1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau

57 655 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau

Mở đầu Virút Cúm là tác nhân quan trọng gây bệnh Cúm cho ngời trên toàn cầu và lây truyền chủ yếu qua đờng hô hấp. Trong các dịch Cúm hàng năm, 5-15% dân số bị ảnh hởng do lây nhiễm bằng đ- ờng hô hấp trên. Các trờng hợp nhập viện và tử vong chủ yếu xảy ra ở những nhóm có nguy cơ cao , nh ngời cao tuổi và ngời ốm mạn tính. Mặc dù khó có thể đánh giá đầy đủ, nhng các số liệu thống kê cho thấy những dịch Cúm này gây ra từ 3 đến 5 triệu ca bệnh và khoảng 250.000 đến 500.000 ca tử vong mỗi năm trên toàn cầu. Nguy cơ mắc bệnh nặng và tử vong cao nhất trong số các bệnh nhân lớn hơn 65 tuổi, trẻ nhỏ dới 2 tuổi, và những ngời có nguy cơ mắc thêm các biến chứng từ Cúm. Theo số liệu của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật và dự phòng (The Center for Disease Control and Prevention - CDC, Atlanta, Mỹ) mỗi năm ở Mỹ có hơn 200.000 ca nhập viện vì biến chứng của Cúm và 36.000 trờng hợp chết. Bệnh Cúm lan rộng nhanh chóng trên toàn thế giới trong những mùa dịch và gây ra gánh nặng đáng kể cho kinh tế và y học. Biện pháp phòng chống hữu hiệu nhất đối với dịch Cúm là tiêm phòng vắc xin. Vắc xin Cúm có hiệu quả bảo vệ 70-90% trên ngời trẻ tuổi mạnh khỏe nếu kháng nguyên vắc xin phù hợp với chủng virút Cúm đang lu hành. Dựa trên thông tin thu thập đợc từ mạng lới giám sát bệnh Cúm toàn cầu của WHO, hàng năm WHO đa ra khuyến cáo thành phần kháng nguyên của vắc xin tập trung vào 3 chủng phổ biến nhất đang lu hành. Hiện tại các virút Cúm đang lu hành gây bệnh cho ngời đợc phân chia thành hai nhóm A và B. Cúm A có 2 phân týp quan trọng nhất đối với ngời là A/H3N2 và A/H1N1, liên quan đến những đại dịch có số ngời tử vong nhiều nhất. Hiện nay, tất cả các nhà sản xuất vắc xin Cúm trên thế giới đã và đang sử dụng công nghệ truyền thống là sản xuất trên trứng gà có phôi không mang các tác nhân gây bệnh đặc hiệu. Tuy nhiên, đây là một hệ thống cồng kềnh với nhiều điểm bất lợi 1 nh: chi phí cao, có thể lẫn các tạp chất gây dị ứng. Virút Cúm ngời sinh trởng trên trứng có thể dẫn đến sự chọn lọc những biến đổi trong các kháng nguyên đặc hiệu từ chủng virút gốc (14) và nguồn cung cấp trứng không đảm bảo đợc thời gian, ảnh h- ởng đến tính sẵn sàng cho việc đối phó với bệnh dịch (29). Việc nuôi cấy virút Cúm trên tế bào là rất khả thi trong việc sản xuất vắc xin với những lợi thế so với trên trứng gà có phôi nh: cho năng suất cao và sạch do không lẫn những tạp chất nh trên trứng, virút nhân lên trên tế bào vẫn giữ đặc tính kháng nguyên nh ở chủng virút gốc. Xuất phát từ thực tế đó, nhằm nghiên cứu sản xuất vắc xin Cúm mùa bất hoạt có hiệu lực cao với giá thành hạ, chúng tôi tiến hành đề tài: "Nghiên cứu thích ứng chủng virút Cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau". Đề tài đợc thực hiện nhằm 2 mục tiêu: 1. Đánh giá khả năng thích ứng của 3 chủng virút Cúm mùa H1N1, H3N2 và B trên các dòng tế bào thận khỉ tiên phát (PMKc), thận khỉ xanh châu Phi thờng trực (Vero) và thận chó Madin-Darby thờng trực (MDCK). 2. Nghiên cứu cấy truyền các chủng virút Cúm mùa trên dòng tế bào thích hợp nhằm nâng cao hiệu giá. 2 Chơng 1 TổNG QUAN 1.1. Virút Cúm Năm 1931, Shope và cộng sự đã lần đầu tiên phân lập đợc virút Cúm từ lợn bị nhiễm bệnh. Hình 1. Hình ảnh virút Cúm A dới kính hiển vi điện tử truyền qua. Nguồn: Public Health Image Library (CDC), ID: #8160. Độ phóng đại 100.000 lần 1.1.1. Lịch sử 3 Năm 1918, dịch Cúm Tây Ban Nha đã làm tử vong 50 triệu ngời, do virút phân nhóm H1N1 gây ra, thờng đợc coi là chủng gây Cúm lợn nhng có khả năng truyền nhiễm. Năm 1957 và 1958, H2N2 gây nên dịch Cúm châu á vào đã làm chết khoảng 1 triệu ngời trên thế giới. Năm 1968, 1969 H3N2 phát triển từ chủng H2N2 do biến đổi di truyền và gây nên dịch Cúm Hồng Kông đã gây tử vong 750,000 ngời. Đây là đại dịch gây tử vong lớn nhất thế kỷ 20. Năm 2002, với sự bùng phát phân nhóm H7N2 trong gia cầm, 44 ngời đã đợc phát hiện là bị nhiễm virút tại bang Virginia, Mỹ. Tháng 2 năm 2004, ở Bắc Mỹ, ngời ta đã phát hiện chủng virút Cúm gà H7N3 tại một số trang trại gia cầm tại British Columbia. Năm 2003 ở Hà Lan, 89 ngời đã đợc chẩn đoán là nhiễm virút Cúm H7N7 sau một đợt dịch Cúm gia cầm từ một số trang trại lân cận. Một trờng hợp đã tử vong. Năm 2005, có 3 trờng hợp phát hiện nhiễm H9N2 ở Trung Quốc và Hồng Kông cho thấy bị nhiễm virút và tất cả đều đã qua khỏi. Loại virút này đã đợc nghiên cứu cho thấy chỉ là dạng "gây nhiễm thấp". Từ năm 1997, sự bùng phát của virút H5N1 đã làm nhiễm bệnh và chết hàng chục triệu gia cầm. H5N1 đợc coi là tâm điểm của sự chú ý và cảnh báo rằng một biến chủng từ phân nhóm H5N1 có thể tự biến đổi (hoặc tái tổ hợp) để tạo thành một chủng virút có khả năng gây đại dịch Cúm toàn cầu. 1.1.2. Tình hình hiện nay Từ tháng 2 đến tháng 9 - 2008, hoạt động của virút Cúm đợc báo cáo ở châu Phi, châu Mỹ, châu á, châu Âu và châu Đại Dơng. Nhìn chung, virút Cúm hoạt động ở mức vừa phải (42). ở phía Bắc bán cầu, virút Cúm tiếp tục lu hành và gây ra những vụ bùng phát dịch ở châu á, châu Âu và Bắc Mỹ. Hoạt động của virút Cúm giảm xuống trong 4 tháng 3 ở châu Âu và tháng 4 ở châu á và Bắc Mỹ. Virút Cúm A/H1N1 lu hành rộng rãi và chiếm u thế ở nhiều quốc gia. Virút Cúm A/H3N2 chiếm u thế ở Mỹ và lu hành ít hơn ở châu á và Đông Âu. Virút Cúm B lu hành đồng thời và có những vụ bùng phát ở một vài nớc. ở phía Nam bán cầu, hoạt động của virút Cúm bắt đầu vào tháng 3 và tăng lên trong tháng 4 ở Bắc Mỹ, trong khi ở châu Phi và châu Đại Dơng, hoạt động bắt đầu trong tháng 5 và tăng lên ở tháng 6. Nhìn chung, hoạt động giảm xuống trong tháng 8 ngoại trừ ở Australia, Braxin và New Zealand. ở châu Phi, virút Cúm A/H1N1 chiếm u thế và gây ra những vụ bùng phát. ở Nam Mỹ, virút Cúm A/H1N1 và virút Cúm B cùng lu hành và liên quan đến những vụ dịch. ở châu Đại Dơng, có báo cáo về những vụ bùng phát do virút Cúm A/H3N2 và Cúm B cùng lu hành gây ra. Sau 3 năm nghiên cứu về dịch tễ bệnh Cúm tại Hà Nội, từ năm 2001 đến 2003, các nhà khoa học đã thu thập tổng cộng 4078 mẫu dịch tụy hầu (nasopharyngeal swab) từ bệnh nhân ốm giống Cúm (ILI) trớc khi dịch Cúm gia cầm A/H5N1 bùng phát (10). Bằng cách phân lập virút Cúm, đã phát hiện 119 mẫu (2,5%) dơng tính. Virút Cúm đợc phát hiện thấy ở hầu hết các tháng trong năm với đỉnh là vào tháng 6 đến tháng 8 trong suốt mùa ma, một đỉnh khác rơi vào tháng 12 đến tháng 1 trong suốt mùa đông ở Hà Nội. Virút Cúm B chiếm u thế trong năm 2001, tiếp theo là Cúm A/H3N2 trong năm 2002, và trong năm 2003, cả 3 phân nhóm Cúm A/H3N2, A/H1N1 và B cùng lu hành. Không có trờng hợp nào nhiễm virút Cúm A/H5N1 trong các mẫu bệnh phẩm này. Theo kết quả của sự giám sát các bệnh truyền nhiễm quốc gia thực hiện bởi Bộ Y tế Việt Nam, trong giai đoạn 2001-2003, trung bình số trờng hợp mắc bệnh mỗi năm trên toàn quốc là 2054,2/100.000 dân và là bệnh đợc xếp hạng cao nhất trong 24 bệnh truyền nhiễm. Mỗi vùng có tính mùa và số ca ILI khác nhau. Miền Bắc có 2725,8 ca/100.000 dân mỗi năm, và thể hiện tính mùa với đỉnh cao từ tháng 5 đến tháng 9. Trung bình số ca ILI cao nhất ở vùng núi Tây Bắc với 3670,6 ca/100.000 dân với mức đỉnh ở tháng 8 và tháng 9. Miền Trung và miền Nam không thể hiện tính mùa rõ ràng, và các ca ILI cũng thấp hơn các vùng khác. 5 Cũng nh những báo cáo trớc đây ở quốc gia nhiệt đới và cận nhiệt đới ở châu á nh Thái Lan, Indonesia, Myanma, Singapo và một phần miền nam của Trung Quốc gồm cả Đài Loan (9, 19), những kết quả này chỉ ra rằng virút Cúm lu hành trong cả năm ở Hà Nội với 2 đỉnh cao, một trong mùa ma và một trong mùa đông lạnh. Tuy nhiên, thông tin từ những khu vực này vẫn còn hạn chế, có thể do thiếu những mạng lới giám sát Cúm quốc gia, phơng tiện và nhân viên có đủ kỹ năng trong các phòng thí nghiệm và nguồn tài chính cần thiết (31). Theo các báo cáo của WHO và các trung tâm hợp tác về sự hoạt động của virút Cúm, những týp/phân týp chiếm u thế ở Đông Nam á và châu Đại Dơng là sự trộn lẫn của A/H1N1, H3N2 và B trong suốt năm 2001 và 2002, đến năm 2003 thì Cúm A/H3N2 chiếm u thế (38-40). Trong nghiên cứu này, những týp/phân týp virút Cúm lu hành ở Hà Nội qua thời gian 3 năm có sự khác nhau ít hơn so với ở các khu vực xung quanh ở châu á, song những đặc tính kháng nguyên là tơng tự (38-41). Kết quả thu thập đợc cho phép nhóm tác giả kết luận rằng những chủng virút ở Hà Nội khá phù hợp với những chủng vắc xin toàn cầu. 1.1.3. Phân loại Các virút Cúm thuộc họ Orthomyxoviridae, là những chủng virút có hệ gen dạng sợi đơn ARN (-) gồm 8 phân đoạn lần lợt mã hóa cho 8 loại protein khác nhau của virút (Cúm A, B). Họ Orthomyxoviridae gồm 4 giống: Virút Cúm A, virút Cúm B, virút Cúm C và Thogovirút. Virút Cúm B và C thờng chỉ gây nhiễm cho ngời trong khi phần lớn virút Cúm A gây nhiễm trên gia cầm và chỉ có một vài phân týp gây nhiễm cho ngời và các động vật khác nh lợn, ngựa. Virút Cúm A, B và C khác nhau về tính kháng nguyên của nucleocapsit và neuramidaza glycoprotein. Virút Cúm A đợc chia các phân týp dựa trên tính kháng nguyên của các phân tử HA và NA của chúng. Hiện nay, các nhà khoa học đã tìm ra 16 loại HA (H1-H16) và 9 loại NA (N1-N9). Gia cầm thủy sinh là ổ chứa tự nhiên của tất cả các loại virút Cúm. 6 Chủng virút Cúm đợc đặt tên theo nguồn gốc phân lập, vùng địa lý phân lập, số chủng, năm phân lập. Từ năm 1983 đến nay, không có thêm phân týp mới nào đợc phát hiện, điều này cho thấy có một số giới hạn về sự biến chủng của virút Cúm A. 1.1.4. Hình thái và cấu trúc của virút Cúm Virút Cúm A và B có cấu trúc giống nhau trong khi virút Cúm C có cấu trúc khác biệt với các gai glycoprotein sắp xếp theo hình 6 cạnh. Virút Cúm A và B nuôi cấy trên tế bào hoặc trứng có hình dạng thông thờng đờng kính 80-120nm. Ngợc lại, virút Cúm phân lập từ ngời và động vật sau đó đợc cấy truyền một lần trên tế bào th- ờng có hình thái khác biệt và đa dạng. Hình thái virút Cúm A là một kiểu gen riêng biệt nhng phụ thuộc rất nhiều vào loại tế bào chủ khi virút nhân lên. Đặc điểm hình thái nổi bật của virút Cúm A là lớp bao gồm 500 gai (10-14nm) xòe ra phía ngoài lớp lipit. Có 2 loại gai khác nhau: gai hình gậy là kháng nguyên HA và gai hình nấm là kháng nguyên NA. Tỷ lệ HA:NA thờng dao động nhng thông thờng từ 4:1 đến 5:1. Protein matrix M1 đợc cho là nằm dới lớp lipit kép và liên kết với Ribonucleoprotein (RNP) lõi của virút. M1 là protein có nhiều nhất trong virion. Hình 2. Virion của virút Cúm A và các protein. Nguồn: www.influenzareport.com 7 Bằng phơng pháp cắt lớp mỏng tiêu bản có các hạt virút hoặc phá vỡ hạt, cấu trúc RNP có thể đợc chia thành nhiều lớp có kích thớc khác nhau và chứa 8 đoạn gen của ARN đơn. Các RNP có chứa 4 loại protein và ARN. NP là protein tiểu đơn vị nổi trội của nucleocapsit và bao quanh ARN, có khoảng 20 nucleotit trong 1 tiểu đơn vị NP. Liên kết với RNP là phức hợp ARN polymeraza phụ thuộc - ARN bao gồm 3 polymeraza protein PB1, PB2, PA và chỉ có mặt từ 20-30 bản sao trong một virion. Thành phần của các virút trong họ Orthomyxoviridae bao gồm 1% ARN, 70% protein, 20% lipit và 5 đến 8% carbonhydrat. Axit nucleic và protein Virút Cúm chứa 7 đến 8 đoạn ARN sợi đơn, âm. Tổng chiều dài genom là 12000-15000 nucleotit, đoạn lớn nhất dài 2300-2500 nucleotit, nhỏ nhất là 800-900 nucleotit. Trình tự genome có các trình tự lặp tận cùng, ở cả hai đầu. Các trình tự lặp ở đầu 5 dài 12-13 nucleotit. Trình tự nucleotit của đầu 3 giống hệt đầu 5 ở hầu hết các đoạn ARN và nh nhau trong cùng một giống của cùng một họ. Những trình tự lặp lại dài 9-11 nucleotit. Lipit Lớp màng lipit của virút Cúm đợc tạo thành từ màng bào tơng của tế bào chủ nơi virút nhân lên. 1.1.5. ảnh hởng của các tác nhân vật lý và hóa học Virút Cúm gia cầm vẫn có thể tồn tại trong nớc cất hơn 102 ngày ở 28 O C và 207 ngày ở 17 O C và thời gian tồn tại của virút ở 4 O C đợc ớc lợng là hơn 1300 ngày (32). Nghiên cứu khác đã chứng minh rằng phân týp của virút Cúm gia cầm H7N3 trong nớc peptone (pH 7.0) vẫn giữ đợc khả năng lây nhiễm của nó khi ủ ở 4, 30 và 37 O C trong 35 ngày. Khả năng lây nhiễm của virút vẫn tồn tại sau khi chịu tác động của nhiệt độ 56 O C trong 30 phút nhng sẽ mất khả năng này sau khi chịu tác động ở 56 O C trong vòng 60 phút. Virút có thể giữ ở nhiệt độ dới -50 O C trong vòng nhiều năm. 8 Othomyxoviridae đợc xem là rất dễ bị ảnh hởng bởi độ pH trong acid. Độ pH thấp tạo ra sự thích nghi và sự thay đổi kháng nguyên trong protein HA, cho phép liên kết với màng của các tế bào ký sinh. ở pH 2, nhiệt độ 56 O C và trong dung dịch 70% etanol hoặc một chất tẩy đặc hiệu, hoạt tính của virút Cúm bị bất hoạt trong thời gian dới 30 phút (20). 1.1.6. Các loại kháng nguyên 1.1.6.1. HA Tên gọi của protein HA (hemagglutinin) xuất phát từ khả năng ngng kết hồng cầu của virút bằng cách gắn với các thụ thể đặc biệt có chứa axit sialic. HA có vai trò quan trọng trong quá trình sao chép virút. Đầu tiên HA gắn với thụ thể có chứa axit sialic trên bề mặt tế bào và tạo thành sự gắn kết giữa virúttế bào. Tiếp đó HA chịu trách nhiệm cho sự xâm nhập của virút vào tế bào bằng cách gián tiếp tạo nên sự hòa màng endocytosed của virút và màng nội bào làm cho nucleocapsit virút giải phóng vào trong bào tơng. HA là kháng nguyên chính của virút Cúm, bao gồm các vị trí kháng nguyên là A, B (mang vị trí gắn thụ thể), C, D và E. Các vị trí này nằm ở phần đầu phân tử HA, trong khi phần cuối đợc gắn vào trong lớp lipid. Khi bị nhiễm virút Cúm, cơ thể đáp ứng miễn dịch với kháng nguyên HA bằng cách sinh ra các kháng thể trung hòa. Những thay đổi ở các vị trí kháng nguyên làm giảm hay ức chế sự gắn kết của các kháng thể trung hòa, do đó cho phép một phân týp mới lan rộng trong quần thể không có khả năng miễn dịch. Hiện tợng này gọi là đột biến kháng nguyên chậm (antigenic drift). Đột biến kháng nguyên nhanh (antigenic shift) xuất hiện khi HA bị thay đổi trong một virút, chẳng hạn H1 thay thế bởi H5 dẫn tới sự hình thành một chủng virút Cúm mới. Điều này có thể xảy ra khi một tế bào nhiễm bởi 2 chủng virút Cúm khác nhau và trao đổi các đoạn genome của chúng trong quá trình nhân lên. Nh vậy HA là kháng nguyên chính tạo nên kháng thể trung hòa và các vụ dịch Cúm đều liên quan đến thay đổi cấu trúc kháng nguyên. 9 1.1.6.2. NP NP là protein cấu trúc chính phối hợp với các đoạn ARN tạo thành RNP. NP còn là kháng nguyên đặc hiệu týp, khác nhau giữa virút Cúm A, B và C. Mặc dù là một protein đặc hiệu týp nhng NP của virút Cúm A vẫn biểu hiện sự biến đổi kháng nguyên. NP có ít nhất 3 vùng liên kết kháng thể không chồng lên nhau, một trong số này có tính bảo thủ cao. Kháng thể đơn dòng gắn vào vị trí này gây ức chế phiên mã ARN virút trong phòng thí nghiệm. NP có một vài quyết định kháng nguyên đặc hiệu tế bào T đợc bảo tồn trong số các virút Cúm A ở ngời. 1.1.6.3. NA NA là glycoprotein thứ hai đặc hiệu cho phân týp của virút Cúm A, B. NA do đoạn gen ARN thứ 6 mã hóa và là một homotetramer. NA quan trọng do hoạt tính sinh học loại bỏ axit sialic từ glycoprotein. NA có thể cho phép vận chuyển virút qua màng mucin ở trên đờng hô hấp, giúp hỗ trợ virút tấn công tế bào biểu mô đích. NA của virút Cúm A có 4 vị trí kháng nguyên, mỗi vị trí bao gồm nhiều quyết định kháng nguyên (epitop). Những cấu trúc kháng nguyên của N9 NA đợc nghiên cứu nhiều nhất. Phân tích cấu trúc của phức hợp N9 NA từ chủng A/tern/Australia/G75 với mảnh Fab của kháng thể đơn dòng NC41 (34) cho thấy rằng kháng thể tiếp xúc NA qua một bề mặt có diện tích 900 2 , bao gồm 19 axit amin nằm trên 5 vòng polypeptit bao quanh vị trí hoạt động của enzym. Trong số này, chỉ có một vài axit amin cung cấp những điểm tiếp xúc quyết định cần cho sự nhận diện của kháng thể (24). Trong sự lây nhiễm tự nhiên, miễn dịch đối với NA chỉ có vai trò không đáng kể bảo vệ con ngời khỏi nhiễm Cúm. Có thể lấy ví dụ minh họa từ đại dịch 1968, khi đó tác nhân gây bệnh có NA từ một virút Cúm ngời lu hành trớc đó, sự miễn dịch đối với NA đã không thể ngăn con ngời khỏi đại dịch Cúm. Ngoài các kháng nguyên chủ yếu trên, virút Cúm còn có các kháng nguyên protein polymeraza (PB1, PB2, PA), M1, M2, NS1 và NS2 đợc nhận diện bởi các tế bào T trong cơ thể ngời nhiễm virút Cúm. 10 [...]... đợc các nhà sản xuất lựa chọn hiện 20 nay bao gồm: 1/ Từ trứng gà có phôi SPF (Specific Pathogen Free); 2/ Trên các dòng tế bào động vật (MDCK); 3/ Sống giảm độc lực và 4/ Trên tế bào Vero (dùng chủng độc lực hoang dại) 1.2 Thích ứng của chủng Cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau 1.2.1 Tế bào Vero Một trong những dòng tế bào đã đợc nghiên cứu khá kĩ là dòng tế bào Vero, thích hợp cho việc sản xuất các. .. lập Dòng tế bào MDCK thể hiện sự nhạy cảm với virút Cúm là 100%, dòng tế bào Vero là 71,4% và dòng tế bào MRC-5 là 57,1% (26) Qua thống kê, tế bào MDCK đã tỏ rõ sự khác nhau đáng kể đối với Vero và MRC-5 Phân tích định lợng chỉ ra dòng tế bào MDCK nhạy cảm hơn hẳn những dòng tế bào khác Có vẻ nh dòng tế bào MDCK vẫn là một trong những dòng tế bào tốt nhất đợc khuyến cáo để phân lập virút Cúm A từ các. .. xuất trên trứng gà có phôi Tuy nhiên các nhà khoa học của Công ty Vắc xin và Sinh phẩm só 1 đã sản xuất vắc xin Cúm A/H5N1 trên tế bào thận khỉ tiên phát Quá trình thích ứng chủng rgH5N1 có hiệu quả trên tế bào PMKc và nghiên cứu phát triển vắc xin Cúm A/H5N1 trên dòng tế bào này đã có những thành công nhất định (1) Kết quả này cũng đồng thời cũng hứa hẹn khả năng thích ứng tốt những chủng virút Cúm mùa. .. cấy, có thể rút ra kết luận cả 3 chủng virút Cúm mùa đều không thích ứng đợc trên tế bào Vero Kết quả này phù hợp với một số nghiên cứu ban đầu về sự thích ứng của virút Cúm trên tế bào Vero Các thử nghiệm đều cho thấy virút Cúm không thể nhân lên tốt trên dòng tế bào thờng trực này (17, 22) Tuy nhiên những báo cáo gần đây lại cho những kết quả khả quan hơn Một nghiên cứu cho rằng rằng hoạt tính trypsin... giúp tế bào xử lý (effector cell) qua phóng thích trực tiếp các cytokin hoặc trung gian tính độc tế bào sau khi đã nhận diện kháng nguyên 1.1.8.1 Đáp ứng miễn dịch dịch thể Các kháng thể đợc các tế bào plasma sản xuất, nằm trong giai đoạn cuối cùng của sự phát sinh tế bào B, đòi hỏi tế bào B phải nhận diện đợc kháng nguyên và đợc tế bào T CD4 và các cytokin phát sinh từ tế bào T Không giống nh tế bào. .. cao nh trên tế bào MDCK Những nghiên cứu ban đầu với một số lợng chủng giới hạn đã cho thấy tế bào Vero hỗ trợ tốt cho sự phân lập và nhân lên của các chủng virút Cúm A Nhóm tác giả này cũng đã chỉ ra Vero là một tế bào chủ thích hợp để phân lập và nuôi cấy các chủng virút Cúm B và xác định những đặc điểm sinh học và di truyền học của cả virút Cúm A và B trên tế bào Vero Đồng thời mô tả đặc điểm các. .. Hình 6 ảnh chụp tế bào Vero ở lần cấy truyền thứ 10 sau 48 giờ gây nhiễm với ba chủng Cúm A/H1N1 (B), A/H3N2 (C) và B (D) (A) là ảnh chụp tế bào chứng (tế bào không nhiễm virút Cúm) Hình 7 ảnh chụp tế bào Vero ở lần cấy truyền thứ 10 sau 72h gây nhiễm với ba chủng Cúm A/H1N1 (B), A/H3N2 (C) và B (D) (A) là ảnh chụp tế bào chứng (tế bào không nhiễm virút Cúm) 34 Hình 8 ảnh chụp tế bào Vero ở lần cấy... virút Cúm (33) Cũng nh tế bào Vero, MDCK là dòng tế bào bám dính và có thể nuôi cấy trong môi trờng không có serum MDCK là dòng tế bào đợc WHO khuyến cáo sử dụng để phân lập virút Cúm A từ mẫu bệnh phẩm của các trờng nghi ngờ mắc Cúm Reina và cộng sự báo cáo một bản nghiên cứu so sánh của các dòng tế bào MDCK, Vero và MRC-5 trong sự phân lập virút Cúm A Trong 746 mẫu nghiên cứu mẫu có 60 virút Cúm A... virút Cúm A và B trên tế bào Vero Đồng thời mô tả đặc điểm các thụ thể trên tế bào Vero so với những thụ thể này trên tế bào MDCK Phân tích trình tự đã khẳng định HA của virút Cúm B trên tế bào Vero giống hệt với HA trên tế bào MDCK, nhng khác với virút sinh trởng trên trứng ở các vị trí axit amin 196 đến 198 1.2.2 Tế bào MDCK Tế bào thận chó Madin Darby đợc phân lập lần đầu tiên vào năm 1958 và đã... của tế bào Vero đã nhiễm virút Cúm phục hồi kiểu nhân lên nhiều lần của virút Cúm A và B (7, 15) Nghiên cứu của Govorkova và cộng sự cho thấy dòng tế bào Vero là một hệ thống vật chủ thích hợp để phân lập và nuôi cấy các virút Cúm A (7) Hiệu quả phân lập những chủng đang lu hành hiện nay A/H3N2 là tơng tự ở tế bào Vero và MDCK Trong 72 chủng thích ứng trên trứng, 90,3% đợc phát hiện có hiệu giá HA trên . " ;Nghiên cứu thích ứng chủng virút Cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau& quot;. Đề tài đợc thực hiện nhằm 2 mục tiêu: 1. Đánh giá khả năng thích ứng. (MDCK). 2. Nghiên cứu cấy truyền các chủng virút Cúm mùa trên dòng tế bào thích hợp nhằm nâng cao hiệu giá. 2 Chơng 1 TổNG QUAN 1.1. Virút Cúm Năm

Ngày đăng: 01/04/2013, 16:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thu Vân, Hoàng Thuỷ Nguyên, Nguyễn Tuyết Nga, Đinh Thuý Vân, Nguyễn Kim Dung, Nguyễn Hoàng Mai (2006), “Nghiên cứu thích ứng chủng virút RGH5N1 trên tế bào thận khỉ tiên phát”, TC Y học thực hành, sè 7.TiÕng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thích ứng chủng virút RGH5N1 trên tế bào thận khỉ tiên phát”, "TC Y học thực hành
Tác giả: Nguyễn Thu Vân, Hoàng Thuỷ Nguyên, Nguyễn Tuyết Nga, Đinh Thuý Vân, Nguyễn Kim Dung, Nguyễn Hoàng Mai
Năm: 2006
7. Govorkova E.A., Murk G., Meignier B., De Taisne, C, Webster R.G. (1996), “African Green Monkey Kidney (Vero) cells provide an alternative host cell system for Influenza A and B virus”, J. Viral., 70, pp. 5519-5524 Sách, tạp chí
Tiêu đề: African Green Monkey Kidney (Vero) cells provide an alternative host cell system for Influenza A and B virus”, "J. Viral
Tác giả: Govorkova E.A., Murk G., Meignier B., De Taisne, C, Webster R.G
Năm: 1996
8. Grose G.J., Otto E.E., Powers D.C., Chambers G.W., Eickhoff C.S., Newman F.K. (1996), “Introdution of mucosal antibodies by live attenuated and inactivated influenza viurs vaccines in the chronically ill elderly”, J.Infect. Dis., 173, pp. 285-290 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Introdution of mucosal antibodies by live attenuated and inactivated influenza viurs vaccines in the chronically ill elderly”, "J. "Infect. Dis
Tác giả: Grose G.J., Otto E.E., Powers D.C., Chambers G.W., Eickhoff C.S., Newman F.K
Năm: 1996
9. Hampson AW (1999), “Epidemiological data on influenza in Asian countries”, Vaccine, 17, pp. 19-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidemiological data on influenza in Asian countries”, "Vaccine
Tác giả: Hampson AW
Năm: 1999
10. Hang L.K. Nguyen, Reiko Saito, Ha K. Ngiem, Makoto Nishikawa, Yugo Shobugawa, Doan C. Nguyen, Long T. Hoang, Lien P. Huynh, Hiroshi Suzuki (2007), “Epidemiology of influenza in Hanoi, Vietnam, from 2001 to 2003”, Journal of Infection, 55, pp. 58-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidemiology of influenza in Hanoi, Vietnam, from 2001 to 2003”, "Journal of Infection
Tác giả: Hang L.K. Nguyen, Reiko Saito, Ha K. Ngiem, Makoto Nishikawa, Yugo Shobugawa, Doan C. Nguyen, Long T. Hoang, Lien P. Huynh, Hiroshi Suzuki
Năm: 2007
11. Hilleman M. (2002), "Realities and enigmas of human viral influenza: pathogenesis, epidemiology and control", Vaccine, 20, pp. 3068-3087 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Realities and enigmas of human viral influenza: pathogenesis, epidemiology and control
Tác giả: Hilleman M
Năm: 2002
12. Hinshaw V.S., Webster R.G., Easterday B.C., Bean W.J. (1981), “Replication of avian influenza viruses in mammals”, Infect. Immun., 34, pp. 354-361 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Replication of avian influenza viruses in mammals”, "Infect. Immun
Tác giả: Hinshaw V.S., Webster R.G., Easterday B.C., Bean W.J
Năm: 1981
13. Horaud F. (1992), “Absence of viral sequences in the WHO-Vero cell bank: a collaborative study”, Develop. Biol. Stand., 76, pp. 43-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Absence of viral sequences in the WHO-Vero cell bank: a collaborative study”, "Develop. Biol. Stand
Tác giả: Horaud F
Năm: 1992
14. Katz J.M., Webster R.G. (1989), “Efficacy of inactivated influenza A virus (H3N2) vaccines grown in mammalian cells or embryonated eggs”, J Infect Dis, 160(2), pp. 191-198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Efficacy of inactivated influenza A virus (H3N2) vaccines grown in mammalian cells or embryonated eggs”, "J Infect Dis
Tác giả: Katz J.M., Webster R.G
Năm: 1989
15. Kaverin N. V., Webster R.G (1995), “Impairment of Multicycle Influenza Virus Growth in Vero (WHO) Cells by Loss of Trypsin Activity”, Journal of Virology, pp. 2700-2703 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impairment of Multicycle Influenza Virus Growth in Vero (WHO) Cells by Loss of Trypsin Activity”, "Journal of Virology
Tác giả: Kaverin N. V., Webster R.G
Năm: 1995
16. Klenk H.D., Rott R., et al. (1975), Activation of influenza A viruses by trypsin treatment, Virology, 68, pp. 426-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Virology
Tác giả: Klenk H.D., Rott R., et al
Năm: 1975
17. Lau S.C., Scholtissek C (1995), “Abortive infection of Vero cells by an Influenza A virus (FPV)”, Virology, 212, pp. 225-231 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Abortive infection of Vero cells by an Influenza A virus (FPV)”, "Virology
Tác giả: Lau S.C., Scholtissek C
Năm: 1995
18. Lazarowitz S.G., Choppin P.W. (1975), Enhancement of the infectivity of influenza A and B viruses by proteolytic cleavage of the hemagglutinin polypeptide, Virology, 68, pp. 440-454 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Virology
Tác giả: Lazarowitz S.G., Choppin P.W
Năm: 1975
19. Li C.K., Choi B.C., Wong T.W. (2006), “Influenza-related deaths and hospitalizations in Hong Kong: a subtropical area”, Public Health, 120, pp. 517-524 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Influenza-related deaths and hospitalizations in Hong Kong: a subtropical area”, "Public Health
Tác giả: Li C.K., Choi B.C., Wong T.W
Năm: 2006
20. Lu H., Castro A.E., et al. (2003), “Survival of avian influenza virus H7N2 in SPF chickens and their environments”, Avian Dis, 47, pp. 1015-1021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Survival of avian influenza virus H7N2 in SPF chickens and their environments”," Avian Dis
Tác giả: Lu H., Castro A.E., et al
Năm: 2003
21. Montagnon B.J., Fanget B., Nicholas A.J. (1987), “The largescale cultivation of Vero cells in microcarrier culture for virus vaccine production.Preliminary results for killed poliovirus vaccine”, Dev. Biol. Stand., 47-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The largescale cultivation of Vero cells in microcarrier culture for virus vaccine production. Preliminary results for killed poliovirus vaccine”, "Dev. Biol. Stand
Tác giả: Montagnon B.J., Fanget B., Nicholas A.J
Năm: 1987
22. Nakamura K., Homma M. (1981), “Protein synthesis in Vero cells abortively infected with Influenza B virus”, J. Gen. Viral., 56, pp. 199-202 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Protein synthesis in Vero cells abortively infected with Influenza B virus”, "J. Gen. Viral
Tác giả: Nakamura K., Homma M
Năm: 1981
23. Nerome K., Kanegae Y., Shortridge K.F., Sugita S., Ishida M. (1995), “Genetic analysis of porcine H3N2 viruses originating in southern China”, J. Gen. Virol., 76, pp. 1247-1249 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Genetic analysis of porcine H3N2 viruses originating in southern China”, "J. Gen. Virol
Tác giả: Nerome K., Kanegae Y., Shortridge K.F., Sugita S., Ishida M
Năm: 1995
24. Nuss J.M., Whitaker P.B., Air G.M (1993), “Identification of critical contact residues in the NC41 epitope of a subtype N9 influenza virus neuraminidase. Proteins”, 15, pp. 121-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Identification of critical contact residues in the NC41 epitope of a subtype N9 influenza virus neuraminidase. Proteins
Tác giả: Nuss J.M., Whitaker P.B., Air G.M
Năm: 1993
25. Potter C.W. (2001), "A History of Influenza", Journal of Applied Microbiology, 91(4), pp. 572-579 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A History of Influenza
Tác giả: Potter C.W
Năm: 2001

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Hình ảnh virút Cú mA dới kính hiển vi điện tử truyền qua. Nguồn: Public - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Hình 1. Hình ảnh virút Cú mA dới kính hiển vi điện tử truyền qua. Nguồn: Public (Trang 3)
Hình 1. Hình ảnh virút Cúm A dới kính hiển vi điện tử truyền qua. Nguồn: Public - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Hình 1. Hình ảnh virút Cúm A dới kính hiển vi điện tử truyền qua. Nguồn: Public (Trang 3)
1.1.4. Hình thái và cấu trúc của virút Cúm - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
1.1.4. Hình thái và cấu trúc của virút Cúm (Trang 7)
1.1.4. Hình thái và cấu trúc của virút Cúm - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
1.1.4. Hình thái và cấu trúc của virút Cúm (Trang 7)
Hình 3. Đáp ứng miễn dịch thể dịch và qua trung gian tế bào khi nhiễm virút Cúm. - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Hình 3. Đáp ứng miễn dịch thể dịch và qua trung gian tế bào khi nhiễm virút Cúm (Trang 12)
Hình 3. Đáp ứng miễn dịch thể dịch và qua trung gian tế bào khi nhiễm virút Cúm. - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Hình 3. Đáp ứng miễn dịch thể dịch và qua trung gian tế bào khi nhiễm virút Cúm (Trang 12)
Hình 4. Chu trình nhân lên của virút Cúm. Nguồn: en.wikipedia.org 1.1.10.Sự phát triển của virút trên tế bào - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Hình 4. Chu trình nhân lên của virút Cúm. Nguồn: en.wikipedia.org 1.1.10.Sự phát triển của virút trên tế bào (Trang 16)
Hình 4. Chu trình nhân lên của virút Cúm. Nguồn: en.wikipedia.org 1.1.10.Sự phát triển của virút trên tế bào - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Hình 4. Chu trình nhân lên của virút Cúm. Nguồn: en.wikipedia.org 1.1.10.Sự phát triển của virút trên tế bào (Trang 16)
Bảng 1. Đột biến kháng nguyên nhanh và các đại dịch (11, 25) - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Bảng 1. Đột biến kháng nguyên nhanh và các đại dịch (11, 25) (Trang 19)
Bảng 1. Đột biến kháng nguyên nhanh và các đại dịch (11, 25) - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Bảng 1. Đột biến kháng nguyên nhanh và các đại dịch (11, 25) (Trang 19)
Sơ đồ phiến thử: - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Sơ đồ phi ến thử: (Trang 30)
Hình 5. ảnh chụp tế bào Vero ở lần cấy truyền thứ 10 sau 24 giờ gây nhiễm với ba chủng Cúm A/H1N1 (B), A/H3N2 (C) và B (D) - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Hình 5. ảnh chụp tế bào Vero ở lần cấy truyền thứ 10 sau 24 giờ gây nhiễm với ba chủng Cúm A/H1N1 (B), A/H3N2 (C) và B (D) (Trang 32)
Hình 5. ảnh chụp tế bào Vero ở lần cấy truyền thứ 10 sau 24 giờ gây nhiễm với - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Hình 5. ảnh chụp tế bào Vero ở lần cấy truyền thứ 10 sau 24 giờ gây nhiễm với (Trang 32)
Bảng 2. Mức độ hủy hoại (%CPE) trên tế bào Vero qua các lần cấy truyền - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Bảng 2. Mức độ hủy hoại (%CPE) trên tế bào Vero qua các lần cấy truyền (Trang 33)
Bảng 2. Mức độ hủy hoại (% CPE) trên tế bào Vero qua các lần cấy truyền - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Bảng 2. Mức độ hủy hoại (% CPE) trên tế bào Vero qua các lần cấy truyền (Trang 33)
Hình 7. ảnh chụp tế bào Vero ở lần cấy truyền thứ 10 sau 72h gây nhiễm với ba chủng Cúm A/H1N1 (B), A/H3N2 (C) và B (D) - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Hình 7. ảnh chụp tế bào Vero ở lần cấy truyền thứ 10 sau 72h gây nhiễm với ba chủng Cúm A/H1N1 (B), A/H3N2 (C) và B (D) (Trang 34)
Hình 6. ảnh chụp tế bào Vero ở lần cấy truyền thứ 10 sau 48 giờ gây nhiễm với ba chủng Cúm A/H1N1 (B), A/H3N2 (C) và B (D) - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Hình 6. ảnh chụp tế bào Vero ở lần cấy truyền thứ 10 sau 48 giờ gây nhiễm với ba chủng Cúm A/H1N1 (B), A/H3N2 (C) và B (D) (Trang 34)
Hình 6. ảnh chụp tế bào Vero ở lần cấy truyền thứ 10 sau 48 giờ gây nhiễm với - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Hình 6. ảnh chụp tế bào Vero ở lần cấy truyền thứ 10 sau 48 giờ gây nhiễm với (Trang 34)
Hình 7. ảnh chụp tế bào Vero ở lần cấy truyền thứ 10 sau 72h gây nhiễm với ba - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Hình 7. ảnh chụp tế bào Vero ở lần cấy truyền thứ 10 sau 72h gây nhiễm với ba (Trang 34)
Hình 8. ảnh chụp tế bào Vero ở lần cấy truyền thứ 10 sau 96h gây nhiễm với ba chủng Cúm A/H1N1 (B), A/H3N2 (C) và B (D) - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Hình 8. ảnh chụp tế bào Vero ở lần cấy truyền thứ 10 sau 96h gây nhiễm với ba chủng Cúm A/H1N1 (B), A/H3N2 (C) và B (D) (Trang 35)
Hình 8. ảnh chụp tế bào Vero ở lần cấy truyền thứ 10 sau 96h gây nhiễm với ba - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Hình 8. ảnh chụp tế bào Vero ở lần cấy truyền thứ 10 sau 96h gây nhiễm với ba (Trang 35)
Hình 10. ảnh chụp Tế bào MDCK sau 48 giờ ở lần cấy truyền thứ 8 với ba chủng Cúm A/H1N1 (B), A/H3N2 (C) và B (D) - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Hình 10. ảnh chụp Tế bào MDCK sau 48 giờ ở lần cấy truyền thứ 8 với ba chủng Cúm A/H1N1 (B), A/H3N2 (C) và B (D) (Trang 38)
Hình 9. ảnh chụp Tế bào MDCK sau 24 giờ ở lần cấy truyền thứ 8 với ba chủng Cúm A/H1N1 (B), A/H3N2 (C) và B (D) - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Hình 9. ảnh chụp Tế bào MDCK sau 24 giờ ở lần cấy truyền thứ 8 với ba chủng Cúm A/H1N1 (B), A/H3N2 (C) và B (D) (Trang 38)
Hình 9. ảnh chụp Tế bào MDCK sau 24 giờ ở lần cấy truyền thứ 8 với ba chủng - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Hình 9. ảnh chụp Tế bào MDCK sau 24 giờ ở lần cấy truyền thứ 8 với ba chủng (Trang 38)
Hình 10.  ảnh chụp Tế bào MDCK sau 48 giờ ở lần cấy truyền thứ 8 với ba  chủng Cúm A/H1N1 (B), A/H3N2 (C) và B (D) - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Hình 10. ảnh chụp Tế bào MDCK sau 48 giờ ở lần cấy truyền thứ 8 với ba chủng Cúm A/H1N1 (B), A/H3N2 (C) và B (D) (Trang 38)
Hình 11. ảnh chụp Tế bào MDCK sau 72 giờ ở lần cấy truyền thứ 8 với ba chủng Cúm A/H1N1 (B), A/H3N2 (C) và B (D) - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Hình 11. ảnh chụp Tế bào MDCK sau 72 giờ ở lần cấy truyền thứ 8 với ba chủng Cúm A/H1N1 (B), A/H3N2 (C) và B (D) (Trang 39)
Hình 11.  ảnh chụp Tế bào MDCK sau 72 giờ ở lần cấy truyền thứ 8 với ba  chủng Cúm A/H1N1 (B), A/H3N2 (C) và B (D) - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Hình 11. ảnh chụp Tế bào MDCK sau 72 giờ ở lần cấy truyền thứ 8 với ba chủng Cúm A/H1N1 (B), A/H3N2 (C) và B (D) (Trang 39)
Bảng 4. Mức độ hủy hoại (%CPE) trên tế bào MDCK qua các lần cấy truyền - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Bảng 4. Mức độ hủy hoại (%CPE) trên tế bào MDCK qua các lần cấy truyền (Trang 40)
Bảng 4. Mức độ hủy hoại (%CPE) trên tế bào MDCK qua các lần cấy truyền - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Bảng 4. Mức độ hủy hoại (%CPE) trên tế bào MDCK qua các lần cấy truyền (Trang 40)
Hình 12. ảnh chụp Tế bào PMKc sau 24 giờ ở lần cấy truyền thứ 1 với ba chủng Cúm A/H1N1 (B), A/H3N2 (C) và B (D) - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Hình 12. ảnh chụp Tế bào PMKc sau 24 giờ ở lần cấy truyền thứ 1 với ba chủng Cúm A/H1N1 (B), A/H3N2 (C) và B (D) (Trang 41)
Hình 12. ảnh chụp Tế bào PMKc sau 24 giờ ở lần cấy truyền thứ 1 với ba chủng - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Hình 12. ảnh chụp Tế bào PMKc sau 24 giờ ở lần cấy truyền thứ 1 với ba chủng (Trang 41)
Hình 14. ảnh chụp Tế bào PMKc sau 72 giờ ở lần cấy truyền thứ 1 với ba chủng Cúm A/H1N1 (B), A/H3N2 (C) và B (D) - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Hình 14. ảnh chụp Tế bào PMKc sau 72 giờ ở lần cấy truyền thứ 1 với ba chủng Cúm A/H1N1 (B), A/H3N2 (C) và B (D) (Trang 42)
Hình 13. ảnh chụp Tế bào PMKc sau 48 giờ ở lần cấy truyền thứ 1 với ba chủng Cúm A/H1N1 (B), A/H3N2 (C) và B (D) - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Hình 13. ảnh chụp Tế bào PMKc sau 48 giờ ở lần cấy truyền thứ 1 với ba chủng Cúm A/H1N1 (B), A/H3N2 (C) và B (D) (Trang 42)
Hình 14.  ảnh chụp Tế bào PMKc sau 72 giờ ở lần cấy truyền   thứ 1 với ba   chủng Cúm A/H1N1 (B), A/H3N2 (C) và B (D) - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Hình 14. ảnh chụp Tế bào PMKc sau 72 giờ ở lần cấy truyền thứ 1 với ba chủng Cúm A/H1N1 (B), A/H3N2 (C) và B (D) (Trang 42)
Hình 13.  ảnh chụp Tế bào PMKc sau 48 giờ ở lần cấy truyền   thứ 1 với ba   chủng Cúm A/H1N1 (B), A/H3N2 (C) và B (D) - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Hình 13. ảnh chụp Tế bào PMKc sau 48 giờ ở lần cấy truyền thứ 1 với ba chủng Cúm A/H1N1 (B), A/H3N2 (C) và B (D) (Trang 42)
Bảng 5. Mức độ hủy hoại (%CPE) trên tế bào PMKc qua các lần cấy truyền - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Bảng 5. Mức độ hủy hoại (%CPE) trên tế bào PMKc qua các lần cấy truyền (Trang 43)
Hình 15. ảnh chụp Tế bào PMKc sau 96 giờ ở lần cấy truyền thứ 1 với ba chủng Cúm A/H1N1 (B), A/H3N2 (C) và B (D) - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Hình 15. ảnh chụp Tế bào PMKc sau 96 giờ ở lần cấy truyền thứ 1 với ba chủng Cúm A/H1N1 (B), A/H3N2 (C) và B (D) (Trang 43)
Hình 15. ảnh chụp Tế bào PMKc sau 96 giờ ở lần cấy truyền thứ 1 với ba chủng - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Hình 15. ảnh chụp Tế bào PMKc sau 96 giờ ở lần cấy truyền thứ 1 với ba chủng (Trang 43)
Bảng 5. Mức độ hủy hoại (%CPE) trên tế bào PMKc qua các lần cấy truyền - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Bảng 5. Mức độ hủy hoại (%CPE) trên tế bào PMKc qua các lần cấy truyền (Trang 43)
3.2. KếT QUả NGHIÊN CứU CấY TRUYềN chủng virút Cúm mùa - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
3.2. KếT QUả NGHIÊN CứU CấY TRUYềN chủng virút Cúm mùa (Trang 44)
Bảng 6. So sánh hiệu giá kháng nguyên HA của virút Cúm qua các lần cấy truyền - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Bảng 6. So sánh hiệu giá kháng nguyên HA của virút Cúm qua các lần cấy truyền (Trang 44)
Kết quả (bảng 7) cho thấy hiệu giá virút định lợng bằng thử nghiệm tạo đám hoại tử tăng lên từ lần cấy truyền đầu tiên đến những lần cuối cùng - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
t quả (bảng 7) cho thấy hiệu giá virút định lợng bằng thử nghiệm tạo đám hoại tử tăng lên từ lần cấy truyền đầu tiên đến những lần cuối cùng (Trang 46)
Đồ thị 1. Hiệu giá kháng nguyên HA của virút Cúm qua các lần cấy truyền trên - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
th ị 1. Hiệu giá kháng nguyên HA của virút Cúm qua các lần cấy truyền trên (Trang 46)
Đồ thị 2. Hiệu giá của virút Cúm qua các lần cấy truyền trên tế bào MDCK. - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
th ị 2. Hiệu giá của virút Cúm qua các lần cấy truyền trên tế bào MDCK (Trang 47)
Bảng 8. So sánh hiệu giá kháng nguyên HA của virút Cúm qua các lần cấy - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Bảng 8. So sánh hiệu giá kháng nguyên HA của virút Cúm qua các lần cấy (Trang 48)
Đồ thị 3. Hiệu giá kháng nguyên HA của virút Cúm qua các lần cấy truyền trên tế - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
th ị 3. Hiệu giá kháng nguyên HA của virút Cúm qua các lần cấy truyền trên tế (Trang 48)
Bảng 9. So sánh hiệu giá virút Cúm qua các lần cấy truyền trên tế bào PMKc - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Bảng 9. So sánh hiệu giá virút Cúm qua các lần cấy truyền trên tế bào PMKc (Trang 49)
Bảng 9. So sánh hiệu giá virút Cúm qua các lần cấy truyền trên tế bào PMKc - Nghiên cứu thích ứng chủng virut cúm mùa trên các dòng tế bào khác nhau
Bảng 9. So sánh hiệu giá virút Cúm qua các lần cấy truyền trên tế bào PMKc (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w