Nghĩa tờng minh và hàm ý

Một phần của tài liệu Để học tốt ngữ văn 9 tập 2 (Trang 70 - 72)

1. Đọc truyện cời sau đây và cho biết ngời ăn mày muốn nói điều gì với ngời nhà giàu qua câu nói đợc in đậm ở cuối truyện.

Chiếm hết chỗ

Một ngời ăn mày hom hem, rách rới, đến cửa nhà giàu xin ăn. Ngời nhà giàu không cho, lại còn mắng: - Bớc ngay! Rõ trông nh ngời ở dới địa ngục mới lên ấy!

Ngời ăn mày nghe nói, vội trả lời: - Phải, tôi ở dới địa ngục mới lên đấy! Ngời nhà giàu nói:

- Đã xuống địa ngục, sao không ở hẳn dới đấy, còn lên đây làm gì cho bẩn mắt? Ngời ăn mày đáp:

- Thế không ở đợc nên mới phải lên. ở dới ấy các nhà giàu chiếm hết chỗ cả rồi!

(Theo Trơng Chính – Phong Châu, Tiếng cời dân gian Việt Nam)

Gợi ý: Có thể hiểu hàm ý của nói này là: Địa ngục là chỗ của bọn nhà giàu đáng ghét nh ông.

2. Những câu in đậm trong các đoạn văn dới đây có hàm ý gì? a) Tuấn hỏi Nam:

- Cậu thấy đội bóng huyện mình chơi có hay không? - Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp.

b) Lan hỏi Huệ:

- Huệ báo cho Nam, Tuấn và Chi sáng mai đến trờng cha? - Tớ báo cho Chi rồi. Huệ đáp.

Gợi ý:

- (a): Tớ thấy đội bóng của huyện cậu chơi không hay. - (b): Tớ cha báo cho Nam và Tuấn.

3. Trong 2 đoạn hội thoại trên, các câu nói hàm ý đợc tạo ra bằng cách cố ý vi phạm những phơng châm hội thoại nào?

Gợi ý: (a) – vi phạm phơng châm quan hệ; (b) – vi phạm phơng châm về lợng.

Luyện nói: nghị luận về một đoạn thơ, bài thơI. Hớng dẫn chuẩn bị ở nhà I. Hớng dẫn chuẩn bị ở nhà

1. Bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ cần đáp ứng những yêu cầu nào? Vai trò của từng phần trong bố cục 3 phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài) của bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ?

Gợi ý: Chú ý đến yêu cầu về triển khai luận điểm và diễn đạt.

Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận.

Thân bài: Triển khai luận điểm.

Kết bài: Nhấn mạnh, nâng cao vấn đề.

2. Lập dàn ý và trình bày bài nói của mình với đề bài: Bếp lửa sởi ấm một đời Bàn về bài thơ Bếp lửa– “ ”

của Bằng Việt.

Gợi ý: Thực hiện theo các bớc:

- Tìm hiểu đề và tìm ý:

+ Tìm hiểu đề: Vấn đề nghị luận là ý nghĩa của hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. Yêu cầu: Nêu cảm nhận, phân tích.

+ Tìm ý: Bài thơ Bếp lửa đợc Bằng Việt sáng tác khi nào? Hình ảnh bếp lửa gợi lên hoàn cảnh sống của đất nớc, gia đình ở thời kì nào? Hình ảnh bếp lửa gắn với kí ức về ngời bà tần tảo ra sao? Hình ảnh bếp lửa đã gợi lên trong lòng nhà thơ những tình cảm gì? Bài thơ muốn nói lên điều gì về tình cảm con ngời trong cuộc sống?

- Lập dàn ý:

+ Mở bài: Giới thiệu khái quát về bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt và nội dung cảm xúc của bài thơ. + Thân bài:

• Những kỉ niệm về tình bà cháu

• Nhắc đến bếp lửa là cháu nhớ đến bà và ngợc lại: bếp lửa là hiện thân của tình thơng, đức hi sinh của bà.

• Lòng kính yêu, trân trọng và biết ơn của ngời cháu đối với bà cũng là đối với gia đình, quê hơng, đất n- ớc.

• Bếp lửa trở thành điểm tựa, theo cháu đi suốt cuộc đời.

+ Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của bài thơ: bếp lửa sởi ấm một đời ; liên tởng đến tình cảm gia đình của bản thân.

3. Luyện nói theo dàn ý, điều chỉnh dàn ý nếu thấy cần, chú ý luyện cách nói.

Một phần của tài liệu Để học tốt ngữ văn 9 tập 2 (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w