Hà Nội nay luôn luôn là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa lớn của nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, có vị trí xứng đáng trong khu vực và trên thế giới.Bước sang thế kỷ XXI, thành phố Hà Nội khẳng định tiếp tục công cuộc đổi mới, tiếp bước con đường mở cửa và hội nhập với nền kinh tế thế giới. Đặc biệt về mặt hợp tác kinh tế, liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp cùng thành phố với các doanh nghiệp trong khu vực và trên thế giới. Trong quá trình hội nhập kinh tế thì đầu tư trực tiếp nước ngoài là một hình thức đầu tư phổ biến và thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà hoạch định cũng như của các doanh nghiệp.Ngày nay đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ngày càng trở nên quan trọng với việc phát triển chung của thành phố bởi FDI không chỉ là nguồn cung cấp vốn quan trọng mà còn là con đường cung cấp công nghệ hiện đại, những kinh nghiệm trong quản lý và là cơ hội tốt để thủ đô tham gia hội nhập với nền kinh tế quốc tế của thế giới, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thành phố đi đầu trong công cuộc đổi mới nền kinh tế của thủ đô. Vì thế thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố là một nhiệm vụ hết sức quan trọng trong công cuộc xây dựng thủ đô xã hội chủ nghĩa văn minh giàu đẹp, hiện đại, đậm đà bản sắc ngàn năm văn hiến, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân, tích cực chuẩn bị tiền đề cho nền kinh tế trí thực, phấn đấu trở thành một trung tâm ngày càng có úy tín ở khu vực để xứng đáng là đầu tàu cả về kinh tế lẫn chính trị của Việt Nam.Xuất phát từ thực tế trên, sau khi được trang bị những vấn đề lý luận, phương pháp luận có hệ thống và chiều sâu về kiến thức chuyên ngành kinh tế, em đã chọn đề tài “Thực trạng về thu hút FDI ở Hà Nội sau khi mở rộng” để làm rõ hơn việc thu hút FDI ở Hà Nội và qua đó đưa ra một số giải pháp để có thể nâng cao hiệu quả thu hút vốn FDI hơn.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Hà Nội nay luôn luôn là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa lớn củanước Việt Nam hòa bình, thống nhất, có vị trí xứng đáng trong khu vực vàtrên thế giới
Bước sang thế kỷ XXI, thành phố Hà Nội khẳng định tiếp tục công cuộcđổi mới, tiếp bước con đường mở cửa và hội nhập với nền kinh tế thế giới.Đặc biệt về mặt hợp tác kinh tế, liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệpcùng thành phố với các doanh nghiệp trong khu vực và trên thế giới Trongquá trình hội nhập kinh tế thì đầu tư trực tiếp nước ngoài là một hình thức đầu
tư phổ biến và thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà hoạch định cũngnhư của các doanh nghiệp
Ngày nay đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ngày càng trở nên quantrọng với việc phát triển chung của thành phố bởi FDI không chỉ là nguồncung cấp vốn quan trọng mà còn là con đường cung cấp công nghệ hiện đại,những kinh nghiệm trong quản lý và là cơ hội tốt để thủ đô tham gia hội nhậpvới nền kinh tế quốc tế của thế giới, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệpthành phố đi đầu trong công cuộc đổi mới nền kinh tế của thủ đô Vì thế thuhút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố là một nhiệm vụ hết sứcquan trọng trong công cuộc xây dựng thủ đô xã hội chủ nghĩa văn minh giàuđẹp, hiện đại, đậm đà bản sắc ngàn năm văn hiến, nâng cao đời sống vật chấttinh thần của nhân dân, tích cực chuẩn bị tiền đề cho nền kinh tế trí thực, phấnđấu trở thành một trung tâm ngày càng có úy tín ở khu vực để xứng đáng làđầu tàu cả về kinh tế lẫn chính trị của Việt Nam
Xuất phát từ thực tế trên, sau khi được trang bị những vấn đề lý luận,phương pháp luận có hệ thống và chiều sâu về kiến thức chuyên ngành kinh
tế, em đã chọn đề tài “Thực trạng về thu hút FDI ở Hà Nội sau khi mở rộng” để làm rõ hơn việc thu hút FDI ở Hà Nội và qua đó đưa ra một số giải
pháp để có thể nâng cao hiệu quả thu hút vốn FDI hơn
Trang 2NỘI DUNG
I Những lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài
1 Lý thuyết về đầu tư và đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.1 Hoạt động đầu tư và các loại hình đầu tư
1.1.1 Hoạt động đầu tư
Hoạt động đầu tư cho sản xuất là việc sử dụng vốn đầu tư để phục hồinăng lực sản xuất cũ và tạo them năng lực sản xuất mới, nói cách khác, đó làquá trình thực hiện tái sản xuất các loại tài sản sản xuất Hoạt động đầu tư làhết sức cần thiết vì nó có thể làm cho quy mô sản xuất được mở rộng hơn, bùđắp được quá trình tài sản cố định bị hao mòn, đổi mới công nghệ theo từnggiai đoạn
1.1.2 Các loại hình đầu tư
_Đầu tư trực tiếp là hoạt động đầu tư mà người có vốn tham gia trựctiếp vào quá trình hoạt động và quản lý đầu tư, họ biết được mục tiêu đầu tưcũng như phương thức hoạt động của các loại vốn mà họ bỏ ra Hoạt độngđầu tư này có thể được thực hiện dưới dạng : hợp đồng, liên doanh, công ty cổphần, công ty trách nhiệm hữu hạn
_ Đầu tư gián tiếp là hình thức bỏ vốn vào hoạt động kinh tế nhằm đemlại hiệu quả cho bản than người có vốn cũng như cho xã hội, nhưng người cóvốn không trực tiếp than gia quản lý hoạt động đầu tư Đầu tư gián tiếpthường được thực hiện dưới dạng : cổ phiếu, tín phiếu… Hình thức đầu tư nàythường ít gặp rủi ro hơn so với đầu tư trực tiếp
1.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI)
Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI là hoạt động đầu tư do các tổ chức kinh
tế, cá nhân nước ngoài, tự mình hoặc cùng với tổ chức kinh tế tại nước sở tại
Trang 3bỏ vốn, trực tiếp quản lý điều hành để thu lợi nhuận trong kinh doanh Đầu tư
là một loại hình di chuyển vốn quốc tế, trong đó người chủ sở hữu vốn đồng thời là người quản lý, điều hành các hoạt động sử dụng vốn Hoạt động đầu tưtrực tiếp nước ngoài thường được tiến hành thông qua các dự án – gọi là dự
án đầu tư trức tiếp nước ngoài
1.3 Đặc điểm và môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.3.1 Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài
Thứ nhất : đặc điểm nổi bật của hình thức đầu tư FDI là chủ DTNN đượctham gia trực tiếp vào quan hệ sản xuất kinh doanh , được tự mình quản lýkinh doanh trên phần góp vốn của mình khu đầu tư vào nước nhận đầu tư.Quyền quản lý DN phụ thuộc vào mức độ góp vốn của chủ đầu tư Nếu gópvốn 100%thì DN hoàn toàn do chủ ĐTNN điều hành quản lý
Thứ hai : Quan hệ đầu tư FDI là quan hệ có mục đích kinh doanh rõ,ràng, lợi nhuận là mục tiêu cao nhất và cuối cùng của nhà đầu tư Lợi nhuậncủa các chủ ĐTNN thu được phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh vàđược chia theo tỷ lệ góp vốn pháp định
Thứ ba : FDI có tính đa quốc tịch, nguồn vốn FDI có thể là của chính phủ,
cá nhân hoặc hỗn hợp mà chủ yếu là nguồn vốn tư nhân từ một nền kinh tế khácđầu tư vào nước sở tại Điều này có nghĩa là chủ sở hữu vốn phải có yếu tố nướcngoài mà thể hiện là sự khác nhau về quốc tịch, lãnh thổ giữa bên đi đầu tư vàbên nhận đầu tư Điều này dẫn tới tính đa ngôn ngữ của các bên tham gia vào dự
án , đòi hỏi phải sử dụng ngôn ngữ quốc tế và ngôn ngữ tại nước sở tại trong cácvăn bản của dự án và trong quá trình hoạt động của dự án
Thứ tư : Các nhà ĐTNN vừa là chủ sở hữu , vừa chịu trách nhiệm vềhiệu quả kinh tế dự án FDI và sự phân chia lợi ích được tiến hành theonguyên tắc thỏa thuận trong khuôn khổ pháp luật tại nước sở tại
1.3.2 Môi trường đầu tư nước ngoài
Trang 4Môi trường đầu tư là tổng thể các yếu tố, điều kiện và chính sách củanước tiếp nhận đầu tư chi phối đến hoạt động đầu tư nước ngoài Môi trườngđầu tư nước ngoài có thể thay đổi và chịu sự chi phối của Chính phủ nước tiếpnhận đầu tư; thay đổi khi nước tiếp nhận đầu tư ký kết hoặc gia nhập Hiệpđịnh khuyến khích và bảo hộ đầu tư song phương, khu vực và đa phương.Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài bao gồm các tố của giai đoạn : thànhlập; hoạt động và giải thể hay phá sản doanh nghiệp FDI Môi trường đầu tưtrực tiếp nước ngoài theo quan niệm này là “ Tổng thể các yếu tố, chính sáchcủa nước tiếp nhận đầu tư có tác động trực tiếp hay tiếp đến quá trình thànhlập, hoạt động và giải thể hay phá sản doanh nghiệp nước đi đầu tư “ Cácyếu tố này bao gồm chính sách của một quốc gia với FDI, cơ sở vật chất, trình
độ lao động và tình hình an ninh chính trị… ở nước tiếp nhận đầu tư
2 Sự cần thiết thu hút FDI ở các nước đang phát triển
Thứ nhất : Chúng ta biết rằng, các nước đang phát triển thường thiếu vốn
để đầu tư phát triển, do đó nguồn vốn có ý nghĩa rất quan trọng Việc thu hútđược các nhà đầu tư nước ngoài vào các nước đang phát triển sẽ tạo ra sứchấp dẫn với các công ty có tiềm lực tài chính lớn, đặc biệt là các công tyxuyên quốc gia
Thứ hai : nhờ các dự án FDI đầu tư vào các nước đang phát triển mà cácnước này sẽ trở thành nơi tiếp nhận và ứng dụng có hiệu quả các thành tựukhoa học – công nghệ tiên tiến trên thế giới, tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiêntiến vào quá trình phát triển kinh tế của đất nước Các nhà đầu tư nước ngoàiphần lớn là các công ty đa quốc gia có tiềm lực mạnh không chỉ về vốn màcòn về nghiên cứu và ứng dụng triển khai công nghệ hiện đại, kinh nghiệmkinh doanh Vì vậy họ không chỉ mang vào cho các nước đang phát triển vốn,
mà còn những thế mạnh về công nghệ và kinh nghiệm quản trị hiện đại,những thứ mà các nước đang phát triển còn thiếu và yếu kém
Trang 5Thứ ba : thu hút FDI vào các nước đang phát triển dóng góp vai trò quantrọng trong việc đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong một môitrường làm việc hiện đại, cùng với việc tiếp xúc với công nghệ tiên tiến,phong cách quản lý chuyên nghiệp do các dự án FDI mang lại, quá trình thuhút FDI vào các nước đang phát triển tạo ra những điều kiện thuận lợi để đàotạo và sử dụng nguồn nhân lực có trình độ cao, có tác phong công nghiệp hóa.Đối với một nước đang phát triển như Việt Nam, điều này là rất quan trọng.
Vì hiện nay lao động nước ta chủ yếu là lao động trong lĩnh vực nông nghiệp,nhu cầu về nhân lực cho các dự án FDI sẽ tạo điều kiện cho lao động địaphương có cơ hội tiếp thu kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp trong những điềukiện tốt, nâng cao trình độ quản lý, được rèn luyện tác phong làm việc côngnghiệp
Thứ tư : thu hút FDI vào các nước đang phát triển giúp các quốc gia này
có thể đào tạo được một đội ngũ doanh nghiệp FDI trong nước, có khả năngtạo thêm năng lực sản xuất mới trong nhiều ngành kinh tế then chốt Giá trịgia tăng và tổng giá trị sản phẩm công nghiệp của các doanh nghiệp FDI cótốc độ tăng trưởng cao, đóng góp vai trò quan trọng trong việc đẩy mạnh sảnxuất công nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần nâng cao tốc
độ tăng trưởng kinh tế đất nước
3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI
3.1 Môi trường - chính trị
Tình hình ổn định chính trị xã hội là yếu tố có vai trò quan trọng nhấtnhằm tạo điều kiện thu hút FDI Nó đóng vai trò là điều kiện cần, là nền tảngtạo sự an tâm cho đồng vốn bỏ ra của nhà đầu tư Bất kỳ nhà đầu tư nào muốnđầu tư vào một nước nào đó thì điều đầu tiên họ muốn xem xét đó là tính ổnđịnh chính trị xã hội của nước đó Một môi trường chính trị ổn định luôn cósức hấp dẫn đối với nhà đầu tư, bởi lẽ rủi ro chính trị sẽ gây những thiệt hạilớn cho các nhà đầu tư nước ngoài Sự ổn định chính trị xã hội chính là sự
Trang 6đảm bảo an toàn cho mọi hoạt động đầu tư Môi trường đầu tư lý tưởng chohoạt động FDI là môi trường mà tại đó nền kinh tế của nước sở tại đang pháttriển rất năng động, phát huy được tối đa các nguồn lực hiện có của đất nước.Nhân tố này ảnh hưởng rất lớn đến việc thu hút FDI Nó còn thể hiện ở quy
mô thị trường, sức mua của tầng lớp dân cư bản địa, khả năng mở rộng quy
mô đầu tư Lợi thế về thị trường sẽ có sức hút rất lớn với FDI vì hầu hết cácsản phẩm sản xuất từ Doanh nghiệp có nguồn vốn FDI được tiêu thụ ngaytrên thì trường nước tiếp nhận đầu tư.Việt Nam là một trong những nướcđược quốc tế đánh giá cao là có nền chính trị xã hội ổn định, tạo ra sự an toàn,tin tưởng cho các nhà đầu tư quốc tế
3.2 Đặc điểm văn hóa xã hội
Đặc điểm phát triển văn hoá - xã hội của nước chủ nhà được coi là hấpdẫn FDI nếu có trình độ giáo dục cao và nhiều sự tương đồng về ngôn ngữ,tôn giáo, các phong tục tập quán với các nhà ĐTNN Các đặc điểm này khôngchỉ giảm được chi phí đào tạo nguồn nhân lực cho các nhà ĐTNN mà còn tạođiều kiện thuận lợi cho họ hoà nhập vào cộng đồng nước sở tại
Như vậy, qua phân tích trên cho thấy một môi trường đầu tư được coi
là thuận lợi nếu các yếu tố trên tạo được sức hấp dẫn cho các nhà đầu tư Mức
độ thuận lợi của môi trường đầu tư sẽ tạo ra các cơ hội đầu tư cho nhà ĐTNN
Vì thế, cơ hội đầu tư không có nghĩa: Chỉ là sự thuận lợi nói chung của môitrường đầu tư mà đúng hơn là nói về mức độ thuận lợi của môi trường này
3.3 Hệ thống pháp luật đồng bộ và hoàn thiện, hệ thống quản lý có hiệu quả
Vì quá trình đầu tư có liên quan rất nhiều đến các hoạt động của các tổchức, cá nhân và được tiến hành trong thời gian dài nên các nhà đầu tư nướcngoài rất cần có một môi trường pháp lý hợp lý và ổn định của nước chủ nhà.Môi trường này gồm các chính sách, qui định đối với FDI và tính hiệu lực củachúng trong thực hiện Một môi trường pháp lý hấp dẫn FDI nếu có các chínhsách, qui định hợp lý và tính hiệu lực cao trong thực hiện Đây là những căn
Trang 7cứ pháp lý quan trọng không chỉ để đảm bảo quyền lợi của các nhà ĐTNN màcòn là những cơ sở cần thiết cho họ tính toán làm ăn lâu dài ở nước chủ nhà.
3.4 Hệ thống cơ sở hạ tầng kĩ thuật
Các lợi thế về cơ sở hạ tầng là yếu tố có liên quan mật thiết đến hiệu quả hoạt động của các dự án đầu tư, nhất là đầu tư trực tiếp nước ngoài Việc xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng như giao thông vận tải, thông tin liên lạc, điện nước sẽ tạo một điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các dự án Hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển sẽ giúp các hoạt động sản xuất kinh doanh đượcdiễn ra thuận lợi hơn, có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình triển khai và thực hiện dự án của nhà đầu tư Một nước sẽ không thể thu hút được nhiều vốn đầu
tư nước ngoài nếu không có kết cấu cơ sở hạ tầng đủ tốt và đảm bảo chất lượng dịch vụ cho nhà đầu tư
3.5 Trình độ quản lý và năng lực của người lao động
Khi trình độ quản lý và năng lực của người lao động tốt, đó sẽ là điểm hấp dẫn của các nhà đầu tư Việc nâng cao chất lượng lao động sẽ làm cho việc sản xuất, kinh doanh trở nên thuận lợi hơn Do đó yếu tố về trình độ quản
lý và năng lực của người lao động cũng rất đáng phải quan tâm Nhất là với một nước có trình độ quản lý và năng lực người lao động chưa cao như ở ViệtNam nói chung và Hà Nội nói chung
II Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội khi
Hà Nội được mở rộng
1 Thực trạng thu hút đầu tự nước ngoài vào Hà Nội
1.1 Quy mô, số lượng, tốc độ thu hút vốn FDI vào Hà Nội
Đến hết năm 2008, sau khi mở rộng địa giới hành chính, Hà Nội đã thu hút được hơn 1400 dự án đầu tư nước ngoài với tổng số vốn đăng kí đạt trên 6,7 tỷ USD Với con số này, Hà Nội hiện đang đứng thứ 3 cả nước về thu hút đầu tư nước ngoài, sau Tp HCM và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Đến năm 2009,
Trang 8mặc dù số dự án vẫn có xu hướng tăng lên song lượng vốn đầu tư lại giảm xuống so với những năm trước đó và chỉ còn khoảng 15% so với năm 2008 Nguyên nhân là do cuộc suy thoái kinh tế và khủng hoảng tài chính toàn cầu
là nguyên nhân chính trực tiếp ảnh hưởng tới việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào cả nước nói chung và thủ đô Hà Nội nói riêng Cuộc khủng hoảng kinh tế đã làm cho các nền kinh tế của các nước bị suy sụp khiến cho các nhà đầu tư không thể tiếp tục thực hiện được các dự án đầu tư của mình
và đem vốn mới vào thực hiện các dự án đầu tư mới, hơn nữa các nhà đầu tư thế giới lại nhìn nhận nền kinh tế khu vực với một cách không lấy gì khả quanlắm vì thế không tiếp tục đầu tư vào khu vực cũng như vào Việt Nam Năm
2010, ngân hàng thế giới ADB đánh giá, Việt Nam là nước đã thoát khỏi cuộckhủng hoảng kinh tế mà thế giới vẫn đang phải gánh chịu hậu quả Và cho đến nay, gần hết năm 2010, Hà Nội cũng đã có những thành tựu đáng kể trongviệc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Để so với Hà Nội trước khi mở rộng, ta thấy được quy mô, số lượng các
dự án đã tăng lên đáng kể Năm 2006, tổng vốn đầu tư đăng ký vào Hà Nội chỉ đạt 1,1 tỷ USD với 263 dự án đầu tư, năm 2007 tổng số vốn đầu tư chỉ là khoảng hơn 2 tỷ USD và như đã phân tích ở trên thì đến năm 2008 (năm Hà Nội chính thức được mở rộng) thì lượng vốn đầu tư đăng kí đã có bước nhảy vọt lên đến gần 6 tỷ USD với 1400 dự án cấp vốn
Bảng 1 : Vốn FDI vào Hà Nội trong giai đoạn 2005 – 2009
Đơn vị : triệu USD
ký
Vốn thực hiện
Trang 9Qua đây ta thấy tình hình đầu tư tại Hà Nội có nhiều khả quan cả về sốlượng các nhà đầu tư tham gia song có một điều cần nhìn lại ở đây là số lượng
dự án có tăng lên, nhưng quy mô dự án lại không có nhiều thay đổi, vốn thựchiện lại khác xa so với tổng vốn đăng ký Điều này chứng tỏ số lượng các nhàđầu tư tham gia tăng lên rõ rệt nhưng các dự án tham gia lại nhỏ, các dự án cóquy mô lớn và trung bình thường chiếm tỷ trọng rất nhỏ Các nhà đầu tư vẫnchưa coi thủ đô là một đại chỉ đầu tư tin cậy để thực hiện các dự án của mình
1.2 Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hà Nội
1.2.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo lĩnh vực đầu tư
Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của thành phố hiện nay, Hà Nộiđang cần hỗ trợ về vốn trong phát triển cơ sở hạ tầng, việc tăng cường thu hútvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ giúp thành phố có thể nâng cao trình độ vềphát triển kinh tế xã hội Đặc biệt là các ngành công nghiệp như công nghiệpchế tạo, công nghiệp cơ khí, công nghiệp xây dựng… đây là những ngành cókhả năng tác động tới nền kinh tế thủ đô dưới góc độ tạo ra nền tảng cơ sở hạtầng nhằm nâng cao trình độ phát triển kinh tế của các ngành Trong giai đoạnnày các ngành công nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng sốnhững dự án cũng như vốn thực hiện, ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng56,7% về số lượng dự án và 42,1% về lượng vốn, ngành này là ngành chiếm
tỷ trọng lớn nhất trong các ngành tham gia, trong đó chủ yếu tập trung vào haingành công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ Tính đến thời điểm tháng 12năm 2008 địa bàn Hà Nội có 01 khu công nghệ cao; 18 khu cộng nghiệp tậptrung, 45 khu (cụm) công nghiệp nhỏ và vừa; trên 171 điểm công nghiệp, tiểuthủ công nghiệp, làng nghề Hà Nội hiện nay vẫn tồn tại một số làng nghề,doanh nghiệp hoạt động trong những làng nghề này là không nhiều, giá trị sảnxuất còn chưa cao điều đó lý giải tại sao việc thu hút vốn đầu tư FDI vàodoanh nghiệp này còn ít
Trang 10Trái ngược hẳn với ngành công nghiệp, doanh nghiệp hoạt động trongngành nông nghiệp của thủ đô lại thu hút một lượng vốn khá khiêm tốn.Trong những năm gần đây mặc dù địa giới hành chính của thủ đô đã được mởrộng hơn so với trước năm 2008, nhưng diện tích đất giành cho nông nghiệpngày càng bị thu hẹp Tỉ lệ đầu tư vào nông nghiệp có tăng lên nhưng khôngtương xứng với diện tích của Hà Nội sau khi sáp nhập Ngành nông nghiệpchiểm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng vốn các dự án đầu tư chỉ chiếm dưới 1% vềlượng vốn đầu tư ( 12 triệu USD ) Ngành này chiếm tỷ trọng thấp nhất trong
ba ngành vì đây là ngành không được các đối tác quan tâm vì ngành này đòihỏi thời gian dài mặc dù khối lượng vốn không quá lớn nhưng mức độ rủi rocao Đầu tư vào doanh nghiệp hoạt động trong nông nghiệp hiện nay chủ yếutập chung cho chế biến nông sản, chế biến thức ăn cho gia súc
Một điều đáng lưu ý là nếu xét về cơ cấu vốn đầu tư thì Hà Nội đang có
sự chuyển biến mạnh mẽ từ lĩnh vực công nghiệp sản xuất và xây dựng sanglĩnh vực dịch vụ, tài chính, ngân hàng và phát triển bất động sản.Theo lý giải của Cục Đầu tư nước ngoài, sự chuyển dịch cơ cấu này hoàn toànphù hợp với xu hướng phát triển của một thủ đô ngày càng văn minh hiện.Một mặt, những dự án bất động sản xây dựng cao ốc văn phòng lớn, côngviên, khu vui chơi giải trí lớn đang được triển khai hứa hẹn sẽ đem lại mộtdiện mạo mới cho Hà Nội trong những năm tới Nhưng, sự mất cân đối trongthu hút đầu tư về lâu dài sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế chung củaThủ đô, bởi từ đầu năm 2008 đến nay, thu hút đầu tư vào dịch vụ, bất độngsản thường chiếm một tỷ lệ rất cao (tỷ lệ này trước đây trong giai đoạn HàNội chưa mở rộng chỉ chiếm khoảng 40%)
Trang 11Bảng 2 : Cơ cấu vốn FDI phân theo ngành ở Hà Nội 2005 - 2009
Sau khi Hà Nội được mở rộng vào năm 2008, với ba hình thức đầu tư,doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài chiếm 49,64% vốn đăng ký, doanhnghiệp liên doanh chiếm 46,72% tổng vốn đăng ký, còn lại hợp đồng hợp táckinh doanh chỉ chiếm 3,64% Điều này cho thấy rằng, trong thời gian hiệnnay, số vốn đầu tư của doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài bắt đầu có sựnhỉnh hơn so với vốn đầu tư liên doanh Các doanh nghiệp nước ngoài đã bắtđầu có sự nắm bắt rõ và quan tâm đầu tư đến Hà Nội hơn Điều này chưa thểhiện rõ trước khi Hà Nội được mở rộng Trước thời kỳ này, tỷ trọng đầu tưcủa doanh nghiệp liên doanh vẫn chiếm một số lượng vốn đăng ký lớn hơndoanh nghiệp 100% vốn nước ngoài Thậm chí vào năm 2005, doanh nghiệpliên doanh chiếm đến 63,78% tổng số vốn đăng ký , doanh nghiệp 100% vốnnước ngoài chỉ chiếm 25,38% , còn lại là hợp đồng hợp tác kinh doanh
Trang 12Bảng 3:Cơ cấu vốn đầu tư FDI theo hình thức đầu tư ở Hà Nội 2005-2009
Đơn vị : Triệu USD
Nguồn : Niên giám thống kế 2009
Trên đây là bảng số liệu được cộng dồn số vốn qua từng năm, qua đó đểthấy rõ được xu hướng thay đổi tỷ trọng cơ cấu vốn của các hình thức đầu tưsau khi Hà Nội được mở rộng Doanh nghiệp 100% nước ngoài đang tăng về
số vốn đầu tư một cách nhanh chóng, doanh nghiệp liên doanh tăng nhưng tốc
độ không cao bằng, còn hợp đồng hợp tác kinh doanh thì hầu như không biếnđổi trong giai đoạn gần đây
1.1.3 Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo đối tác đầu tư
Nhóm các DN FDI đến từ khu vực Châu Á và khu vực Đông Nam Á lànhóm DN chiếm tỷ trọng lớn, Tiếp theo, các DN đến từ Châu Âu và Hoa Kỳcũng chiếm tỷ lệ cao trong đóng góp vốn đăng ký FDI vào Hà Nội Hiện nay,trong các đối tác đầu tư vào thành phố Hà Nội (ngoài các khu công nghiệp vàkhu chế xuất), Hồng Kông (Trung Quốc) đang dẫn đầu với 37,1% số vốn, tiếp
đó là Hàn Quốc, Nhật Bản Về số lượng dự án, Hàn Quốc đứng thứ nhất với
67 dự án, chiếm 40,3%