Những hạn chế, tồn tại và những vấn đề đặt ra cần giải quyết.

Một phần của tài liệu FDI ở Hưng Yên (Trang 92 - 99)

3. % XK của FDI so

2.3.2. Những hạn chế, tồn tại và những vấn đề đặt ra cần giải quyết.

2.3.2.1.Những hạn chế, tồn tại.

Mặc dù những kết quả đạt đợc nói trên tơng đối là khả quan, song so với các địa phơng khác, các nớc khác trong khu vực và nhu cầu phát triển kinh tế của Hng Yên thì vấn đề về huy động và sử dụng vốn FDI vẫn còn có nhiều khó khăn và yếu kém, trong đó tập trung vào một số khía cạnh sau:

- So với các tỉnh cùng điểm xuất phát nh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh số l… ợng vốn đăn ký, số dự án đầu t còn thấp hơn đã làm cho tốc độ tăng trởng kinh tế tăng không mạnh. Năm 1997 Hng Yên không thu hút đợc dự án FDI nào, năm 1998 có 1 dự án với 1,5 triệu USD và năm 1999 không có dự án nào đợc đăng ký mới cũng nh tăng thêm vốn, năm 2000 có 3 dự án với 18,611 triệu USD và năm 2001 có 4 dự án với tổng vốn đăng ký 18,8 triệu USD. Năm 2002 đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hng Yên có vốn đăng ký 15,659 triệu USD. Bên cạnh đó trên địa bàn Hng Yên có nhiều dự án đang thực hiện dở dang phải đình thi công lại vì không có vốn để tiếp tục thực hiện, các đối tác hoặc đã rút về nớc, đơn phơng phá bỏ hợp đồng đầu t hoặc không góp vốn theo đúng quy định trong hợp đồng đã ký. Hng Yên đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm ra đối tác mới cho các dự án dở dang này.

- Tình hình đầu t vào lĩnh vực tài chính - ngân hàng còn thấp, phần nào thể hiện sự kém hấp dẫn của khu vực này. Số dự án đầu t vào công nghiệp

nhiều, nhng quy mô vốn đầu t không lớn, mức vốn cho một dự án của ngành công nghiệp bình quân khoảng 4 triệu USD.

- Hình thức đầu t nớc ngoài vẫn còn kém phong phú, chủ yếu là liên doanh và 100% vốn nớc ngoài, hiện nay Hng Yên cha có một dự án hợp đồng BOT, BTO, BT do vậy vốn góp của bên Việt Nam thờng là giá trị quyền sử dụng đất (thờng chiếm tỷ trọng không cao trong tổng số vốn đầu t của doanh nghiệp liên doanh), vốn bằng tiền ít sẽ gây bất lợi cho bên Việt Nam trong liên doanh về quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm và lợi ích.

Các đối tác đầu t chủ yếu của Hng Yên là các nớc khu vực Châu á, đặc biệt là khu vực ASEAN, trong khi đó các công ty xuyên quốc gia, các nhà đầu t ở các nớc t bản còn ít hoặc đang trong giai đoạn thăm dò đầu t.

- Về kỹ thuật công nghệ và kinh nghiệm quản lý tuy đã tiến bộ song việc chuyển giao công nghệ vẫn còn nhiều hạn chế. Nhiều trờng hợp nhập phải thiết bị thiếu đồng bộ, giá lại bị đẩy lên ít nhất 20% và có thể gây ô nhiễm môi trờng. Điều này dễ dẫn đến Hng Yên nói riêng và Việt Nam nói chung thành nơi thải các máy móc thiết bị lạc hậu, làm thiệt hại lớn đến bên đối tác Việt Nam.

Khu vực có vốn FDI đóng góp đáng kể vào nền kinh tế - xã hội Hng Yên thông qua chỉ tiêu ngân sách và doanh thu, tuy nhiên hiệu quả sử dụng vốn FDI còn thấp, nhất là về mặt xã hội, quan hệ sản xuất. Nhiều doanh nghiệp liên doanh thua lỗ nặng nề khiến quyền lợi kinh tế - xã hội của Hng Yên bị ảnh h- ởng. Nguyên nhân thua lỗ thì nhiều song yếu tố chính là chi phí vật chất và khấu hao tài sản cố định quá lớn do giá máy móc thiết bị bên nớc ngoài đa vào liên doanh quá cao so với thực tế. Ngoài ra, còn có thể chính các đối tác nớc ngoài thực hiện “chiến lợc lỗ” để thúc đẩy quá trình chuyển hóa thành doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Hiện tợng các liên doanh lần lợt báo lỗ đã phần nào chứng minh đợc điều đó.

+ Chi phí đầu t còn rất cao, các ngành công nghiệp vệ tinh kém phát triển.

+ Khả năng cho thuê đất của các khu công nghiệp tập trung còn nhiều hạn chế.

+ Diện tích lấp đầy cha cao so với bình quân của các KCN trong cả nớc. + Có KCN cha thu hút đợc nhà đầu t lớn, trình độ kỹ thuật công nghệ cha cao.

+ Giải quyết việc làm cho ngời lao động còn ít.

+ Môi trờng đầu t cha hấp dẫn (giá thuê đất cao, giải phóng mặt bằng khó khăn kéo dài và chi phí lớn; chi phí hạ tầng cao; lệ phí và các dịch vụ cao ).…

+ Các chủ đầu t cha thực sự chủ động giải quyết khó khăn để thực hiện dự án; thiếu trách nhiệm và tinh thần hợp tác; còn bảo thủ, thiếu năng động trong xúc tiến đầu t.

+ Vai trò của đối tác Việt Nam trong liên doanh còn rất mờ nhạt.

+ Chính sách hỗ trợ của Nhà nớc và tỉnh cha thực sự nâng cao lợi thế kinh doanh cho các KCN.

+ Do phá vỡ tổng thể quy hoạch và mục tiêu xây dựng ban đầu khiến công ty kinh doanh bị mất động lực đầu t.

2..3.2.2. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết.

Công tác huy động và sử dụng nguồn vốn FDI ở Hng Yên tuy đã đạt đợc những thành tựu đáng kể xong vẫn tồn tại những hạn chế. Ngoài các nguyên nhân khách quan nh ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực, tình trạng cạnh tranh trong việc thu hút FDI giữa các nớc ngày càng gia tăng, phải kể đến các nguyên nhân chủ quan trớc hết liên quan đến luật pháp và cơ chế, chính sách nh sau:

- Luật ĐTNN sửa đổi, bổ sung làm cho các nhà ĐTNN phải thận trọng cân nhắc kỹ càng hơn trong việc ra quyết định đầu t vào Việt Nam, vì vậy tốc độ đầu t cũng bị chững lại. Khung pháp luật và hệ thống các văn bản của các Bộ, ngành chuyên môn cha đủ sức hấp dẫn so với chính sách kêu gọi đầu t của các nớc trong khu vực. Văn bản hớng dẫn hoạt động ĐTNN còn tiến hành chậm, cha rõ ràng, khó thực hiện đợc: chính sách thuế, giá dịch vụ, các chi phí quảng cáo Một số cơ chế về quản lý ngoại hối, tỷ giá hối đoái và vay vốn còn…

quá cứng nhắc, cha phù hợp với tình hình cụ thể.

- Một số quy định cha mang tính hấp dẫn đối với các nhà ĐTNN nh ch- ơng trình nội địa hóa với các dự án công nghiệp nặng, điểm xuất phát phải đạt 25%, quy định xuất nhập khẩu trên 80% sản phẩm đối với lĩnh vực đầu t vào Việt Nam; sự phân biệt giữa các Công ty trong và ngoài nớc nh mức chênh lệch về cớc phí điện, điện thoại Ngoài ra sự cạnh tranh và điều tiết của thị tr… ờng nội địa đã phần nào làm mất đi cơ hội cho các nhà ĐTNN, nhất là vào các lĩnh vực đem lại lợi nhuận cao nh khách sạn, văn phòng, căn hộ…

- Cho đến nay, vẫn cha thống nhất một số quan điểm, nhận thức liên quan đến đầu t nớc ngoài: quan điểm về hiệu quả ĐTNN, tỷ lệ góp vốn giữa các bên đầu t, về việc miễn thuế thu nhập 2 năm cho các doanh nghiệp ĐTNN với thuế nhập khẩu, bên nào chịu phần chi phí giải phóng mặt bằng Công tác đền bù…

giải phóng còn nhiều khó khăn, cha đợc giải quyết triệt để, chế độ chính sách thiếu đồng bộ. Hơn nữa giá thuế đất quá cao, có sự bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nớc, Nhà nớc cho doanh nghiệp trong nớc thuê đất với giá 5.000.000đồng/ha/năm (350 USD); doanh nghiệp có vốn ĐTNN là 1.300-2.000 USD/năm.

Nguồn vốn đầu t còn cha đủ nên tỉnh chỉ tập trung vào các công trình trọng điểm, mang tính chiến lợc nên cơ cấu kinh tế không cân đối. Hơn nữa, nguồn vốn tích lũy trong nội bộ còn thấp (hơn 40% tổng vốn đầu t), thiếu trình độ kỹ thuật - công nghệ nên phải chấp nhận hình thức liên doanh hay 100% vốn

nớc ngoài ở các lĩnh vực nh viễn thông, điện tử Mặc dù biết rằng hình thức…

này sẽ gây khó khăn trong việc quản lý và định hớng chiến lợc.

- Thủ tục hành chính trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài còn quá rờm rà, phức tạp. Thủ tục và các bớc tiến hành dự án từ khâu thẩm định, cấp giấy phép đến theo dõi, kiểm tra sau khi cấp giấy phép đã đợc quy định nhng trong quá trình thực hiện các cơ quan quản lý còn gặp nhiều lúng túng, các nhà đầu t còn gặp rắc rối. Bởi các cơ quan quản lý yếu kém trong việc kiểm tra hoạt động của doanh nghiệp ĐTNN sau khi đợc cấp giấy phép, sự thiếu đồng bộ trong việc cấp giấy phép đầu t đã làm chậm chễ cho việc thực hiện dự án, sự không thống nhất trong quy định với thông lệ quốc tế. Ngoài ra còn kể đến những nhũng nhiễu, phiền hà của một số cán bộ cấp dới cũng gây không ít khó chịu cho các nhà đầu t.

- Quy hoạch không gian chung của tỉnh đã đợc phê duyệt nhng các quy hoạch chi tiết của Hng Yên cha đợc khẳng định nên các nhà ĐTNN rất khó khăn trong việc lựa chọn khu vực đầu t (đặc biệt là các dự án có quy mô xây dựng lớn).

- Công tác vận động đầu t là một trong những công việc mới mẻ trong hoạt động FDI. Trong thực tế tuy có tham khảo kinh nghiệm của các nớc khác xong vẫn còn nhiều bỡ ngỡ: thụ động trong việc hợp tác đầu t, cha chủ động tạo ra cơ hội đầu t bằng cách xây dựng danh mục các dự án hoàn chỉnh.

- Trình độ cán bộ, lao động của Việt Nam còn nhiều yếu kém. Lực lợng lao động kỹ thuật, số cơ sở đào tạo công nhân kỹ thuật không những không tăng mà còn giảm đi so với trớc kia. Trình độ đào tạo công nhân kỹ thuật không đợc nâng cao trong khi trên thế giới, khoa học - công nghệ tiến bộ nhanh, vì vậy chất lợng công nhân kỹ thuật của ta giảm đi rất nhiều so với mặt bằng chung của khu vực.

- Hiệu quả hoạt động của các dự án đầu t trớc đây còn thấp, không gây đ- ợc niềm tin cho các nhà ĐTNN. Ngoài ra, sức mua của thị trờng trong nớc còn nhỏ bé không tạo đủ cầu để kích thích sản xuất cũng nh đầu t.

Qua phân tích ở trên, có thể thấy rằng thời gian qua, tăng trởng của khu vực FDI và khu vực ngoài Nhà nớc chính là những động lực chủ yếu của tăng tr- ởng kinh tế tỉnh Hng Yên. Hiệu quả sử dụng vốn của FDI ở Hng Yên luôn cao hơn cao hơn các địa phơng khác trong cả nớc. Đóng góp của FDI trong tăng tr- ởng ngày càng tăng thêm. Mặc dù đầu t FDI của Hng Yên trong những năm gần đây tăng chậm nhng tác động của FDI trong việc hớng ra xuất khẩu, tạo việc làm là rất tích cực. Trên nhiều mặt, FDI là có hiệu quả trong phát triển kinh tế Hng Yên.

Tuy đã có những kết quả nhất định nhng dòng vốn FDI đã giảm mạnh sau khủng hoảng khu vực và đang gia tăng trở lại trong những năm gần đây với tốc độ chậm chạp. Hiệu quả vốn FDI có dấu hiệu suy giảm, tuy vẫn là một trong những khu vực có hiệu quả nhất của nền kinh tế. Điều này do cả nguyên nhân khách quan và chủ quan nhng nguyên nhân chính vẫn là do những hạn chế của môi trờng đầu t Hng Yên. Hạn chế lớn nhất là do công tác quản lý Nhà nớc về hoạt động FDI cha đạt tới tầm vĩ mô, công tác quy hoạch kém, thụ động và luôn đi sau thực tế, luật pháp, chính sách không minh bạch và hay thay đổi, thủ tục hành chính vẫn còn nặng nề. Bên cạnh đó chi phí cho hoạt động kinh doanh quá cao so với khu vực cũng hạn chế hiệu quả của FDI. Những hạn chế này đã tồn tại từ trớc khi diễn ra khủng hoảng tài chính khu vực, tuy nhiên chỉ đến thời kỳ khó khăn, khi cạnh tranh giữa các nớc trong khu vực trong hoạt động FDI trở nên gay gắt, nó mới bộc lộ ra một cách rõ nét.

Bối cảnh trong nớc và quốc tế đã có nhiều biến động, cạnh tranh thu hút FDI giữa các nớc đang phát triển, các nớc trong khu vực và ngay các địa phơng trong nớc đang trở nên ngày càng gay gắt. Để khắc phục những ảnh hởng tiêu cực từ cuộc khủng hoảng khu vực, khôi phục dòng vốn FDI và tận dụng dòng

vốn này một cách có hiệu quả để phát triển kinh tế trong nớc, đòi hỏi phải có b- ớc chuyển mình mạnh mẽ hơn nữa để tự hoàn thiện.

Chơng 3

Một phần của tài liệu FDI ở Hưng Yên (Trang 92 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w