Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
296 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương I: Những thuận lợi khó khăn việc thu hút FDI vào Hà Nội Điều kiện tự nhiên .3 Môi trường pháp lý .4 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn Cơ sở hạ tầng .6 3.1 Thuận lợi 3.2 Khó khăn Những thuận lợi, khó khăn nguồn nhân lực 4.1 Thuận lợi: 4.2 Khó khăn Chương II:Thực trạng thu hút FDI vào Hà Nội năm qua 11 Tổng quan tình hình thu hút FDI vào Hà Nội thời gian qua 11 1.1 Quy mô vốn 11 1.2 Các hình thức thu hút FDI 15 1.3 Các lĩnh vực thu hút FDI .16 Đánh giá tình hình thu hút FDI vào Hà Nội 17 2.1 Thành tựu .17 2.2 Hạn chế: 22 Chương III: Giải pháp tăng cường thu hút FDI vào Hà Nội năm tới 24 Đơn giản hóa thủ tục hành 24 Tăng cường đầu tư vào sở hạ tầng 27 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư .28 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 28 PHẦN KẾT 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .31 LỜI MỞ ĐẦU Trong hoạt động kinh tế xã hội, vốn đầu tư có vai trò quan trọng Có thể nói dầu bôi trơn cho hoạt động, nhằm đem lại hiệu cho người sản xuất kinh doanh Với mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế bên cạnh nguồn vốn nước, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngày có đóng góp to lớn Đó không dấu hiệu phê chuẩn hội nhập thị trường toàn cầu sách triển vọng phát triển kinh tế nước mà động lực phát triển quan hệ quốc tế nhiều lĩnh vực khác trị, ngoại giao… thông qua đảm bảo lợi ích đan xen, chế an ninh đa phương mà nước hướng tới Tầm quan trọng đầu tư trực tiếp nước không chỗ thu hút nhiều nguồn vốn mà kết hợp cách hiệu vốn, mối quan hệ có liên quan an ninh quốc gia nhằm đảm bảo cho môi trường đầu tư lành mạnh, ổn định, tạo nguồn nhân lực có khả tiếp thu quản lý tri thức công nghệ đại Đây thực đòn bẩy sắc bén cho phát triển kinh tế chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đối với Việt Nam, việc thu hút đầu tư trực tiếp nước có vài trò quan trọng công Công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, tạo tiền đề cho kinh tế Việt Nam hội nhập phát triển Thủ đô Hà Nội trung tâm kinh tế lớn thứ hai nước, có vị chiến lược quan trọng mặt Sự phát triển kinh tế Hà Nội năm qua tạo tiền đề cho phát triển vùng kinh tế khác.Hơn năm gần đây, tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Hà Nội có nhiều khởi sắc, dấu hiệu lên kinh tế đà phát triển Chính thế, chúng em chọn đề tài “Đánh giá tình hình thu hút FDI Hà Nội” Em xin chân thành cảm ơn TS Đinh Đào Ánh Thủy hướng dẫn giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài này! Chương I: Những thuận lợi khó khăn việc thu hút FDI vào Hà Nội Điều kiện tự nhiên Hà Nội thủ đô nước Việt Nam, đồng thời trung tâm trị, kinh tế, văn hóa thương mại du lịch quan trọng Việt Nam Hà Nội thủ đô lâu đời Việt Nam kỉ niệm 1000 năm vào tháng 10 năm 2010 Hà Nội nằm bờ phải sông Hồng, có vị trí khoảng 21°2' Bắc, 105°51' Đông, cách thành phố Hồ Chí Minh 1760 km Hà Nội nằm vùng châu thổ sông Hồng thuộc vùng đồng Bắc Bộ, giáp với tỉnh: Thái Nguyên phía bắc, Bắc Giang, Bắc Ninh Hưng Yên phía đông đông nam, Hà Tây Vĩnh Phúc phía nam phía tây Diện tích Hà Nội 920,97 km2 bao gồm quận năm huyện Dân số toàn thành phố 2,8 triệu người, có 1,6 triệu sống khu vực nội thành (số liệu thống kê năm 1999) Mật độ dân cư Hà Nội tương đối cao (17 000 người/km 2) phân bố không đồng quận, huyện (từ 765 đến 37 017 người/km quận Hoàn Kiếm, tức quận đông dân nhất) Dân số Hà Nội có xu hướng tăng tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn Dân số đông, lưu lượng giao thông lớn, không tạo thuận lợi cho dự án đòi hỏi vận chuyển nhiều Song lại thuận lợi cho dự án đầu tư vào lĩnh vực giao thông Khí hậu: Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc Bộ với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ấm, mùa Hè nóng, mưa nhiều mùa Đông lạnh, mưa Nằm vùng nhiệt đới, Hà Nội quanh nǎm tiếp nhận lượng xạ mặt trời dồi có nhiệt độ cao Lượng xạ tổng cộng trung bình hàng nǎm Hà Nội 122,8 kcal/cm2 nhiệt độ không khí trung bình hàng nǎm 23,60C Do chịu ảnh hưởng biển, Hà Nội có độ ẩm lượng mưa lớn Độ ẩm tương đối trung bình hàng nǎm 79% Lượng mưa trung bình hàng nǎm 1245 mm nǎm có khoảng 114 ngày mưa Đặc điểm khí hậu Hà Nội rõ nét thay đổi khác biệt hai mùa nóng, lạnh Tuy nhiên, khí hậu không khắc nghiệt tạo điều kiện cho đầu tư có hiệu Hình thành từ cách gần 1000 năm, Hà Nội có cấu trúc đô thị độc đáo đóng vai trò nhân chứng quan trọng suốt chiều dài lịch sử Việt Nam (trong thời gian dài kinh đô thời phong kiến sau coi thủ đô thời Pháp thuộc) Rất nhiều công trình xây dựng theo lối kiến trúc Việt kiến trúc Pháp thể giá trị lịch sử gìn giữ trước lốc phát triển kinh tế làm biến đổi nhiều đô thị châu Á Kể từ tiến hành mở cửa kinh tế từ năm 1986, Hà Nội đạt tỷ lệ tăng trưởng trung bình năm 11 % Ðà tăng trưởng có lẽ tiếp tục trì theo mô hình nước khác khu vực Ðông Nam chuyển sang kinh tế thị trường trước Điều tạo tin tưởng nhà đầu tư vào lên Hà Nội Dân số đô thị tăng đặn với nhịp độ 4%/năm Ba khu vực trước nông thôn sau sát nhập vào địa bàn đô thị năm 1995, có hai khu vực khác sát nhập vào năm 2004 Những chênh lệch mức sống thành phố nông thôn (về Việt Nam nước nông nghiệp với 75% dân số sống nông thôn) tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ Hà Nội có lẽ khiến cho tượng ngày rõ nét thời gian tới Những dự báo số dân cho thấy mức gia tăng mạnh, tính khu vực ngoại thành dao động từ 3,2 đến triệu người vào năm 2010 khoảng từ 3,9 đến 5,6 triệu người vào năm 2020 Môi trường pháp lý 2.1 Thuận lợi Hiện nay, thành phố có chủ trương, tạo chế đầu tư thông thoáng nhằm tăng cương thu hút đầu tư trực tiếp nước - Hà Nội ưu tiên lĩnh vực đầu tư vào công nghệ cao (hiện lĩnh vực chiếm khoảng 18 – 20%) ưu tiên vào lĩnh vực xây dựng khách sạn cao cấp - Các lĩnh vực khác thành phố sẵn sàng mở rộng cánh cửa đầu tư theo Luật Đầu tư nước Về khu vực, tập trung vào khu vực Tây hồ Tây, khu vực Bắc sông Hồng - Hà Nội công khai rộng rãi danh mục dự án kêu gọi đầu tư nước ngoài; tổ chức kêu gọi đầu tư xây dựng số dự án khách sạn (Hà Nội thiếu) - Đẩy nhanh tiến độ triển khai công tác quy hoạch hai bờ sông Hồng - Triển khai xây dựng thêm khu công nghiệp Phù Đổng Sài Đồng A (mỗi khu khoảng 200 ha, cho dự án đầu tư nước ngoài) - Thành lập tổ công tác đầu tư nước ngoài, nhằm thực chế đầu mối cấp phép đầu tư nước hỗ trợ triển khai giải khó khăn, vướng mắc cho dự án đầu tư nước quan trọng - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, triển khai thực Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp mới, tạo lập môi trường đầu tư thông thoáng, minh bạch, phù hợp với yêu cầu hội nhập - Tích cực hỗ trợ kịp thời dự án lớn, hoàn thành giải phóng mặt bằng, nhanh chóng triển khai thủ tục vào xây dựng số dự án lớn triển khai : dự án nhà 65 tầng, dự án bệnh viện 1.000 giường, dự án Tây hồ Tây, dự án mạng điện thoại di động CDMA - Tổ chức để lãnh đạo thành phố tăng cường đối thoại trực tiếp với doanh nghiệp, kịp thời giải khó khăn, vướng mắc, kiến nghị doanh nghiệp xử lý kiên dự án không triển khai, cần thiết thu hồi - Thành phố xây dựng quy định đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư có sử dụng đất, triển khai xác định – địa điểm để xây dựng khách sạn cao cấp Sở Kế hoạch Đầu tư hoàn tất hồ sơ để công khai rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng để kêu gọi nhà đầu tư - Hiện nay, để hoàn thành vụ chuyển nhượng đất đai người sử dụng đất phải 44 ngày, sử dụng phần mềm quản lý (VLAP) thời gian rút ngắn xuống 9-10 ngày/giao dịch chuyển nhượng 2.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi đó, nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam e ngại Có tượng - Chưa có quy định cụ thể yêu cầu chuyển giao công nghệ dự án FDI (bao gồm yêu cầu máy móc, thiết bị, đào tạo quản lý, vận hành, kinh nghiệm thị trường ) có chế quản lý chuyển giao công nghệ để khuyến khích nhà ĐTNN chuyển giao công nghệ đại vào thành phố, giảm tình trạng chuyển giao công nghệ trung gian, công nghệ lạc hậu, giá cao, gây ô nhiễm môi trường - Các thủ tục hành rườm rà, phí tổn thị thực nhập cảnh, tạo điều kiện thuận lợi thu nhập, nhà cao chưa thu hút nhiều cán kỹ thuật, nhà khoa học người điều hành kinh doanh nước đến làm việc - Chính sách tiền lương thuế thu nhập cá nhân người lao động nước người nước chưa thống - Vấn đề cung cấp thông tin cho nhà đầu tư thiếu chưa kịp thời; Chi phí đầu tư, đặc biệt giá thuê hạ tầng Hà Nội cao, cạnh tranh so với nước khu vực số tỉnh lân cận; Việc GPMB địa bàn thành phố còm nhiều phức tạp - Theo khảo sát Bộ TN&MT giao dịch đất đai dài số thời gian giao dịch thực tế quy định luật đất đai từ 4-6 lần, gây nhiều khó khăn cho người dân Cơ sở hạ tầng 3.1 Thuận lợi - Hà Nội tập trung cho công tác quy hoạch, phối hợp với quan liên quan việc xây dựng quy hoạch vùng, quy hoạch tổng thể phát triển Thủ đô, quy hoạch xây dựng chi tiết để có sở xác định rõ địa điểm cụ thể, công khai kêu gọi đầu tư - Có hệ thống mạng lưới giao thông đồng bao gồm đường bộ, đường sông, đường sắt đường hàng không Hà Nội nơi thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp Các tập đoàn lớn Canon, Yamaha Motor hàng trăm nhà sản xuất hàng đầu giới thành lập nhà máy - Trong vài năm tới, thành phố tập trung đầu tư xây dựng tuyến đường vành đai, số tuyến xe điện, cầu qua sông Hồng, khu du lịch lớn xây dựng nhiều công viên, trung tâm thương mại, bệnh viện - Hà Nội có cảng sông : cảng Khuyến Lương cảng Phà Đen cho phép tầu có trọng tải 2000-3000 cập cảng; sân bay quốc tế Nội với 44 chuyến bay quốc tế nội địa/ngày Mỗi năm phục vụ 1,5 triệu lượt khách Nguồn cung cấp nước dồi ổn định Hà Nội sử dụng nguồn nước từ sông Hồng Sông Đuống Nguồn nước mặt nước ngầm tương đối dồi Chất lượng nước ngầm tốt đảm bảo nhu cầu nước sinh hoạt nước phục vụ sản xuất công nghiệp Giá nước kinh doanh dịch vụ cho người nước ngoài: 0.43USD/m3 Giá nước dùng cho sản xuất, quan bệnh viện, trường học: 0.2 USD/m3 Nước sinh hoạt: 0,10 USD/m3 - Hệ thống điện ổn định: Mạng lưới điện nâng cấp đảm bảo nguồn cung cấp ổn định liên tục Giá điện sinh hoạt: 0,10 USD/KWh, giá điện sản xuất: 0,09 USD/KWh điện khu công nghiệp: 0,08 USD/KWh - Mạng lưới viễn thông trang bị thiết bị đại, tổng đài kỹ thuật số, cáp quang hoà mạng với hệ thống viễn thông toàn cầu Cước điện thoại quốc tế: 1,3 USD/phút Giá cước cao, song hy vọng giảm nhiều Việt nam có vệ tinh riêng - Tiền thuê đất Hà Nội chia làm nhóm, từ 0,06 USD/m2/năm đến 12/USD/m2/năm ổn định năm kể từ ngày ký hợp đồng thuê đất Khi điều chỉnh tăng mức tăng không vượt 15% mức quy định lần trước Trường hợp thuê nhà xưởng, nhà đầu tư phải trả tiền thuê nhà xưởng cho bên cho thuê Bên cho thuê có trách nhiệm trả tiền thuê đất cho nhà nước Mức tiền thuê nhà xưởng khoảng từ 1-2 USD/m2/tháng Chi phí thuê văn phòng từ 10-25 USD/m2/tháng - Hà Nội có đường Quốc lộ Bắc Nam qua Quốc lộ nối với cảng Hải phòng, Quốc lộ Sân bay quốc tế Nội Một số thông tin chi phí vận tải container cụ thể sau: Hà Nội – Hải Phòng (đường bộ): + Container 20 feet: 100 – 120 USD + Container 40 feet: 130 – 150 USD Hà Nội – Hồ Chí Minh (container 20- 40 feet): + Đường sắt: 800 USD + Đường biển: 700 USD - Bên cạnh đó, Hà Nội có hệ thống trường Đại học, Viện nghiên cứu, trường Cao đẳng công nhân kỹ thuật hàng năm đào tạo hàng chục vạn cán quản lý, cán kỹ thuật công nhân lành nghề, Trung tâm đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cho nước Ngoài ra, Hà Nội có cấu kinh tế động với nhiều ngành công nghiệp công nghệ cao ngành dịch vụ chất lượng cao Quy hoạch không gian Hà Nội tạo thuận lợi cho KCN tập trung KCN Bắc Thăng Long, KCN Nam Thăng Long, KCN Sài Đồng A, KCN Sài Đồng B, KCN Sóc Sơn hàng chục KCN khác, tạo điều kiện sở hạ tầng kỹ thuật - kinh tế - xã hội cho hoạt động doanh nghiệp, trước hết doanh nghiệp có vốn đầu tư nước - Với vai trò đặc biệt Hà Nội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng Thủ đô, hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng hành lang Quảng Đông - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, Hà Nội giao điểm hoạt động giao lưu kinh tế quốc gia quốc tế, thị trường động có sức lan tỏa sức mua lớn, tạo sức hút ngày mạnh nhà đầu tư nước ngoài, trước hết nhà đầu tư từ quốc gia ASEAN Rõ ràng sở hạ tầng phát triển góp phần không nhỏ, thu hút lượng lớn đầu tư nước vào Hà Nội 3.2 Khó khăn - Hệ thống sở hạ tầng xuống cấp nghiêm trọng Có thể kể đến cân đối đầu tư vào sở hạ tầng với quy mô đô thị hóa, điều gây cho HN hậu đáng lo ngại nạn ùn tắc giao thông, úng ngập nước mưa kéo dài diện rộng, thiếu nước máy, tồn đọng nhiều rác thải, ô nhiễm không khí mức cho phép - Giá đất HN mức cao, dẫn tới tăng chi phí đầu tư, làm gia tăng mức độ dè dặt nhà đầu tư đầu tư HN - Nhiều công trình trọng điểm chưa triển khai thiếu địa điểm địa điểm chưa chuẩn bị, chưa đủ điều kiện - Theo số DN ngành GTVT, việc Việt Nam chưa có sách mạnh mẽ kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực này, phần nhiều nhà đầu tư nước ngại đầu tư vào lĩnh vực hạ tầng thủ tục phức tạp thời gian đầu tư thường kéo dài, GPMB khó khăn, tính tiến độ thi công dự án khó tính toán toán kinh tế Những thuận lợi, khó khăn nguồn nhân lực 4.1 Thuận lợi: Hà Nội trung tâm kinh tế xã hội nước, nơi tập trung nguồn lao động dồi dào, lao động thành phố mà có nguồn lao động di chuyển từ tỉnh lân cận đến Số người độ tuổi lao động 1.6 triệu người, chiếm 58% tổng số dân thành phố số người đến độ tuổi lao động hàng năm khoảng 40,000 người Bên cạnh số lượng lao động dồi dào, chất lượng lao động tương đối cao: gần 90% số người tốt nghiệp từ trung học sở trở lên, tốt nghiệp trung học phổ thông chiếm 45% Số người có trình độ chuyên môn cao so với địa phương khác Hà Nội chiếm 63.8 % số tiến sĩ 75.9 % số tiến sĩ khoa học, 82.6% số giáo sư, phó giáo sư nước; 100 nghìn cán trình độ đại học; 200 nghìn cán có trình độ đại học cao đẳng; 100 nghìn cán có tốt nghiệp trung cấp Đặc biệt, với truyền thống thủ đô ngàn năm văn hiến, người Hà Nội tiếng lịch, có nhiều ngành nghề truyền thống Nói đến Hà Nội, đến làng tranh Đông Hồ, gốm sứ Bát Tràng… ngành nghề khác Với vị thủ đô, lượng vốn đổ vào đầu tư nơi dây ngày nhiều Người Hà Nội sớm tiếp thu công nghệ đại nên họ nhanh nhạy việc tiếp thu mới, có khả sáng tạo giá trị kinh tế văn hoá tinh thần cao Hà Nội tập trung hệ thống viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp trường dạy nghề hàng đầu Việt Nam, với 43 trường đại học, cao đẳng, 34 trường trung học chuyên nghiệp, 41 trường dạy nghề, gần 100 viện nghiên cứu khoa học Đây sở cho việc phát triển nguồn nhân lực có trình độ khoa học công nghệ cao 4.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi nêu trên, nguồn nhân lực Hà Nội có hạn chế định chất lượng nguồn lao động chưa cao mặt: nhiều trường hợp lao động đào tạo không phù hợp nhu cầu, khiến doanh nghiệp phải mở lớp đào tạo lại, tốn thời gian chi phí Hơn nữa, vóc dáng người Việt Nam nhỏ bé, chưa đáp ứng nhu cầu số công việc đòi hỏi có sức khỏe, chiều cao Nước ta xuất phát điểm từ nước nông nghiệp lạc hậu, nên người lao động chưa có tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động chưa cao, giấc lao động chưa hợp lý, tinh thần sáng tạo tỏng lao động chưa cao Bên cạnh đó, nguồn lao động phân bố chưa hợp lý sử dụng chưa hiệu quả: có tới 65,6% số cán khoa học - kỹ thuật (trong có 72% đại học, 66% trung học chuyên nghiệp) làm việc khu vực phi sản xuất vật chất; 77% số lao động nông nghiệp chuyên môn kỹ thuật (tính riêng cho lao động nữ nông nghiệp 85% Với lượng lao động di cư từ nơi khác đông đảo khiến tỷ lệ thất nghiệp Hà Nội cao nước, hình thành chợ lao động, loa động chủ yếu lao động ngoại tỉnh, trình độ thấp, thường làm công việc mang tính thời, thời vụ.Vấn đề giải việc làm cho lượng lao động điều đáng quan tâm Từ ngày tháng năm 2008, Chính phủ định mở rộng địa phận hành thành phố, bao gồn tỉnh Hà Tây số xã tỉnh Vĩnh Phúc, điều làm lực lượng lao động thành phố tang lên đáng kể, điểm thuận lợi thủ đo khu công nghiệp, danh nghiệp ngyaf nhiều.Tuy nhiên, bên cạnh nhiều mặt phải khắc phục, nhằm tạo nguồn lao động có chất lượng cho phát triển kinh tế thủ đô 10 Cũng theo số liệu thống kê cho thấy, tổng vốn ÐTNN đăng ký giai đoạn từ 2001 đến tăng trung bình 74%/năm đạt khoảng 2,8 tỷ USD, tổng vốn ÐTNN thực vượt số 1,1 tỷ USD Với tăng trưởng mạnh dòng vốn ÐTNN, kim ngạch xuất thành phố tăng bình quân năm gần gần 22%, đưa tổng kim ngạch xuất lên 11 tỷ USD Bảng: Dự án đầu tư theo ngành nghề Dự án đầu tư theo ngành nghề Ngành nghề Số dự án PT đô thị - hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp 72 Bưu viễn thông 12 Văn phòng 24 Khách sạn 22 May mặc 22 Căn hộ 15 Vui chơi giải trí 13 Ô tô, xe máy 18 Tổng vốn (USD) 2.601.356.000 1.018.875.610 738.934.588 596.328.756 472.490.576 367.667.036 355.687.086 303.607.358 207.040.276 Tư vấn xây dựng Văn xã Ngân hàng Dịch vụ công nghiệp Cơ khí hóa chất Vật liệu xây dựng CN thực phẩm Giao thông vận tải Siêu thị, nhà hàng Nông lâm Công nghệ tin học Điện, điện tử, điện lạnh Mỹ nghệ, vàng bạc BH-TV-TC-GĐ 182.190.860 155.433.584 147.000.000 140.423.668 82.358.594 71.504.943 62.165.670 35.534.493 34.420.383 33.842.175 23.357.700 22.855.882 19.988.000 9.130.500 43 42 11 54 28 27 17 12 10 33 11 16 13 Đánh giá tình hình thu hút FDI vào Hà Nội 2.1 Thành tựu - Tình hình thu hút FDI có nhiều bước phát triển nhanh chóng quy mô tốc độ 17 Theo đánh giá nhà đầu tư, yếu tố hấp dẫn thị trường, nhân lực, hạ tầng, thời gian gần đây, Hà Nội có bước chuyển biến mạnh mẽ thủ tục đầu tư, thủ tục đất đai, kết nối hạ tầng với tỉnh miền Bắc hoàn chỉnh Nguồn vốn đầu tư vào Hà Nội dự kiến tiếp tục tăng lên, có nhiều nhà đầu tư lớn trình dự án đầu tư Hà Nội Trong năm vừa qua, tình hình thu hút FDI Hà Nội có nhiều bước phát triển nhanh chóng Từ năm 1989 – 1996, thu hút FDI Hà Nội có xu hướng tăng cao Từ năm 1997 đến 2003, vốn FDI vào Hà Nội có xu hướng giảm dần từ 913 triệu USD (1997) xuống 100 triệu USD (2000), sau tăng thấp năm 1997 Từ năm 2004 đến nay, dòng FDI vào Hà Nội tăng nhanh … Tổng cộng từ năm 1989 đến hết 31/3/2005, Hà Nội có 539 dự án FDI hiệu lực, tổng vốn đăng ký 8,27 tỷ USD, hình thức liên doanh chiếm 56,1% với 212 đơn vị, hình thức 100% vốn nước chiếm 39,3% với 302 đơn vị hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh chiếm 4,6% với 25 hợp đồng Đỉnh cao thu hút FDI năm 1996 với vốn đăng ký đạt 2,641 tỷ USD năm 1997 đạt cao vốn thực với 913 triệu USD Hiện có tới 40 nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Hà Nội, Singapore, Nhật Bản Hàn Quốc chiếm tổng cộng 60% tổng vốn FDI đăng ký vào Hà Nội Năm 2004, dự án FDI chiếm 21% tổng xuất Hà Nội, 35% giá trị sản xuất Công nghiệp, 12% GDP, 17% tổng đầu tư xã hội tạo khoảng 45.000 việc làm Năm 2004, số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước có lãi 29%, bị lỗ 11%, lại hoạt động cầm chừng, hoà chưa rõ kết Đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước khu công nghiệp khu chế xuất địa bàn Hà Nội chiếm 16% tổng số dự án, 18% tổng vốn đăng ký, song chiếm tới 43% doanh thu, 88% tổng kim ngạch xuất khẩu, 18% tổng nộp ngân sách nhà nước 35% số việc làm mà dự án FDI tạo tính đến thời điểm ngày 10/3/2005 Các doanh nghiệp FDI góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng, hiệu khả cạnh tranh sản phẩm số lĩnh vực, đẩy nhanh tăng trưởng kim ngạch xuất Hà Nội Tính từ năm 1989 đến hết năm 2007, kim ngạch xuất khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ước đạt 5.937 triệu USD Tỷ trọng khu vực có vốn FDI tổng kim ngạch xuất thành phố tăng đáng kể từ năm 13% năm 2000 lên 31,8% năm 2005, 37,5% năm 2006 ước đạt 38,8% năm 2007 Ngoài ra, doanh nghiệp góp phần tăng nhanh số lượng, chất lượng sản phẩm xuất thành phố, đa số sản phẩm mới, công nghệ kỹ thuật cao Sản phẩm 18 xuất chủ lực khối doanh nghiệp FDI hệ thống điện xe ô tô, linh kiện máy ảnh, phần mền, ô tô, ti vi màu phẳng, xe máy, linh kiện… Các doanh nghiệp nước đẩy mạnh đầu tư vào Hà Nội thu hút lực lượng đông đảo lao động đồng thời giúp đội ngũ công nhân kỹ thuật, kỹ sư có điều kiện nâng cao trình độ tay nghề lực quản lý Một mục tiêu chiến lược việc tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước phải tạo nhiều việc làm cho người lao động Tính đến cuối năm 2006 dự án FDI Hà Nội thu hút khoảng 78 ngàn lao động đến cuối năm 2007 ước gần 90 ngàn lao động làm việc doanh nghiệp FDI Đa số họ đào tạo tiếp cận với trình độ kỹ thuật quản lý tiên tiến Do vậy, khu vực không giải việc làm phần đáng kể lực lượng lao động có kỹ thuật mà bước hình thành nên đội ngũ lao động quản lý, kỹ thuật có đủ lực , trình độ, kỷ luật công nghiệp để điều hành, quản lý kinh doanh theo chế thị trường đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Đặc biệt, tháng năm 2007, Hà Nội thu hút 236 dự án FDI với tổng vốn đăng ký 1.128 triệu USD (chưa kể kết thu hút FDI khu công nghiệp khu chế xuất Ban quản lý khu công nghiệp khu chế xuẩt thành phố Hà Nội phụ trách), đó: cấp 210 dự án với vốn đầu tư đăng ký 940 triệu USD, bổ xung tăng vốn 26 dự án với vốn đầu tư đăng ký 188 triệu USD So với kỳ năm 2006, số dự án tăng 80% (236/131 dự án), số vốn đầu tư tăng 40% (1.128/801,24 triệu USD) So với kế hoạch định hướng năm 2007 giao theo định 233/2006/QĐ – UB UBND TP.Hà Nội( vốn đầu tư đăng ký 1300 triệu USD với 210 dự án, cấp 800 triệu USD với 145 dự án, bổ xung tăng vốn 500 triệu USD với 65 dự án; vốn đầu tư thực 400 triệu USD; doanh thu 2.900 triệu USD), số dự án vượt kế hoạch năm 12% (236/210), tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 87% (1.128/1.300 triệu USD) Hiện số dự án đầu tư lớn địa bàn Hà Nội tiếp tục hoàn chỉnh hồ sơ cấp giấy chứng nhận đầu tư hợc tăng vốn tháng cuối năm 2007, đầu 2008 như: Dự án Cổng Tây Hà Nội – LD Vigracera với Nhật Bản (233 triệu USD), dự án Khách sạn Keangnam – Hàn Quốc tăng vốn 300 triệu USD, công viên Yên Sở - Tập đoàn Gamuda, Malaysia (711 triệu USD), khu công nghệ cao sinh học – Pacific Land Limited Irland (1 tỷ USD) Có thể nói năm 2007, Hà Nội Việt Nam trở thành điểm đến đầy hứa hẹn nhà đầu tư nước 19 (đứng thứ giới hấp dẫn đầu tư nước lĩnh vực công nghệ thông tin theo xếp hạng nghiên cứu Ấn Độ - Lĩnh vực đầu tư ngày đa dạng Các lĩnh vực tập trung thu hút đầu tư dự án đầu tư vào nhà đất, khách sạn cao cấp tăng nhanh Với nhu cầu phòng khách sạn cao cấp tăng nhanh, nhà đầu tư nước nhìn thấy hướng đầu tư đầy hứa hẹn đổ vốn vào lĩnh vực Trong tháng năm 2007, nhiều dự án nhà đầu tư khách chuẩn bị đổ vào Hà Nội Đó là, Dự án cải tạo Công viên Yên Sở thành khu vui chơi giải trí đại với khách sạn trung tâm thương mại Tập đoàn Gamuda Land (Maylaysia) làm chủ đầu tư, với số vốn đầu tư ban đầu dự kiến tỷ USD Trong đáng ý dự án đầu tư xây dựng khách sạn vị trí X2 – Khu công viên văn hoá - thể thao Tây Nam Mễ Trì, UBND thành phố Hà Nội chấp thuận cho tập đoàn Riviera (Nhật Bản) đầu tư với số vốn 500 triệu USD Đây vị trí giáp với Trung tâm Hội nghị Quốc gia, địa điểm hấp dẫn Hà Nội tương lai Năm 2008, UBND Thành phố Hà Nội đồng ý thêm dự án khách sạn cao cấp với dự án khách sạn đẳng cấp giới cấp phép Theo Sở Du lịch Hà Nội, dự án Khách sạn Marriot gần Trung tâm hội nghị quốc gia Mỹ Đình, Công ty Bitexco làm chủ đầu tư; tổ hợp villa, văn phòng Đội Cấn, quận Ba Đình dự án khách sạn, văn phòng Trấn Vũ, quận Tây Hồ Tổng cục du lịch Sở Du lịch cho biết thêm số dự án lớn khác, Khách sạn Thượng Thanh Long Biên, Sân golf Tả Thanh Oai Thanh Trì Sân golf Phù Đổng Gia Lâm Hơn nữa, xu sôi động thị trường bất động sản nay, việc hứa hẹn hiệu đầu tư cao thúc đẩy nhà đầu tư nước tăng cường đầu tư vào thị trường béo bở - Các doanh nghiệp FDI góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng, hiệu khả cạnh tranh sản phẩm số lĩnh vực, đẩy nhanh tăng trưởng kim ngạch xuất Hà Nội Thông qua việc thu hút triển khai sản xuất dự án ĐTNN, Hà Nội hình thành khẳng định thương hiệu số sản phẩm công nghiệp có hàm lượng chất xám, giá trị cao góp phần xứng đáng vào kim ngạch xuất địa bàn Cũng qua dự án ĐTNN, đội ngũ người lao động cán quản lý trưởng thành nhờ giao lưu học hỏi, tiếp cận với trình độ đại giới 20 Những kết nói hiệu tất yếu xuất sau chuyến xúc tiến đầu tư UBND thành phố nhiều năm trước khu vực trọng điểm Anh, Hoa Kỳ, EU, Bắc Âu với danh mục cụ thể mời gọi đầu tư lĩnh vực Ông Triệu Đình Phúc, Giám đốc Sở Kế hoạch & Đầu tư cho biết, sau động thái đó, nhà đầu tư có phản ứng tích cực, nhiều đoàn xây dựng kế hoạch đến Hà Nội để tìm hiểu khả đầu tư cụ thể, đối tác đầu tư ngày đa dạng hơn, có nhiều tập đoàn đa quốc gia doanh nghiệp thuộc nước có tiềm kinh tế mạnh Bên cạnh sở hạ tầng đại, giao thông thuận lợi Hà Nội điểm hấp dẫn FDI có sách thông thoáng, cởi mở việc thu hút đầu tư trực tiếp nước UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 3835/QĐ-UB Về việc thành lập Tổ công tác đầu tư nước thực thí điểm chế “một cửa” quản lý Nhà nước với h oạt động đầu tư trực tiếp nước địa bàn Hà Nội Nhằm nâng cao hiệu thu hút vốn đầu tư nước thành phố Hà Nội, Ủy ban nhân dân thành phố thành lập Tổ công tác gồm: đại diện sở, ngành chức có liên quan đến đầu tư nước như: Sở Kế hoạch - Đầu tư, Tài chính, Quy hoạch - Kiến trúc Nhiệm vụ Tổ công tác trực tiếp kiểm tra báo cáo Chủ tịch UBND thành phố, Thường trực Thành ủy cho phép đầu tư dự án quy mô từ 20 triệu USD trở lên; giải khó khăn vướng mắc cho dự án đầu tư nước ngoài; đôn đốc triển khai giám sát thực giải thủ tục dự án đầu tư nước ngoài, thực chế độ báo cáo thường xuyên với Chủ tịch UBND thành phố Để làm tốt nhiệm vụ trên, thành viên tổ phối hợp làm việc, trực tiếp gặp, trao đổi giải thuộc chức Sở liên quan Hôm 2/1/2007, Hà Nội bắt đầu triển khai chế "một cửa liên thông" thủ tục thành lập doanh nghiệp, Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội, Công an Hà Nội Cục Thuế Hà Nội kết hợp thực Các nhà đầu tư tiết kiệm thời gian, việc gửi yêu cầu, giấy tờ vào “một cửa” hẹn trả lời văn “một cửa” Phòng Đầu tư nước thuộc Sở Kế hoạch - Đầu tư, số 17 Trần Nguyên Hãn, Hà Nội Đây định quan trọng việc cải thiện môi trường đầu tư Hà Nội, bước khởi đầu đột phá công tác cải cách hành thành phố từ ngày đầu năm 2007 Các nhà đầu tư nước mong chờ định thành phố, coi biện pháp tích cực để khơi dòng vốn nước “đổ” vào Hà Nội Từ đầu năm 21 2006 đến Hà Nội cấp phép cho 71 dự án đầu tư nước với tổng số vốn 518.489.000USD đứng thứ hai nước sau thành phố Hồ Chí Minh thu hút đầu tư nước Bên cạnh đó, Hà Nội thu hút FDI chế độ ưu đãi nhà đầu tư ngày hấp dẫn Hiện tại, thời gian cấp giấy phép rút ngắn từ 60 xuống 25 ngày Với dự án khuyến khích phía đối tác 20 thay 45 ngày chờ đợi; trường hợp đặc biệt cấp 2-3 ngày Thành phố tiếp tục đơn giản hóa thủ tục cấp phép với tiêu chí thẩm định dự án, thay 26 tiêu chí Ngoài ra, chế miễn giảm tiền thuê đất, thuế thu nhập đề nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tập trung vốn Bên cạnh đó, thành phố chủ động giải tỏa trước số khu vực dự định đón đầu tư, sau mời chủ dự án tham gia 2.2 Hạn chế: Bên cạnh kết đáng mừng nêu thu hút đầu tư trực tiếp nước nhiều bất cập, việc thu hút đầu tư trực tiếp nước chưa tương xứng tiềm năng, vị Hà Nội; thấp so với mặt chung nước Hà Nội địa phương đứng thứ nước kết thu hút FDI Tuy nhiên, từ năm 1997 đến dòng vốn FDI vào Hà Nội có xu hướng giảm dần (trừ năm 2001) Năm 1997 đạt 913 triệu USD, Năm 1998 đạt 673 triệu USD; năm 1999 đạt 345 triệu USD; năm 2002 đạt 55 triệu USD; năm 2003 đạt 52 triệu USD Nguyên nhân tình hình suy thoái kinh tế khủng hoảng tài chính, tiền tệ nước Châu Á, đặc biệt nước khu vực ASEAN Luật Đầu tư nước sửa đổi làm cho chủ đầu tư nước phải nghiên cứu cân nhắc kỹ việc đầu tư vốn Sự cạnh tranh điều tiết thị trường nội địa doanh nghiệp FDI doanh nghiệp Việt Nam làm cho chủ đầu tư nước phần hội đầu tư cân nhắc kỹ việc lựa chọn mục tiêu đầu tư, lĩnh vực đầu tư đạt lợi nhuận cao như: khách sạn, văn phòng, hộ, cho thuê Ở nước, hình thành rõ nét thị trường cạnh tranh mạnh mẽ thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tạo nên phân định tập trung lôi kéo dòng vốn đầu tư vào thị trường có sức hấp dẫn lớn (đặc biệt giá đất, sách thuế, giá lao động, thủ tục cấp giấy phép ) 22 Một số qui định chưa mang tính hấp dẫn nhà đầu tư nước chương trình nội địa hoá sản phẩm dự án công nghiệp nặng điểm xuất phát phải đạt 25%, qui định xuất 80% sản phẩm lĩnh vực đầu tư vào Việt Nam Một số đối tác nước triển khai dự án chậm, bị hội đầu tư, phải tìm cách chuyển mục tiêu dự án để phù hợp với thị trường, tự ý thay đổi thiết kế xây dựng, thi công sai phép, bị đình Sự thay đổi quy hoạch kiến trúc (nhất xung quanh hồ Hoàn Kiếm khu vực nội đô) làm cho nhiều dự án cao tầng không khả thực như: Toà nhà thông minh, Tháp cao ốc Intimex, Toà nhà Tràng Thi Một số dự án khác gặp khó khăn nhiều như: Khách sạn Hà Nội Vàng, Tháp Vietcombank, Toà nhà giai đoạn II BigTungshing Việc phân cấp công tác xúc tiến quản lý dự án FDI Hà Nội chưa triệt để Sở Kế hoạch - Đầu tư Hà Nội giao nhiệm vụ quan đầu mối việc tiếp nhận quản lý dự án FDI thành phố hiệu lực chế tài chưa đủ mạnh nên gặp nhiều trở ngại việc hướng dẫn nhà đầu tư tiến hành thiết lập dự án đầu tư triển khai dự án địa bàn, đặc biệt vấn đề liên quan tới giới thiệu địa điểm, giải phóng mặt bằng, thủ tục thuê đất, xây dựng Ngoài ra, địa bàn thành phố có quan quản lý dự án FDI Ban quản lý Khu Công nghiệp Chế xuất Hà Nội Hai quan phối hợp chặt chẽ, đặc biệt khâu xúc tiến kêu gọi cấp phép đầu tư dự án FDI nên có lúc gây cạnh tranh tiếp nhận nhà đầu tư tới Hà Nội Trong năm gần (mặc dù năm 2004 có dấu hiệu khôi phục, thấp so với thời kỳ 1994-1998), số vốn đầu tư trực tiếp nước vào Hà Nội, kể số vốn đăng ký thực giảm rõ rệt, tỷ trọng số vốn đăng ký đầu tư trực tiếp nước Hà Nội so với nước có phần giảm Năm 2003 so với nước, Hà Nội chiếm 8,2% GDP, 10% giá trị sản xuất công nghiệp, 10% doanh thu dịch vụ, thu hút đầu tư nước ngoài, chiếm 5,3% tổng số vốn đăng ký Ngoài nguyên nhân khách quan, tình hình kinh tế giới có nhiều biến động, có nguyên nhân mang tính chủ quan dẫn đến việc thu hút đầu tư nước Hà Nội thời gian qua bị giảm sút Ðáng ý là, chế, sách, điều hành Hà Nội như: Chi phí đầu tư cao; môi trường đầu tư không hấp dẫn trước đây; chưa có giải pháp mạnh để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài; phối hợp, phân công phạm vi trách nhiệm 23 bộ, ngành Trung ương với Hà Nội thu hút quản lý đầu tư trực tiếp nước địa bàn chưa rõ ràng; thủ tục hành phiền hà Vừa qua, số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước địa bàn thành phố Hà Nội liên tiếp phản ánh vướng mắc trình thực hiện, triển khai dự án Một khó khăn mà nhà đầu tư Hà Nội gặp phải giá thuê đất cao: 4-12 USD/m2/năm Công tác giải phóng mặt lại thường bị vướng mắc Hơn thế, chế vốn, họ phải góp vốn thực tiền, không lấy giá trị sử dụng đất để chấp Hơn nữa, chênh lệch trình độ văn hóa hợp tác cán quản lý dự án Việt Nam so với đối tác điểm bất lợi Điều dẫn đến tình trạng vốn đăng ký lớn thực giải ngân vốn chậm, gây lãng phí vốn Mặt khác, việc chạy theo lợi nhuận nhà đầu tư làm cho cấu đầu tư không cân đối, nhà đầu tư tập trung vào lĩnh vực đem lại hiệu kinh tế cao nhà đất, địa ốc, xây dựng văn phòng, hộ cho thuê cao cấp… mà không trọng vào dự án môi trường, dự án nông nghiệp, phúc lợi xã hội… Chính thế, UBND thành phố tăng cường thu hút FDI vào khu vực này, thông qua nhiều sách ưu đãi đầu tư Chương III: Giải pháp tăng cường thu hút FDI vào Hà Nội năm tới Đơn giản hóa thủ tục hành Đối với nhà đầu tư nước định đầu tư vào Việt Nam, điều làm họ băn khoăn lo ngại có lẽ vấn đề thủ tục hành Phải thừa nhận thủ tục rườm rà nguyên nhân làm giảm lượng vốn đầu tư chảy vào Việt Nam thời gian qua Mặc dù luật đầu tư 2005, mặt nguyên tắc đánh giá không phân biệt đối xử nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước thực tế, khâu triến khai thực tồn số vấn đề gây khó khăn cho nhà đầu tư nước cân khắc phục Sau chúng 24 xin đề xuất số biện pháp nhằm đơn giản hóa thủ tục hành để nâng cao hiệu hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp FDI: - Thứ nhất, đổi quan điểm thủ tục hành Các quan nhà nước cần có tư sát thực hoạt động đầu tư kinh doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước theo hướng trước hết vừa lợi ích, vừa trách nhiệm họ Cơ quan quản lý nhà nước phải nhận thức, quán triệt quan điểm phục vụ đạo thực cải cách thủ tục hành nhiệm vụ trung tâm theo hướng nhận khó khăn phía để tìm cách đơn giản hoá thủ tục hành tới mức cao nhất, đem lại thuận lợi cho doanh nghiệp Trên sở đó, thủ tục hành cần hướng vào việc tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước ngoài, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Các thủ tục hành doanh nghiệp có vốn đầu tư nước cần thiết kế theo hướng để doanh nghiệp thực với thời gian ngắn chi phí thấp Từ điều tìm nhiều cách sáng tạo thực - Thứ hai, tiếp tục đơn giản hoá thủ thục hành việc thẩm định cấp phép Cải tiến mạnh mẽ thủ tục cấp giấy phép đầu tư, đơn giản hoá thủ tục hành thực theo nguyên tắc liên thông "một cửa", "một đầu mối" UBND thành phố nên uỷ quyền cho Sở Kế hoạch - Đầu tư quan đầu mối phụ trách vấn đề hợp tác đầu tư thành phố, đồng thời quan tiếp cận hồ sơ giải công việc tiếp theo, thay mặt nhà đầu tư liên hệ với quan hữu quan trả lời cho nhà đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho họ đăng ký Các quan chức phải thông báo công khai loại giấy tờ cần có hồ sơ đăng ký cấp giấy phép đầu tư Cần sửa đổi, điều chỉnh số nội dung theo hướng giảm bớt danh mục phải báo cáo đánh giá tác động tới môi trường quy định cụ thể dự án miễn lập loại báo cáo Với dự án phải lập báo cáo, quan thẩm định phải tiến hành khẩn trương bảo đảm độ xác cao, để vừa rút ngắn thời gian đăng ký, vừa hạn chế công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường Thu thập thông tin công nghệ tiên tiến giới phải trở thành việc làm thường xuyên quan - Thứ ba, tạo điều kiện cho dự án có vốn đầu tư nước sau cấp phép triểnkhai nhanh sớm vào hoạt động sản xuất kinh doanh Việc triển khai thực dự án bao gồm thủ tục cấp đất, giải toả đền bù đất đai, xây dựng công trình, nhập vật tư thiết bị, đánh giá tác động môi trường cần 25 đơn giản theo hướng quan chức hướng dẫn doanh nghiệp thực quy định luật pháp có liên quan, theo dõi trình xây dựng doanh nghiệp; trường hợp phát vi phạm pháp luật trước hết hướng dẫn doanh nghiệp khắc phục tình trạng đó, áp dụng việc xử phạt trường hợp nghiêm trọng ngoan cố không chịu sửa chữa theo hướng dẫn quan nhà nước Theo đó, UBND thành phố cần nhanh chóng giải số vấn đề sau: Giao Sở Tài nguyên Môi trường Nhà đất tiến hành đo đạc, lập đồ địa lần đơn giản hoá thủ tục khác giao đất, cho thuê đất; đồng thời đề nghị Bộ Tài nguyên Môi trường quan hữu quan soạn thảo quy định giải phóng mặt bằng, quy định chuyển quyền sử dụng đất (đối với dự án nằm khu công nghiệp, khu chế xuất) Tiến hành nhanh chóng công tác đền bù, giải phóng mặt để đẩy nhanh tiến độ thực dự án FDI cấp giấy phép; hoãn miễn tiền thuê đất dự án xin dừng giãn tiến độ thực khó khăn; cấp giấy chứng nhận lại cho doanh nghiệp thuê lại đất khu công nghiệp để đẩy nhanh tiến độ lấp đầy khu công nghiệp Về thủ tục quản lý xây dựng theo thiết kế đăng ký, cần tổ chức chặt chẽ không can thiệp sâu; quan quản lý nhà nước xây dựng cần thực chức năng, thẩm quyền mình, đồng thời cải tiến thủ tục theo hướng gọn nhẹ hiệu quả; coi trọng công tác kiểm tra, giám sát thực tiến độ đầu tư theo quy định, cần điều chỉnh ngay, tránh gây phiền hà, lãng phí, tượng "giữ chỗ" - Thứ tư, việc thực hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước bắt đầu thủ tục đăng ký với quan nhà nước để nộp thuế, hoạt động xuất nhập khẩu, bảo vệ môi trường, phòng chống cháy Khi cần thiết quan tiến hành kiểm tra để đánh giá doanh nghiệp có đủ điều kiện, trang thiết bị phù hợp với quy định pháp luật; hướng dẫn yêu cầu bổ sung để bảo đảm đủ điều kiện kinh doanh Cần áp dụng phương thức tiến nghiệp vụ doanh nghiệp tự tính nộp thuế, cuối kỳ đối chiếu để nộp bổ sung thoái thuế; đăng ký kế hoạch xuất nhập năm áp dụng biện pháp trừ dần thực Bên cạnh đó, thành phố Hà Nội cần thường xuyên phối hợp với quan quản lý nhà nước hoạt động FDI địa phương khác 26 nước, ngành hữu quan định kỳ gặp gỡ, đối thoại luật pháp sách, giải kịp thời kiến nghị doanh nghiệp, tháo gỡ ách tắc, điều chỉnh, bổ sung sách biện pháp tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Thứ năm, thời gian tới, thành phố cần nhanh chóng rà soát, phân loại đánh giá tình hình thực tất dự án địa bàn để có biện pháp xử lý, hỗ trợ cho phù hợp Tập trung đạo điều hành xử lý nghiêm hành vi vi phạm nhà đầu tư nước ngoài, giải nhanh vấn đề khó khăn phát sinh tạo điều kiện cho doanh nghiệp vượt qua - Thứ sáu, ban hành quy chế tra, kiểm tra doanh nghiệp có vốn ĐTNN Trong đó, cần quy định cụ thể chế độ kiểm tra quan quản lý nhà nước để chấm dứt kiểm tra tuỳ tiện, tránh hình hoá quan hệ kinh tế doanh nghiệp, bảo đảm giám sát quan quản lý nhà nước áp dụng chế tài vi phạm pháp luật doanh nghiệp Hoạt động tra, kiểm tra doanh nghiệp cần thiết, trước hết phải hướng vào mục đích làm cho doanh nghiệp tự giác tôn trọng pháp luật, tránh tình trạng lợi dụng tra, kiểm tra để gây khó khăn cho hoạt động bình thường doanh nghiệp Việc xử lý hành vi phạm pháp cần thực trình tự hình phạt quy định Cần có phối hợp quan nhà nước việc tra, kiểm tra áp dụng phương thức tiến để vừa bảo đảm thực nghiêm minh luật pháp, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh doanh nghiệp Tăng cường đầu tư vào sở hạ tầng - Triển khai xây dựng số khu công nghiệp tập trung nguồn vốn nước để thu hút dự án FDI - Cải thiện hệ thống giao thông đô thị: xây dựng trục đường xuyên tâm, mở rộng xây tuyến đường… - Sửa chữa, nâng cấp hệ thống cấp điện nước Phải tiếp tục tập trung sức nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng, trước mắt giải tốt vấn đề nhu cầu lượng cho nhà đầu tư, bảo đảm trường hợp không để xảy tình trạng thiếu điện sở sản xuất - Ưu tiên tối đa cho dự án phát triển hệ thống sở hạ tầng xã hội Trong thời gian vừa qua, với đổi tư duy, nhận vai trò quan trọng hệ thống sở hạ tầng xã hội với khả thu hút vốn đầu tư trực tiếp FDI 27 Tuy nhiên phần lớn vốn đầu tư vào lĩnh vực xuất phát từ vốn NSNN nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA Mà khả huy động nguồn vốn lại có hạn Cho nên bên cạnh việc phát triển hệ thống sở hạ tầng vốn phủ, cần có chế khuyến khích tư nhân đầu tư phát triển công trình kết cấu hạ tầng, có nhà máy điện độc lập, công trình giao thôn, cảng biển Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư Trước hết phải đẩy mạnh nâng cao chất lượng hoạt động xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá môi trường, tiềm đầu tư, thương mại, du lịch, định hướng phát triển, tạo dựng đề cao hình ảnh Hà Nội với giới Thường xuyên tổ chức diễn đàn, hội thảo giới thiệu tiềm năng, mạnh Hà Nội nhằm kêu gọi đầu tư nước Thành lập trung tâm xúc tiến đầu tư để giải công việc liên quan đến đầu tư, bảo đảm nhanh gọn, xác, thuận lợi cho nhà đầu tư Triển khai mở văn phòng đại diện kinh tế Hà Nội nước ngoài, Mỹ, Nhật, Tây Âu Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục đầu tư theo hướng thông thoáng tập trung đầu mối Ðơn giản tiêu chí xem xét, thẩm định dự án, rút ngắn thời gian xét duyệt, thẩm định, cấp giấy phép đầu tư Ðịnh kỳ tổ chức đối thoại, thiết lập "đường dây nóng" lãnh đạo thành phố với doanh nghiệp FDI để kịp thời giải vướng mắc cho DN Bên cạnh đó, thành phố cần công bố danh mục dự án kêu gọi đầu tư nước giai đoạn chuẩn bị tài liệu đầu tư làm sở tiến hành vận động đầu tư theo phương thức mới, nhằm vào tập đoàn lớn dự án trọng điểm Chủ động tiếp cận hỗ trợ nhà đầu tư tiềm có nhu cầu đầu tư vào Hà Nội, chuẩn bị để sớm đặt thêm văn phòng đại diện xúc tiến đầu tư số địa bàn trọng điểm nước Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Xác lập yêu cầu chuẩn tri thức, kỹ hành vi giáo dục phổ thông đào tạo nghề Có thể nói chất lượng nguồn nhân lực số vấn đề đáng lo ngại không với riêng địa phương mà đất nước Mặc dù Hà Nội đánh giá có nguồn nhân lực trình độ cao địa phương khác, nhiên, với thời gian, gia tăng giới làm cho chất lượng nguồn nhân lực địa phương không đồng Do đó, việc chuẩn hóa tri thức, kỹ hành vi 28 người lao động đặt lên hàng đầu lĩnh vực giáo dục phổ thong đào tạo nghề Làm tốt công tác đồng nghĩa với việc tạo đội ngũ lao động lành nghề, có trình độ chuyên môn phẩm chất đáp ứng yêu cầu thời đại mới, đồng thời tạo lực hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài, họ giảm bớt khâu đào tạo đào tạo lại đầu tư vào Việt Nam - Phát triển nhanh đội ngũ giáo viên nhà quản lý giáo dục theo yêu cầu thời kỳ sau 2010 Đối với chiến lược phát triển nguồn nhân lực, đội ngũ giáo viên nhà quản lý giáo dục đóng vai trò vô quan trọng Chất lượng đội ngũ giáo viên ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực xã hội Vì phát triển đội ngũ giáo viên nhân tố thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực Nhiệm vụ cụ thể hóa như: Triển khai chương trình đào tạo đổi phương pháp giảng dạy cho gần triệu giáo viên phổ thông từ 2007 - 2010; Triển khai chương trình đào tạo 20.000 tiến sĩ làm giảng viên cho ĐH, CĐ từ 2007 - 2020, 10.000 tiến sĩ đào tạo nước ngoài; Bồi dưỡng tất hiệu trưởng trường phổ thông ĐH - CĐ theo chương trình chuẩn quản lý giáo dục từ 2007 2010; Tăng lương cho tất nhà giáo, cải thiện điều kiện làm việc nhà giáo - Triển khai mạnh mẽ đào tạo theo nhu cầu xã hội Việc đào tạo theo nhu cầu xã hội thể linh hoạt công tác quản lý Điều đòi hỏi nhà quản lý phải có tầm nhìn chiến lược để nắm bắt xu hướng vận động dòng FDI, vào ngành, vào lĩnh vực để tạo đội ngũ lao động phù hợp yêu cầu 29 PHẦN KẾT Kể từ dòng FDI chảy vào Việt Nam, Hà Nội trở thành địa phương thu hút lượng FDI cao nước Và thực tế, kết thu sau gần 20 năm qua khẳng định Hà Nội thành phố có tiềm hoạt động thu hút FDI cho đầu tư phát triển Nhìn vào dòng FDI ngày phong phú gia tăng quy mô tốc độ nhận thấy thành tựu mà Hà Nội đạt thời gian qua đáng khích lệ Và phủ nhận cải cách, đổi mới, hoàn thiện môi trường đầu tư mà Hà Nội nỗ lực thực nhằm khuyến khích nguồn vồn đầu tư nói chung nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước nói riêng Theo đánh giá nhà phân tích kinh tế, giai đoạn Hà Nội tiếp tục điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư nước Tuy nhiên, bên cạnh không kể đến mặt hạn chế góp phần tạo rào cản việc thu hút FDI vào Hà Nội Môi trường đầu tư chưa thực thông thoáng cụ thể thủ tục hành chính, yếu tồn việc hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật băn khoăn trở ngại nhà đầu tư nước định đổ vốn vào địa phương Và giai đoạn tiếp theo, hạn chế không nỗ lực khắc phục vị trí Hà Nội bảng xếp hạng thu hút đầu tư tiếp tuc suy giảm Cho nên nkhi định nghiên cứu đề tài này, nhóm hy vọng tiếp tục nhận ý kiến đóng góp giải pháp đẻ nâng cao khả thu hút vốn FDI vào Hà Nội giai đoạn cho tương xứng với tiềm vốn có địa phương 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Đầu tư nước chuyển giao công nghệ - TS Đinh Đào Ánh Thủy Tạp chí Kinh tế phát triển Tạp chí cộng sản Thời báo kinh tế Sài Gòn: SaigonTimes, TheSaigontimes Tạp chí Phân tích dự bào Kinh tế www.gso.gov.vn www.hapi.gov.vn www.mpi.gov.vn www.vneconomic.com 10 www.vietbao.com 31