Thực trạng FDI ở Hng Yên 2.1 Môi trờng thu hút FDI ở Hng Yên.
2.1.1. Vị trí địa lý, địa điểm đầu t.
Hng Yên là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Hà Nội - Hng Yên - Hải Dơng - Hải Phòng - Quảng Ninh), không có biển, rừng, đồi núi. Hng Yên tiếp giáp với 6 tỉnh là: Hà Nội, Bắc Ninh ở phía Bắc; Hải Dơng ở phía Đông; Hà Tây, Hà Nam ở phía Tây và Thái Bình ở phía Nam. Tổng diện tích tự nhiên 912 km2 và dân số là 1,1 triệu ngời, đạt mật độ dân số trung bình 1.206 ngời/km2. Hng Yên đợc tổ chức thành 10 đơn vị hành chính bao gồm 9 huyện và một thị xã. Với vị trí thuận lợi, địa hình bằng phẳng, nguồn nhân lực rồi rào và tập trung nh nêu ở trên, Hng Yên hoàn toàn có tiềm năng để phát triển các ngành công nghiệp và thu hút vốn FDI. Trên địa bàn tỉnh Hng Yên có hệ thống các tuyến giao thông quan trọng gồm:
Quốc lộ 5A, 39A, 39B, 38 và đờng sắt Hà Nội - Hải Phòng, nối Hng Yên với các tỉnh phía Bắc, đặc biệt là với Hà Nội, Hải Dơng, Hải Phòng và Quảng Ninh. Có hệ thống sông Hồng, sông Luộc tạo thành mạng lới giao thông khá thuận lợi cho giao lu hàng hóa và đi lại. Cầu Yên Lệnh đã hoàn thành và đi vào sử dụng từ tháng 5/2004, mở ra mạch giao thông mới nối liền Quốc lộ 1A và 5A. Về cơ bản đến nay các tuyến giao thông này đã đợc nâng cấp đủ điều kiện phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế của tỉnh. Với hệ thống giao thông này, Hng Yên có thể thực hiện chiến lợc thu hút FDI trên toàn bộ lãnh thổ tỉnh.
Là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Hng Yên chịu tác động lớn cùng với quá trình phát triển của vùng. Theo chủ trơng của Nhà nớc, từ nay đến năm 2020, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ sẽ là vùng phát triển mạnh mẽ, đi trớc và sẽ trở thành động lực lớn thúc đẩy quá trình CNH - HĐH
đất nớc. Tốc độ phát triển bình quân của vùng thời kỳ 2001 - 2010 dự báo đạt 13 - 14%/, kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 28 - 30%/năm. Vùng có u thế thực hiện hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới thông qua mở rộng kinh doanh xuất nhập khẩu và tăng cờng thu hút đầu t nớc ngoài. Tuy nhiên đến nay Hng Yên vẫn cha tận dụng đợc nhiều lợi thế này, mặc dù đã có sự cố gắng và đạt đợc những thành tựu nhất định trong phát triển kinh tế và thu hút vốn đầu t.
Kết cấu hạ tầng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và phụ cận sẽ đợc phát triển đi trớc một bớc để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế với tốc độ nhanh của vùng, trong đó đáng chú ý là các công trình: Quốc lộ 1 đạt tiêu chuẩn cấp 3 đồng bằng, sẽ nâng cấp thành cấp 1 đồng bằng (4 làn xe) trong thời gian tới; nâng cấp đờng sắt Bắc - Nam (rút ngắn thời gian chạy tàu), Quốc lộ 5A đạt tiêu chuẩn cấp 1 đồng bằng; đang triển khai xây dựng đờng cao tốc 18 từ Nội Bài - Bắc Ninh - Hạ Long; đang xây dựng dự án tiền khả thi cho Quốc lộ 5B mà hớng tuyến đã đợc xác định là nằm ở phía Đông Quốc lộ 5A phần lớn đi qua địa phận tỉnh Hng Yên, tiếp tục mở rộng sân bay quốc tế Nội Bài Ngoài ra, tùy…
theo yêu cầu sẽ nâng cấp và xây dựng một vài sân bay và cụm cảng có quy mô tơng đối lớn. Đến 2010 sẽ xuất hiện các tuyến hành lang kinh tế quan trọng trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có tác động rất lớn đến sự phát triển của kinh tế Hng Yên gồm:
Tuyến Hà Nội - Hng Yên - Hải Dơng - Hải Phòng dọc Quốc lộ 5A và 5B (dự kiến) sẽ bố trí tập trung công nghiệp chế biến, chế tạo, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hớng về xuất khẩu, các khu du lịch, các trung tâm thơng mại, khoa học, đào tạo tầm cỡ quốc gia và quốc tế.…
Tuyến Nội Bài - Bắc Ninh - Hạ Long - Móng Cái (đờng 18 đang triển khai xây dựng) sẽ bố trí tập trung công nghiệp nặng, cơ khí chế tạo, các khu du lịch, thơng mại, sân bay, bến cảng.
Tuyến hành lang kinh tế dọc đờng 10 (Ninh Bình - Nam Định - Thái Bình - Hải Phòng) cũng sẽ phát triển mạnh dần lên theo hớng phát triển công nghiệp
chế biến nông thủy sản và du lịch dịch vụ, thúc đẩy sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn của các tỉnh đồng bằng sông Hồng.
Ngoài ra tuyến hành lang Hà Nội - Phủ Lý - Ninh Bình (đờng 1A) tuy không nằm trọn trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ song cũng có tác động mạnh đến Hng Yên, nhất là sau khi xây dựng xong cầu Yên Lệnh nối đờng Quốc lộ 1 với đờng 5. Tại tuyến hành lang này sẽ phát triển mạnh công nghiệp vật liệu xây dựng (xi măng, khai thác đá, gạch ngói ), hóa chất… …
Cùng với sự tác động của các tuyến hành lang, Hng Yên còn chịu ảnh h- ởng của các trung tâm kinh tế quan trọng, đó là:
Thủ đô Hà Nội: Cách thị xã Hng Yên 64 km, là trung tâm kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thuật, văn hóa, đào tạo, y tế lớn của cả nớc. Đến năm 2010, diện tích thành phố tăng từ 5.600 ha hiện nay lên 10.000 ha, dân số nội thành lên đến 2 triệu ngời. Đây là trung tâm lớn, có trách nhiệm cung cấp lao động kỹ thuật, thông tin, kinh nghiệm quản lý, chuyển giao công nghệ cho các tỉnh…
trong vùng, đồng thời là nơi tập trung các nhu cầu tiêu thụ lớn.
Thành phố Hải Phòng: Cách thị xã Hng Yên 90 km, là một trong những đầu mối giao lu liên vùng và là cửa mở ra quốc tế quan trọng của các tỉnh phía Bắc. Tơng lai dân số nội thành đến 2010 khoảng 1 triệu ngời.
Thành phố Hải Dơng: Cách thị xã Hng Yên 50 km, vốn là thủ phủ của tỉnh Hải Hng cũ, có mối quan hệ chặt chẽ về kinh tế xã hội với Hng Yên.
Toàn bộ đặc điểm vị trí xét trong bối cảnh phát triển dài hạn nêu trên có tác động hết sức mạnh mẽ đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Hng Yên xét trên các mặt:
- Tạo ra cơ hội và động lực quan trọng để phát triển trên cơ sở tận dụng mạng lới cơ sở hạ tầng phát triển, sự hỗ trợ về đào tạo và chuyển giao công nghệ từ các thành phố lớn và các trung tâm của vùng.
- Có thị trờng tiêu thụ lớn, hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài trong tiêu thụ sản phẩm và mở rộng quy mô đầu t.
- Có môi trờng thuận lợi thu hút đầu t nớc ngoài.