(International Monetary Fund
Đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Hng Yên: Thực trạng và giải pháp Mục lục Trang Danh mục các bảng biểu 5 Danh mục từ viết tắt 6 Phần Mở Đầu 8 1. Sự cần thiết của đề tài 8 2. Tình hình nghiên cứu 9 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 10 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 10 5. Phơng pháp nghiên cứu 11 6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn 11 7. Bố cục của luận văn 12 Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của FDI ở Hng Yên 1 3 1.1. Khái niệm, đặc điểm và các hình thức của đầu t trực tiếp n- ớc ngoài 1 3 1.1.1. Các khái niệm cơ bản 14 1.1.2. Đặc điểm và các hình thức của đầu t trực tiếp nớc ngoài 14 1.2. Các lý thuyết giải thích sự ra đời của đầu t trực tiếp nớc ngoài và đánh giá hiệu quả FDI 17 1.2.1. Các lý thuyết giải thích sự ra đời của FDI 17 1.2.2. Đánh giá hiệu quả FDI 22 1.3. Vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài 30 1.3.1. Đối với nớc xuất khẩu vốn 30 1.3.2. Đối với nớc nhận đầu t 31 1.4. Động thái dòng vốn FDI 38 1.4.1. Luồng vốn đầu t trực tiếp hớng vào các nớc t bản phát triển 3 1 Đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Hng Yên: Thực trạng và giải pháp và đang phát triển 8 1.4.2. Công nghiệp chế biến và dịch vụ là các lĩnh vực thu hút đầu t mạnh nhất 39 1.4.3. Đa cực và đa biên trong đầu t trực tiếp 39 1.4.4. Các công ty xuyên quốc gia đã và đang trở thành chủ thể đầu t chủ yếu 4 0 1.4.5. Hiện tợng hai chiều trong đầu t trực tiếp 41 1.5. Khái quát về đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam trong thời gian qua 41 1.5.1. Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta về thu hút FDI 41 1.5.2. Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam trong thời gian qua. 4 3 Chơng 2: Thực trạng FDI ở Hng Yên 51 2.1. Môi trờng thu hút FDI ở Hng Yên. 51 2.1.1. Vị trí địa lý, địa điểm đầu t. 51 2.1.2. Đặc điểm về kinh tế, nguồn nhân lực. 54 2.1.3. Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng, dịch vụ đầu t. 60 2.1.4. Chính sách, thủ tục hành chính đối với FDI. 62 2.2. Tác động của FDI đối với phát triển kinh tế - xã hội của H- ng Yên. 7 2 2.2.1. Tác động của FDI đến chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế. 72 2.2.2. Tác động của FDI đến kim ngạch xuất khẩu. 79 2.2.3. Các tác động khác. 86 2.3. Các vấn đề đặt ra trong thu hút và sử dụng FDI ở Hng Yên 9 0 2.3.1. Những thành công 90 2.3.2. Những hạn chế, tồn tại và những vấn đề đặt ra cần giải quyết 96 2 Đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Hng Yên: Thực trạng và giải pháp Chơng 3: Một số kiến nghị chính sách, giải pháp nhằm tăng cờng thu hút và sử dụng có hiệu quả FDI ở Hng Yên. 102 3.1. Mục tiêu, phơng hớng thu hút FDI của Hng Yên trong thời gian tới 10 2 3.1.1. Cơ sở định hớng 102 3.1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của FDI trong thời gian tới. 104 3.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm thu hút và nâng cao hiệu quả FDI tại Hng Yên 105 3.2.1. Tiếp tục đổi mới nhận thức đối với FDI 105 3.2.2. Hoàn thiện hệ thống luật pháp, đổi mới cơ chế chính sách 106 3.2.3. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính 111 3.2.4. Làm tốt công tác quy hoạch đầu t 114 3.2.5. Xây dựng hoàn thiện hạ tầng cơ sở kỹ thuật 116 3.2.6. Mở rộng các hình thức thu hút và vận động đầu t 119 3.2.7. Đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ quản lý và nâng cao chất lợng ngời lao động hoạt động trong khu vực FDI. 119 3.2.8. Một số vấn đề khác 120 * Kết luận 123 ** Tài liệu tham khảo 124 3 Đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Hng Yên: Thực trạng và giải pháp Danh mục các bảng biểu Trang Bảng 1 Mời nhân tố hàng đầu quyết định sự lựa chọn địa bàn đầu t 26 Bảng 2 Các dự án FDI đợc cấp giấy phép tại Việt Nam 45 Bảng 3 Đầu t trực tiếp nớc ngoài phân theo tỉnh thànhphố - tính đến 31/1/2004 48 Bảng 4 Cơ cấu kinh tế Hng Yên từ khi tái lập tỉnh đến nay (1997-2003) 73 Bảng 5 GDP của Hng Yên phân theo ng nh kinh tế từ khi tái lập tỉnh đến nay (1997-2003) 75 Bảng 6 Cơ cấu các dự án FDI v o H ng Yên từ khi tái lập tỉnh đến nay (1997 - 2003) 76 Bảng 7 Giá trị xuất khẩu so với GDP thời kỳ 1997-2003 80 Bảng 8 Giá trị xuất khẩu của các công ty có vốn đầu t nớc ngoài (thời kỳ 1997 - 2003) 82 Bảng 9 Giá trị xuất khẩu chia theo nớc (1997-2003) 84 Bảng 10 Trình độ công nghệ, thiết bị của các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hng Yên. (tính theo giá trị) 94 4 Đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Hng Yên: Thực trạng và giải pháp Danh mục từ viết tắt 1. WB (World Bank) - Ngân hàng thế giới 2. IMF (International Monetary Fund) - Quỹ tiền tệ quốc tế 3. TNCs (Transnational Corporations) - Công ty xuyên quốc gia 4. TNHH - Trách nhiệm hữu hạn 5. WTO (World Trade Orgnization) - Tổ chức thơng mại thế giới 6. ASEAN (Association of The South East Asian Nations) - Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á 7. KCN - Khu công nghiệp 8. CNH - HĐH - Công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 9. QLDA - Quản lý dự án 10. GTVT - Giao thông vận tải 11. XD - Xây dựng 12. CN - Công nghiệp 13. AFTA (ASEAN Free Trade Area) - Khu vực thơng mại tự do ASEAN 14. UBND - ủy ban nhân dân 15. HĐHTKD - Hợp đồng hợp tác kinh doanh 16. CNTB - Chủ nghĩa t bản 17. ODA (Official Development Assistance)-Viện trợ phát triển chính thức 18. BOT (Build - Operate - Transfer) - Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao 19. BTO (Build - Transfer - Operate) - Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh 20. BT (Build - Transfer) - Hợp đồng xây dựng - chuyển giao 21. FDI (Foreign Direct Investment) - Đầu t trực tiếp nớc ngoài 22. NQ - TW - Nghị quyết Trung ơng 23. OECD (Organization for Economic Co-operation and Development) - Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế. 5 Đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Hng Yên: Thực trạng và giải pháp 24. QĐ-UB - Quyết định ủy ban 25. BCC (Bussiness Co-operation Contract) - Hợp đồng hợp tác kinh doanh 26. M&As (Merger and Acquisitions) sát nhập và mua lại 27. MIGA (Multilateral Investment Guarantee Agency) Cơ quan bảo đảm đầu t đa phơng. 28. UNCTAD (United Nation Conference on Trade and Development) Diễn đàn thơng mại và phát triển liên hợp quốc. 29. NIEs - Các nền kinh tế mới công nghiệp hóa. 6 Đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Hng Yên: Thực trạng và giải pháp Phần mở đầu 1. Sự cần thiết của đề tài: Vốn, công nghệ, kiến thức quản lý và marketing là những điều kiện hàng đầu để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở mọi địa phơng trong cả nớc, trong đó nhất là đối với những địa phơng đang dựa chủ yếu vào sự phát triển của nông nghiệp. Hng Yên là một địa phơng thuần nông nhng lại rất ít đất đai, mới đợc tái lập năm 1997 từ tỉnh Hải Hng cũ, việc phát triển kinh tế, công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông thôn gặp không ít khó khăn. Tích luỹ nội bộ hàng năm của tỉnh để tái đầu t phát triển còn thấp (ớc tính giai đoạn 2000 - 2010 toàn tỉnh tích lũy khoảng 1.350 Triệu USD), trong khi nhu cầu vốn để thực hiện các mục tiêu phát triển của tỉnh, thời kỳ 2000 - 2010 là: 2.750 triệu USD. Nh vậy, nguồn vốn huy động đầu t phát triển hàng năm chỉ đáp ứng đợc khoảng 49%, số còn lại phải huy động từ mọi nguồn vốn khác. Là một tỉnh nông nghiệp lại rất ít đất đai nên số vốn trong dân rất hạn chế, bởi thế phải nhìn vào các nguồn bên ngoài. Tuy là tỉnh thuần nông, điều kiện phát triển thấp, nhng so với nhiều địa ph- ơng khác trong cả nớc, Hng Yên lại có khá nhiều điều kiện thuận lợi để thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI). Đó là, vị trí rất gần Hà Nội (tiếp giáp với các KCN vành đai của Hà Nội), cơ sở hạ tầng khá tốt (mới đợc đầu t nhờ chia tách tỉnh), nguồn lao động địa phơng dồi dào, giải phóng mặt bằng thuận lợi (đất nông nghiệp) . Đây là những lợi thế khá hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài. Mặc dù có nhiều lợi thế nh đã nêu trên, nhng đến nay FDI vào Hng Yên vẫn còn hạn chế, cha tơng xứng với tiềm năng và mong đợi của Tỉnh. Hiện trạng này đã và đang đặt ra nhiều câu hỏi cho các nhà quản lý địa phơng: phải chăng tỉnh cha biết cách thu hút FDI? Các nhà đầu t nớc ngoài còn hạn chế đầu t vào Hng Yên do chiến lợc đầu t của họ hay vì những cản trở từ môi trờng đầu t của tỉnh? Làm thế 7 Đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Hng Yên: Thực trạng và giải pháp nào để khai thác đợc các lợi thế đã nêu nhằm thu hút đợc nhiều FDI để bù đắp khoản thiếu hụt to lớn về vốn đầu t phát triển của Tỉnh? Mặt khác, gần đây lại xuất hiện một số quan điểm kỳ vọng vào vai trò của FDI nh là giải pháp đột phá để nâng vị thế của tỉnh, thoát khỏi tình trạng đói nghèo (?). Việc tìm lời giải cho các vấn đề đã nêu là rất cấp bách đối với các nhà quản lý của Hng Yên. Bởi vậy, nếu đề tài trả lời đợc các vấn đề này sẽ không chỉ có ý nghĩa về lý luận, mà quan trọng hơn, sẽ góp phần vào giải quyết đợc các vấn đề cấp bách của địa phơng hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu. Đầu t trực tiếp nớc ngoài là chủ đề đợc nghiên cứu rất phổ biến hiện nay, nổi bật là các công trình nghiên cứu nh: - Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài với công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam - Nguyễn Trọng Luân (năm 2002). - Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh - Lê Bộ Lĩnh (năm 2002). - Hoàn thiện chính sách và tổ chức thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam - Mai Ngọc Cờng (năm 2001). Ngoài ra, trong thời gian vừa qua cũng có nhiều bài báo, bài viết đăng trên tạp chí và những cuộc hội thảo về vấn đề này. Tuy nhiên phần lớn các công trình nghiên cứu tập trung ở phạm vi quốc gia (toàn quốc), số công trình nghiên cứu chủ đề này ở phạm vi địa phơng còn rất ít (chủ yếu ở Hà Nội, thành phố lớn và các địa phơng thu hút đợc nhiều FDI trong cả nớc). Cho đến nay cha có công trình nghiên cứu nào trùng tên và nội dung của đề tài. ở Hng Yên, qua 6 năm thực hiện thu hút FDI, cũng có một số nghiên cứu về vấn đề này, nhng phần lớn mới chỉ ở dạng báo cáo, tổng kết thực tiễn FDI của tỉnh. Mặc dù Sở Kế hoạch và Đầu t của tỉnh đã rất quan tâm, mong muốn tiến hành nghiên cứu vấn đề này một cách có căn cứ khoa học, toàn diện và hệ thống, nhng đến nay vẫn cha thực hiện đợc. Bởi vậy, đề tài nghiên cứu về Đầu 8 Đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Hng Yên: Thực trạng và giải pháp t trực tiếp nớc ngoài ở Hng Yên: Thực trạng và giải pháp là một đề tài mới, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần khắc phục hạn chế này và đây cũng chính là điểm mới của luận văn. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. Với định hớng áp dụng các kiến thức khoa học, lý luận kinh tế vào giải quyết vấn đề thực tiễn FDI ở Hng Yên nên mục đích cơ bản của luận văn là giải thích và dự đoán các vấn đề FDI ở Hng Yên một cách có căn cứ khoa học, toàn diện và hệ thống. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn quan trọng này ở Hng Yên trong thời gian tới. Để đạt đợc mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản của luận văn là: Hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn của FDI ở nớc ta và tham khảo một số địa phơng điển hình thu hút FDI trong cả nớc; phân tích một cách chi tiết, toàn diện và có hệ thống về hiện trạng và các nhân tố ảnh hởng đến FDI ở Hng Yên; đánh giá tác động của FDI đối với sự phát triển của Hng Yên từ khi tái lập tỉnh đến nay; đề xuất một số gợi ý chính sách đối với các cơ quan chức năng của nhà nớc và đa ra các biện pháp thực hiện cho các nhà quản lý Hng Yên nhằm thúc đẩy thu hút và sử dụng có hiệu quả FDI phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá của tỉnh trong thời gian tới. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. Đối tợng nghiên cứu chủ yếu của luận văn là FDI và các yếu tố ảnh hởng đến thu hút, sử dụng nguồn vốn này ở Hng Yên. Phạm vi nghiên cứu là tỉnh Hng Yên. Thời gian nghiên cứu tính từ 1997 đến 2003, tức là thời kỳ từ khi tái thành lập tỉnh đến năm 2003. 5. Phơng pháp nghiên cứu. 9 Đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Hng Yên: Thực trạng và giải pháp Thu thập, đọc, phân tích các tài liệu, chính sách, số liệu có liên quan đến đề tài làm cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu của đề tài. Các quan điểm, kết quả phân tích sẽ đợc thờng xuyên trao đổi với các chuyên gia và những ngời quản lý FDI của tỉnh Hng Yên. Tiếp theo là thu thập các số liệu, báo cáo và tiến hành khảo sát thực tiễn FDI ở Hng Yên để phân tích, đánh giá hiện trạng của nguồn vốn này. Các kết quả phân tích, đánh giá sẽ đợc góp ý và bình luận của những ngời quản lý FDI và một số nhà đầu t nớc ngoài ở Hng Yên. Tổng hợp các kết quả phân tích, đánh giá để viết bản thảo lần 1 sau đó các chuyên gia góp ý bản thảo để sửa chữa, hoàn thiện luận văn. Ngoài các phơng pháp cơ bản thờng đợc sử dụng trong nghiên cứu kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin (duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, ), luận văn sẽ sử dụng các phơng pháp nghiên cứu chủ yếu là: thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, phỏng vấn chuyên gia, khảo sát thực tế và khu vực học. 6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn. Cùng với việc góp phần hệ thống, khái quát những quan điểm lý luận về đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI), nghiên cứu tác động của FDI đến phát triển kinh tế xã hội của cả nớc nói chung và một số địa phơng nói riêng, điểm đóng góp mới và chính của luận văn là đánh giá tác động của FDI đến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hng Yên thời kỳ sau tái lập tỉnh (1997 - 2003) và đề xuất một số giải pháp để tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn FDI, đồng thời hạn chế các tác động tiêu cực, phát huy tác động tích cực của FDI trên địa bàn tỉnh Hng Yên, góp phần đẩy mạnh sự nghiệp CNH - HĐH và hội nhập quốc tế một cách bền vững và đúng hớng. Luận văn có thể đợc dùng làm t liệu tham khảo cho những ngời nghiên cứu, hoạch định chính sách, quản lý, giảng dạy và học tập FDI ở địa phơng, trung ơng cũng nh một số trờng học, cơ sở đào tạo đại học và sau đại học. 7. Bố cục của luận văn. 10 [...]... ở Hng Yên: Thực trạng và giải pháp Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của nghiên cứu FDI ở Hng Yên Chơng 2: Thực trạng FDI ở Hng Yên Chơng 3: Một số kiến nghị chính sách, giải pháp nhằm tăng cờng thu hút và sử dụng có hiệu quả FDI ở Hng Yên 11 Đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Hng Yên: Thực trạng và giải pháp Chơng 1 Cơ sở... quả FDI không chỉ đợc xác định trên giác độ tài chính mà cần đánh giá trên cơ sở so sánh những lợi ích mà FDI mang lại cho nền kinh tế với những chi phí đã bỏ ra, đó chính là đánh giá hiệu quả ở cấp vĩ mô Thông thờng, hai loại hiệu quả này vận động cùng chiều nhau, nghĩa là một dự án FDI có hiệu quả hay có hiệu quả ở cấp vi mô thì sẽ đem lại hiệu quả cho nền kinh tế hay hoạt động FDI có hiệu quả ở cấp... không còn chính xác Trên khía cạnh kinh tế, FDI là một trong những nhân tố tạo ra và góp phần thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế Do vậy, khi nói đến hiệu quả FDI trên khía cạnh kinh tế, chính là nói tới đóng góp của FDI, cả về mặt lợng và mặt chất vào quá trình tăng trởng 22 Đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Hng Yên: Thực trạng và giải pháp Về phía tổng cầu, FDI, với t cách là một bộ phận của đầu t,... giải này đã gắn đợc các đặc trng của FDI với các đặc điểm của thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo Vì thế, có thể nói rằng các lý thuyết vi mô đã giải thích rõ ràng hơn về nguyên nhân hình thành FDI và tác động của nó đối với công nghiệp hóa ở các nớc đang phát triển 1.2.2 Đánh giá hiệu quả FDI Về bản chất, FDI là dòng vốn của t nhân nớc ngoài, do vậy, hiệu quả FDI đối với nhà đầu t trớc tiên phải đợc... trởng mà còn cần phải có một cơ cấu đầu t hợp lý Sự hợp lý ở đây cần đợc hiểu là một cơ cấu đầu t nhằm đảm bảo dẫn tới một cơ cấu kinh tế tăng trởng nhanh và bền vững Vai trò của Nhà nớc trong việc xác định con đờng phát triển là rất quan trọng, trên cơ sở đó đề ra một chính sách thu hút và sử dụng hợp lý nguồn vốn đầu t nói chung và vốn FDI nói riêng Một chính sách thu hút FDI hiệu quả thể hiện ở. .. 35 Đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Hng Yên: Thực trạng và giải pháp Tóm lại, trong việc thu hút FDI, các nớc chủ nhà vừa đợc lợi, vừa bị thiệt, giải quyết vấn đề này hài hòa nh thế nào chủ yếu nó đợc quyết định bởi chính sách và chiến lợc thu hút FDI của nớc chủ nhà Những nớc chủ nhà có một quy hoạch đầu t cụ thể và khoa học sẽ thu hút FDI có hiệu quả 1.4 Động thái dòng vốn FDI Đầu t trực tiếp nớc ngoài... phẩm mới đã tích cực mở rộng phạm vi sản xuất của mình ra thị trờng quốc tế để khai thác lợi thế độc quyền nhằm tối đa hóa lợi nhuận Nh vậy, theo các lý thuyết tổ chức công nghiệp, nguyên nhân hình thành FDI là do sự mở rộng thị trờng ra nớc ngoài của các công ty lớn nhằm khai thác lợi thế độc quyền Cách tiếp cận về chu kỳ sống của sản phẩm đã giải thích hiện tợng FDI trên cơ sở phân tích các giai đoạn... trong thời gian dài hơn Cơ cấu FDI góp phần làm biến đổi cơ cấu đầu t của nớc tiếp nhận vốn và đến lợt nó, cơ cấu đầu t sẽ ảnh hởng trực tiếp đến cơ cấu kinh tế Với một cơ cấu đầu t hợp lý, sự dịch chuyển này sẽ tạo ra sự phát triển mặt chất của quá trình tăng trởng Mức độ ảnh hởng của FDI tới tốc độ phát triển còn tùy thuộc vào quy mô của nó Nếu nh nớc nhận vốn đang ở trong giai đoạn phát triển theo... tiễn của FDI ở Hng Yên 1.1 Khái niệm, đặc điểm và các hình thức của đầu t trực tiếp nớc ngoài 1.1.1 Các khái niệm cơ bản Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là một trong những hình thức của đầu t quốc tế, đợc đặc trng bởi quá trình di chuyển t bản giữa các quốc gia trên thế giới Mặc dù có nhiều khác biệt về quan niệm nhng nhìn chung thì đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc hiểu nh hoạt động kinh doanh mà ở đó có... điều kiện cho nớc sở tại có thể tiếp thu đợc kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của bên ngoài - Tạo điều kiện cho nớc sở tại có thể khai thác tốt nhất những lợi thế của mình về tài nguyên thiên nhiên và vị trí địa lý - Giúp cho nớc sở tại nâng cao hiệu quả sử dụng phần vốn đóng góp của mình, mở rộng tích lũy và góp phần vào việc nâng cao tốc độ tăng trởng của nền kinh tế . FDI ở Hng Yên. Chơng 2: Thực trạng FDI ở Hng Yên. Chơng 3: Một số kiến nghị chính sách, giải pháp nhằm tăng cờng thu hút và sử dụng có hiệu quả FDI ở. quả FDI ở Hng Yên. 11 Đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Hng Yên: Thực trạng và giải pháp Chơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của FDI ở Hng Yên 1.1. Khái