ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG -
Trang 2ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG -
Trang 3MỤC LỤC
TrangCHƯƠNG 1 CƠ SỞ NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG 1-11.1 Tổng quan 1-11.2 Mục tiêu 1-21.3 Phạm vi khu vực nghiên cứu 1-31.4 Phương pháp tiếp cận của nghiên cứu 1-31.5 Đặc điểm của Khu vực nghiên cứu 1-6CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 2-12.1 Môi trường nước 2-12.2 Quản lý chất lượng không khí 2-162.3 Quản lý chất thải rắn 2-222.4 Quản lý chất thải rắn khu vực ven biển 2-232.5 Tiếng ồn 2-252.6 Rừng trên đất liền và ven biển 2-262.7 Đa dạng sinh học 2-322.8 Xói lở và bồi tụ 2-342.9 Thiên tai 2-36CHƯƠNG 3 KHUNG CƠ BẢN CỦA QUY HOẠCH TỔNG THỂ MÔI TRƯỜNG TỈNH
QUẢNG NINH 3-13.1 Mục tiêu chủ yếu đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 của Quy hoạch Môi trường tỉnh
Quảng Ninh 3-13.2 Phân vùng môi trường tỉnh Quảng Ninh 3-8CHƯƠNG 4 QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC 4-14.1 Dự báo tác động đến năm 2020 4-14.2 Mục tiêu cần đạt được đến năm 2020 4-54.3 Phương pháp tiếp cận các giải pháp quản lý nước thải 4-54.4 Các dự án đề xuất đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 4-11CHƯƠNG 5 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ 5-15.1 Dự báo các tác động và những vấn đề cần phải giải quyết trong quản lý môi trường Không khí đến năm 2020 5-15.2 Các mục tiêu cần đạt được và các vấn đề phải được giải quyết đến năm 2020 5-115.3 Phương pháp tiếp cận đối với Quản lý Chất lượng Không khí 5-125.4 Các dự án đề xuất tới năm 2020 5-25CHƯƠNG 6 QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 6-1
6.1 Dự báo tác động và các vấn đề cần được giải quyết để quản lý Môi trường đến năm 2020… 6-16.2 Mục tiêu cần đạt được và các vấn đề cần giải quyết đến năm 2020 – 2030 6-46.3 Phương pháp tiếp cận đối với Quản lý chất thải rắn 6-56.4 Các dự án đề xuất đối với quản lý Chất thải rắn trong Quy hoạch Môi trường Tỉnh Quảng
Ninh 6-21CHƯƠNG 7 QUẢN LÝ RỪNG 7-17.1 Dự báo tác động và các vấn đề cần phải giải quyết đối với Quản lý Môi trường đến năm
2020 7-17.2 Mục tiêu cần đạt được và các vấn đề phải giải quyết đến năm 2020 7-47.3 Các phương pháp tiếp cận Quản lý Rừng 7-77.4 Các dự án được đề xuất cho lĩnh vực quản lý rừng 7-16
Trang 4CHƯƠNG 8 BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 8-18.1 Dự báo các tác động và những vấn đề cần phải giải quyết trong quản lý môi trường đến
năm 2020 8-18.2 Những chỉ tiêu đề ra và những vấn đề cần giải quyết đến năm 2020 8-68.3 Cách tiếp cận để bảo tồn đa dạng sinh học 8-88.4 Dự án đề xuất đến năm 2020 8-11CHƯƠNG 9 VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 9-19.1 Dự án đề xuất để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu trong Quy hoạch Môi trường tỉnh
Quảng Ninh 9-19.2 Xúc tiến sử dụng Năng lượng hiệu quả tại các khách sạn ở khu vực Bãi Cháy 9-39.3 Xúc tiến hoạt động hiệu quả của tàu du lịch ở Vịnh Hạ Long 9-5CHƯƠNG 10 GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 10-110.1 Dự án Xây dựng các Trạm Quan trắc Môi trường Tự động tỉnh Quảng Ninh bao gồm cả
khu vực Vịnh Hạ Long 10-110.2 Thiết lập trung tâm GIS tỉnh 10-810.3 Giám sát Môi trường liên vùng cho tỉnh Quảng Ninh 10-8CHƯƠNG 11 LỊCH THỰC THI DỰ ÁN ƯU TIÊN 11-111.1 Quản lý môi trường nước 11-111.2 Quản lý chất lượng không khí 11-111.3 Quản lý chất thải rắn 11-211.4 Quản lý rừng 11-211.5 Bảo tồn đa dạng sinh học 11-311.6 Thích ứng với vấn đề biến đổi khí hậu và các biện pháp giảm thiểu 11-311.7 Giám sát môi trường 11-311.8 Những nguồn kinh phí có thể huy động cho thực thi các dự án đề xuất 11-11CHƯƠNG 12 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 12-112.1 Lợi ích triển khai thực hiện Quy hoạch môi trường 12-112.2 Tính nhất quán của Quy hoạch môi trường đối với định hướng “Một tâm, hai tuyến, đa
chiều, hai mũi đột phá” 12-112.3 Phác thảo lộ trình triển khai thực hiện Quy hoạch môi trường 12-212.4 Đề cập tới những vấn đề môi trường liên vùng 12-312.5 Những hoạt động quản lý môi trường nổi bật ở khu vực Vịnh Hạ Long 12-412.6 Xúc tiến Hoạt động giáo dục môi trường và Nâng cao nhận thức công đồng 12-512.7 Giám sát tiến độ triển khai thực hiện Quy hoạch Môi trường 12-6
Trang 5DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.5-1 Thống kế, kiểm kê diện tích khu vực nghiên cứu 1-11Bảng 2.1-1 Khối lượng nước thải phát sinh năm 2012 2-2Bảng 2.1-2 Các Nhà máy xử lý nước thải hiện có tại tỉnh Quảng Ninh 2-2Bảng 2.1-3 Tổng hợp nước thải của các nhà máy nhiệt điện ở khu vực vịnh Hạ Long 2-5Bảng 2.1-4 Mạng lưới điểm quan trắc môi trường nước 2-7Bảng 2.1-5 Giá trị tiêu chuẩn chất lượng nước ở Việt Nam 2-9Bảng 2.1-6 Tỷ lệ đạt chuẩn đối với nước mặt từ 2009 đến 2012 2-10Bảng 2.1-7 Tỷ lệ đạt chuẩn đối với Dầu ở từng trạm lấy mẫu nước mặt từ 2009-2012 2-11Bảng 2.1-8 Tỷ lệ đạt chuẩn của nước biển ven bờ 2009-2012 2-14Bảng 2.1-9 Tỷ lệ đạt chuẩn của nước dưới đất từ 2009-2012 2-15Bảng 2.1-10 Tỷ lệ đạt chuẩn của nước thải sinh hoạt từ 2009-2012 2-15Bảng 2.1-11 Tỷ lệ đạt chuẩn của nước thải công nghiệp từ 2009-2012 2-16Bảng 2.2-1 Mạng lưới quan trắc môi trường không khí 2-16Bảng 2.2-2 Giá trị giới hạn đối với một số thông số cơ bản đối với môi trường không khíxung quanh / tiêu chuẩn chất lượng không khí 2-17Bảng 2.2-3 Tỷ lệ phần trăm đạt chuẩn chất lượng không khí trong các năm từ 2009 đến2012, so sánh với QCVN 05 (2009/BTNMT) đối với đo 1 h 2-19Bảng 2.2-4 Danh mục 10 điểm có nồng độ cao trong bình quân 4 năm 2-20Bảng 2.3-1 Số liệu phát sinh chất thải rắn ở khu vực Vịnh Hạ Long đến năm 2012 2-22Bảng 2.3-2 Tình trạng của các bãi rác hiện tại 2-23Bảng 2.5-1 Tỷ lệ đạt chuẩn đối với tiếng ồn ở khu vực Vịnh Hạ Long năm 2012 2-25Bảng 2.6-1 Tổng hợp diễn biến diện tích rừng v đất lâm nghiệp vùng nghiên cứu 2-27Bảng 2.6-2 Tổng hợp diện tích rừng theo 3 loại rừng ở khu vực mục tiêu, 2012 2-27Bảng 2.6-3 Tổng hợp tình trạng rừng tại các khu vực mục tiêu năm 2012 2-29Bảng 2.6-4 Tổng hợp diện tích rừng ngập mặn tại vùng nghiên cứu năm 2012 2-31Bảng 2.8-1 Biến động diện tích bãi triều và rừng ngập mặn trong vịnh Cửa Lục 2-35Bảng 2.8-2 Biến động địa hình đáy một số khu vực trong vịnh Cửa Lục thời kỳ 1965 - 2004 2-35Bảng 2.9 1 Tỷ lệ bão các cấp trong giai đoạn 1961 – 2008 2-37Bảng 4.1-1 Dự báo Dân số đô thị v o năm 2020 v 2030 4-1Bảng 4.1-2 Dự báo Nhu cầu dùng nước tại các khu vực Dân cư, Công nghiệp, Tưới tiêu,Ngư nghiệp v Chăn nuôi trong thời gian năm 2015, 2020 v 2030 4-1Bảng 4.1-3 Năm Dự án Cấp nước ưu tiên đến năm 2015 4-2Bảng 4.1-4 Định hướng cấp nước cho các khu vực đô thị và khu công nghiệp v o năm 2030 4-2Bảng 4.1-5 Dự báo khối lượng nước thải phát sinh v o năm 2020 4-2Bảng 4.1-6 Tổng hợp nước thải từ các khu công nghiệp và cụm công nghiệp 4-3Bảng 4.2-1 Mục tiêu cần đạt được đến năm 2020 v 2030 4-5Bảng 4.3-1 Biện pháp đối phó với từng loại nước thải 4-5Bảng 4.3-2 Tiêu chuẩn nước thải đối với nước thải hộ gia đình 4-6Bảng 4.3-3 Tiêu chuẩn nước thải đối với nước thải công nghiệp 4-6Bảng 4.3-4 So sánh bốn quy trình xử lý nước thải 4-7Bảng 4.4-1 Kế hoạch phát triển v chi phi sơ bộ để thực hiện dự án 4-13Bảng 4.4-2 Thứ tự ưu tiên về xây dựng/phát triển hệ thống quản lý nước thải đô thị 4-20Bảng 5.1-1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với khí thải ngành công nghiệp nhiệt điện 5-7Bảng 5.1-2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải của ngành sản xuất xi măng 5-7Bảng 5.1-3 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với chất vô cơ v bụi 5-7Bảng 5.1-4 Tình hình báo cáo từ các Nhà máy 5-8Bảng 5.1-5 Ví dụ về cải thiện hoạt động vận tải than 5-9Bảng 5.1-6 Kế hoạch Phát triển đường v băng tải than 5-9Bảng 5.2-1 Tiêu chuẩn Chất lượng Không khí: Bụi (TSP v PM10) Đơn vị: μg/m3 5-11Bảng 5.3-1 Danh mục Các nguồn ô nhiễm không khí lớn 5-14
Trang 6Bảng 5.3-2 Kiểm soát bụi phát tán và hiệu suất đối với đường không rải mặt 5-16Bảng 5.3-3 Công ty lớn về tư vấn quản lý bụi trong khai thác mỏ than 5-17Bảng 5.3-4 Phương pháp kiểm soát bụi trong chế biến quặng 5-18Bảng 5.3-5 Phương pháp kiểm soát bụi và hiệu quả trong hoạt động xử lý vật liệu (than đá) 5-19Bảng 5.3-6 So sánh sản lượng phát điện tính trên 1 tấn than ở các nh máy điện trên khu vựcVịnh Hạ Long 5-20Bảng 5.3-7 Biện pháp xử lý tiết kiệm năng lượng tại các nhà máy nhiện điện than 5-21Bảng 5.3-8 So sánh tiêu thụ năng lượng cụ thể 5-22Bảng 5.3-9 Khả năng khai thác vật liệu thải và sản phẩm phụ 5-25Bảng 5.4-1 Ví dụ về mẫu đơn 5-27Bảng 5.4-2 Tiêu chuẩn phát khí thải kể từ ng y 01/01/2015 đối với Nh máy Xi măng tạikhu vực Vịnh Hạ Long 5-28Bảng 5.4-3 Tiêu chuẩn phát khí thải kể từ ngày 01/01/2015 đối với Nhà máy Nhiệt điện tạikhu vực Vịnh Hạ Long 5-29Bảng 5.4-4 Hệ số vùng, khu vực hiện tại trong QCVN 19/2009/BTNMT 5-30Bảng 5.4-5 Hệ số vùng, khu vực Kv, Đề xuất phân loại đối với khu vực Vịnh Hạ Long 5-32Bảng 5.4-6 Ví dụ về một Bảng sẽ được đính kèm trong Báo cáo Quý 5-34Bảng 5.4-7 Tiêu chuẩn chất lượng không khí tại Việt Nam (Đơn vị: μg/m3) 5-34Bảng 5.4-8 Tiêu chuẩn chất lượng không khí EU (Đơn vị: μg/m3) 5-35Bảng 5.4-9 Loại PM trên thế giới 5-35Bảng 6.1-1 Ước tính khối lượng chất thải rắn phát sinh trong những khu vực mục tiêu vàonăm 2020 6-2Bảng 6.1-2 Tỷ lệ dịch vụ thu gom hiện tại (2006-2008) 6-2Bảng 6.1-3 Dự báo khối lượng pahts sinh chất thải rắn công nghiệp 6-3Bảng 6.3-1 So sánh các phương pháp xử lý chất thải có thể phân hủy sinh học 6-7Bảng 6.3-2 Các loại vật liệu có thể tái chế đề xuất 6-8Bảng 6.3-3 Chức năng l m phân vi sinh 6-8Bảng 6.3-4 Đề xuất phương tiên thu gom v vận chuyển 6-10Bảng 6.3-5 Đánh giá Bãi rác đề xuất (Ví dụ của Nhật Bản) 6-11Bảng 6.3-6 Các KCN và các ngành trọng điểm cần ưu tiên phát triển 6-15Bảng 6.3-2 Vị trí đề xuất xây dựng khu liên hợp xử lý CTRCN trong quy hoạch liên vùng……… 6-17Bảng 6.4-2 Kết quả đánh giá các địa điểm ứng cử Bãi rác vùng 6-23Bảng 6.4-2 Danh mục các dự án đề xuất về Quản lý Chất thải rắn khai thác than đến năm
2020 6-25Bảng 7.1-1 Tác động tiềm năng bởi các Dự án ưu tiên trong QHTTPTKTXH của tỉnh đối
với khu vực Vịnh Hạ Long 7-1Bảng 7.1-2 Quản lý Rừng Đặc dụng và Rừng Phòng hộ bởi Ban Quản lý Rừng 7-2Bảng 7.1-3 Tiềm năng phát triển Du lịch Sinh thái tỉnh Quảng Ninh 7-4Bảng 7.2-1 Mục tiêu của Kế hoạch H nh động Bảo vệ và Phát triển Rừng, Giai đoạn
2010-2015, định hướng đến năm 2020 7-4Bảng 7.2-2 Mục tiêu của VINACOMIN 7-5Bảng 7.2-3 Mục tiêu Quy hoạch Môi trường cho khu vực Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầmnhìn đến năm 2030 7-5Bảng 7.2-4 Thiết lập, thay đổi v tăng cường các khu bảo tồn 7-6Bảng 7.3-1 Tóm tắt lợi ích sử dụng trực tiếp và gián tiếp từ hệ thống rừng ngập mặn 7-14Bảng 7.4-1 Các dự án ưu tiên đến năm 2020 7-16Bảng 7.4-2 Dự án ưu tiên: Dự án cải tạo Hành lang sinh thái ven biển 7-18Bảng 7.4-3 Khu vực dự án đề xuất quản lý vườn quốc gia Bái Tử Long v đăng ký l Công
viên di sản ASEAN 7-20Bảng 8.2-1 Các chỉ số về mục tiêu cần đạt được 8-8Bảng 9.1-1 Mực nước biển dâng ở khu vực Móng Cái – Hòn Dấu 9-1Bảng 9.1-2 Phác thảo phương pháp tiếp cận xã hội các bon thấp 9-1Bảng 9.2-1 Xem xét v củng cố đê biển v đê sông tại tỉnh Quảng Ninh 9-2
Trang 7Bảng 9.2-2 Phát triển CSDL về môi trường, thiên tai, v hệ thống tự động theo dõi thiên taiv cảnh báo sớm tại tỉnh Quảng Ninh 9-3Bảng 9.3-1 Dự án Xúc tiến sử dụng Năng lượng hiệu quả tại các khách sạn ở khu vực BãiCháy 9-3Bảng 9.4-1 Xúc tiến hoạt động hiệu quả của tàu du lịch ở Vịnh Hạ Long 9-5Bảng 10.1-1 Đề xuất mạng lưới quan trắc chất lượng không khí đến năm 2020 10-1Bảng 10.1-2 Đề xuất mạng lưới quan trắc chất lượng nước mặt đến năm 2020 10-3Bảng 10.1-3 Đề xuất mạng lưới quan trắc chất lượng nước dưới đất đến năm 2020 10-5Bảng 10.1-4 Đề xuất mạng lưới quan trắc chất lượng nước biển ven bờ đến năm 2020 10-5Bảng 10.1-5 Đề xuất mạng lưới quan trắc chất lượng môi trường nước thải đến năm 2020 10-
7 Bảng 11.7-1 Dự án ưu tiêntrong lĩnh vực quản lý Môi trường nước: Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện 11-4Bảng 11.7-2 Dự án ưu tiên trong lĩnh vực quản lý môi trường không khí : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện 11-5Bảng 11.7-3 Dự án ưu tiên trong lĩnh vực Quản lý chất thải rắn : Nội dung, kinh phí và lịch
thực11-7 hiện 11-6Bảng 11.7-4 Dự án ưu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện Bảng 11.7-5 Dự án ưu tiên trong lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học: Nội dung, kinh phí và lịch
thực hiện 11-7Bảng 11.7-5 Dự án ưu tiên trong lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học: Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện 11-8Bảng 11.7-6 Dự án ưu tiên trong lĩnh vực Thích ứng và Giảm nhẹ đối với biến đổi khí hậu :
Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện 11-8Bảng 11.7-6 Dự án ưu tiên trong lĩnh vực Thích ứng và Giảm nhẹ đối với biến đổi khí hậu :
Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện 11-9Bảng 11.7-7 Dự án ưu tiên trong lĩnh vực giám sát môi trường: Nội dung, kinh phí và lịch
thực hiện 11-10Bảng 12.1-1 Dự kiến lợi ích của việc triển khai Quy hoạch Môi trường khu vực Vịnh Hạ Long12-1 Bảng 12.2-1 Tính nhất quán của Quy hoạch môi trường với định hướng “Một tâm, hai tuyến,
đa chiều, hai mũi đột phá” 12-2Bảng 12.4-1 Các dự án đề xuất trong Quy hoạch Môi trường Vịnh Hạ Long 12-4
Trang 8DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1-1 Mạng lưới Quan trắc môi trường nước khu vực vịnh Hạ Long 2-8Hình 2.1-2 Sơ đồ diễn biến chất lượng nước mặt khu vực nghiên cứu từ năm 2009 tới năm 2012 2-11Hình 2.1-3 Bản đồ hiện trạng chất lượng nước mặt tại các điểm quan trắc của khu vực nghiêncứu 2-12
Hình 2.1-4 Diễn biễn WQI tại các điểm lấy mẫu nước mặt 2-13Hình 2.2-1 Vị trí các điểm quan trắc 2-18Hình 2.2-2 Trung bình 4 năm h m lượng TSP theo điểm quan trắc 2-19Hình 2.2-3 Hiện trạng nồng độ TSP, Bình quân 4 năm theo phương pháp đo trong 1 h
đồng hồ 2-21Hình 2.5-1 Trung bình mức độ ồn ở khu vực nghiên cứu năm 2012 2-26Hình 2.9-1 Bản đồ đường đi của các cơn bão đổ bộ vào Quảng Ninh (1961 – 2008) 2-38Hình 3.2-1 Bản đồ quy hoạch tổng thể môi trường vịnh Hạ Long 3-10Hình 4.3-1 Sơ đồ khái quát của Jokaso 4-8Hình 4.3-2 Địa điểm đề xuất các trạm xử lý nước thải mỏ bổ xung ở tỉnh Quảng Ninh 4-10Hình 4.3-3 Ví dụ về hệ thống bơm v thu gom nước thải từ tàu cỡ nhỏ trên vịnh Tokyo 4-11Hình 4.3-4 Ví dụ về hệ thống xục khí dung trogn các đầm nuôi trồng thủy sản ở Nhật Bản 4-11Hình 4.4 1 Thứ tự ưu tiên về phát triển hệ thống quản lý nước thải đô thị 4-13Hình 4.4 2 Bình đồ tổng thể sơ bộ Dự án XLNT ở phía Tây thành phố Hạ Long 4-15Hình 4.4 3 Bình đồ tổng thể sơ bộ dự án XLNT ở phía đông th nh phố Hạ Long 4-16Hình 4.4 4 Bình đồ tổng thể sơ bộ Dự án XLNT tại thành phố Cẩm Phả 4-17Hình 4.4 5 Bình đồ tổng thể sơ bộ Dự án XLNT ở huyện Vân Đồn 4-18Hình 4.4 6 Lượng nước thải và công suất xử lý ở khu vực Vịnh Hạ Long 4-19Hình 4.4 7 Lượng nước thải và công suất xử lý ở thành phố Hạ Long 4-19Hình 5.1-1 Trung bình h m lượng bụi tổng TSP 5-2Hình 5.1-2 So sánh về nồng độ TSP trung bình trong 3 năm (1 giờ) của khu vực Vịnh HạLong và tỉnh Quảng Ninh 5-3Hình 5.1-3 Cân, Hệ thống Teledyne 900, Máy lấy mẫu với lượng khí thấp và EPAM-5000 5-5Hình 5.1-4 Ví dụ của việc lấy mẫu Iisokinetic và TESTO 350XL tại EMAC 5-6Hình 5.1-5 Nh máy Điện Quảng Ninh, Nh máy Xi măng Cẩm Phả, Nh máy Điện Cẩm Phả,Nh máy Xi măng Thăng Long, Nh máy Xi măng Hạ Long 5-8Hình 5.1-6 Điều kiện điển hình trên các tuyến vận chuyển than bằng xe tải 5-10Hình 5.1-7 Điều kiện điển hình tại các kho than ở cảng và nhà máy sàng tuyển than 5-10Hình 5.1-8 Điều kiện điển hình tại các khai trường và bãi thải mỏ 5-11Hình 5.1-9 Ảnh chụp cầu cảng xuất clanke trên vịnh Cửa Lục 5-11Hình 5.3-1 Các ví dụ về công tác cải tạo phục hồi môi trường tại các bãi thải mỏ 5-19Hình 5.4-1 Mối quan hệ vị trí của các Nh máy Xi măng, Nh máy Điện, Vịnh Cửa Lục trongkhu vực Vịnh Hạ Long 5-30Hình 5.4-2 Bản đồ các Nh máy Xi măng, Nh máy Điện và Vịnh Hạ Long 5-30Hình 5.4-3 Tác động của chiều cao ống khói tới h m lượng mặt đất bởi Mô hình mô phỏngcủa ISC3 (US EPA) 5-31Hình 6.1-1 Quy trình xử lý chất thải rắn đô thị điển hình 6-3Hình 6.3-1 Quy trình xử lý phân vi sinh (để tham khảo) 6-7Hình 6.3-2 Mặt bằng trung tâm tái chế rác: Loại A (tham khảo) 6-8Hình 6.3-3 Mặt bằng trung tâm tái chế rác: Loại B (tham khảo) 6-9Hình 6.3-4 Hệ thống bãi rác đề xuất (tham khảo) 6-12Hình 6.3-5 Đề xuất mặt bằng bãi rác (tham khảo) 6-13Hình 6.3-6 Dòng nước rỉ rác ở đáy bãi rác 6-14Hình 6.3-7 Yêu cầu lớp đất phủ 6-14
Trang 9Hình 6.4-2 Kế hoạch phát triển dự án Nh máy Đốt rác 6-28Hình 7.1-1 Các khu vực bảo vệ hiện có và quy hoạch trong khu vực Vịnh Hạ Long và vùngxung quanh 7-3Hình 7.3-1 Hành lang Sinh thái 7-8Hình 7.3-2 Các hệ thống rừng đầu nguồn kết nối với vịnh Hạ Long 7-9Hình 7.3-3 Các h nh lang sinh thái 7-10Hình 7.3-4 Khái niệm lưu vực sông 7-11Hình 7.3-5 Hành lang sinh thái ven biển 7-14Hình 7.3-6 Hành lang sinh thái biển 7-15Hình 7.4-1 Những khu vực mục tiêu ưu tiên cải tạo và quản lý rừng ngập mặn 7-18Hình 7.4-2 Khu vực đề xuất bảo vệ rừng ngập mặn tại Cửa sông Bình Hương v Cửa sôngCửa Lục 7-19Hình 7.4-3 Khu vực dự án đề xuất quản lý vườn quốc gia Bái Tử Long v đăng ký l Côngviên di sản ASEAN 7-21Hình 8.4-1 Phác thảo quy trình Đăng ký Khu vực Ramsar 8-12Hình 8.4-2 Ứng viên khu Ramsar trong khu vực Vịnh Hạ Long 8-12Hình 8.4-3 Ứng viên khu Ramsar trong khu vực Vịnh Hạ Long 8-13Hình 8.4-4 Loài chim bị nguy cấp ở đảo Hà Nam 8-13
Trang 10DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Trang 11kVAKilo Vôn Ampe
SEDPQuy hoạch Tổng thể Phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
UNESCOTổ chức Văn hóa, Giáo dục và Khoa học của Liên hợp quốc
Trang 12VEATổng cục Môi trường Việt Nam
VINACOMINTập đo n Than – Khoáng sản Việt Nam
Trang 13Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG
Là một bộ phận của vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long (gồm cả vùng đệm thuộc phạm vivịnh Bái Tử Long) có diện tích 1553km2 bao gồm 1969 hòn đảo, 90% là đảo đá vôi.Phía Bắc và Tây Bắc kéo dài từ thị xã Quảng Yên, qua thành phố Hạ Long, thành phốCẩm Phả, đến hết phần biển đảo thuộc huyện Vân Đồn; phía Đông Nam và phía Namgiáp bờ Tây Vịnh Bắc Bộ, phía Tây Nam giáp đảo Cát Bà (Hải Phòng).
Khu vực trung tâm của Vịnh Hạ long (vùng lõi) có diện tích 434km2, gồm 775 hònđảo, giới hạn bởi 3 điểm: đảo Cống Tây (phía Đông), đảo Đầu Gỗ (phía Tây) và đảoĐầu Bê (phía Nam) Đây là nơi tập trung các đảo đá có phong cảnh ngoạn mục vànhiều hang động đẹp với các giá trị ngoại hạng mang tính toàn cầu đã đượcUNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới năm 1994 về giá trị cảnh quan vànăm 2000 bổ sung thêm về giá trị địa chất, địa mạo Năm 2012, vịnh Hạ Long đãđược bầu chọn là một trong 7 kỳ quan thiên nhiên mới của thế giới.
Vùng biển vịnh Hạ Long có vị trí chiến lược vô cùng quan trọng đối với an ninh quốcphòng và phát triển kinh tế - xã hội của khu vực vịnh Bắc Bộ - cửa ngõ giao lưu lớncủa Việt Nam ra thế giới Nằm ở trung tâm của khu vực có nhiều yếu tố đồng dạngbao gồm vịnh Bái Tử Long phía đông bắc, quần đảo Cát Bà với vịnh Lan Hạ phía tâynam Vịnh Hạ Long hội tụ những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành kinh tế dulịch đa dạng (tham quan ngắm cảnh, tắm biển, bơi thuyền, thả dù, câu cá giải trí, ).Một số đảo có bãi biển đẹp, phát triển nhiều rạn san hô, có khả năng xây dựng nhữngkhu bảo tồn thiên nhiên, công viên sinh thái phục vụ phát triển du lịch, nghỉ dưỡng.Bên cạnh đặc điểm là vịnh kín, ít chịu tác động của sóng gió, Vịnh Hạ Long cũng cóhệ thống luồng lạch tự nhiên dày đặc và cửa sông ít bị bồi lắng, cho phép xây dựng hệthống giao thông cảng biển lớn bên cạnh cảng nước sâu Cái Lân (Hạ Long) và CửaÔng (Cẩm Phả) Không những thế vùng biển vịnh Hạ Long còn là một ngư trườngquan trọng và đáy biển có nhiều triển vọng khoáng sản như: sa khoáng, vật liệu xâydựng,
Tuy nhiên, chính những lợi thế thiên nhiên mang lại và sự phát triển kinh tế sôi động ởdải ven biển và cả trên vùng biển vịnh Hạ Long đã và đang trở thành một thách thứclớn đối với công tác bảo vệ môi trường, bảo tồn các hệ sinh thái đặc thù quý hiếm.Một số hoạt động có nguy cơ gây ô nhiễm, suy thoái môi trường lớn nhất đối với vịnhHạ Long là khai thác than, cảng biển, san lấp mặt bằng phát triển đô thị, đánh bắt nuôitrồng thuỷ sản và các hoạt động du lịch (bao gồm cả hoạt động dịch vụ trên dải venbiển và du lịch biển) Một số nghiên cứu về môi trường cho thấy, chất lượng nướcvịnh đã suy giảm và có dấu hiệu ô nhiễm cục bộ, bao gồm tăng lượng chất rắn lơ lửng
Trang 14Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến
(TSS), giảm hàm lượng ôxy hoà tan (DO), tăng nhu cầu ôxy sinh hoá (BOD5) doảnh hưởng của hoạt động dân sinh và hoạt động phát triển kinh tế - xã hội ven bờ vàtrên vịnh Tại khu vực các cảng than, nhà máy sàng tuyển than, khu vực chợ Hạ Long1, khu vực Cột 3 - Cột 8, chất lượng nước suy giảm rõ rệt, các thông số đều vượtQCVN nhiều lần Hoạt động khai thác than với các bãi thải chưa được quản lý mộtcách khoa học, cùng với việc san lấp mở rộng bãi biển đã dẫn tới sự gia tăng của quátrình bồi lắng và ô nhiễm do trầm tích đáy vịnh, đây là nguyên nhân chính dẫn đến sựsuy thoái của các hệ sinh thái nhạy cảm như rừng ngập mặn, san hô,…
Bảo vệ môi trường vịnh Hạ Long không chỉ bảo vệ danh hiệu quí giá mà UNESCO đãtrao tặng cho đất nước Việt Nam, mà còn là bảo vệ sinh kế của những người phụ thuộctrực tiếp và gián tiếp vào vịnh Hạ Long và cũng là trách nhiệm và nghĩa vụ của toànxã hội.
Nhằm bảo vệ và tôn vinh Di sản thiên nhiên thế giới, thời gian qua công tác bảo vệmôi trường ven bờ và trên vịnh Hạ Long đã được các cấp, các ngành đặc biệt quantâm và có những chuyển biến tích cực Tuy nhiên cho tới nay vẫn tồn tại một số bấtcập, chủ yếu liên quan tới việc chưa loại trừ được nguồn gây ô nhiễm môi trường vịnhdo các hoạt động ven bờ, và việc sắp xếp lại các cơ sở gây ô nhiễm môi trường vịnhHạ Long chưa được triển khai hiệu quả; công tác thu gom và xử lý rác thải trôi nổitrên vịnh và ven bờ chưa triệt để.
Nhằm đưa ra các giải pháp có tính tổng thể, đột phá trong bảo vệ môi trường và các hệsinh thái vịnh Hạ Long, gắn với sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên, phát huy hơnnữa các giá trị của Di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long phù hợp với định hướngphát triển của tỉnh với mục tiêu tăng trưởng xanh, việc xây dựng Quy hoạch môitrường vịnh Hạ Long, gắn kết với chiến lược phát triển kinh tế và bảo vệ môi trườngtoàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, tách riêng khỏi Quyhoạch tổng thể môi trường tỉnh là rất cần thiết và cấp thiết)
Mục tiêu của nghiên cứu lập Quy hoạch Môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầmnhìn đến năm 2030 là nhằm cụ thể hoá Quy hoạch Môi trường tỉnh Quảng Ninh đếnnăm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 để giải quyết những vấn đề ưu tiên cụ thể cho khuvực vịnh Hạ Long theo phân kỳ thực hiện quy hoạch.
Phạm vi không gian nghiên cứu lập quy hoạch bao gồm Vịnh Hạ Long (vùng lõi, vùngđệm của vịnh) và một số khu vực tác động trực tiếp đến Di sản Vịnh Hạ Long (vùng
Trang 15Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến
phụ cận) như thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả, huyện Vân Đồn, huyện HoànhBồ và thị xã Quảng Yên.
Phạm vị thời gian lập quy hoạch: đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Các quan điểm và tiếp cận chính được áp dụng trong Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long và đề án cải thiện môi trường bao gồm:
1 Phương pháp tiếp cận nền kinh tế “tăng trưởng xanh” là tiếp cận chính, xuyên suốttrong quá trình lập Quy hoạch và xây dựng các dự án ưu tiên trong Đề án cải thiện môitrường.
2 Quan điểm và tiếp cận hệ thống và tổng hợp:
- Quan điểm hệ thống: Khu vực nghiên cứu bao gồm vịnh Hạ Long và vịnh Bái TửLong (trong đề án này gọi chung là vịnh Hạ Long) được xem xét trong hệ thốngkinh tế „Khu vực vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ” và một bộ phận không thể tách rờivới phần lục địa của tỉnh Quảng Ninh.
- Quan điểm tổng hợp: Các không gian quy hoạch được hoạch định dựa trên sự phântích, đánh giá tổng các chiến lược phát triển ….của Nhà nước, các quy hoạch KTXHvà quy hoạch ngành của tỉnh có liên quan.
3 Áp dụng sáng kiến SATOYAMA Nhật bản trong hoạch định không gian và xây dựngmột số dự án liên quan đến quản lý rừng, bảo tồn đa dạng sinh học và vấn đề liên quanđến biến đổi khí hậu
4 Tiếp cận quản lý theo đối tượng dựa theo 4 nhóm chức năng môi trường chính : Bảo tồnvà Bảo vệ, Cải tạo và Phục hồi môi trường, Quản lý môi trường tích cực, Phát triển thânthiện môi trường, với việc kết hợp quản lý môi trường theo vùng (lựa chọn một số vùngtrọng điểm như Hạ Long,….) và quản lý môi trường liên vùng (Quảng Ninh với các tỉnhlân cận, Quảng Ninh với các vùng lãnh thổ giáp biên giới phia Trung Quốc).
Dưới đây một số tiếp cận được cụ thể hóa trong các văn bản pháp lý của Nhà nước và của tỉnh :
1).Thực hiện Chiến lược tăng trưởng xanh cấp quốc gia và cấp tỉnh
Ở Việt Nam, Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011- 2020 và tầm nhìnđến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1393/QĐ-TTg, ngày 25/9/2012 Hiện nay tỉnh Quảng Ninh cũng đang thúc đẩy việc áp dụng“Chiến lược tăng trưởng xanh” trong Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm2020, tầm nhìn đến năm 2030 của tỉnh Như vậy, theo định hướng chính sách của cảcấp quốc gia lẫn cấp tỉnh, Quy hoạch bảo vệ môi trường mà nghiên cứu đang xây dựng
Trang 16Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến
cần phải có các chiến lược và cách tiếp cận phù hợp với "Chiến lược tăng trưởng xanh".
2).Xác định những yêu cầu thực hiện chiến lược bảo vệ môi trường cấp tỉnh và cấp quốc giaViệt Nam đã có Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/09/2012 của Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt Chiến lược Bảo vệ Môi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đếnnăm 2030 Tỉnh Quảng Ninh có Chỉ thị số 30-CT/TƯ ngày 07/9/2010 của BanThường vụ tỉnh uỷ về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác quản lý, bảo vệ môitrường trên địa bàn tỉnh; Nghị quyết số 33/2010/NQ-HĐND, ngày 10/12/2010 của Hộiđồng nhân dân tỉnh về những chủ trương, giải pháp tăng cường công tác quản lý bảovệ môi trường tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2011 - 2015 và Quyết định số1975/QĐ-UBND ngày 23/6/2011 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt Kếhoạch triển khai thực hiện Nghị quyết số 33/2010/NQ – HDNĐ ngày 10/12/2010 củaHĐND tỉnh về những chủ trương, giải pháp tăng cường công tác quản lý bảo vệ môitrường tỉnh QN Như vậy, Quy hoạch bảo vệ môi trường đòi hỏi phải tuân thủ theonhững cách tiếp cận được nêu trong các văn bản nói trên.
3).Căn cứ pháp lý
(1) Văn bản pháp lý của Trung ương- Luật Bảo vệ Môi trường 2005;- Luật tài nguyên nước 2011;- Luật khoáng sản 2010;
- Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004;- Luật đất đai 2003;
- Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25 tháng 9 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủvề việc phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh.
- Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05 tháng 09 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủvề việc phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìnđến năm 2030;
- Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12 tháng 4 năm 2012 về việc phê duyệt Chiến lượcPhát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020;
- Quyết định số 34/2009/QĐ-TTg ngày 02 tháng 3 năm 2009 của Thủ tướng Chínhphủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển Vành đai kinh tế ven biển Vịnh Bắc Bộđến năm 2020;
- Thông tư 03/2008/TT-BKH ngày 01/07/2008 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việcHướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng
Trang 17Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến
- Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7/6/2006 của Chính phủ về việc lập, phê duyệtvà quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội.
- Quyết định số 142/2002/QĐ-TTg ngày 21/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ về việcphê duyệt Quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị Di sản Vịnh Hạ Long đến năm 2020- Luật đa dạng sinh học số 20/2008/QH12
- Luật di sản văn hóa số 32/2009/QH12 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật disản văn hóa số 28/2001/QH10
- Công ước về việc bảo vệ Di sản Văn hóa và tự nhiên của thế giới (Đã được thôngqua tại kỳ họp thứ 17 của Đại hội đồng UNESCO tại Paris ngày 16-11-1972)\- Công ước khung về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc, 1992
- Công ước về đa dạng sinh học, 1992
- Công ước MARPOL – 7378 : Công ước ngăn ngừa ô nhiễm do tàu gây ra(2) Các văn bản pháp lý của tỉnh Quảng Ninh
- Nghị quyết đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2015;
2010 Chỉ thị số 302010 CT/TU ngày 7/9/2010 của Ban Thường vụ tỉnh uỷ về tăng cường lãnhđạo, chỉ đạo công tác quản lý, BVMT trên địa bàn tỉnh;
- Nghị quyết số 33/2010/NQ-HĐND ngày 10/12/2010 của HĐND tỉnh về những chủtrương, giải pháp tăng cường công tác quản lý BVMT tỉnh QN trong giai đoạn 2011-2015;
- Kế hoạch số 1137/KH-UB ngày 20/5/2005 của UBND tỉnh v/v thực hiện Nghị quyếtsố 41 – NQ/TW của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước của tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, định hướngđến năm 2015.
- Quyết định số 1975/QĐ-UBND ngày 23/6/2011 của UBDN tỉnh v/v phê duyệt kế
Trang 18Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến
hoạch triển khai thực hiện NQ số 33/2010/NQ-HĐND ngày 10/12/2010 của HĐND tỉnh về những chủ trương, giải pháp tăng cường công tác quản lý BVMT tỉnh QN;- Kế hoạch số 1925/KH-UBND ngày 19/5/2010 của UBND tỉnh v/v bảo vệ môi
trường tỉnh Quảng Ninh năm 2010 và định hướng kế hoạch bảo vệ môi trường giaiđoạn 2011-2015;
- Quyết định số 4253 /QĐ-UBND ngày 25/12/2009 của UBND tỉnh Về việc phê duyệtQuy hoạch Bảo vệ Môi trường tổng thể và một số vùng trọng điểm tỉnh Quảng Ninhđến năm 2020;
- Quyết định số 4170/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2010 của Uỷ ban nhân dântỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt Đề án Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xãhội vùng biển, đảo và ven biển tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020;
- Nghị quyết số 68/2012/NQ-HĐND ngày 12/12/2012 của Hội đồng nhân dân tỉnhQuảng Ninh về việc quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị Di sản thiên nhiên thế giớivịnh Hạ Long giai đoạn 2012-2015, tầm nhìn đến năm 2020;
- Quyết định số 346/2012/QĐ-UBND ngày 30/1/2013 của Ủy ban nhân dân tỉnhQuảng Ninh về việc Ban hành Chương trình hành động triển khai thực hiện Nghịquyết số 68/2012/NQ-HĐND ngày 12/12/2012 của Hội đồng nhân dân tỉnh QuảngNinh về việc quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị Di sản thiên nhiên thế giới vịnh HạLong giai đoạn 2012-2015, tầm nhìn đến năm 2020
- Quyết định số 1606/QĐ-UBND ngày 22/5/2009 của UBND tỉnh về sửa đổi, bổ sungmột số điều của Quyết định số 530/QĐ-UBND ngày 26/2/2008;
- Văn bản số 1233/ UBND-MT1 ngày 29/3/2012 của UBND tỉnh v/v đồng ý chủtrương điều chỉnh và lập quy hoạch bảo vệ môi trường;
- Căn cứ văn bản số 149/UBND-MT ngày 11 tháng 1 năm 2013 về việc thuê tư vấnnước ngoài lập Quy hoạch và Đề án Bảo vệ môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh.
1.5.1 Đặc điểm là vùng lõi du lịch của tỉnh Quảng Ninh
Du lịch là một ngành quan trọng trong nền kinh tế tỉnh Quảng Ninh, đã được xác địnhlà một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của nền kinh tế trong tương lai Theo báocáo số 53/BC-UBND ngày 18/4/2013 của UBND tỉnh Quảng Ninh báo cáo kết quảthực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2012 và quý I năm 2013, tổng lượngkhách du lịch đến Quảng Ninh trong năm 2012 đạt 7 triệu lượt, tăng 5,3% so với cùngkỳ năm trước Tỉnh Quảng Ninh có hai tài nguyên du lịch trọng điểm, đó là tài nguyêntự nhiên và tài nguyên văn hóa, là đòn bẩy để tận dụng và đạt được tiềm năng trọn vẹntại khu vực Vịnh Hạ Long Vịnh Hạ Long và vịnh Bái Tử Long có những tài nguyênthiên nhiên đặc biệt với cấu tạo địa chất độc đáo và nhiều phong cảnh đẹp, được đánh
Trang 19Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến
giá là vùng lõi du lịch của tỉnh Quảng Ninh Đây là những vùng vịnh có các hệ độngvật và thực vật đặc hữu đóng góp cho sự đa dạng sinh học chung của tỉnh Vịnh HạLong được công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới và đã được chọn là một trong bảyKỳ quan thiên nhiên mới của thế giới Lượng du khách đến Vịnh Hạ Long đã tăng lênđáng kể trong vòng mười năm qua Trong năm 2012, số lượng du khách đến Vịnh HạLong đã đạt tới 2.574.000 khách Theo so sánh về số lượn g khách du lịch đến tỉnhQuảng Ninh và Vịnh Hạ Long trong năm 2012, thì có khoảng 37% khách du lịch đếntỉnh Quảng Ninh đã đến tham quan Vịnh Hạ Long.
Du lịch trên vịnh Bái Tử Long vẫn chưa được phát triển ở đây có các khu vực hoangsơ dành cho du lịch sang trọng Làng chài nổi trên vịnh Hạ Long là 1 trong những tàinguyên du lịch văn hóa đặc biệt nhất của tỉnh, bên cạnh tài nguyên khu di tích Yên Tử,kinh đô Phật giáo của Việt Nam cũng như 626 di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia vàcấp tỉnh khác trên toàn địa bàn tỉnh.
1.5.2 Đặc điểm là vùng lõi để phát triển không gian
Theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh đến năm2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quảng Ninh sẽ có không gian phát triển kinh tế theohướng "Một tâm – Hai tuyến – Đa chiều – Hai mũi đột phá” Định hướng này đảm bảosự liên kết vùng để tận dụng những thế mạnh của từng huyện trên địa bàn tỉnh, cũngnhư thế mạnh của tỉnh Quảng Ninh trong “Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc bộ và Châuthổ Sông Hồng” và vị trí chiến lược cho hợp tác kinh tế quốc tế.
Theo định hướng trên, thành phố Hạ Long là trung tâm phát triển kinh tế-xã hội củatỉnh Quảng Ninh Thành phố Hạ Long là thủ phủ, đồng thời là trung tâm chính trị,hành chính, văn hóa và kinh tế của tỉnh Đây là lõi của chuỗi đô thị dọc theo quốc lộ18 với các đô thị vệ tinh là Đông Triều, Uông Bí, Quảng Yên, Cẩm Phả và Móng Cái.Một kế hoạch nổi bật khác là việc thiết lập khu kinh tế trên địa bàn huyện Vân Đồn.Hiện nay, huyện vẫn còn là một khu vực nông thôn với dân số 42.863người Hoạtđộng kinh tế chính của Vân Đồn là nông nghiệp và du lịch chỉ mới bắt đầu.Vân Đồnđược xác định là một trong bốn trung tâm du lịch của tỉnh Quảng Ninh, vì Vân Đồn cólịch sử lâu đời với Thương cảng Vân Đồn nổi tiếng, với các đảo có hệ sinh thái độcđáo, đa dạng và phong phú Theo Quyết định số 1296/QĐ-TTg ngày 19 tháng 8 năm2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế VânĐồn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, khu kinh tế Vân Đồn bao gồm toàn bộhuyện Vân Đồn, đây là nền kinh tế tổng hợp theo các quy định riêng để phục vụ cácnhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện, của tỉnh Quảng Ninh và khu vực venbiển phía Bắc.
Trang 20Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến
1.5.3 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên(1) Vị trí địa lý:
Khu vực nghiên cứu nằm tại trung tâm của tỉnh Quảng Ninh có vai trò quan trọngtrong chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh Quảng Ninh, chiến lược phát triển VịnhBắc Bộ và chiến lược hai hành lang, một vành đai với Trung Quốc (Vân Nam, CônMinh và Quảng Tây) Là trung tâm của khu vực nghiên cứu, Vịnh Hạ Long là vùngbiển đảo nằm ở phía Đông Bắc Việt Nam, được xác định trong tọa độ: 106°59' -107°21' kinh độ Đông; 20°44' - 20°56' vĩ độ Bắc.
Khu vực nghiên cứu có các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phong phú, tạora nhiều cảnh quan độc đáo, hấp dẫn, có ý nghĩa về sinh thái, kinh tế và môi trường,đặc biệt là tài nguyên khoáng sản và tài nguyên du lịch có ý nghĩa đặc biệt quantrọng để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
- Các trầm tích lục nguyên tuổi Neogen gồm cát kết, bột kết, sét kết trong địa hào hẹpkéo dài dọc theo khu vực Giếng Đáy - Hoành Bồ tạo nên các tầng sét chất lượng tốt vàđá chứa dầu.
- Các trầm tích bở rời hệ Đệ Tứ chủ yếu phân bố dọc theo bờ biển, các thung lũngsông suối và khu vực đồng bằng trải trên diện rộng, các bãi bồi, là nguồn cung cấp cátcuội sỏi, cát thủy tinh, sét để sản xuất gạch ngói.
Điều kiện địa chất đó tạo ra nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đặc biệt làkhoáng sản than và vật liệu xây dựng (đá vôi, sét làm nguyên liệu sản xuất xi măng;các khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, pyrophylit, cát thủy tinh, đágranit, ), tạo nguồn nước khoáng, nước nóng thiên nhiên Mặt khác đây cũng là nơicó nhiều hệ sinh thái đặc thù như các bãi bùn lầy, hệ sinh thái rừng ngập mặn, rất
Trang 21Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến
(3) Địa hình, địa mạo
Khu vực nghiên cứu có địa hình đa dạng: gồm đồi núi, thung lũng, đồng bằng venbiển Địa hình đồng bằng chiếm diện tích không lớn, khá bằng phẳng và có độ dốcnghiêng về phía biển Mỗi loại địa hình khác nhau là những nhân tố tác động đến từngloại tai biến tương ứng: đối với địa hình miền núi do mật độ chia cắt sâu, độ dốc địahình lớn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình trượt lở so với các vùng địa hìnhkhác Đối với vùng đồng bằng, do mật độ chưa cắt ngang lớn, cấu tạo địa chất là trầmtích bở rời nen quá trình xói lở, bồi tụ xảy ra mạnh hơn.
(4) Khí hậu
Vùng nghiên cứu nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa rõ rệt:mùa đông lạnh, mùa hè nóng Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm dao động trongkhoảng 20oC - 27oC.
Tổng lượng mưa trung bình hàng năm là 1.685,4mm và đạt giá trị trung bình thángcao nhất vào tháng 7 là 390,9mm, thấp nhất vào tháng 12 là 28,1mm (tại trạm BãiCháy) Trung bình mỗi năm xuất hiện một ngày mưa cực lớn vào các tháng mùa mưa.Số ngày mưa cực lớn (trên 300mm/ngày) hiện đang có xu hướng tăng.
Mỗi năm trung bình khu vực chịu ảnh hưởng của 5 đến 6 cơn bão và áp thấp nhiệt đới,thường xảy ra vào tháng 8, 9 Sự kết hợp của gió mùa đông bắc trong các tháng nàyvới hoạt động của bão lại gây ra gió mạnh cấp 8, cấp 9, có khi cấp 10, cấp 11 rất nguyhiểm đối với tàu thuyền.
(5) Thủy – hải văn
Thủy văn
Khu vực nghiên cứu có nhiều sông, suối, hồ và moong chứa nước hiện đang được sửdụng cho các mục đích khác nhau như nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt, thu nhậnchất thải, Hầu hết các sông, suối này chảy theo hướng tây bắc – đông nam, vuônggóc với bờ biển Những sông, suối này tạo ra các lưu vực sông có diện tích hàngtrăm km2 Trong đó, sông Diễn Vọng và hồ Yên Lập là sông và hồ lớn nhất trong lưuvực vịnh có ý nghĩa to lớn trong cung cấp nước cho hoạt động dân sinh – kinh tếtrong vùng quy hoạch Mặt khác, do hệ thống sông ngòi trong vùng thường có độdốc khá lớn, nên mỗi khi có mưa lũ, lượng đất đá bị bào mòn từ vùng đất nôngnghiệp, rừng và các khu khai thác than trên thượng nguồn theo các dòng chảy sôngthoát xuống biển, làm gia tăng các chất ô nhiễm vào vùng nước biển ven bờ.
Hải văn
Theo Quy hoạch bảo vệ môi trường vùng Hạ Long – Cẩm Phả - Yên Hưng đến năm2010 và định hướng đến năm 2020, vùng vịnh Hạ Long có thủy triều vào loại lớnnhất ở Việt Nam, khoảng 3,0 – 4,0m Số ngày trong năm có mực nước trên 3,5m là101 ngày, số ngày này thay đổi theo chu kỳ 19 năm.
Trang 22Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến
Con nước triều lớn nhất xuất hiện từng tháng, mực nước biến thiên nhanh hàng giờ(0,5 m/h) Tuy vậy, sau thời kỳ trên, con nước triều của vịnh Hạ Long nhỏ, hầu nhưlà con nước đứng (tần suất chiếm 97-99%) Mặt khác, do đặc điểm địa hình đáybiển không sâu, đà gió không mạnh, lại có nhiều hòn đảo như bức rào thưa cản nênsóng biển vịnh Hạ Long không có cơ hội phát triển, thường nhỏ ở cấp 0,25 – 0,5m.Sự trao đổi nước trong vịnh: Thể tích nước vào vịnh là tổng cộng các lượng nướcchảy từ sông qua các vùng dẫn nước, nước thải từ các nguồn gây ô nhiễm đổ trựctiếp vào vịnh, nước mưa và nước từ ngoài khơi đổ vào vịnh thông qua cửa vịnh.Lượng nước ra vịnh thông qua các con đường: bay hơi (trung bình 23mm/ngày) vàđổ ra đại dương Nếu giả thiết sự thay đổi nước trong vịnh chủ yếu do nước đổ từ cácsông và nước mưa gây ra thì nước nằm trong vịnh là khoảng 6 tháng đối với vịnhCửa Lục, 6 năm với vịnh Bái Tử Long.
Từ các đặc điểm trên cho thấy sự pha loãng các chất trong đó có các chất gây ônhiễm môi trường nước biển vịnh Hạ Long thấp.
(6) Tài nguyên nước:
Theo số liệu thống kê từ Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh giai đoạn2010 – 2020 và định hướng đến năm 2030, tài nguyên nước mặt từ các con sông trênkhu vực nghiên cứu trung bình năm khoảng 1.92 tỷ m3, với dân số toàn khu vựcnghiên cứu đến năm 2011 đạt 611.871 người, tổng lượng trung bình dòng chảy trênđầu người của vùng quy hoạch đạt 7.225 m3/năm, thấp nhất tại khu vực thị xã QuảngYên (1.504 m3/năm) Trữ lượng nước mặt lại thay đổi lớn theo mùa và đang đứngtrước nguy cơ bị bồi lấp, ô nhiễm Tài nguyên nước mặt của vùng quy hoạch do đócó nguy cơ nằm trong ngưỡng thiếu nước, thậm chí một số khu vực gần chạmngưỡng hiếm nước, đặc biệt là khu vực thị xã Quảng Yên.
Do địa hình dốc, các sông suối ngắn, thảm thực vật thưa nên tiềm năng nước dướiđất tại vùng nghiên cứu không lớn: trữ lượng tiềm năng toàn vùng quy hoạch đạt403.838 m3/ ngày, chủ yếu thuộc tần chứa nước khe nứt, rất khó khai thác Do đó,cần phải đề xuất các giải pháp nhằm bảo vệ và sử dụng hiệu quả các nguồn cấp nướcnày.
(7) Tài nguyên đất, rừng và đa dạng sinh học:
Từ các loại đá mẹ chủ yếu là sa thạch, diệp thạch, đá vôi phong hóa đã tạo thành 5nhóm đất chính sau: đất feralit, đất dốc tụ, đất phù sa, đất cát, đất mặn ven biển vàđất xói mòn trơ sỏi đá.
Kết quả thống kê, kiểm kê diện tích đất khu vực nghiên cứu tới ngày 01/01/2013được thể hiện tại bảng 1.1-1 dưới đây:
Trang 23Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến
THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT(Đến ngày 01/01/2013)
Đơn vị: Ha
TĐịa phương
Tổngdiệntích tự
Mục đích sử dụng đấtĐất nông nghiệp
Đất phinôngnghiệp
Đất cómặtnước
sát)Đất sản
Đất lâmnghiệp
- Đất có mặt nước ven biển (quan sát được): 9,25 km2
(8) Tài nguyên khoáng sản
Trang 24Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến
Khoáng sản than: Vùng than Hạ Long, Cẩm Phả là hai trong số các vùng than có trữlượng than lớn nhất cả nước và tỉnh Quảng Ninh, cụ thể: theo Quy hoạch phát triểnvùng than Uông Bí, Hòn Gai, Cẩm Phả đến năm 2020 có xét đến năm 2030, tổng tàinguyên trữ lượng cả ba vùng, khoảng 8,6 tỉ tấn, trong đó vùng Uông Bí trên 5 tỷ tấn;Hạ Long trên 1,2 tỷ tấn, Cẩm Phả trên 2,2 tỷ tấn ; than tại các vùng này chủ yếu làthan andraxit có hàm lượng các bon cao.
Tài nguyên vật liệu xây dựng: trữ lượng tương đối lớn, phân bố rộng khắp, đa dạngvà phong phú về chủng loại, bao gồm: đá vôi, xi măng, đá xây dựng và ốp lát, cátcuội sỏi… là nguồn nguyên liệu quan trọng để phát triển công nghiệp phục vụ nhucầu trong tỉnh và xuất khẩu
1.5.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội
(1) Đặc điểm dân cư – văn hóa xã hội
Khu vực nghiên cứu có tổng số: 80 đơn vị hành chính, trong đó: 44 phường, 34 xã và 2thị trấn thuộc thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả, huyện Hoành Bồ và Vân Đồn vàthị xã Quảng Yên, với tổng diện tích đất liền gần 24 67,55 km2 Theo Niên giám thốngkê tỉnh Quảng Ninh năm 1955 – 2011, năm 2011 tổng dân số toàn khu vực nghiên cứukhoảng 623.500 người, mật độ dân số trung bình là 379 người/km2 nhưng phân bốkhông đồng đều Nơi có mật độ dân số cao nhất là thành phố Hạ Long (826 người/km2),thấp nhất là huyện Hoành Bồ (56 người/km2).
Các dân tộc sống trong vùng cũng khá đa dạng, ngoài người Kinh chiếm đa số thì còncó các dân tộc Dao, Sán Dìu, Tày, Hoa sống ở các vùng núi của huyện Hoành Bồ vàhuyện đảo Vân Đồn.
(2) Đặc điểm kinh tế
Vùng Vịnh Hạ Long là vùng tập trung nhiều hoạt động kinh tế phát triển nhất tỉnhQuảng Ninh, một đầu tàu của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, đồng thời là một trongbốn trung tâm du lịch lớn của Việt Nam với Di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long.Thành phố Hạ Long và Cẩm Phả là khu trọng điểm công nghiệp – thương mại – dịch vụcủa tỉnh, là vùng khai thác than lớn nhất cả nước, cùng với các ngành công nghiệp đóngtàu, sản xuất vật liệu xây dựng, nhiệt điện, chế biến thủy hải sản… Năm 2011, ước tínhGDP bình quân đầu người của Hạ Long là 3711 USD/năm, của Cẩm Phả 2686USD/năm, cao hơn nhiều so với GDP bình quân đầu người của Việt Nam (1375USD/năm) Một số nét chính về các ngành kinh tế của vùng Vịnh Hạ Long là:
1) Ngành khai khoáng
Hạ Long và Cẩm Phả là hai trong ba vùng khai thác than lớn nhất của QuảngNinh và của cả nước Các mỏ than lớn của thành phố Hạ Long là Hà Tu, Hà Lầm,
Trang 25Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến
Đồn cũng có ngành khai khoáng phát triển lâu đời, than đá đã được khai thác từthời Pháp thuộc ở mỏ than Kế Bào Trữ lượng hiện còn khoảng 107 triệu tấn Gắnliền với các mỏ là các nhà máy sàng tuyển, cơ khí các xí nghiệp vận tải đường bộ,đường sắt và bến cảng, là động lực giúp kinh tế phát triển, đóng góp đáng kể vàongân sách của tỉnh.
Ngoài than đá, vùng này cũng rất giàu các loại tài nguyên khoáng sản khác nhưđá vôi, đất sét, cao lanh và antimon Hạ Long có nhiều mỏ đất sét rất tốt, vớikhoảng 6 nhà máy sản xuất gạch ngói chất lượng cao, cung cấp cho trong vàngoài tỉnh, có một phần xuất khẩu Trong khi đó vùng núi đá vôi ở Cẩm Phả vàHoành Bồ là nguồn nguyên liệu dồi dào cho việc phát triển các ngành sản xuất ximăng, nhiệt điện và vật liệu xây dựng, với Nhà máy xi măng Cẩm Phả Tại VânĐồn có mỏ cát trắng Vân Hải có trữ lượng trên 13 triệu tấn, hiện đang khai thácvới sản lượng 20.000 tấn/năm Vàng sa khoáng và vàng trong đới quặng sắt có ởđảo Cái Bầu, trong đó mỏ quặng sắt Cái Bầu có trữ lượng khoảng 154.000 tấn.2) Ngành công nghiệp
Theo Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 1955 – 2011, tới năm 2011, trên địabàn khu vực nghiên cứu có tổng số 4153 cơ sở sản xuất công nghiệp chiếm57,13% tổng số cơ sở sản xuất công nghiệp toàn tỉnh (7269 cơ sở), tập trung ởthành phố Hạ Long (1436 cơ sở) và thị xã Quảng Yên (1510 cơ sở) Hạ Long cócác cơ sở sản xuất Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp của các ngành khai thácchế biến than, vật liệu xây dựng, cơ khí, chế biến gỗ, lương thực thực phẩm, maymặc Có 3 khu công nghiệp tập trung là Cái Lân, Việt Hưng và Hà Khánh HạLong phát triển mạnh công nghiệp đóng tàu, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biếnthực phẩm hải sản Nhà máy đóng tàu Hạ Long có thiết kế đóng tàu dưới 53.000tấn, nhà máy Nhiệt điện Quảng Ninh có tổng công suất 1.200 MW Trong khi đó,các ngành công nghiệp cơ khí, chế tạo thiết bị điện, máy mỏ, xe tải nặng, côngnghiệp đóng tàu rất phát triển tại Cẩm Phả Tại huyện Vân Đồn, các ngành tiểuthủ công nghiệp chủ yếu là nghề đóng thuyền, sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồmộc, chế biến hải sản.
3) Ngành du lịch, thương mại, dịch vụ
Là khu vực tập trung nhiều nhất hoạt động du lịch, dịch vụ của tỉnh Quảng Ninhnhờ được hưởng lợi thế của vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long…, do đó, các hoạtđộng kinh doanh thương mại, du kịch, khách sạn, nhà hàng ở đây chiếm một vị tríquan trọng, đóng góp không nhỏ cho nền kinh tế khu vực cũng như của tỉnh, gópphần giải quyết việc làm cho hàng chục nghìn người lao động tại khu vực nghiêncứu Theo Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 1955 – 2011, ước tính tới năm
Trang 26Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến
2011 khu vực nghiên cứu có 35.620 cơ sở kinh doanh thương mại, khách sạn nhàhàng, du lịch (tương đương 60, 37% tổng số cơ sở toàn tỉnh) và thu hút khoảng76.873 người lao động (tương đương 63,44% lao động trong ngành trên toàn tỉnh)tập trung tại hai trung tâm du lịch, thương mại, dịch vụ là thành phố Hạ Long vàthành phố Cẩm Phả.
Hạ Long được coi là thành phố du lịch, một trong những trung tâm du lịch lớncủa Việt Nam Theo Quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầmnhìn đến năm 2030 đã xác định Vịnh Hạ Long là tài nguyên đặc biệt quan trọng,cùng với vịnh Bái Tử Long của huyện Vân Đồn định hướng thành địa bàn trọngđiểm phát triển du lịch gắn với cảnh quan biển, đảo Đông Bắc Việt Nam Thực tế,trong những năm qua, Vịnh Hạ Long đã luôn là tâm điểm, là động lực phát triểncác hoạt động du lịch trên địa bàn khu vực nghiên cứu nói riêng và tỉnh QuảngNinh nói chung Riêng năm 2012, số du khách đến với vịnh Hạ Long khoảng 3.1triệu lượt, trong đó có khoảng 2.5 triệu lượt khách quốc tế Thành phố Hạ Longđã quy hoạch Vùng kinh tế Du lịch – Thương mại bao gồm phía Nam phường BãiCháy, Phường Hùng Thắng và đảo Tuần Châu Đi kèm với du lịch, ngành dịch vụcũng rất phát triển với 20 khách sạn 4-5 sao và hơn 300 khách sạn nhỏ, cùng vớinhiều nhà hàng, khu vui chơi giải trí hàng năm đóng góp khoảng trên 50% ngânsách của thành phố.
Huyện đảo Vân Ðồn, nằm ôm trọn vùng vịnh Bái Tử Long, có nhiều đảo đá vôivà những hang động đẹp, lại nối liền với vịnh Hạ Long Các xã đảo tuyến ngoàigiáp vịnh Hạ Long (tuyến đảo Vân Hải) có nhiều bãi tắm đẹp, nhiều hải sản ngon,khí hậu trong lành và những di tích lịch sử văn hóa và nhiều tiềm năng khác đểphát triển kinh tế dịch vụ du lịch Khu kinh tế Vân Đồn được Chính phủ phêduyệt thành lập từ năm 2009 theo Quyết định số 1296/QĐ-TTg ngày 19 tháng 8năm 2009 và hiện đang được triển khai xây dựng các cơ sở hạ tầng Theo quyhoạch, đây sẽ là một trung tâm du lịch sinh thái biển đảo chất lượng cao và dịchvụ cao cấp, đồng thời là trung tâm hàng không, đầu mối giao thương quốc tế, thúcđẩy phát triển kinh tế ở Vân Đồn nói riêng và Quảng Ninh nói chung.
Bên cạnh du lịch, ngành thương mại, dịch vụ tại khu vực nghiên cứu cũng rất pháttriển Khu vực nghiên cứu có mạng lưới giao thông, cảng biển, bưu chính viễnthông… khá đồng bộ, cơ sở hạ tầng phát triển với 66 chợ (tương đương 48.9%tổng chợ toàn tỉnh), 9 siêu thị (tương đương với 64,3% tổng số siêu thị toàn tỉnh),số lượng khách sạn từ 1- 4 sao lần lượt là: 24, 31, 14, 14 (khách sạn) và rất nhiềunhà hàng, khu vui chơi giải trí khác Trong những năm tiếp thep, việc mở rộng cơsở hạ tầng như sân bay Vân Đồn, đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng – QuảngNinh, cầu Vân Tiên … sẽ là động lực để tiếp tục thúc đẩy ngành du lịch, thươngmại, dịch vụ tại khu vực nghiên cứu phát triển mạnh mẽ hơn nữa.
Trang 27Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến
4) Ngành nông – lâm – ngư nghiệp
Khu vực nghiên cứu thu hút khoảng 68.679 lao động hoạt động trong ngành nông– lâm – ngư nghiệp (tương đương với 34,95% tổng số lao động trong ngành toàntỉnh), trong đó, có 45.238 lao động nông nghiệp (tập trung nhiều nhất tại thị xãQuảng Yên và huyện Hoành Bồ), 3.954 lao động lâm nghiệp (tập trung tại huyệnHoành Bồ), 19.487 lao động ngư nghiệp (tập trung tại thị xã Quảng Yên và huyệnVân Đồn) Không những là ngành sử dụng nhiều lao động nhất trong cơ cấu kinhtế của tỉnh Quảng Ninh nói chung và khu vực nghiên cứu nói riêng, mà còn làngành có tổng số lao động đã qua đào tạo chiếm tỷ lệ rất thấp (khoảng 3.848người, tương đương với 5,95%) so với số lao động chưa qua đào tạo hoặc đã quađào tạo nhưng không có chứng chỉ (64.831 người).
Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản chủ yếu tập trung ở Vân Đồn, và Quảng Yên vớicác loài như tôm, động vật nhuyễn thể, cá nước ngọt và cá biển Năm 2011 sảnlượng thủy sản của khu vực nghiên cứu đạt 45.3 nghìn tấn (chiếm 52.9% so vớitoàn tỉnh), trong đó: sản lượng nuôi trồng đạt: 16.3 nghìn tấn (tương đương với55.67 % so với toàn tỉnh), sản lượng khai thác đạt 29 nghìn tấn (tương đương51,7% so với toàn tỉnh) Thị xã Quảng Yên là địa phương đạt sản lượng thủy sảncao nhất (19.9 nghìn tấn, chiếm 23.24% so với toàn tỉnh), đứng đầu trong lĩnh vựcnuôi trồng toàn tỉnh (đạt 8.8 nghìn tấn, tương đương với 29.7% sản lượng toànngành) Trong lĩnh vực khai thác thủy sản, huyện Vân Đồn là địa phương đứngđầu toàn tỉnh về sản lượng: 13.2 nghìn tấn (23.57% toàn ngành)
Ngành đánh bắt, nuôi trồng thủy sản phát triển nhất tại huyện Vân Đồn Vùngbiển của huyện có nhiều chủng loại hải sản quý như: tôm he, cá mực, sá sùng,cua, ghẹ, ngọc trai, bào ngư Nghề khai thác hải sản có từ lâu đời, song chủ yếulà đánh bắt trong lồng bè và ven bờ, chỉ từ năm 1995 tới nay mới phát triển đánhbắt xa bờ Sản lượng hải sản đánh bắt và nuôi trồng đã tăng từ 3,5 nghìn tấn vàonăm 2000 lên 18,8 nghìn tấn vào năm 2011.
Ngư nghiệp cũng là một thế mạnh của Hạ Long với nhiều chủng loại hải sản, vàyêu cầu tiêu thụ lớn, nhất là phục vụ cho khách du lịch và cho xuất khẩu Thànhphố Hạ Long đã quy hoạch vùng phát triển nông – lâm – ngư nghiệp gồm phườngĐại Yên và Nam phường Việt Hưng.
Thành phố Cẩm Phả có nghề khai thác hải sản với hơn 50 km bờ biển, nhưng chủyếu là đánh bắt trong bờ, sản lượng thấp.
Ngành nông nghiệp, trồng trọt không phát triển do địa hình khu vực chủ yếu làđồi núi (chiếm 70% diện tích) và hải đảo, rất ít đất đai dành cho nông nghiệp.Ngoài Quảng Yên và Hoành Bồ có diện tích đất dành cho nông nghiệp đáng kể,tương ứng là 6391,61 ha và 3720,31 (số liệu thống kê 2011) thì các huyện, thành
Trang 28Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến
phố còn lại đều có diện tích đất nông nghiệp rất thấp, khoảng trên dưới 1000ha.Ðất nông nghiệp lại đất bạc màu, trên nền núi đá lại pha cát, thiếu nước tưới vì ítsông hồ nên năng suất không cao.
Tổng diện tích đất lâm nghiệp của khu vực nghiên cứu khoảng 138.270 ha, chiếm35,6% tổng diện tích đất lâm nghiệp của cả tỉnh Chưa có số liệu thống kê về giátrị lâm nghiệp của vùng, tuy nhiên năm 2011, ước tính ngành lâm nghiệp của cảtỉnh Quảng Ninh đóng góp 165 tỷ đồng cho GDP, chiếm 7% tổng giá trị GDP củangành nông nghiệp Quảng Ninh Tuy giá trị đóng góp vào ngành kinh tế khônglớn nhưng phát triển lâm nghiệp góp phần đáng kể vào việc bảo vệ môi trườngtỉnh Quảng Ninh.
5) Giao thông vận tải
Với đường bờ biển dài khoảng 100km tính từ thị xã Quảng Yên đến Vân Đồn,vùng Vịnh Hạ Long có kinh tế giao thông vận tải cảng biển, kho bãi rất phát triểnvới nhiều cảng lớn nhỏ Cụm cảng Hòn Gai, với cảng nước sâu Cái Lân, với khảnăng xếp dỡ từ 5 đến 8 triệu tấn/năm, đang được xây dựng và mở rộng thành mộttrong những cảng lớn nhất Việt Nam Cẩm Phả có cảng Cửa Ông phục vụ các tàulớn chủ yếu là tàu than và các bến tàu nhỏ phục vụ cho du lịch, thăm quan vịnhBái Tử Long.
Quốc lộ 18 chạy qua vùng, nối liền thủ đô Hà Nội với cửa khẩu Móng Cái, làtuyến giao thông quan trọng trong việc chuyên chở hàng hóa và hành khách giữaQuảng Ninh với các tỉnh miền Bắc cũng như giao thương với tỉnh Quảng Tây,Trung Quốc.
6) Đặc điểm quá trình đô thị hóa
Quá trình đô thị hóa đang đặt ra những nhiệm vụ cấp thiết đối với công tác bảo vệmôi trường do tài nguyên thiên nhiên sử dụng không hợp lý, thiết kế hoạch vàquỹ rừng suy giảm nghiêm trọng, nhất là rừng phòng hộ và rừng đầu nguồn nênkhí hậu có nhiều thay đổi và thiên tai thường xuyên xảy ra Tại các vùng đô thịhóa nhanh càng cần có các biện pháp phát triển, bảo vệ bộ khung bảo vệ thiênnhiên là những vành đai xanh, hệ thống công viên, hệ thống hồ chứa nước…
Trang 29Quy hoạch Môi trường vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
Nước sinh hoạt hợp vệ sinh tại các vùng nông thôn còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt ở mộtsố nơi không có nguồn nước ngầm hoặc có trữ lượng nước thấp như các phường, xã khu vựcHà Nam, xã Hoàng Tân, phường Hà An, Tân An…
(2) Hiện trạng hệ thống cấp nước
Hiện nay, hệ thống cấp nước cho khu vực nghiên cứu đang ở trong tình trạng tốt đối với mứcđộ phát triển hiện tại Việc quản lý phân phối nước được thực hiện bởi Công ty TNHH Mộtthành viên Kinh doanh Nước sạch Quảng Ninh.
Tới năm 2012, tổng số lượng công trình cấp nước tập trung tại khu vực nông thôn khu vựcnghiên cứu: 15 công trình; với tổng công suất: 9.963 m3/ngày (số liệu do phòng TNN cungcấp).
2.1.2 Hiện trạng nước thải khu vực đô thị
Ở khu vực đô thị, một lượng lớn nước được tiêu thụ và xả thải vào các nguồn nước côngcộng Do đó, xử lý nước thải sinh hoạt thích hợp trước khi xả thải ra nguồn nước công cộnglà cần thiết để bảo vệ bền vững môi trường nước.
Hiện trạng khối lượng nước thải phát sinh và hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu vực đôthị khu vực nghiên cứu được tóm tắt như sau.
Trang 30Quy hoạch Môi trường vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
1) Khối lượng nước thải sinh hoạt khu vực đô thị phát sinh trong khu vực nghiên cứunăm 2012
Khu vực nghiên cứu bao gồm 2 thành phố, 1 thị xã và 2 huyện Nhu cầu nước sinh hoạt vàkhối lượng nước thải phát sinh của khu vực thành phố nhìn chung là cao hơn so với khu vựcnông thôn Nhu cầu nước sinh hoạt và lượng nước thải phát sinh của các thành phố và thị xãcũng cao hơn so với các huyện thị.
Lượng nước thải phát sinh năm 2012 được tính toán như thể hiện trong Bảng 2.1-1.
Bảng 2.1-1 Khối lượng nước thải phát sinh năm 2012
STTThành phố/Thịxã/Huyện
Dân số
(2012)nước bìnhNhu cầuquân đầu
Tỉ lệphát sinhnước thải
Tỉ lệnước thải
cơ quanvàthương
Tỉ lệ thấmxuốngnước ngầm
Lượng nướcthải phát sinhdự kiến trongnăm 2012
Đô thịbao gồm
kháchvãng lai
2) Hiện trạng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt trong khu vực đô thị
Trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh hiện có 5 trạm xử lý nước thải sinh hoạt, đều nằm ở thành phố Hạ Long Các trạm xử lý nước thải hiện tại được tóm tắt trong Bảng 2.1-2.
Bảng 2.1-2 Các Nhà máy xử lý nước thải hiện có tại tỉnh Quảng Ninh
Nguồn: QHTTPTKTXH
Các trạm này xử lý nước thải đô thị với tổng công suất đạt 15.100 m3/ngđ Dựa vào lượngphát sinh nước thải của thành phố Hạ Long được thể hiện trong bảng 2.1-1, ta thấy rằng cáctrạm này mới chỉ xử lỷ được khoảng 41% nước thải , khoảng 21.540 m3/ngày.đêm nước thảisinh hoạt của đô thị này hiện vẫn chưa được xử lý và đang xả thải trực tiếp vào các nguồnnước công cộng Ngoài ra, tất cả các thành phố, thị xã và huyện khác đều chưa có nhà máyxử lý nước thải tập trung Nước thải đô thị sau khi xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại được thải trựctiếp vào các nguồn nước công cộng.
Trang 31Quy hoạch Môi trường vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2.1.3 Hiện trạng nước thải sinh hoạt khu vực nông thôn
Ở khu vực nông thôn tỉnh Quảng Ninh, nước thải sinh hoạt được xả thải vào nguồn nướccông cộng sau khi qua nhà tiêu hợp vệ sinh Tính đến tháng 5 năm 2013, có khoảng 74% hộgia đình nông thôn của tỉnh Quảng Ninh có nhà tiêu hợp vệ sinh Phân bắc từ các hộ gia đìnhnông thôn được xử lý đơn giản tại các nhà tiêu hợp vệ sinh.
Tuy nhiên, nước xám từ các hộ gia đình nông thôn không được xử lý trước khi xả thải Vềviệc xử lý nước xám, một số cộng đồng dân cư trong khu vực nông thôn có hệ thống thugom nước thải đơn giản bao gồm ống thoát nước và ao oxy hóa như trạm xử lý nước thải,nước thải bao gồm nước xám được xử lý tại trạm xử lý nước thải cộng đồng Tại thời điểmnày tỉnh Quảng Ninh hiện có khoảng 125 xã ở khu vực nông thôn và 36 xã có hệ thống thugom nước thải và trạm xử lý nước thải tập trung quy mô nhỏ năm 2012.
Hiện nay, ở các khu vực nông thôn, ô nhiễm nước từ nước thải sinh hoạt không nghiêm trọngnhư ở các khu đô thị, vì khu vực nông thôn không bị ô nhiễm như khu vực đô thị.
Nguồn gây ô nhiễm nước lớn nhất trong khu vực nông thôn là nước thải chăn nuôi gia súcbao gồm chất thải hữu cơ và các hợp chất của Nitơ nồng độ cao Tính đến tháng 5/ 2013, có62,4% hộ gia đình nông thôn ở tỉnh Quảng Ninh có chuồng chăn nuôi gia súc hợp vệ sinh,còn lại 37,6% số hộ chỉ có chuồng chăn nuôi gia súc thông thường Do đó, điều cần thiết làphải xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc hợp vệ sinh cho toàn bộ các hộ gia đình có hoạtđộng chăn nuôi nhằm giải quyết vấn đề nghiêm trọng nhất cho khu vực nông thôn ở tỉnhQuảng Ninh.
2.1.4 Hiện trạng nước thải khai thác than
Tỉnh Quảng Ninh sản xuất khoảng 90% tổng sản lượng than của cả nước và khu vực nghiêncứu là khu vực sản xuất than lớn nhất tại Quảng Ninh Khai thác than là hoạt động mang lạilợi ích đáng kể cho sự phát triển của khu vực nghiên cứu và tỉnh Quảng Ninh Mặc dù khaithác than là nguồn đóng góp GDP rất quan trọng của tỉnh, nhưng những tác động xấu ngàycàng tăng từ các hoạt động của ngành tới môi trường và sức khỏe con người đang đặt ranhiều lo ngại Nguồn gây ô nhiễm lớn nhất tới nước mặt và nước biển ven bờ là các chất thảicông nghiệp, trong đó có nước thải từ hoạt động khai thác và chế biến than.
Đến năm 2013, tổng lượng nước thải từ các mỏ than tại khu vực Hạ Long, Cẩm Phả là 150.149m3/ngày, tương đương 54,8 triệu m3/năm Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam(VINACOMIN) đã đầu tư xây dựng 35 trạm xử lý nước thải mỏ đưa vào hoạt động theo tiêuchuẩn QCVN40/2011, trong đó có 33 trạm xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn loại B củaQCVN40/2011, 02 trạm xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn loại A của QCVN40/2011 Tuynhiên, các trạm xử lý nước thải chưa đáp ứng đủ nhu cầu nước thải cần xử lý, vẫn còn mộtlượng lớn
nước thải từ ngành than chưa được xử lý đang xả thải trực tiếp vào các con sông, suối, vịnh HạLong
Trang 32Quy hoạch Môi trường vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
vào nguồn nước công cộng khác Do đó, nước thải từ các hoạt động khai thác và chế biến thanlà một trong những nguồn gây ô nhiễm nước chính tại khu vực nghiên cứu.
Mục tiêu là VINACOMIN và các công ty hoạt động khai thác than phải xây dựng cơ sở xử lýnước thải riêng, đảm bảo 100% nước thải từ khai thác mỏ và các khu công nghiệp phải đượcxử lý thích hợp trước khi xả ra môi trường, trong đó đặc biệt quan tâm xử lý nước rửa trôi bềmặt qua bãi than và khai trường.
Trang 33Quy hoạch Môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2.1.5 Hiện trạng nước thải từ các khu, cụm công nghiệp
Theo Quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020,khu vực nghiên cứu có tổng số 03 khu công nghiệp là khu công nghiệp Cái Lân, Việt Hưng,Đông Mai Tuy nhiên, hiện chỉ có 2 khu công nghiệp là Cái Lân và Việt Hưng đã đi vào hoạtđộng Tổng lượng nước thải phát sinh từ 02 khu công nghiệp này khoảng 850 m3/ngày đêm.Chỉ có khu công nghiệp Cái Lân đã có trạm xử lý nước thải với công xuất 2.000 m3/ngày đêm,đảm bảo xử lý được toàn bộ lượng nước thải phát sinh Khu công nghiệp Việt Hưng còn lạiđang xây dựng trạm xử lý nước thải và dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2013
Mặt khác, trên khu vực nghiên cứu còn có 04 cụm công nghiệp đang hoạt động là cụm cộngnghiệp Hà Khánh (Hạ Long), Kim Sen, cụm công nghiệp sửa chữa và đóng tàu Hà An, cụmcông nghiệp chế biến hải sản Yên Giang (Thị xã Quảng Yên) với tổng lượng nước thảikhoảng 3.750 m3/ngày đêm Tuy nhiên tất cả các cụm công nghiệp này hiện không có trạmxử lý tập trung.
Như vậy, tại khu vực nghiên cứu hiện vẫn còn một phần nước thải phát thải từ khu côngnghiệp Việt Hưng (khoảng 50 m3/ngày đêm) và từ các cụm công nghiệp không được xử lýtrước khi thải vào các vùng nước công cộng Các khu công nghiệp và cụm công nghiệp trêncần phải xây dựng các trạm xử lý nước thải riêng để đảm bảo 100% nước thải được xử lýtrước khi xả thải ra các vùng nước công cộng.
2.1.6 Hiện trạng nước thải từ các nhà máy nhiệt điện
Liên quan đến các tác động tiêu cực đến môi trường nước, nước thải từ các nhà máy nhiệtđiện là vấn đề lớn cần được xem xét Hiện trạng nước thải từ các nhà máy nhiệt điện tại khuvực nghiên cứu được tóm tắt trong Bảng 2.1-.3.
Bảng 2.1-3 Tổng hợp nước thải của các nhà máy nhiệt điện ở khu vực vịnh Hạ Long
Nguồn ô nhiễm khác là nước thải từ các bộ phận công trình khác trong nhà máy nhiệtđiện Hai nhà máy nhiệt điện nêu trên hiện đã có trạm xử lý để xử lý nước thải trước khi thải
Trang 34Quy hoạch Môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
vào vùng nước công cộng Trong khi trạm xử lý nước thải của Nhà máy nhiệt điện Cẩm Phảđã đáp ứng đủ công suất xử lý nước thải thì Nhà máy nhiệt điện Quảng Ninh hiện vẫn chưađáp ứng đủ công suất xử lý nước thải của riêng nhà máy Vì vậy, cần thiết mở rộng trạm xử lýnước thải của Nhà máy nhiệt điện Quảng Ninh.
2.1.7 Hiện trạng nước thải từ tàu thuyền du lịch và các nhà bè, làng chài trên biển
Hiện nay, các hoạt động du lịch trên biển, đặc biệt là du lịch Vịnh Hạ Long, khu vực Di sảnthiên nhiên Thế giới đang góp phần quan trọng để thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế tại khu vựcnghiên cứu Tổng số khách du lịch đến Vịnh Hạ Long đã tăng từ 1,78 triệu lượt khách năm2007 lên 3,1 triệu lượt khách năm 2012 Số lượng khách quốc tế tới tỉnh Quảng Ninh tăng từ1,46 triệu lượt khách năm 2007 đến 2,5 triệu lượt khách năm 2012 và khách nội địa cũng tăngtừ 2,13 triệu lượt khách đến 4,5 triệu lượt khách trong cùng thời kỳ.
Tính đến nay trong vùng Vịnh Hạ Long thường xuyên có 535 tàu du lịch hoạt động, trong đócó 156 tàu được phép kinh doanh lưu trú phục vụ khách nghỉ quan đêm Hầu hết các tàu dulịch đều có biện pháp, dụng cụ, thiết bị thu gom nước thải la canh nhiễm dầu, tuy nhiên việclắp đặt tại một số tàu mới chỉ mang tính hình thức, đối phó nên hiệu quả xử lý chưa cao, chưathực hiện việc thu gom xử lý chất thải, nước thải nhân viên, du khách trên tàu.
Nước thải từ tàu thuyền du lịch là một trong những nguồn gây ô nhiễm nước Vịnh Hạ Long.Nước thải từ các tàu thuyền du lịch tương đương với 30% lượng nước thải từ khu vực dâncư xả xuống biển khu vực vịnh Do đó, nếu lượng nước thải này tiếp tục được xả xuống Vịnhthì môi trường nước Vịnh Hạ Long sẽ ngày càng bị ô nhiễm.
Mặt khác, hiện trên Vịnh có khoảng 684 hộ với 6.179 nhân khẩu sinh sống, sử dụng 1.552 tàuthuyền lớn nhỏ bao gồm: 789 tàu thuyền làm nghề đánh bắt hải sản, 256 đò chở khách venbờ; 507 tàu thuyền khác; Hoạt động nuôi trồng thủy sản trên Vịnh với khoảng 500 nhà bè.Tuy nhiên việc xử lý nước thải sinh hoạt các khu vực làng chài và nhà bè hiện vẫn chưa đượcthực hiện Việc nâng cao công tác quản lý nguồn thải và vận động người dân bảo vệ môitrường nước vịnh là nhiệm vụ quan trọng cần được thực hiện ngay Ngoài các nguyên nhântrên, việc lấn biển xây dựng đô thị tại Hạ Long, Cẩm Phả… do sức ép của việc gia tăng dânsố và quá trình đô thị hóa quá nhanh đã và đang gây bồi lắng và đục nước biển ven bờ vịnhHạ Long, vịnh Bái Tử Long và trong vịnh Cửa Lục.
2.1.8 Mạng lưới quan trắc chất lượng nước
(1) Thực hiện Quyết định số 3108/QĐ-UBND ngày 25/9/2008 của UBND tỉnh Quảng Ninh, tạikhu vực nghiên cứu, Trung tâm quan trắc và phân tích môi trường (EMAC) hiện đã và đangthực hiện các hoạt động quan trắc môi trường nước tại 35 điểm Các thông số quan trắc cụthể là COD, BOD, TSS, Cadmium (Cd), Chì (Pb), Coliform, E.coli và dầu Tần suất quantrắc bốn lần / năm, ngoại trừ năm 2009, trung tâm chỉ thực hiện lấy mẫu được hai lần Bảng2.1-4 trình bày mạng điểm quan trắc chất lượng môi trường nước Mỗi điểm quan trắc lại có
Trang 35Quy hoạch Môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
đối tượng khác nhau để đánh giá môi trường nước tại khu vực quan trắc Vị trí của các điểm quan trắc được thể hiện trong Hình 2.1-2.
Bảng 2.1-4 Mạng điểm quan trắc môi trường nước
biển vendưới đấtNước Nước thải Nước thải
Nguồn: Quyết định số 3108/QĐ-UBND ngày 25/9/2008 của UBND tỉnh Quảng Ninh
Trang 36Chú thích:
Các điểm quan trắc môi trường nước
Nguồn: Nhóm nghiên cứu
Hình 2.1-1 Mạng điểm Quan trắc môi trường nước khu vực vịnh Hạ Long
Trang 372-Quy hoạch Môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
(2) So sánh với tiêu chuẩn QCVN
Việc so sánh các kết quả quan trắc với các tiêu chuẩn chất lượng nước tại Việt Nam là cầnthiết.
Bảng 2.1-5 trình bày các giá trị tiêu chuẩn liên quan tới chất lượng nước ở Việt Nam thểhiện trong các QCVN 08, 2008/BTNMT, QCVN 10, 2008/BTNMT, QCVN 09, 2008/TT-BTNMT, QCVN 14, 2008/TT-BTNMT, và QCVN 40, 2011/TT-BTNMT.
Danh mục các thông số quy định tại QCVN dài hơn nhiều so với danh mục các thông sốquan trắc môi trường nước được quy định tại Quyết định số 3108/QĐ-UBND ngày25/9/2008 của UBND tỉnh Quảng Vì vậy, bảng sau đây chỉ thể hiện những giá trị tiêuchuẩn của những thông số đãđược EMAC thực hiện quan trắc theo Quyết định trên.
Bảng 2.1-5 Giá trị tiêu chuẩn chất lượng nước ở Việt Nam
Đơn vị tính: mg / L
STTThông sốNước mặtQCVN 08,2008/BTNMT
Nước biển venbờ QCVN 10,2008/BTNMT
Nước ngầmQCVN 09,
2008/TT-Nước thảisinh hoạtQCVN 14,2008/TT-BTNMT
Nước thải côngnghiệpQCVN 40,2011/TT-BTNMT.LoạiA2 * 1B1 * 2Vùng bãi biển,
thể thao dưới nước
2008/TT-* 1: A2: Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, hoặc các mục đích sử dụng như loại B1 và B2.
* 2: B1: B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2.
* 3: đối với nước thải công nghiệp thải xả vào nguồn tiếp nhận không sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.
1) Nước mặt
Bảng 2.1-6 tóm tắt về hoạt động quan trắc môi trường nước mặt khu vực nghiên cứu giaiđoạn 2009-2012,và so sánh với tỷ lệ đạt chuẩn theo QCVN 08, 2008/BTNMT Kết quả tạibảng được tính theo số mẫu đã lấy đạt mức cho phép trong tiêu chuẩn chất lượng nước.
Trang 38Quy hoạch Môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
Bảng 2.1-6 Tỷ lệ đạt chuẩn đối với nước mặt từ 2009 đến 2012
Nguồn: Nhóm nghiên cứu
Tỉ lệ đạt chuẩn của BOD5 và COD khá thấp lần lượt là 34% và 57% Giá trị này cũng cóthể hiểu được do khu vực nghiên cứu có dân cư đông đúc với nhiều hoạt động sản xuấtkinh doanh ví dụ như các nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí… vốn phát sinh rakhối lượng lớn các chất ô nhiễm hữu cơ, làm cho nồng độ BOD5 và COD trong nước thảităng cao Tỉ lệ đạt chuẩn của thông số BOD5 thấp nhất là ở các vị trí W18 (cửa sông Trới),W19 (Hồ Yên Lập) và W38 (suối Lộ Phong), những nơi mà chỉ có 14% số mẫu thu thậpđược trong giai đoạn 2009-2012 có giá trị BOD5 đạt chuẩn Do đó, những khu vực nàycần được ưu tiên khi lập kế hoạch kiểm soát chất hữu cơ trong nước thải.
Tỉ lệ đạt chuẩn của các kim loại nặng (As, Cd, Pb và Hg) rất cao, tương ứng là 100%,92%, 100% và 95% Tuy nhiên, cần lưu ý rằng các thông số về kim loại nặng kể trên chỉđược quan trắc tại hai điểm (W40 – Hồ Cao Vân và W46 – sông Mông Dương) với tầnsuất quan trắc 4 lần 1 năm, do đó dữ liệu quan trắc này cần được coi là rất giới hạn vàkhông đại diện cho toàn bộ khu vực nghiên cứu Với nguy cơ ô nhiễm ngày càng tăng từcác hoạt động khai thác than ở khu vực thượng lưu hồ Cao Vân, nguồn cung cấp nướcsạch chủ yếu cho hai thành phố Hạ Long và Cẩm Phả, cần chú trọng hơn tới việc tăng tầnsuất và/hoặc thông số quan trắc tại điểm quan trắc W40
Từ năm 2009 đến năm 2012, chỉ có 50% số lượng mẫu phân tích đạt chuẩn A2 cho thôngsố dầu Bảng 2.1-7 trình bày tỉ lệ đạt chuẩn cho thông số dầu Trong số các điểm quantrắc, tỉ lệ đạt chuẩn chất lượng nước mặt cho thông số dầu mỡ khá thấp ở một số vị trínhư cửa sông Trới (W18), hồ Yên Lập (W19), suối Lộ Phong (W35), suối Moong Cọc 6(W44).
Trang 39Quy hoạch Môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
Bảng 2.1-7 Tỷ lệ đạt chuẩn đối với dầu ở từng trạm lấy mẫu nước mặt từ 2009-2012
Nguồn: Nhóm Nghiên cứu
Để đánh giá chung chất lượng nước ở khu vực nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đã sử dụngphương pháp Chỉ số chất lượng nước (WQI) Các kết quả này được tính căn cứ theoQuyết định số 879/QĐ-TCMT ngày 1/7/2011 của Tổng cục môi trường về việc ban hànhsổ tay hướng dẫn tính toán chỉ số chất lượng nước WQI thông số được tính toán chotừng thông số quan trắc Mỗi thông số sẽ xác định được một giá trị WQI cụ thể, từ đó tínhtoán WQI để đánh giá chất lượng nước của điểm quan trắc Thông thường chỉ số nàyđược sử dụng để đánh giá chất lượng nguồn nước như sông, suối, hồ, vv Những điểm cóchỉ số cao hơn thể hiện là nơi có điều kiện nước tốt hơn và những điểm có chỉ số thấp hơnthể hiện là nơi có điều kiện nước xấu hơn Hình 2.1-3 thể hiện diễn biến giá trị trung bìnhcủa WQI từ năm 2009 tới năm 2012 Kết quả cho thấy có bốn điểm lấy mẫu có WQI dưới50 và những điểm W5, W35, W44 cho kết quả WQI thấp hơn 25.
Nguồn: Nhóm nghiên cứu
Hình 2.1-2 Sơ đồ diễn biến chất lượng nước mặt khu vực nghiên cứu từ năm 2009 tới năm 2012
W 2 W 5 W 6 W 7 W 1 0 W 1 2 W 1 3 W 1 5 W 1 7 W 1 8 W 1 9
Trang 40Nguồn: Nhóm nghiên cứu
Hình 2.1-3 Bản đồ hiện trạng chất lượng nước mặt tại các điểm quan trắc của khu vực nghiên cứu