Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
618,86 KB
Nội dung
1 Xây dựng một số tuyến điểm du lịch của thành phố Hà Nội sau khi mở rộng địa giới Đinh Nhật Lê Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Chuyên ngành: Du lịch; Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Trần Thị Minh Hòa Năm bảo vệ: 2012 Abstract. Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn để vận dụng vào việc xây dựng các tuyến điểm du lịch của Thành phố Hà Nội sau khi mở rộng địa giới. Phân tích tiềm năng, khảo sát thực trạng khai thác các tuyến điểm du lịch của Thành phố Hà Nộisau khi mở rộng địa giới. Xây dựng một số tuyến điểm du lịch của Thành phố Hà Nội sau khi mở rộng địa giới và đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả các tuyến điểm đó. Keywords. Du lịch; Thành phố Hà Nội; Địa giới Content. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thủ đô Hà Nội là trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội, là trái tim của cả nƣớc, nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm, đầu tƣ về mọi mặt trong đó du lịch là lĩnh vực đƣợc ƣu tiên phát triển. Sau khi chính thức mở rộng điạ giới vào tháng 1 năm 2008, thủ đô Hà Nội mới có diện tích lớn gấp 3,6 so với trƣớc khi mở rộng, bao gồm: Thành phố Hà Nội cũ, toàn bộ tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc) và 4 xã của huyện Lƣơng Sơn (Hòa Bình). Tổng diện tích của thủ đô mới là hơn 3.300 km2. Sự mở rộng ấy đã đem lại cho Hà Nội thêm rất nhiều tài nguyên du lịch, là những nguồn lực quan trọng trong sự phát triển du lịch. Không còn bó hẹp trong ba mƣơi sáu phố phƣờng vốn đã quá quen thuộc với du khách, du lịch Hà Nội ngày nay đem đến nhiều lựa chọn hơn với những chƣơng trình du lịch phong phú đáp ứng nhu cầu thẩm nhận của nhiều tập khách khác nhau nhƣ du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch lễ hội, du lịch làng nghề, du lịch nông nghiệp… Tiềm năng to lớn là vậy song trên thực tế sự mở rộng ấy mới chỉ ở góc độ hành chính, chƣa có đƣợc những bƣớc đột phá đối với du lịch Thủ đô. Việc nghiên cứu để xây dựng các tuyến điểm du lịch mới là một việc làm hết sức cần thiết nhằm tạo nên những sản 2 phẩm du lịch độc đáo, thu hút ngày càng đông đảo du khách đến Hà Nội, góp phần phát huy đƣợc những lợi thế, tƣơng xứng với tiềm năng du lịch của Thủ đô. Xuất phát từ thực tế đó, tôi đã lựa chọn đề tài: “Xây dựng một số tuyến điểm du lịch của Thành phố Hà Nộisau khi mở rộng địa giới” làm đề tài luận văn thạc sỹ với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé mà ý nghĩa đối với sự phát triển du lịch của Thủ đô Hà Nội. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn là xây dựng một số tuyến điểm du lịch của Thành phố Hà Nộisau khi mở rộng địa giới nhằm góp phần tạo ra những sản phẩm du lịch độc đáo, thu hút ngày càng nhiều du khách đến với Hà Nội. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn để vận dụng vào việc xây dựng các tuyến điểm du lịch của Thành phố Hà Nội sau khi mở rộng địa giới. - Phân tích tiềm năng, khảo sát thực trạng khai thác các tuyến điểm du lịch của Thành phố Hà Nộisau khi mở rộng địa giới. - Xây dựng một số tuyến điểm du lịch của Thành phố Hà Nội sau khi mở rộng địa giới và đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả các tuyến điểm đó. 4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu - Giới hạn về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá một số điểm du lịch chính của Thành phố Hà Nội sau khi mở rộng địa giới dựa vào hệ thống các chỉ tiêu cụ thể. Từ đó đề xuất xây dựng, đánh giá một số tuyến du lịch của Thành phố Hà Nội sau khi mở rộng địa giới. - Giới hạn về không gian: Thành phố Hà Nội sau khi mở rộng điạ giới bao gồm: Hà Nội (cũ), toàn bộ tỉnh Hà Tây (sau khi tách xã Tân Đức – Ba Vì về Phú Thọ), huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc) và 4 xã thuộc huyện Lƣơng Sơn – Hoà Bình (nay đã sát nhập vào huyện Thạch Thất và Quốc Oai). Nhƣ vậy, Hà Nội hiện nay bao gồm 29 đơn vị hành chính: 1 thị xã, 10 quận, 18 huyện ngoại thành. Trong luận văn, tác giả chủ yếu nghiên cứu đề xuất xây dựng các tuyến điểm du lịch ở khu vực Hà Nội mở rộng, do đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về khu vực nội thành Hà Nội cũ. Các tuyến du lịch đƣợc xây dựng lấy trung tâm Hà Nội làm điểm xuất phát, từ đó có thể xây dựng đƣợc các tuyến du lịch nội vùng, liên vùng… - Giới hạn về thời gian: Đề tài tập trung điều tra, thu thập, phân tích các số liệu trong giai đoạn từ 2005 – 2010 và định hƣớng phát triển giai đoạn 2011 – 2020. 3 5. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trên Thế giới Ở Việt Nam 6. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu a. Quan điểm nghiên cứu Quan điểm hệ thống Quan điểm lãnh thổ tổng hợp và chuyên môn hóa Quan điểm viễn cảnh lịch sử Quan điểm phát triển bền vững Quan điểm kế thừa b. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập và xử lý số liệu Phương pháp khảo sát, điều tra thực địa Phương pháp thang điểm tổng hợp Phương pháp chuyên gia Phương pháp dự báo 7. Những đóng góp mới của luận văn - Tổng quan có chọn lọc các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc các vấn đề lý luận, phƣơng pháp luận, hệ thống chỉ tiêu cho việc xây dựng các tuyến điểm du lịch và vận dụng chúng vào điều kiện cụ thể của Thành phố Hà Nội sau khi mở rộng địa giới. - Điều tra, khảo sát, đánh giá tiềm năng, thực trạng khai thác một số tuyến điểm du lịch trên địa bàn Thành phố Hà Nội sau khi mở rộng địa giới, từ đó đƣa ra nhận xét về điểm mạnh, những hạn chế và khả năng khai thác của chúng. - Xây dựng một số tuyến điểm du lịch của Thành phố Hà Nội sau khi mở rộng địa giới dựa trên tổ hợp chỉ tiêu bằng phƣơng pháp thang điểm tổng hợp và đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác các tuyến điểm đó. 8. Bố cục của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, Luận văn gồm 3 chƣơng: 4 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHO VIỆC XÂY DỰNG CÁC TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH CHƢƠNG 2. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC CÁC TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI SAU KHI MỞ RỘNG ĐỊA GIỚI CHƢƠNG 3. XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC MỘT SỐ TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI SAU KHI MỞ RỘNG ĐỊA GIỚI CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHO VIỆC XÂY DỰNG CÁC TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Tuyến điểm du lịch trong cấu trúc hệ thống lãnh thổ du lịch 1.1.1.1. Cấu trúc hệ thống lãnh thổ du lịch Tổ chức lãnh thổ du lịch có hệ thống phân vị bao gồm điểm du lịch, trung tâm du lịch, tiểu vùng du lịch, á vùng du lịch và vùng du lịch. Trong đó, điểm du lịch là cấp thấp nhất của hệ thống lãnh thổ du lịch. 1.1.1.2. Vị trí của điểm, tuyến du lịch trong hệ thống lãnh thổ du lịch Điểm du lịch Theo Luật Du lịch Việt Nam: “Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan của khách du lịch” [14]. Điểm du lịch là nơi tập trung một loại tài nguyên nào đó (tự nhiên, văn hoá – lịch sử hoặc kinh tế - xã hội) hoặc một loại công trình riêng biệt phục vụ du lịch hoặc kết hợp cả hai ở quy mô nhỏ. Vì thế, điểm du lịch có thể đƣợc phân thành 2 loại: Điểm tài nguyên và điểm chức năng. Thời gian lƣu trú của khách tƣơng đối ngắn (không quá 1-2 ngày) vì sự hạn chế của đối tƣợng du lịch, trừ một vài trƣờng hợp ngoại kệ (điểm du lịch với chức năng chữa bệnh, nhà nghỉ của cơ quan…) Các điểm du lịch nối với nhau bằng tuyến du lịch. Tuyến du lịch Theo Luật Du lịch Việt Nam: “Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các khu du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với các tuyến giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thủy, đƣờng hàng không” [14] 5 1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng tuyến điểm du lịch 1.1.2.1. Vị trí địa lý Vị trí địa lý là một trong những nguồn lực quan trọng để phát triển du lịch cũng nhƣ xây dựng các tuyến điểm du lịch. Vị trí địa lý bao gồm: Vị trí địa lý về mặt tự nhiên (phạm vi lãnh thổ có giới hạn và toạ độ địa lý), vị trí về kinh tế xã hội và chính trị. 1.1.2.2. Tài nguyên du lịch Theo Điều 4, Luật Du lịch của Việt Nam thì “Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử-văn hóa, công trình lao động sáng tạo của con ngƣời và các giá trị nhân văn khác có thể đƣợc sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch.” [14] Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn đang đƣợc khai thác và chƣa đƣợc khai thác. Tài nguyên du lịch tự nhiên Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên có thể đƣợc sử dụng phục vụ mục đích du lịch. Địa hình Địa hình là một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo nên phong cảnh và sự đa dạng của phong cảnh nơi đó. Đối với du lịch, các dấu hiệu bên ngoài của địa hình càng đa dạng và đặc biệt thì càng có sức hấp dẫn du khách. Khí hậu Khí hậu cũng đƣợc coi là một dạng tài nguyên du lịch. Trong các chỉ tiêu về khí hậu, đáng lƣu ý nhất là hai chỉ tiêu: nhiệt độ và độ ẩm không khí. Ngoài ra còn phải tính đến các yếu tố khác nhƣ gió, áp suất khí quyển, ánh nắng mặt trời, các hiện tƣợng thời tiết đặc biệt. Điều kiện khí hậu có ảnh hƣởng đến việc thực hiện các chuyến du lịch hoặc hoạt động dịch vụ du lịch. Nguồn nƣớc Tài nguyên nƣớc bao gồm nƣớc chảy trên mặt và nƣớc ngầm. Đối với du lịch thì nƣớc mặt có ý nghĩa quan trọng. Nó bao gồm nƣớc đại dƣơng, biển, sông, hồ (tự nhiên, nhân tạo), suối phun, thác nƣớc… nhằm mục đích du lịch, nƣớc đƣợc sử dụng theo nhu cầu cá nhân, theo độ tuổi và nhu cầu quốc gia. 6 Sinh vật Về tài nguyên sinh vật, rừng không chỉ có ý nghĩa lớn về mặt kinh tế, sinh thái, mà còn có giá trị đối với du lịch, nhất là rừng nguyên sinh hoặc thuần chủng. Tài nguyên du lịch nhân văn Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, các yếu tố văn hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các công trình lao động sáng tạo của con ngƣời và các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể khác có thể đƣợc sử dụng phục vụ mục đích du lịch. Các di tích lịch sử tích lịch sử – văn hoá Lễ hội Làng nghề thủ công truyền thống Nghề và làng nghề thủ công truyền thống từ lâu đã trở thành đối tƣợng của hoạt động du lịch, nơi ngƣời ta hƣớng tới để khám phá, tìm hiểu và chiêm nghiệm, sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa những giá trị vật chất và giá trị tinh thần một cách hài hoà và sinh động nhất. Các đối tƣợng du lịch gắn với dân tộc học. Mỗi một dân tộc có những điều kiện sinh sống, những đặc điểm văn hoá, phong tục tập quán, hoạt động sản xuất mang những sắc thái riêng của mình và có những địa bàn cƣ trú nhất định. Những đặc thù của từng dân tộc có sức hấp dẫn riêng đối với khách du lịch. Các đối tƣợng du lịch gắn với dân tộc học có ý nghĩa với du lịch là các tập tục lạ về cƣ trú, về tổ chức xã hội, về thói quen ăn uống, sinh hoạt, kiến trú, trang phục, ca múa nhạc… Các đối tƣợng văn hoá – thể thao và hoạt động nhận thức khác. 1.1.2.3. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Cơ sở hạ tầng Mạng lƣới và phƣơng tiện giao thông vận tải Thông tin liên lạc Trong hoạt động du lịch, nếu mạng lƣới giao thông và phƣơng tiện giao thông vận tải phục vụ cho việc đi lại của con ngƣời thì thông tin liên lạc đảm nhiện việc vận chuyển các tin tức một cách nhanh chóng và kịp thời, góp phần thực hiện mối giao lƣu giữa các vùng trong phạm vi cả nƣớc và quốc tế. 7 Các công trình cung cấp điện, nƣớc Cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ du lịch Cơ sở vật chất kỹ thuật đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình tạo ra và thực hiện sản phẩm du lịch cũng nhƣ quyết định mức độ khai thác tiềm năng du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu của khách du lịch. Chính vì vậy nên sự phát triển của ngành du lịch bao giờ cũng gắn liền với việc xây dựng và hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật. 1.1.3. Các tiêu chí để xây dựng tuyến điểm du lịch 1.1.3.1. Các tiêu chí để xây dựng điểm du lịch Để có thể xây dựng điểm du lịch trên địa bàn nghiên cứu, trƣớc hết phải phân tích để tìm ra những khu vực tập trung tài nguyên có thể phục vụ khai thác du lịch, sau đó đánh giá tổng hợp theo các chỉ tiêu phù hợp, kết hợp với những đặc trƣng của điểm du lịch để xây dựng các điểm du lịch. Vị trí của điểm du lịch + Rất gần (rất thuận lợi - 4 điểm): khoảng cách dƣới 100km, hoặc thời gian đi đƣờng ít hơn 2 giờ, có thể đi bằng 2 - 3 phƣơng tiện thông dụng. + Gần (khá thuận lợi - 3 điểm): khoảng cách từ 100 đến 150 km, hoặc thời gian đi đƣờng 2 - 3 giờ, có thể đi bằng 1 - 2 loại phƣơng tiện thông dụng. + Trung bình (thuận lợi trung bình - 2 điểm): khoảng cách từ 150 đến 200 km, hoặc thời gian đi đƣờng 3 - 4 giờ, có thể đi bằng 1 loại phƣơng tiện thông dụng. + Xa (ít thuận lợi - 1 điểm): khoảng cách trên 200 km, hoặc thời gian đi đƣờng trên 4 giờ, có thể đi bằng 1 loại phƣơng tiện thông dụng. Sức hấp dẫn của điểm du lịch + Rất hẫp dẫn (4 điểm): có trên 5 phong cảnh đẹp, hoặc có trên 5 hiện tƣợng, di tích tự nhiên đặc biệt; hoặc có công trình văn hóa và di tích lịch sử có tính nghệ thuật độc đáo, đƣợc công nhận là di sản văn hóa thế giới hoặc đƣợc Bộ Văn hóa Thông tin công nhận cấp quốc gia; hoặc có thể khai thác phát triển trên 5 loại hình du lịch. + Hẫp dẫn: (3 điểm): có 3 - 5 phong cảnh đẹp, hoặc só 3 - 5 hiện tƣợng, di tích tự nhiên đặc biệt; hoặc có công trình văn hóa và di tích lịch sử có tình nghệ thuật độc đáo, đƣợc Bộ Văn hóa Thông tin công nhận cấp quốc gia; hoặc có thể khai thác phát triển 3 - 5 loại hình du lịch. 8 + Ít hấp dẫn (2 điểm): có từ 1 - 2 phong cảnh đẹp, hoặc có 2 hiện tƣợng, di tích đặc biệt; hoặc có công trình văn hóa và di tích lịch sử có tính nghệ thuật trung bình, đƣợc Sở Văn hóa Thông tin địa phƣơng công nghận cấp tỉnh; hoặc có thể khai thác phát triển từ 1 đến 2 loại hình du lịch. + Không hấp dẫn (1 điểm): có phong cảnh đơn điệu, hoặc có công trình văn hóa, di tích lịch sử có ý nghĩa địa phƣơng; chỉ có thể khai thác phát triển 1 loại hình du lịch. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật của điểm du lịch - Rất tốt: Cơ sở hạ tầng và kỹ thuật đồng bộ, đủ tiện nghi đạt tiêu chuẩn quốc tế > 3 sao. - Khá: Đồng bộ, đủ tiện nghi đạt tiêu chuẩn quốc tế 1 - 2 sao. - Trung bình: Có đƣợc một số cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật nhƣng chƣa đồng bộ và chƣa đủ tiện nghi. - Kém: Còn thiếu nhiều cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật, nếu có thì chất lƣợng thấp hoặc tạm thời thiếu hẳn thông tin liên lạc. Thời gian hoạt động du lịch + Rất dài (4 điểm): có hơn 200 ngày trong năm có thể triển khai tốt các hoạt động du lịch và trên 180 ngày trong năm có điều kiện khí hậu thích hợp nhất đối với sức khỏe con ngƣời. + Dài (3 điểm): có 150 - 200 ngày trong năm có thể triển khai tốt các hoạt động du lịch và 120 - 180 ngày trong năm có điều kiện khí hậu thích hợp nhất đối với sức khỏe con ngƣời. + Trung bình (2 điểm): có 100 - 150 ngày trong năm có thể triển khai tốt các hoạt động du lịch và 90 - 120 ngày trong năm có điều kiện khí hậu thích hợp nhất đối với sức khỏe con ngƣời. + Ngắn (1 điểm): có dƣới 100 ngày trong năm có thể triển khai tốt các hoạt động du lịch và dƣới 90 ngày trong năm có điều kiện khí hậu thích hợp nhất đối với sức khỏe con ngƣời. Sức chứa khách du lịch + Rất lớn (4 điểm): có khả năng tiếp nhận trên 1000 ngƣời/ngày, trên 250 lƣợt tham quan đối với điểm tài nguyên tự nhiên. Đối với điểm tài nguyên nhân văn, con số tƣơng ứng là 500 ngƣời và 100 ngƣời. 9 + Lớn (3 điểm): có thể tiếp đón 500 - 1000 ngƣời /ngày, từ 150 đến 250 ngƣời/lƣợt tham quan đối với điểm tài nguyên tự nhiên. Đối với điểm tài nguyên nhân văn, con số tƣơng ứng là 300 đến 500 ngƣời và 50 đến 100 ngƣời. + Trung bình (2 điểm): có sức chứa 100 - 500 ngƣời/ngày, từ 50 đến 150 ngƣời/lƣợt tham quan đối với điểm tài nguyên tự nhiên. Đối với điểm tài nguyên nhân văn, con số tƣơng ứng là 100 đến 300 ngƣời và 30 đến 50 ngƣời. + Nhỏ (1 điểm): có sức chứa dƣới 100 ngƣời/ngày, dƣới 50 ngƣời/lƣợt tham quan đối với điểm tài nguyên du lịch tự nhiên. Đối với điểm tài nguyên nhân văn, con số tƣơng tứng là dƣới 100 ngƣời và dƣới 30 ngƣời. Độ bền vững của điểm du lịch + Rất bền vững (4 điểm): trong trƣờng hợp điểm du lịch không có thành phần hoặc bộ phận tự nhiên nào bị phá hoại, khả năng tự phục hồi cân bằng sinh thái của môi trƣờng nhanh; công trình văn hóa lịch sử còn đƣợc bảo tồn tốt, không bị phá hoại bởi môi trƣờng nhiệt đới ẩm và thiên tai, tài nguyên có khả năng tồn tại vững chắc trên 100 năm, hoạt đông du lịch diễn ra liên tục. + Bền vững (3 điểm): trong trƣờng hợp điểm du lịch có từ 1 - 2 thành phần hoặc bộ phận tự nhiên bị phá hoại nhƣng ở mức độ không đáng kể, có khả năng tự phục hồi tƣơng đối nhanh; công trình văn hóa lịch sử có bị phá hoại, có khả năng phục hồi nhanh, tài nguyên có khả năng tồn tại vững chắc từ 50 đến 100 năm, hoạt động du lịch diễn ra thƣờng xuyên. + Trung bình (2 điểm): trong trƣờng hợp điểm du lịch có từ 1 - 2 thành phần tự hoặc bộ phận tự nhiên, kinh tế - xã hội bị phá hoại đáng kể, phải có sự hỗ trợ tích cực của con ngƣời mới phục hồi nhanh đƣợc; công trình văn hóa lịch sử bị phá hoại tƣơng đối, có khả năng sửa chữa và tôn tạo những chậm, tài nguyên có khả năng tồn tại vững chắc từ 10 đến 50 năm, hoạt động du lịch có thể bị hạn chế. + Không bền vững (1 điểm): trong trƣờng hợp điểm du lịch có từ 2 - 3 thành phần tự nhiên bị phá hoại nặng, phải có sự hỗ trợ tích cực của con ngƣời mới phục hồi đƣợc nhƣng rất chậm; công trình văn hóa lịch sử bị phá hoại nặng, khả năng phục hồi nguyên trạng kém, tài nguyên có khả năng tồn tại vững chắc dƣới 100 năm, hoạt động du lịch bị gián đoạn. Điểm đánh giá tổng hợp của các tiêu chí theo 4 mức độ và trọng số của chúng: Bảng 1.1: Điểm đánh giá tổng hợp các tiêu chí điểm du lịch 10 TT Tiêu chí Trọng số Thang bậc Rất Thuận lợi Thuận lợi Ít thuận lợi Không Thuận lợi 1. Hấp dẫn 3 12 9 6 3 2. CSVCKT - HT 3 12 9 6 3 3. Thời gian hoạt động 3 12 9 6 3 4. Vị trí 2 8 6 4 2 5. Sức chứa 2 8 6 4 2 6. Độ bền vững 1 4 3 2 1 Tổng số điểm 56 42 28 14 Qua số điểm tổng hợp trên, ta có thể xác định mức độ thuận lợi của các điểm du lịch là: Bảng 1.2: Mức độ thuận lợi của các điểm du lịch STT Mức độ đánh giá Điểm đánh giá Tỉ lệ phần trăm so với số điểm tối đa 1. Rất thuận lợi (Điểm du lịch có ý nghĩa QT, QG) 42 - 56 75 - 100% 2. Thuận lợi (Điểm du lịch có ý nghĩa vùng) 28 - 41 50 - 74% 3. Ít thuận lợi (Điểm du lịch có ý nghĩa địa phƣơng) 14 - 27 25 - 49% 4. Không thuận lợi (Điểm du lịch tiềm năng) < 14 < 25% 1.1.3.2. Các tiêu chí để xây dựng tuyến du lịch Tuyến du lịch là cơ sở quan trọng để các nhà cung cấp dịch vụ xây dựng các chƣơng trình du lịch. Trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu của nhiều tác giả về đánh giá, xây dựng tuyến du lịch, trong đề tài luận văn này, tuyến du lịch đƣợc đánh giá qua các chỉ tiêu: độ hấp dẫn, độ tiện ích và mức độ, hiệu quả khai thác. Độ hấp dẫn - Tuyến du lịch đặc biệt hấp dẫn: có ít nhất 3 điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia (hoặc quốc tế), phân bố tập trung trong vòng bán kính 50km. [...]... các tuyến du lịch mới cũng nhƣ tạo ra những sản phẩm du lịch độc đáo, có sức thu hút du khách đến với thủ đô Hà Nội CHƢƠNG 2 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC CÁC TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI SAU KHI MỞ RỘNG ĐỊA GIỚI 2.1 Tiềm năng du lịch của Thành phố Hà Nội sau khi mở rộng địa giới 2.1.1 Vị trí địa lý của Thành phố Hà Nội Giới hạn lãnh thổ của Hà Nội trong khoảng từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44'... lƣợng sống của nhân dân và khách du lịch đến thủ đô 3.1.3 Chiến lược phát triển 22 Chiến lƣợc phát triển sản phẩm Chiến lƣợc thị trƣờng Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực Chiến lƣợc đầu tƣ phát triển du lịch 3.2 Đề xuất xây dựng một số tuyến điểm du lịch của Thành phố Hà Nộisau khi mở rộng địa giới 3.2.1 Đề xuất xây dựng một số điểm du lịch Sau khi mở rộng địa giới hành chính, Hà Nội trở thành nơi... lại cho du lịch Thủ đô 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác có hiệu quả các tuyến điểm du lịch của Thành phố Hà Nội sau khi mở rộng địa giới 3.3.1 Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nội Nhanh chóng hoàn thành và có hƣớng dẫn triển khai quy họach tổng thể phát triển du lịch của thủ đô Hà Nội Tiến hành rà soát, thống kê các tuyến điểm du lịch trên toàn bộ lãnh thổ Hà Nội mở rộng và... của du lịch thủ đô CHƢƠNG 3 XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC MỘT SỐ TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI SAU KHI MỞ RỘNG ĐỊA GIỚI 3.1 Các quan điểm, mục tiêu và chiến lƣợc phát triển du lịch của thành phố Hà Nội Căn cứ: dựa trên cơ sở của “Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010”, “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 – 2010” , “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch. .. thác một số tuyến điểm du lịch của Thành phố Hà Nội sau khi mở rộng 2.2.1 Hiện trạng phát triển du lịch Hà Nội 2.2.1.1 Hiện trạng khách du lịch 2.2.1.2 Hiện trạng doanh thu du lịch Theo số liệu thống kê, lƣợng khách quốc tế đến Hà Nội tăng bình quân 15,2%/năm, lƣợng khách nội địa đến Hà Nội tăng 14,5% Thu nhập xã hội từ du lịch tăng bình quân 14,5%/năm 2.2.1.3 Hiện trạng lao động của ngành du lịch. .. là tuyến du lịch có trên 70% số điểm du lịch trên tuyến đƣợc - khai thác trong các tour du lịch Mức độ khai thác cao: là tuyến du lịch có từ 50 – 70% số điểm du lịch trên tuyến đƣợc - khai thác trong các tour du lịch Mức độ khai thác trung bình: là tuyến du lịch có từ 30 – 40% số điểm du lịch trên tuyến - đƣợc khai thác trong các tour du lịch Mức độ khai thác thấp: là tuyến du lịch có dƣới 30% số điểm. .. tài nguyên du lịch đa dạng cả về tự nhiên và nhân văn, ghi nhận sự gia tăng lớn về số lƣợng các điểm du lịch Trong giới hạn của một luận văn, đề tài không thể phân tích toàn bộ các điểm du lịch trên địa bàn rộng là toàn bộ lãnh thổ thành phố mà chỉ đi vào tập trung vào một số điểm du lịch lớn còn nhiều tiềm năng khai thác du lịch, có khả năng liên kết tạo thành các tuyến du lịch hấp dẫn du khách nhƣ:... tuyến du lịch có ý nghĩa vùng, địa phƣơng, tuyến du lịch tiềm năng nhƣ: tuyến du lịch làng nghề, tuyến du lịch đƣờng sông Trên các tuyến du lịch này có ít nhất 1 điểm du lịch có ý nghĩ Quốc gia, hiệu quả khai thác trên tuyến khá tốt và hiện nay đang thu hút đƣợc rất nhiều sự quan tâm, đầu tƣ đặc biệt là các tuyến du lịch làng nghề để tạo ra sản phẩm du lịch độc đáo đặc trƣng của thủ đô Hà Nội sau khi. .. đƣa du lịch trở thành hoạt động kinh tế mũi nhọn của thủ đô Các điểm du lịch đang đƣợc khai thác khá hiệu quả, là điểm nhấn của du lịch thủ đô; bên cạnh đó các tuyến du lịch đƣợc mở ra trên cơ sở kết nối các điểm du lịch có các yếu tố phù hợp Đặc biệt khi Hà Nội đƣợc mở rộng thì các tuyến điểm mới đƣợc đƣa vào khai thác, tạo ra sức thu hút, hấp dẫn cho du lịch thủ đô Tuy nhiên, còn nhiều điểm du lịch. .. trong lĩnh vực du lịch 3.4.2 Kiến nghị với UBND TP Hà Nội - Thành lập tiểu ban xây dựng QHTT phát triển du lịch Hà Nội mở rộng đến năm 20102020 30 - Hỗ trợ kinh phí để phát triển du lịch; cải tạo, nâng cấp, đầu tƣ xây dựng, từng bƣớc hoàn thiện hệ thống đƣờng giao thông, CSHT của các điểm du lịch 3.4.3 Kiến nghị với Sở VHTT&DL Hà Nội - Hoàn thiện đề án QHTT phát triển du lịch Hà Nội mở rộng - Hỗ trợ . KHAI THÁC CÁC TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI SAU KHI MỞ RỘNG ĐỊA GIỚI CHƢƠNG 3. XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC MỘT SỐ TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI SAU KHI MỞ RỘNG ĐỊA GIỚI CHƢƠNG. Hà Nội sau khi mở rộng địa giới. Phân tích tiềm năng, khảo sát thực trạng khai thác các tuyến điểm du lịch của Thành phố Hà Nộisau khi mở rộng địa giới. Xây dựng một số tuyến điểm du lịch của. giá một số điểm du lịch chính của Thành phố Hà Nội sau khi mở rộng địa giới dựa vào hệ thống các chỉ tiêu cụ thể. Từ đó đề xuất xây dựng, đánh giá một số tuyến du lịch của Thành phố Hà Nội sau