3. % XK của FDI so
2.2.3. Các tác động khác.
Công nghệ có thể đợc định nghĩa một cách đơn giản là quy trình chế biến vật chất và thông tin hoặc phơng tiện hay khả năng thực hiện một hoạt động cụ thể. Tuy nhiên, hình thức tồn tại của nó lại rất phong phú và không có một đơn vị tự nhiên có sẵn nào để đo sản lợng công nghệ nên rất khó khái quát hóa đợc khối lợng của công nghệ tại một thời điểm và dòng lu chuyển của công nghệ theo thời gian giữa các nớc với nhau.
Do đặc điểm của công nghệ rất phong phú nên hoạt động chuyển giao công nghệ cũng rất phức tạp, nó có thể có hoặc không có các yết tố tiếp thu kỹ thuật hay công nghệ hiện có. Nh vậy, chuyển giao công nghệ bao hàm phạm vi hoạt động rất rộng từ nhập khẩu đơn thuần đến vận hành, sửa chữa, bảo hành, nắm vững các nguyên lý, mô phỏng và phát triển hơn nữa.
Vì tính phức tạp của hoạt động chuyển giao công nghệ nên việc đánh giá tác động của chuyển giao công nghệ vào Hng Yên thông qua con đờng FDI sẽ chủ yếu đợc xem xét trong các trờng hợp nghiên cứu cụ thể và theo phơng pháp chọn mẫu. Tức là, phân tích các hoạt động của chuyển giao công nghệ trong một số dự án FDI tiêu biểu ở Hng Yên. Qua đó có thể thấy đợc vai trò của FDI đối với chuyển giao công nghệ.
Qua kết quả nghiên cứu thực nghiệm của sở Kế hoạch và Đầu t Hng Yên đã cho thấy, có một số đặc điểm nổi bật qua chuyển giao công nghệ qua đờng FDI tại Hng Yên. Thứ nhất, các nhà ĐTNN còn hạn chế chuyển giao công nghệ hiện đại và ít xây dựng các chơng trình nghiên cứu và phát triển ở Hng Yên. Nguyên nhân quan trọng là do điều kiện tiếp nhận và chuyển giao công nghệ hiện đại của Hng Yên còn thấp và chiến lợc của các nhà ĐTNN chủ yếu là sản xuất thay thế hàng nhập khẩu (cha cần đổi mới công nghệ), lắp ráp hàng xuất khẩu và khai thác lao động rẻ (ít cần công nghệ hiện đại). Thứ hai, phần lớn việc phát triển công nghệ hiện đại của các công ty ở Hng Yên đợc thực hiện thông qua con đờng FDI và các công ty nớc ngoài đã đào tạo cho tỉnh một số l- ợng đáng kể lao động có trình độ kỹ thuật. Đặc điểm này có vai trò cực kỳ quan
trọng đối với sự phát triển của các công ty nội địa ở Hng Yên. Vì thế có thể đi đến nhận xét rằng FDI tuy còn hạn chế đối với chuyển giao công nghệ hiện đại ở Hng Yên nhng đã có vai trò rất to lớn đối với sự phát triển công nghệ của các công ty nội địa và đào tạo lao động kỹ thuật ở tỉnh.
2.2.3.2. Tạo việc làm và nâng cao năng suất lao động.
Một trong những mục tiêu cơ bản trong thu hút FDI của Hng Yên là để giải quyết vấn đề việc làm và thúc đẩy tăng năng suất lao động. Đây là những vấn đề quan trọng của công nghiệp hóa.
Số lợng việc làm đợc tạo ra từ các dự án FDI ở Hng Yên lên tới hàng vạn ngời, bình quân thu nhập của lao động làm trong các dự án FDI cao hơn so với mức thu nhập chung của khu vực sản xuất công nghiệp và cao hơn so với mức bình quân chung của toàn tỉnh. Theo báo cáo của Sở Kế hoạch và Đầu t Hng Yên, thu nhập bình quân của nguời lao động trong khu vực FDI là 800 ngàn đồng/ngời/tháng. Tuy nhiên, lao động đợc đợc sử dụng chủ yếu là lao động thô sơ lên việc nâng cao năng suất lao động cha đợc cải thiện nhiều.
Tác động của FDI đối với tạo việc làm là rất tích cực, nhng còn hạn chế đối với nâng cao năng suất lao động tại Hng Yên, điều này nói lên rằng các công ty nớc ngoài còn chủ yếu sử dụng công nghiệp nhiều lao động và cha chú ý nhiều đến đổi mới dây chuyền công nghệ sản xuất. Tuy nhiên, các kết quả phân tích cũng cho thấy mặc dù năng suất lao động trong các công ty nớc ngoài còn thấp nhng đã đợc cải thiện theo xu hớng tăng dần. Bởi thế, có thể nhận định rằng Hng Yên đã khá thành công trong thu hút FDI để tạo việc làm nhng còn hạn chế đối với nâng cao năng suất lao động.
2.2.3.3. Liên kết kinh tế giữa các ngành công nghiệp địa phơng với các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài.
Liên kết giữa các ngành công nghiệp đợc biểu hiện chủ yếu thông qua tỷ trọng giá trị hàng hóa (t liệu sản xuất, nguyên vật liệu đầu vào), trao đổi trực
tiếp từ các công ty nội địa trong tổng giá trị trao đổi của các công ty nớc ngoài ở Hng Yên. Tốc độ tăng trởng của tỷ trọng này phản ánh mức độ liên kết giữa các công ty với nhau.
Theo kết quả nghiên cứu thực nghiệm các năm trớc 1997, nhìn chung giá trị hàng hóa trao đổi trực tiếp giữa các công ty nớc ngoài với các công ty nằm trên địa bàn tỉnh Hng Yên còn thấp và biến động không ổn định. Nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng này là một mặt do các nguyên liệu trong tỉnh (sản phẩm của các công ty địa phơng) không đáp ứng đợc tiêu chuẩn chất l- ợng của các công ty nớc ngoài. Mặt khác, vì thiếu chính sách khuyến khích liên kết với các công ty địa phơng nên các công ty nớc ngoài chủ yếu nhập nguyên vật liệu (bán thành phẩm) qua mạng lới của mình ở nớc ngoài. Về giá trị hàng hóa của các công ty nớc ngoài bán trực tiếp cho các công ty của tỉnh cũng thấp, tình hình này phản ánh liên kết giữa các công ty nớc ngoài với các công ty địa phơng còn cha mạnh.
Hiện tợng cha tạo đợc nhiều liên kết giữa các ngành công nghiệp nớc ngoài và địa phơng là đi ngợc lại với mong muốn của tỉnh. Tuy nhiên, trong những năm gần đây do áp dụng nhiều u đãi khuyến khích mở rộng liên kết giữa các ngành công nghiệp và tốc độ phát triển nhanh của nền kinh tế nên liên kết giữa các công ty nớc ngoài và các công ty địa phơng đợc cải thiện đáng kể. Đây là biện pháp quan trọng để khắc phục tình trạng cơ cấu công nghiệp phát triển có tính tách biệt ở Hng Yên.
2.2.3.4. Tạo nguồn thu ngân sách.
Thuế trực tiếp thu từ các công ty nớc ngoài có xu hớng ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị thuế trực tiếp từ các công ty ở Hng Yên. Nếu năm 1997 giá trị thuế thu đợc từ khu vực ĐTNN là 13 tỷ đồng thì sau đó đã tăng lên đợc 40 tỷ vào năm 2000 và đạt tới 90 tỷ vào năm 2003. Nhìn chung, giá trị thuế từ các công ty nớc ngoài chủ yếu tập trung vào các ngành gia công
may mặc, ngành chế tạo thu đợc rất ít thuế. Nguyên nhân chủ yếu là các công ty nớc ngoài trong ngành chế tạo đợc hởng nhiều u đãi miễn giảm thuế.
Tuy nhiên qua các năm thuế trực tiếp từ các công ty nớc ngoài có xu h- ởng tăng dần trong tổng giá trị thuế đóng góp cho nền kinh tế. Nếu những năm 1997 giá trị thuế của các công ty nớc ngoài chiếm 1/4 tổng giá trị thuế thu đợc từ ngành công nghiệp thì sau đó tăng lên chiếm 1/3 vào năm 2003.
Nh vậy rõ ràng các công ty nớc ngoài đã đóng góp phần thuế khá lớn trong tổng giá trị thu thuế từ các công ty của Hng Yên, trong đó nhất là thời kỳ đầu thực hiện công nghiệp hóa, nguồn thu này chiếm tới hơn 30% tổng số thuế mà tỉnh thu đợc. Con số này nói lên vai trò quan trọng của nguồn thu thuế từ các công ty nớc ngoài đối với tăng cờng công tác của Hng Yên.