MỤC LỤC
Virút Cúm A, B, C có thể tái tổ hợp trong tự nhiên giữa các thành viên cùng týp nhng không xảy ra giữa các týp khác nhau. Sự xuất hiện của chủng đại dịch là hậu quả của việc tái tổ hợp tạo ra chủng phân týp mới có NA hoặc HA khác hẳn với chủng lu hành trớc đó. Mặc dù virút Cúm B nguyên thủy thích ứng trên ngời dễ dàng hơn virút Cúm A nhng tỷ lệ đột biến và thay đổi chỉ bằng một nửa virút Cúm A (43).
Có nhiều bằng chúng cho rằng virút Cúm trong loài thủy cầm lây truyền cho lợn, ngựa, gia cầm và động vật có vú ở biển; gây nên những vụ dịch nghiêm trọng (36). Virút Cúm gia cầm không lan truyền trên quần thể ngời và ngợc lại, virút của ngời không lây truyền sang quần thể chim, điều này cho thấy hàng rào giữa chim và ngời rất chặt chẽ. Tuy nhiên, nhiều bằng chứng cho thấy loài lợn có thể cảm nhiễm dễ dàng với cả hai loại virút Cúm ngời hoặc gia cầm (12) và hàng rào loài giữa lợn và gia cầm hoặc giữa lợn và ngời lỏng lẻo hơn nhiều, vì vậy lợn có thể đóng vai trò nh là vật chủ trung gian để tạo ra giống virút Cúm mới trên ngời (6).
Những virút này có đặc tính kháng nguyên và gen giống nh những chủng đã lu hành trên ngời trớc khi phân lập ở lợn (23). Sự tái tổ hợp của đoạn ARN virút trong khi nhiễm trùng kép với hai chủng Cúm ngời và gia cầm là cơ chế để tạo ra chủng mới.
Các kháng thể đợc các tế bào plasma sản xuất, nằm trong giai đoạn cuối cùng của sự phát sinh tế bào B, đòi hỏi tế bào B phải nhận diện đợc kháng nguyên và đợc tế bào T CD4 và các cytokin phát sinh từ tế bào T. Tính đặc hiệu của kháng nguyên là do sự tái sắp xếp ngẫu nhiên các gen mã hoá cho vùng siêu biến của các Ig trong tế bào khi tế bào còn nằm trong tuỷ xơng. Trong lúc Ig A đ- ợc vận chuyển xuyên qua lớp biểu mô của đờng hô hấp trên, là nơi IgA sẽ trung hoà và loại trừ virút gây nhiễm, thì IgG chủ yếu chỉ có vai trò bảo vệ đờng hô hấp dới.
Các hiệu giá ức chế HA huyết thanh từ 1/40 trở lên, hoặc hiệu giá trung hoà huyết thanh từ 1/8 trở lên đợc coi nh có khả. Ngợc lại với kháng thể kháng HA, kháng thể kháng NA không trung hoà đợc tính gây nhiễm của virút, nhng thay vào đó kháng thể này sẽ ngăn không cho các tế bào bị nhiễm phóng thích virút ra ngoài. Kháng thể kháng NA có thể bảo vệ cơ thể khỏi tránh nhiễm bệnh và làm giảm sự thải tiết virút cũng nh mức độ trầm trọng của các triệu.
Đáp ứng miễn dịch màng niêm chống lại virút Cúm, căn cứ theo lợng dịch tiết ở mũi, có sự hiện diện của IgA và IgG1 chống lại HA. Trong miễn dịch, kháng thể tác động chống lại virút Cúm bằng cách trung hoà virút hoặc ly giải tế bào bị nhiễm thông qua bổ thể hoặc tính độc tế bào phụ thuộc vào kháng thể.
Các nghiên cứu cho thấy rằng sự đề kháng tái nhiễm chủ yếu đợc trung gian qua IgA, mặc dù IgG cũng có phần liên quan.
Các phân tử HA và NA tập hợp lại thành một chỗ lồi ra trong màng tế bào. Virút trởng thành nảy chồi ra khỏi tế bào trong một khối cầu của màng photpholipit, có các phân tử HA và NA trên lớp áo màng này (bớc 7). Việc nuôi cấy virút trên trứng gà có phôi vẫn đợc lựa chọn làm quy trình sản xuất vắc xin cúm trên thế giới.
Hiện nay, các hệ nuôi cấy tế bào nh thận khỉ tiên phát hay thận chó thờng dùng để phân lập virút cúm từ mẫu bệnh phẩm của ngời. Sự phát triển của virút trên nuôi cấy tế bào gây ra sự hủy hoại tế bào và tạo ra các đám hoại tử trong một số dòng tế bào nh tế bào thận khỉ, thận bê, thận chuột. Ngoài ra nếu sử dụng các dòng tế bào thờng trực thì trypsin phải đợc bổ sung để hoạt hóa các phân tử protein HA trong quá trình xâm nhập vào tế bào chủ của virút.
Có nhiều lý do để giải thích tại sao bệnh Cúm thờng bùng phát vào mùa đông nh độ ẩm và nhiệt độ tơng đối thấp giúp virút Cúm có thể sống lâu hơn, mọi ngời th- ờng xuyên ở trong nhà dẫn đến sự tiếp xúc gần gũi hơn tạo điều kiện virút lây lan. Một giả thiết khác là do lợng vitamin D trong cơ thể xuống thấp trong mùa lạnh cũng làm cho con ngời dễ mắc Cúm hơn. Tuy nhiên, những thay đổi theo mùa trong cờng độ lây nhiễm virút Cúm cũng xảy ra ở những vùng nhiệt đới, sự lây lan cao nhất chủ yếu diễn ra trong suốt mùa ma.
Các đại dịch Cúm luân chuyển trên toàn cầu theo nhiều đợt kế tiếp nhau, và không có cách nào để ngăn ngừa sự lan rộng của một virút gây đại dịch Cúm mới. Một đặc điểm của Cúm trong đại dịch là số tử vong chuyển sang nhóm tuổi trẻ hơn. Kinh nghiệm trong quá khứ chỉ ra rằng không có quy tắc chung cho các đại dịch và cũng không có cơ sở tin cậy nào để dự đoán thời gian và nơi đại dịch có thể xuất hiện.
Sự tái xuất hiện của H1N1 năm 1977 không gây ra một đại dịch thật sự, bởi nhiều ngời sinh trớc năm 1957 đã đợc miễn nhiễm một phần. Từ năm 1968, cả hai phân týp H1N1 và H3N2 lu hành đồng thời với virút Cúm B gây ra những vụ dịch bùng phát trên ngời trong giai đoạn tiền đại dịch.
Những nghiên cứu ban đầu với một số lợng chủng giới hạn đã cho thấy tế bào Vero hỗ trợ tốt cho sự phân lập và nhân lên của các chủng virót Cóm A. Nhóm tác giả này cũng đã chỉ ra Vero là một tế bào chủ thích hợp để phân lập và nuôi cấy các chủng virút Cúm B và xác định những đặc điểm sinh học và di truyền học của cả virút Cúm A và B trên tế bào Vero. Đồng thời mô tả đặc điểm các thụ thể trên tế bào Vero so với những thụ thể này trên tế bào MDCK.
Phân tích trình tự đã khẳng định HA của virút Cúm B trên tế bào Vero giống hệt với HA trên tế bào MDCK, nhng khác với virút sinh trởng trên trứng ở các vị trí axit amin 196 đến 198.
Một nghiên cứu khác về trình tự axit amin và những đặc điểm sinh học của HA của ba biến thể của chủng virút Cúm X-31 (H3N2) khi nuôi cấy trên tế bào MDCK. Trong hai biến thể, có 2 vị trí axit amin thay đổi ở HA1 là các axit amin ở vị trí thứ 8 và 144 lần lợt tơng ứng với mất vị trí glycosin hóa và những thay đổi đặc biệt trong tính kháng nguyên. Nh các virút thích ứng trên trứng khác của phân týp H3, virút Cúm X-31 cũng nhân lên kém trên tế bào.
Khi không có trypsin, các đám hoại tử hầu nh không thể nhìn thấy và rất khó có thể đếm đợc. Khi có trypsin, các đám hoại tử thấy đợc rừ ràng cú đờng kớnh từ 1 đến 2 mm.
- Hút dịch tế bào từ ống (còn lạnh) chuyển sang chai nuôi đã có sẵn môi trờng. - Thay môi trờng cho tế bào bằng môi trờng nuôi sau 24h (tuỳ thuộc dòng tế bào và mục đích thí nghiệm, ví dụ: MEM 5% FBS cho tế bào MDCK ). - Gây nhiễm hỗn dịch virút đã pha loãng vào chai nuôi tế bào, chai còn lại làm chứng (-) cho Hank’s.
- Hiệu giá virút sau khi gặt sẽ đợc đánh giá bằng phản ứng ngng kết hồng cầu (HA). - Pha loãng mẫu bằng cách hút 50àl mẫu từ giếng đầu tiên chuyển sang giếng tiếp theo, đến giếng cuối cùng cũng hút bỏ 50àl và bỏ đầu côn. - Hiệu giá HA là nồng độ pha loãng thấp nhất của mẫu còn có khả năng ngng kết hồng cầu.
- Các giếng có khả năng ngng kết HA là các giếng khi nghiêng, hồng cầu chảy xuống có hình giọt lệ. - Lấy phiến ra khỏi tủ ấm, viết tên và độ pha loãng trên nắp giếng. Rửa các giếng tế bào bằng cách cho 0,5ml Hank’s vào tất cả các giếng, láng đều Hank’s trên bề mặt tế bào.
- Hút 100àl dung dịch ở các độ pha loãng vào các giếng gây nhiễm theo sơ đồ phiến thử. - Các đám hoại tử là những đốm trắng có thể nhìn thấy bằng mắt thờng nằm ở mặt đáy của các giếng khi soi trên đèn.