KếT QUả Và BàN LUậN
3.1.1. Sự nhân lên của virút Cúm trên tế bào Vero
Tế bào Vero đợc gây nhiễm với ba chủng virút Cúm mùa A/H1N1, A/H3N2 và Cúm B. Quan sát sự nhân lên của virút trong khi nuôi cấy bằng dới kính hiển vi để kiểm tra mức độ hủy hoại (CPE) và đánh giá nhanh hiệu giá kháng nguyên virút thông qua phản ứng ngng kết hồng cầu (HA) tại những thời điểm: 24 giờ, 48 giờ, 72 giờ và 96 giờ sau khi gây nhiễm.
Hình 5. ảnh chụp tế bào Vero ở lần cấy truyền thứ 10 sau 24 giờ gây nhiễm với ba chủng Cúm A/H1N1 (B), A/H3N2 (C) và B (D). (A) là ảnh chụp tế bào chứng (tế bào không nhiễm virút Cúm).
Bảng 2. Mức độ hủy hoại (% CPE) trên tế bào Vero qua các lần cấy truyền
Lần cấy truyền
(Vn)
Mức độ hủy hoại (%CPE)
H1N1 H3N2 B 24h 48h 72h 96h 24h 48h 72h 96h 24h 48h 72h 96h V1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 V2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 V3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 V4 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 V5 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 V6 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 V7 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 V8 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 V9 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 V10 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Hình 6. ảnh chụp tế bào Vero ở lần cấy truyền thứ 10 sau 48 giờ gây nhiễm với ba chủng Cúm A/H1N1 (B), A/H3N2 (C) và B (D). (A) là ảnh chụp tế bào chứng (tế bào không nhiễm virút Cúm).
Hình 7. ảnh chụp tế bào Vero ở lần cấy truyền thứ 10 sau 72h gây nhiễm với ba chủng Cúm A/H1N1 (B), A/H3N2 (C) và B (D). (A) là ảnh chụp tế bào chứng (tế bào không nhiễm virút Cúm).
Hình 8. ảnh chụp tế bào Vero ở lần cấy truyền thứ 10 sau 96h gây nhiễm với ba chủng Cúm A/H1N1 (B), A/H3N2 (C) và B (D). (A) là ảnh chụp tế bào chứng (tế bào không nhiễm virút Cúm).
ảnh chụp cho thấy tế bào Vero đợc gây nhiễm và tế bào chứng không có sự khác biệt. Tế bào vẫn mọc khá dày và không thấy sự phát triển của virút.
Kết quả thu đợc cho thấy virút gần nh không hủy hoại tế bào Vero từ những lần cấy truyền đầu tiên đến những lần cấy truyền cuối cùng. Do đó thử nghiệm HA của virút giải phóng vào nớc nổi cũng không đem lại kết quả (bảng 3).
Lần cấy truyền (Vn) Hiệu giá HA H1N1 H3N2 B 24h 48h 72h 96h 24h 48h 72h 96h 24h 48h 72h 96h V1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 V2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 V3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 V4 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 V5 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 V6 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 V7 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 V8 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 V9 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 V10 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Nh vậy sau 10 đời nuôi cấy, có thể rút ra kết luận cả 3 chủng virút Cúm mùa đều không thích ứng đợc trên tế bào Vero.
Kết quả này phù hợp với một số nghiên cứu ban đầu về sự thích ứng của virút Cúm trên tế bào Vero. Các thử nghiệm đều cho thấy virút Cúm không thể nhân lên tốt trên dòng tế bào thờng trực này (17, 22).
Tuy nhiên những báo cáo gần đây lại cho những kết quả khả quan hơn. Một nghiên cứu cho rằng rằng hoạt tính trypsin không đủ trong môi trờng nuôi cấy có thể là nguyên nhân làm ngừng sự phát triển của virút Cúm (6). Sự ức chế hoạt tính trypsin đợc sinh ra bởi một nhân tố tiết. Sự mất hoạt tính này có thể xuất phát từ sự tiết của tế bào của một nhân tố ức chế vào môi trờng hoặc từ mối liên hệ trực tiếp giữa trypsin và tế bào.
Đáng ngạc nhiên là hiện tợng mất hoạt tính trypsin ở mức độ thấp hơn so với Vero cũng xảy ra ở các dòng tế bào khác (thận khỉ nâu LLC-MK2, thận lợn SwK) nhng ít đợc tuyên bố hơn tế bào Vero (15). Trong số này có cả tế bào MDCK, tế bào đợc sử dụng rộng rãi trong những nghiên cứu virút Cúm.
Những ảnh hởng bất lợi do mất hoạt tính trypsin có thể khắc phục đợc bằng cách thêm trypsin nhiều lần suốt giai đoạn gây nhiễm. Lợng môi trờng nuôi cấy lớn hơn đợc thêm vào cũng có thể cải thiện sự phát triển của virút ở nồng độ gây nhiễm thấp nồng độ thấp hơn của nhân tố bất hoạt trypsin có trong môi trờng.
Trong nghiên cứu này, trypsin-TPCK cũng đợc thêm vào môi trờng nuôi cấy khi gây nhiễm nhng không cải thiện đợc khả năng phát triển của virút trên tế bào.