BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢITRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM VỰC CẢNG CÁI MÉP – THỊ VẢI *GVHD: Hứa Tấn Thành *Nhóm sinh viên thực hiện: 1.. *Cụm cảng Cái Mép- Thị
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM
VỰC CẢNG CÁI MÉP – THỊ VẢI
*GVHD: Hứa Tấn Thành
*Nhóm sinh viên thực hiện:
1 Mai Ngọc Anh
2 Trương Anh Duy
3 Hoàng Thanh Hải
4 Nguyễn Yến Nhi
5 Trương Ngọc Lan Phương
6 Nguyễn Thành Quang
7 Trương Thị Bảo Trâm
8 Nguyễn Thị Hải Triều
Trang 2Nội Dung:
Chương 1: Lịch sử hình thành và phát triển cảng
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển cảng1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của cảng
1.3 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban1.4 Chức năng, nhiệm vụ chính của cảng
Chương 2: Điều kiện tự nhiên của cảng
2.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của cảng2.2 Hệ thống luồng lạch vào cảng
2.3 Hệ thống cầu tàu của cảng2.4 Hệ thống kho bãi cảng
Chương 3: Định hướng phát triển cảng trong tương lai
3.1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của cảng3.2 Định hướng phát triển trong tương lai
3.3 Nhận xét và kết luận
Trang 3Kong tới Singapore
+ 11-1992, Quyết định số 55/TTg duyệt tổng thể quy hoạch hệ thống cảng nước sâu Thị Vải – Vũng Tàu
+ 28-2-1998, dự án được điều chỉnh và bổ sung thông qua Quyết Định số 50/1998/QĐ-TTg của Thủ tướng
+ 8-2005, Quyết Định số 791/QĐ-TTg phê duyệt Quy Hoạch chi tiết nhóm cảng Thành phố Hồ Chí Minh – Đồng Nai – Bà Rịa – Vũng Tàu, khu vực Thị Vải – Cái Mép được xác định là cảng cửa ngõ cho toàn vùng.
Trang 4*Cụm cảng Cái Mép- Thị Vải có một số cảng tiêu biểu sau:
Cảng Quốc tế Cái Mép (CMIT)
thành lập ngày 26-1-2007
trên cơ sở liên doanh giữa Tổng Công Ty Hàng Hải Việt Nam, Cảng Sài Gòn và APM Terminals – nhà khai thác cảng container hàng đầu thế giới của Đan Mạch
là cảng container nước sâu tại khu vực Cái Mép, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu với diện tích 48
héc ta
cầu cảng dài 600 mét, công suất
hơn 1,1 triệu TEUs, có khả
năng đón các tàu container có
trọng tải lớn đạt 160.000 DWT
Trang 5Giới thiệu cảng CMIT
Trang 6Cảng Quốc Tế SP-PSA
thành lập bởi Tổng Công Ty Hàng Hải Việt Nam, Cảng Sài Gòn và Cảng PSA của
Singapore
là cảng container nước sâu
mở cửa đầu tiên tại khu vực
Bà Rịa-Vũng Tàu với tổng
diện tích 54 héc ta
Dự án
GĐ1: với mức đầu tư 210 triệu USD cho việc xây dựng 2 bến container
có tổng chiều dài 600m Hiện tại, giai đoạn 1 đã hoàn tất giúp công suất của cảng SP-PSA là 1,1 triệu TEUs mỗi năm
GĐ2: sẽ được tiến hành ngay sau đó với quy mô tương tự Công suất sẽ
tăng gấp đôi sau khi giai đoạn 2 của dự án được hoàn thành
Trang 7Cảng quốc tế Cái Mép-Thị Vải
khánh thành vào ngày 28/1/2013 tại huyện Tân Thành, Bà Rịa-Vũng Tàu.
Tổng mức đầu tư của dự án
à 12.891 tỷ đồng, bao gồm vốn vay của Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) và vốn đối ứng của
Việt Nam
Dự án được khởi công năm 2008, gồm 6 gói thầu xây lắp và 2 gói thầu dịch
vụ tư vấn Trong đó, quan trọng nhất là gói thầu số 1 xây dựng cảng container Cái Mép với 2 cầu tàu có tổng chiều dài 600m, cho phép tàu container trọng tải 100.000 DWT cập bến, năng lực khoảng 700.000 TEUs/năm và gói thầu
số 2 xây dựng cảng hàng tổng hợp Thị Vải gồm 2 cầu tàu có tổng chiều dài 600m cho tàu hàng tải trọng 50.000 tấn cập bến, năng lực 1,6-2 triệu tấn/năm.
Trang 8Cảng quốc tế Tân Cảng Cái Mép (TCIT)
là cảng nước sâu thứ 2 đi vào hoạt động sau cảng SP-PSA góp phần tăng sức cạnh tranh của các cảng khu vực Bà Rịa-
Vũng Tàu.
là công ty liên doanh giữa Công ty Tân Cảng Sài Gòn với 3 hãng tàu: Mitsui OSK Lines (Nhật Bản), Hanjin Shipping (Hàn Quốc) và Wanhai Lines (Đài Loan).
Cảng nằm trên bờ trái
của Sông Thị Vải, thuộc
địa phận xã Tân Phước,
huyện Tân Thành,
tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Tổng vốn đầu tư là 4.253 tỷ đồng Cảng có
thể tiếp nhận tàu 10.000 DWT Hiện, cảng
có năng lực tiếp nhận 1,8 triệu TEUs mỗi năm.
Trang 91.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của cảng
Cảng quốc tế Tân Cảng Cái Mép (TCIT)
Trang 101.3 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban
1.3.1 Ban Kiểm toán nội bộ
Chức năng: Ban Kiểm toán nội bộ là bộ phận tham mưu, giúp việc Hội đồng quản
trị về công tác kiểm toán nội bộ
Nhiệm vụ:
1 Xây dựng quy trình kiểm toán nội bộ;
2 Thực hiện các chính sách, quy trình và thủ tục kiểm toán nội bộ đã được phê duyệt, đảm bảo chất lượng và hiệu quả
3 Lập kế hoạch kiểm toán nội bộ hằng năm (hoặc đột xuất theo yêu cầu của Hội đồng quản trị) và thực hiện hoạt động kiểm toán nội bộ theo kế hoạch (hoặc đột xuất)
4 Kiểm tra, rà soát, đánh giá một cách độc lập, khách quan đối với tất cả các đơn
vị, bộ phận dựa trên mức độ rủi ro và mức độ ảnh hưởng đến hoạt động của cảng
5 Kiến nghị các biện pháp sửa chữa, khắc phục sai sót; kiến nghị xử lý những vi phạm Kiểm tra việc thực hiện các kiến nghị
6 Lập báo cáo kiểm toán; thông báo và gửi kịp thời kết quả kiểm toán nội bộ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước
7.Tư vấn cho Hội đồng quản trị và các bộ phận nghiệp vụ thực hiện các dự án
xây dựng
8.Thực hiện các báo cáo nội bộ theo Quy định và các báo cáo theo yêu cầu của Hội đồng quản trị
Trang 111.3.2 Phòng Tổ chức cán bộ
Chức năng: Phòng Tổ chức là bộ phận tham mưu giúp Giám đốc về lĩnh vực tổ
chức nhân sự và tiền lương
Trang 121.3.2 Phòng Kinh doanh:
Chức năng: Phòng Kinh doanh là bộ phận tham mưu, giúp việc cho Tổng giám
đốc về công tác nghiên cứu và phát triển; công tác phát triển mối quan hệ khách hàng
Nhiệm vụ:
1 Thực hiện các chiến lược, kế hoạch kinh doanh của cảng;
2 Đề xuât các chiến lược kinh doanh phù hợp với thực lực của cảng
3 Xây dựng chính sách về giá và các chương trình quảng bá, tiếp cận đến khách hàng;
4 Lập mục tiêu, kế hoạch và thực hiện tổ chức triển khai dịch vụ hàng hải tại cảng;
5 Tìm kiếm và phát triển khách hàng mới;
6.Tìm kiếm đầu tư, góp vốn liên doanh, liên kết theo kế hoạch và chiến lược phát triển của cảng
7.Duy trì và phát triển mối quan hệ với khách hàng Tư vấn và chăm sóc khách hàng theo chính sách của cảng;
8.Thu thập và quản lý thông tin khách hàng và hồ sơ khách hàng
9.Phân tích thông tin ngành, nhu cầu của thị trường nhằm định hướng, đưa ra các chiến lược kinh doanh thỏa mãn nhu cầu thị trường;
10.Đánh giá hiệu quả của các dịch vụ hiện tại, từ đó phân tích, nghiên cứu để thực hiện việc cải tiến và nâng cao chất lượng dịch vụ
Trang 132 Đảm bảo thực hiện các khoản phí và lệ phí theo đúng quy định của Nhà nước;
3 Hạch toán kế toán, ghi chép sổ sách thu, chi và lập báo cáo kế toán;
4 Lưu trữ và bảo quản các tài liệu kế tóan;
5 Phân tích các họat động kinh tế, đánh giá hiệu quả kinh doanh
Trang 141.3.3 Phòng Điều hành
Chức năng: Phòng điền hành là bộ phận tham mưu giúp Giám đốc chỉ huy điều
độ, vận hành cảng
Nhiệm vụ:
1 Lập các phương án xếp dỡ và giải phóng tàu nhanh chóng, hiệu quả;
2 Khai thác một cách có hiệu quả các trang thiết bị, kho bãi tại cảng;
3 Tổ chức, sắp xếp và quản lý việc sử dụng container phù hợp với nhu cầu cuả cảng
1.3.4 Phòng Kỹ thuật
Chức năng: Phòng Kỹ Thuật là tổ chức tham mưu giúp Giám đốc về lĩnh vực kỹ
thuật, khoa học công nghệ phục vụ công tác quản lý cảng
Nhiệm vụ: Quản lý, vận hành, bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống kỹ thuật,
công nghệ thông tin của cảng
Trang 151.4 Chức năng, nhiệm vụ chính của cảng
- Phục vụ cho các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu và hỗ trợ cho cụm cảng Hồ Chí Minh và Đồng Nai
- Hiện nay, Việt Nam đang rất thiếu cầu bến cho tàu trọng tải lớn, đặc biệt là các bến cho tàu container vận hành trên tuyến biển xa Trước tình hình đó, hệ thống cảng biển Cái Mép – Thị Vải được hình thành và phát triển nhằm phục vụ cho các tàu có trọng tải lớn (>50.000DWT )
- Cụm cảng Thị Vải – Cái Mép sẽ là khu cảng cửa ngõ quốc tế ở phía Nam Việt Nam Nơi đây đang tập trung các cảng chuyên dùng container và cảng tổng hợp có quy
mô lớn Và Cụm cảng này được kết nối với các khu công nghiệp ở Bà Rịa – Vũng
Tàu, Đồng Nai và các tỉnh khác bằng đường tỉnh lộ 965 và quốc lộ 51
Trang 16Chương 2: Điều kiện tự nhiên của cảng
2.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của cảng
2.1.1 Vị trí địa lý
* Tên cảng: CTY TNHH CẢNG QUỐC TẾ TÂN CẢNG – CÁI MÉP.
•Tên cảng: CTY TNHH CẢNG QUỐC TẾ CÁI MÉP.
Vị trí cảng: 10032'27"N – 107002'00"E
Điểm đón trả hoa tiêu: 10019’00”N – 107002’00”E
Nằm ở vị trí chỉ cách 15 hải lý đến với luồng tàu chính yếu;
Tiếp cận trực tiếp với luồng -14m, các tàu có thể tiếp cận với mớn nước lên đến 16m
Độ sâu tối thiểu dọc cầu cảng đạt -16,5m;
Vị trí xoay tàu rộng , an toàn và thuận lợi gần cảng
Vị trí cảng: 10031’01.966”N – 107000’51.132”E
Điểm đón trả hoa tiêu: 10019'40"N – 107002'00"E
Trang 17Chương 2: Điều kiện tự nhiên của cảng
2.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của cảng
2.1.1 Vị trí địa lý
* Tên cảng: CTY TNHH CẢNG QUỐC TẾ SP-PSA
* Tên cảng: CTY TNHH CẢNG QUỐC TẾ SÀI GÒN VIỆT NAM
Trang 182.1.2 Điều kiện tự nhiên
Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Bà Rịa – Vũng Tàu là một tỉnh hội tụ mọi yếu tố để có thể phát triển 1 hệ thống cảng nước sâu qui mô lớn, hiện đại
Thị Vải – Vũng Tàu là khu vực với tài nguyên thiên nhiên hội tụ đủ các yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hòa cho sự nghiệp phát triển cảng mà rất ít nơi trên đất nước ta có được
Hệ thống sông Thị Vải là hợp lưu ba con sông lớn: Thị Vải, Gò Gia và Cái Mép -Chiều dài tuyến sông khoảng 40km
Trang 192.1.2 Điều kiện tự nhiên
Thêm vào đó hệ thống sông Thị Vải lại đổ ra vịnh Ghềnh Rái, cửa ngõ ra biển của miển Đông Nam Bộ nói riêng và miền Nam chung từ nhiều thập kỷ qua
Vịnh Ghềnh Rái là nơi quy tụ của các tuyến vận tải Bắc Nam, vận tải từ các tỉnh phía Nam tới các nước Đông Nam Á và trên thế giới
Trang 202.2 Hệ thống luồng lạch vào cảng:
Tuyến luồng có tổng chiều dài khoảng 49km, chiều rộng
250-480m tùy đoạn Luồng vào khu vực sông Cái Mép - Thị Vải với độ sâu -14m cho khu vực Cái Mép và -12m cho khu vực Thị Vải, bảo đảm cho tàu trọng tải đến 80.000 tấn lưu thông an toàn
Luồng tàu của cảng Tân Cảng – Cái Mép, đoạn từ phao số 6 đến phao
số 8 có khoảng cách 2.800m, cốt luồng thấp nhất là 8,8m Tàu có
mớn nước tối đa 12,2m có thể ravào cảng Cái Mép
Luồng Vũng Tàu – Thị Vải (Từ phao “0” vào đến vũng quay tàu ở thượng lưu cảng Gò Dầu A (chiều dài 51,0km)
Đoạn luồng từ phao số “0” đến cặp phao “8”, “9”
Trong phạm vi đáy luồng hàng hải thiết kế rộng 350m, được giới hạn và hướng dẫn bởi hệ thống báo hiệu hàng hải có độ sâu bằng mét tính từ mặt chuẩn “số 0 Hải đồ” như sau:
Tồn tại điểm cạn có độ sâu nhỏ hơn 14,0m, tại vị trí có toạ độ:
Độ sâu (m) Hệ toạ độ VN – 2000
Hệ toạ độ WGS-84
Vĩ độ (j) Kinh độ (l) Vĩ độ (j) Kinh độ (l)
13,9 10017’23.4”N 107004’46.4”E 10017’19.7”N 107004’52.9”E
Trang 21- Dải cạn nằm bên phải luồng kéo dài từ hạ lưu phao “5” – 700m đến thượng lưu phao “5” + 1000m, chiều dài 1700m, lấn luồng xa nhất 140m, độ sâu nhỏ nhất là 12,4m nằm rải rác sát biên luồng.
- Tồn tại một số điểm cạn có độ sâu nhỏ hơn 14,0m, tại vị trí có toạ độ:
Độ sâu (m) Hệ toạ độ VN – 2000 Hệ toạ độ WGS-84
Trang 22Đoạn luồng từ cặp phao “8”, “9” đến thượng lưu cảng quốc tế SP – PSA +700m
Trong phạm vi đáy luồng hàng hải thiết kế rộng 310m, được giới hạn và hướng
dẫn bởi hệ thống báo hiệu hàng hải, độ sâu bằng mét tính từ mặt chuẩn “số 0 Hải đồ” như sau:
+ Đoạn luồng từ cặp phao “8”, “9” đến thượng lưu sông Gò Gia + 140m.
- Dải cạn nằm bên trái luồng kéo dài từ hạ lưu phao “14” – 850m đến thượng lưu phao
“14” + 1850m, chiều dài 2700m, lấn luồng xa nhất 70m, độ sâu nhỏ nhất 13,5m nằm rải rác sát biên luồng
- Dải cạn chắn ngang luồng kéo dài từ hạ lưu phao “15” - 1550m đến hạ lưu phao “19” – 580m, chiều dài 3950m, độ sâu nhỏ nhất ở giữa tim luồng là 12,5m; độ sâu nhỏ nhất trong dải cạn là 11,0m nằm rải rác phía bên phải luồng
- Dải cạn nối tiếp nằm bên phải luồng kéo dài từ hạ lưu phao “19” – 580m đến thượng lưu phao “19” + 520m, chiều dài 1100m, lấn luồng xa nhất 40m, độ sâu nhỏ nhất
12,6m nằm rải rác sát biên luồng
Ngoài những dải cạn ở trên độ sâu đoạn luồng đạt từ 14,0m trở lên
Trang 23+ Đoạn luồng từ thượng lưu sông Gò Gia + 140m đến thượng lưu cảng Quốc tế SP-PSA + 700m.
- Tồn tại một số điểm cạn có độ sâu nhỏ hơn 12,0m, tại vị trí có toạ độ:
- Dải cạn bên trái luồng kéo dài từ ngang phao “42” đến ngang phao “44”, chiều dài 620m, độ sâu nhỏ nhất là 9,4m, tại vị trí có toạ độ:
Trang 24 Đoạn luồng từ thượng lưu cảng quốc tế SP-PSA +700m đến cảng SITV.
Trong phạm vi đáy luồng hàng hải rộng 220 mét được hướng dẫn bởi hệ thống báo hiệu hàng hải, độ sâu bằng mét trên mặt chuẩn “số 0 Hải đồ” như sau:
- Dải cạn nằm bên trái luồng kéo dài từ ngang phao “44” đến thượng lưu phao
“46” + 50m, chiều dài 450m, lấn luồng xa nhất 60m, độ sâu nhỏ nhất 6,1m, tại vị trí có toạ độ:
Độ sâu (m) Hệ toạ độ VN – 2000 Hệ toạ độ WGS-84
Vĩ độ (j) Kinh độ (l) Vĩ độ (j) Kinh độ (l)
6,1 10 0 34’48.9”N 107 0 01’17.7”E 10 0 34’45.2”N 107 0 01’24.2”E
- Dải cạn nằm bên trái luồng kéo dài từ thượng thương phao “46” + 200m đến
ngang phao “48”, chiều dài 550m, lấn luồng xa nhất 40m, độ sâu nhỏ nhất 6,3m, tại vị trí có tọa độ:
Độ sâu (m) Hệ toạ độ VN – 2000 Hệ toạ độ WGS-84
Trang 25 Đoạn luồng từ cảng SITV đến cảng Gò Dầu và vũng quay tàu rộng 250m.
Trong phạm vi đáy luồng hàng hải rộng 90 mét được hướng dẫn bởi hệ thống báo hiệu hàng hải, độ sâu nhỏ nhất bằng mét được tính từ mặt chuẩn “số 0 Hải đồ” như sau:
- Tồn tại điểm cạn có độ sâu 6,4m, tại vị trí có toạ độ:
Độ sâu (m) Hệ toạ độ VN – 2000 Hệ toạ độ WGS-84
Vĩ độ (j) Kinh độ (l) Vĩ độ (j) Kinh độ (l)
6,4 10 0 39’27.9”N 107 0 00’56.8”E 10 0 39’24.2”N 107 0 01’03.3”E
Trang 26Chướng ngại vật trên luồng:
Trang 282.2.1 Cảng quốc tế Cái Mép (CMIT)
- Dài: 15 hải lý
- Độ sâu: -14,5m (CD)
- Chế độ thủy triều: Bán nhật triều không đều Chênh lệch bình quân: 2,7 m
- Mớn nước cao nhất cho tàu ra vào: 16,0 m
- Cỡ tàu lớn nhất tiếp nhận được: 160.000 DWT
Cảng quốc tế Cái Mép có mớn nước sâu nhất trong các cảng tại khu vực Cái Mép
Độ sâu trước bến của cảng từ 14,5m lên 16,5m Mặc dù độ sâu luồng vào cảng đạt 14m, nhưng mực thủy triểu lên xuống tối đa có thể đạt tới 4m – điều này có nghĩa là các tàu Post-Panamax lớn nhất có thể cập cảng
-Tàu LAPEROUSE (Pháp) đã cập cảng Quốc tế Cái Mép.
-Tàu LAPEROUSE có chiều dài 365,5m; chiều rộng 51,02m; mớn nước 15,5m; với tải trọng
157.092 tấn và chuyên chở 13.830 TEU - là một trong những tàu container lớn nhất thế giới, thuộc hãng tàu CMA CGM - hãng tàu container lớn thứ ba TG.
Trang 292.2.2 Cảng quốc tế Tân Cảng – Cái Mép (TCIT)
-Dài: 18 hải lý.
-Độ sâu luồng: -14,0m (CD).
-Chế độ thủy triều: Bán nhật triều không đều.
-Biên độ thủy triều: 1m~4m.
-Chênh lệch bình quân: 1,5 m.
-Mớn nước cao nhất cho tàu ra vào: -16,8 m.
-Cỡ tàu lớn nhất tiếp nhận được: 110.000 DWT.
-Vùng biển: tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Tên luồng: luồng Vũng Tàu – Thị Vải
Theo Tổng công ty Bảo đảm an toàn hàng hải miền Nam: Trong phạm vi khảo sát vùng nước vũng quay tàu Cảng Tân Cảng – Cái Mép trên sông Thị Vải được giới hạn bởi đường tròn bán kính 250m, tâm là điểm có tọa độ:
Trang 30-Mớn nước cao nhất cho tàu ra vào: 13,5 m.
-Cỡ tàu lớn nhất tiếp nhận được : ≥ 80.000 DWT
2.2.4 Cảng quốc tế Sài Gòn Việt Nam (SITV)
Trang 312.3 Hệ thống cầu tàu của cảng
2.3.1 Cảng quốc tế Tân Cảng – Cái Mép (TCIT)
2 bến 590 m -16.8 m (CD) Container
TCIT đã đầu tư hệ thống cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại, với tổng diện tích
40 ha, bao gồm 2 cầu tàu dài 590 mét và bãi container rộng 34 ha Ngoài ra, TCIT cũng trang bị 6 cẩu STS Post – Panamax để đáp ứng yêu cầu khai thác tàu có trọng tải lớn trên 10.000 TEUs