Hôm nay, ngày ... tháng ... năm ... Tại địa điển : ...
Chúng tôi gồm :
Bên A :
Công ti cổ phần Sách và Thiết bị trờng học ... Sở Giáo dục và Đào tạo... Địa chỉ : ...
Điện thoại : ... Fax : ... Tài khoản : ...
Mã số thuế : ...
Đại diện là ông (bà) : ... Chức vụ : ....
Công ti TNHH : ... Địa chỉ : ...
Điện thoại : ... Fax : ... Tài khoản : ...
Mã số thuế : ...
Đại diện là ông (bà) : ... Chức vụ : ...
Hai bên thoả thuận kí kết Hợp đồng mua bán sách giáo khoa với nội dung và các điều khoản sau :
Điều 1. Nội dung giao dịch : giao, nhận và tiêu thụ sản phẩm sách giáo khoa.
Điều 2. Trách nhiệm và nghĩa vụ bên A
- Bảo đảm cung ứng đầy đủ, kịp thời sách giáo khoa cho bên B. - Vận chuyển hàng hoá đến giao cho bên B.
Điều 3. Trách nhiệm và nghĩa vụ của bên B.
- Kiểm tra số lợng, chủng loại, chất lợng và bốc xếp hàng hoá từ phơng tiện chuyên chở vào cửa hàng. - Bảo quản hàng hoá cẩn thận, không để mất mát, h hỏng.
- Thanh toán đầy đủ và đúng thời gian cho bên A. - Bán đúng giá đã quy định.
Điều 4. Phơng thức thanh toán
- Bên B đợc hởng chiết khấu...% tổng giá trị hàng hoá bán đợc.
- Hằng tháng từ ngày 25 đến 30, hai bên thanh toán với nhau một lần và thống nhất kế hoạch tháng tới. - Để hàng hoá h hỏng, mất mát, bên B phải chịu trách nhiệm bồi thờng cho bên A.
Điều 5. Hiệu lực của hợp đồng.
Hợp đồng này có hiệu lực từ ngày ... tháng ... năm ... đến hết ngày ... tháng ... năm ... Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có điểm nào cha phù hợp thì hai bên sẽ bàn bạc đi đến thống nhất cách giải quyết.
Hợp đồng này đợc thành lập thành 2 bản có giá trị nh nhau, mỗi bên giữ 1 bản.
Đại diện bên A Đại diện bên B
(Chức vụ, kí, ghi rõ họ tên và đóng dấu) (Chức vụ, kí, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
1. Mục đích của văn bản hợp đồng là gì?
Gợi ý: Ghi lại nội dung thoả thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của hai bên tham gia giao dịch
nhằm đảm bảo thực hiện đúng thoả thuận đã cam kết. 2. Hợp đồng thờng có bố cục ra sao?
Gợi ý: Bố cục của hợp đồng thể hiện ở các mục chủ yếu sau:
- Phần mở đầu:
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ + Tên hợp đồng
+ Thời gian, địa điểm
+ Họ tên, chức vụ, địa chỉ của các bên kí hợp đồng. - Phần nội dung:
Ghi lại nội dung của hợp đồng theo từng điều khoản đã đợc thống nhất giữa các bên.
- Phần kết thúc: Ghi chức vụ, chữ kí, họ tên của đại diện các bên tham gia kí kết trong hợp đồng và xác nhận dâu của cơ quan (nếu có).
3. Lời văn của hợp đồng phải đảm bảo chặt chẽ, chính xác. II. Rèn luyện kĩ năng
1. Trong các tình huống sau, những tình huống nào cần viết hợp đồng?
a) Trờng em đề nghị với các cơ quan cấp trên cho phép sửa chữa, hiện đại hoá các phòng học. b) Gia đình em và cửa hàng vật liệu xây dựng thống nhất với nhau về mua bán.
c) Xã em và Công ti Thiên Nông thống nhất đặt đại lí tiêu thụ sản phẩm phân bón, thuốc trừ sâu. d) Thầy Hiệu trởng chuyển công tác, cần bàn giao công việc cho thầy Hiệu trởng mới.
e) Hai bên thoả thuận với nhau về việc mua nhà.
Gợi ý:
Mục đích của hợp đồng là gì? Các tình huống (a), (d) không phù hợp với hợp đồng.
2. Hãy ghi lại phần mở đầu, các mục lớn trong phần nội dung, phần kết thúc và dự kiến các điều kiện cần cụ thể hoá trong bản hợp đồng thuê nhà.
Gợi ý:
- Phần mở đầu: + Tiêu ngữ
+ Tên hợp đồng (Hợp đồng thuê nhà) + Thời gian, địa điểm
+ Giới thiệu về đối tác của các bên kí hợp đồng: Bên A (bên cho thuê nhà) – Bên B (bên thuê nhà). - Phần kết thúc: Chữ kí, họ tên của ngời đại diện bên A – Chữ kí, họ tên ngời đại diện bên B. - Một số điều cần cụ thể hoá trong hợp đồng thuê nhà:
+ Trách nhiệm và quyền hạn của bên A. + Trách nhiệm và quyền hạn của bên B. + Thống kê hiện trạng tài sản.
Bố của xi-mông
Mô-pát-xăng
I. Kiến thức cơ bản
1. Guy-đơ Mô-pát-xăng (1850-1893) là nhà văn Pháp, thuộc dòng dõi quý tộc nhng gia đình đã sa sút. Mô-pát-xăng đã từng tham gia chiến tranh Pháp − Phổ (1870). Sau chiến tranh, do hoàn cảnh gia đình khó khăn, ông lên Pa-ri để kiếm sống. Từ đây, ông bắt đầu tạo dựng cuộc sống cho mình.
Văn bản này là phần đầu của một truyện ngắn viết về một chú bé không có bố. Tình cảnh éo le đó đã gây cho chú biết bao chuyện phiền toái, thậm chí chú còn nghĩ đến chuyện tự tử. Nhờ có tấm lòng nhân hậu của một bác công nhân, chú bé không những đã có bố mà còn có thể tự hào về bố của mình.
2. Có thể tạm chia văn bản này thành bốn đoạn:
− Đoạn 1 (từ đầu đến "em chỉ khóc hoài"): nỗi tuyệt vọng của Xi-mông.
− Đoạn 2 (tiếp đến "Ngời ta sẽ cho cháu... một ông bố"): bác Phi-líp gặp Xi-mông và an ủi em.
− Đoạn 3 (tiếp đến "bỏ đi rất nhanh"): bác Phi-líp đa Xi-mông về với mẹ và nhận làm bố của em.
− Đoạn 4 (còn lại) Xi-mông đến trờng và khoe với các bạn rằng em có một ông bố tên là Phi-líp.
3. Đối với một chú bé, việc không có bố thật phiền hà, nhất là khi ngời ta không thể biết bố của chú là ai. Mẹ của Xi-mông vì lầm lỡ mà sinh ra chú, bởi thế không những bạn bè trong lớp không chơi với chú mà còn khinh ghét, hành hạ chú.
Đoạn trích đợc mở đầu với đoạn miêu tả thời tiết thật ấm áp, dễ chịu. Sở dĩ nh thế vì Xi-mông vừa mới khóc xong, nớc mắt đã làm vơi đi phần nào nỗi tủi hờn đang đè nặng trong tâm trí.
Một chú bé dù sao cũng chỉ là... một chú bé, nghĩa là nhớ đấy rồi lại quên ngay đấy. Nỗi buồn chóng qua đi và cũng dễ trở lại bất cứ lúc nào. Vì nắm vững tâm lí của trẻ em nên đoạn miêu tả này của Mô-pát-xăng không rơi vào trạng thái quá bi thảm sầu não (mặc dù trớc đó, thậm chí chú bé còn nghĩ đến chuyện tự tử). Sau khi khóc chán, chú chơi đuổi bắt con nhái bén rồi từ đó lại nhớ nhà, nhớ đến hoàn cảnh tồi tệ của mình và khóc hoài.
Sự xuất hiện của bác Phi-líp thật đúng lúc. Tấm lòng nhân hậu của ngời thợ già khiến chú bé nguôi đi nỗi tủi hờn. Tấm trí non nớt của chú cha thể hiểu đợc "Ngời ta sẽ cho cháu... một ông bố" nghĩa là nh thế nào, miễn là chú có bố. Và thế là chú bé ngoan ngoãn theo bác về nhà.
4. Blăng-sốt là cô gái một thời lầm lỡ khiến cho Xi-mông trở thành một đứa con không có bố. Tuy nhiên, đó vẫn là một cô gái đức hạnh, đứng đắn. Điều đó đ ợc thể hiện ít nhiều qua hình ảnh ngôi nhà: "Một ngôi nhà nhỏ, quét vôi trắng, hết sức sạch sẽ". Trong ngôi nhà nhỏ đơn sơ ấy, ng ời phụ nữ bất hạnh đã can đảm nuôi dạy Xi-mông trở thành một đứa trẻ ngoan ngoãn.
Bản chất tốt đẹp của Blăng-sốt còn đợc thể hiện qua cách chị đối xử với khách. Ban đầu bác Phi-líp cũng có ý định không hẳn nghiêm túc, nhng khi nhìn thấy chị "bỗng tắt nụ cời, vì bác hiểu ngay là không bỡn cợt đợc nữa với cô gái cao lớn, xanh xao, đứng nghiêm nghị trớc cửa nhà mình, nh muốn cấm đàn ông bớc qua ngỡng cửa". Khi nghe Xi-mông hỏi bác Phi-líp "Bác có muốn làm bố cháu không?", chị "lặng ngắt và quằn quại vì hổ thẹn, dựa ngời vào tờng, hai tay ôm ngực...". Những biểu hiện ấy càng chứng tỏ Blăng-sốt là ngời rất có ý thức về nhân cách của mình.
5. Những suy nghĩ của bác Phi-líp cũng khá thú vị. Ban đầu chỉ vì thơng chú bé, bác lựa lời an ủi. Nhng khi biết chú là con của ngời đàn bà đẹp nhất vùng, bác lại mỉm cời. Nụ cời đầy ẩn ý đợc nhà văn diễn giải: "có lẽ trong thâm tâm, bác nhủ thầm rằng một tuổi xuân đã lầm lỡ rất có thể lỡ lầm lần nữa". Suy nghĩ ấy xem ra không đợc trong sáng lắm nhng dẫu sao cũng khiến cho câu chuyện thêm phần thú vị.
Nhng đó chỉ là ý nghĩ thoáng qua. Ngay khi gặp mẹ của chú bé, bác lập tức hiểu ra rằng ngời phụ nữ ấy hoàn toàn không thích hợp với ý định bỡn cợt của bác. Bác trở về với những suy nghĩ hoàn toàn nghiêm túc. Đây chính là điểm nhấn quan trọng cắt nghĩa thái độ của bác sau này.
Có lẽ trớc khi nghe đợc câu chuyện giữa hai mẹ con, bác Phi-líp không hiểu đợc rằng vấn đề lại phức tạp đến thế. Khi Xi-mông chạy đến bên bác và hỏi:
− Bác có muốn làm bố cháu không?
Nhìn mẹ chú bé "lặng ngắt và quằn quại vì hổ thẹn" khiến bác cũng cha biết nên trả lời chú nh thế nào. Nhng khi chú bé nói:
− Nếu bác không muốn, cháu sẽ quay trở ra nhảy xuống sông chết đuối.
Sự việc diễn ra đờng đột và quá nhanh. Nhà văn không miêu tả chi tiết, chỉ thuật lại cuộc đối thoại đang diễn ra. Mặc dù vậy, bạn đọc vẫn có thể hình dung sự bối rối của bác khi nghe câu hỏi của chú bé. Trả lời nh
thế nào đây để chú bé yên lòng mà vẫn không xúc phạm đến ngời mẹ? Ban đầu bác đa đẩy:
− Có chứ, bác muốn chứ.
Khi chú bé hối thúc, hỏi tên bác, bác đã đáp rất gọn:
− Phi-líp.
Đó không còn là lời đáp cho qua chuyện, lại càng không phải là sự bỡn cợt. Đó là thái độ hết sức nghiêm túc của ngời thợ trớc hoàn cảnh bất ngờ. Để nâng đỡ, che chở một tâm hồn ngây thơ, non nớt, ngời thợ quyết định mở lòng mình ra để đón nhận chú bé. Đó cũng không phải là sự ép buộc mà là niềm vui khi thấy mình đã làm đợc một việc có ích. Bởi thế, khi chú bé nói: "Thế nhé, bác P|hi-líp, bác là bố cháu đấy nhé", ngời thợ đã nhấc bổng em lên, đột ngột hôn vào hai má em. Không cần nói thêm một lời nào, đó chính là sự thừa nhận tự nguyện và vui vẻ. Bác bỏ đi rất nhanh nh để che giấu những cảm xúc của mình (và cũng để tránh cho ngời phụ nữ khỏi cảnh khó xử).
Ngời thợ chắc không thể đánh giá hết việc làm của mình có ý nghĩa quan trọng đến mức nào đối với chú bé. Bằng việc nhận làm bố chú bé, bác đã mang đến cho chú niềm tin, đồng thời còn giúp chú có thêm sức mạnh để chống lại những lời chế giễu đầy ác ý của lũ trẻ. Khi bị chúng trêu chọc nh mọi ngày, thay vì bỏ chạy, chú bé đã đáp trả bằng giọng đầy tự hào:
− Bố tao ấy à, bố tao tên là Phi-líp.
Đó là một câu trả lời khá bất ngờ đối với bọn trẻ. Ai cũng biết Xi-mông không có bố, vậy mà giờ đây chú ta lại đờng hoàng bảo : "bố tao tên là Phi-líp". Bởi vậy, ngay sau câu nói của chú, "khắp xung quanh dậy lên những tiếng la hét thích thú :
− Phi-líp gì ? Phi-líp nào ? Phi-líp là cái gì ?... Mày lấy đâu ra Phi-líp của mày thế ?".
Lũ trẻ có thể tin, cũng có thể không tin, nhng rõ ràng đối với Xi-mông, điều đó có ý nghĩa thật đặc biệt. Bằng chứng là sau khi cứng cỏi đáp trả lũ trẻ, chú không bỏ chạy nh mọi khi mà sẵn sàng đứng lại thách thức chúng. Tình cảm bao dung, nhân hậu của ngời công nhân già đã mang đến cho chú sự tự tin, điều mà trớc đó do mặc cảm, chú cha bao giờ có đợc.
Đó cũng là tình cảm yêu thơng con ngời đợc biểu hiện một cách giản dị mà sâu sắc trong tác phẩm của Mô-pát-xăng.
II. Rèn luyện kĩ năng
Tóm tắt:
Có thể chia văn bản này thành bốn đoạn: Đoạn 1 (từ đầu đến "em chỉ khóc hoài"): nỗi tuyệt vọng của Xi- mông; Đoạn 2 (tiếp đến "Ngời ta sẽ cho cháu... một ông bố"): bác Phi-líp gặp Xi-mông và an ủi em; Đoạn 3 (tiếp đến "bỏ đi rất nhanh"): bác Phi-líp đa Xi-mông về với mẹ và nhận làm bố của em; Đoạn 4 (còn lại) Xi- mông đến trờng, khoe với các bạn và tin tởng rằng mình em có một ông bố tên là Phi-líp.
Ôn tập về truyệnTT Tên tác TT Tên tác phẩm Tác giả Năm sáng tác Tóm tắt nội dung 1 Làng Kim Lân
1948 Tình yêu làng quê, tình yêu đất nớc và tinh thần kháng chiến thể hiện qua nhân vật ông Hai.
Sa Pa Thành Long
s mới ra trờng và bác lái xe với ngời thanh niên làm việc một mình tại trạm khí tợng trên vùng núi cao Sa Pa.
3 Chiếc l- ợc ngà
Nguyễn Quang Sáng
1966 Câu chuyện éo le và cảm động về hai cha con ông Sáu và bé Thu.
4 Bến quê Nguyễn Minh Châu trong tập Bến quê (1985 )
Thứ tỉnh mọi ngời niềm trân trọng những giá trị và và vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống, của quê hơng.
5 Những ngôi sao xa xôi Lê Minh Khuê
1971 Tâm hồn trong sáng, tinh thần dũng cảm của ba cô gái thanh niên xung phong trên một cao điểm ở tuyến đờng Trờng Sơn trong những năm kháng chiến chống Mĩ cứu nớc.
Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo)C Thành phần câu– C Thành phần câu–