Hậu quả có thể diễn ra khi phù: Thiếu oxy và rối loạn trao đổi chất giữa các tế bào và máu Rối loạn oxy máu phù phổi Ngạt thở phù thanh môn Tăng huyết áp nội sọ phù não Cơ hội c
Trang 1TỔN THƯƠNG DO RỐI LOẠN TUẦN HOÀN MÁU
Trang 31 PHÙ
60 – 70% trọng lượng cơ thể là dịch
2/3 là dịch trong tế bào
1/3 là dịch ngoài tế bào (mô đệm kẽ và lòng mạch)
Ứ đọng dịch bất thường trong tế bào: thủng đồng thẩm thấu
Ứ đọng dịch bất thường trong mô kẽ: phù
Trang 4PHÙ
Tràn dịch màng tim
Tràn dịch màng phổi
Tràn dịch màng bụng # báng bụng
Tràn dịch màng tinh hoàn
Phù phổi cấp
Trang 8Sinh bệnh học: phù
Do rối loạn cơ chế điều hòa các quá trình trao đổi chất giữa dịch trong mô đệm kẽ và dịch trong mạch.
Các yếu tố chính liên quan đến sinh bệnh:
Áp lực thủy tĩnh
Áp lực thẩm thấu
Yếu tố thành mạch
Trang 10Đại thể:
Trang 13Lòng phế nang chứa đày chất dịch
MM thành phế nang sung huyết
Mô não phù nề (vùng hồng nhạt)
Trang 14Phù phổi cấp: Sung huyết (→ ); ứ dịch phù ở
Trang 15Tiến triển:
Hình thành và thoái triển nhanh chóng
Tồn tại lâu dài và gây hóa sợi
Trang 16Hậu quả có thể diễn ra khi phù:
Thiếu oxy và rối loạn trao đổi chất giữa các tế bào và máu
Rối loạn oxy máu (phù phổi)
Ngạt thở (phù thanh môn)
Tăng huyết áp nội sọ (phù não)
Cơ hội cho nhiễm khuẩn (do rối loạn trao đổi chất ở mô)
Trang 18NGUYÊN NHÂN
Không đủ lượng nước đưa vào cơ thể
Nôn ói, tiêu chảy, ra mồ hôi, dùng thuốc lợi tiểu
Rối loạn chuyển hóa các chất điện giải kèm giảm Na/máu
Trang 193 SUNG HUYẾT
Tình trạng ứ máu quá mức trong các mạch máu
Có 2 dạng sung huyết:
- Sung huyết động: ứ máu trong các ĐM và MM
- Sung huyết tĩnh: ứ máu trong các TM và MM
Trang 20NGUYÊN NHÂN
Dãn nở của các ĐM và tiểu ĐM:
- Tác nhân vật lý (nóng, lạnh), các chất trung gian hóa học (viêm cấp tính), độc tố, …
- Kích thích thần kinh vận mạch
Sự dẫn lưu máu tĩnh mạch về tim bị cản trở:
- Chèn ép TM do khối u
- Huyết khối tắc TM
- Suy tim
Trang 21Mạch máu dãn rộng, đôi khi kèm chảy máu,
phù quanh mạch
Trang 23Sung huyết mạn ở gan
Gan “hạt cau”:
Vùng trung tâm lõm, đỏ nâu (hoại tử tế bào)
Vùng ngoại vi vàng (TB gan còn BT hoặc thoái hóa mỡ)
Trang 24Xơ gan tim: “gan hạt cau”
Trang 25Sung huyết tĩnh mạch ở gan do suy tim phải
Trang 26Sung huyết tĩnh mạch ở gan do suy tim phải
Trang 27Sung huyết tĩnh mạch ở gan: tb gan bị hoại tử
Trang 28Sung huyết cấp ở phổi
Mao mạch phế nang dãn nở
Trang 30Sung huyết mạn ở phổi
Thành phế nang xơ hóa, có tế bào tim
Phổi tim (trong
suy tim trái)
Trang 31Niêm mạc dạ dày trong viêm cấp
Trang 324 CHẢY MÁU
Máu thoát ra khỏi lòng mạch
Nguyên nhân:
- Các chấn thương gây đứt vỡ thành mạch
- Bệnh lý thành mạch: phình mạch, xơ vữa động
mạch,viêm mạch máu
- Bệnh lý cầm máu- đông máu: các bệnh giảm tiểu cầu máu, bệnh ưa chảy máu
Trang 33CHẢY MÁU NỘI
Vị trí: da, mô liên kết, khoang thanh mạc, niêm mạc v.v…
Chấm máu (petechiae)(<1-2mm): tăng áp lực tại chỗ, giảm tiểu cầu, giảm hoạt động tiểu cầu
Ban xuất huyết (purpura)(> 2mm): chấn thương, viêm mạch khu trú, tăng tổn thương thành mạch
Mảng máu bầm (ecchymosis): >1-2cm
Trang 34Mức độ ảnh hưởng
Xuất huyết <20%: không ảnh hưởng
Vị trí: dưới da, não (tăng áp lực nội sọ tụt não)
Cấp hay mạn: thiếu sắt thiếu máu mạn (loét DD, rong kinh)
Trang 35Chấm máu (petechiae): <1-2mm
* Tăng áp lực tại chỗ, giảm tiểu cầu, giảm hoạt động
tiểu cầu
Trang 36Mảng máu bầm (ecchymosis): >1-2cm Và ban xuất huyết (purpura): > 2mm
Trang 37Khối máu tụ ở vùng dưới móng chân (hematoma)
Trang 38Tràn máu màng tim do vỡ tim
Trang 39Chảy máu do thai ngoài vỡ
Trang 40Túi phình ĐMC khi vỡ sẽ gây XH nội
Trang 41Các đốm xuất huyết dưới niêm mạc ruột già do bệnh
giảm tiểu cầu máu
xuất huyết dưới màng
cứng do chấn thương sọ não
Trang 42CHẢY MÁU NGOẠI
Máu chảy ra ngoài cơ thể theo các đường khác nhau
Chảy máu mũi
Ho ra máu
Đái ra máu
Nôn ra máu, đi cầu ra máu
Rong kinh, rong huyết
Trang 43Chảy máu ngoại
Trang 445 HUYẾT KHỐI
Hình thành cục máu trong lòng mạch
Cục máu luôn dính vào nội mô
Không nhằm mục đích cầm máu
Các yếu tố gây huyết khối:
Tổn thương tế bào nội mô
Rối loạn huyết động học TT TB nội mô
Tăng đông máu
Trang 45QUÁ TRÌNH ĐÔNG CẦM MÁU BÌNH THƯỜNG
Trang 46CƠ CHẾ CẦM MÁU & HUYẾT KHỐI
Co mạch: các tế bào nội mạc
Đông máu nguyên phát: hoạt hóa tiểu cầu phóng thích tiểu cầu tạo nút tiểu cầu
Đông máu thứ phát:
Yếu tố mô + yếu tố tiểu cầu hoạt hóa chuỗi đông máu: hoạt hoá thrombin và chuyển fibrinogen thành fibrin
Fibrin kết dính chặt chẽ với tiểu cầu huyết khối
Trang 47Tiểu cầu bám vào nơi tổn thương ở thành mạch
Trang 48Cục máu đông-hồng cầu, tiểu cầu, BCĐN, các sợi fibrin
Trang 50Vi thể
Huyết khối đỏ: lớn, gồm tơ huyết, hồng cầu, bạch
cầu và tiểu cầu Hiếm gặp
Huyết khối trắng: nhỏ, nhầy, trong suốt, gồm tiểu
cầu và các sợi tơ huyết và một ít bạch cầu
Thường gặp
Huyết khối hỗn hợp: với vạch Zahn, những vùng
trắng xám (tiểu cầu) xen kẽ với những vạch đỏ (fibrin và hồng cầu) Rất thường gặp
Trang 51Huyết khối mới trên động mạch chủ xơ mỡ
với các vạch Zahn
Trang 52Vạch trắng (vạch Zahn ): tiểu cầu- Vạch đỏ: sợi tơ huyết đông đặc
Trang 53Tiến triển của huyết khối
Tổ chức hóa (tạo thành mô)
Mềm nhũn dạng mủ vô khuẩn: do tác động của các enzym tiêu thể giải phóng từ các bạch cầu và tiểu cầu nằm kẹt trong cục huyết khối
Mềm nhũn có mủ nhiễm khuẩn
Di chuyển
Tan huyết khối
Trang 54Thông mạch
hoàn toàn
Trang 55Huyết khối lấp
Huyết khối được
tổ chức hóa
Mao mạch tân tạo
Trang 56Huyết khối tĩnh mạch sâu
Trang 576 HUYẾT TẮC
Là kết quả quá trình di chuyển một vật lạ
trong dòng huyết lưu đến một nơi xa hơn, gây tắc mạch.
Trang 58Các dạng huyết tắc
Huyết tắc do huyết khối
Huyết tắc xơ vữa
Huyết tắc mỡ
Huyết tắc khí
Huyết tắc nước ối
Huyết tắc ung thư
Trang 59BẢN CHẤT CỤC HUYẾT TẮC
99%: mảnh bong tróc ra từ cục huyết khối.
1%: mảnh xơ vữa, giọt mỡ, khí, dịch ối, đám tế bào ung thư, bông gòn.
Trang 60CÁC DẠNG HUYẾT TẮC
Huyết tắc do huyết khối
Trang 61Huyết tắc do huyết khối từ tĩnh mạch
Trang 62Huyết tắc xơ vữa: di chuyển của mảng xơ vữa từ ĐMC
Trang 63HUYEÁT TAÉC PHOÅI
Trang 64Huyết tắc mỡ
Trang 66Huyết tắc nước ối ở ĐM phổi
Trang 67Huyết tắc ung thư: tế bào ung thư xâm nhập và di
chuyển trong MM
Trang 68Huyết tắc ung thư: tế bào ung thư vào MM
Trang 697 LẤP MẠCH
Do một vật cản trở dòng huyết lưu
Lấp kín – lấp hẹp
Lấp ĐM – lấp TM
Trang 70LẤP ĐỘNG MẠCH – NGƯNG MÁU
Ngưng hoàn toàn việc cấp máu từ một động mạch
Nguyên nhân:
- Xơ vữa hoặc viêm ĐM
- Huyết khối hoặc huyết tắc
- Chèn ép từ ngoại vi
Trang 71Lấp động mạch do huyết khối/mảng xơ vữa từ tim trái bong ra di chuyển theo cung ĐMC
Trang 72Lấp động mạch do huyết khối
Trang 73Lấp tĩnh mạch do huyết khối theo TM về tim, lên phổi
Trang 74Lấp mạch
não
Trang 75Huyết khối – huyết tắc – lấp mạch
Trang 77Huyeát khoái – huyeát taéc
Trang 788 HOẠI TỬ MÁU
Tình trạng hoại tử 1 vùng mô - cơ quan do thiếu máu cục bộ, gây ra bởi sự tắc nghẽn
ĐM nuôi hoặc TM dẫn lưu tương ứng.
99% trường hợp nhồi máu là do tắc nghẽn động mạch
Trang 793 dạng hoại tử máu
Nhồi máu động mạch
Nhồi máu tĩnh mạch
Ngập máu
Hình thái nhồi máu: 2 loại tùy theo màu sắc
- Nhồi máu trắng
- Nhồi máu đỏ
Trang 80NHỒI MÁU ĐỘNG MẠCH
Trang 81NHỒI MÁU TRẮNG
Nhồi máu động mạch ở các tạng chắc như tim, lách, thận v v…được nuôi dưỡng bởi một hệ thống mạch tận
Nhồi máu cơ tim
Trang 84Nhồi máu trắng ở thận (mũi tên, A)
-Vùng TT: hoại tử đông, màu trắng vàng.
- Vùng ngoại vi: màu xám nhạt, có hiện tượng viêm và xuất huyết ở vùng mô lân cận.
Vi thể là ổ hoại tử đông đặc (B)
Trang 85NHỒI MÁU CƠ TIM 12-24h
Trang 86NHỒI MÁU CƠ TIM 3-10 ngày
Trang 87NHỒI MÁU CƠ TIM sau vài tuần
Trang 88Nhồi máu mới ở thận
Trang 89Sẹo nhồi máu cũ ở thận
Trang 90Nhồi máu lách
Trang 91NHỒI MÁU ĐỎ
Ở các tạng rỗng và mô mềm: phổi, ruột
Ổ nhồi máu có giới hạn rõ, màu đỏ hoặc tím do có xuất huyết
Xuất huyết do các cơ quan được nuôi dưỡng bởi hệ tuần hoàn kép (phổi) hoặc có hệ thống mạch bên phong phú (ruột)
máu vẫn được đưa đến vùng tổn thương
Trang 92Nhồi máu phổi
Trang 95Nhồi máu đỏ ở cực trên thùy dưới phổi (mũi tên, A);
vi thể là ổ hoại tử đông kèm xuất huyết
Trang 96Nhồi máu ở phổi
Trang 97Nhồi máu ruột non
Trang 100NHỒI MÁU TĨNH MẠCH
Do huyết khối TM: phổi, thận, lách, ruột non, thượng thận,…
Đặc điểm giống nhồi máu đỏ
Diễn tiến của các ổ nhồi máu:
Phản ứng viêm tại vùng hoại tử
Hóa sẹo
Tạo bọc chứa dịch lỏng (nhồi máu ở não)
Trang 101NGẬP MÁU
Hồng cầu thoát mạch kèm hoại tử mô
Không có lấp tắc mạch máu
Tạng hệ tiêu hóa và hệ sinh dục
NN: Thường do nhiễm độc, nhiễm khuẩn biến đổi bất thường hoạt động vận mạch tê liệt 2 hoạt
động co mạch và dãn mạch
Trang 1029 ĐÔNG MÁU NỘI MẠCH LAN TỎA
Là tình trạng rối loạn huyết động học xảy ra thứ phát gây hoạt hóa thrombin lan tỏa:
Xâm nhập các chất sản sinh và kết dính tiểu cầu
Nhiễm khuẩn
Hủy hoại nhiều tế bào, mô
Biến chứng sản khoa
Trang 103Vi thể
Lắng đọng fibrin
Nhiều huyết khối nhỏ ở hệ tuần hoàn
Chảy máu do các cơ chế hoạt hoá huỷ fibrin
Trang 104Huyết khối fibrin ở ĐMP
Trang 105Huyết khối fibrin ở MM thận
Trang 10610 SỐC
là tình trạng suy giảm tuần hoàn cấp làm lưu lượng máu ở mô thiếu hụt, đưa đến vô oxy tại tế bào.
Trang 107CÔ CHEÁ BEÄNH SINH CUÛA SOÁC
Trang 108Giải phẫu bệnh
Sốc → gây ra tổn thương thoái hóa, hoại tử ở nhiều cơ quan và tạng, chủ yếu ở: não,tim, phổi, thận, thượng thận và tiêu hóa
Trang 109Ta seõ cheát vì soác thoâi!