1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh cty TNHH SCM

57 481 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giải pháp nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh cty TNHH SCM

Chng 1: Chng dn nhp CHNG DN NHP 1. Lý do chn ti Ngày nay môi trờng kinh doanh có sự ảnh hởng rất lớn tới hoạt động kinh doanh của công ty, nó luôn thay đổi, phá vỡ sự cứng nhắc của các kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra là phải hoạch định và triển khai một công cụ kế hoạch hoá hữu hiệu đủ linh hoạt ứng phó với những thay đổi của môi trờng kinh doanh, đó là chiến lợc kinh doanh. Đặc biệt trong xu hớng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới thì muốn tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp không những phải đủ sức cạnh tranh trên thị trờng nội địa mà phải có khả năng vơn ra thị trờng quốc tế. Trong chiến lợc chung của toàn doanh nghiệp, chiến lợc sản phẩm có vị trí, vai trò vô cùng quan trọng, nó là cơ sở để xây dựng và thực hiện các chiến lợc và kế hoạch khác nhau nh: chiến lợc đầu t phát triển, chiến lợc giá, chiến lợc phân phối và các hoạt động xúc tiến hỗn hợp. Thực tế ở nớc ta hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp còn xa lạ với mô hình quản trị chiến lợc nên cha xây dựng đợc các chiến lợc hoàn chỉnh, hữu hiệu và cha có các phơng pháp đủ tin cậy để lựa chọn chiến lợc sản phẩm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Với thực tế trên, trong thời gian thực tập tại công ty TNHH một thành viên SCM qua khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và sự giúp đỡ của nhân viên phòng kinh doanh cũng nh cán bộ công nhân viên công ty. Tôi đã chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm xây dựng chiến lợc kinh doanh cáp antena ô tô và linh kiện điện tử tại công ty TNHH một thành viên SCM, với những mong muốn góp một phần nhỏ thiết thực cho công ty và cũng là để bản thân có thêm kinh nghiệm thực tế khi ra trờng. 2. Mục tiêu của đề tài Đề tài đợc nghiên cứu với mục đích mang lại một kiến thức khái quát về việc xây dựng một chiến lợc kinh doanh cho công ty. Qua đó, bớc đầu đề xuất một số biện pháp nhằm xây dựng chiến lợc kinh doanh tại công ty TNHH một thành viên SCM. SVTH: Nguyn S Linh GVHD: ThS. Phm Th Kim Dung 1 Chng 1: Chng dn nhp Hoạt động kinh doanh chính của công ty TNHH một thành viên SCMkinh doanh cáp antena và văn phòng phẩm. Do vậy, việc xây dựng một chiến lợc kinh doanh để phát triển 1âu dài là rất cần thiết và 1à yếu tố quan trọng đối với công ty giúp công ty tồn tại và phát triển 1âu dài. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Công ty TNHH một thành viên SCM - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi doanh nghiệp, và củ thể là nghiên cứu về chiến lợc kinh doanh cáp antena và linh kiện điện tử tại công ty TNHH SCM. 4. Phơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu tốt cho đề tài và khắc phục những khó khăn và đa ra giải, hoach định chiến lợc cho công ty TNHH một thành viên SCM tôi đã lựa chọn những ph- ơng pháp nghiên cứu: - Thu thập thông tin qua mạng, tài liệu do công ty cung cấp - Thống kê qua biểu đồ, phân tích mô thức để phân tích những yếu tố bên trong và bên ngoài của công ty. - Sử dụng phơng pháp SWOT giúp công ty tìm ra chiến lợc hiểu quả nhất cho việc sản xuất cáp antena và linh kiện điện tử. 5. Kết cấu đề tài Chơng 1: Cơ sở lý luận của chiến lợc kinh doanh - Khái niệm và vai trò quản trị chiến lợc vạch ra các bớc để thực hiện mục tiêu. Nắm rõ đợc cơ sở lý luận giúp cho công đa những trạng thái hiện có của tổ chức tới những đích đã đợc định sẵn trong tơng lai. Chơng 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh cáp antena tại công ty TNHH một thành viên SCM. - Phân tích môi trờng vi mô, vĩ mô, điểm mạnh, điểm yếuthực trạng trong công ty đang đối mặt. Thông qua phân tích này công ty khắc phục nhợc điểm vạch những chiến lợc trong tơng lai. Chơng 3: Một số giải pháp nhằm xây dựng chiến lợc kinh doanh cáp antena ô tô và linh kiện điện tử tại công ty TNHH một thành viên SCM. - Vạch ra phơng hớng và đề xuất một số giải pháp chiến lợc cho công ty. SVTH: Nguyn S Linh GVHD: ThS. Phm Th Kim Dung 2 Chng 1: Chng dn nhp CHƯƠNG 1 Lý LUậN CHUNG Về XÂY DựNG CHIếN Lợc kinh doanh của doanh nghiệp SVTH: Nguyn S Linh GVHD: ThS. Phm Th Kim Dung 3 Chng 1: Chng dn nhp 1.1 Khái niệm, vai trò của chiến lợc kinh doanh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm về chiến lợc kinh doanh Chiến lợc kinh doanh là phân tích, tìm hiểu và đa ra con đờng cơ bản, phác họa quỹ đạo tiến triển trong hoạt động sản xuất kinh doanh; đó là kế hoạch mang tính toàn diện, tính phối hợp và tính thống nhất đợc rèn giũa kỹ lỡng nhằm dẫn đắt đơn vị kinh doanh đảm bảo mục tiêu của đơn vị kinh doanh. Chiến lợc kinh doanh là việc ấn định các mục tiêu cơ bản của đơn vị kinh doanh, lựa chọn phơng tiện và cách thức hành động, phân bổ các nguồn lực thiết yếu để thực hiện mục tiêu kinh doanh (Giáo trình Quản trị chiến lợc - PGS. TS. Lê Văn Tâm). Chiến lợc kinh doanh là tập hợp mục tiêu cơ bản dài hạn, đợc xác định phù hợp với tầm nhìn, sứ mạng của tổ chức, phơng tiện để đạt đợc những mục tiêu đó một cách tốt nhất sao cho phát huy đợc những điểm mạnh, khắc phục đợc những điểm yếu của tổ chứ, đón nhận đợc các cơ hội né tránh hoặc giảm thiểu thiệt hại do những nguy cơ từ môi trờng bên ngoài (Giáo trình quản trị chiến lợc GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân). 1.1.2 Vai trò của chiến lợc kinh doanh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Trong điều kiện biến động của thị trờng hiện nay hơn bao giờ hết chỉ có một điều mà các doanh nghiệp có thể biết chắc chắn đó là sự thay đổi. Quản trị chiến l- ợc nh một hớng đi, một hớng đi giúp các tổ chức này vợt qua sóng gió trong thơng trờng, vơn tới tơng lai bằng chính nỗ lực và khả năng của chúng. Chiến lợc kinh doanh đợc xây dựng nhằm mục tiêu giúp doanh nghiệp tập trung thích ứng một cách tốt nhất đối với những thay đổi trong dài hạn. Quản trị chiến lợc giúp cho một tổ chức có thể chủ động hơn thay vì bị động trong việc vạch rõ tơng lai của mình, nó cho phép một tổ chức có thể tiên phong và gây ảnh hởng trong môi trờng nó hoạt động và vì vậy, vận dụng hết khả năng của nó để kiểm soát vợt khỏi những gì thiên biến. SVTH: Nguyn S Linh GVHD: ThS. Phm Th Kim Dung 4 Chng 1: Chng dn nhp Quản trị chiến lợc tạo cho mỗi ngời nhận thức hết sức quan trọng. Cả ban giám đốc và ngời lao động đều thấu hiểu và cam kết sẽ thực hiện mục tiêu và định rõ đợc doanh nghiệp đang đi tới đâu và biết mình đang cần làm gì để thực hiện đợc các mục tiêu dễ dàng hơn. Một khi mọi ngời trong doanh nghiệp hiểu rằng doanh nghiệp đó đang làm gì và tại sao lại nh vậy họ cảm thấy họ là một phần của doanh nghiệp, họ sẽ cam kết ủng hộ mọi hoạt động của doanh nghiệp. 1.1.3 Phân loại chiến lợc kinh doanh Có nhiều cách tiếp cận để phân loại chiến lợc kinh doanh. Căn cứ theo phạm vi chiến lợc + Chiến lợc chung (hay chiến lợc tổng quát): đề cập những vấn đề quan trọng nhất, bao trùm nhất và có ý nghĩa lâu dài. Chiến lợc này quyết định những vấn đề sống còn của doanh nghiệp. + Chiến lợc bộ phận: là loại chiến lợc cấp hai. Thông thờng trong doanh nghiệp, loại này bao gồm chiến lợc sản phẩm, giá cả, phân phối và xúc tiến bán hàng. Hai loại chiến lợc trên liên kết chặt chẽ với nhau thành một chiến lợc kinh doanh hoàn chỉnh. Không thể tồn tại một chiến lợc kinh doanh mà thiếu một trong hai chiến lợc trên bởi vì chúng bổ sung cho nhau để giải quyết các mục tiêu quan trọng, sống còn của doanh nghiệp. + Chiến lợc định hớng: đề cập đến những định hớng lớn về mục tiêu của doanh nghiệp, phơng hớng và biện pháp để đạt đợc các mục tiêu đó. Nó đợc xây dựng trên kết quả của việc phân tích môi trờng và phân tích nội bộ doanh nghiệp. Chiến lợc định hớng phớng án chiến lợc cơ bản của doanh nghiệp. + Chiến lợc hành động: là các phơng án hành động của doanh nghiệp trong từng tình huống cụ thể và các dự kiến điều chỉnh chiến lợc. Chiến lợc hành động có thể đợc lựa chọn từ những chiến lợc đã đợc xây dựng trong khi xây dựng chiến lợc định hớng và cũng có thể đợc lựa chọn từ chiến lợc nổi lên trong quá trình thực hiện chiến lợc định hớng. 1.2 Quá trình xây dựng chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2.1 Xác định sứ mệnh, mục tiêu của doanh nghiệp SVTH: Nguyn S Linh GVHD: ThS. Phm Th Kim Dung 5 Chng 1: Chng dn nhp Sứ mệnh phản ánh nhiệm vụ quan trọng của doanh nghiệp đối với môi trờng kinh doanh và thờng đợc thể hiện thông qua những triết lý ngắn gọn của doanh nghiệp. Sứ mệnh là lý do tồn tại của doanh nghiệp cho thấy phơng hớng phấn đấu của doanh nghiệp trong suốt thời gian tồn tại. Các doanh nghiệp có thể thay đổi chiến lợc để thực hiện sứ mệnh nhng ít khi thay đổi lý do tồn tại của mình. Mục tiêu là kết quả mong muốn cuối cùng mà doanh nghiệp cần đạt tới. Mục tiêu chỉ ra phơng hớng cho tất cả các quyết định và hình thành những tiêu chuẩn đo l- ờng cho việc thực hiện trong thực tế. SVTH: Nguyn S Linh GVHD: ThS. Phm Th Kim Dung 6 Bc 1: Xỏc nh s mnh v cỏc mc tiờu ca t chc Bc 3: ỏnh giỏ nhng im mnh v im yu ca t chc Bc 2: Phõn tớch cỏc e da v c hi th trng Bc 4 : Xõy dng cỏc k hoch chin lc la chn Bc 5 : Trin khai k hoch chin lc Bc 6 : Trin khai cỏc k hoch tỏc nghip Bc 7 : Kim tra v ỏnh giỏ kt qu Bc 8 : Lp li quỏ trỡnh hoch nh Chng 1: Chng dn nhp Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổng quát quy trình xây dựng chiến lợc kinh doanh 1.2.1.1 Tầm quan trọng của việc xác định sứ mệnh, mục tiêu Một doanh nghiệp đợc lập ra do có một chủ đích. Tuy vậy nhiều khi họ không hiểu rõ nhiệm vụ của mình vì thế các công việc đã đợc thực hiện không đem lại hiệu quả cao nh mong đợi. Đôi khi, vì không nắm vững những mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra các doanh nghiệp đã chọn nhầm đờng, mọi sự thực hiện công việc tiếp sau đó trở nên vô nghĩa. Vì vậy trớc hết các doanh nghiệp phải biết đợc những công việc mà doanh nghiệp cần thực hiện. Xác định nhiệm vụ, mục tiêu chiến lợc của doanh nghiệp là giai đoạn mở đầu vô cùng quan trọng trong việc thực hiện quản trị kinh doanh theo chiến lợc. Các mục tiêu đợc xác định rõ ràng và cụ thể là điều quan trọng để doanh nghiệp đạt đ- ợc thành công. 1.2.1.2 Các nguyên tắc xác định mục tiêu - Tính cụ thể: mục tiêu cần làm rõ liên quan đến những vấn đề gì? tiến độ thực hiện nh thế nào? và kết quả cuối cùng cần đạt đợc? Mục tiêu càng cụ thể thì càng dễ hoạch định chiến lợc thực hiện mục tiêu đó. Tính cụ thể bao gồm cả việc định l- ợng các mục tiêu, các mục tiêu cần đợc xác định dới dạng các chỉ tiêu cụ thể. - Tính khả thi: một mục tiêu đặt ra phải có khả năng thực hiện đợc, nếu không sẽ là phiêu lu hoặc phản tác dụng. Do đó, nếu mục tiêu quá cao thì ngời thực hiện sẽ chán nản, mục tiêu quá thấp thì sẽ không có tác dụng. - Tính thống nhất: các mục tiêu đề ra phải phù hợp với nhau để quá trình thực hiện một mục tiêu này không cản trở đến việc thực hiện các mục tiêu khác. Các mục tiêu trái ngợc thờng gây ra những mâu thuẫn nội bộ doanh nghiệp, do vậy cần phải phân loại thứ tự u tiên cho các mục tiêu. Tuy nhiên các mục tiêu không phải hoàn toàn nhất quán với nhau, khi đó cần có những giải pháp dung hòa trong việc thực hiện các mục tiêu đề ra. - Tính linh hoạt: những mục tiêu đề ra phải có thể điều chỉnh đợc cho phù hợp với sự thay đổi của môi trờng nhằm tránh đợc những nguy cơ và tận dụng những cơ hội. Tuy vậy, khi thay đổi những mục tiêu cũng cần phải thận trọng vì sự thay đổi này phải đi đôi với những thay đổi tơng ứng trong các chiến lợc liên quan cũng nh SVTH: Nguyn S Linh GVHD: ThS. Phm Th Kim Dung 7 Chng 1: Chng dn nhp các kế hoạch hành động. Ví dụ, trong một công ty có nhiều bộ phận, các mục tiêu cần đợc thiết lập cho toàn công ty và cho mỗi bộ phận. Các mục tiêu đó phảI đo l- ờng đợc, có định lợng, có tính thách thức, tính thực tế, phù hợp và đợc u tiên. 1.2.2 Phân tích môi trờng bên ngoài Mục tiêu của việc đánh giá môi trờng bên ngoài là đề ra danh sách tóm gọn những cơ hội từ môi trờng mà doanh nghiệp nên nắm bắt, đồng thời là những nguy cơ cũng từ môi trờng đem lại, có thể gây ra những thách thức cho doanh nghiệp mà có cần phải tránh. Môi trờng bên ngoài của doanh nghiệp bao gồm môi trờng vĩ mô và môi trờng vi mô (môi trờng ngành). 1.2.2.1 Môi trờng vĩ mô MôI trờng vĩ mô bao gồm các yếu tố bên ngoài tổ chức, nó ảnh hởng một cách gián tiếp lâu dài lên hoạt động của tổ chức đó. Phân tích môi trờng vĩ mô cho ta câu trả lời cục bộ cho câu hỏi: Doanh nghiệp đang phải đối phó với cái gì? Có năm yếu tố thuộc môi trờng vĩ mô mà doanh nghiệp phải đối phó: yếu tố tự nhiên, yếu tố xã hội, yếu tố kinh tế, yếu tố chính trị - pháp luật, yếu tố kỹ thuật - công nghệ. Các yếu tố này tác động đến tổ chức một cách độc lập hay kết hợp với các yếu tố khác. - Yếu tố tự nhiên: Các yếu tố tự nhiên bao gồm: năng lợng, tài nguyên thiên nhiên, nớc . những yếu tố này có thể tạo ra các cơ hội cũng nh thách thức cho doanh nghiệp. - Yếu tố xã hội: Tất cả các doanh nghiệp phải phân tích các yếu tố xã hội để ấn định những cơ hội và đe dọa tiềm tàng. Các yếu tố xã hội thờng thay đổi hoặc tiến triển chậm chạp làm cho chúng đôi khi khó nhận ra. Những yếu tố xã hội gồm: chất lợng đời sống, lối sống, sự linh hoạt của ngời tiêu dùng, nghề nghiệp, dân số, mật độ dân c, tôn giáo . - Yếu tố kinh tế: Các yếu tố kinh tế có ảnh hởng rất lớn đến các doanh nghiệp, vì các yếu tố này tơng đối rộng cho nên doanh nghiệp cần chọn lọc để nhận biết các tác động cụ thể ảnh hởng trực tiếp nhất. ảnh hởng chủ yếu về kinh tế thờng bao gồm: SVTH: Nguyn S Linh GVHD: ThS. Phm Th Kim Dung 8 Chng 1: Chng dn nhp - Tỷ lệ lãi suất: tỷ lệ lãi suất có thể ảnh hởng đến mức cầu đối với sản phẩm của doanh nghiệp. Tỷ lệ lãi suất là rất quan trọng khi ngời tiêu dùng thờng xuyên vay tiền để thanh toán với các khoản mua bán hàng hóa của mình. Tỷ lệ lãi suất còn quyết định mức chi phí về vốn và do đó quyết định mức đầu t. Chi phí này là nhân tố chủ yếu khi quyết định tính khả thi của chiến lợc. - Tỷ giá hối đoái: tỷ giá hối đoái là sự so sánh về giá trị của đồng tiền trong nớc với đồng tiền của các nớc khác. Thay đổi về tỷ giá hối đoái có tác động trực tiếp đến tính cạnh tranh của sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất trên thị trờng quốc tế. Sự thay đổi về tỷ giá hối đoái cũng làm ảnh hởng lớn đến giá cả của các mặt hàng xuất nhập khẩu của công ty. - Tỷ lệ lạm phát Tỷ lệ lạm phát có thể gây xáo trộn nền kinh tế làm cho sự tăng trởng kinh tế chậm lại và sự biến động của đồng tiền trở nên không lờng trớc đợc. Nh vậy các hoạt động đầu t trở thành những công việc hoàn toàn may rủi, tơng lai kinh doanh trở nên khó dự đoán. - Quan hệ giao lu quốc tế Những thay đổi về môi trờng quốc tế mang lại nhiều cơ hội cho các nhà đầu t nớc ngoài đồng thời cũng nâng cao sự cạnh tranh ở thị trờng trong nớc. - Yếu tố chính trị - pháp luật Các yếu tố thuộc môi trờng chính trị - pháp luật chi phối mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sự ổn định chính trị đợc xác định là một trong những tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sự thay đổi của môi trờng chính trị có thể ảnh hớng có lợi cho một nhóm doanh nghiệp này nhng lại kìm hãm sự phát triển nhóm doanh nghiệp khác và ngợc lại. Hệ thống pháp luật hoàn thiện, không thiên vị là một trong những tiền đề ngoài kinh tế của kinh doanh. Mức độ hoàn thiện, sự thay đổi và thực thi pháp luật trong nền kinh tế có ảnh hởng lớn đến hoạch định và tổ chức thực hiện chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp. Môi trờng chính trị - pháp luật tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vì nó ảnh hởng đến sản phẩm, ngành nghề phơng thức kinh doanh . của doanh nghiệp. Không những thế nó còn tác động đến chi phí: chi phí sản xuất, chi phí lu thông, chi phí vận chuyển, mức độ thuế suất . đặc biệt là SVTH: Nguyn S Linh GVHD: ThS. Phm Th Kim Dung 9 Chng 1: Chng dn nhp các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu còn bị ảnh hởng bởi chính sách th- ơng mại quốc tế, hạn ngạch do Nhà nớc giao cho, luật bảo hộ cho các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh. Tóm lại môi trờng chính trị - pháp luật có ảnh hởng rất lớn đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bằng cách tác động đến hoạt động của doanh nghiệp thông qua hệ thống công cụ luật pháp, công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô. - Yếu tố công nghệ - kỹ thuật Trình độ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến cho phép doanh nghiệp chủ động nâng cao chất lợng hàng hóa, năng suất lao động. Các yếu tố này tác động hầu hết đến các mặt của sản phẩm nh đặc điểm sản phẩm, giá cả sản phẩm, sức cạnh tranh của sản phẩm. Nhờ vậy doanh nghiệp có thể tăng khả năng cạnh tranh của mình, tăng vòng quay của vốn lu động, tăng lợi nhuận đảm bảo cho quá trình tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp. Ngợc lại với trình độ công nghệ thấp thì không những giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mà còn giảm lợi nhuận, kìm hãm sự phát triển. Nói tóm lại, nhân tố kỹ thuật công nghệ cho phép doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm nhờ đó mà tăng khả năng cạnh tranh, tăng vòng quay của vốn, tăng lợi nhuận từ đó tăng hiệu quả kinh doanh. 1.2.2.2 Môi trờng vi mô (môi trờng ngành) Môi trờng vi mô bao gồm các yếu tố bên ngoài tổ chức nhng nó ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động của tổ chức. MôI trờng vi mô gồm các yếu tố khách hàng, đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm tàng, sản phẩm thay thế, nhà cung cấp. Có thể xem môi trờng vi mô của một tổ chức thông qua mô hình năm nhân tố của M. porter SVTH: Nguyn S Linh GVHD: ThS. Phm Th Kim Dung 10 Các đối thủ tiềm tàng Các đối thủ cạnh tranh trong ngành Mật độ của các nhà cạnh tranh Nhà cung cấp Khách hàng Sản phẩm thay thế Kh nng ộp giỏ ca ngi cp cỏc ngun lc Kh nng ộp giỏ ca ngi mua Nguy c cú i th cnh tranh Nguy c cú dch v thay th [...]... vÊn ®Ị hiƯu qu¶ kinh doanh vµ n©ng cao hiƯu qu¶ kinh doanh c«ng ty lu«n ®Ỉt lªn hµng ®Çu 3 NHÀ CUNG ỨNG VẬT LIỆU 1 KHÁCH HÀNG 2 P .KINH DOANH 4 P KẾ HOẠCH 5 P XƯỞNG SẢN XUẤT S¬ ®å 2.7 Quy tr×nh ho¹t ®éng kinh doanh (Ngn: Phßng s¶n xt) Quan hƯ mang tÝnh s¶n xt Quan hƯ s¶n xt phơ trỵ DiƠn gi¶i vỊ quy tr×nh kinh doanh + Quan hƯ mang tÝnh s¶n xt C«ng ty TNHH mét thµnh viªn SCM s¶n xt kinh doanh theo quy... nhiƯm lËp kÕ ho¹ch s¶n xt vµ ký kÕt c¸c hỵp ®ång vỊ ho¹t ®éng s¶n xt kinh doanh cđa c«ng ty + Phßng kinh doanh tỉng hỵp: gióp gi¸m ®èc c«ng ty chn bÞ triĨn khai c¸c hỵp ®ång kinh tÕ Khai th¸c ngn hµng g¾n víi ®Þa ®iĨm tiªu thơ hµng ho¸ Ph¸t triĨn m¹ng líi b¸n hµng cđa c«ng ty, triĨn khai c«ng t¸c kinh doanh, më réng m¹ng líi kinh doanh cđa c«ng ty ChÞu tr¸ch nhiƯm xt nhËp khÈu, lµm thđ tơc h¶i quan... thÞ trêng gióp doanh nghiƯp tËp trung søc m¹nh vµo, chèng l¹i sù x©m nhËp cđa c¸c doanh nghiƯp kh¸c 1.2.4.3 ChiÕn lỵc ®Çu t §èi víi mét doanh nghiƯp khi cã nhiỊu ho¹t ®éng kh¸c nhau tøc lµ cã nhiỊu ®¬n vÞ kinh doanh kh¸c nhau Doanh nghiƯp ph¶i ®a ra qut ®Þnh nªn ®Çu t vµo ®¬n vÞ kinh doanh nµo, tr¸nh nh÷ng ®¬n vÞ kinh doanh nµo §iỊu nµy cã t¸c dơng: + Tr¸nh l·ng phÝ kh«ng cÇn thiÕt khi tËp trung qu¸... c¸n bé c«ng nh©n viªn vµo nh÷ng ngµy lƠ lín vµ theo q t thc vµo doanh thu trong n¨m - Ngn tµi chÝnh C«ng ty TNHH SCMdoanh nghiƯp do m«t thµnh viªn s¸ng lËp cho nªn ngn vèn cđa C«ng ty ®ỵc chđ u lµ vèn tù cã, vay tõ ng©n hµng, ®ỵc bỉ sung tõ lỵi nhn sau th, vèn liªn doanh, vèn vay doanh nghiƯp §Ĩ tiÕn hµnh s¶n xt kinh doanh, ®ßi hái c¸c doanh nghiƯp ph¶i cã mét lỵng vèn nhÊt ®Þnh bao gåm vèn cè ®Þnh,... những cơ hội 3 Liệt kê những nguy cơ S: Những điểm mạnh Các chiến lược SO Các chiến lược ST 1 1 1 SVTH: Nguyễn Sỹ Linh 18 GVHD: ThS Phạm Thị Kim Dung Chương 1: Chương dẫn nhập 2 2 2 3 Liệt kê những điểm 3 Sử dụng các điểm mạnh 3 Vượt qua bất trắc bằng mạnh để tận dụng cơ hội cách tận dụng điểm mạnh W: Những điểm yếu Các chiến lược WO Các chiến lược WT 1 1 1 2 2 2 3 Liệt kê những điểm yếu 3 Hạn chế mặt... lỵc kinh doanh cđa mét doanh nghiƯp bao gåm: X¸c lËp t«n chØ cđa doanh nghiƯp, ph©n tÝch SWOT, x¸c ®Þnh mơc tiªu chiÕn lỵc, h×nh thµnh c¸c mơc tiªu vµ kÕ ho¹ch chiÕn lỵc, x¸c ®Þnh mơc tiªu chiÕn lỵc, h×nh thµnh c¸c mơc tiªu vµ kÕ ho¹ch chiÕn lỵc, x¸c ®Þnh c¬ chÕ kiĨm so¸t chiÕn lỵc Nã kh«ng chØ cã ý nghÜa ®èi víi doanh nghiƯp trong viƯc h×nh thµnh chiÕn lỵc kinh doanh qc tÕ nh»m ®¸p øng nhu cÇu cđa doanh. .. NhiƯm vơ chøc n¨ng cđa c¸c phßng ban GIÁM ĐỐC P GIÁM ĐỐC P KẾ HOẠCH P .KINH DOANH P KỸ THUẬT P KẾ TOÁN P.NHÂN SỰ P SẢN XUẤT S¬ ®å 2.1 S¬ ®å tỉ chøc + Tõ s¬ ®å trªn ta thÊy T¹i c«ng ty TNHH SCM, mçi phßng chøc n¨ng ®ỵc coi nh mét ®¬n vÞ kinh doanh ®éc lËp víi chÕ ®é h¹ch to¸n riªng Mçi phßng bỉ nhiƯm mét qu¶n lý ®Ĩ ®iỊu hµnh c«ng viƯc kinh doanh cđa phßng SVTH: Nguyễn Sỹ Linh 22 GVHD: ThS Phạm Thị Kim Dung... ph©n tÝch nh: tỉng sè vèn cđa doanh nghiƯp, doanh thu, lỵi nhn vµ c¸c chØ tiªu tỉng hỵp - Kh¶ n¨ng tµi chÝnh: Th«ng thêng doanh nghiƯp kh«ng thĨ vay qu¸ kh¶ n¨ng NÕu kh¶ n¨ng vay cđa doanh nghiƯp bÞ h¹n chÕ th× ph¶i kªu gäi thªm ngn vèn cđa c¸c thµnh viªn trong doanh nghiƯp - Kh¶ n¨ng t¨ng vèn Doanh nghiƯp cã kh¶ n¨ng t¨ng vèn cao nÕu chØ tiªu nµy cao hay gi¸ b¸n cỉ phiÕu doanh nghiƯp trªn thÞ trêng... gi÷ l¹i ®Ĩ ®Çu t cho n¨m sau nhiỊu - Ph©n tÝch lỵi nhn Lỵi nhn cđa doanh nghiƯp cÇn ®ỵc so s¸nh víi doanh thu, vèn chđ së h÷u, gi¸ thµnh ChØ tiªu nµy cho biÕt 1 ®ång doanh thu ®em l¹i cho doanh nghiƯp bao nhiªu ®ång lỵi nhn So s¸nh chØ tiªu nµy cđa doanh nghiƯp víi c¸c doanh nghiƯp kh¸c trong ngµnh sÏ biÕt ®ỵc hiƯu qu¶ lµm viƯc cđa doanh nghiƯp - Marketing Chøc n¨ng Marketing vµ tiªu thơ s¶n phÈm:... ®éng kinh doanh SVTH: Nguyễn Sỹ Linh 29 GVHD: ThS Phạm Thị Kim Dung Chương 1: Chương dẫn nhập Tõ khi ®ỵc thµnh lËp vµ tr¶i qua nhiỊu khã kh¨n, c«ng ty TNHH mét thµnh viªn SCM ®· ®¹t ®ỵc nh÷ng thµnh c«ng nhÊt ®Þnh, gãp phÇn vµo sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ non trỴ níc ta nãi chung vµ n©ng cao ®êi sèng c¸n bé c«ng nh©n viªn trong c«ng ty nãi riªng Trong qu¸ tr×nh thùc hiƯn ho¹t ®éng s¶n xt kinh doanh, . niệm, vai trò của chiến lợc kinh doanh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm về chiến lợc kinh doanh Chiến lợc kinh doanh là phân. động kinh doanh chính của công ty TNHH một thành viên SCM 1à kinh doanh cáp antena và văn phòng phẩm. Do vậy, việc xây dựng một chiến lợc kinh doanh

Ngày đăng: 01/04/2013, 15:54

Xem thêm: Giải pháp nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh cty TNHH SCM

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.3 Phân tích ma trận SWOT - Giải pháp nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh cty TNHH SCM
Bảng 1.3 Phân tích ma trận SWOT (Trang 19)
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động của công ty năm 2010 (nguồn phòng nhân sự) - Giải pháp nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh cty TNHH SCM
Bảng 2.2 Cơ cấu lao động của công ty năm 2010 (nguồn phòng nhân sự) (Trang 25)
Bảng 2.4 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (nguồn: phòng kế toán). - Giải pháp nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh cty TNHH SCM
Bảng 2.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (nguồn: phòng kế toán) (Trang 27)
Bảng 2.5: Hiệu quả sử dụng nguồn lao động (nguồn: Phòng kế toán) - Giải pháp nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh cty TNHH SCM
Bảng 2.5 Hiệu quả sử dụng nguồn lao động (nguồn: Phòng kế toán) (Trang 28)
Từ bảng phân tích ma trận SWOT đa ra một số chiến lợc: - Giải pháp nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh cty TNHH SCM
b ảng phân tích ma trận SWOT đa ra một số chiến lợc: (Trang 43)
Hình 3.1: Một số sản phẩm chủ đạo của công ty (nguồn Phòng kỹ thuật.) - Giải pháp nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh cty TNHH SCM
Hình 3.1 Một số sản phẩm chủ đạo của công ty (nguồn Phòng kỹ thuật.) (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w