KếT QUả Và BàN LUậN
3.2.2. Kết quả nghiên cứu cấy truyền chủng virút Cúm mùa trên tế bào PMKc
Đồ thị 3. Hiệu giá kháng nguyên HA của virút Cúm qua các lần cấy truyền trên tế
bào PMKc.
Kết quả cấy truyền cho hiệu giá HA sau 72 giờ gây nhiễm của chủng H1N1 và B và 96 giờ gây của chủng H3N2 khá ổn định và tăng dần ở những lần cấy truyền cuối cùng (đồ thị 4). Đến đời nuôi cấy thứ 8, 9 và 10 đạt hiệu giá kháng nguyên HA cao nhất, ở các chủng H3N2 và B là 512, chủng H1N1 là 1024 (bảng 8).
Bảng 8. So sánh hiệu giá kháng nguyên HA của virút Cúm qua các lần cấy
truyền trên tế bào PMKc
Lần cấy truyền (Pn)
Hiệu giá kháng nguyên HA
H1N1 H3N2 B
24h 48h 72h 24h 48h 72h 96h 24h 48h 72h P1 16 64 256 8 16 32 64 32 64 128
P2 32 128 256 16 32 256 512 16 64 128 P3 32 128 256 8 32 64 256 16 64 128 P4 16 128 256 8 32 128 256 32 64 128 P5 32 64 256 16 32 128 256 32 64 256 P6 32 128 256 16 32 64 256 32 64 256 P7 32 128 512 16 32 256 512 32 64 256 P8 32 256 1024 16 64 256 512 32 128 512 P9 32 256 1024 16 64 256 512 32 128 512 P10 32 256 1024 16 64 256 512 32 128 512
Hiệu giá virút của chủng H1N1 và B ở 72 giờ và chủng H3N2 ở 96 giờ sau khi gây nhiễm đợc thể hiện ở bảng 9. Sau 10 đời cấy truyền, hiệu giá virút có tăng nhng với mức độ không cao, nh H3N2 đã bắt đầu ổn định hiệu giá ở đời thứ 2 (đồ thị 4). ở đời cấy truyền cuối, hiệu giá của chủng H1N1 là 1,5ì108 PFU/ml, hai chủng còn lại H3N2 và B là 2ì107 PFU/ml (bảng 9).
Bảng 9. So sánh hiệu giá virút Cúm qua các lần cấy truyền trên tế bào PMKc
Lần cấy truyền
Hiệu giá virút thời điểm 72h và 96h (PFU/ml)
H1N1 H3N2 B
P1 0,5ì107 105 106
P2 0,5ì107 107 0,5ì106
P3 107 107 1,5ì106
P5 1,5ì107 0,5ì107 107 P6 2ì107 107 0,5ì107 P7 0,5ì108 1,5ì107 0,5ì107 P8 1,5ì108 2ì107 107 P9 2ì108 1,5ì107 1,5ì107 P10 1,5ì108 2ì107 2ì107
Đồ thị 4. Hiệu giá virút Cúm qua các lần cấy truyền trên tế bào PMKc
Nh vậy, có thể kết luận cả ba chủng Cúm H1N1, H3N2 và B đã thích ứng tốt và cho hiệu giá cao trên tế bào PMKc.
nuôi virút Cúm thờng phải có trypsin, enzym thực hiện sự phân cắt này. Đối với virút cấy truyền trên các dòng tế bào thờng trực nh Vero và MDCK thì môi trờng nuôi virút có sử dụng TPCK-trysin, còn trên PMKc thì trong môi trờng nuôi không cần có trypsin bởi vì bản thân các tế bào tiên phát luôn sản sinh ra proteaza. Đây chính là một trong những u điểm của PMKc đợc sử dụng làm nguồn tế bào cho sản xuất vắc xin Cúm, so với Vero và MDCK.
KếT luận
1. Cả ba chủng virút Cúm mùa A H1N1 A/New Caledonia 20/99, H3N2 A/Wisconsin/ 67/2005 và Cúm B B/Malaysia/ 2506/2004 thích ứng nhanh trên tế bào MDCK và PMKc. Sau 72 giờ và 96 giờ gây nhiễm, virút hủy hoại 100% tế bào. Không có chủng virút nào thích ứng trên tế bào Vero.
2. Việc cấy truyền ba chủng chủng virút Cúm A H1N1 A/New Caledonia 20/99, H3N2 A/Wisconsin/ 67/2005 và Cúm B B/Malaysia/2506/2004 trên hai dòng tế bào MDCK và PMKc đã đạt đợc kết quả tốt. Hiệu giá kháng nguyên HA và hiệu giá virút Cúm ở 3 đời cấy truyền cuối cùng khá cao và ổn định. Đối với tế bào MDCK, hiệu giá kháng nguyên HA rất cao đạt từ 1024 đến 2048 và hiệu giá virút là 108 PFU/ml. Đối với tế bào PMKc, hiệu giá kháng nguyên HA từ 256 đến 1024 và hiệu giá virút đạt 107 PFU/ml.
Kiến nghị