1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiêu chảy cấp-võ thị mỹ dung

42 933 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 185,5 KB

Nội dung

3-CÂN BẰNG DỊCH RUỘT BÌNH THƯỜNG : đường tiêu hóa không có cơ chế hòa tan  Độ thẩm thấu/ dịch phân > ĐTT/ huyết tương VK lên men  Na+ được hấp thu chủ động bơm Na+  Nước được hấp

Trang 1

TIÊU CHẢY CẤP

Võ Thị Mỹ Dung

Trang 2

MỤC TIÊU

1 Định nghĩa TCC & tầm quan trọng

2 Nêu sự hấp thu dịch ruột bình thường

3 Trình bày 4 cơ chế sinh bệnh TCC

4 Trình bày 3 mức độ mất nước LS

5 Nêu nguyên nhân, đặc điểm của tiêu chảy cấp do vi trùng

6 Trình bày cách phòng ngừa

Trang 3

DÀN BÀI

I Đại cương

II Cân bằng dịch ruột bình thường III Cơ chế bệnh sinh

IV Nguyên nhân

V Lâm sàng, cận lâm sàng

VI Xử trí VII Phòng ngừa

Trang 4

ĐẠI CƯƠNG

TIÊU CHẢY CẤP:

đột ngột, nhanh, > 2 lần/ngày, lượng phân > 200g/ngày,

phân nước - lỏng, thời gian bệnh < 2 tuần thường do vi trùng

Chế độ ăn nhiều chất xơ   lượng phân

Trang 5

ĐẠI CƯƠNGNước đang phát triển:

- TC: bệnh nhiễm trùng thường gặp nhất

- 3-5 tỷ cas bệnh nhiễm trùng/ năm

- 5-10 triệu người tử vong mỗi năm

- TE: 50-60 ngày TC/ năm, 10% cần điều trị Mỹ: 25-99 triệu cas TC-ói/ năm, 10.000 tử vong

- TE 2 - 2,5 lần TCC/ năm

- 8,2 triệu cần cố vấn, 250.000 cần nhập viện

Trang 6

ĐẠI CƯƠNG

Tỉ lệ bệnh & tử vong TE > NL

Thường ở: nghèo, rất trẻ, già, bị bệnh suy nhược

Thường do nhiễm trùng ở đường ruột

Do các bệnh nhiễm khác: sốt rét, sởi

do tác nhân hóa học

TCC thường tự giới hạn

Điều trị không đúng có thể đe dọa tính mạng

TCC / thế giới: 500 triệu TE/năm, các nước thuộc thế giới thứ ba: 4-6 triệu cas † TE/năm

Trang 7

CÂN BẰNG DỊCH RUỘT BÌNH THƯỜNG

Trang 8

CÂN BẰNG DỊCH RUỘT BÌNH THƯỜNG

80%-90%: được hấp thu ở ruột non 10%-20% ruột già:

có khả năng hấp thu toàn bộ lượng dịch các chất thẩm thấu hấp thu kém  ngăn cản hấp thu  90% luợng dịch được hấp thu

98% lượng dịch được hấp thu ở RN & RG Phân bình thường chứa ~ 100-200ml dịch

* 40 mEq/l Na + * 90 mEq/l K +

* 16 mEq/l Cl - * 30 mEq/l HCO

Trang 9

3-CÂN BẰNG DỊCH RUỘT BÌNH THƯỜNG

: đường tiêu hóa không có cơ chế hòa tan

Độ thẩm thấu/ dịch phân > ĐTT/ huyết tương (VK lên men)

Na+ được hấp thu chủ động (bơm Na+)

Nước được hấp thu thụ động cùng Na+

Cl- được bài tiết chủ động vào lòng ruột

Trang 10

CƠ CHẾ BỆNH SINH TIÊU CHẢY THẨM THẤU

lượng chất hòa tan có HTTT/ lòng ruột: chất tẩy xổ – MgSO 4 , Antacide Mg  ĐTT trong lòng

ruột cao  Na + & nước từ tế bào biểu mô tá & hỗng tràng đi vào lòng ruột

: tế bào biểu mô hồi & đại tràng có ĐTT với Na +

thấp  hấp thu Na + & nước theo cơ chế vận chuyển tích cực   độ nặng của TCTT

Do lượng dịch/ ĐT > khả năng hấp thu  TC

TCTT ngừng khi nhịn đói

Trang 11

CƠ CHẾ BỆNH SINH

TIÊU CHẢY DỊCH TIẾT

 tiết nước &ø Cl - ,  có ức chế hấp thu Na +

 1 lít/ ngày

Màng nhầy ruột nguyên vẹn & cấu trúc 

Thường do độc tố của V cholerae, E coli,

S aureus, Bacillus cereus, nhuận trường

Tiếp tục kéo dài 24-48 giờ sau khi nhịn đói

Trang 12

CƠ CHẾ BỆNH SINH

TIÊU CHẢY DO VIÊM (DỊCH RỈ): bài tiết nhầy, máu, mủ, protein từ nơi viêm vào lòng ruột Viêm  prostaglandine   tiết,  NĐR  TC Độ nặng của bệnh tùy mức độ tổn thương ruột Tổn thương rộng  rối loạn hấp thu ion, các chất hoà tan, nước,  tiêu chảy lượng nhiều

Do nhiễm VK xâm lấn niêm mạc gây độc tế bào:

Shigella, Salmonella, Campylobacter, Yersinia, Clostridium difficile, hoặc ký sinh trùng amibe

Trang 13

CƠ CHẾ BỆNH SINH

TIÊU CHẢY DO RỐI LOẠN VẬN ĐỘNG RUỘT

Thường gây ra tiêu chảy mãn

Thường gặp trong:

Tiểu đường

Cơn bão giáp trạng

Bệnh Addison

Trang 14

NGUYÊN NHÂN 90% trường hợp TCC do nhiễm trùng

10%: thuốc, độc chất, thiếu máu, tình trạng khác Tác nhân nhiễm trùng lây qua đường phân-miệng

do tiếp xúc trực tiếp người-người

do ăn phải thức ăn, nước uống bị nhiễm Tác nhân gây bệnh lấn át các cơ chế bảo vệ miễn dịch & không miễn dịch của ký chủ (acid dạ

dày, enzyme tiêu hóa, sự tiết nhầy, nhu động ruột, ức chế vi sinh vật thường trú)

Trang 15

TIÊU CHẢY CẤP KHÔNG MÁU

1 Tiêu chảy ở người du lịch:

Trong vòng 1 tuần đi du lịch, tự giới hạn LS: tiêu chảy nước, đau quặn bụng,

biếng ăn Tác nhân: E coli sinh độc tố

Trang 16

TIÊU CHẢY CẤP KHÔNG MÁU

2 Viêm dạ dày ruột do virút:

Nhiễm trùng lớp biểu mô ruột

mất chức năng hấp thu LS:Đột ngột buồn nôn, nôn

Tiêu chảy dữ dội Đau quặn bụng () Đau cơ, khó chịu, biếng ăn, sốt (–) Phân: nước & mảnh thức ăn

không máu, mủ, nhầy

Trang 17

TIÊU CHẢY CẤP KHÔNG MÁU

3 Không dung nạp thức ăn:

Đáp ứng dị ứng với các dị nguyên thức ăn đặc biệt

LS: Buồn nôn, nôn, đau quặn bụng,

tiêu chảy, phù mạch Hỏi bệnh sử kỹ giúp phát hiện chẩn đoán

Dị nguyên: tôm cua sò hến, đâïu phụng,

Trang 18

TIÊU CHẢY CẤP KHÔNG MÁU

4 Tả:

Độc tố tả ức chế hấp thu Na+ & kích hoạt tiết Cl-  tiêu chảy dịch tiết nặng LS: Đau quặn bụng đột ngột

ói, tiêu chảy nước Phân rất nhiều nước lốm đốm nhầy (phân nước vo gạo)

Trang 19

TIÊU CHẢY CẤP KHÔNG MÁU

5 Ngộ độc thức ăn: ngoại độc tố của vi khuẩn có sẵn trong các thức ăn bị nhiễm Đau quặn bụng dữ dội, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, & kiệt sức: 1 - 6 giờ sau ăn Triệu chứng hết trong vòng nhiều giờ Thường nhiều người ăn chung cùng bị Thức ăn gợi ý:

Khoai tây, thịt gia cầm, rau quả –

Trang 20

TIÊU CHẢY CẤP CÓ MÁU

Niêm mạc ruột bị tổn thương do

 Nhiễm trùng xâm nhập niêm mạc

 Hoại tử lớp biểu mô do độc tố

Các bệnh viêm mạn tính biểu hiện tiêu chảy lần đầu, hoặc tái phát

Đau quặn bụng, mót rặn, sốt,  bạch cầu

Tiêu có máu, không đau: bất thường về cấu trúc (túi thừa Meckel, polyp, ung thư)

Trang 21

TIÊU CHẢY CẤP CÓ MÁU

1 Ngộ độc kim loại nặng, thuốc: kim loại nặng (thạch tín, cadmit, đồng, thủy ngân) Buồn nôn, nôn, đau quặn bụng, tiêu chảy có máu ngay sau khi ăn phải

2 Lỵ nhiễm trùng: phân mủ nhầy máu, sốt, mót rặn Tác nhân thường gặp:

Nhiễm khuẩn: Campylobacter jejuni, Salmonella, Shigella, E coli xuất huyết ruột Nguyên sinh động vật: Balantidium coli,

Trang 22

TIÊU CHẢY CẤP CÓ MÁU

3 Lỵ amibe: Entamoeba histolytica gây loét đại tràng & hồi tràng, abcès gan

Đợt cấp: đau bụng quặn lan tỏa, tiêu chảy máu, mót rặn, sốt, mất nước, sụt cân

Bán cấp: cơn đau quặn nhẹ hơn, tiêu chảy phân nhầy-máu, xen kẽ những khoảng thời gian bình thường, sốt 

4 Viêm loét đại tràng: bệnh mạn tính, đợt cấp có thể đột ngột, tương tự lỵ cấp

Trang 23

ruột non

Không xâm lấn

niêm mạc

Không gây viêm

Tiêu chảy nước

Không có bạch cầu

trong phân

Rotavirus

Norwalk virus

Enteric adenovirus

Trang 24

Không xâm lấn

niêm mạc

Không gây viêm

Tiêu chảy nước

Không có bạch cầu

trong phân

Vibrio cholerae

E.coli sinh độc tố

Trang 25

TRÙNG ruột non

Không xâm lấn

niêm mạc

Không gây viêm

Tiêu chảy nước

Không có bạch cầu trong phân

Giardia lambia

Cryptospiridium

Giun đũa

Trang 26

ĐỘC THỨC ĂN ruột non

Không xâm lấn

niêm mạc

Không gây viêm

Tiêu chảy nước

Không có bạch cầu

Clostridium botulinum

Trang 27

Xâm lấn niêm mạc

Gây viêm

Tiêu chảy máu

Có bạch cầu trong

Trang 28

TRÙNG ruột già

Xâm lấn niêm mạc

Gây viêm

Tiêu chảy máu

Có bạch cầu trong

phân

Entamoeba histolytica

Trang 29

LÂM SÀNG-CẬN LÂM SÀNG

A Bệnh sử

1 Xảy ra đồng thời

TC do nhiễm trùng, nhiễm độc

2 TCC trong vòng 6 giờ:

Ngộ độc thức ăn

3 Tính chất phân

4 Sốt (VK xâm lấn), đau bụng, ói, khát, tiểu ít

5 Mới đi du lịch

Trang 30

B KHÁM THỰC THỂ

1 Đánh giá mức độ mất nước

- mất nước nhẹ (độ I: < 5%) khát, tiểu , da niêm 

- trung bình (độ II: 5% - <10%) niêm khô, tiểu ít, dấu véo da (+)

- mất nước nặng (độ III:  10%) tim nhanh, chi lạnh, mắt lõm, li bì, dấu véo da (++), thiểu/vô niệu, sốc

2 Triệu chứng nhiễm độc

- sốt - bụng chướng hơi

Trang 31

CLS: XN MÁU

Bạch cầu : nhiễm khuẩn

HC, DTHC : máu cô đặc

BUN, Creatinine : suy thận cấp

Ion đồ

- Kali máu : tim chậm, bụng chướng hơi,

cơ yếu, phản xạ gân xương 

- Kali máu : suy thận cấp

Trang 32

CẬN LÂM SÀNGPHÂN: SOI TƯƠI, NHUỘM GRAM (BC, HC, VK, KST)

 BC phân (+): TC do viêm (ít BC: khó xác định)

- E.coli xâm lấn, Shigella, Salmonella

- Viêm loét đại tràng, bệnh Crohn

- Tiêu chảy do kháng sinh # 50% cas

 BC (-):

- Viêm dạ dày ruột do SV, KST ruột non

- VK sinh độc tố V.cholerae, B.cereus, ETEC

- mang trùng Salmonella

NỘI SOI TRỰC TRÀNG-SINH THIẾT

Trang 33

Đường bù: (U): mất nước độ I,

Trang 34

XỬ TRÍ: THUỐC

THUỐC KHÔ PHÂN:

giúp phân rắn lại

không ảnh hưởng đến diễn tiến của bệnh

thuốc không được hấp thu

 Kao pectate 60-90mL chia 4 lần/ngày

Attapulgite 1200-1500 mg (u) mỗi lần đi tiêu, tối đa 9000 mg/ngày

CCĐ: tổn thương gây hẹp đường tiêu hóa

Trang 35

XỬ TRÍ: THUỐC

THUỐC KHÁNG TIẾT:

ức chế tổng hợp prostaglandine

  giảm tiết dịch ruột

 Bismuth subsalicylate (Pepto-Bismol)

30mL hoặc 2 viên/ 30 phút - 1 giờ X 8 liều/ 24 giờ

Nguy cơ gây hội chứng Reye ở trẻ em

Trang 36

XỬ TRÍ: THUỐC

DẪN XUẤT OPIUM:

  nhu động ruột  chậm sự di chuyển của dịch trong lòng ruột  có thời gian để niêm mạc ruột hấp thu dịch

Không dùng tiếp nếu tiêu chảy xấu hơn

 Paregoric 4-8mL X 3-5 lần/ngày

 Loperamide (Imodium): 4mg  2mg, không quá 16 mg/24 giờ

CCĐ: TE < 8 tuổi, suy gan, thai, con bú TDP: mẩn đỏ, mề đay, buồn nôn, nôn, bón, khô miệng,

Trang 37

XỬ TRÍ: THUỐC KHÁNG SINH

TIÊU CHẢY DO CAMPYLOBACTER: tự giới hạn Lâm sàng: 2-5 ngày, không quá 10 ngày

Đau bụng, mệt mỏi, sốt, buồn nôn, nôn Tiêu phân lỏng: máu, nhầy, bạch cầu Người lớn có thể kéo dài, tái phát

Có thể đau khớp Hiếm: sốt co giật, viêm màng não

Trang 38

XỬ TRÍ: THUỐC KHÁNG SINH

TIÊU CHẢY KHI ĐI DU LỊCH:

Trang 39

XỬ TRÍ: THUỐC KHÁNG SINH

TIÊU CHẢY DO SALMONELLA, SHIGELLA:

 Trimethoprim-Sulfamethoxazol

48 mg/kg/24giờ chia 2 lần/ngày X 5ngày  Ampicilline

30-50 mg/kg/24giờ X 5ngày  Ciprofloxacine

20 mg/kg/24giờ X 5ngày

Trang 40

XỬ TRÍ: THUỐC KHÁNG SINH

TIÊU CHẢY DO AMIBE:

 Metronidazole

25-30 mg/kg/24giờ X 10 ngày và

 Iodoquinol

25-30 mg/kg/24giờ X 20 ngày TIÊU CHẢY DO GIARDIA:

 Quinacrine (Atabrine)

100mg x 3 lần/ngày X 5-7 ngày hoặc

 Metronidazole

Trang 41

TIẾP CẬN ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY CẤP

MỨC ĐỘ SỐ LẦN ĐI /

Trang 42

PHÒNG NGỪA

1 Rửa tay

2 Xử lý phân theo qui cách vệ sinh

3 Bảo vệ, tinh khiết hóa nguồn nước công cộng; cung cấp nước an toàn

4 Kiểm soát ruồi

5 Vệ sinh khi chuẩn bị, bảo quản thức ăn

6 Khuyến khích nuôi con bằng sữa mẹ

7 Du lịch vùng nguy cơ cao,

Norfloxacin 400 mg / ngày

Ngày đăng: 11/03/2015, 17:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w