1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Để học tốt ngữ văn 9 tập 2

114 1,7K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 670,5 KB

Nội dung

Qua các dẫn chứng đợc lấy từ các tác phẩm, qua những câu chuyện cụ thể, sinh động, Nguyễn ĐìnhThi đã phân tích một cách thấm thía sự cần thiết của văn nghệ đối với con ngời:  Văn nghệ g

Trang 1

phạm an miên - nguyễn lê huân

học tốt ngữ văn 9

(tập hai)

nhà xuất bản đại học quốc gia TP hồ chí minh

Trang 2

lời nói đầu

Thực hiện chơng trình Trung học cơ sở (ban hành kèm theo Quyết định số 03/QĐ-BGD&ĐT ngày24/1/2002 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), môn Ngữ văn đợc triển khai dạy học theo nguyên tắc tíchhợp (văn học, tiếng Việt và làm văn), phát huy tính chủ động tích cực của học sinh

Nhằm giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo để tăng cờng khả năng tự học, chúng tôi biên

soạn bộ sách Học tốt Ngữ văn Trung học cơ sở Theo đó, cuốn Học tốt Ngữ văn 9 – tập hai tập hai sẽ đợc trình bàytheo thứ tự tích hợp các phân môn:

Nội dung phần Rèn luyện kĩ năng đa ra một số hớng dẫn về thao tác thực hành kiến thức (chẳnghạn: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, Luyện tập tóm tắt một vănbản tự sự, Tập làm thơ tám chữ, Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận, Luyện nói: Tự sựkết hợp với biểu cảm, nghị luận và chuyển đổi ngôi kể, ) Mỗi tình huống thực hành trong phần này đặt ramột yêu cầu học sinh phải thông hiểu kiến thức cơ bản của bài học; ngợc lại, qua công việc thực hành, kiếnthức lí thuyết cũng có thêm một dịp đợc cũng cố Vì thế, giữa lí thuyết và thực hành có mối quan hệ vừa nhânquả vừa tơng hỗ rất chặt chẽ

Ngoài các nhiệm vụ trên, ở một mức độ nhất định, nội dung cuốn sách còn hớng tới việc mở rộng vànâng cao kiến thức cho học sinh lớp 9 Điều này thể hiện qua cách tổ chức kiến thức trong từng bài, cách h-ớng dẫn thực hành cũng nh giới thiệu các ví dụ, các bài viết tham khảo

Cuốn sách chắc sẽ còn những khiếm khuyết Chúng tôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp để có thểnâng cao chất lợng trong những lần in sau

Xin chân thành cảm ơn

nhóm biên soạn

Trang 3

đi trớc muốn truyền lại cho thế hệ sau.

2 Bàn về việc đọc sách, cụ thể là bàn về ý nghĩa của việc đọc sách và ph ơng pháp đọc sách, tác giả đãtriển khai vấn đề qua các luận điểm nh sau:

 Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách

 Các khó khăn, các nguy hại dễ gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay

 Cách lựa chọn sách cần đọc và cách đọc nh thế nào cho hiệu quả

3  Sách có tầm quan trọng vô cùng to lớn đối với cuộc sống con ngời nói riêng và xã hội nói chung.Muốn phát triển và trởng thành, con ngời phải tiếp thu, kế thừa có sáng tạo những tri thức, kinh nghiệm, thànhtựu mà loài ngời đã tìm tòi, tích luỹ đợc trong suốt quá trình phát triển lịch sử Sách là kho tàng kinh nghiệm,

là di sản tinh thần quý báu của loài ngời

 Đối với mỗi con ngời, đọc sách là cách tốt nhất để tiếp thu kinh nghiệm xã hội, kinh nghiệm sống Đọcsách còn là sự chuẩn bị để tiến hành cuộc trờng chinh vạn dặm trên con đờng học vấn, tích luỹ tri thức, khámphá và chinh phục thế giới

4 Sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật đã tạo nên sự bùng nổ thông tin Lợng sách in ra ngàycàng nhiều, nếu không có sự lựa chọn, xử lý thông tin khoa học, con ngời dễ bối rối trớc kho tàng tri thứckhổng lồ mà nhân loại đã tích luỹ đợc Chu Quang Tiềm đã chỉ ra một cách xác đáng những nguy hại thờnggặp:

 Sách nhiều khiến cho ngời ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối "ăn tơi nuốt sống" chứ không kịp tiêu hoá,không biết nghiền ngẫm

 Sách nhiều khiến ngời đọc khó chọn lựa, lãng phí thời gian và sức lực với những cuốn không thật có ích.Theo tác giả, cần phải lựa chọn sách mà đọc:

 Không tham đọc nhiều, đọc lung tung mà phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ những quyển sách thực sự cógiá trị, có ích cho mình

 Cần đọc kỹ các cuốn sách, tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu của mình

 Trong khi đọc chuyên sâu, không nên xem thờng những loại sách thờng thức, gần gũi với chuyên môncủa mình Tác giả khẳng định: "Trên đời không có học vấn nào là cô lập, không có liên hệ kế cận", vì thế

"không biết thông thì không thể chuyên, không biết rộng thì không thể nắm gọn Trớc biết rộng rồi sau mớinắm chắc, đó là trình tự để nắm vững bất cứ học vấn nào"

5 Việc lựa chọn sách đọc là một yếu tố vô cùng quan trọng trong phơng pháp đọc sách Lời bàn củaChu Quang Tiềm về phơng pháp đọc sách rất sâu sắc mà cũng rất gần gũi, dễ hiểu, tựu chung đợc thể hiện ở

mấy điểm sau:

 Không nên đọc lớt qua, vừa đọc phải vừa suy ngẫm, "trầm ngâm tích luỹ tởng tợng", nhất là với cáccuốn sách có giá trị

 Không nên đọc một cách tràn lan, quyển nào có cũng đọc mà phải đọc một cách có kế hoạch và hệthống Có thể coi đọc sách là một công việc rèn luyện, một cuộc chuẩn bị âm thầm và gian khổ

Trang 4

Cũng theo tác giả, đọc sách không chỉ là việc học tập tri thức mà còn là chuyện rèn luyện tính cách,chuyện học làm ngời.

6 Sức thuyết phục của bài văn đợc tạo nên bởi các yếu tố cơ bản:

 Từ nội dung bài viết cho đến cách trình bày của tác giả đều đạt lý, thấu tình Các ý kiến nhận xét đ a rathật xác đáng, có lý lẽ chặt chẽ, vừa sinh động vừa dễ hiểu

 Bài viết có bố cục chặt chẽ, hợp lý, các ý đợc dẫn dắt rất tự nhiên

 Việc tác giả sử dụng nhiều hình ảnh qua cách ví von vừa cụ thể vừa thú vị cũng là một yếu tố quan trọnglàm nên sức thuyết phục của bài

Giúp HS nắm đợc đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu

1 Xác định thành phần chủ ngữ trong các câu có từ ngữ in đậm dới đây:

a) Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn Nó ngơ ngác, lạ lùng Còn anh, anh không ghìm nổi xúc

động.

(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lợc ngà)

b) Giàu, tôi cũng giàu rồi.

(Nguyễn Công Hoan, Bớc đờng cùng)

c) Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp

Trang 5

3 Các từ ngữ in đậm trong các câu trên là thành phần khởi ngữ Nh vậy, khởi ngữ đứng ở vị trí nào và cónhiệm vụ gì trong câu?

Gợi ý: Khởi ngữ đứng trớc vị ngữ và có nhiệm vụ nêu lên đề tài đợc nói đến trong câu.

4 Những từ nào thờng đứng kèm trớc khởi ngữ?

Gợi ý: Đứng kèm trớc khởi ngữ thờng là các quan hệ từ nh về, đối với.

II Rèn luyện kĩ năng

1 Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích dới đây:

a) Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ ngời khác đọc rồi nghe lỏm Điều này ông khổ tâm hết sức.

(Kim Lân, Làng) b) – tập hai Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sớng.

(Nam Cao, Lão Hạc) c) Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn một trăm bốn mơi hai mét kia mới một mình hơn cháu.

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) d) Làm khí tợng, ở đợc cao thế mới là lí tởng chứ.

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) e) Đối với cháu, thật là đột ngột […]]

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

Gợi ý:

- Chú ý vị trí của khởi ngữ để xác định, phân biệt với chủ ngữ: khởi ngữ đứng trớc chủ ngữ

Các khởi ngữ: (a) Điều này; (b) Đối với chúng mình; (c) – tập hai Một mình; (d) – tập hai Làm khí tợng; (e)

-Đối với cháu

2 Các từ ngữ in đậm trong những câu dới đây đóng vai trò gì trong câu?

a) Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.

b) Tôi hiểu rồi nhng tôi cha giải đợc.

Gợi ý: Cụm từ làm bài trong câu (a), từ hiểu, giải trong câu (b) đóng vai trò trung tâm vị ngữ của câu.

3 Hãy viết lại hai câu trong bài tập trên bằng cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ

từ thì).

Gợi ý:

- Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.

- Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhng giải thì tôi cha giải đợc.

Phép phân tích và tổng hợp

I Kiến thức cơ bản

1 Văn bản sau đây có mấy phần? Nội dung của từng phần là gì?

Trang phục

Trang 6

Không kể trên đờng tuần tra, nơi rừng rậm hay suối sâu,…] phải cởi giày ra đi chân đất, thông thờng trongdoanh trại hay nơi công cộng, có lẽ không ai mặc quần áo chỉnh tề mà lại đi chân đất, hoặc đi giày có bít tất

đầy đủ nhng phanh hết cúc áo, lộ cả da thịt ra trớc mặt mọi ngời

Ngời ta nói: “ăn cho mình, mặc cho ngời”, có lẽ nhiều phần đúng Cô gái một mình trong hang sâu chắckhông váy xoè váy ngắn, không mắt xanh môi đỏ, không tô đỏ chót móng chân móng tay Anh thanh niên đitát nớc hay câu cá ngoài cánh đồng vắng chắc không chải đầu mợt bằng sáp thơm, áo sơ-mi là phẳng tắp…]Trang phục không có pháp luật nào can thiệp, nhng có những quy tắc ngầm phải tuân thủ, đó là văn hoá xãhội Đi đám cới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn Đi dự đám tang không đợcmặc áo quần loè loẹt, nói cời oang oang

Ngời xa đã dạy: “Y phục xứng kì đức” Ăn mặc sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình vàhoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà không phù hợp thìcũng chỉ làm trò cời cho thiên hạ, làm mình tự xấu đi mà thôi Xa nay, cái đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị,nhất là phù hợp với môi trờng Ngời có văn hoá, biết ứng xử chính là ngời biết tự hoà mình vào cộng đồng nhthế, không kể hình thức còn phải đi với nội dung, tức là con ngời phải có trình độ, có hiểu biết Một nhà văn

đã nói: “Nếu có một cô gái khen tôi chỉ vì bộ quần áo đẹp mà không khen tôi có bộ óc thông minh thì tôichẳng có gì đáng hãnh diện” Chí lí thay!

Thế mới biết, trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức, hợp môi trờng mới là trang phục đẹp

(Theo Băng Sơn, Giao tiếp đời thờng)

Gợi ý: Bài văn trên đợc bố cục thành 3 phần ở phần đầu (Mở bài), tác giả nêu ra đòi hỏi của việc cân

nhắc trong ăn mặc ở cộng đồng xã hội ở hai đoạn tiếp (Thân bài), tác giả bàn đến vấn đề phải ăn mặc saocho hợp văn hoá, đạo đức, hợp với môi trờng Trong câu cuối bài (Kết bài), tác giả rút ra nhận định về trangphục đẹp

2 ở đoạn mở đầu, tác giả nêu ra một loạt dẫn chứng về cách ăn mặc nhằm nói lên điều gì?

Gợi ý: Tác giả nêu ra các dẫn chứng về ăn mặc nhằm gợi ra vấn đề về tính chỉnh tề, đồng bộ, thích hợp

trong sử dụng trang phục

3 Xác định 2 luận điểm chính của văn bản Tác giả đã làm nh thế nào để diễn đạt hai luận điểm đó?

Gợi ý: Hai luận điểm chính của bài văn là:

(1) Ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh chung và thích hợp với từng công việc, từng hoàn cảnh cụ thể.(2) Ăn mặc phải phù hợp với đạo đức, giản dị, hoà mình với cộng đồng

Các luận điểm trên đợc diễn đạt bằng phép lập luận phân tích

4 Tác giả đã phân tích những biểu hiện khác nhau của “quy tắc ngầm” trong sử dụng trang phục từ đókết luận vấn đề Hãy cho biết tác giả đã triển khai kết luận bằng cách nào?

Gợi ý: Từ việc phân tích những biểu hiện cụ thể của những “quy tắc ngầm” trong ăn mặc, tác giả đã kết

lại vấn đề bằng phơng thức lập luận tổng hợp: Thế mới biết, trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức, hợp môi trờng mới là trang phục đẹp Phần lập luận tổng hợp thờng đợc đặt ở cuối đoạn hoặc cuối bài.

II Rèn luyện kĩ năng

1 Đọc lại văn bản Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm, chú ý việc sử dụng phép lập luận phân tích của

tác giả

2 Tác giả đã phân tích nh thế nào để làm rõ luận điểm: “Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhng

đọc sách vẫn là một con đờng quan trọng của học vấn”?

Gợi ý: Nhận xét về việc trình bày các ý phân tích theo trình tự chặt chẽ Để trả lời câu hỏi “Tại sao đọc

sách là một con đờng quan trọng của học vấn?”, tác giả đã lần lợt triển khai phân tích các ý:

Trang 7

- Học vấn là của nhân loại;

- Học vấn đợc tích luỹ, lu truyền trong sách;

- Muốn tiến lên thì phải nắm vững những học vấn đã đợc lu truyền;

- Nếu không tận dụng những thành quả đã đợc lu truyền thì sẽ lạc hậu, tụt hậu

3 Nhận xét về việc phân tích lí do phải chọn sách mà đọc của tác giả

Gợi ý: Tác giả đã phân tích lí do phải chọn sách mà đọc bằng các ý:

- Số lợng sách nhiều, chất lợng lại khác nhau;

- Sức ngời có hạn;

- Có sách chuyên môn, có sách thờng thức; giữa tri thức chuyên môn và tri thức thờng thức lại có quan hệvới nhau

4 Tầm quan trọng của cách đọc sách đợc tác giả phân tích nh thế nào?

Gợi ý: Các ý trong lập luận phân tích của tác giả:

- Đọc sách thì mới có điểm xuất phát cao;

- Muốn tiếp cận tri thức một cách nhanh nhất thì phải đọc sách

- Đọc sách mà không chọn lọc thì đọc không xuể, kém hiệu quả

- Đọc kĩ mới có hiệu quả

5 Nhận xét về tác dụng của phép phân tích

Gợi ý: Phép phân tích giúp chúng ta hiểu sâu sắc, cụ thể các đặc điểm của đối tợng mà chúng ta đang

quan tâm Kết quả của việc phân tích sẽ là cơ sở để tiến tới kết luận một vấn đề nào đó Không có sự phântích đúng đắn thì sẽ làm mất đi tính thuyết phục của kết luận

Luyện tập phân tích và tổng hợp

1 Trong các đoạn văn dới đây, những phép lập luận nào đã đợc sử dụng?

a) Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài […]] không thể tóm tắt thơ đợc, mà phải đọc lại Cái thú vịcủa bài “Thu điếu” ở các điệu xanh: xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo, có một màuvàng đâm ngang của chiếc lá thu rơi; ở những cử động: chiếc thuyền con lâu lâu mới nhích, sóng gợn tí, lá đ avèo, tầng mây lơ lửng, ngõ trúc quanh, chiếc cần buông, con cá động; ở các vần thơ: không phải chỉ giỏi vì lànhững tử vận hiểm hóc, mà chính hay vì kết hợp với từ, với nghĩa chữ, đến một cách thoải mái đúng chỗ, domột nhà nghệ sĩ cao tay; cả bài thơ không non ép một chữ nào, nhất là hai câu 3, 4:

Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,

đối với:

Lá vàng trớc gió khẽ đa vèo.

thật tài tình; nhà thơ đã tìm đợc cái tốc độ bay của lá: vèo, để tơng xứng với cái mức độ gợn của sóng: tí

(Toàn tập Xuân Diệu, tập 6)

b) Mấu chốt của thành đạt là ở đâu? Có ngời nói thành đạt là do gặp thời, có ngời lại cho là do hoàn cảnhbức bách, có ngời cho là do có điều kiện học tập, có ngời lại cho là do có tài năng trời cho Các ý kiến đó mỗi

ý chỉ nói đến một nguyên nhân, mà lại đều là nguyên nhân khách quan, họ quên mất nguyên nhân chủ quancủa con ngời

Thật vậy Gặp thời tức là gặp may, có cơ hội, nhng nếu chủ quan không chuẩn bị thì cơ hội cũng sẽ qua

đi Hoàn cảnh bức bách tức là hoàn cảnh khó khăn buộc phải khắc phục Nhng gặp hoàn cảnh ấy có ngời bi

Trang 8

quan, thất vọng, chán nản, thối chí; có ngời lại gồng mình vợt qua Điều kiện học tập cũng vậy, có ngời đợccha mẹ tạo cho mọi điều kiện thuận lợi, nhng lại mải chơi, ăn diện, kết quả học tập rất bình thờng Nói tới tàinăng thì ai cũng có chút tài, nhng đó chỉ mới là một khả năng tiềm tàng, nếu không tìm cách phát huy thì nócũng bị thui chột Rút cuộc mấu chốt của thạnh đạt là ở bản thân chủ quan mỗi ngời, ở tinh thần kiên trì phấn

đấu, học tập không mệt mỏi, lại phải trau dồi đạo đức cho tốt đẹp Không nên quên rằng, thành đạt tức là làm

đợc một cái gì có ích cho mọi ngời, cho xã hội, đợc xã hội thừa nhận

(Nguyên Hơng, Trò chuyện với bạn trẻ)

Gợi ý:

- Trong đoạn văn (a), ngời viết sử dụng phép lập luận phân tích để làm rõ cái hay của bài thơ Thu điếu

- Trong đoạn văn (b), ngời viết sử dụng chủ yếu phép lập luận phân tích, có kết hợp với tổng hợp

2 Nhận xét về cách sử dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong hai đoạn văn trên

Gợi ý:

- Cái hay của bài thơ Thu điếu đợc phân tích theo các ý: “các điệu xanh” – tập hai “những cử động” – tập hai “vần

thơ”

- Các nguyên nhân khách quan của thành đạt đợc phân tích để từ đó đi đến bác bỏ nguyên nhân khách

quan, khẳng định nguyên nhân chủ quan Câu “Rút cuộc…” là biểu hiện của phép lập luận tổng hợp.

3 Học qua loa, đối phó, không học thật sự sẽ gây ra nhiều tác hại Em hãy phân tích bản chất của lối học

đối phó để nêu lên những tác hại của nó

- Vì những lí do nào mà mọi ngời phải đọc sách?

- Phân tích từng lí do, chú ý đến mối liên hệ giữa các lí do để phân tích cho chặt chẽ

5 Viết một đoạn văn tổng hợp lại những điều đã phân tích trong bài Bàn về đọc sách.

Gợi ý: Bài văn Bàn về đọc sách gồm những luận điểm chính nào? (Tầm quan trọng của việc đọc sách;

Phải chọn sách mà đọc; Phải biết kết hợp giữa đọc sách chuyên môn và sách thờng thức…]) Đoạn văn phảithâu tóm đợc những luận điểm chính đã phân tích để rút ra nhận định chung về việc đọc sách

tiếng nói của văn nghệ

Trang 9

Nội (nhạc)

2 Tiểu luận Tiếng nói của văn nghệ đợc Nguyễn Đình Thi viết năm 1948, in trong cuốn Mấy vấn đề văn học (lý luận phê bình, xuất bản năm 1956), có nội dung lý luận sâu sắc, đợc thể hiện qua những rung cảm

chân thành của một trái tim nghệ sĩ

3 Bài viết có bố cục khá chặt chẽ, đợc thể hiện qua hệ thống luận điểm lô gích, mạch lạc Giữa các luận

điểm vừa có sự tiếp nối tự nhiên vừa bổ sung, giải thích cho nhau:

 Văn nghệ không chỉ phản ánh thực tại khách quan mà còn là nhận thức mới mẻ, là t tởng, tình cảm củacá nhân nghệ sĩ

 Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết với cuộc sống của con ngời, nhất là trong hoàn cảnh những năm

 Tác phẩm nghệ thuật phản ánh đời sống khách quan nhng đó không phải là sự sao chép giản đơn, "chụp

ảnh" nguyên xi thực tại Trong sự phản ánh của văn nghệ có cách nhìn, cách đánh giá cuộc sống, đồng thời đócũng là t tởng, là tấm lòng của ngời nghệ sĩ gửi gắm trong đó

 Tác phẩm văn nghệ có tính giáo dục, tác động mạnh mẽ đến ngời đọc nhng đó không phải là những lờithuyết lý khô khan mà ngợc lại, khả năng tác động của văn nghệ bắt nguồn từ những tình cảm sâu sắc, nhữngsay sa, vui buồn, yêu ghét của ngời nghệ sĩ Nó khiến ta rung động trớc những vẻ đẹp của cuộc sống, từ đólàm thay đổi t tởng, tình cảm, thậm chí cả quan điểm sống, lối sống của ta

 Nội dung của văn nghệ còn là những rung cảm, nhận thức của từng ngời tiếp nhận, đợc mở rộng, lantruyền từ ngời này sang ngời khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác

5 Qua các dẫn chứng đợc lấy từ các tác phẩm, qua những câu chuyện cụ thể, sinh động, Nguyễn ĐìnhThi đã phân tích một cách thấm thía sự cần thiết của văn nghệ đối với con ngời:

 Văn nghệ giúp chúng ta sống đầy đủ hơn, phong phú hơn trên phơng diện tinh thần

 Trong những trờng hợp con ngời bị ngăn cách đối với đời sống, văn nghệ là sợi dây liên hệ giữa ngời đóvới thế giới bên ngoài

 Văn nghệ góp phần làm cho đời sống của chúng ta ngày càng đẹp đẽ, đáng yêu hơn Một tác phẩm vănnghệ hay giúp con ngời cảm thấy yêu tin cuộc sống, biết rung cảm và ớc mơ trớc cái đẹp

6 Văn nghệ tác động đến con ngời qua nội dung của nó và đặc biệt là còn đờng mà nó đến với ngời đọc,ngời nghe:

 Tình cảm là một yếu tố then chốt của văn nghệ Dù phản ánh cuộc sống nào thì một tác phẩm lớn luônchan chứa những tình cảm sâu xa của ngời viết Không có những tình cảm sâu sắc, mãnh liệt đối với đời sống,một tác phẩm dù đề cập đến những vấn đề rộng lớn đến đâu cũng sẽ trở nên vô nghĩa, ngay cả đối với bảnthân ngời sáng tác

 Sự tác động của văn nghệ đối với con ngời chủ yếu cũng qua con đờng tình cảm Những xúc cảm, tâm

sự của tác giả đối với đời sống làm lay động cảm xúc của ngời đọc, ngời nghe Bạn đọc đợc sống cuộc sống

mà nhà văn miêu tả, đợc yêu, ghét, vui, buồn cùng các nhân vật trong đó, dần dần thay đổi suy nghĩ, quanniệm về đời sống, thậm chí thay đổi cả cách ứng xử đối với những ngời xung quanh Văn nghệ khiến cho tacảm thấy yêu cuộc sống hơn, đồng thời muốn đóng góp công sức của mình để làm cho cuộc sống ngày càng

Trang 10

 Bố cục của văn bản rất chặt chẽ, hợp lý, mọi vấn đề đều đợc dẫn dắt tự nhiên.

 Cách viết giàu hình ảnh với những dẫn chứng sinh động, hấp dẫn, cả trong văn chơng cũng nh trong đờisống

(2) Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cời Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc đợc, nên

anh phải cời vậy thôi.

Gợi ý: Các từ ngữ in đậm trong những câu trên thể hiện nhận định của ngời nói đối với sự việc nêu ở

a) Các từ ngữ in đậm trong những câu dới đây có chỉ sự vật hay sự việc gì không?

(1) ồ, sao mà độ ấy vui thế.

(Kim Lân, Làng)

(2) Trời ơi, chỉ còn có năm phút!

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

Gợi ý: Các từ ngữ ồ, trời ơi trong hai câu này không chỉ sự vật hay sự việc cụ thể nào Đây là thành

phần cảm thán, có tác dụng bộc lộ tâm lí của ngời nói

b) Căn cứ vào những từ ngữ nào trong câu để chúng ta hiểu đợc tại sao ngời nói kêu ồ hoặc trời ơi?

Trang 11

Gợi ý: Nhờ những phần tiếp theo của câu mà chúng ta có thể hiểu đợc ý nghĩa cảm thán của từng câu,

rằng tại sao ngời nói lại kêu lên ồ và trời ơi.

3 Các thành phần tình thái và cảm thán không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu cho nên

chúng đợc gọi là thành phần biệt lập.

II Rèn luyện kĩ năng

1 Đọc các câu sau đây và chỉ ra những thành phần tình thái, cảm thán:

a) Nhng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều.

(Kim Lân, Làng) b) Chao ôi, bắt gặp một con ngời nh anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đờng dài.

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) c) Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình nh chỉ có tình cha con là không thể chết đợc, anh đa tay vào túi, móc cây lợc, đa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu.

(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lợc ngà) d) Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ nh lời mình không đợc đúng lắm Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế đợc.

Gợi ý: Có thể có những từ ngữ có mức độ tin cậy (hay chắc chắn) ngang hàng nhau, chỉ khác nhau về

thói quen hay hoàn cảnh sử dụng

- dờng nh / hình nh / có vẻ nh  có lẽ  chắc là  chắc hẳn  chắc chắn

3 Lần lợt thay các từ chắc / hình nh / chắc chắn vào chỗ trống trong câu sau đây và cho biết với từ nào

thì ngời nói phải chịu trách nhiệm cao nhất (và với từ nào thì trách nhiệm đó thấp nhất) về độ tin cậy của sự

việc do mình nói ra Tại sao nhà văn Nguyễn Quang Sáng lại chọn từ chắc?

Với lòng mong nhớ của anh, …]…] anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổanh

Gợi ý: Trong số 3 từ, với từ chắc chắn, ngời nói sẽ phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự

việc do mình nói ra; với từ hình nh, trách nhiệm về độ tin cậy mà ngời nói phải chịu thấp nhất Nhà văn chọn

từ chắc là chính xác nhất Đây là lời của ngời kể chuyện nói về suy nghĩ của nhân vật (anh) Cho nên, nếu dùng từ với mức độ tin cậy cao (nh chắc chắn) thì sẽ giảm tính khách quan cho lời kể, bởi vì dù sao thì ngời

kể và nhân vật cũng là những chủ thể khác nhau, chỉ có thể khẳng định chắc chắn khi suy nghĩ ấy là của

chính mình Nếu dùng từ hình nh thì độ tin cậy không đủ để tạo ra sức thuyết phục cho lời kể, khi đó ngời kể

hoàn toàn tách rời với nhân vật

4 Viết một đoạn văn ngắn, có sử dụng câu chứa thành phần cảm thán hoặc tình thái, nói về cảm xúc của

em khi đợc thởng thức một tác phẩm văn nghệ (truyện, thơ, phim, ảnh, tợng,…])

Gợi ý:

Trang 12

- Những yếu tố tình thái thờng đợc sử dụng: chắc chắn, chắc hẳn, chắc là, hình nh, dờng nh, hầu nh, có

vẻ nh…

- Những yếu tố cảm thán thờng đợc sử dụng: ôi, chao ôi, than ôi, chà, trời ơi…

Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống

đến Giấy mời hội thảo ghi 14 giờ mà mãi đến 15 giờ mọi ngời mới có mặt Hiện tợng này xuất hiện trongnhiều cơ quan, đoàn thể, trở thành một bệnh khó chữa

Những ngời lề mề ấy, khi ra sân bay, lên tàu hoả, đi nhà hát chắc không dám đến muộn, bởi đến muộn là

có hại ngay đến quyền lợi thiết thân của họ Nhng đi họp, hội thảo là việc chung, có đến muộn cũng khôngthiệt gì Thế là hết chậm lần này đến chậm lần khác, và bệnh lề mề không sửa đợc

Bệnh lề mề suy cho cùng là do một số ngời thiếu tự trọng và cha biết tôn trọng ngời khác tạo ra Họ chỉquý thời gian của mình mà không tôn trọng thời gian của ngời khác Họ không coi mình là ngời có tráchnhiệm đối với công việc chung của mọi ngời

Bệnh lề mề gây hại cho tập thể Đi họp muộn, nhiều vấn đề không đợc bàn bạc thấu đáo, hoặc khi cần lạiphải kéo dài thời gian Bệnh lề mề gây hại cho những ngời biết tôn trọng giờ giấc Ai đến đúng giờ lại cứ phải

đợi ngời đến muộn Bệnh lề mề còn tạo ra tập quán không tốt: Muốn ngời dự đến đúng giờ nh mong muốn,giấy mời thờng phải ghi giờ khai mạc sớm hơn 30 phút hay 1 giờ!

Cuộc sống văn minh hiện đại đòi hỏi mọi ngời phải tôn trọng lẫn nhau và hợp tác với nhau Những cuộchọp không thật cần thiết thì không nên tổ chức Nhng những cuộc họp cần thiết thì mọi ngời cần tự giác tham

dự đúng giờ Làm việc đúng giờ là tác phong của ngời có văn hoá

(Phơng Thảo)

Gợi ý: Nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống xã hội là bàn bạc về một sự việc, hiện tợng có

có ý nghĩa đối với xã hội Sự việc, hiện tợng đó có thể là đáng khen, đáng chê hay có vấn đề cần suy nghĩ.Bệnh lề mề là một hiện tợng thờng thấy của xã hội, nhất là ở những nớc kém phát triển hoặc đang phát triển.Bệnh lề mề rất có hại cho đời sống xã hội, bàn đến, chỉ ra những biểu hiện cũng nh cái hại của nó nhằm phêphán là một việc làm rất có ý nghĩa, giúp xã hội tiến bộ hơn

2 Tác giả đã làm thế nào để ngời đọc nhận ra bệnh lề mề? Hiện tợng này có những biểu hiện nh thế nào?Tác giả có nêu rõ đợc vấn đề đáng quan tâm của hiện đó không?

Gợi ý: Để ngời đọc nhận ra bệnh lề mề, ngời viết đã chỉ ra những biểu hiện của hiện tợng này (coi thờng

giờ giấc, đến muộn so với giờ hẹn,…]) Bài viết đã nêu đợc biểu hiện phổ biến, đáng quan tâm của một hiện ợng tiêu cực của xã hội

t-3 Bài văn có chỉ ra đợc nguyên nhân của bệnh lề mề không? Đó là những nguyên nhân nào?

Gợi ý: Các nguyên nhân của bệnh lề mề đợc chỉ ra trong bài văn: thiếu trách nhiệm, không coi trọng việc

chung; thiếu tự trọng, không tôn trọng ngời khác

Trang 13

4 Ngời viết đã phân tích những tác hại của bệnh lề mề nh thế nào?

Gợi ý: Ngời viết đã chỉ ra những tác hại của bệnh lề mề: gây hại cho tập thể, lãng phí thời gian, làm mất

thời gian của ngời khác, làm cho công việc trì trệ, gây ra tập quán không tốt…]

5 Ngời viết đã bộc lộ thái độ đánh giá của mình trớc hiện tợng đợc bàn đến nh thế nào?

Gợi ý: Ngời viết tỏ rõ thái độ phê phán đối với hiện tợng lề mề coi thờng giờ giấc, xem đây nh một thứ

bệnh gây tác hại đối với sự tiến bộ của xã hội

6 Bài viết đợc bố cục nh thế nào? Bố cục nh thế có mạch lạc và chặt chẽ không? Vì sao?

Gợi ý: Bố cục của bài viết mạch lạc và chặt chẽ (có thể chia thành 3 phần tơng ứng với Mở bài, Thân bài,

Kết bài) Mở đầu, tác giả chỉ ra hiện tợng cần bàn bạc Tiếp đến, tác giả phân tích những tác hại của hiện ợng Cuối cùng, tác giả đa ra giải pháp khắc phục

t-II Rèn luyện kĩ năng

1 Hãy nêu ra các sự việc, hiện tợng tốt, đáng biểu dơng mà em thấy ở trờng của mình hoặc ở ngoài xãhội

Gợi ý: Chú ý quan sát, hoặc nhớ lại những sự việc, hiện tợng tốt đáng biểu dơng của các bạn cùng lớp,

cùng trờng hay ngoài xã hội, trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày (có thể là việc làm tốt, gơng học tập đángnoi theo, ý thức vơn lên, ý thức giữ nền nếp tốt…])

2 Theo em, trong số các sự việc, hiện tợng tốt, đáng biểu dơng vừa nêu, sự việc, hiện tợng nào đáng đểviết một bài nghị luận xã hội và sự việc, hiện tợng nào không cần viết? Vì sao?

Gợi ý: Sự việc, hiện tợng đợc đem ra nghị luận phải là những sự việc nổi bật, có ý nghĩa đối với mọi ngời

hoặc là những sự việc, hiện tợng có nhiều điều cần phải suy nghĩ

3 Có một hiện tợng nh sau:

Theo một cuộc điều tra 2 000 thanh niên nam ở Hà Nội năm 1981 cho thấy: từ 11 đến 15 tuổi, 25% các

em đã hút thuốc lá; từ 16 đến 20: 52%; trên 20 tuổi: 80% Tỉ lệ này ngang với các nớc châu Âu Trong số các

em hút thuốc lá, có đến 80% lâu lâu có triệu chứng nh ho hen, khạc đờm, đau ngực, còn trong số những em không hút chỉ có không đến 1% có các triệu chứng ấy (Theo Nguyễn Khắc Viện)

Hãy cho biết hiện tợng này có thể trở thành đối tợng để viết một bài văn nghị luận xã hội không? Vì sao?

Gợi ý: Muốn biết hiện tợng này có thể trở thành đối tợng để viết một bài văn nghị luận xã hội không, hãy

trả lời các câu hỏi sau:

- Đây có phải là hiện tợng có thực của đời sống xã hội không?

- Hiện tợng này có phổ biến, bức xúc không?

- Hiện tợng này có tác hại nhiều hay ít?

- Bàn đến hiện tợng này thì có tác dụng gì?

Đề 1: Đất nớc ta có nhiều tấm gơng học sinh nghèo vợt khó, học giỏi Em hãy trình bày một số tấm gơng

đó và nêu suy nghĩ của mình

Trang 14

Đề 2: Chất độc màu da cam mà đế quốc Mĩ đã rải xuống các cánh rừng miền Nam thời chiến tranh đã để

lại di hoạ nặng nề cho hàng chục vạn gia đình Hàng chục vạn ngời đã chết Hàng vạn trẻ em chịu tật nguyềnsuốt đời Cả nớc đã lập quỹ giúp đỡ các nạn nhân nhằm phần nào cải thiện cuộc sống và xoa dịu nỗi đau cho

họ Em hãy nêu suy nghĩ của mình về các sự kiện đó

Đề 3: Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng học tập và còn

phạm những sai lầm khác Hãy nêu ý kiến của em về hiện tợng đó

Đề 4: Đọc mẩu chuyện sau đây và nêu những nhận xét, suy nghĩ của em về con ngời và thái độ học tập

của nhân vật

Nguyễn Hiền nhà rất nghèo, phải xin làm chú tiểu trong chùa Việc chính là quét lá và dọn dẹp vệ sinh Nhng cậu rất thông minh và ham học Những buổi thầy giảng kinh, cậu đều nép bên cửa lắng nghe, rồi chỗ nào cha hiểu, cậu hỏi thầy giảng thêm Thấy Nguyễn Hiền thông minh, mau hiểu, thầy dạy cho cậu học chữ Không có giấy, Nguyễn Hiền lấy lá để viết chữ, rồi lấy que tre xâu thành từng xâu ghim xuống đất Mỗi ghim

là một bài.

Một hôm Nguyễn Hiền xin thầy cho đi thi Thầy ngạc nhiên bảo:

- Con đã học tập đợc bao nhiêu mà dám thi thố với thiên hạ?

- Con xin thi thử xem sức học của mình đến đâu.

Năm ấy, Nguyễn Hiền đã đỗ trạng nguyên Vua Trần cho Nguyễn Hiền còn nhỏ quá, mới 12 tuổi, nên không bổ dụng.

Một thời gian sau, vua có việc tiếp sứ giả nớc ngoài, cho gọi Nguyễn Hiền về triều Nguyền Hiền bảo:

- Đón trạng nguyên mà không có võng lọng sao? Ông về tâu với vua xin cho đầy đủ nghi thức.

Vua đành cho các quan mang võng lọng rớc quan Trạng tí hon về kinh.

(Theo Cửu Thọ, Một trăm gơng tốt thiếu nhi Việt Nam,

NXB Trẻ, TPHCM, 1999)b) Chỉ ra những điểm giống nhau giữa các đề bài trên

Gợi ý: Một đề bài văn nghị luận về sự việc, hiện tợng đời sống thờng có phần: nêu sự việc, hiện tợng cần

bàn và nêu yêu cầu cần thực hiện

- Yêu cầu của đề bài thờng là: “nêu suy nghĩ”, “nêu ý kiến nhận xét”, “đánh giá”, “bày tỏ thái độ”…]

2 Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống

ở nhà Nghĩa còn nuôi gà, nuôi heo Em còn làm một cái tời để mẹ kéo nớc cho đỡ mệt

Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minhh đã phát động phong trào “Học tập Phạm Văn Nghĩa” Phong trào

Trang 15

ấy đợc các bạn học sinh nhiệt liệt hởng ứng”.”

Em hãy nêu suy nghĩ của mình về hiện tợng ấy

(1) Tìm hiểu đề và tìm ý

- Tìm hiểu đề:

+ Đề thuộc loại gì?

+ Đề đa ra hiện tợng, sự việc gì?

+ Đề yêu cầu em phải làm gì?

- Tìm ý: Phân tích sự việc, hiện tợng đề đa ra để tìm ý nghĩa của nó.

+ Những việc làm của Nghĩa cho thấy em là ngời nh thế nào?

+ Vì sao Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh phát động phong trào học tập Bạn Nghĩa?

+ Những việc làm của Nghĩa có khó không?

+ Nếu mọi học sinh đều có ý thức làm nh Nghĩa thì cuộc sống sẽ tốt lên nh thế nào?

- Phân tích ý nghĩa những việc làm của Phạm Văn Nghĩa;

- Đánh giá việc làm của Phạm Văn Nghĩa;

- Đánh giá ý nghĩa của việc phát động học tập theo gơng Phạm Văn Nghĩa

c) Kết bài:

- Khái quát ý nghĩa tấm gơng Phạm Văn Nghĩa: nêu suy nghĩ, nhắn nhủ mọi ngời;

- Tự rút ra bài học cho bản thân: Em sẽ học tập gơng Phạm Văn Nghĩa nh thế nào? (làm những việc cụthể nào để học tập gơng ấy)

(3) Viết bài

- Chú ý mối liên kết khi viết các phần (Mở bài – tập hai Thân bài – tập hai Kết luận);

- Chú ý viết phần thân bài: Mỗi ý đã lập và sắp xếp trong dàn bài viết thành một đoạn văn

- Cần phân tích các việc làm của Nghĩa: Có thể phân tích trớc rồi từ đó rút ra ý nghĩa của từng việc làmhoặc ngợc lại ý nghĩa chung của tấm gơng Phạm Văn Nghĩa phải đợc rút ra sau những phân tích cụ thể (nêu

sự việc trớc, chỉ ra ý nghĩa sau) Biết đa ra những suy nghĩ của riêng mình về những việc làm của Phạm VănNghĩa cũng nh ý nghĩa của những việc làm ấy

- Chú ý cách đặt câu, lựa chọn từ ngữ

(4) Đọc lại bài viết và sửa chữa

- Mở bài và Kết bài đã hợp lí cha?

- Chú ý sửa lỗi viết đoạn: Đoạn đã tập trung làm nổi bật đợc ý cha? Các đoạn có liên kết, mạch lạc vớinhau không?

Trang 16

- Sửa các lỗi về câu, từ ngữ, chính tả.

II Rèn luyện kĩ năng

Lập dàn bài cho đề bài:

Đọc mẩu chuyện sau đây và nêu những nhận xét, suy nghĩ của em về con ngời và thái độ học tập của nhân vật.

Nguyễn Hiền nhà rất nghèo, phải xin làm chú tiểu trong chùa Việc chính là quét lá và dọn dẹp vệ sinh Nhng cậu rất thông minh và ham học Những buổi thầy giảng kinh, cậu đều nép bên cửa lắng nghe, rồi chỗ nào cha hiểu, cậu hỏi thầy giảng thêm Thấy Nguyễn Hiền thông minh, mau hiểu, thầy dạy cho cậu học chữ Không có giấy, Nguyễn Hiền lấy lá để viết chữ, rồi lấy que tre xâu thành từng xâu ghim xuống đất Mỗi ghim

là một bài.

Một hôm Nguyễn Hiền xin thầy cho đi thi Thầy ngạc nhiên bảo:

- Con đã học tập đợc bao nhiêu mà dám thi thố với thiên hạ?

- Con xin thi thử xem sức học của mình đến đâu.

Năm ấy, Nguyễn Hiền đã đỗ trạng nguyên Vua Trần cho Nguyễn Hiền còn nhỏ quá, mới 12 tuổi, nên không bổ dụng.

Một thời gian sau, vua có việc tiếp sứ giả nớc ngoài, cho gọi Nguyễn Hiền về triều Nguyền Hiền bảo:

- Đón trạng nguyên mà không có võng lọng sao? Ông về tâu với vua xin cho đầy đủ nghi thức.

Vua đành cho các quan mang võng lọng rớc quan Trạng tí hon về kinh.

(Theo Cửu Thọ, Một trăm gơng tốt thiếu nhi Việt Nam,

NXB Trẻ, TPHCM, 1999)

Gợi ý:

Chú ý thực hiện lần lợt theo các bớc: Tìm hiểu đề  Tìm ý Lập dàn bài

- Đọc kĩ đề, xác định nội dung nghị luận (con ngời và thái độ học tập của Nguyễn Hiền trong mẩuchuyện), yêu cầu nghị luận (nêu những nhận xét, suy nghĩ sau khi đọc mẩu chuyện)

- Tìm ý: Nguyễn Hiền đã làm những việc gì? Những việc làm của Nguyễn Hiền chứng tỏ điều gì? ýnghĩa của tấm gơng Nguyễn Hiền

- Lập ý và sắp xếp theo bố cục 3 phần

Chơng trình địa phơng (phần Tập làm văn)

Tìm hiểu, suy nghĩ và viết bài về tình hình địa phơng

Yêu cầu: Tìm hiểu, suy nghĩ để viết bài nêu ý kiến riêng của mình dới dạng nghị luận về một sự việc,hiện tợng nào đó ở địa phơng

1 Tìm và lựa chọn sự việc, hiện tợng có vấn đề ở địa phơng em: những vấn đề liên quan đến môi trờng,

đời sống ngời dân, trờng học, những thành tựu mới của quê em; gia đình văn hoá, làng, xã (khu phố, phờng)văn hoá; đền ơn đáp nghĩa các gia đình có công với cách mạng, những ngời có hoàn cảnh khó khăn, nhữngnạn nhân chất độc màu da cam, vấn đề tệ nạn xã hội…]

Chú ý: Sự việc, hiện tợng đợc chọn để nghị luận phải là những sự việc, hiện tợng tiêu biểu, có ý nghĩa đốivới xã hội nói chung, có nhiều vấn đề đáng quan tâm suy nghĩ

2 Suy nghĩ để đa ra những nhận định riêng của mình:

- Phân tích để chỉ ra cái mặt đúng, mặt sai, tích cực, tiêu cực của sự việc, hiện t ợng Chú ý đánh giákhách quan, đúng mức, không nói quá sự thật cũng không làm giảm đi mức độ ý nghĩa của sự việc, hiện tợng

- Bày tỏ thái độ đánh giá của mình về sự việc, hiện tợng: ý kiến đánh giá phải đứng trên lập trờng chung,

Trang 17

tiến bộ, vì lợi ích của cộng đồng xã hội; tránh những ý kiến chỉ xuất phát từ lợi ích của cá nhân.

3 Viết bài theo bố cục 3 phần: Chú ý trình bày ý rõ ràng, các đoạn liên kiết, mạch lạc, có sự chuyển tiếpý; luận điểm phải có luận cứ (luận chứng, lí lẽ) rõ ràng, chặt chẽ

Chú ý: Trong bài văn không nên ghi cụ thể tên thật của ngời nào đó liên quan đến sự việc, hiện tợng nghịluận để đảm bảo đúng tính chất của một bài tập làm văn

4 Sửa chữa, hoàn chỉnh bài viết

chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới

i kiến thức cơ bản

1 Ngời Việt Nam chúng ta có nhiều phẩm chất tốt đẹp, đó là lòng yêu nớc, là đức tính cần cù, dũng cảm,

là tinh thần "lá lành đùm lá rách", "thơng ngời nh thể thơng thân" Đó là những phẩm chất không ai có thểphủ nhận bởi chúng đã đợc kiểm nghiệm và khẳng định trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc Tuynhiên, không ai có thể toàn vẹn, cùng với những phẩm chất cần luôn đợc phát huy, ngời Việt Nam chúng tavẫn có những mặt hạn chế cần sửa đổi Nhận thức đợc những mặt mạnh để phát huy, đồng thời cũng nhậnthức đợc những mặt còn yếu kém cần khắc phục là điều hết sức cần thiết để mỗi con ngời nói riêng và cộng

đồng Việt Nam nói chung vơn lên tự hoàn thiện mình, không ngừng tiến bộ để đáp ứng những yêu cầu mớicủa lịch sử đất nớc

2 Bài viết của Phó Thủ tớng Vũ Khoan trong dịp mở đầu thế kỷ mới đã nêu ra một cách chính xác và kịpthời những vấn đề thiết thực đối với con ngời Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ, lực lợng quyết định sự thànhcông của công cuộc xây dựng đất nớc trong thế kỷ mới

3 Có thể xác định lại dàn ý của bài viết nh sau:

Bài viết nêu ra bốn ý lớn, mỗi ý lại đợc cụ thể hoá bằng một hệ thống luận cứ, dẫn chứng khá sinh động:

 Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới thì quan trọng nhất là sự chuẩn bị bản thân con ngời

 Bối cảnh của thế giới hiện nay và những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nớc

 Những cái mạnh, cái yếu của ngời Việt Nam cần đợc nhận thức rõ trong quá trình xây dựng nền kinh tếmới

4 Tác giả viết bài văn này vào đầu năm 2001, khi đất nớc ta cùng toàn thế giới bớc vào năm đầu tiên củathế kỷ mới Đây là thời điểm chuyển giao giữa hai thế kỷ, hai thiên niên kỷ ở nớc ta, công cuộc đổi mới bắt

đầu từ cuối thế kỷ trớc đã thu đợc những thành quả nhất định, chúng ta bớc sang thế kỷ mới với những mụctiêu vô cùng quan trọng, đó là tiếp tục phát huy những thành quả đạt đợc, kết hợp với những truyền thống vănhoá, lịch sử lâu đời để đa nớc ta tiến nhanh, tiến mạnh trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.Trong bài viết này, tác giả đã nêu ra một vấn đề hệ trọng: chúng ta cần nhận thức nh thế nào và làmnhững việc gì để chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới? Vấn đề ấy không chỉ có ý nghĩa thời sự trong thời điểmchuyển giao thế kỷ mà còn có ý nghĩa lâu dài đối với cả quá trình đi lên của đất nớc bởi vì để đáp ứng nhữngnhiệm vụ nặng nề mà lịch sử và dân tộc đã giao phó, con ngời Việt Nam nói chung và lớp trẻ Việt Nam nóiriêng không thể không nhận thức rõ những mặt mạnh cũng nh những điểm còn hạn chế của mình để vừa pháthuy những mặt tích cực, đồng thời khắc phục, sửa chữa những mặt còn yếu kém, không ngừng hoàn thiệnmình, xứng đáng là chủ nhân của đất nớc

5 Trong hành trang vào thế kỷ mới, sự chuẩn bị bản thân con ngời là quan trọng nhất, bởi vì:

 Con ngời bao giờ cũng là động lực phát triển của lịch sử

 Trong thời kỳ nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ, con ngời lại càng có vai trò nổi bật

Trang 18

6 Trong sự phát triển chung của thế giới, khi khoa học, kỹ thuật có tốc độ phát triển vô cùng mạnh mẽ,

sự giao thoa, hội nhập ngày càng sâu rộng giữa các nền kinh tế, đất nớc ta nói chung và các thế hệ hiện tại nóiriêng đang đứng trớc những nhiệm vụ vô cùng trọng đại, đó là đồng thời giải quyết ba nhiệm vụ: thoát khỏitình trạng nghèo nàn lạc hậu của nền kinh tế nông nghiệp, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đồng thờinhanh chóng tiếp cận với nền kinh tế tri thức

7 Khi nêu ra những u điểm và nhợc điểm của ngời Việt Nam, tác giả đã không làm một phép liệt kê giản

đơn từ u điểm đến nhợc điểm mà cứ mỗi khi nêu một u điểm, tác giả lại đề cập đến một nhợc điểm Điều

đáng chú ý là những u điểm và nhợc điểm đó luôn đợc đặt trong yêu cầu xây dựng và phát triển đất nớc hiệnnay Cụ thể:

 Thông minh, nhạy bén với cái mới nhng lại thiếu kiến thức cơ bản, kiến thức thực hành

 Cần cù, sáng tạo nhng thiếu đức tính tỉ mỉ, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ, cha quenvới cờng độ lao động khẩn trơng

 Có tinh thần đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau nhng đồng thời lại cũng thờng đố kị nhau trong công việc

 Bản tính thích ứng nhanh nhng lại có nhiều hạn chế trong thói quen, nếp nghĩ, quen bao cấp, rất sùngngoại nhng có khi lại bài ngoại đến mức cực đoan, khôn vặt, ít giữ chữ "tín"

8 Thông thờng, trong sách báo và trong các phơng tiện thông tin đại chúng, khi nói đến phẩm chất củangời Việt Nam, ngời ta chỉ đề cập đến cái tốt, đến yếu tố tích cực, đáng biểu dơng, học tập Cách ca ngợi mộtchiều nh vậy không phải không có yếu tố tích cực, thậm chí còn rất cần thiết khi chúng ta muốn phát huy sứcmạnh của dân tộc trong cuộc chiến đấu chống quân xâm lợc, thống nhất Tổ quốc Tuy nhiên, điều đó nếu lặp

đi lặp lại mãi sẽ khiến chúng ta không thể đánh giá đúng năng lực và phẩm chất của mình, dẫn đến thái độngộ nhận, tự thoả mãn, không chịu học hỏi ngời khác Bài viết này đã mang đến cho bạn đọc cảm giác rất bấtngờ Tác giả không ca ngợi một chiều, cũng không chỉ toàn phê phán một cách cực đoan mà nhìn nhận songsong, đối chiếu và đánh giá những điểm mạnh cũng nh những điểm yếu của ngời Việt Nam trong quan hệ vớicông việc, trong yêu cầu của sự phát triển xã hội Đó là sự đánh giá rất khách quan và khoa học, xuất phát từthiện chí của tác giả muốn để chúng ta nhìn nhận về mình một cách đúng đắn, chân thực, ý thức đợc nhữngmặt tốt cũng nh mặt cha tốt của mình để phát huy hoặc sửa đổi

II rèn luyện kĩ năng

Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ: Trong văn bản, tác giả đã sử dụng khá nhiều thành ngữ, tục ngữ: "n ớc đếnchân mới nhảy", "trâu buộc ghét trâu ăn", "liệu cơm gắp mắm", "bóc ngắn cắn dài" Việc sử dụng khá nhiềuthành ngữ, tục ngữ dân gian nh vậy khiến cho bài viết thêm phần sinh động, cụ thể, giàu ý nghĩa

Các thành phần biệt lập (tiếp theo)

I Kiến thức cơ bản

1 Thành phần gọi - đáp

a) Trong các từ ngữ in đậm ở những trích (từ truyện ngắn Làng của Kim Lân) sau đây, từ ngữ nào đợcdùng để gọi, từ ngữ nào đợc dùng để đáp?

(1) – tập hai Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không?

(2) – tập hai Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?

Ông Hai đặt bát nớc xuống chõng hỏi Một ngời đàn bà mau miệng trả lời:

- Tha ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.

Trang 19

Gợi ý: Từ Này dùng để gọi, cụm từ Tha ông dùng để đáp.

b) Những từ ngữ dùng để gọi ngời khác hay đáp lời ngời khác nh trong các câu trên có tham gia diễn đạtnghĩa sự việc của câu hay không?

Gợi ý: Những từ ngữ dùng để gọi ngời khác hay đáp lời ngời khác không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc

của câu Nội dung sự việc của câu (1) nằm ở phần “bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không?”; ở câu (2), nằm ở “chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.”.

c) Trong các từ ngữ in đậm ở những câu trên, từ ngữ nào đợc dùng để tạo lập cuộc thoại?

(1) Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – tập hai và cũng là đứa con duy nhất của anh, cha đầy một tuổi.

(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lợc ngà)

(2) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.

(Nam Cao, Lão Hạc)

Gợi ý: Nghĩa sự vật của các câu trên không thay đổi khi lợc bỏ phần từ ngữ in đậm Đây là thành phần

phụ chú của câu, một trong những thành phần biệt lập Nội dung chính của câu không nằm trong thành phầnnày Thành phần phụ chú chỉ có vai trò bổ sung ý nghĩa cho thành phần chính

b) Các từ ngữ in đậm ở câu (1) bổ sung nghĩa cho cụm từ nào?

Gợi ý: Cụm từ “và cũng là đứa con duy nhất của anh” đợc thêm vào để chú thích cho cụm từ “đứa con

gái đầu lòng”.

c) Cụm chủ – tập hai vị làm thành phần phụ chú trong câu (2) bổ sung ý nghĩa gì cho câu?

Gợi ý: Câu này là lời độc thoại nội tâm của nhân vật ngời kể chuyện xng “tôi” Cụm chủ – tập hai vị “tôi nghĩ

vậy” có tác dụng báo cho độc giả biết rằng nhận định “Lão không hiểu tôi” diễn ra trong suy nghĩ của riêng

“tôi”, là suy đoán chủ quan của “tôi”, chứ cha hẳn đã đúng

d) Thành phần phụ chú thờng đợc đặt giữa hai dấu gạch ngang, dấu gạch ngang và dấu phảy, hai dấuphảy hoặc hai dấu ngoặc đơn

II Rèn luyện kĩ năng

1 Tìm thành phần gọi - đáp trong đoạn trích sau đây:

- Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc su, không có, họ lại

đánh trói thì khổ Ngời ốm rề rề nh thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn.

- Vâng, cháu cũng đã nghĩ nh cụ Nhng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì.

Trang 20

- Từ Này dùng để gọi, từ Vâng dùng để đáp

- Quan hệ giữa ngời gọi với ngời đáp là quan hệ giữa ngời trên (nhiều tuổi) với ngời dới (ít tuổi)

3 Xác định thành phần gọi - đáp trong câu ca dao sau và cho biết lời gọi đáp đó hớng đến ai

Bầu ơi thơng lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống, nhng chung một giàn.

Gợi ý:

- Thành phần gọi đáp: Bầu ơi

- Lời gọi - đáp trong câu ca dao này không hớng đến một ngời hay riêng một đối tợng cụ thể nào Hình ảnh bầu và bí

mang ý nghĩa ẩn dụ.

4 Tìm thành phần phụ chú trong các đoạn trích sau đây:

a) Chúng tôi, mọi ngời – tập hai kể cả anh, đều t ởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.

(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lợc ngà) b) Giáo dục tức là giải phóng Nó mở ra cánh cửa dẫn đến hoà bình, công bằng và công lí Những ngời nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này – tập hai các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những ng ời mẹ – tập hai gánh một trách nhiệm vô cùng quan trọng, bởi vì cái thế giới mà chúng ta để lại cho các thế hệ mai sau sẽ tuỳ thuộc vào những trẻ em mà chúng ta để lại cho thế giới ấy.

(Phê-đê-ri-cô May-o, Giáo dục – tập hai chìa khoá của t ơng lai) c) Bớc vào thế kỉ mới, muốn sánh vai cùng các cờng quốc năm châu thì chúng ta sẽ phải lấy đầy hành

trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu Muốn vậy thì khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ – tập hai những ng ời chủ thực sự của đất nớc trong thế kỉ tới – tập hai nhận ra điều đó, quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất.

(Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)

d) Cô bé nhà bên (có ai ngờ)

Cũng vào du kích Hôm gặp tôi vẫn cời khúc khích Mắt đen tròn (thơng thơng quá đi thôi).

(Giang Nam, Quê hơng)

Gợi ý:

- (a): kể cả anh

- (b): các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những ngời mẹ

- (c): những ngời chủ thực sự của đất nớc trong thế kỉ tới

- (d): có ai ngờ; thơng thơng quá đi thôi

5 Các thành phần phụ chú trong những đoạn trích trên liên quan đến những từ ngữ nào trớc đó và chúng

bổ sung điều gì

Gợi ý:

- (a): kể cả anh - giải thích cho cụm từ mọi ngời; chú thích phạm vi bao quát của cụm từ này.

- (b): các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những ngời mẹ – tập hai giải thích cho cụm từ Những ngời nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này; cụ thể hoá ý nghĩa cho cụm từ này.

- (c): những ngời chủ thực sự của đất nớc trong thế kỉ tới chú thích cho cụm từ lớp trẻ, mở rộng đồng thời

nhấn mạnh ý nghĩa về vai trò của lớp trẻ đối với tơng lai của đất nớc

Trang 21

- (d): có ai ngờ; thơng thơng quá đi thôi chú thích về thái độ của ngời nói đối với sự việc đợc nói đến.

6 Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về việc thanh niên chuẩn bị hành trang bớc vào thế

kỉ mới, trong đó có câu chứa thành phần phụ chú ngữ

Gợi ý:

- Về nội dung: chú ý mối quan hệ giữa thành phần phụ chú ngữ với những từ ngữ đứng trớc nó

- Về hình thức: chú ý sử dụng dấu gạch ngang, dấu phảy hoặc dấu ngoặc đơn để đánh dấu ranh giới giữathành phần phụ chú ngữ với các từ ngữ khác trong câu

Viết bài tập làm văn số 5 – nghị luận xã hội nghị luận xã hội

I Tham khảo các đề bài sau

Đề 1: Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá

thế giới Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về Ngời

Đề 2: Nớc ta có nhiều tấm gơng vợt lên số phận, học tập thành công (nh anh Nguyễn Ngọc Kí bị hỏng

tay, dùng chân viết chữ; anh Hoa Xuân Tứ bị cụt tay, dùng vai viết chữ; anh Đỗ Trọng Khơi bị bại liệt đã tựhọc, trở thành nhà thơ; anh Trần Văn Thớc bị tai nạn lao động, liệt toàn thân đã tự học, trở thành nhà văn,…]).Lấy nhan đề “Những ngời không chịu thua số phận”, em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của mình về nhữngcon ngời ấy

Đề 3: Việt Nam tuy điều kiện kinh tế hạn chế, cơ sở vật chất cha phát triển, nhng đã có nhiều học sinh

đoạt huy chơng vàng tại các cuộc thi quốc tế về toán, lí, ngoại ngữ,…] Năm 2004, sinh viên Việt Nam lại đoạtgiải vô địch cuộc thi Robocon châu á tại Hàn Quốc Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về hiện tợng đó

Đề 4: Một hiện tợng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đờng hoặc những nơi công cộng Ngồi bên hồ, dù

là hồ đẹp nổi tiếng, ngời ta cũng tiện tay vứt rác xuống…] Em hãy đặt một nhan đề gọi ra hiện tợng ấy và viếtbài văn nêu suy nghĩ của mình

Đề 5: In-tơ-nét rất tiện ích trong cuộc sống hiện nay Nhng có một hiện tợng phổ biến trong giới học sinh

là bỏ bễ việc học tập, mất quá nhiều thời gian vào những quán In-tơ-nét để Chat Em hãy nêu suy nghĩ củamình về hiện tợng này

II Một số điểm cần lu ý khi làm bài

1 Tiến hành làm bài đúng theo các bớc:

- Tìm hiểu đề

- Tìm ý

- Lập dàn ý

- Viết thành bài văn

- Soát lỗi và sửa chữa

2 Chú ý xác định rõ sự việc, hiện tợng mà đề bài yêu cầu nghị luận Em đặt đợc nhan đề cho bài văn tức

là đã xác định đợc sự việc, hiện tợng nghị luận

3 Huy động vốn kiến thức, hiểu biết của mình về sự việc, hiện tợng để tìm ý và lập ý Tơng ứng với từngluận điểm, phải có luận cứ và hớng lập luận rõ ràng Phải biết kết hợp giữa việc phân tích sự việc, hiện tợng

và nêu lên ý nghĩa hay bài học từ những sự việc, hiện tợng ấy

4 Lập dàn ý và viết bài theo bố cục 3 phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài)

Trang 22

Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí

I Kiến thức cơ bản

Thực hiện các yêu cầu sau đây để hiểu thế nào là một bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí

1 Đọc văn bản sau và cho biết nó bàn về vấn đề gì

Tri thức là sức mạnhNhà khoa học ngời Anh Phơ-răng-xít Bê-cơn (thế kỉ XVI – tập hai XVII) đã nói một câu nổi tiếng: “Tri thức làsức mạnh” Sau này Lê-nin, một ngời thầy của cách mạng vô sản thế giới, lại nói cụ thể hơn: “Ai có tri thứcthì ngời ấy có đợc sức mạnh” Đó là một t tởng rất sâu sắc Tuy vậy, không phải ai cũng hiểu đợc t tởng ấy.Tri thức đúng là sức mạnh Ngời ta kể rằng, có một máy phát điện cỡ lớn của công ti Pho bị hỏng Mộthội đồng gồm nhiều kĩ s họp 3 tháng liền tìm không ra nguyên nhân Ngời ta phải mời đến chuyên gia Xten-mét-xơ Ông xem xét và làm cho máy hoạt động trở lại Công ti phải trả cho ông 10 000 đô la Nhiều ngờicho Xten-mét-xơ là tham, bắt bí để lấy tiền Nhng trong giấy biên nhận, Xten-mét-xơ ghi: “Tiền vạch một đ-ờng thẳng là 1 đô la Tiền tìm ra chỗ để vạch đúng đờng ấy giá: 9 999 đô la.” Rõ ràng ngời có tri thức thâmhậu có thể làm đợc những việc mà nhiều ngời khác không làm nổi Thử hỏi, nếu không biết cách chữa thì cỗmáy kia có thể thoát khỏi số phận trở thành đống phế liệu đợc không!?

Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng Bác Hồ của chúng ta sau chuyến đi Pháp năm 1946 trở về đãthu hút đợc nhiều nhà tri thức Việt Nam danh tiếng đi theo kháng chiến nh kĩ s Trần Đại Nghĩa, tiến sĩNguyễn Văn Huyên, các bác sĩ Tôn Thất Tùng, Đặng Văn Ngữ, nhà toán học Tạ Quang Bửu,…] Các nhà tríthức ấy đã đem tri thức của mình mà xây dựng các ngành quân giới, giáo dục, y tế,…] góp phần to lớn đa cuộckháng chiến đến thành công Trong cuộc kháng chiến chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, các giáo s

Đàm Trung Đồn, Vũ Đình Cự đã huy động tri thức góp phần phá huỷ lôi nổ chậm của địch, khai thông bếncảng Và ngày nay, các nhà khoa học nông nghiệp nh Bùi Huy Đáp, Vũ Tuyên Hoàng,…] đã lai tạo giống lúamới, góp phần tăng sản lợng nông nghiệp, làm cho nớc ta không chỉ có đủ lơng thực mà còn trở thành mộttrong những nớc đứng hàng đầu về xuất khẩu gạo thế giới

Tri thức có sức mạnh to lớn nh thế nhng đáng tiếc là còn không ít ngời cha biết quý trọng tri thức Họ coimục đích của việc học chỉ là để có mảnh bằng mong sau này tìm việc kiếm ăn hoặc thăng quan tiến chức Họkhông biết rằng, muốn biến nớc ta thành một quốc gia giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, sánh vaicùng các nớc trong khu vực và thế giới cần phải có biết bao nhiêu nhà trí thức tài năng trên mọi lĩnh vực!

(Hơng Tâm)

Gợi ý: Bài văn bàn về vấn đề vai trò của tri thức và ngời trí thức trong đời sống xã hội.

2 Nêu bố cục của văn bản Tri thức là sức mạnh và chỉ ra nội dung chính của từng phần.

Gợi ý: Có thể chia văn bản Tri thức là sức mạnh thành 3 phần:

- Phần mở bài (đoạn mở đầu): đặt vấn đề “tri thức là sức mạnh”;

- Phần thân bài (hai đoạn tiếp): Chứng minh tri thức đúng là sức mạnh trong công việc và khẳng định trithức là sức mạnh cách mạng

- Phần kết bài (đoạn còn lại): Phê phán những ngời cha biết quý trọng tri thức và sử dụng tri thức không

đúng mục đích

3 Tìm những câu mang luận điểm chính của bài văn Tri thức là sức mạnh và nhận xét về cách diễn đạt

luận điểm của ngời viết

Gợi ý:

Trang 23

- Các câu mang luận điểm:

+ Các câu trong đoạn mở bài;

+ “Tri thức đúng là sức mạnh.” ; “Rõ ràng ngời có tri thức thâm hậu có thể làm đợc những việc mà nhiều ngời khác không làm nổi.”;

+ “Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng.”;

+ “Tri thức có sức mạnh to lớn nh thế nhng đáng tiếc là còn không ít ngời cha biết quý trọng tri thức.”;

“Họ không biết rằng, muốn biến nớc ta thành một quốc gia giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, sánh vai cùng các nớc trong khu vực và thế giới cần phải có biết bao nhiêu nhà trí thức tài năng trên mọi lĩnh vực!”.

- Các luận điểm đợc trình bày rõ ràng, thuyết phục, thể hiện đợc luận điểm chung: Tri thức là sức mạnh.

4 Văn bản Tri thức là sức mạnh chủ yếu sử dụng phép lập luận nào? Nhận xét về sức thuyết phục của

phép lập luận ấy trong văn bản

Gợi ý: Văn bản chủ yếu sử dụng phép lập luận chứng minh Từ những dẫn chứng cụ thể, ngời viết khẳng

định sự đúng đắn của t tởng “Tri thức là sức mạnh” và “Ai có tri thức thì ngời ấy có đợc sức mạnh”, qua đóphê phán những ngời không biết quý trọng tri thức, sử dụng tri thức sai mục đích và đề cao vai trò của tri thức

đối với sự phát triển của đất nớc

5 So sánh đặc điểm của bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí với bài nghị luận về một sự việc, hiện ợng đời sống Từ đó rút ra nhận xét về điểm khác nhau giữa hai dạng bài nghị luận này

II Rèn luyện kĩ năng

1 Văn bản dới đây thuộc loại nghị luận nào?

Thời gian là vàngNgạn ngữ có câu: Thời gian là vàng Nhng vàng thì mua đợc mà thời gian không mua đợc Thế mới biếtvàng có giá trị mà thời gian là vô giá

Thật vậy, thời gian là sự sống Bạn vào bệnh viện mà xem, ngời bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thìsống, để chậm là chết

Thời gian là thắng lợi Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch đúnglúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại

Thời gian là tiền Trong kinh doanh, sản xuất hàng hoá đúng lúc là lãi, không đúng lúc là lỗ

Thời gian là tri thức Phải thờng xuyên học tập thì mới giỏi Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếukiên trì, thì học mấy cũng không giỏi đợc

Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm đợc bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội Bỏ phíthời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp

(Phơng Liên)

Gợi ý: Văn bản Thời gian là vàng thuộc loại bài nghị luận về một t tởng, đạo lí.

2 Văn bản Thời gian là vàng nghị luận về vấn đề gì? Hãy chỉ ra hệ thống luận điểm chính của bài văn

Trang 24

Gợi ý: Văn bản nghị luận về giá trị của thời gian Giá trị của thời gian đợc làm rõ qua các luận điểm:

- Thời gian là sự sống

- Thời gian là thắng lợi

- Thời gian là tiền

- Thời gian là tri thức

3 Trong văn bản Thời gian là vàng, ngời viết chủ yếu sử dụng phép lập luận nào?

Gợi ý: Ngời viết sử dụng phép lập luận phân tích và chứng minh.

4 Nhận xét về sức thuyết phục của cách lập luận trong bài văn Thời gian là vàng

Gợi ý: Ngời viết đã phân tích giá trị của thời gian thành các luận điểm (Thời gian là sự sống – tập hai Thời gian

là thắng lợi – tập hai Thời gian là tiền – tập hai Thời gian là tri thức) Các luận điểm này lại đợc chứng minh bằng nhữngdẫn chứng từ thực tiễn Mạch triển khai lập luận của bài văn đơn giản nhng cô đọng, sáng rõ và chặt chẽ

chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn

2 Hi-pô-lít Ten (1828-1893) là triết gia, sử gia đồng thời cũng là nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng củaPháp, Viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp Ông đã dành nhiều thời gian nghiên cứu về truyện ngụ ngôn của La-

phông-ten Đây là một bài nghị luận văn chơng, trích từ chơng II, phần II của công trình La-phông-ten và thơ ngụ ngôn của ông, in năm 1853.

3 Văn bản có bố cục hai phần:

 Phần một (từ đầu đến "tốt bụng nh thế"): hình tợng con cừu trong thơ La-phông-ten

 Phần hai (còn lại): hình tợng chó sói trong thơ La-phông-ten

Trong cả hai đoạn, nhằm làm nổi bật các hình tợng con cừu và con chó sói trong thơ La-phông-ten, tácgiả đều dẫn ra những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông Mạch nghị luận trong cả haiphần cũng tơng đối giống nhau, đều theo trật tự ba phần: dới ngòi bút của La-phông-ten  dới ngòi bút củaBuy-phông  dới ngòi bút của La-phông-ten Trong phần một, hình ảnh cừu trong thơ La-phông-ten đợc thểhiện qua một đoạn thơ cụ thể Cách viết nh vậy khiến cho bài văn trở nên sinh động, hấp dẫn hơn

4 Buy-phông viết về loài cừu và loài chó sói từ quan điểm của một nhà khoa học, bởi vậy, các chi tiết đềugiống nh trong đời thực Ông không nói đến "sự thân thơng của loài cừu" cũng nh "nỗi bất hạnh của loài sói"bởi vì đó không phải là đặc điểm tiêu biểu của chúng Những đặc điểm đó do con ngời "gán" cho loài vật,không thể xuất hiện trong công trình nghiên cứu của một nhà khoa học

5 Khi xây dựng hình tợng con cừu, trớc hết, La-phông-ten đã đặt một chú cừu con trong một hoàn cảnh

đặc biệt: đối mặt với chó sói bên dòng suối Hoàn cảnh đó làm nổi bật lên tính chất hiền lành, nhút nhát cũng là một đặc điểm tiêu biểu cho tính nết của loài cừu Vì sáng tác theo thể loại ngụ ngôn nên La-phông-ten đã nhân cách hoá con cừu, miêu tả cả chó sói và cừu nh những con ngời cụ thể

Trang 25

6 Hình tợng chó sói trong truyện ngụ ngôn của La-phông-ten đợc xây dựng dựa trên đặc tính vốn có củaloài sói, đó là săn mồi Từ đó, tác giả nêu ra hai luận điểm:

 Chó sói là kẻ đáng cời (vì không kiếm nổi miếng ăn nên đói meo)

 Chó sói còn là một kẻ đáng ghét vì nó làm hại đến ngời khác

Để làm sáng tỏ hai luận điểm trên, có thể phân tích hình tợng chó sói trong thơ ngụ ngôn của ten theo những gợi ý sau:

La-phông-+ Con chó sói đợc nói đến trong bài thơ là một con sói cụ thể, rất sinh động (gầy giơ xơng, đi kiếm mồi,muốn ăn thịt cừu non )

+ Con chó sói đợc nhân cách hoá nh hình tợng cừu dới ngòi bút phóng khoáng của nhà thơ và đặc trngcủa thể loại ngụ ngôn

II rèn luyện kĩ năng

1 Kĩ năng lập luận và phân tích

2 Đọc văn bản cần chú ý giọng đọc giữa lời văn nghị luận với lời dẫn thơ

Liên kết câu và liên kết đoạn văn

I Kiến thức cơ bản

Để hiểu thế nào là liên kết, em hãy thực hiện theo các yêu cầu:

1 Đoạn văn sau đây bàn về vấn đề gì?

Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mợn ở thực tại (1) Nhng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2) Anh gửi vào tác phẩm một lá th, một lời

nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3).

(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)

Gợi ý: Đoạn văn bàn về vấn đề ngời nghệ sĩ phản ánh thực tại trong tác phẩm.

2 Chủ đề của đoạn văn trên có quan hệ nh thế nào với chủ đề chung của văn bản?

Gợi ý: Chủ đề chung của văn bản là tiếng nói của văn nghệ Chủ đề của đoạn văn trên nằm trong chủ đề

chung của toàn văn bản, là một phần tạo nên chủ đề chung

3 Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn trên là gì? Những nội dung ấy có quan hệ nh thế nào vớichủ đề của đoạn văn? Các câu đã đợc sắp xếp theo trình tự nh thế nào?

Gợi ý:

- Nội dung chính của câu (1): Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại đời sống

- Nội dung chính của câu (2): Điều quan trọng là ngời nghệ sĩ phải nói cái mới mẻ

- Nội dung chính của câu (3): Những điều mới mẻ là sự gửi gắm của ngời nghệ sĩ đóng góp vào đời sống.Những nội dung của các câu đều xoay quanh chủ đề cách phản ánh đời sống của tác phẩm văn nghệ Cáccâu đợc sắp xếp theo trình tự triển khai chủ đề của đoạn, câu sau nối tiếp ý của câu trớc

4 Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn trên đợc thể hiện bằng những biện phápnào? (chú ý những từ ngữ in đậm)

Gợi ý:

Trang 26

- Sự lặp lại các từ: tác phẩm – tập hai tác phẩm;

- Sử dụng các từ cùng trờng liên tởng: tác phẩm – tập hai nghệ sĩ , ghi lại – tập hai muốn nói – tập hai gửi vào – tập hai góp vào;

- Thay thế: những vật liệu mợn ở thực tại = cái đã có rồi, nghệ sĩ = anh;

II Rèn luyện kĩ năng

1 Đọc đoạn văn sau đây và cho biết các câu liên kết với nhau về mặt nội dung nh thế nào

Cái mạnh của con ngời Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu Nhng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu ấy là những lỗ hổng kiến thức cơ bản do thiên hớng chạy theo những môn học thời thợng , nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn

chế do lối học chay, học vẹt nặng nề Không nhanh chóng lấp lỗ hổng này thì khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng.

(Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)

Gợi ý: Để phân tích đợc mối liên kết về nội dung giữa các câu trong đoạn, trớc hết phải xác định đợc chủ

đề của đoạn Sau đó, xét xem nội dung của các câu trong đoạn văn phục vụ chủ đề ấy nh thế nào và các câu

đ-ợc sắp xếp theo trình tự ra sao

Chủ đề của đoạn văn trên là khẳng định t chất trí tuệ đồng thời chỉ ra điểm yếu mà ngời Việt Nam cầnkhắc phục để chuẩn bị cho thế kỉ mới Các câu trong đoạn văn đều xoay quanh và triển khai chủ đề chungnày

Các câu đợc sắp xếp theo một trình tự hợp lí, chặt chẽ, thể hiện đợc mạch phát triển lập luận: khẳng địnhthế mạnh  chỉ ra nhợc điểm  đòi hỏi phải khắc phục nhợc điểm

2 Phân tích liên kết về mặt hình thức giữa các câu trong đoạn văn trên

Gợi ý: Trong đoạn văn trên, ngời viết đã sử dụng những phép liên kết nào để liên kết các câu với nhau?

- Thế đồng nghĩa: sự thông minh, nhạy bén với cái mới  Bản chất trời phú ấy

- Nối:  Nhng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn  ấy là

- Lặp: lỗ hổng  lỗ hổng này; sự thông minh (câu 1)  trí thông minh (câu 5).

con cò

Chế Lan Viên

i kiến thức cơ bản

1 Nhà thơ Chế Lan Viên (1920-1989) tên khai sinh là Phan Ngọc Hoan, quê ở Cam Lộ  Quảng Trị Trớc

Cách mạng tháng Tám Chế Lan Viên đã nổi tiếng trong phong trào Thơ mới qua tập Điêu tàn Chế Lan Viên

đã có những đóng góp lớn vào những thành tựu của văn học kháng chiến, ông là một trong những tên tuổihàng đầu của nền thơ Việt Nam thế kỷ XX

Trang 27

2 Bài thơ Con cò đợc sáng tác năm 1962, in trong tập thơ Hoa ngày thờng, chim báo bão Hình tợng con

cò trong những câu hát ru đã thể hiện những suy nghĩ sắc sảo và chan chứa cảm xúc của tác giả về tình mẹ vàlời ru

3 Hình tợng bao trùm cả bài thơ là hình tợng con cò Đó là con cò trong ca dao truyền thống, xuất hiệnrất phổ biến và đợc dùng với nhiều ý nghĩa khác nhau, nhng ý nghĩa phổ biến nhất là hình ảnh ngời nông dân,ngời phụ nữ trong cuộc sống nhiều vất vả, nhọc nhằn nhng luôn thể hiện đợc những đức tính tốt đẹp và niềmvui sống

4 Bài thơ đợc tác giả chia làm ba đoạn:

 Đoạn 1: hình ảnh con cò qua những lời ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ

 Đoạn 2: hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ, trở nên gần gũi và sẽ theo con ng ời đi suốt cuộc

đời

 Đoạn 3: từ hình ảnh con cò, nhà thơ suy ngẫm và triết lý về ý nghĩa của lời ru và tình mẹ đối với cuộc

đời mỗi con ngời

5 Trong đoạn đầu bài thơ, tác giả đã sử dụng những câu ca dao:

 Con cò bay lả bay la Bay từ cổng phủ, bay ra cánh đồng

 Con cò bay lả bay la Bay từ cửa phủ bay về Đồng Đăng

 Con cò mày đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao

Ông ơi ông vớt tôi nao Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng

Có xáo thì xáo nớc trong

Đừng xáo nớc đục, đau lòng cò con.

Trong hai bài ca dao trớc, hình ảnh con cò gợi tả không gian và khung cảnh quen thuộc, nhịp điệu nhẹ

nhàng, thong thả của cuộc sống thời xa Trong bài ca dao sau (Con cò mày đi ăn đêm ), hình ảnh con cò lại

tợng trng cho những con ngời, nhất là ngời phụ nữ đang nhọc nhằn, vất vả để kiếm sống nuôi con

6 Hình tợng trung tâm trong bài thơ là cánh cò nhng cảm hứng chủ đạo lại là tình mẹ Hình ảnh con cò

đã gợi ý nghĩa biểu tợng về lòng mẹ, về sự dìu dắt, nâng đỡ đầy dịu dàng của ngời mẹ Bởi vậy, những câu thơmang tính khái quát trong bài đều là những câu thơ chan chứa tình cảm yêu thơng của ngời mẹ:

Con dù lớn vẫn là con của mẹ

Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con.

Đó là một quy luật tình cảm bền vững và sâu sắc, thể hiện tình cảm yêu thơng vô bờ bến của ngời mẹ Dù

ở đâu, bên mẹ hay đến phơng trời khác, dù còn nhỏ hay đã lớn khôn thì con vẫn đợc mẹ hết lòng thơng yêu,che chở

Một con cò thôi Con cò mẹ hát Cũng là cuộc đời

Vỗ cánh qua nôi.

Lời ru cũng là khúc hát yêu thơng Sự hoá thân của ngời mẹ vào cánh cò mang nhiều ý nghĩa sâu xa, kết

tụ những hi sinh, gian khổ, nhọc nhằn để những lời yêu thơng càng trở nên sâu sắc, đằm thắm Câu thơ cuối là

Trang 28

một hình ảnh rất đẹp Cánh cò vỗ qua nôi nh dáng mẹ đang nghiêng xuống chở che, đang nói với con nhữnglời tha thiết của lòng mẹ.

2 Về hình ảnh:

Hình ảnh con cò trong ca dao trở thành điểm tựa cho những liên tởng, tởng tợng của tác giả Những hình

ảnh trong bài thơ vừa rất gần gũi, xác thực nhng đồng thời cũng giàu ý nghĩa biểu tợng và sắc thái biểu cảm

Liên kết câu và liên kết đoạn văn

(luyện tập)

1 Trong các đoạn trích sau đây, những phép liên kết câu và liên kết đoạn văn nào đã đợc sử dụng?

a) Trờng học của chúng ta là trờng học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt, những ngời chủ tơng lai của nớc nhà Về mọi mặt, trờng học của chúng ta phải hơn hẳn trờng học của thực dân và phong kiến.

Muốn đợc nh thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa.

(Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục) b) Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực sự đợc sống Lời gửi của văn nghệ là sự sống.

Sự sống ấy toả đều cho mọi vẻ, mọi mặt của tâm hồn Văn nghệ nói chuyện với tất cả tâm hồn chúng ta, không riêng gì trí tuệ, nhất là trí thức.

(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ) c) Thật ra, thời gian không phải là một mà là hai: đó vừa là một định luật tự nhiên, khách quan, bao trùm thế giới, vừa là một khái niệm chủ quan của con ngời đơn độc Bởi vì chỉ có con ngời mới có ý thức về thời gian Con ngời là sinh vật duy nhất biết rằng mình sẽ chết, và biết rằng thời gian là liên tục.

(Thời gian là gì? trong Tạp chí Tia sáng) d) Những ngời yếu đuối vẫn hay hiền lành Muốn ác phải là kẻ mạnh.

(Nam Cao, Chí Phèo)

Gợi ý:

- (a):

+ Liên kết câu: trờng học  trờng học (phép lặp);

+ Liên kết đoạn: trờng học của chúng ta phải hơn hẳn trờng học của thực dân và phong kiến  nh thế

(phép thế)

- (b):

+ Liên kết câu: Văn nghệ  văn nghệ (phép lặp);

+ Liên kết đoạn: sự sống  Sự sống; văn nghệ  Văn nghệ (phép lặp).

Trang 29

- (c): Liên kết câu: thời gian  thời gian  thời gian; con ngời  con ngời  Con ngời (phép lặp).

- (d): Liên kết câu: yếu đuối  mạnh; hiền lành  ác (liên hệ trái nghĩa).

2 Tìm các cặp từ ngữ trái nghĩa trong hai câu văn sau đây và cho biết chúng có tác dụng nh thế nào trongviệc liên kết câu

Thời gian vật lí vô hình, giá lạnh, đi trên một con đờng thẳng tắp, đều đặn nh một cái máy (tuyệt hảo bởi không bao giờ h), tạo tác và phá huỷ mọi sinh vật, mọi hiện hữu Trong khi đó, thời gian tâm lí lại hữu hình, nóng bỏng, quay theo một hình tròn, lúc nhanh lúc chậm với bao kỉ niệm nhớ thơng về dĩ vãng, cũng nh bao nhiêu dự trù lo lắng cho tơng lai.

(Thời gian là gì?, trong Tạp chí Tia sáng)

3 Tìm các lỗi về liên kết nội dung trong những đoạn trích sau và sửa lại

a) Cắm bơi một mình trong đêm Trận địa đại đội 2 ở phía bãi bồi bên một dòng sông Hai bố con cùng viết đơn xin ra mặt trận Mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối.

(Dẫn theo Trần Ngọc Thêm) b) Năm 19 tuổi chị đẻ đứa con trai, sau đó chồng mắc bệnh, ốm liền trong hai năm rồi chết Chị làm quần quật phụng dỡng cha mẹ chồng, hầu hạ chồng, bú mớm cho con Có những ngày ngắn ngủi cơn bệnh tạm lui, chồng chị yêu thơng chị vô cùng.

(Dẫn theo Trần Ngọc Thêm)

Gợi ý:

- (a): Theo sự diễn đạt này, các câu vi phạm liên kết nội dung: không cùng chung một chủ đề Có thể sửalại bằng cách thêm một số từ ngữ vào để tạo ra liên kết chủ đề giữa các câu:

Cắm bơi một mình trong đêm Trận địa đại đội 2 của anh ở phía bãi bồi bên một dòng sông Anh chợt

nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố con anh cùng viết đơn xin ra mặt trận Bây giờ thì mùa thu hoạch lạc đã vào

chặng cuối.

- (b): Câu này vi phạm liên kết nội dung: trình tự các sự việc nêu trong các câu không hợp lí Có thể chữalỗi liên kết này bằng cách thêm vào cho câu 2 thành phần trạng ngữ chỉ thời gian để làm rõ diễn biến tr ớc – tập haisau của sự việc:

Năm 19 tuổi chị đẻ đứa con trai, sau đó chồng mắc bệnh, ốm liền trong hai năm rồi chết Suốt thời gian

anh ốm , chị làm quần quật phụng dỡng cha mẹ chồng, hầu hạ chồng, bú mớm cho con Có những ngày ngắn ngủi cơn bệnh tạm lui, chồng chị yêu thơng chị vô cùng.

4 Tìm và chữa các lỗi liên kết hình thức trong các đoạn trích sau:

a) Với bộ răng khoẻ cứng, loài nhện khổng lồ này có thể cắn thủng cả giày da Mọi biện pháp chống lại

nó vẫn cha có kết quả vì chúng sống sâu dới mặt đất Hiện nay, ngời ta vẫn đang thử tìm cách bắt chúng để

Trang 30

lấy nọc điều trị cho những ngời bị nó cắn.

- (a): Lỗi thay thế, từ nó trong câu 2 không thể thay thế cho loài nhện Chữa: thay nó bằng chúng.

- (b): Lỗi dùng từ không thống nhất, từ hội trờng không thể đồng nghĩa với từ văn phòng cho nên khôngthể thay thế đợc cho nhau Chữa: bỏ từ hội trờng trong câu 2 hoặc thay từ này bằng từ văn phòng

Trả bài tập làm văn số 5

Tự kiểm tra và sửa chữa lại bài viết của mình theo một số gợi ý sau:

1 Bài viết đã xác định đợc rõ vấn đề nghị luận cha? Sự việc, hiện tợng đợc nghị luân đã đợc trình bày đầy

đủ các khía cạnh chủ yếu cha? Những điều em phân tích về sự việc, hiện tợng có đúng với thực tế không? Bàiviết đã giúp ngời đọc thấy đợc rõ cái đúng, cái sai, cái lợi, cái hại của sự việc, hiện tợng cha?

2 Hệ thống luận điểm của bài viết đã rõ ràng cha? Bài viết đã đa ra đợc những luận điểm chứng tỏ sựquan sát, đánh giá của riêng ngời viết cha?

3 Việc trình bày luận điểm có thuyết phục không? Luận điểm đã đợc chứng minh bằng những dẫn chứng

và lĩ lẽ thích hợp cha?

4 Bài viết đã có bố cục hoàn chỉnh cha? Các phần của bài viết có liên kết chặt chẽ với nhau không? Mốiquan hệ giữa các đoạn đã đợc diễn đạt đảm bảo mạch lạc cha?

5 Bài viết còn những lỗi chính tả, dùng từ, viết câu nào?

6 Chú ý lời nhận xét của thầy, cô giáo về bài viết của mình và của các bạn

7 Tham khảo những bài viết đợc thầy, cô giáo đánh giá cao

Cách làm bài nghị luận

về một vấn đề t tởng, đạo lí

I Kiến thức cơ bản

1 Đọc các đề bài sau, so sánh và chỉ ra những điểm giống nhau giữa chúng

Đề 1: Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đờng.

Đề 2: Đạo lí Uống nớc nhớ nguồn.

Đề 3: Bàn về tranh giành và nhờng nhịn.

Trang 31

Đề 9: Lòng biết ơn thầy, cô giáo.

Đề 10: Suy nghĩ từ câu ca dao: Công cha nh núi Thái Sơn – tập hai Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra.

Gợi ý:

Những điểm giống nhau giữa các đề:

- Các đề đều đa ra một vấn đề thuộc t tởng, đạo lí

- Dù có đa ra mệnh lệnh hay không thì các đề đều có điểm chung về yêu cầu: nghị luận (tức là đòi hỏi

ng-ời viết phải nhận định, giải thích, bình luận, chứng minh)

3 Cách làm bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí

Chẳng hạn với đề bài: Suy nghĩ về đạo lí “Uống nớc nhớ nguồn”, các bớc làm bài sẽ là:

* B ớc 1 : Tìm hiểu đề và tìm ý

- Tìm hiểu đề:

+ Đề bài đa ra vấn đề gì? (đạo lí “Uống nớc nhớ nguồn”)

+ Đề bài yêu cầu nh thế nào? (nêu suy nghĩ)

+ Phải huy động những tri thức nào xung quanh vấn đề nghị luận? (Hiểu biết về tục ngữ Việt Nam; Hiểu

biết về đời sống có liên quan đến đạo lí Uống nớc nhớ nguồn).

- Tìm ý:

+ Tìm hiểu nội dung t tởng, đạo lí (nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ);

+ Liên hệ với thực tế (Nội dung câu tục ngữ thể hiện truyền thống ân nghĩa nh một nguyên tắc sống của

ngời Việt Nam; Ngày nay, đạo lí Uống nớc nhớ nguồn vẫn còn nguyên giá trị và tiếp tục đợc khẳng định ở

những khía cạnh mới…])

* B ớc 2 : Lập dàn bài

Lập dàn bài theo bố cục 3 phần

(1) Mở bài

- Giới thiệu t tởng, đạo lí sẽ nghị luận (Giới thiệu câu tục ngữ “Uống nớc nhớ nguồn”);

- Nêu khái quát về nội dung và ý nghĩa của t tởng, đạo lí (Khái quát nội dung của câu tục ngữ “Uống nớc nhớ nguồn” và ý nghĩa răn dạy của nó).

(2) Thân bài

- Giải thích nội dung t tởng, đạo lí (Giải thích nội dung câu tục ngữ “Uống nớc nhớ nguồn”):

+ Cắt nghĩa t tởng, đạo lí (nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ);

+ Phân tích những biểu hiện của t tởng, đạo lí (những điều hàm chứa trong câu tục ngữ)

- Đánh giá t tởng, đạo lí (Sự đúng đắn và sâu sắc của đạo lí “Uống nớc nhớ nguồn”):

+ Đa dẫn chứng để chứng minh sự đúng đắn của t tởng, đạo lí (Truyền thống ân nghĩa của ngời ViệtNam);

+ Khẳng định sự sâu sắc, đúng đắn của t tởng, đạo lí trong đời sống xã hội hiện tại và tơng lai (Uống nớc

Trang 32

nhớ nguồn còn là nền tảng duy trì, phát huy những giá trị đã đợc hình thành trong truyền thống dân tộc; là ý

thức trách nhiệm với sự nghiệp bảo vệ, xây dựng và phát huy thành quả của các thế hệ cha ông; nhắc nhởnhững kẻ sống vong ân bội nghĩa,…])

(3) Kết bài

- Khẳng định ý nghĩa của t tởng, đạo lí (Khẳng định truyền thống đạo lí Uống nớc nhớ nguồn của dân tộc,

ý nghĩa sâu sắc của đạo lí này trong hiện tại và tơng lai)

- Tự rút ra bài học cho bản thân từ vấn đề vừa nghị luận

* B ớc 3 : Viết bài

Dựa trên hệ thống các ý đã sắp xếp trong dàn ý, viết thành bài văn hoàn chỉnh

* B ớc 4 : Đọc lại bài viết và sửa chữa

+ Tìm ý: Tự học là gì? Tại sao phải tự học? Tự học có tác dụng, u thế gì? Ngời có tinh thần tự học là ngời

nh thế nào? Em đã biết đến những tấm gơng tự học nào? Em đã có tinh thần tự học cha?

2 Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ thể hiện niềm yêu mến thiết tha với cuộc sống, với đất nớc và ớc nguyện

của tác giả về một cuộc sống ngày càng tơi đẹp hơn

3 Từ xúc cảm trớc mùa xuân của thiên nhiên, đất trời đến mùa xuân của mỗi con ngời trong mùa xuânlớn của đất nớc, thể hiện khát vọng đợc dâng hiến "mùa xuân nho nhỏ" của mình vào mùa xuân lớn của cuộc

đời chung

Có thể xác định bố cục của bài thơ gồm bốn đoạn:

 Khổ đầu (6 dòng thơ): cảm xúc trớc mùa xuân của thiên nhiên, đất trời

 Hai khổ 2, 3 (từ "Mùa xuân ngời cầm súng" đến "cứ đi lên phía trớc"): hình ảnh mùa xuân đất nớc

 Hai khổ 4, 5 (từ "Ta làm con chim hót" đến "Dù là khi tóc bạc"): những suy nghĩ và ớc nguyện của nhàthơ trớc thiên nhiên đất nớc

 Khổ thơ cuối: Lời ca ngợi quê hơng, đất nớc qua điệu ca Huế

Trang 33

4 Mùa xuân ở khổ thơ đầu là mùa xuân của thiên nhiên, đất trời với dòng sông xanh, bông hoa tím biếc,tiếng chim chiền chiện hót vang trời Chỉ bằng vài nét phác hoạ, tác giả đã vẽ ra cả không gian cao rộng vớidòng sông, mặt đất, bầu trời bao la, với màu sắc tơi thắm (sông xanh, hoa tím biếc), với những âm thanh vangvọng (tiếng chim chiền chiện) của mùa xuân.

Cảm xúc của tác giả trớc cảnh mùa xuân đợc diễn tả qua hai câu thơ:

Từng giọt long lanh rơi Tôi đa tay tôi hứng.

Có nhiều cách hiểu về hai câu thơ này, tuy nhiên có thể hiểu "từng giọt" là "những giọt mùa xuân", là sựchuyển đổi các cảm giác, từ màu sắc, âm thanh, hình ảnh sang hình khối, đờng nét, một sự cụ tợng hoánhững yếu tố vô hình (âm thanh, màu sắc ) thành một yếu tố hữu hình, có thể cảm nhận đợc bằng nhiều giácquan Dù hiểu nh thế nào thì hai câu thơ cũng thể hiện niềm say sa ngây ngất của nhà thơ trớc cảnh mùaxuân

5 Từ cảm xúc về mùa xuân của thiên nhiên, đất trời, nhà thơ chuyển sang bày tỏ những suy ngẫm và tâmniệm về mùa xuân đất nớc Đó là khát vọng đợc hoà nhập vào cuộc sống, đợc cống hiến phần tốt đẹp củamình cho cuộc đời chung, cho đất nớc

Điều tâm niệm ấy đợc thể hiện một cách chân thành trong những hình ảnh tự nhiên, giản dị và đẹp Nhàthơ đã dùng những hình ảnh đẹp của thiên nhiên để nói lên ớc nguyện của mình: muốn "làm con chim hót",muốn "làm một cành hoa" Niềm mong muốn đợc sống có ích, cống hiến cho đời là một lẽ tự nhiên nh conchim mang đến tiếng hót, nh bông hoa toả hơng sắc, mang đến vẻ đẹp cho cuộc đời

Đoạn thơ gợi cho ta những suy nghĩ sâu sắc về ý nghĩa cuộc sống của mỗi con ngời Cuộc sống chỉ có ýnghĩa khi con ngời biết sống, biết chăm lo cho cuộc đời chung và có thể đóng góp những gì tốt đẹp của mìnhcho cuộc đời chung, cho đất nớc

6 Bài thơ có nhịp điệu trong sáng, thiết tha, gợi cảm, gần gũi với dân ca Đặc điểm ấy có đ ợc là nhờ nhàthơ đã sử dụng các yếu tố nh thể thơ, cách ngắt nhịp, cách gieo vần, cách sử dụng các điệp từ, điệp ngữ rấthiệu quả:

 Thể thơ năm chữ gắn liền với các điệu dân ca, nhất là dân ca miền Trung, có âm hởng nhẹ nhàng, thathiết Cách gieo vần liền giữa các khổ thơ cũng góp phần toạ nên sự liền mạch cho cảm xúc

 Kết hợp những hình ảnh tự nhiên giản dị (bông hoa tím, tiếng chim hót, vì sao ) với các hình ảnh giàu

ý nghĩa biểu trng, khái quát (đất nớc nh vì sao )

 Tứ thơ xoay quanh hình ảnh mùa xuân, từ mùa xuân của đất trời đến mùa xuân của quê hơng đất nớc.Cách cấu tứ nh vậy khiến cho ý thơ luôn tập trung, cảm xúc trong thơ không bị dàn trải

 Giọng điệu của bài thơ thể hiện đúng tâm trạng của tác giả, biến đổi phù hợp với nội dung từng đoạn:vui, say sa ở đoạn đầu, trầm lắng, thiết tha khi bộc bạch tâm niệm, sôi nổi, tha thiết ở đoạn kết

7 Nhan đề Mùa xuân nho nhỏ là một sáng tạo độc đáo của Thanh Hải Nhiều nhà thơ đã viết về mùa xuân với những sắc thái khác nhau: mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử), mùa xuân xanh (Nguyễn Bính), xuân ý, xuân lòng (Tố Hữu) Trong bài thơ này, ý nguyện của tác giả là muốn làm một mùa xuân nhng chỉ là một mùa xuân nho nhỏ  đóng góp công sức nhỏ bé của mình làm đẹp thêm mùa xuân đất nớc.

II rèn luyện kĩ năng

Thể hiện giọng đọc chậm, tình cảm

viếng lăng bác

Trang 34

Viễn Phơng

I Kiến thức cơ bản

1 Nhà thơ Viễn Phơng sinh năm 1928, quê ở tỉnh An Giang Ông là một trong những cây bút có mặt sớmnhất của lực lợng văn nghệ giải phóng ở miền Nam thời kỳ chống Mỹ cứu nớc Thơ Viễn Phơng thờng nhỏnhẹ, giàu tình cảm, khá quen thuộc với bạn đọc thời kháng chiến chống đế quốc Mỹ

2 Bài thơ Viếng lăng Bác đợc viết khi lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh đợc xây dựng xong, đất nớc thống

nhất, đồng bào miền Nam đã có thể thực hiện đợc mong ớc ra viếng Bác Trong niềm xúc động vô bờ của

đoàn ngời vào lăng viếng Bác, Viễn Phơng đã viết bài thơ này

3 Cảm xúc bao trùm trong bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào xenlẫn nỗi xót đau khi tác giả vào lăng viếng Bác Giọng điệu trong bài thơ là giọng thành kính, trang nghiêmtrong những suy t trầm lắng

Cảm xúc đó đợc thể hiện theo trình tự cuộc vào lăng viếng Bác Mở đầu là cảm xúc về cảnh bên ngoàilăng, tiếp đó là cảm xúc trớc hình ảnh dòng ngời bất tận ngày ngày vào lăng viếng Bác Nỗi xúc động thiêngliêng khi vào lăng đợc gợi lên từ những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tợng: mặt trời, vầng trăng, trời xanh.Trong khổ thơ cuối, tác giả thể hiện niềm mong ớc thiết tha muốn tấm lòng mình mãi mãi ở lại bên lăng Bác

4 Hàng tre là hình ảnh đầu tiên đợc tác giả miêu tả trong bài thơ Đây là hình ảnh thực nhng đồng thờicũng có ý nghĩa biểu tợng sâu sắc Đó là hình ảnh thân thuộc của làng quê, của đất nớc Việt Nam, một biểu t-ợng của dân tộc Việt Nam kiên cờng, bất khuất, bền bỉ Cuối bài thơ, hình ảnh hàng tre còn đợc lặp lại với ý

nghĩa cây tre trung hiếu Đó cũng là một phẩm chất tiêu biểu của con ngời Việt Nam, dân tộc Việt Nam.

Cách kết cấu nh vậy gọi là kết cấu đầu cuối tơng ứng, làm đậm nét hình ảnh, gây ấn tợng sâu sắc và cảm xúc

Đến khổ thứ ba, dòng ngời đang yên lặng đi qua linh cữu Bác trong nỗi nhớ thơng và xót xa vô hạn.Không khí tĩnh lặng, khung cảnh yên tĩnh nơi đây đã khiến cho ngay cả hình ảnh thơ cũng thay đổi:

Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền

Hình ảnh mặt trời rực đỏ trong lăng đã đợc thay bằng vầng trăng "sáng dịu hiền" Sự thay đổi ấy thể hiệnrất nhiều ý nghĩa Bác không chỉ là một ngời chiến sĩ cách mạng, là ngọn đuốc sáng soi đờng cho dân tộc (ýnghĩa biểu tợng từ mặt trời), Bác còn là một ngời Cha có "đôi mắt Mẹ hiền sao!" Hình ảnh vầng trăng còngợi ta nhớ đến những bài thơ tràn ngập ánh trăng của Ngời

Đến hai câu thơ sau, mạch xúc cảm ấy đã đợc bộc lộ trực tiếp:

Vẫn biết trời xanh là mãi mãi

Mà sao nghe nhói ở trong tim.

Đây là những câu thơ hết sức chân thành, mãnh liệt Tình cảm mãnh liệt của tác giả đã khiến cho câu thơ

Trang 35

vợt lên trên ý nghĩa biểu tợng thông thờng, đồng thời tạo nên một mạch liên kết ngầm bên trong Hình ảnhBác đợc ví với mặt trời rực rỡ, với mặt trăng dịu mát, êm đềm và với cả trời xanh vĩnh cửu Đó đều là nhữngvật thể có ý nghĩa trờng tồn gần nh là vĩnh viễn nếu so với đời sống của mỗi cá nhân con ngời Mặc dù vậy,tác giả vẫn thốt lên: "Mà sao nghe nhói ở trong tim".

Đó là lời giãi bày rất thực, xuất phát từ những tình cảm mãnh liệt của nhân dân, đồng bào đối với Bác.Thông thờng, trong những hoàn cảnh tơng tự, việc sử dụng hình ảnh ẩn dụ là một thủ pháp nhằm giảm nhẹnỗi đau tinh thần Mặc dù vậy, tác giả thốt lên: "Mà sao nghe nhói ở trong tim" Dờng nh nỗi đau quá lớnkhiến cho những hình ảnh ẩn dụ trở nên không còn ý nghĩa, chỉ có cách diễn tả trực tiếp tâm trạng mới có thểgiúp nhà thơ giãi bày tình cảm của mình

Khổ thơ cuối thể hiện ớc nguyện của nhà thơ đợc mãi mãi ở bên Bác Đã đến giờ phút phải chia tay, tácgiả chỉ có thể biểu hiện tấm lòng mình bằng ớc muốn hoá thân vào những cảnh vật, sự vật ở bên Bác: muốnlàm con chim cất cao tiếng hót, muốn làm đoá hoa toả hơng đâu đây, và nhất là muốn làm cây tre trung hiếu

để có thể mãi mãi ở bên Bác

II rèn luyện kĩ năng

Thể hiện giọng đọc bài này cần chú ý:

 Giọng điệu trong bài thơ thể hiện rất nhiều tâm trạng: đó là giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng vừaxót xa, tha thiết lại chan chứa niềm tin và lòng tự hào, thể hiện đúng những tâm trạng bộn bề của bao ngời khivào lăng viếng Bác

 Bài thơ sử dụng thể 8 chữ là chủ yếu nhng có những câu 7 chữ hoặc 9 chữ Nhịp điệu trong thơ chậmrãi, khoan thai, diễn tả khá sát hình ảnh đoàn ngời đang nối nhau vào cõi thiêng liêng để đợc viếng Bác, để đ-

ợc nghiêng mình thành kính trớc vong linh của một ngời Cha nhng cũng đồng thời là một vị anh hùng dântộc

 Hình ảnh thơ trong bài rất sáng tạo, vừa cụ thể, xác thực vừa giàu ý nghĩa biểu tợng Những hình ảnh ẩn

dụ nh hàng tre, mặt trời, vầng trăng, trời xanh tuy đã rất quen thuộc nhng khi đi vào bài thơ này đã thể hiện

đợc những ý nghĩa rất mới mẻ, có sức khái quát cao đồng thời cũng chan chứa tình cảm của tác giả, của đồngbào miền Nam nói riêng và nhân dân cả nớc nói chung đối với Bác

Nghị luận về tác phẩm truyện

(hoặc đoạn trích)

I Kiến thức cơ bản

1 Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm (hoặc đoạn trích) truyện

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu

Gấp lại truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa , lòng ta cứ xao xuyến, vấn v“ ” ơng trớc vẻ đẹp của những con ngời,

tr-ớc những tình cảm chân tình, nồng hậu trong một cuộc sống đầy tin yêu Viết về một mảng hiện thực trên miền đất Sa Pa trong giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội và chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, thiên truyện nh muốn nói với ta rằng: Bên trong vẻ lặng lẽ của núi rừng, cuộc sống ở đây chứa bao vẻ đẹp

đáng yêu, đang có không ít sự hi sinh thầm lặng Dù đợc miêu tả nhiều hay ít, trực tiếp hay gián tiếp, nhân vật nào của Lặng lẽ Sa Pa cũng hiện lên với nét cao quý đáng khâm phục Trong đó, anh thanh niên làm“ ”

công tác khí tợng kiêm vật lí địa cầu – tập hai nhân vật chính của tác phẩm - đã để lại cho chúng ta nhiều ấn t ợng khó phai mờ.

Trớc tiên, nhân vật anh thanh niên này đẹp ở tấm lòng yêu đời, yêu nghề, ở tinh thần trách nhiệm cao với

Trang 36

công việc lắm gian khổ của mình Trong lời giới thiệu với ông hoạ sĩ già và cô gái, bác lái xe gọi anh là ng “ng ời cô độc nhất thế gian Đã mấy năm nay, anh sống một mình trên đỉnh Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét,

bốn bề chỉ có cây cỏ và mây mù lạnh lẽo Công việc hàng ngày của anh là đo gió, đo nhiệt độ, đo ma, đo nắng rồi ghi chép, rồi gọi vào máy bộ đàm báo về trung tâm Nhiều mùa, nhiều đêm anh phải đối chọi với gió tuyết và lặng im Vậy mà anh rất yêu công việc của mình Chúng ta hãy nghe lời nói của anh thanh niên với

ông hoạ sĩ: [ ] khi ta làm việc, ta với công việc là đôi sao gọi là một mình đ “ng ợc? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dới kia Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất Còn đây là tâm sự của anh với cô kĩ s trẻ: [ “ng … ] lúc nào tôi cũng có ng ời trò chuyện Nghĩa là có sách ấy mà! Tuy sống trong điều kiện thiếu thốn cả vật chất lẫn tinh thần nhng ngời thanh niên

ấy vẫn ham mê công việc, vẫn biết sắp xếp, lo toan cuộc sống riêng ngăn nắp, ổn định Anh nuôi gà, trồng hoa, đọc sách Thỉnh thoảng anh xuống đờng tìm gặp bác lái xe cùng hành khách để trò chuyện cho nguôi nỗi nhớ nhà, vợi bớt cô đơn.

Sống trong hoàn cảnh nh thế, sẽ có ngời dần thu mình lại trong nỗi cô đơn Nhng anh thanh niên này thật đáng yêu ở nỗi thèm ng “ng ời , lòng hiếu khách đến nồng nhiệt, ở sự quan tâm đến ngời khác một cách chu

đáo Ngay từ những phút gặp gỡ ban đầu, lòng mến khách, nhiệt tình của anh đã gây đợc thiện cảm tự nhiên

đối với ngời hoạ sĩ già, cô kĩ s trẻ Niềm vui đợc đón khách dào dạt trong lòng anh, toát lên trên nét mặt, qua từng cử chỉ Anh biếu bác lái xe củ tam thất để mang về cho vợ bác mới ốm dậy Anh mừng quýnh đón quyển sách bác mua hộ Anh hồ hởi đón mọi ngời lên thăm nhà mình và hồn nhiên kể về công việc, cuộc sống của “ng ” mình và hồn nhiên kể về công việc, cuộc sống của mình, của bạn bè nơi Sa Pa lặng lẽ Chúng ta khó có thể quên việc làm đầu tiên của anh thanh niên khi có khách lên thăm nơi ở của mình: hái một bó hoa rực rỡ sắc màu tặng ngời con gái cha hề quen biết Anh con “ng trai, rất tự nhiên, nh với một ngời bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho ngời con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy Củ tam thất gửi vợ bác lái xe, làn trứng, bó hoa tiễn ngời hoạ sĩ già, cô gái trẻ tiếp tục cuộc hành trình, đó là những kỉ niệm của một tấm lòng sốt sắng, tận tình đáng quý.

Công việc vất vả, có những đóng góp quan trọng cho đất nớc nh thế nhng ngời thanh niên hiếu khách và sôi nổi ấy lại rất khiêm tốn Anh cảm thấy đóng góp của mình bình thờng, nhỏ bé so với bao ngời khác Bởi thế anh ngợng ngùng khi ông hoạ sĩ già phác thảo chân dung của mình vào cuốn sổ tay Con ngời khiêm tốn

ấy hào hứng giới thiệu cho hoạ sĩ những ngời đáng để vẽ hơn mình Đó là ông kĩ s ở vờn rau dới Sa Pa vợt qua bao khó khăn, vất vả để tạo ra những củ su hào to hơn, ngon hơn cho nhân dân toàn miền Bắc, là anh cán bộ khí tợng dới trung tâm suốt mời một năm nay chuyên tâm nghiên cứu và thiết lập một bản đồ sét Dù còn trẻ tuổi, anh thấm thía cái nghĩa, cái tình của mảnh đất Sa Pa mà mình đợc sinh ra, lớn lên, thấm thía sự

hi sinh lặng thầm của những con ngời ngày đêm làm việc, lo nghĩ cho đất nớc.

Bằng một cốt truyện khá nhẹ nhàng, những chi tiết chân thực, tinh tế, bằng ngôn ngữ đối thoại sinh động, Nguyễn Thành Long đã kể lại một cuộc gặp gỡ tình cờ mà thú vị nới Sa Pa lặng lẽ Cha đầy ba moi phút tiếp xúc với anh thanh niên khiến ngời hoạ sĩ già thêm suy ngẫm về vẻ đẹp cuộc đời mà mình không bao giờ thể hiện hết đợc, khiến cô kĩ s trẻ lòng bao cảm mến, bâng khuâng Với truyện ngắn này, phải chăng nhà văn muốn khẳng định: Cuộc sống của chúng ta đợc làm nên từ bao phấn đấu, hi sinh lớn lao và thầm lặng? Những con ngời cần mẫn, nhiệt thành nh anh thanh niên ấy thật đáng trân trọng, thật đáng tin yêu.

(Quỳnh Tâm)a) Văn bản này nghị luận về vấn đề gì?

Gợi ý: Văn bản nghị luận về vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tợng kiêm vật lí địa cầu

trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long

b) Từ vấn đề nghị luận đã rút ra, hãy đặt nhan đề cho văn bản trên

Gợi ý: Có thể đặt tên cho văn bản là: Con ngời của Sa Pa lặng lẽ hay Hình ảnh anh thanh niên làm công

tác khí tợng trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, hoặc Sức sống Sa Pa…]

c) Vấn đề nghị luận đợc ngời viết triển khi bằng những luận điểm nào? Tìm những câu văn thể hiện luận

điểm của bài văn

Trang 37

Gợi ý: Dựa vào những câu thể hiện luận điểm chính của bài văn để hình dung về hệ thống luận điểm của

nội dung nghị luận:

- Dù đợc miêu tả nhiều hay ít, trực tiếp hay gián tiếp, nhân vật nào của Lặng lẽ Sa Pa cũng hiện lên “ng ” mình và hồn nhiên kể về công việc, cuộc sống của với nét cao quý đáng khâm phục Trong đó, anh thanh niên làm công tác khí tợng kiêm vật lí địa cầu – tập hai nhân vật chính của tác phẩm - đã để lại cho chúng ta nhiều ấn tợng khó phai mờ.

- Trớc tiên, nhân vật anh thanh niên này đẹp ở tấm lòng yêu đời, yêu nghề, ở tinh thần trách nhiệm cao với công việc lắm gian khổ của mình.

- Nhng anh thanh niên này thật đáng yêu ở nỗi thèm ng “ng ời , lòng hiếu khách đến nồng nhiệt, ở sự quan

tâm đến ngời khác một cách chu đáo.

- Công việc vất vả, có những đóng góp quan trọng cho đất nớc nh thế nhng ngời thanh niên hiếu khách và sôi nổi ấy lại rất khiêm tốn.

- Cuộc sống của chúng ta đợc làm nên từ bao phấn đấu, hi sinh lớn lao và thầm lặng? Những con ngời cần mẫn, nhiệt thành nh anh thanh niên ấy thật đáng trân trọng, thật đáng tin yêu.

d) Nhận xét về cách diễn đạt luận điểm của bài viết

Gợi ý: Các luận điểm đợc diễn đạt rõ ràng, làm nổi bật đợc vấn đề nghị luận.

e) Ngời viết đã làm nh thế nào để khẳng định luận điểm? Nhận xét về những luận cứ đợc ngời viết đa ra

để làm sáng tỏ cho từng luận điểm

Gợi ý: Các luận điểm đợc phân tích và chứng minh bằng những dẫn chứng cụ thể trong tác phẩm Ngời

viết đã tập trung vào những chi tiết, hình ảnh đặc sắc của tác phẩm để khái quát luận điểm, chứng minh choluận điểm

g) Nhận xét về cách dẫn dắt, lập luận của bài văn

Gợi ý:

Trang 38

II Rèn luyện kĩ năng

1 Vấn đề nghị luận của đoạn văn dới đây là gì?

Từ việc miêu tả hoạt động của các nhân vật, Nam Cao đã gián tiếp đa ra một tình thế lựa chọn đối với lão Hạc mà các dấu hiệu của nó đã đợc chuẩn bị ngay từ đầu Đó là việc giải quyết cái sống và cái chết: sống liệu có giữ đợc mảnh vờn cho con mà vẫn có cái để mà ăn hay không (bán mất mảnh vờn sẽ là một trọng tội không thể tha thứ đợc của lão đối với ngời vợ đã khuất và đứa con đang ở xa); hay là chết thì sẽ giữ

đợc mảnh vờn, lơng tâm yên ổn? Nhng nếu chết thì phải chết nh thế nào, chuẩn bị cho nó ra sao? … Cuối cùng, lão Hạc lựa chọn cái chết Đầu tiên lão để cho cậu vàng chết trớc Sau đó mới đến mình Lão âm thầm chuẩn bị, dọn dẹp chu tất một con đờng sạch sẽ để bớc đến nhà mồ (nhờ ông giáo giữ vờn để khỏi ai tranh chiếm, nhòm ngó, gửi cầm 30 đồng bạc để cậy bà con lo liệu ma chay nếu mình có mệnh hệ gì) Lão đã chọn cái chết trong còn hơn phải sống khổ, sống nhục Lão đã chết một cách cao ngạo và thảm khốc Chỉ có bằng cách này lão mới khỏi phạm vào mảnh đất thiêng dành cho con mình, mới có thể chấm dứt kiếp sống lay lắt, héo úa Cái chết của lão Hạc khiến ta đau đớn nhận ra một tình phụ tử thiêng liêng và thăm thẳm Tội nghiệp cho lão, chắc hẳn lão nung nấu ý định chết từ lâu rồi, từ cái ngày đầu sang nói chuyện bán cậu vàng với ông giáo, rõ nhất là cái hôm lão sang gửi vờn và tiền Chả thế mà câu chuyện của lão rề rà, vòng vo, nặng nhọc, nhức nhối một điều gì đó thật khó nói; tâm can lão bị đè nặng bởi ý định tự tử phải giấu Lão đã làm tất cả những gì có thể làm đợc trớc khi đi đến cái chết, tuy lặng lẽ, âm thầm mà thật dứt khoát, quyết liệt Để bảo toàn nhân cách của mình, lão không có con đờng nào khác là phải chủ động tìm đến cái chết Lão Hạc đã dùng cái chết của mình để cấy cái sống cho đứa con trai đang đi phu đồn điền biền biệt Đó là một lựa chọn tột cùng đau đớn cuả thân phận con ngời ý nghĩa câu chuyện chủ yếu đợc phát sáng từ điểm then chốt này.

(Theo Văn Giá, Chiều sâu truyện Lão Hạc “ng ” mình và hồn nhiên kể về công việc, cuộc sống của)

Gợi ý: Đoạn văn nghị luận về sự lựa chọn nghiệt ngã của nhân vật lão Hạc qua đó thấy đợc vẻ đẹp nhân

Nêu vấn đề nghị luận: Anh thanh niên thể

hiện rõ nét vẻ đẹp cao quý đáng khâm phục

ng ời khác:

Chứng minh bằng dẫn chứng cụ thể trong tác phẩm

Luận điểm 3

Khiêm tốn:

Chứng minh bằng dẫn chứng

cụ thể trong tác phẩm

Chốt lại, nâng cao vấn đề: Cuộc sống của

chúng ta đ ợc làm nên từ bao phấn đấu, hi sinh lớn lao và thầm lặng? Những con ng ời cần mẫn, nhiệt thành nh anh thanh niên ấy thật đáng trân trọng, thật đáng tin yêu.

Trang 39

cách của nhân vật này trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao.

2 Đoạn văn đã triển khai vấn đề nghị luận bằng những ý nào?

Gợi ý: Các ý của đoạn văn:

- Lão Hạc phải lựa chọn giữa sống và chết;

- Lão Hạc đã chọn cái chết trong còn hơn sống khổ, sống nhục

3 Ngời viết đã làm gì để tạo ra sức thuyết phục cho ý kiến của mình?

Gợi ý: Qua những chi tiết cụ thể trong tác phẩm, ngời viết tập trung phân tích những diễn biến tâm lí của

nhân vật lão Hạc trong tình thế lựa chọn nghiệt ngã của số phận

Cách làm bài nghị luận

về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

I Kiến thức cơ bản

1 Chỉ ra vấn đề nghị luận trong các đề bài sau:

Đề 1: Suy nghĩ về thân phận ngời phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nơng ở Chuyện ngời con gái

Nam Xơng của Nguyễn Dữ.

Đề 2: Phân tích diễn biến cốt truyện trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.

Đề 3: Suy nghĩ về thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều của Nguyễn Du.

Đề 4: Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lợc ngà của

Nguyễn Quang Sáng

Gợi ý: Nghị luận về:

- Thân phận ngời phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nơng ở Chuyện ngời con gái Nam Xơng của

Nguyễn Dữ

- Diễn biến cốt truyện trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.

- Thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều của Nguyễn Du.

- Đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng.

2 So sánh yêu cầu của từng đề bài trên

Gợi ý: Sự khác nhau về yêu cầu (mệnh lệnh) trong các đề bài trên thể hiện ở hai từ phân tích và suy nghĩ:

- Phân tích: Phân tích tác phẩm hoặc một phơng diện nào đó của tác phẩm để đa ra nhận định về giá trị

của tác phẩm

- Suy nghĩ: Đa ra nhận định, đánh giá về tác phẩm theo một khía cạnh, góc nhìn hay vấn đề nào đó Trong bài văn trình bày suy nghĩ về tác phẩm (hoặc đoạn trích) có thể sử dụng nhiều thao tác, trong đó có

cả phân tích

3 So sánh đề bài sau với các đề bài trên

Con ngời trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.

Gợi ý: Đề bài này không đa ra mệnh lệnh cụ thể (phân tích hay nêu suy nghĩ); dạng đề bài này có tính

chất mở, đòi hỏi ngời viết phải tự vận dụng tổng hợp các thao tác cho có hiệu quả nhất

4 Tìm hiểu các bớc làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) với đề bài: Suy nghĩ về

nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân “ng ” mình và hồn nhiên kể về công việc, cuộc sống của

Trang 40

ớc 1 : Tìm hiểu đề và tìm ý

- Tìm hiểu đề: Đọc kĩ đề bài để:

+ Xác định vấn đề nghị luận: nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân;

+ Xác định yêu cầu (mệnh lệnh) của đề bài: nêu suy nghĩ

- Tìm ý: Vấn đề nghị luận biểu hiện trong tác phẩm (hoặc đoạn trích) nh thế nào? Nội dung nào là trọngtâm của vấn đề nghị luận? Em cần đa ra suy nghĩ của mình về những nội dung nào của vấn đề nghị luận? Cầnchứng minh cho nhận định của mình bằng những hình ảnh, chi tiết nào trong tác phẩm (hoặc đoạn trích)?Chẳng hạn:

+ ở nhân vật ông Hai, tình yêu làng hoà quyện với lòng yêu nớc nh thế nào?

+ Nhân vật ông Hai có đặc điểm gì nổi bật nhất?

+ Tình yêu làng, yêu nớc của ông Hai đợc bộc lộ trong tình huống nào?

+ Những hình ảnh, chi tiết nào cho thấy một cách sinh động tình yêu làng, yêu nớc của nhân vật này?(tâm trạng, cử chỉ, hành động, lời nói…])

B

ớc 2 : Lập dàn bài

Sắp xếp các ý theo bố cục 3 phần:

(1) Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác phẩm (hoặc đoạn trích) và vấn đề nghị luận:

- Giới thiệu khái quát về tác giả Kim Lân và truyện ngắn Làng;

- Giới thiệu nhân vật chính của truyện - ông Hai;

- Đa ra nhận định chung về nhân vật này

(2) Thân bài: Triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm, thể hiện những nội dung khác nhau của

vấn đề nghị luận, chứng minh bằng những luận cứ cụ thể trong tác phẩm (hoặc đoạn trích); trình bày nhận

định của mình về từng nội dung của vấn đề nghị luận

- Tình yêu làng, yêu nớc ở nhân vật ông Hai:

+ ở nơi tản c, ông Hai luôn nhớ về cái làng của mình;

+ Ông Hai thờng xuyên theo dõi tin tức kháng chiến;

+ Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng mình theo Tây;

+ Tâm trạng ông Hai khi tin đồn đợc cải chính

- Đặc sắc về nghệ thuật xây dựng nhân vật:

+ Đặt nhân vật vào tình huống giàu kịch tính để khắc hoạ tính cách;

+ Nghệ thuật miêu tả nhân vật: nội tâm, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ…]

+ Nghệ thuật kể chuyện: khắc hoạ nhân vật qua đối thoại, độc thoại…]

(3) Kết bài

- Đánh giá khái quát về ý nghĩa của vấn đề nghị luận:

+ Qua hình tợng nhân vật ông Hai, nhà văn Kim Lân ngợi ca tình yêu quê hơng đất nớc của ngời nôngdân

Ngày đăng: 13/03/2015, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w