việt Nam Ngân sách tỉnh 10 Ghi Có thể cân nhắc xin kinh phí từ nguồn thu phí môi trường đáp ứng phần ngân sách thực thi dự án đề xuất Ngân sách từ trung ương Quỹ Bảo vệ Môi trường VEPF áp dụng cho dự án lượng tái tạo (gió, Việt Nam (VEPF) lượng mặt trời địa nhiệt thủy điện) dự án nhà máy điện khí mê-tan thu từ bãi chôn lấp rác mỏ than Quỹ nhà tài Quỹ nhà tài trợ quốc tế Để đăng ký xin quỹ này, cần chuẩn bị hồ sơ thông qua khảo sát sơ trợ quốc tế phía Việt nam thực việc xử lý hồ sơ đăng ký cần khoảng thời gian định Quỹ Quỹ tư nhân Có thể huy động vốn tư nhân lĩnh vực cụ thể khối tư nhân Các quỹ cụ Cơ chế phát triển Tính đến tháng 11 năm 2012, tổng số 166 dự án Việt Nam thể cho (CDM) đăng ký lĩnh vực cụ Cơ chế chứng giảm Chính phủ Việt Nam Chính phủ Nhật Bản tiếp tục thảo luận để thể phát thải chung / Cơ đến thống JCM / BOCM chế tín dụng bù đắp song phương (JCM /BOCM) Ưu tiên chiến lược Đây quỹ tập trung cho hệ sinh thái nhằm đảm bảo tích hợp thích ứng (SPA) mối quan tâm đến biến đổi khí hậu quản lý hệ sinh thái thông qua Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF) dự án khu vực trọng yếu Quỹ thích ứng Quỹ GEF quản lý bắt đầu tạo nguồn lực đáng kể từ năm 2010 Về nguyên tắc, Quỹ thành lập chủ yếu để tài trợ cho dự án chương trình thích ứng với biến đổi khí hậu nước phát triển bên tham gia Nghị định thư Kyoto Quỹ đầu tư khí hậu (CIF) Quỹ quản lý Ngân hàng Thế giới bao gồm Quỹ Công nghệ Quỹ Khí hậu chiến lược, hỗ trợ chương trình khác Nguồn: Nhóm nghiên cứu Ghi nhận có số quỹ cụ thể phục vụ cho vấn đề biến đổi khí hậu nên cần cân nhắc cách thức huy động nguồn kinh phí hiệu tốt Đối với nguồn quỹ từ khối tư nhân, cần cân nhắc khai thác nguồn kinh phí cho lĩnh vực sau :  Xây dựng hệ thống xử lý nước thải công nghiệp khu công nghiệp khu kinh tế thông qua hợp đồng với nhà đầu tư để xây dựng sở vật chất theo yêu cầu  Xúc tiến dự án “Jokaso” “Nhà vệ sinh sinh thái” thông qua kêu gọi nhà đầu tư tư nhân sản xuất / kinh doanh thiết bị  Các công ty cổ phần có kinh nghiệm / có hướng đầu tư vào vận hành hệ thống quản 11-11 Quy hoạch Môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Quảng  Xây dựng hệ thống xử lý sơ chất thải rắn công nghiệp khu công nghiệp khu kinh tế thông qua hợp đồng với nhà đầu tư xây dựng sở vật chất theo yêu cầu  Xây dựng hệ thống xử lý sơ chất thải y tế cho bệnh viện thông qua hợp đồng với nhà đầu tư xây dựng sở vật chất theo yêu cầu  Thay hệ thống xử lý khí thải nước thải nhà máy nhiệt điện nhà máy xi măng có thông qua đạo thay sở vật chất nhà máy nhằm mục tiêu thích ứng với tiêu chuẩn khí thải / nước thải theo mức nước phát triển  Xúc tiến du lịch sinh thái vùng quản lý tích cực Hành lang bảo vệ môi trường ven biển Dự án Bảo vệ môi trường vịnh Hạ Long đề xuất  Giới thiệu biện pháp tiết kiệm lượng nhà máy sản xuất, khách sạng tàu du lịch dự án giảm phát thải khí nhà kính 11.8.2 Dự kiến nhu cầu kinh phí phân theo giai đoạn Quy hoạch Môi trường Dự kiến tổng kinh phí cần thiết để thực dự án đề xuất Quy hoạch Môi trường khoảng 713 triệu USD, trình bày Bảng 11.2-2 đây: Bảng 11.8-2 Kinh phí dự kiến Đơn vị: triệu USD Lĩnh vực Nguồn có khả huy động 2013-2015 2015-2020 2020-2030 Tổng Môi trường Nước Chính phủ/Nhà tài trợ/Hợp tác Công – Tư (PPP) 6,9 244,7 323,5 575,1 Quản lý Chất lượng Không khí Chính phủ/Nhà tài trợ Quản lý Chất thải Chính phủ/Nhà tài trợ/PPP/FDI 0,9 8,6 18,7 28,2 rắn Công ty Cổ phần - 4,3 - 4,3 Quản lý Rừng Chính phủ/Nhà tài trợ/PPP 12,0 39,6 1,9 53,5 Quản lý Đa dạng sinh học Chính phủ/Nhà tài trợ/FDI 1,1 1,1 1,1 3,3 Biến đổi khí hậu Chính phủ/Nhà tài trợ/PPP/FDI 2,6 5,0 8,8 16,5 Giám sát Môi Chính phủ/Nhà tài 8,5 4,3 16 28,8 11-12 Quy hoạch Môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Lĩnh vực Nguồn có khả huy động trường 2013-2015 2015-2020 69.6 545.3 2020-2030 Tổng trợ Tổng cộng 678.6 713,4 Ghi chú: Mức giá chưa xem xét tới ảnh hưởng lạm phát * Cơ chế Bù đắp Tín dụng Song phương Nguồn: Nhóm Nghiên cứu 11.8.3 Huy động nguồn kinh phí thực dự án Quy hoạch môi trường Hằng năm, tỉnh Quảng Ninh dành kinh phí từ ngân sách để chi cho hoạt động quản lý môi trường Để đáp ứng nhu cầu kinh phí dự kiến cho Quy hoạch Môi trường, ý tưởng có tính tùy chọn đề xuất sau:  Để đầu tư cho dự án đề xuất giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2020 ngân sách tỉnh, cho tỉnh Quảng Ninh nên dành khoảng từ đến 2% tổng chi ngân sách Nếu ngân sách hoạt động quản lý môi trường từ đến 2% tổng chi ngân sách tỉnh, tỉnh phải xem xét phân bổ từ 2-4 % tổng chi phí cho quy hoạch môi trường  Tỉnh Quảng Ninh có số nguồn ngân sách khác cho công tác quản lý môi trường, thuế bảo vệ môi trường phí bảo vệ môi trường Nguồn quỹ nên xem xét để sử dụng cho dự án quy hoạch môi trường  Về nguồn ngân sách cụ thể khu vực Vịnh Hạ Long, có nguồn doanh thu phí bảo vệ môi trường từ vé tham quan Vịnh Hạ Long khách du lịch ngân sách môi trường quyền địa phương  Từ năm 2015, dự kiến phần chi phí đầu tư phân bổ từ Quỹ tài trợ  Việc huy động tham gia đầu tư từ doanh nghiệp tư nhân thông qua FDI hay PPP thúc đẩy số lĩnh vực định, chẳng hạn phần hệ thống xử lý nước thải, ngoại trừ phần xây dựng hệ thống thoát nước; hoạt động tái chế để quản lý chất thải rắn; xúc tiến du lịch sinh thái quản lý rừng khu vực bảo tồn đa dạng sinh học; khu vực Ramsar với mô hình Satoyama biện pháp thích ứng với vấn đề biến đổi khí hậu  Đối với dự án liên quan đến lĩnh vực khai thác than, ngân sách quản lý môi trường bảo đảm VINACOMIN, đầu tư VINACOMIN Sở TN & MT tỉnh Quảng Ninh VINACOMIN dự kiến thảo luận vấn đề 11-13 Quy hoạch Môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030  Trong trường hợp phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh theo hướng dự đoán Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, tổng số tiền 1% tổng chi ngân sách tỉnh giai đoạn 2021-2020 đạt khoảng 230 triệu USD Trong trường hợp đó, mức chi phí cần thiết cho quản lý môi trường nước quản lý chất thải rắn đầu tư Quỹ tài trợ khu vực tư nhân, phần ngân sách đầu tư cho lĩnh vực khác lấy từ nguồn ngân sách tỉnh 11.8.4 Nâng cao lực tổ chức nguồn nhân lực có liên quan khu vực Vịnh Hạ Long (1) Những hạn chế tổ chức nguồn nhân lực có liên quan Để thực cách thuận lợi quy hoạch môi trường đề xuất, đặc biệt dự án ưu tiên, hạn chế lực tổ chức nguồn nhân lực có liên quan sau cần cải thiện  Để quản lý giám sát tốt khu vực vịnh Hạ Long điều quan trọng phải có hợp tác quan có liên quan Sở TN&MT, UBND thành phố Hạ Long, Phòng TN&MT địa phương có liên quan, Sở NN&PTNT, Sở VH-TT&DL, Sở KH – CN, Sở Giao thông, sở KH&ĐT, Cảnh sát Giao thông tổ chức phi phủ địa phương Hiện nay, chưa có hệ thống kết hợp quan  Về quản lý chất thải rắn, việc xúc tiến hoạt động 3R quan trọng kết hợp với phát triển du lịch bền vững Cần phải có đội ngũ cán có kinh nghiệm kiến thức xúc tiến hoạt động 3R Để xúc tiến hoạt động 3R khu vực dân cư địa phương, Sở TN&MT Sở Xây dựng nên thiết lập nhóm cán chuyên trách cấu tổ chức Sở  Sáng kiến SATOYAMA quy hoạch môi trường giới thiệu ý tưởng cho việc bảo tồn đa dạng sinh học sử dụng bền vững nguồn tài nguyên khu vực Sở TN&MT, Sở NN&PTNT, Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi Thủy sản quan quản lý nông thôn có liên quan cần phải phát triển lực để thực hóa sáng kiến SATOYAMA  Để tiến hành biện pháp thích ứng biến đổi khí hậu cách sử dụng quỹ quốc tế chế tín dụng thương mại Giảm phát thải Khí nhà kính, cán có kiến thức chế cần bổ nhiệm Sở TN&MT nên cân nhắc phân bổ cán thiết lập ban chuyên trách (2) Các giải pháp để cải thiện tổ chức nguồn nhân lực có liên quan Để thực Quy hoạch môi trường, cần tăng cường chức quản lý môi 11-14 Quy hoạch Môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 trường tổ chức có liên quan, cụ thể sau:  Để nâng cao lực nhằm quản lý giám sát thích hợp cho bảo vệ phát triển bền vững khu vực Vịnh Hạ Long theo chiến lược tăng trưởng xanh, có khuyến nghị xúc tiến chế phối hợp quan có liên quan Sở TN&MT, UBND thành phố Hạ Long, Phòng TN&MT địa phương có liên quan, Sở NN&PTNT, Sở VH-TT&DL, Sở KH – CN, Sở Giao thông, sở KH&ĐT, Cảnh sát Giao thông tổ chức phi phủ địa phương  Để thúc đẩy hoạt động 3R khu vực dân cư, cần thành lập nhóm công tác bao gồm cán từ Sở TN & MT Sở Xây dựng, với chuyên gia bên có kiến thức giáo dục môi trường hoạt động 3R, cán địa phương đại diện người dân địa phương khu vực mô hình lựa chọn  Thành lập nhóm công tác bao gồm cán từ Sở TN & MT, Sở NN&PTNT với chuyên gia bên có kiến thức mô hình SATOYAMA, cán địa phương đại diện người dân địa phương khu vực mô hình lựa chọn để thúc đẩy mô hình SATOYAMA  Để thực biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu sử dụng quỹ quốc tế, tín dụng chế thương mại giảm phát thải khí nhà kính, thành lập nhóm công tác gồm cán kỹ thuật có kiến thức hệ thống quản lý chất thải rắn công nghiệp tiên tiến Ban đầu, 3-5 cán từ Sở TN & MT cử thành viên nhóm Sau năm 2015, tùy thuộc vào gia tăng kinh nghiệm biện pháp thích ứng biến đổi khí hậu, số lượng cán tăng lên 11-15 Quy hoạch Môi trường tỉnh vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 CHƢƠNG 12 12.1 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Tóm tắt lợi ích triển khai thực Quy hoạch môi trƣờng Vịnh Hạ Long Theo dự kiến, việc triển khai thực Quy hoạch Môi trường mang lại lợi ích sau Bảng 12.1-1 Dự kiến lợi ích việc triển khai Quy hoạch Môi trƣờng khu vực Vịnh Hạ Long Thành phần môi trƣờng Mục tiêu đến năm 2020 Tầm nhìn đến năm 2030 Thành phố Hạ Long khu vực Thành phố Hạ Long trở thành biểu trung tâm, không phát triển kinh tƣợng thành phố “Tăng trƣởng tế mà đơn vị dẫn đầu bảo xanh” cấp vệ môi trƣờng thích ứng với chiến vịnh Bái Tử Long tiếng toàn lƣợc tăng trƣởng xanh tỉnh Quảng giới thực hành quản lý tài nguyên Ninh với khu vực vệ tinh có thiên nhiên môi trƣờng bền vững ASEAN, vịnh Hạ Long, nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng phong phú đa dạng nhƣ vịnh Bái Tử Long có khu vực hài hòa bảo vệ môi trƣờng phát triển kinh tế nhƣ khu Kinh tế Vân Đồn Môi trường Nước Hầu hết khu vực đô thị khu vực Toàn khu vực Vịnh Hạ Long có hệ Vịnh Hạ Long có hệ thống xử lý nước thống xử lý nước thải, loại nước thải thải, hệ thống xử lý nước thải khác nước thải công nghiệp, nước xây dựng khu vực nông thôn thải bệnh viện, nước thải nuôi trồng thủy Đối với nước thải khai thác than, hệ thống sản nước thải khai thác than xử xử lý nước thải phát triển cho tất lý cách thích hợp khu vực khai thác than Môi trường Không khí Năng lực kiểm soát ô nhiễm quan trắc Tại khu du lịch trung tâm Vịnh Hạ môi trường không khí phát triển để Long, cấm phát triển thêm cấm hoạt đạt tiêu chuẩn môi trường động nguồn gây ô nhiễm không khí khí lớn, chất lượng không khí phù hợp thải tiên tiến trì toàn khu vực Quản lý Chất thải rắn Thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả huyện Hoành Bồ có hệ thống quản lý chất thải rắn theo vùng Toàn khu vực Vịnh Hạ Long có hệ thống quản lý chất thải rắn tiên tiến, hoạt động 3R trở thành khái niệm thân thiện người dân tỉnh Các loại chất thải rắn khác nhau, chẳng hạn chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn bệnh viện chất thải rắn khai thác than xử lý cách thích hợp Quản lý Rừng Diện tích rừng ngập mặn tăng lên Hành lang môi trường biển, ven biển đất tình trạng rừng ngập mặn cải liền phát triển cấp tỉnh khái thiện niệm quản lý rừng đầu nguồn trở thành khái niệm thân thiện người có liên quan quản lý rừng 12-1 Quy hoạch Môi trường tỉnh vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bảo tồn Đa dạng Sinh học Khái niệm bảo tồn đa dạng sinh học sử dụng nguồn tài nguyên bền vững, gọi sáng kiến SATOYAMA sử dụng Các khu Ramsar khu bảo tồn thành lập giúp trì tốt tình trạng đa dạng sinh học khu vực Vịnh Hạ Long Sáng kiến SATOYAMA trở thành khái niệm thân thiện người dân có liên quan Vấn đề biến đổi khí hậu Việc áp dụng biện pháp vấn đề Các biện pháp giảm nhẹ thông qua, biến đổi khí hậu để giải tác động khái niệm giảm phát thải khí nhà kính nước biển dâng thông qua phát triển xã hội các-bon thấp trở nên phổ biến chiến lược tăng trưởng xanh Quan trắc Môi trường Mạng lưới quan trắc phát triển khu vực Vịnh Hạ Long hệ thống trạm quan trắc tự động bắt đầu Mạng lưới quan trắc khu vực Vịnh Hạ Long trì tình trạng thích hợp với hoạt động hệ thống quan trắc tự động, hoạt động quan trắc cụ thể thực thường xuyên, ví dụ quan trắc đất, quan trắc chất phóng xạ quan trắc đa dạng sinh học Nguồn: Nhóm Nghiên cứu 12.2 Tính quán Quy hoạch môi trƣờng định hƣớng “Một tâm, hai tuyến, đa chiều, hai mũi đột phá” Quy hoạch môi trường đề xuất có quan điểm quán với định hướng “Một tâm, hai tuyến, đa chiều, hai mũi đột phá”, định hướng nhận diện sách quản lý môi trường phát triển tỉnh Quảng Ninh khu vực Vịnh Hạ Long, thể bảng 12.2-1 Bảng 12.2-1 Tính quán Quy hoạch môi trƣờng với định hƣớng “Một tâm, hai tuyến, đa chiều, hai mũi đột phá” Khu vực Trung tâm (Thành phố Hạ Long khu vực phụ cận) Nội dung - Thành phố Hạ Long xác định khu vực ưu tiên cao tiến hành triển khai xây dựng công trình quản lý môi trường hệ thống xử lý nước thải hệ thống quản lý chất thải rắn Đặc biệt, công tác quản lý chất thải rắn, tỉnh triển khai xây dựng hệ thống quản lý chất thải rắn vùng thành hệ thống quản lý mang tính đại diện, từ phổ biến kinh nghiệm hợp tác đơn vị hành quản lý môi trường - Thành phố Hạ Long coi trung tâm áp dụng công nghệ tiên tiến quản lý môi trường, xem xét việc áp dụng lò đốt rác quản lý chất thải rắn - Kinh nghiệm thu từ hoạt động quản lý môi trường thành phố Hạ Long phổ biến tới địa phương khác địa bàn tỉnh Quảng Ninh Cánh Đông - Tăng cường chức Vườn quốc gia Bái Tử Long thành lập khu bảo tồn biển khu Ramsar Như vậy, môi trường biển đới bờ đảm bảo bền vững 12-2 Quy hoạch Môi trường tỉnh vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Khu vực Nội dung - Một số dự án giảm thiểu tác động khu vực khai thác than thực hóa công nghiệp sản xuất than góp phần chuyển đổi công nghiệp từ “Nâu” sang “Xanh” - Khu vực Yên Tử công nhận vườn quốc gia tăng cường chức bảo vệ môi trường phát triển du lịch bền vững Cánh Tây - Ở thị xã Quảng Yên thiết lập khu Ramsar áp dụng hình thức khai thác có hiệu môi trường tự nhiên hoạt động kinh tế địa phương Nguồn: Nhóm nghiên cứu 12.3 Những hoạt động quản lý môi trƣờng bật khu vực Vịnh Hạ Long Ở khu vực Vịnh Hạ Long, hoạt động bật trình triển khai thực Quy hoạch môi trường bao gồm:  Thành phố Hạ Long trung tâm hoạt động kinh tế địa bàn tỉnh Quảng Ninh Vì thế, tỉnh cần triển khai sớm tốt dự án ưu tiên liên quan tới kiểm soát ô nhiễm liên quan tới thành phố Hạ Long  Đến năm 2020, tỉnh xúc tiến hoạt động du lịch toàn địa bàn tỉnh Mặc dù vậy, thành phố Hạ Long Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long giữ vai trò tâm điểm du lịch tỉnh Do đó, Quy hoạch môi trường có vai trò hài hòa kế hoạch phát triển du lịch, đặc biệt thành phố Hạ Long Vịnh Hạ Long Ở khu vực có vấn đề đặc biệt cần giải quản lý hiệu làng chài phục vụ cho hoạt động du lịch giải vấn đề liên quan tới rác thải nước thải từ hoạt động khách du lịch Về phương diện kế hoạch phát triển du lịch, khu vực Bãi Cháy, đặc biệt khu vực từ cảng tàu du lịch Bãi Cháy đến bãi tắm Bãi Cháy, tỉnh cần đạo bố trí thùng rác nhà vệ sinh công cộng Nước thải tàu thuyền du lịch phải xử lý theo biện pháp tiến tiến giới thiệu Chương thông qua hợp tác với cảng vụ  Các khu vực khai thác than lộ thiên thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả gây tác động quan ngại tới môi trường vịnh Cửa Lục, vịnh Hạ Long khu vực Bái Tử Long Tỉnh Quảng Ninh cần hợp tác với VINACOMIN thực thi dự án đề xuất Quy hoạch môi trường “Quy hoạch bảo vệ môi trường vùng than Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” mà sở pháp lý Quyết định số 60/QD-TTg Thủ tưởng phủ ngày 9/01/2013 12.4 Các dự án đề xuất khu vực Vịnh Hạ Long Những dự án sau đề xuất thực Quy hoạch Môi trường khu vực Vịnh Hạ Long 12-3 Quy hoạch Môi trường tỉnh vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bảng 12.4-1 Các dự án đề xuất Quy hoạch Môi trƣờng Vịnh Hạ Long Khu vực môi trƣờng tƣơng ứng Stt Tên Dự án Quản lý môi trƣờng Nƣớc Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho Tp Hạ Long (Hợp phần sử dụng vốn vay JICA) Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho Tp Hạ Long (các hợp phần khác) Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho Tp Cẩm Phả Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho Huyện Vân Đồn Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho Thị xã Quảng Yên Xây dựng Hệ thống xử lý nước thải cho Huyện Hoành Bồ Dự án xây dựng Hệ thống xử lý nước thải nông thôn cho tỉnh Quảng Ninh Dự án lập Sổ tay hướng dẫn Kiểm soát nước thải công nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn Châu Âu Dự án cải tạo môi trường khu vực suối Lộ Phong, Khe Rè sông Mông Dương 10 Dự án Quy hoạch Cải thiện Xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản Quản lý Chất lƣợng Không khí Dự án Tăng cường Năng lực Quản lý Môi trường 11 Dự án Tăng cường Năng lực Khoa học Công nghệ cho (EMAC) 12 Mục tiêu Chi phí (Triệu USD) Lịch thực Dự án ƣu tiên Dự án nhằm phát triển hệ thống quản lý nước thải thành phố, thị xã huyện thị 95,0 2013-2020 x x " 170,0 2014-2022 x x " 135,0 2014-2022 x x " 23,0 2014-2022 x x " 15,0 2016-2027 x " 41,0 2018-2030 x Dự án xem xét hệ thống xử lý nước thải đơn lẻ khu vực nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Ninh Dự án nhằm xây dựng Sổ tay hướng dẫn kiểm soát nước thải công nghiệp đạt tiêu chuẩn nước thải Châu Âu Dự án nhằm xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho ngành công nghiệp khai thác than Dự án nhằm lập quy hoạch thực dự án thí điểm giới thiệu hệ thống xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản tiên tiến 1,0 2014-2016 Dự án đầu tư vào dụng cụ/thiết bị bao gồm 1) Thiết bị tra môi trường, 2)Thiết bị quan trắc trường (không khí, nước), 3) Thiết bị phòng thí nghiệm, 4) thiết bị phụ trợ Mục đích dự án để: (1) Cải thiện hạ tầng kỹ thuật phương diện phòng làm việc, khu vực chuyên môn quan trọng (2) Bổ sung thiết bị theo yêu cầu nâng cấp thiết bị có (3) Tăng cường chất lượng số lượng nhân viên Bảo tồn Quản lý tích cực Phục hồi x 0,5 Phát triển x 2015-2017 x 10,3 2014-2020 1,0 2016-2020 0,65 2013-2014 3,0 2016 12-4 x x x x x x x x x x x Quy hoạch Môi trường tỉnh vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Khu vực môi trƣờng tƣơng ứng Stt Tên Dự án Mục tiêu Chi phí (Triệu USD) Lịch thực Dự án ƣu tiên Tăng cường lực quan trắc chất lượng không khí quan trắc khí phát thải nhà máy chuyên gia quốc tế Dự án nhằm giải khó khăn việc đo khí thải trường phòng thí nghiệm, để xúc tiến cách trôi chảy hoạt động vào giai đoạn đầu “Trạm AQM tự động” “Trạm PEM tự động” với hỗ trợ chuyên gia quốc tế 0,24 2013-2015 x 0,7 2013-2018 x 0,08 2013-2014 21,3 13 Quản lý Chất thải rắn Dự án nâng cao nhận thức Quản lý Chất thải rắn 14 Nghiên cứu sơ Quản lý chất thải rắn theo vùng 15 16 17 18 19 Phát triển Hệ thống Quản lý Chất thải rắn liên vùng cho T.P Hạ Long, TP Cẩm Phả huyện Hoành Bồ Phát triển Hệ thống Quản lý Chất thải rắn cho huyện Vân Đồn Phát triển Hệ thống Quản lý Chất thải rắn cho T.X Quảng Yên Nghiên cứu Cải thiện Quản lý Chất thải rắn Công nghiệp Đánh giá độ ổn định, xác định khu vực tiềm ẩn nguy trượt lở đất đá đề xuất 20 giải pháp ngăn ngừa bãi thải khai thác than khu vực Hạ Long Cẩm Phả Quản lý Rừng Dự án cải tạo hành lang sinh 21 thái ven biển địa bàn tỉnh Quảng Ninh 22 23 24 Dự án Quản lý Vườn quốc gia Bái Tử Long đăng ký Công viên di sản ASEAN Dự án Quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng Dự án Quản lý Rừng phòng hộ đầu nguồn (Yên Lập Tràng Vinh) Dự án bao gồm hợp phần sau: - Xúc tiến 3R tuyến tỉnh - Xúc tiến 3R chất thải rắn du lịch - Nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp việc cải thiện quản lý chất thải rắn công nghiệp Dự án nhằm nghiên cứu quản lý chất thải rắn theo vùng cách phân nhóm số huyện, thành phố thị xã Dự án phát triển quản lý chất thải rắn bao gồm: xây dựng bãi rác, cải thiện hệ thống thu gom, xây dựng nhà máy làm phân bón sinh học để phục vụ tái chế chất thải rắn " Quản lý tích cực Phục hồi Phát triển x x x x x x x x x x x 2013-2018 x x x x 1,6 2013-2018 x x 3,0 2013-2018 x x 1,0 2014-2015 4.8 2014-2025 11,0 2013-2022 x x 3,6 2013-2020 x x 5,6 2016-2021 3,3 2014-2020 Bảo tồn x " Dự án lập lộ trình để thực hoạt động quản lý chất thải rắn công nghiệp phù hợp Cải thiện tình hình bãi thải; đảm bảo an toàn cho khu dân cư Phục hồi rừng ngập mặn rừng ven biển tỉnh, xây dựng mô hình quản lý bền vững Tăng cường lực quản lý Vườn quốc gia Bái Tử Long Cải thiện quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng Bảo tồn ba khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn đảm bảo nguồn cung cấp nước 12-5 x x x x x x x x Quy hoạch Môi trường tỉnh vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Khu vực môi trƣờng tƣơng ứng Stt Tên Dự án Mục tiêu Dự án phát triển du lịch sinh thái Nghiên cứu tiềm du lịch sinh thái nghiên cứu đa dạng hóa hoạt động du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Quảng Ninh đa dạng hoá Ô nhiễm từ khu vực khai thác than bãi thải mỏ bao gồm xuống cấp cảnh quan cải tạo cách hợp lý Nghiên cứu giảm thiểu điều kiện ô nhiễm trầm tích bùn lắng vịnh Cửa Lục Vịnh Hạ Long đường bờ biển vịnh Với mục tiêu đóng vai trò bể hấp thụ CO2 phòng chống thiên tai, để nâng cao chất lượng rừng độ che phủ rừng Quảng Ninh Tạo vành đai xanh, cải tạo cảnh quan môi trường thành phố Hạ Long, Cẩm Phả 25 Dự án giám sát cải tạo phục hồi môi trường mỏ than 26 27 28 29 Dự án Kiểm soát Giảm thiểu trầm tích vùng ven biển Vịnh Cửa Lục Vịnh Hạ Long Tăng cường trồng rừng để nâng cao độ che phủ chất lượng rừng; khuyến khích phát triển tái sinh rừng tự nhiên Phát triển vành đai xanh thành phố Hạ Long thành phố Cẩm Phả Đa dạng sinh học Lập Kế hoạch hành động bảo 30 tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh Xây dựng lực quản lý kiểm soát buôn lậu loài có nguy tuyệt chủng 31 Thành lập trung tâm bảo tồn ngoại vi thực vật động vật 32 Dự án nhằm chuẩn bị cho Kế hoạch Bảo tồn Đa dạng sinh học Dự án nhằm ngăn chặn việc vận chuyển trái phép loài có nguy tuyệt chủng, xây dựng lực quản lý cho đội ngũ nhân viên ban ngành liên quan Dự án nhằm xây dựng trung tâm bảo tồn ngoại vi Trung tâm nên bao gồm vườn thực vật nhằm bảo tồn loài có nguy bị tuyệt chủng có trung tâm cứu hộ, phục hồi chức cho loài động vật hoang dã Chi phí (Triệu USD) Lịch thực Dự án ƣu tiên 2,4 2014-2020 11,5 2015-2030 1,5 2018-2020 x x 4,8 2016-2020 x x 12,0 2014-2018 x 0,25 2013-2014, 2019 x 0,2 2014-2015, 2019 x 1,3 2015-2016 x 14,4 2013-2015 1,3 2013-2017 0,1 2016-2018 0,3 2013-2016 Bảo tồn Quản lý tích cực Phục hồi Phát triển x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Biến đổi khí hậu 33 Rà soát kiên cố hóa đê sông, đê biển 34 Phát triển CSDL môi trường, thiên tai hệ thống tự động để theo dõi cảnh báo thiên tai 35 Xúc tiến sử dụng lượng hiệu khách sạn khu vực Bãi Cháy 36 Xúc tiến hoạt động hiệu tàu du lịch Vịnh Hạ Long Nhằm giảm nhẹ tác động thời tiết khắc nghiệt, để củng cố hệ thống đê điều tỉnh Quảng Ninh Nhằm giảm nhẹ thảm họa nhiều tốt, để phát triển hệ thống theo dõi thiên tai cảnh báo sớm Xúc tiến quản lý lượng hiệu khách sạn khu vực Bãi Cháy Để nâng cao hiệu hoạt động tàu thuyền du lịch giới thiệu dầu diesel sinh học nhằm giảm 12-6 x x x x x x Quy hoạch Môi trường tỉnh vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Khu vực môi trƣờng tƣơng ứng Stt Tên Dự án Mục tiêu Chi phí (Triệu USD) Lịch thực Dự án ƣu tiên 0,1 2016-2018 0,3 2013-2017 x 28,6 (10,8 triệu USD cho xây dựng, 17,8 triệu USD cho bảo dưỡng sửa chữa) 2014-2030 (Bao gồm bảo dưỡng sửa chữa) X x x x x 0,5 2013-2014 X x x x x 5,0 2016-2030 x x x x 2,0 2016-2018 Bảo tồn Quản lý tích cực Phục hồi Phát triển phát thải khí nhà kính 37 Xúc tiến quản lý hệ thống giao thông hiệu khu vực Bãi Cháy 38 Xúc tiến sử dụng lượng hiệu nhà sản xuất lớn Giám sát môi trƣờng Dự án Xây dựng Trạm Quan trắc Môi trường Tự động tỉnh Quảng Ninh 39 40 Xây dựng kế hoạch thiết lập Trung tâm GIS vùng 41 Dự án Thực quan trắc đất tỉnh Quảng Ninh 42 Dự án quan trắc, giám sát đa Nâng cao quản lý giao thông khu vực Bãi Cháy nhằm giảm phát thải khí nhà kính Để nâng cao sử dụng lượng hiệu nhà sản xuất lớn nhằm giảm phát thải khí nhà kính Dự án thực xây dựng lắp đặt trạm quan trắc môi trường tự động để nắm bắt chất lượng không khí nước địa bàn tỉnh Quảng Ninh (1) Các trạm quan trắc môi trường tự động để đo chất lượng không khí xung quanh: 10 trạm khu vực đông dân cư khu vực bị ảnh hưởng hoạt động công nghiệp (2) Các trạm quan trắc môi trường tự động để đo nước mặt (2 trạm) nước ven biển (5 trạm) (3) Các trạm quan trắc môi trường tự động để đo khí thải từ ống khói nhà máy điện nhà máy xi măng lớn: trạm Lý thiết lập Trung tâm Viễn thám GIS để: (1) An toàn cho du lịch (2) Ứng phó với biến đổi khí hậu (3) Quản lý kinh tế biển đảo hỗ trợ cho người dân sinh sống dọc theo ven biển đảo (4) Quản lý hiểm họa thiên nhiên (5) Quản lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường - Trang bị hệ thống máy móc, thiết bị quan trắc, giám sát môi trường đất, - Xây dựng trạm quan trắc di động giám sát để đo chất lượng lấy mẫu đất khu vực bị ô nhiễm ảnh hưởng hoạt động công nghiệp (Do khai thác than, hoạt động công nghiệp ) - Phân tích độc tố có mẫu - Trang bị hệ thống máy 12-7 x x x x Quy hoạch Môi trường tỉnh vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Khu vực môi trƣờng tƣơng ứng Stt Tên Dự án dạng sinh học vịnh Hạ Long Mục tiêu Chi phí (Triệu USD) Lịch thực Dự án ƣu tiên Bảo tồn móc, thiết bị quan trắc, giám sát môi trường đa dạng sinh học biển, - Xây dựng trạm quan trắc di động giám sát để đo chất lượng hệ sinh thái biển chủ yếu vịnh Hạ Long vịnh Bái Tử Long (Hệ sinh thái cỏ biển, hệ sinh thái san hô) lấy mẫu đa dạng sinh học khu vực bị suy thoái vịnh) - Phân tích trạng thái chất lượng mẫu đa dạng sinh học Quản lý tích cực Phục hồi Nguồn: Nhóm nghiên cứu 12.5 Các kiến nghị Để thực hóa kiến nghị Quy hoạch Môi trường khu vực Vịnh Hạ Long điều quan trọng phải có cộng tác chặt chẽ hỗ trợ Chính phủ Việt Nam, tỉnh Quảng Ninh Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam, trình bày đây: 12.5.1 - Kiến nghị Chính phủ Việt Nam: Sớm sửa đổi Luật Bảo vệ Môi trường cho phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế xã hội đất nước tỉnh, - Chỉ đạo Bộ Tài nguyên Môi trường nghiên cứu, hỗ trợ tỉnh Quảng Ninh xây dựng bổ sung vào Bộ Quy chuẩn Môi trường Việt Nam quy chuẩn môi trường vùng đặc thù tỉnh Quảng Ninh áp dụng Tiêu chuẩn Châu Âu; sửa đổi quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường: QCVN 19, 22, 23:2009/BTNMT (ban hành kèm theo Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường) việc phân loại hệ số vùng, hệ số khu vực áp dụng riêng cho khu vực xung quanh vịnh Hạ Long; - Dừng việc thực dự án đầu tư xây dựng nâng công suất nhà máy xi măng, nhiệt điện ven bờ vịnh Cửa Lục, vịnh Hạ Long, Bái Tử Long; Không quy hoạch, đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất xi măng, nhiệt điện khu vực lận cận vịnh Hạ Long khoảng cách tối thiểu 15km tính từ ranh giới vùng đệm vịnh Hạ Long trung tâm đô thị vùng phụ cận vịnh Hạ Long (Hạ Long, Cẩm Phả, Vân Đồn, Hoành Bồ) - Sớm chấm dứt khai thác than lộ thiên khu vực thành phố Hạ Long Cẩm Phả theo Quyết định số 60/QĐ-TTg ngày 9/1/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê 12-8 Phát triển Quy hoạch Môi trường tỉnh vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 duyệt quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030 12.5.2 Kiến nghị tỉnh Quảng Ninh Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam: - Hàng năm ưu tiên phân bổ vốn cho việc triển khai thực Quy hoạch Bảo vệ Môi trường Đề án cải thiện môi trường tỉnh: từ 2% - 4% tổng chi Ngân sách Nhà nước tỉnh - Sớm xây dựng chế sách phù hợp nhằm khuyến khích đầu tư tư nhân kêu gọi vốn đầu tư nước ODA, FDI, PPP … để triển khai dự án bảo vệ môi trường đề xuất Quy hoạch bảo vệ môi trường Đề án cải thiện môi trường tỉnh - Thành lập quan để quản lý dự án môi trường Vịnh Hạ Long để tham vấn, tổ chức thực quy hoạch môi trường dự án cải thiện môi trường theo tiến độ lập - Về lâu dài cần có kế hoạch đóng cửa mỏ lộ thiên cải tạo phục hồi môi trường bãi thải Di chuyển nhà máy xi măng, nhiệt điện khỏi khu vực vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long sau năm 2030 - Dừng hoạt động khai thác than khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn hồ Yên Lập sau năm 2020 - Đẩy nhanh tiến độ lập quy hoạch đầu tư đại hóa cảng than, khu vực chế biến than, bãi thải, đường vận chuyển than - Sớm đổi phương thức vận tải than, đất đá thải, vận chuyển than hệ thống băng tải kín đường sắt, chấm dứt vận chuyển than ô tô vào năm 2020 12-9

Ngày đăng: 13/03/2016, 18:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w