Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam trong thời gian qua.

Một phần của tài liệu FDI ở Hưng Yên (Trang 41 - 49)

Hiện nay đã có hàng nghìn công ty nớc ngoài thuộc 62 nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới có dự án FDI ở Việt Nam, trong đó ngày càng xuất hiện nhiều tập đoàn, công ty xuyên quốc gia lớn, có năng lực tài chính và công nghệ. Bên cạnh đó, chúng ta cũng chú trọng thu hút FDI của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của nớc ngoài vì đó là các doanh nghiệp năng động, thích ứng nhanh với biến

động của thị trờng, phù hợp với đối tác Việt Nam về khả năng góp vốn, năng lực tiếp thu công nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lý, có điều kiện tạo nhiều việc làm mới. Tuy nhiên, khoảng 68% vốn FDI là các nớc trong khu vực nh các nớc NICs Đông á, ASEAN và Nhật Bản, chiếm tới 60% tổng vốn đầu t. Các nớc ASEAN chiếm 24,8% vốn FDI, riêng Singapo chiếm 17,14%; các nớc ASEAN còn lại chỉ chiếm 7,67% vốn FDI vào Việt Nam.

Nhóm G7 đã có 24,4% số dự án và 22,1% vốn FDI đăng ký ở Việt Nam, riêng Nhật Bản chiếm 12% dự án và 10,2% vốn FDI; các nớc G7 còn lại chỉ chiếm 12,4% dự án và 11,9% vốn FDI.

Trong giai đoạn đầu, đầu t trực tiếp nớc ngoài chủ yếu bao gồm các dự án vừa và nhỏ của Đài Loan, Hồng Kông, nhng sau đó dần chuyển sang các dự án có quy mô lớn hơn của các công ty đa quốc gia Singapo, Hàn Quốc, Nhật, Mỹ, Tây âu …

Hình thức đầu t chủ yếu hiện nay là doanh nghiệp liên doanh, chiếm 61% số dự án và 70% vốn đầu t. Do chính sách của Việt Nam đối sử công bằng giữa doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài và doanh nghiệp liên doanh, do tin tởng vào môi trờng đầu t ở Việt Nam, nên những năm gần đây, đầu t theo hình thức 100% vốn nớc ngoài tăng lên, hiện đã chiếm 30% số dự án và 20% vốn đầu t.

Bảng 2: Các dự án FDI đợc cấp giấy phép tại Việt Nam

Năm Số dự án Vốn đăng ký (Triệu USD)

Tốc độ phát triển Quy mô bình quân (Triệu USD/dự án) 1991 151 1.322 “ 8,75 1992 147 2.146 162,33 14,60 1993 253 2.500 116,50 9,90 1994 243 3.756 150,24 15,46 1995 260 6.531 173,90 25,12 1996 325 8.465 129,60 26,05

1997 245 3.649 43,10 14,901998 264 3.827 14,90 14,50 1998 264 3.827 14,90 14,50 1999 278 1.535 40,10 5,52 2000 344 1.923 125,28 5,59 2001 462 2.075 107,90 4,49 2002 697 1.376 66,31 1,97 2003 752 1.900 139,23 2,55 Tổng 4.421 41.005 “ 9,28

Nguồn: Vụ QLDA - Bộ Kế hoạch và Đầu t

Qua các số liệu ở bảng 2 cho thấy tình hình cấp giấy phép cho các dự án ở Việt Nam có những thay đổi đáng kể qua các năm. Từ năm 1991 - 1995 thì số dự án đợc cấp giấy phép và số vốn đăng ký tăng nhanh và đều đặn. Quy mô bình quân mỗi dự án tơng đối ổn định trong khoảng từ 8,75 - 11 triệu USD/dự án. Riêng năm 1995, mức độ gia tăng tổng vốn đầu t lớn hơn so với mức độ gia tăng số dự án nên quy mô bình quân mỗi dự án đạt 25,12 triệu USD/dự án. Đến năm 1996 thì số dự án cấp mới giảm nhng tổng vốn đầu t vẫn tăng lên làm cho quy mô bình quân mỗi d án đạt mức kỷ lục là 26,05 triệu USD/dự án.

Tổng vốn đầu t năm 1997 chỉ bằng 43,1% so với năm 1996. Trong hai năm 1997 và 1998, cả số dự án đợc cấp mới và tổng vốn đầu t đều giảm, nguyên nhân chính của sự suy giảm này là do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực.

Năm 1999 thì số dự án đợc cấp mới có tăng đôi chút nhng không đáng kể, trong khi đó vốn đầu t lại giảm một cách nhanh chóng. Đến năm 2000, FDI tại Việt Nam bắt đầu tăng song rất ít, tốc độ tăng vốn đầu t bình quân giai đoạn 1999 - 2001 là 16,27%. Năm 2001, số dự án tăng thêm nhiều trong khi tổng vốn đầu t tăng không đáng kể nên quy mô bình quân mỗi dự án ở mức thấp (gần 4,5 triệu USD/dự án).

Riêng năm 2002 thì số dự án tăng lên rất nhiều nhng số vốn đầu t cũng tăng rất ít (gần 1,97 triệu USD/dự án), quy mô của mỗi dự án thấp hơn cả năm 2001 và thấp nhất từ trớc đến nay. Qua số liệu của năm 2002 và 2003 cho thấy xu hớng chung của các nhà đầu t hiện nay là đầu t vào các dự án có quy mô vừa và nhỏ. Các nhà đầu t hiện nay cũng dè dặt hơn khi tiến hành đầu t, một mặt vì họ sợ rủi ro do những bất ổn chính trị tiềm tàng của mỗi nớc, mặt khác họ cũng thích đầu t vào các dự án quy mô vừa và nhỏ để nhanh chóng thu hồi vốn hơn do vòng quay nhanh của vốn.

Về cơ cấu vốn FDI thì tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp, tiếp đến là ngành du lịch, dịch vụ; còn ngành nông - lâm - ng nghiệp số vốn đầu t rất thấp, mức đầu t cha xứng với tiềm năng và FDI vẫn tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn nh thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bình Dơng; các đối tác đầu t cũng chủ yếu là các đối tác Châu á.

- Tình hình thực hiện các dự án đầu t:

Năm 2003 vốn đầu t nớc ngoài đợc cấp giấy phép đạt 1,9 tỷ USD, tăng khoảng 40% so với năm 2002.

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Có thể thấy rằng xu hớng biến động vốn đầu t thực hiện của các dự án FDI cũng tơng tự nh xu hớng biến động của tổng vốn đầu t. Nó tăng rất nhanh trong các năm từ 1991 - 1995, trong đó giai đoạn 1995 - 1997 là giai đoạn đỉnh cao của hoạt động FDI tại Việt Nam. Sau đó lại có xu hớng giảm xuống và tăng lên nhng mức tăng không đáng kể.

Riêng năm 2003, vốn thực hiện của các dự án có vốn FDI đạt 2,650 tỷ USD, tăng 2,3% so với năm 2002, đã có thêm hàng trăm doanh nghiệp đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng tổng doanh thu của các dự án có vốn đầu t nớc ngoài năm 2003 lên 11,7 tỷ USD (không kể doanh thu từ dầu khí), tăng 30,5% so với năm 2002. Theo số liệu cho thấy năm 2003, mặc dù tình hình thu hút đầu t vẫn còn khó khăn, nhng lại tạo điều kiện cho các dự án đang hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn đa vốn vào thực hiện nhiều hơn, gia tăng doanh thu, giá trị xuất khẩu đáng kể, mang lại lợi nhuận nhiều hơn cho các doanh nghiệp và đóng góp vào ngân sách Nhà nớc cao hơn (các doanh nghiệp có vốn FDI nộp ngân sách tăng 8,9% so với 2002).

Quy mô FDI trong 2003 tăng trởng khá là nhờ mức vốn đầu t đăng ký bình quân một dự án đã cao hơn cùng kỳ năm 2002 (2.550.000 USD so với 1.970.000 USD) đó là cha kể năm 2003 đã có 370 lợt dự án đợc điều chỉnh tăng

vốn với số vốn 1,15 tỷ USD, đa tổng vốn đăng ký mới và tăng vốn lên 3,15 tỷ USD tăng 20% so với năm 2002 đó là tốc độ tăng khá cao, góp phần quan trọng để có thể hoàn thành vợt mức các mục tiêu đề ra.

- FDI phân theo tỉnh, thành phố:

Tính đến 31/1/2004 cả nớc đã thu hút đợc 4.374 dự án với tổng vốn đầu t đăng ký đạt 41.538,26 Triệu USD. Sáu địa phơng dẫn đầu là Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dơng, Bà Rịa - Vũng Tầu và Hải Phòng chiếm 80% tổng số dự án và 79% tổng vốn đầu t (xem bảng 3).

Bảng 3: Đầu t trực tiếp nớc ngoài phân theo tỉnh thành phố tính đến 31/1/2004 STT Tỉnh, Thành phố Số dự án Vốn đăng ký(Tr.USD) hiện(Tr.USD)Vốn thực 1 Thành phố Hồ Chí Minh 1.378 10.876,19 5.879,30 2 Hà Nội 491 7.548,27 3.339,83 3 Đồng Nai 508 6.714,57 3.024,63 4 Bình Dơng 757 3.558,01 1.673,16 5 Bà Rịa - Vũng Tầu 96 2.067,83 1.379,96 6 Hải Phòng 145 1.478,98 1.115,36 7 Lâm Đồng 62 872,74 117,37 8 Hải Dơng 56 562,31 246,37 9 Long An 78 539,18 278,49 10 Vĩnh Phúc 51 454,95 355,60 11 Kiên Giang 6 447,62 393,49 12 Thanh Hóa 11 444,21 410,56 13 Hà Tây 36 420,34 217,30 14 Khánh Hòa 53 381,54 292,03 15 Quảng Ninh 58 368,50 270,18 16 Đà Nẵng 51 291,46 150,14 17 Nghệ An 11 288,43 109,49 18 Tây Ninh 59 251,37 170,16 19 Phú Thọ 28 209,95 149,53 20 Quảng Nam 31 181,30 33,09 21 Bắc Ninh 16 171,19 142,33

22 Thừa Thiên - Huế 20 151,89 133,49

23 Hng Yên 36 146,28 85,23

24 Bình Thuận 32 114,52 30,82

26 Cần Thơ 28 105,41 54,29 27 Tiền Giang 9 77,23 63,99 28 Nam Định 11 69,18 5,55 29 Ninh Bình 5 67,73 12,20 30 Thái Nguyên 16 58,06 18,29 31 Lạng Sơn 16 37,42 10,06 32 Bình Định 12 35,66 18,13 33 Quảng Bình 4 32,33 18,21 34 Quảng Ngãi 8 31,60 10,80 35 Lào Cai 17 30,71 14,50 36 Hà Tĩnh 6 30,45 1,55 37 Ninh Thuận 7 30,17 4,90 38 Gia Lai 4 29,05 19,10 39 Vĩnh Long 8 25,71 5,92 40 Sơn La 4 25,07 7,21 41 Thái Bình 9 23,60 1,78 42 Bạc Liêu 5 23,58 13,66 43 Đắk Lắc 5 22,08 18,31 44 Bình Phớc 9 21,22 16,24 45 Bắc Cạn 8 19,64 2,10 46 Quảng Trị 5 19,43 2,39 47 Hòa Bình 8 16,99 5,36 48 Bắc Giang 14 16,81 12,11 49 An Giang 8 14,83 12,54 50 Yên Bái 6 14,47 6,61 51 Bến Tre 4 10,40 3,55 52 Cao Bằng 2 7,50 0,20 53 Đồng Tháp 7 6,33 1,28 54 Hà Giang 2 5,93 0 55 Cà Mau 3 5,18 5,01 56 Kon Tum 1 4,40 0,06 57 Lai Châu 2 3,00 0,18 58 Sóc Trăng 2 2,29 2,06 59 Trà Vinh 3 1,61 0,87 60 Hà Nam 1 1,00 3,81 61 Tuyên Quang 1 1,00 0 62 Dầu khí 26 1.872,18 4.410,98 Tổng số 4.374 41.538,26 24.658,94

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Với 36 dự án, tơng đơng 146,28 Triệu USD vốn đăng ký, Hng Yên hiện đang đứng thứ 23 trong tổng số 61 tỉnh, thành phố có dự án FDI. Nh Vậy mặc

dù có lợi thế nhng Hng Yên vẫn cha phát huy tốt thế mạnh của mình. Một số tỉnh khó khăn hơn nh Tây Ninh, Phú Thọ đã v… ợt qua Hng Yên trong bảng tổng sắp. Phải chăng những địa phơng này đã có chính sách hợp lý hơn trong thu hút đầu t? Tuy nhiên, tác động của FDI đến tăng trởng và phát triển kinh tế của cả nớc nói chung và Hng Yên nói riêng là không thể phủ nhận.

Tóm lại: FDI có vai trò quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế của

tất cả các quốc gia đang phát triển, nơi mà nhu cầu về vốn và khả năng huy động trong nớc còn hạn chế. Với t cách là một bộ phận của đầu t phát triển, FDI tác động đến quá trình tăng trởng và phát triển kinh tế của quốc gia tiếp nhận vốn góp phần tạo ra sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế. Ngoài bổ sung nguồn vốn cho quá trình tăng trởng, FDI còn gắn với chuyển giao công nghệ, bí quyết kỹ thuật, tạo việc làm và nâng cao chất lợng nguồn nhân lực cho nớc tiếp nhận vốn. Với vị trí và tầm quan trọng nh vậy, FDI đợc hầu hết các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam quan tâm và tìm mọi biện pháp nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này cho mục tiêu tăng trởng và phát triển của mình.

Chơng 2

Một phần của tài liệu FDI ở Hưng Yên (Trang 41 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w