1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng bệnh nội khoa gia súc

210 1,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

Trong quá trình điều trị bệnh nội khoa tuỳ từng loại bệnh khác nhau mà dùng các loại thuốc khác nhau, bằng các con đ-ờng khác nhau nh-: uống, tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch, tiêm vào xoang hay

Trang 1

Bài mở đầu

I Khái niệm

Môn học Bệnh Nội khoa gia súc là một môn khoa học chuyên nghiên cứu những bệnh không có tính chất truyền nhiễm, không lây lan từ con này sang con khác và là bệnh xảy ra ở các cơ quan trong cơ thể gia súc

Ví dụ: Bệnh viêm dạ dày - ruột, bệnh viêm thận, các bệnh về tim, phổi

Trong quá trình điều trị bệnh nội khoa tuỳ từng loại bệnh khác nhau mà dùng các loại thuốc khác nhau, bằng các con đ-ờng khác nhau nh-: uống, tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch, tiêm vào xoang hay dùng ph-ơng pháp thông, thụt

Tuy nhiên trong quá trình điều trị bệnh, cũng có những bệnh ta phải dùng kết hợp ph-ơng pháp ngoại khoa để can thiệp nh-: bệnh tắc thực quản, trong tr-ờng hợp này, nếu không đ-a đ-ợc vật tắc xuống dạ dày bằng ph-ơng pháp nội khoa thì ta phải mổ thực quản

để lấy dị vật ra

II Nhiệm vụ của môn học

Môn học nghiên cứu về các vấn đề chủ yếu sau:

2.1 Nghiên cứu về nguyên nhân gây bệnh

Nguyên nhân gây bệnh nội khoa rất đa dạng, phức tạp và có tính chất tổng hợp, không mang tính đặc hiệu nh- nguyên nhân của các bệnh truyền nhiễm hay ký sinh trùng

Có những nguyên nhân gây bệnh nội khoa thuộc về di truyền, về chăm sóc, nuôi d-ỡng, ăn uống không đúng khoa học hoặc do các nhân tố vật lý, hoá học, vi sinh vật, nh-ng cũng có những bệnh phát ra do kế phát từ các bệnh truyền nhiễm hoặc bệnh ký sinh trùng

Ví dụ: Bệnh viêm ruột cata cấp tính ở gia súc do nhiều nguyên nhân gây nên nh-:

- Do chăm sóc nuôi d-ỡng kém, thức ăn kém phẩm chất (thức ăn ôi, thiu, mốc hay thức ăn bị nhiễm độc )

- Do thời tiết khí hậu thay đổi đột ngột

- Do kế phát từ một số bệnh khác nh-: bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng

- Do môi tr-ờng chăn nuôi bị ô nhiễm, dẫn đến con vật dễ bội nhiễm một số vi khuẩn đ-ờng ruột nh-: E.coli, Salmonella

Từ những nguyên nhân trên cho thấy, việc nghiên cứu nguyên nhân, tìm ra nguyên nhân chính và nguyên nhân phụ để đ-a ra phác đồ điều trị có hiệu quả là rất quan trọng

Do vậy, nghiên cứu về nguyên nhân gây bệnh có ý nghĩa rất quan trọng để chẩn đoán bệnh chính xác và mang lại hiệu quả cao trong quá trình điều trị Mặt khác, khi biết nguyên nhân gây bệnh, ta còn có các biện pháp phòng bệnh thích hợp

id1712546 pdfMachine by Broadgun Software - a great PDF writer! - a great PDF creator! - http://www.pdfmachine.com http://www.broadgun.com

Trang 2

2.2 Nghiên cứu về cơ chế sinh bệnh

Việc nghiên cứu về cơ chế sinh bệnh của một bệnh là hết sức quan trọng Bởi vì trong quá trình điều trị bệnh, nếu biết đ-ợc cơ chế sinh bệnh ng-ời ta sẽ đ-a ra đ-ợc các biện pháp để cắt đứt một hay nhiều khâu trong quá trình sinh bệnh, từ đó sẽ hạn chế đ-ợc

sự tiến triển của bệnh theo các h-ớng khác nhau

Ví dụ: Trong bệnh viêm phế quản phổi (quá trình viêm làm cho phổi bị xung huyết

và tiết nhiều dịch viêm đọng lại trong lòng phế quản, gây trở ngại quá trình hô hấp, dẫn

đến gia súc khó thở, n-ớc mũi chảy nhiều, ho) Do vậy, khi điều trị bệnh, ngoài việc dùng kháng sinh tiêu diệt vi khuẩn còn dùng thuốc giảm ho và giảm dịch thẩm xuất để tránh hiện t-ợng viêm lan rộng

2.3 Nghiên cứu về triệu chứng của bệnh

Hầu hết gia súc khi mắc bệnh, trên cơ thể con bệnh sẽ có những biến đổi khác nhau

về sinh lý bình th-ờng, dựa vào các triệu chứng đó ta có thể chẩn đoán bệnh Tuy nhiên, với mỗi loại bệnh khác nhau có những biểu hiện triệu chứng khác nhau

Ngoài chẩn đoán lâm sàng, để có kết luận chính xác hơn về bệnh, ng-ời ta còn dùng các ph-ơng pháp xét nghiệm để kiểm tra máu, phân, n-ớc tiểu , từ đó có cơ sở giúp chẩn đoán bệnh đ-ợc nhanh chóng, chính xác, nhằm đ-a ra phác đồ điều trị có hiệu quả cao nhất

2.4 Nghiên cứu về các biện pháp chẩn đoán bệnh

Trong quá trình chẩn đoán bệnh, hiệu quả chẩn đoán phụ thuộc vào ph-ơng pháp chẩn đoán Do vậy, để chẩn đoán nhanh và chính xác, phải th-ờng xuyên nghiên cứu để đ-a

ra những ph-ơng pháp chẩn đoán tiên tiến, cho kết quả chẩn đoán nhanh và chính xác Chẩn

đoán chủ yếu dựa vào các ph-ơng pháp sau:

- Hỏi bệnh: hỏi chủ gia súc để: nắm sơ bộ nguyên nhân gây bệnh, điều kiện chăm sóc nuôi d-ỡng, thời gian gia súc mắc bệnh, quá trình diễn biến của bệnh và những thuốc đã dùng cho con bệnh

- Kiểm tra triệu chứng lâm sàng: kiểm tra các triệu chứng lâm sàng điển hình mà con bệnh thể hiện ra bên ngoài, chú ý chẩn đoán phân biệt với một số bệnh khác

- Ph-ơng pháp hoá nghiệm: dùng ph-ơng pháp này để kiểm tra các triệu chứng phi lâm sàng đặc thù của từng bệnh, khi các bệnh có triệu chứng lâm sàng giống nhau

- Ngoài ra, còn dùng các ph-ơng pháp nh- X quang, nội soi, điện não đồ, điện tâm đồ

để chẩn đoán bệnh khi thông qua chỉ tiêu hoá nghiệm và triệu chứng lâm sàng vẫn ch-a xác

định đ-ợc bệnh Ví dụ: bệnh viêm bao tim do ngoại vật ở thời kỳ đầu, bệnh sỏi thận, các bệnh

ở van tim

2.5 Nghiên cứu về tiên l-ợng của bệnh

Nghiên cứu về tiên l-ợng của bệnh giúp chúng ta đánh giá mức độ và khả năng hồi phục của bệnh, trên cơ sở đó có h-ớng điều trị tiếp hay loại thải thích hợp

Trang 3

2.6 Nghiên cứu các biện pháp điều trị

Mục đích là tìm ra các biện pháp điều trị bệnh hiệu quả cao và nhanh chóng nhất, từ

đó tránh đ-ợc sự lãng phí thuốc, tăng hiệu quả kinh tế và tránh đ-ợc hiện t-ợng kháng thuốc của vi khuẩn

III Mối liên quan với các môn học khác

Môn bệnh nội khoa gia súc là một môn học có quan hệ với nhiều môn học khác Do vậy, muốn nắm chắc đ-ợc môn bệnh nội khoa và ứng dụng vào điều kiện sản xuất, chúng ta cần biết mối liên quan giữa môn học này với các môn học khác Sự liên quan này đ-ợc thể hiện chặt chẽ và logic với một số môn học sau:

- Môn giải phẫu: Đây là môn học giúp chúng ta biết vị trí các cơ quan của từng loại

gia súc, từ đó dùng các ph-ơng pháp sờ, nắn, gõ, nghe để chẩn đoán bệnh, đồng thời biết các biến đổi tổ chức của con bệnh

- Môn sinh lý bệnh: giúp chúng ta giải thích các quá trình bệnh lý, từ đó biết trạng

thái sinh lý bình th-ờng và trạng thái bệnh lý của gia súc

- Môn giải phẫu bệnh: cung cấp những kiến thức về sự biến đổi vi thể tổ chức cơ

thể d-ới tác động của mầm bệnh

- Môn chẩn đoán bệnh: biết đ-ợc vị trí và các ph-ơng pháp chẩn đoán, từ đó có thể

chẩn đoán bệnh một cách chính xác

- Môn ngoại khoa: giúp ta ph-ơng pháp điều trị bệnh ngoại khoa, vì có những bệnh

nội khoa vẫn phải dùng kết hợp với ph-ơng pháp ngoại khoa để can thiệp

- Môn d-ợc lý: biết đ-ợc tính chất, tác dụng và liều l-ợng của từng loại thuốc, từ đó kê

đơn thuốc cho con vật nhằm đem lại hiệu quả cao trong điều trị bệnh

- Môn vệ sinh gia súc: giúp chúng ta nắm đ-ợc các kiến thức về vệ sinh, nuôi

d-ỡng, chăm sóc và sử dụng gia súc một cách hợp lý

Trang 4

Phần thứ nhất

đại c-ơng về bệnh nội khoa gia súc

Ch-ơng 1 Đại c-ơng về điều trị học)

I Khái niệm về điều trị học

Điều trị học là khoa học làm hồi phục cơ thể gia súc ốm trở lại khoẻ mạnh bình th-ờng Điều trị học chủ yếu dùng các biện pháp sau:

+ Dùng thuốc: Tuỳ từng loại bệnh khác nhau mà dùng các loại thuốc khác nhau

Thuốc dùng để điều trị bệnh cho gia súc bằng nhiều con đ-ờng khác nhau nh-: uống, tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch, tiêm vào xoang, thụt Thuốc dùng để điều trị bệnh là các loại thuốc nh- kháng sinh, vitamin, các loại thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm và cả thuốc nam

+ Dùng hoá chất: Có thể dùng một số loại hoá chất để điều trị bệnh nội khoa cho

gia súc nh-: dùng xanh methylen trong điều trị trúng độc HCN; dùng Na2SO4, MgSO4 để

điều trị các bệnh viêm ruột, bội thực dạ cỏ

+ Dùng lý liệu pháp: Dùng ánh sáng, điện, n-ớc để điều trị bệnh cho gia súc

+ Hộ lý: Ngoài việc dùng thuốc và các ph-ơng pháp trên, chăm sóc nuôi d-ỡng gia

súc ốm là một khâu hết sức quan trọng Chăm sóc, nuôi d-ỡng tốt kết hợp với điều trị bệnh

sẽ mang lại hiệu quả điều trị cao

II Những nguyên tắc cơ bản của điều trị học

Điều trị học hiện đại kế thừa sự nghiệp của các nhà Y học lỗi lạc (Botkin, Pavlop ) Dựa trên quan điểm cơ bản “Cơ thể là một khối thống nhất, hoàn chỉnh, luôn luôn liên hệ chặt chẽ với ngoại cảnh và chịu sự chỉ đạo của thần kinh trung -ơng” Với sự tiến bộ không ngừng của sinh học, y học, điều trị luôn luôn thay đổi về ph-ơng pháp và kỹ thuật Tuy vậy, vẫn có những nguyên tắc không thay đổi và luôn luôn đúng mà ng-ời thầy thuốc phải nắm vững Những nguyên tắc chính nh- sau:

2.1 Nguyên tắc sinh lý

Chúng ta thấy rằng, mọi hoạt động của cơ thể đều chịu sự chỉ đạo của thần kinh để thích nghi với ngoại cảnh luôn luôn biến đổi, để nâng cao sức chống đỡ bệnh nguyên mà ta gọi chung là phản xạ bảo vệ cơ thể Bao gồm: hiện t-ợng thực bào, quá trình sinh tế bào, mô bào mới, hình thành miễn dịch, giải độc Do vậy, trong quá trình điều trị bệnh chúng ta phải tạo điều kiện thuận lợi cho cơ thể thích nghi để nâng cao khả năng chống đỡ bệnh tật Chính vì vậy, tuỳ từng bệnh cụ thể mà ta phải điều chỉnh khẩu phần ăn, chú ý đến bầu tiểu khí hậu, những kích thích của ngoại cảnh Mặt khác, phải có khẩu phần ăn thích hợp để nâng cao sức đề kháng của cơ thể Có nh- vậy hiệu quả điều trị mới cao

Trang 5

2.2 Nguyên tắc chủ động tích cực

Nguyên tắc này đòi hỏi cán bộ thú y phải có trách nhiệm với nghề nghiệp Khi phát hiện bệnh cần phải:

- Can thiệp sớm, tìm biện pháp tốt nhất để điều trị

Ví dụ: Trong bệnh viêm phổi bê, nghé có 2 ph-ơng pháp điều trị:

+ Dùng kháng sinh tiêm bắp

+ Dùng kháng sinh kết hợp với novocain phong bế hạch sao

Trong hai ph-ơng pháp này thì ph-ơng pháp dùng kháng sinh kết hợp với phong bế hạch sao mang lại hiệu quả cao hơn Vì vậy, chọn ph-ơng pháp thứ hai để điều trị

- Có kiến thức chuyên môn vững vàng, có nh- vậy mới suy đoán và phòng ngừa đ-ợc những tai biến xảy ra trong quá trình bệnh Mặt khác, phải năng động, sáng tạo, dựa trên nguyên tắc điều trị mà sáng tạo phù hợp với điều kiện cụ thể để hiệu quả điều trị bệnh cao

Ví dụ: Bệnh ch-ớng hơi dạ cỏ cấp tính có thể dẫn đến ngạt thở mà chết Do vậy,

trong điều trị cần phải theo dõi sự tiến triển của quá trình lên men sinh hơi trong dạ cỏ, từ đó nhanh chóng thoát hơi dạ cỏ cho gia súc bệnh

2.3 Nguyên tắc tổng hợp

Trong điều trị bệnh, muốn thu đ-ợc kết quả cao, chúng ta không nên chỉ sử dụng một loại thuốc, một biện pháp điều trị mà phải dùng đồng thời các biện pháp tác động lên con vật

Ví dụ: trong bệnh bội thực dạ cỏ, ngoài biện pháp tiêm pilocarpin tăng nhu động dạ

cỏ, hay tiêm NaCl 10% tăng tuần hoàn cục bộ, ta còn có thể phẫu thuật ngoại khoa để lấy bớt chất chứa trong dạ cỏ ra

2.4 Nguyên tắc điều trị theo từng cơ thể

Cùng một loại kích thích bệnh nguyên, nh-ng đối với từng cơ thể, sự biểu hiện bệnh

lý khác nhau Sự khác nhau này là do phản ứng của từng cơ thể khác nhau, do cơ năng bảo

vệ và loại hình thần kinh của từng con vật khác nhau Mặt khác, giống, loài khác nhau, khối l-ợng khác nhau, con đực và con cái cũng chịu đựng những liều thuốc khác nhau trong quá trình điều trị Do vậy, trong điều trị bệnh cho gia súc, ta cần phải chú ý tới từng trạng thái của con bệnh, không nên chỉ sử dụng một loại thuốc cho một con bệnh, hay một loại thuốc cho tất cả các con bệnh, mà cần phải trực tiếp quan sát và khám bệnh cho từng con gia súc ốm, từ đó có những liệu pháp điều trị phù hợp với từng cơ thể bệnh

Ví dụ: Trong bệnh viêm bàng quang có hai tr-ờng hợp: viêm tắc và viêm không tắc

Hai tr-ờng hợp này có ph-ơng pháp điều trị khác nhau: nếu viêm tắc thì không đ-ợc dùng thuốc lợi tiểu, còn viêm không tắc thì dùng đ-ợc Nh- vậy, muốn tránh tai biến xảy ra khi dùng thuốc lợi tiểu thì bác sỹ phải trực tiếp khám và điều trị cho từng con bệnh

Trang 6

2.5 Điều trị phải có kế hoạch

Kế hoạch điều trị bệnh là một trong những khâu rất quan trọng Tuỳ theo tình trạng bệnh nặng hay nhẹ, cấp tính hay mãn tính mà ta xây dựng kế hoạch điều trị bệnh cụ thể Muốn có kế hoạch điều trị bệnh cụ thể, phải dựa vào các nguyên tắc sau:

2.5.1 Biết bệnh

Biết bệnh, về ph-ơng diện điều trị học còn là biết khả năng của y học hiện nay có

điều trị đ-ợc bệnh đó không Nếu là tr-ờng hợp bệnh thuộc loại có thể điều trị khỏi hẳn, ta phải khẩn tr-ơng tiến hành điều trị Nếu tr-ờng hợp bệnh không có khả năng chữa đ-ợc thì cho loại thải gia súc

2.5.2 Biết con bệnh

Biết bệnh cũng ch-a đủ để điều trị bệnh, mà còn cần phải biết con bệnh (tình trạng sức khoẻ, tuổi, giống ) Trong việc điều trị bệnh, ng-ời thầy thuốc có vai trò rất quan trọng, phải có kiến thức y học rộng, phải nắm đ-ợc các kiến thức tối thiểu của các chuyên khoa khác, từ đó có kiến thức điều trị bệnh theo từng con bệnh cụ thể

2.5.3 Biết thuốc

Thầy thuốc phải phải biết rõ thuốc và ph-ơng pháp sử dụng để áp dụng cho đúng, nhằm đem lại hiệu quả tối -u Cụ thể, cần phải biết đ-ợc d-ợc tính, liều l-ợng, khả năng tác dụng của thuốc, cách sử dụng thuốc

2.6 Phải theo dõi chặt chẽ trong điều trị

2.6.1 Theo dõi tác dụng của thuốc

Phải theo dõi chặt chẽ xem thuốc có tác dụng hay không Cần chú ý khi dùng thuốc

đúng quy cách, đúng bệnh nh-ng bệnh vẫn không thuyên giảm, không khỏi Đối với tr-ờng hợp này ta phải kiểm tra lại cách sử dụng thuốc, pha chế thuốc, hạn sử dụng, chế độ

ăn uống, nghỉ ngơi của con vật

2.6.2 Dùng nhiều thuốc cùng một lúc

Khi dùng nhiều thuốc cùng một lúc phải l-u ý đến khả năng t-ơng kỵ thuốc T-ơng

kỵ của thuốc là ảnh h-ởng qua lại giữa hai hay nhiều vị thuốc khi dùng với nhau, dẫn tới

sự biến đổi một phần hoặc toàn bộ tính chất lý, hoá học của thuốc, hoặc giảm tác dụng chữa bệnh của vị thuốc chính trong đơn điều trị

Tr-ớc khi pha chế các loại thuốc với nhau, cần nghiên cứu kỹ thành phần của thuốc

có t-ơng kỵ hay không

2.6.3 Theo dõi các tai biến có thể xảy ra

Khi điều trị cho con vật, có những nguy hiểm xảy ra do con bệnh, nh-ng cũng có nguy hiểm xảy ra do thuốc Có những nguy hiểm ta l-ờng tr-ớc đ-ợc, nh-ng không có giải pháp nào hơn đ-ợc, nh-ng cũng có những tai biến xảy ra đột ngột do dùng thuốc quá liều

Trang 7

Điều đáng chú ý là, đối với những tr-ờng hợp không phải quá liều tối đa quy định trong d-ợc lý, mà quá liều so với tình trạng con bệnh Do vậy, ta phải theo dõi chặt chẽ con vật trong quá trình điều trị

III Phân loại điều trị học

Mỗi loại bệnh đều có những nguyên nhân tác động riêng Dựa trên tính chất, tác nhân gây bệnh và cơ chế sinh bệnh, ng-ời ta chia điều trị ra làm 4 loại

3.1 Điều trị theo nguyên nhân bệnh

Đây là ph-ơng pháp điều trị thu đ-ợc hiệu quả cao nhất Khi ta xác định đúng nguyên nhân gây bệnh thì thời gian điều trị ngắn, con vật mau lành bệnh, nhanh chóng bình phục sau điều trị

Ví dụ: - Tr-ờng hợp gia súc bị trúng độc sắn (HCN), có thể can thiệp bằng cách

tiêm xanh methylen 1%, gây nôn, uống n-ớc đ-ờng

- Gia súc bị ỉa chảy do trúng độc thức ăn thì dùng ph-ơng pháp tẩy rửa ruột

3.2 Điều trị theo cơ chế sinh bệnh

Quá trình sinh bệnh trải qua nhiều giai đoạn khác nhau Nghiên cứu về cơ chế sinh bệnh giúp chúng ta đánh giá đ-ợc hậu quả sẽ xảy ra ở các giai đoạn kế tiếp Vì vậy, khi tiến hành điều trị theo cơ chế sinh bệnh chính là nhằm cắt đứt một hay nhiều giai đoạn gây bệnh để đối phó với sự tiến triển của bệnh theo các h-ớng khác nhau

Ví dụ: Trong bệnh ch-ớng hơi dạ cỏ, vi khuẩn làm thức ăn lên men sinh nhiều hơi

Bình th-ờng, các khí này đ-ợc thải ra qua 3 con đ-ờng (thấm vào máu, ợ hơi, theo phân ra ngoài) Nếu một trong ba con đ-ờng thoát hơi bị trở ngại, đồng thời vi khuẩn hoạt động mạnh làm quá trình sinh hơi nhanh, dẫn đến dạ cỏ bị ch-ớng hơi Khi điều trị ta phải hạn chế sự hoạt động của vi khuẩn, loại trừ thức ăn dễ lên men sinh hơi trong dạ cỏ, hồi phục lại các đ-ờng thoát hơi

3.3 Điều trị theo triệu chứng

Đây là loại điều trị th-ờng hay sử dụng trong thú y Việc chẩn đoán chính xác bệnh cho gia súc là một công việc rất khó, bởi đối t-ợng điều trị không biết nói, chủ gia súc lại th-ờng không quan tâm theo dõi con bệnh Để nâng cao sức đề kháng của gia súc, hạn chế mức độ tiến triển của bệnh, chúng ta vẫn phải điều trị theo triệu chứng lâm sàng thể hiện trên con vật, từ đó vừa kết hợp điều trị, vừa tìm nguyên nhân gây bệnh

Ví dụ: Khi gia súc bị ỉa chảy, mất n-ớc ch-a rõ nguyên nhân thì tr-ớc hết ta phải

cung cấp n-ớc, kết hợp tiêm các thuốc trợ lực cho gia súc

3.4 Điều trị mang tính chất bổ sung

Loại điều trị này dùng cho những bệnh xảy ra do cơ thể thiếu một số chất gây nên Trong quá trình chăm sóc nuôi d-ỡng, khẩu phần ăn của gia súc không hợp lý, hoặc do gia

Trang 8

súc kém hấp thu nên thiếu một số chất cần thiết cho cơ thể Phải nhanh chóng bổ sung các chất mà cơ thể gia súc đang thiếu để gia súc sinh tr-ởng và phát triển tốt

Ví dụ: - Bổ sung Fe trong bệnh thiếu máu ở lợn con

- Bổ sung Ca, P trong bệnh còi x-ơng, mềm x-ơng

- Bổ sung các nguyên tố vi l-ợng trong bệnh thiếu các nguyên tố vi l-ợng

IV Điều trị bằng kích thích phi đặc hiệu

Đây là ph-ơng pháp dùng protein lạ đ-a vào cơ thể, nhằm mục đích nâng cao sức đề kháng của cơ thể Ph-ơng pháp này không có tính chất điều trị đặc hiệu đối với một loại bệnh nào Đây là ph-ơng pháp đem lại hiệu quả điều trị cao nh-ng rất đơn giản và rẻ tiền Trong điều trị ng-ời ta th-ờng dùng các ph-ơng pháp sau:

4.1 Tổ chức liệu pháp

Đây là ph-ơng pháp do Filatop sáng lập năm 1933

Nguyên lý: Những mô bào, tế bào thực vật hay động vật khi tách khỏi cơ thể thì

ch-a ngừng trao đổi chất ở mức độ nhất định, khi đặt những mô bào, tế bào này vào điều kiện bất lợi thì những mô bào này sẽ sản sinh ra một chất duy trì sự sống ở mức độ tối thiểu Những chất đó gọi là kích sinh tố Bản chất của chúng là axit hữu cơ (axit dicacbonic, oxydicacbonic hoặc axit mạch vòng không bão hoà) Khi đ-a vào trong cơ thể,

nó kích thích thần kinh trung -ơng và thần kinh thực vật, từ đó hoạt hoá các men trong quá trình trao đổi chất, kích thích sản sinh hoormon, hình thành miễn dịch, xúc tiến tiêu hoá, hấp thu, kích thích cơ quan tạo máu, tăng tác dụng điều trị khi kết hợp với kháng sinh

- Điều chế: chế thành dạng bột, hoặc dạng dung dịch Ng-ời ta lấy gan, lá lách, dịch

hoàn, buồng trứng, nhau thai để trong tủ lạnh 2 - 40C trong thời gian 6 - 7 ngày Sau đó lấy ra nghiền với n-ớc sinh lý theo tỷ lệ 1/10 rồi lọc lấy n-ớc trong Hấp tiêu độc ở nhiệt

độ 1200C trong 1 giờ Nếu dùng cho ăn thì cắt nhỏ, sấy khô, nghiền thành bột bổ sung vào thức ăn cho gia súc hàng ngày

- ứng dụng điều trị: Đặc trị các bệnh mãn tính nh-: loét dạ dày, vết th-ơng điều trị

lâu ngày, chống còi cọc, suy dinh d-ỡng, thiếu máu

4.2 Protein liệu pháp

Đây là ph-ơng pháp dùng protein tiêm vào cơ thể để điều trị bệnh cho gia súc Các loại protit khác nhau nh-: lòng trắng trứng hay sữa đã tách bơ

Nguyên lý: khi protein vào cơ thể sẽ phân giải thành các đoạn polypeptit, các loại

amino axit, kích thích chức năng phòng vệ của cơ thể và làm tăng bạch cầu, đặc biệt bạch cầu đa nhân trung tính, tăng thực bào và tăng quá trình trao đổi chất trong cơ thể

Khi tiêm protein vào cơ thể sẽ xảy ra 2 giai đoạn:

- Giai đoạn phản ứng: Đây là giai đoạn cơ thể có những phản ứng cục bộ và toàn

thân Thể hiện nh-: tại nơi tiêm có thể s-ng, nóng, đau, thân nhiệt tăng; kiểm tra máu thấy

Trang 9

bạch cầu trung tính tăng; hô hấp tăng; nhịp tim, huyết áp tăng Thời gian này kéo dài từ 6

-10 giờ sau khi tiêm

- Giai đoạn hồi phục: Cơ thể dần trở lại bình th-ờng, không sốt, không viêm cục

bộ Kiểm tra máu có nhiều lâm ba cầu Cơ thể dần dần hồi phục và trở lại bình th-ờng

ứng dụng: Protein liệu pháp đ-ợc ứng dụng điều trị các ổ viêm nh-: viêm vú, viêm

tử cung, áp xe, viêm phế quản, viêm phổi

Chống chỉ định: Không dùng cho gia súc mắc các bệnh về tim, gan, thận Vì khi

đ-a protein lạ vào thì cơ thể có phản ứng dị ứng, bệnh càng nặng thêm

Loại protein dùng trong điều trị: lòng trắng trứng, sữa tách bơ

Liều l-ợng: lợn: 25 - 50ml/con; trâu, bò: 70 - 90 ml/con; chó 10 - 20ml/con Tiêm

d-ới da Cách 2 - 3 ngày tiêm 1 lần, liệu trình điều trị 2 - 3 lần

Ví dụ: Trong thực tế, ng-ời ta dùng lòng trắng trứng gà kết hợp với penicillin điều

trị bệnh đóng dấu lợn cho kết quả cao

4.3 Protein thủy phân

Dùng ph-ơng pháp protein thuỷ phân để điều trị cho gia súc sẽ an toàn hơn ph-ơng pháp protein liệu pháp, bởi protein có thành phần phân tử lớn, các mạch polypeptit có tính

đặc hiệu đối với từng cơ thể và từng loài, do vậy khi dùng ph-ơng pháp này có thể sẽ gây

dị ứng hoặc gây sốc cho gia súc

Ng-ời ta thuỷ phân protein bằng HCl hoặc men pepsin ở nhiệt độ cao để phân huỷ polypeptit thành axit amin

Công thức thuỷ phân nh- sau:

HCl d = 1,19 5ml

N-ớc cất 1000 ml Tuỳ từng loại bệnh và tuỳ từng cơ quan khác nhau, ng-ời ta có thể sử dụng các mô bào t-ơng ứng trong điều trị, nhằm đem lại hiệu quả cao nhất

ứng dụng: Hiện nay, ng-ời ta đã điều chế ra hemolizat để chống còi cọc cho gia

súc Hemolizat đ-ợc điều chế nh- sau:

Lấy 1000 ml máu + 100 ml HCl 0,1 N đem thuỷ phân, lọc rồi hấp tiệt trùng, cho gia súc uống

Tác dụng: Cũng giống nh- protein liệu pháp, nh-ng khác là có thành phần hữu hình

của máu bị phân huỷ nên nó kích thích cơ quan tạo máu sản sinh nhiều hồng cầu mới,

đ-ợc dùng điều trị suy dinh d-ỡng, chống thiếu máu, phòng bệnh lợn con ỉa phân trắng

Trang 10

4.4 Huyết liệu pháp

Đây là ph-ơng pháp dùng máu cùng loài, khác loài hay máu tự thân để tiêm cho con vật Cách điều trị giống nh- protein liệu pháp, nh-ng phức tạp hơn vì ngoài protein còn có thành phần hữu hình, do vậy ngoài chức năng kích thích đặc hiệu còn kích thích cơ quan tạo máu sản sinh ra hồng cầu và bạch cầu

Có các loại huyết liệu pháp sau:

- Dùng máu cùng loài Ví dụ: máu lợn tiêm cho lợn, máu trâu tiêm cho trâu

- Dùng máu khác loài Ví dụ: máu bò tiêm cho lợn, máu gà tiêm cho chó

- Dùng máu tự thân, ngoài protein nó còn có các kháng nguyên đặc hiệu của cơ thể,

do đó có tác dụng tốt trong điều trị bệnh

ứng dụng:

- Dùng điều trị các bệnh có tính chất cục bộ nh- các ổ viêm, áp xe

- Phòng và trị các bệnh khác nh-: ỉa chảy, viêm phổi, lợn con phân trắng

Liều l-ợng: (ml/con)

- Máu khác loài : Gia súc lớn: 15 - 20 ml, gia súc nhỏ: 1 - 3 ml

- Máu cùng loài : Gia súc lớn: 20 - 25 ml, gia súc nhỏ: 3 - 5 ml

- Máu tự thân : Gia súc lớn: 50 - 70 ml, gia súc nhỏ: 5 - 10 ml

Liệu trình tiêm 2 - 3 lần, cách 2 ngày tiêm 1 lần Để chủ động sử dụng và phòng hiện t-ợng đông vón máu, ng-ời ta th-ờng dùng chất chống đông xitrat natri 5%, pha với

tỷ lệ 1/10, để tủ lạnh 2 - 3 ngày

V Điều trị bằng Novocain

Novocain do Einhorn và Ullfelder tìm ra gồm 250 loại gần giống nhau Loại chúng

ta th-ờng dùng là procain Novocain khi vào cơ thể sẽ thuỷ phân thành 2 chất:

+ Axit Para amino benzoic (giúp quá trình tổng hợp axit folic)

+ Dietyl amino etanol (phần này không có tác dụng gì và đ-ợc thải ra ngoài)

Novocain có thể đ-a vào cơ thể gia súc bằng nhiều con đ-ờng khác nhau nh-: cho uống, tiêm nội bì, tiêm d-ới da, tiêm bắp thịt, tiêm tĩnh mạch, tiêm động mạch, phong bế, gây tê, tiêm vào màng bụng, khí quản Các đ-ờng cho thuốc khác nhau sẽ có tác dụng khác nhau Novocain có tác dụng kích thích nhẹ, xúc tiến sự hồi phục của cơ năng thần kinh, giảm những kích thích bệnh lý từ ổ bệnh lên vỏ đại não, cắt đứt vòng tuần hoàn ác tính, cải thiện dinh d-ỡng ở mô bào Novocain đ-ợc dây thần kinh ở nơi tiêm hấp thu sẽ có tác dụng làm giảm đau Ngoài ra novocain còn điều tiết cơ năng của mạch quản, làm cho hành tuỷ và vỏ đại não đ-ợc nghỉ ngơi

Trang 11

Novocain có thể kết hợp với kháng sinh điều trị nhiều bệnh, đặc biệt dùng để phong

bế các hạch, ngăn chặn các xung động bệnh lý truyền về thần kinh trung -ơng, làm cho cơ thể dần dần đ-ợc hồi phục trở lại Trong thực tế novocain đ-ợc dùng nh- sau:

5.1 Phong bế dây thần kinh phó giao cảm (thần kinh mê tẩu)

Vị trí: Chia đoạn cổ làm 3 phần, điểm

phong bế thứ nhất ở phía d-ới 1/3 đoạn cổ

ứng dụng: Điều trị các bệnh ở đ-ờng hô hấp trên và đ-ờng tiêu hoá d-ới Ví dụ:

viêm mũi, viêm họng, viêm thanh quản, viêm thực quản, viêm phổi )

5.2 Phong bế hạch sao

Phong bế hạch sao đồng thời cũng là phong bế hạch cổ d-ới vì hạch cổ d-ới nằm ở sát hạch sao Hạch sao và hạch cổ d-ới nằm ở tr-ớc cửa lồng ngực và phía trên x-ơng s-ờn 1

- Vị trí: Vị trí đâm kim là giao điểm của hai đ-ờng: từ đốt cổ 7 kẻ một đ-ờng vuông

góc với mặt đất, từ x-ơng s-ờn 1, 2 kẻ một đ-ờng song song với mặt đất

- Cỡ kim: kim 18, có độ dài 8 - 12 cm

- H-ớng đâm kim: đâm kim tr-ớc x-ơng bả vai, d-ới đốt cổ 7

Vị trí phong bế hạch sao ở trâu, bò, lợn

- Cách tiến hành: Sau khi xác định đ-ợc vị trí đối với từng loại gia súc ta kéo chân

tr-ớc của gia súc về phía sau hết cỡ Dùng kim dài 8 -12 cm, đâm kim từ tr-ớc ra sau và chếch từ d-ới lên trên, sau đó xoay ngang mũi kim theo dọc thân con vật và ấn hết cỡ kim

Vị trí phong bế thần kinh mê tẩu

Trang 12

Đối với gia súc nhỏ để nằm, độ sâu của kim 5 - 6 cm Dùng novocain ở nồng độ 0,25 - 0,5% với liều l-ợng từ 150 - 200 ml

- ứng dụng: dùng để điều trị các bệnh trong xoang ngực: viêm ngoại tâm mạc, viêm

nội tâm mạc, viêm phổi, viêm màng phổi

Đối với ngựa vị trí xác định bởi hình tam giác,

trong đó: đỉnh của tam giác là u vai, còn 2 đáy là khớp

vai và mỏm khuỷu Trên tam giác đó ta kẻ một đ-ờng

trung tuyến, chia đ-ờng trung tuyến ra làm 3 phần

bằng nhau Vị trí phong bế là 1/3 phía d-ới của đ-ờng

trung tuyến H-ớng kim từ sau ra tr-ớc, từ d-ới lên

trên Dùng novocain 0,5% liều 150 ml

5.3 Phong bế hạch cổ d-ới ở ngựa

+ Vị trí: Từ mỏm ngang đốt cổ 7 kẻ

đ-ờng vuông góc với mặt đất Từ x-ơng s-ờn 1

kẻ đ-ờng ngang song song với đốt cổ 7 Vị trí

đâm kim cách đốt cổ 7 từ 6 - 7cm và cách

x-ơng s-ờn 1 từ 3,5 - 4,5cm

+ H-ớng kim: vuông góc với thân của gia súc

+ Độ sâu của kim: 4 - 6cm

+ Nồng độ Novocain: 0,25% - 0,5%

+ Liều l-ợng: 150 - 200ml/ lần

+ ứng dụng: điều trị các bệnh trong xoang ngực

5.4 Phong bế dây giao cảm trên màng phổi

- Mục đích: ngăn chặn một số kích thích bệnh lý tới đ-ờng hô hấp và tiêu hoá (dạ

dày, ruột, phổi) Đây là ph-ơng pháp chủ yếu đối với thần kinh giao cảm, đồng thời cũng

là sự phong bế đám rối thần kinh tuỵ tạng trong xoang bụng

- Vị trí phong bế: đối với ngựa phong bế cả 2 bên ngực Điểm phong bế là giao điểm

của 2 đ-ờng: gian s-ờn cuối cùng 17 - 18 và mép d-ới cơ dài l-ng Trâu, bò phong bế một bên ngực phải Điểm phong bế là gian s-ờn 12 - 13 và mép d-ới cơ dài l-ng

- Ph-ơng pháp tiến hành: Đâm kim chếch một góc so với mặt ph-ơng nằm ngang

h-ớng về d-ới cột sống Khi kim chạm mặt bên cột sống, ta rút kim ra 1 cm, đ-a kim lên một góc 5 - 100, và đâm sâu thêm 1 - 1,5 cm

Trang 13

- ứng dụng: Điều trị các bệnh trong xoang ngực và bụng nh-: viêm phổi, viêm

màng phổi, ch-ớng hơi dạ cỏ, viêm màng bụng, đau bụng ngựa

5.5 Phong bế bao thận

- Mục đích: Làm giảm kích thích bệnh lý đến các khí quan trong xoang bụng, sinh

dục và tiết niệu Phong bế bao thận tức là phong bế đám rối thận, đám rối treo tràng, đám rối mặt trời

+ Trâu, bò: Chủ yếu là phong bế thận phải

- Vị trí: giao điểm của 2 đ-ờng: mỏm ngang đốt hông 1 và sau x-ơng s-ờn cuối cùng,

cách cột sống 8 - 10 cm

- H-ớng kim: đâm vuông góc với mặt da, sâu 8 - 11cm

- Cỡ kim: độ dài của kim 10 - 12cm, đ-ờng kính 1,5mm

+ Ngựa: Phong bế cả 2 bên nh-ng vị trí khác nhau

- Vị trí phong bế thận phải là giao điểm của 2 đ-ờng: khe s-ờn cuối cùng và cách

sống l-ng 10 -12 cm

- H-ớng kim: Đâm hơi chếch về phía tr-ớc, sâu 8 - 10 cm

- Cỡ kim: độ dài của kim 10 - 12cm, đ-ờng kính 1,5mm

- Vị trí phong bế thận trái là giao điểm của 2 đ-ờng: mỏm ngang đốt hông 1, sau

x-ơng s-ờn cuối cùng, cách cột sống 8 -10 cm

- H-ớng kim: Đâm kim thẳng góc với mặt da, sâu 6 - 8 cm

- Cỡ kim: độ dài của kim 10 - 12cm, đ-ờng kính 1,5mm

- Nồng độ novocain: 0,5%

- Liều l-ợng: 0,5 ml/1 kg thể trọng

- ứng dụng: điều trị các bệnh trong xoang bụng, các bệnh ở hệ tiết niệu nh-:

Ch-ớng hơi dạ cỏ, ruột, dạ dày; bội thực dạ cỏ; nghẽn dạ lá sách; viêm thận, viêm bàng quang, viêm đ-ờng sinh dục

5.6 Tiêm novocain vào mạch quản

- Mục đích: Dùng novocain tiêm vào mạch quản nhằm mục đích phong bế sự nhận

cảm của vách mạch quản, có tác dụng giảm các kích thích bệnh lý, làm giảm phản ứng mạch quản ở cục bộ, làm giảm kích thích bệnh lý tới thần kinh trung -ơng Khi tiêm novocain vào cơ thể sẽ mau lành vết th-ơng vì trong thành phần của novocain có PABA PABA giúp cho sự tái sinh mô bào mới Nếu kết hợp novocain với kháng sinh sẽ kéo dài thời gian tác dụng của thuốc

Novocain đ-ợc tiêm vào động mạch, tĩnh mạch gia súc với nồng độ 0,25%; 0,5%; 1% và th-ờng đ-ợc dùng kết hợp với kháng sinh

Trang 14

Khi tiêm novocain vào máu sẽ làm tăng một số chỉ tiêu máu nh-: bạch cầu trung tính tăng, tăng tần số hô hấp, tăng tần số tim, tăng sự bài tiết và tăng quá trình trao đổi chất, nh-ng quá trình này chỉ diễn ra khoảng 20 phút, sau đó trở lại bình th-ờng

- ứng dụng: Ng-ời ta dùng novocain kết hợp với kháng sinh để điều trị một số bệnh

nh-: viêm phổi, thận, bàng quang, vú, khớp, tuyến n-ớc bọt

- Liều l-ợng: Dùng liều 0,1 - 0,15 g/100 kg thể trọng, pha novocain ở nồng độ 0,25;

0,5% với n-ớc cất rồi hấp tiêu độc Khi tiếp vào mạch quản cần chú ý tiếp với tốc độ chậm hơn tiếp n-ớc

VI Điều trị bằng yếu tố vật lý (lý liệu pháp)

Ng-ời ta th-ờng sử dụng các yếu tố vật lý nh-: ánh sáng, nhiệt độ, dòng điện, n-ớc

để điều trị bệnh Trong quá trình điều trị, các yếu tố này thông qua phản xạ thần kinh, làm tăng c-ờng trao đổi chất cục bộ, tăng tuần hoàn cục bộ, tiêu viêm, giảm đau cục bộ, tăng quá trình lành vết th-ơng Dùng các ph-ơng pháp điều trị sau:

6.1 Điều trị bằng ánh sáng

6.1.1 ánh sáng tự nhiên

- Cơ chế: Lợi dụng ánh sáng mặt trời có tia hồng ngoại và tử ngoại có tác dụng

chuyển 7 Dehydrocolesterol thành vitamin D3 Vitamin D3 giúp cho quá trình hấp thu canxi và quá trình tạo x-ơng Ngoài ra còn tác dụng gây xung huyết mạch quản ngoại biên, làm tăng c-ờng tuần hoàn máu, tăng trao đổi chất, diệt vi khuẩn ngoài da và môi tr-ờng vì nó làm phân huỷ protit của vi trùng

- ứng dụng điều trị: ph-ơng pháp này đ-ợc ứng dụng rộng rãi để điều trị bệnh còi

x-ơng, mềm x-ơng, chữa ung nhọt, chàm da, phòng bại liệt tr-ớc và sau khi đẻ, lợn con ỉa phân trắng

Thời gian tắm nắng: 30 phút - 5 giờ / ngày

Có thể tắm nắng trong khoảng thời gian sau:

Mùa hè: buổi sáng 6 - 10 h

buổi chiều 3 - 6 h Mùa đông: buổi sáng 8 - 12 h

buổi chiều 1 - 3 h

6.1.2 ánh sáng nhân tạo

Th-ờng dùng ánh sáng điện th-ờng, đèn hồng ngoại hoặc đèn tử ngoại Đối với

từng loại ánh sáng khác nhau ta có ph-ơng pháp điều trị khác nhau:

* ánh sáng điện th-ờng

Dùng đèn Soluse có công suất 300 - 1000 W đặt trong các phòng điều trị hoặc l-u

động Sức nóng của tóc đèn lên tới 2500 - 28000C

Trang 15

- Cách chiếu: Khi chiếu để đèn cách da gia súc 0,5 - 0,7 m Thời gian chiếu từ 25 -

40 phút Ngày chiếu 1 - 2 lần

- Công dụng: Tập trung ánh sáng vào cục bộ, làm cho nơi đ-ợc chiếu xung huyết có

tác dụng tiêu viêm, giảm đau

- ứng dụng: Dùng điều trị các bệnh nội khoa nh-: viêm phổi, viêm màng phổi,

phòng bệnh lợn con phân trắng Đối với ngoại khoa ta dùng để điều trị các bệnh viêm cơ, viêm khớp, chấn th-ơng

*Đèn hồng ngoại

Đây là loại ánh sáng phát ra do đốt nóng dây may so của các lò s-ởi điện, khi may so

nóng đỏ thì nhiệt l-ợng phát ra 300 - 7000C và có làn sóng dài 3 - 5 m

- Cách dùng: dùng nh- ánh sáng điện th-ờng, nh-ng có độ chiếu rất sâu Khi chiếu

để cách mặt da của gia súc 50 -70 cm, mỗi lần chiếu 20 - 40 phút

- Tác dụng: Dùng điều trị các vết th-ơng nằm sâu trong cơ thể

* Đèn tử ngoại

Phát ra từ bóng đèn thạch anh Trong bóng đèn có chứa khí Ar (Ac gông) và thuỷ

ngân Hơi thuỷ ngân có áp suất là 1/1000 atmotfe

- Cơ chế: Khi dòng điện chạy qua thì khí Ar sinh ra hiện t-ợng điện ly và phóng

điện tử bắn vào các phân tử của hơi thủy ngân làm cho một phần phân tử của thuỷ ngân ion hoá, còn một phần phát ra ánh sáng, ánh sáng này chính là tia tử ngoại

- Tác dụng: Làm biến đổi 7 hydrocolesterol thành vitamin D3 và elgosterol thành vitamin D2, làm phân huỷ protit, vì vậy có tác dụng sát trùng, tiêu viêm Ngoài ra còn làm giãn mao quản, xúc tiến quá trình tuần hoàn và trao đổi chất của cơ thể, làm tăng thực bào

- Cách chiếu:

+ Đối với đại gia súc: xác định hàm l-ợng ánh sáng bằng cách dùng tấm bìa dài 20

cm, rộng 7 cm, có đục 5 lỗ, mỗi lỗ có diện tích 1 cm2 Đặt tấm bìa lên thân gia súc Lấy tấm bìa khác che và lần l-ợt cho hở từng lỗ một rồi chiếu 3 giờ liền đến thời gian mặt da

đỏ lên thì thôi

+ Tiểu gia súc: Chiếu toàn đàn, thời gian từ 10 - 15 phút, cách xa 1 m, ngày chiếu 3 lần

* Những chú ý khi chiếu đèn tử ngoại:

+ Sau khi chiếu xong phải để gia súc ở nơi thoáng khí, vì đèn chiếu sinh ra khí ozon (O3) kích thích niêm mạc, nhất là niêm mạc đ-ờng hô hấp

+ Trong khi chiếu tia tử ngoại cho gia súc, phải đeo kính chống tia sáng tử ngoại vì

nó kích thích thần kinh thị giác và tế bào gậy của mắt, có hại cho mắt

Trang 16

6.2 Điều trị bằng dòng điện

Cơ thể con ng-ời cũng nh- cơ thể động vật đều là môi tr-ờng dẫn điện do có n-ớc, các phân tử keo và các tinh thể Chính vì vậy ng-ời ta có thể dùng dòng điện để điều trị bệnh Trong điều trị bệnh cho gia súc, th-ờng dùng các ph-ơng pháp sau:

* Sử dụng dòng điện một chiều

Sử dụng ph-ơng pháp này thông qua hệ thống nắn dòng mà dòng điện xoay chiều chuyển thành dòng điện một chiều, với điện thế 60 V và c-ờng độ dòng điện là 60 A

- Ph-ơng pháp tiến hành: Dùng 2 miếng vải gạc nhúng vào n-ớc sinh lý Diện tích

miếng vải phụ thuộc vào dòng điện sử dụng (0,3 - 0,5 mA/1 cm2) Mắc một cực ở nơi bị viêm và một cực ở chân gia súc Thời gian cho dòng điện chạy qua từ 15 - 20 phút, cách vài giờ ta chạy một lần

+ Làm hồi phục chức năng của dây thần kinh ngoại biên

+ Điều trị các chấn th-ơng, viêm xoang, viêm màng phổi, màng bụng, màng ngực

Chú ý: Không dùng trong tr-ờng hợp viêm mãn tính, viêm hoá mủ, viêm da

* Điều trị bằng ph-ơng pháp điện phân:

Sử dụng ph-ơng pháp này cũng giống nh- sử dụng đối với dòng điện một chiều, nh-ng khác ở chỗ dung môi là các hoá chất, vì vậy thời gian tác dụng kéo dài do các ion thuốc

Ta th-ờng dùng các chất sau:

Bromua Kali Iodua Kali Penicillin Natri Salyxilat NaCl CaCl2

Mg2SO4

Novocain Ichthiol Streptomicin

Trang 17

- Ưu điểm: Thuốc vào chậm, thải trừ chậm, tác dụng kéo dài

- Nh-ợc điểm: không khống chế đ-ợc liều l-ợng thuốc

- ứng dụng: Tuỳ theo các ion của hợp chất trong dung môi mà có tác dụng khác nhau:

+ Chữa chứng suy nh-ợc thần kinh, an thần, giảm đau Ví dụ: Novocain, clorua + Điều trị chứng tê liệt (tê liệt thần kinh ngoại biên), tiêu viêm, giảm đau Ví dụ:

iod, salicilat, novocain

+ Chống nhiễm trùng, ví dụ: kháng sinh, ichthiol

* Điều trị bằng điện thấu nhiệt

Dùng dòng điện có tần số và nhiệt độ cao so với các bóng đèn khác (50 vạn đến 2 triệu chu kỳ/giây) c-ờng độ dòng điện chạy qua máy là 3 ampe

- Tác dụng:

+ Tăng nhiệt độ ở các mô bào khi dòng điện chạy qua

+ Xúc tiến quá trình tuần hoàn cục bộ dẫn đến tiêu viêm, giảm đau cục bộ

+ Xúc tiến quá trình trao đổi chất cơ thể, kích thích tiết dịch, hoormon, diệt trùng và làm tan vết sẹo trong vết th-ơng ngoại khoa

- Cách tiến hành: ngày chạy một lần, mỗi lần từ 20 - 30 phút

- ứng dụng: điều trị các bệnh nội khoa nh- viêm phế quản, viêm màng phổi, viêm phổi Điều trị các vết th-ơng ngoại khoa, làm giảm đau trong tr-ờng hợp đau bụng

- Xoa bóp làm tăng quá trình thải nhiệt, tăng quá trình trao đổi chất, đẩy mạnh quá trình oxy hoá

- Xoa bóp cục làm sản sinh ra histamin hay những chất gần giống histamin, có tác dụng kích thích mao quản dãn nở làm tổ chức cục bộ nóng đỏ

- Xoa bóp đối với vỏ não còn gây một kích thích nhẹ, thay thế kích thích bệnh lý, giúp cho vỏ não ở trạng thái ức chế, từ đó cơ thể nhanh chóng hồi phục

Có rất nhiều ph-ơng pháp xoa bóp khác nhau, nh-ng trong thú y ng-ời ta th-ờng sử dụng hai ph-ơng pháp sau:

* Xoa bóp toàn thân

Đây là ph-ơng pháp th-ờng đ-ợc áp dụng đối với bò sữa, dê sinh sản và ngựa Nếu

bò sữa hàng ngày đ-ợc tắm chải, kỳ cọ toàn thân sẽ kích thích cơ năng tiêu hoá, gia súc ăn

Trang 18

nhiều, khả năng tiêu hoá cao, sẽ tiết sữa nhiều Ngựa nếu đ-ợc tắm chải, kỳ cọ hàng ngày thì lông, da bóng m-ợt, do vậy ít bị mắc các bệnh ngoài da

Cách tiến hành:

- Đối với bò sữa: Cho gia súc vận động nhẹ, ngày 1 - 2 giờ rồi dùng cỏ khô hay rơm

mềm xoa bóp toàn thân từ 10 - 15 phút/ ngày

- Đối với ngựa: hàng ngày tắm rửa, kết hợp kỳ cọ cho gia súc 15 - 20 phút

* Xoa bóp cục bộ

Ph-ơng pháp này th-ờng kết hợp với việc dùng các loại format hay dầu nóng làm tiêu viêm cục bộ, kích thích nhu động trong tr-ờng hợp trâu bò bị bệnh ở tiền vị, bệnh tê liệt, hoặc đ-a tay qua trực tràng xoa bóp bàng quang để kích thích cho gia súc đi tiểu

Chú ý: không điều trị bằng ph-ơng pháp này khi gia súc bị mắc các bệnh về da hoặc

khi gia súc đang bị sốt

6.4 Điều trị bằng n-ớc

Đây là một ph-ơng pháp có tác dụng rất tốt trong việc điều trị bệnh cho gia súc Tuy nhiên, khi áp dụng ph-ơng pháp điều trị này, chúng ta phải chú ý đến môi tr-ờng xung quanh nh-: mùa, nhiệt độ chuồng nuôi, điều kiện nuôi d-ỡng, tuổi gia súc

Nhờ tác dụng bằng cơ học, nhiệt học và hoá học của n-ớc đối với nút nhận cảm ở mặt da hay bề mặt niêm mạc, truyền lên vỏ não và gây thành phản xạ có lợi cho cơ thể Ng-ời ta chia n-ớc thành các mức sau đây:

- N-ớc lạnh : nhiệt độ d-ới 200C

- N-ớc mát : nhiệt độ từ 20 - 330C

- N-ớc ấm : nhiệt độ từ 36 - 400C

- N-ớc nóng : nhiệt độ trên 400C

Tuỳ theo trạng thái bệnh lý và mục đích điều trị ng-ời ta chọn nhiệt độ của n-ớc

cho thích hợp Ví dụ: Trong tr-ờng hợp cảm nắng, cảm nóng thì dùng n-ớc lạnh phun toàn

thân gia súc và dùng n-ớc đá ch-ờm vùng đầu, nh-ng trong tr-ờng hợp c-ớc chân thì dìng n-ớc ấm ngâm chân

Ng-ời ta chia ra 2 ph-ơng pháp điều trị sau:

* Điều trị toàn thân:

Dùng ph-ơng pháp tắm Khi tắm cho gia súc không nên dùng n-ớc lạnh d-ới 18 -

200C Mục đích để loại bỏ những cáu bẩn bám trên da của gia súc, từ đó tăng c-ờng cơ năng của thần kinh và quá trình trao đổi chất, làm cho hoạt động của các hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá đ-ợc tăng c-ờng

Trang 19

* Điều trị cục bộ:

- Rửa mũi, họng và miệng: điều trị đối với gia súc bị viêm mũi thể cata, viêm họng hoặc viêm miệng Có thể dùng các dung dịch nh-: n-ớc muối sinh lý, bicacbonat natri 3% hoặc axit tanic 0,5% Tuỳ theo từng bệnh mà ta có ph-ơng pháp điều trị thích hợp

+ Rửa mũi: lau và rỏ dung dịch trên vào mũi

+ Rửa họng: dùng ống thông đ-a vào cửa họng để rửa Khi rửa, nếu gia súc ho thì ngừng một lúc, đợi cho gia súc trở lại bình th-ờng mới rửa tiếp Ngày rửa 1 -2 lần

+ Rửa miệng: ngày rửa 2 -3 lần sau bữa ăn Khi rửa, cần chú ý tránh để gia súc cắn nát ống thông

- Rửa dạ dày:

+ Mục đích: loại bỏ những thức ăn bị ứ đọng lâu trong dạ dày, làm giảm kích thích vào vách dạ dày và sự co thắt của cơ vòng th-ợng vị, hồi phục cơ năng tiết dịch và nhu động + ứng dụng: chữa chứng đau dạ dày cấp tính của ngựa; bội thực, ch-ớng hơi dạ cỏ, gia súc bị trúng độc

- Rửa ruột:

+ Mục đích: dùng dung dịch thụt ruột để tống phân tích trong ruột ra ngoài, làm cơ năng hoạt động của ruột và dạ dày trở lại bình th-ờng hoặc thụt thuốc hay chất dinh d-ỡng vào đ-ờng ruột

+ ứng dụng: thụt rửa ruột chữa chứng đau bụng ngựa do táo bón hay tắc ruột Chữa tắc ruột già đối với đại gia súc

- Ngoài ra, có thể dùng n-ớc lạnh, n-ớc ấm dội lên mặt da của gia súc (trên trán,

đầu) điều trị chảy máu cam, cảm nắng, cảm nóng hoặc khi sốt cao Dội n-ớc vào hai mé bụng của ngựa để chữa đau thắt ruột Dội n-ớc vào mé bụng trái của trâu, bò, dê để chữa bệnh liệt hoặc ch-ớng hơi dạ cỏ

Trang 20

Ch-ơng 2 Truyền máu và truyền dung dịch

I Truyền máu

1.1 Sơ l-ợc lịch sử

- Từ thế kỳ XVII, con ng-ời đã biết truyền máu, nh-ng ở thế kỷ này ng-ời ta dùng máu cừu non truyền cho ng-ời Đến năm 1677, ng-ời ta đã biết lấy máu ng-ời truyền cho ng-ời, nh-ng không tìm ra đ-ợc các nhóm máu và sự t-ơng kỵ giữa các nhóm máu, do vậy tai biến th-ờng xảy trong quá trình truyền

- Năm 1901, ông Lanxteinơ (nhà Bác học ng-ời áo) đã tìm ra các nhóm máu và sự t-ơng kỵ giữa chúng Do vậy việc truyền máu ít có tai biến xảy ra

- Năm 1911 ng-ời ta lại tìm đ-ợc các chất chống đông máu, do vậy việc truyền máu rất thuận lợi và có thể trữ lại máu đ-ợc ít lâu

- Đến nay việc truyền máu đã trở lên rất thông dụng Ng-ời ta cho rằng, truyền máu

là cách duy nhất cứu sống nạn nhân trong các tr-ờng hợp nh-: mất nhiều máu, huyết cầu

bị phá vỡ nhiều, nhiễm trùng huyết

1.2 Khái niệm về truyền máu

Truyền máu nghĩa là đ-a máu của động vật cho máu vào hệ tuần hoàn của động vật nhận máu Mục đích là bù lại số l-ợng máu đã mất hoặc đem lại những yếu tố mới để chữa bệnh

1.3 ý nghĩa của việc truyền máu

- Bổ sung l-ợng máu đã bị mất trong chảy máu cấp hay hồng cầu bị phá vỡ nhiều, nhiễm trùng máu Từ đó làm tăng áp suất thẩm thấu của máu, duy trì huyết áp bình th-ờng

- Cầm máu: Máu đ-a vào trong cơ thể đã có sẵn những yếu tố làm đông máu nh-: fibrinogen, protrombin, canxi, tiểu cầu, giúp cho cơ chế đông máu trở lại bình th-ờng

- Tạo huyết: Máu đ-a vào cơ thể có tác dụng cung cấp hemoglobin cho cơ thể tạo huyết cầu mới

- Chống nhiễm trùng và giải độc: Máu cung cấp kháng thể, tăng c-ờng tuần hoàn, từ

đó tăng c-ờng chống độc và giải độc

1.4 Kỹ thuật truyền máu

Tr-ớc khi truyền máu, phải kiểm tra máu của con vật cho Máu của vật cho không đ-ợc mắc bệnh truyền nhiễm và bệnh ký sinh trùng đ-ờng máu Con vật phải hoàn toàn khoẻ mạnh Sau đó ta tiến hành các b-ớc tiếp theo:

Trang 21

* Định nhóm máu:

Đây là một công việc hết sức quan trọng vì nếu ta không định đ-ợc nhóm máu tr-ớc khi truyền cho con vật sẽ xảy ra hiện t-ợng ng-ng kết chéo, dẫn đến tai biến trong khi tiếp Máu của gia súc cũng nh- máu của ng-ời gồm 4 nhóm máu: A, B, O, AB Sở dĩ ng-ời ta dùng các chữ cái trên để gọi các nhóm máu vì máu ng-ời cũng nh- động vật có một đặc điểm căn bản là:

- Trong các loại máu chỉ có 2 loại ng-ng kết sinh A và B, hai ng-ng kết sinh này nằm trong huyết cầu và mỗi ng-ng kết sinh này đều có 1 ng-ng kết tố t-ơng kỵ là  và  ở huyết thanh

- Trong máu thì ng-ng kết sinh và ng-ng kết tố t-ơng kỵ, không tồn tại cùng nhau, nếu cùng tồn tại thì huyết cầu bị ng-ng kết, vì vậy sự sống sẽ không còn Từ đó ng-ời ta đ-a ra công thức của 4 loại máu một cách đầy đủ nh- sau:

+ Loại A (): ở hồng cầu có ng-ng kết sinh A và trong huyết thanh có ng-ng kết tố () + Loại B (): ở hồng cầu có ng-ng kết sinh B và trong huyết thanh có ng-ng kết tố () + Loại AB (O, O): ở hồng cầu có cả 2 ng-ng kết sinh A và B, nh-ng ở huyết thanh thì không có ng-ng kết tố  và 

+ Loại O (, ): ở hồng cầu không có ng-ng kết sinh, trong huyết thanh có 2 ng-ng kết tố  và 

Bốn công thức trên cho thấy: loại AB (O, O) nhận đ-ợc tất cả các nhóm máu cho, loại O (, ) cho đ-ợc toàn thể các nhóm máu nhận Từ nhận xét trên ta có sơ đồ cho và nhận máu nh- sau:

* Kiểm tra tính t-ơng kỵ của hai nhóm máu:

Đây là một việc làm hết sức cần thiết tr-ớc khi truyền máu, mặc dù chúng ta đã

định loại máu và kiểm tra giám sát về lâm sàng Thông th-ờng ng-ời ta sử dụng 2 ph-ơng pháp sau:

+ Kiểm tra trên lam kính: Lấy một giọt máu của vật cho máu và một ít huyết thanh của vật nhận máu, hoà đều với nhau trên lam kính Sau 5 phút quan sát Nếu có hiện t-ợng ng-ng kết thì hồng cầu tập trung thành từng đám, nếu không ng-ng kết thì hồng cầu phân bố

Trang 22

đều Nếu tập trung thành từng chuỗi, đó là hiện t-ợng ng-ng kết giả Tr-ờng hợp này ta có thể truyền máu đ-ợc

Có thể quan sát theo sơ đồ sau:

Máu Huyết thanh

+ Kiểm tra bằng ph-ơng pháp sinh vật học:

Đây là ph-ơng pháp lấy máu của vật cho máu rồi tiêm trực tiếp vào vật nhận máu, sau đó theo dõi từ 15 - 20 phút Nếu vật nhận máu không có biểu hiện gì về rối loạn tuần hoàn, hô hấp thì tiến hành truyền máu cho con vật với một l-ợng cần thiết

Liều l-ợng truyền: Tiểu gia súc: 10 - 20 ml; Đại gia súc: 100ml

1.5 Kỹ thuật truyền máu cho gia súc

Có 2 cách sau:

* Không sử dụng chất chống đông: Lấy máu của con vật cho truyền ngay vào tĩnh

mạch của con vật nhận Ph-ơng pháp này có -u điểm là vô trùng, nh-ng lại có nh-ợc điểm lớn là máu hay bị đông vón, vì vậy th-ờng xẩy ra tai biến Khi truyền máu cho gia súc, ng-ời ta ít sử dụng ph-ơng pháp này

* Sử dụng chất chống đông: có thể sử dụng các chất chống đông máu nh-:

Natricitrat 4%, sunfatnatri 4%, canxiclorua 15% hoặc magiesunfat 8% Những chất này khi sử dụng pha loãng với tỷ lệ 1/10 so với l-ợng máu tiếp

Chú ý: các dung dịch chống đông pha xong lọc kỹ, hấp tiệt trùng, để nguội rồi pha

với l-ợng máu cần tiếp theo tỷ lệ trên, sau đó đem tiếp bằng dụng cụ tiếp

- Dụng cụ truyền gồm có:

+ Chai truyền: gồm có nắp chai và chai

+ Dây truyền: th-ờng có hai loại dây truyền:

* Dây có bầu lọc: tr-ớc khi truyền ta phải cho l-ợng máu cần truyền vào bầu

* Dây không có bầu lọc: tr-ớc khi truyền ta cho đầy dung dịch vào dây, cần chú

ý tránh bọt khí ở trong dây truyền

- Khi ch-a kịp truyền ngay, ng-ời ta có thể bảo quản máu trong tủ lạnh 1 - 2 ngày nh-ng cho thêm kháng sinh và adrenalin vào máu theo tỷ lệ sau:

Canxiclorua 15% 100 ml

Penicillin 200.000 UI Adrenalin 0,1% 2 mg

Không ng-ng kết

Có ng-ng kết Ng-ng kết giả

Trang 23

1.6 Liều l-ợng và số lần truyền máu cho gia súc

- Liều l-ợng máu tiếp cho gia súc: tuỳ theo yêu cầu của từng cơ thể mà ta có thể tiếp từ 1 đến 4 lít máu

- Số lần truyền máu: qua thực tế, ng-ời ta thấy rằng số lần truyền máu không hạn chế, nh-ng cần chú ý trong lần truyền sau cần phải đề phòng hiện t-ợng dị ứng xảy ra (do sau lần truyền đầu cơ thể sinh ra kháng thể chống huyết cầu, khi truyền máu lần 2 có sự kết hợp giữa kháng nguyên với kháng thể)

1.7 Những điều cần chú ý khi truyền máu

- Chỉ truyền máu trong tr-ờng hợp mất máu cấp tính (sau phẫu thuật bị mất nhiều máu, gia súc bị ký sinh trùng đ-ờng máu hoặc bị trúng độc)

- Không truyền trong tr-ờng hợp gia súc bị thiếu máu mãn tính, suy dinh d-ỡng, bị bệnh tim, thận hoặc bệnh gan

- Kiểm tra gia súc cho và nhận máu về lâm sàng để loại trừ các bệnh truyền nhiễm,

ký sinh trùng đ-ờng máu

- Máu dùng để truyền phải đảm bảo thật vô trùng, nếu không sẽ dẫn đến tai biến nhiễm trùng máu cho gia súc nhận máu

- Phải lọc máu cẩn thận tr-ớc khi truyền để đảm bảo không có cục máu đông, không có cặn

- Trong khi truyền máu cho gia súc, chú ý không để bọt khí trong bầu lọc và trong dây truyền

- Nhiệt độ của máu truyền phải bằng nhiệt độ cơ thể nhận máu

- Tốc độ truyền: tuỳ theo từng trạng thái cơ thể gia súc mà ta có thể truyền từ 30 - 40 giọt/ phút (25 - 30 phút/ lít máu, nếu gia súc yếu 15 - 20 phút/ 1 lít máu, nếu gia súc khoẻ)

- Phải theo dõi liên tục con vật trong quá trình truyền và sau khi truyền khoảng 30 phút

- Tr-ớc khi truyền máu cho gia súc phải chuẩn bị thật tốt thuốc cấp cứu (adrenalin, canxi, cafein, long não), để kịp thời can thiệp khi có tai biến xấu xảy ra đối với con vật nhận máu

1.8 Các tai biến có thể xẩy ra trong quá trình truyền máu

Trong quá trình truyền máu cho gia súc th-ờng xảy ra các tai biến sau:

- Sốc tiêu huyết: Con vật khó thở, toàn thân đỏ lên, run rẩy, mạch yếu, huyết áp thấp Tr-ờng hợp này ta cần tiêm ngay một trong các loại thuốc sau: adrenalin 1‰, cafein hoặc long não 3 ml

- Phản ứng quá mẫn: tiêm adrenalin 1%

- Phù phổi cấp: tiêm morphin hoặc atropin

- Nếu sốc do truyền máu quá nhanh ta phải giảm tốc độ truyền

II truyền dịch

Trong điều trị bệnh cho gia súc, việc truyền máu th-ờng rất hiếm (chỉ sử dụng với gia súc quý) Nh-ng việc dùng các dung dịch để truyền cho con vật ốm là rất cần thiết và th-ờng dùng, góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả điều trị bệnh

Trang 24

2.1 Các dung dịch th-ờng tiếp cho gia súc

+ N-ớc muối đẳng tr-ơng (n-ớc muối sinh lý 9 ‰): đ-ợc dùng để truyền trong tr-ờng hợp cơ thể mất máu cấp tính, viêm ruột ỉa chảy cấp, nôn mửa nhiều Dung dịch này

có thể tiêm d-ới da hoặc truyền vào tĩnh mạch Liều l-ợng tuỳ thuộc vào mục đích điều trị + Dung dịch muối -u tr-ơng (NaCl 10%): có tác dụng tăng c-ờng tuần hoàn cục bộ

và phá vỡ tiểu cầu Do vậy, dung dịch này th-ờng đ-ợc dùng trong các tr-ờng hợp liệt dạ cỏ, nghẽn dạ lá sách, chảy máu mũi, tích thức ăn trong dạ cỏ Truyền trực tiếp vào tĩnh mạch Liều l-ợng: Đại gia súc: 200 - 300ml/con/ngày; Bê nghé: 100 - 200ml/con/ngày; Chó, lợn: 20

- 30ml/con/ngày

+ Dung dịch Glucoza -u tr-ơng (10 - 40%): dùng trong tr-ờng hợp gia súc quá yếu, tăng c-ờng giải độc cho cơ thể khi gia súc bị trúng độc, tăng c-ờng tiết niệu và giảm phù Truyền vào tĩnh mạch Liều l-ợng tuỳ theo mục đích điều trị

+ Dung dịch Glucoza đẳng tr-ơng (5%): Dùng trong tr-ờng hợp cơ thể bị suy nh-ợc

và mất nhiều n-ớc Tiêm d-ới da hoặc tiêm truyền tĩnh mạch Liều l-ợng tuỳ theo mục

đích sử dụng

+ Dung dịch điện giải Oresol: dùng để tiếp trong tr-ờng hợp gia súc ỉa chảy mất nhiều n-ớc Liều l-ợng tuỳ theo mục đích điều trị

2.2 Ph-ơng pháp truyền dịch cho gia súc

Tr-ớc khi truyền, cần chuẩn bị dung dịch truyền, sau đó pha dung dịch cần truyền vào bình, hấp tiệt trùng Sau khi hấp tiệt trùng để nguội, sao cho nhiệt độ của dung dịch cần truyền xấp xỉ bằng nhiệt độ của cơ thể gia súc

Cố định gia súc, xác định vùng truyền và sát trùng Sau đó dùng kim đã đ-ợc sát

trùng phóng vào vùng truyền (ví dụ: tĩnh mạch cổ, đối với đại gia súc) Sau khi đã đâm kim

trúng tĩnh mạch, nối một đầu của dây tiếp vào đốc kim, đầu kia cắm vào bình truyền Cố

định bình truyền ở cột gần gia súc Theo dõi gia súc trong quá trình truyền

Cách truyền dung dịch cho gia súc

Chai dịch Nắp chai Dây truyền

Vị trí truyền dịch

Trang 25

2.3 Những điều chú ý trong khi truyền dung dịch cho gia súc

- Tr-ớc khi truyền cho gia súc dung dịch truyền phải lọc kỹ và hấp tiệt trùng

- Nhiệt độ của dung dịch phải xấp xỉ bằng nhiệt độ của cơ thể

- Không có bọt khí trong dây và bầu tiếp

- Tốc độ truyền khoảng 40 - 60 giọt/1 phút

- Chuẩn bị một số loại thuốc cấp cứu cho gia súc nh-: cafeinnatribenzoat 20%, canxi, long não

- Theo dõi con vật đ-ợc truyền trong suốt quá trình truyền dung dịch và sau khi truyền 30 phút Nếu trong quá trình theo dõi thấy kim bị chệch ra khỏi tĩnh mạch thì ta ngừng truyền và chỉnh lại kim

- Trong quá trình truyền nếu thấy gia súc có hiện t-ợng sốc, choáng thì phải ngừng

và kịp thời tiêm thuốc cấp cứu

Trang 26

CO2 ) Ngoài ra, máu còn vận chuyển các hoormon tham gia vào quá trình điều chỉnh thần kinh thể dịch, giúp cho các cơ quan hoạt động đ-ợc bình th-ờng Vì vậy, nếu hệ tim mạch bị tổn th-ơng thì dẫn đến hậu quả rất xấu, thậm chí ảnh h-ởng rất nhanh đến tính mạng của con bệnh

Hệ tim mạch có liên quan chặt chẽ tới các bộ phận khác trong cơ thể, hệ tim mạch

bị bệnh ảnh h-ởng xấu tới các bộ phận khác trong cơ thể và ng-ợc lại

1 Đối với hệ hô hấp

Hệ tim mạch bị bệnh dẫn đến rối loạn hô hấp, Khi l-ợng máu đến các cơ quan bị thiếu, tuần hoàn bị rối loạn, việc vận chuyển khí oxy cho các mô bào bị rối loạn dẫn đến suy hô hấp và xung huyết phổi Ng-ợc lại, hệ hô hấp bị bệnh làm trở ngại hoạt động của tim hoặc gây viêm tim thực thể

Ví dụ: khi viêm phế mạc có thể dẫn tới viêm ngoại tâm mạc, hoặc khi viêm phế

quản mãn tính dễ dẫn đến suy tim phải

2 Đối với hệ tiêu hoá

Tim bị bệnh dễ dẫn đến rối loạn tiêu hoá vì máu không đủ cung cấp cho gan để giải

độc, vì vậy sẽ có nhiều sản vật trung gian sản sinh trong máu, dẫn đến rối loạn tiêu hoá và hấp thu, gia súc sẽ bị viêm ruột Ng-ợc lại, nếu gia súc bị mắc bệnh: viêm ruột, ỉa chảy thì

ảnh h-ởng trực tiếp đến nhịp đập của tim

3 Đối với hệ tiết niệu

Khi hệ tim mạch bị bệnh thì l-ợng máu vào thận ít, làm giảm khả năng siêu lọc của thận giảm làm cho Na+ tích lại nhiều trong mô bào gây chứng phù nề Ng-ợc lại, nếu thận

bị bệnh th-ờng dẫn đến hiện t-ợng cao huyết áp do tim phải co bóp mạnh nên dễ dẫn đến suy tim phải

4 Đối với máu

- Nếu máu loãng, khi nghe tiếng tim thấy có nhiều tạp âm

- Nếu trong máu có nhiều khí CO2 thì làm cho tim đập nhanh hơn

Trang 27

5 Đối với hệ thần kinh

Nếu thần kinh giao cảm h-ng phấn thì sẽ làm cho tim đập nhanh Ng-ợc lại, nếu lỗ

động mạch chủ bị hẹp thì gây ra hiện t-ợng thiếu máu, do đó con vật hay bị ngất

6 Đối với quá trình trao đổi chất

Quá trình trao đổi chất trong cơ thể bị rối loạn th-ờng gây nên hiện t-ợng thoái hoá cơ tim

7 Đối với tuyến nội tiết

Nếu tuyến nội tiết bị rối loạn nh- tăng chất thyroxin hay adrenalin trong máu thì quá trình trao đổi chất tăng, dẫn đến tim đập nhanh hơn

Trong các bệnh nội khoa, tỷ lệ gia súc mắc bệnh tim t-ơng đối thấp, chiếm khoảng

2 - 4 % Trong nhân y, do có ph-ơng pháp và ph-ơng tiện hiện đại nên ng-ời ta phát hiện

đ-ợc về hệ tim mạch một cách dễ dàng Nh-ng đối với ngành thú y, đối t-ợng của chúng

ta là gia súc nên rất khó để chẩn đoán chính xác, hơn nữa ph-ơng tiện để chẩn đoán bệnh còn thô sơ, nên bệnh ở hệ tim mạch ít đ-ợc phát hiện

Bệnh viêm nội tâm mạc cấp tính

(Endocarditis acuta)

1 Đặc điểm

Bệnh viêm nội tâm mạc hay còn gọi là viêm màng trong tim Là tình trạng viêm màng trong tim có hiện t-ợng loét sùi Bệnh th-ờng gây hẹp và hở các van tim, từ đó gây trở ngại rất lớn đến hoạt động của tim

Quá trình viêm th-ờng xảy ra trên bề mặt màng trong tim (lớp niêm mạc trong tim)

Vi khuẩn (liên cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn) là tác nhân chính gây viêm màng trong tim

- Do kế phát từ một số bệnh ký sinh trùng đ-ờng máu

- Do trúng độc một số hoá chất, do quá trình trao đổi chất rối loạn vì cơ thể thiếu các vitamin

Tất cả các nguyên nhân trên làm giảm sức đề kháng của cơ thể, từ đó vi khuẩn xâm nhập vào tim và gây bệnh

3 Cơ chế sinh bệnh

Tính chất viêm phụ thuộc vào tác động và tính chất của bệnh nguyên

- Nếu độc tính của vi khuẩn kém thì thể hiện viêm ở thể sùi Độc tố của vi khuẩn tác

động vào màng trong tim, làm xung huyết nội tâm mạc, sau đó tiết dịch và gây viêm Do

Trang 28

trong dịch viêm có nhiều fibrin, làm cho nơi viêm dày lên và sần sùi Nếu qúa trình viêm ở van tim, th-ờng làm hẹp van tim

- Nếu độc tính của vi khuẩn mạnh thì biểu hiện viêm ở thể loét Độc tố của vi khuẩn gây hoại tử niêm mạc tim một cách nhanh chóng, gây hiện t-ợng loét tại nơi viêm (thậm chí

có khi gây thủng tim); những mảnh tổ chức bị hoại tử lẫn vào máu gây hiện t-ợng nhồi huyết, hoặc gây viêm cho một số khí quan khác trong cơ thể, thậm chí còn gây hiện t-ợng nhiễm trùng huyết dẫn đến gia súc chết đột ngột

Mặt khác, do viêm trên van tim, từ đó đã làm cản trở quá trình vận chuyển máu,

đồng thời do kế phát viêm cơ tim, làm cho cơ tim bị suy nh-ợc Hơn nữa, do độc tố của vi trùng, kết hợp với nhiễm trùng toàn thân làm cho cơ thể con vật suy kiệt một cách nhanh chóng, con vật chết nhanh

4 Bệnh tích

* Tổn th-ơng trong tim

Thời kỳ sơ phát: Tế bào th-ợng bì nội bào t-ơng mạc s-ng, màu đỏ hay màu sẫm, có

hiện t-ợng xung huyết hay xuất huyết

Thể viêm sùi: Các tổn th-ơng ở van tim có màu từ vàng xám tới vàng sẫm to nhỏ không

đều nhau, trên có phủ một lớp fibrin Những nốt đó sau tụ lại thành viêm sùi Ngoài ra ở d-ới

nội tâm mạc hoặc trên cơ tim có những nốt loét xuất huyết

Thể viêm loét: Trên van tim có những nốt loét bằng hạt đậu hay bằng đồng xu, trên

phủ một lớp mô hoại tử

* Tổn th-ơng ngoài tim

- Tắc hoặc giãn động mạch do viêm lan toả lớp nội mạc

- Gan và lách th-ờng to do phản ứng phòng vệ của hệ thống võng mạc nội mô

- Thận có hiện t-ợng viêm cầu thận, có sự xâm nhập nhiều hồng cầu, bạch cầu trong

tổ chức kẽ

5 Triệu chứng

Phụ thuộc vào vị trí viêm và tính chất viêm Gia súc sốt 40 - 410C, ủ rũ, mệt mỏi, kém ăn hoặc bỏ ăn

Tim đập nhanh, sờ vào vùng tim có hiện t-ợng "rung tim" Nếu viêm ở cả tâm thất trái

và tâm thất phải thì triệu chứng thể hiện rõ nét hơn viêm một bên

Nếu viêm ở thể sùi van nhĩ thất, làm trở ngại tuần hoàn nhĩ thất trái, gây ứ huyết phổi, gia súc có triệu chứng phù phổi Trên lâm sàng ta thấy gia súc có triệu chứng khó thở

Nếu viêm ở van nhĩ thất phải, làm ảnh h-ởng đến tuần hoàn các cơ quan tiêu hoá (gan, lách, ruột) gây hiện t-ợng bóng n-ớc, gia súc bị phù

Nếu có hiện t-ợng nhồi huyết thì tuỳ theo cơ quan trong cơ thể bị nhồi huyết mà có triệu chứng khác nhau

Ví dụ: Nhồi máu ở gan: có hiện t-ợng báng n-ớc, gia súc bị phù

Nếu nhồi huyết não: gia súc có hiện t-ợng bại liệt Nếu nhồi huyết ở tim: gia súc có hiện t-ợng chết đột ngột

Trang 29

* Hộ lý: Để gia súc ở nơi yên tĩnh, chăm sóc nuôi d-ỡng tốt Khi mới phát, dùng

n-ớc đá ch-ờm vào vùng tim

* Nguyên tắc điều trị:

- Dùng kháng sinh liều cao và điều trị kéo dài 4 - 6 tuần

- Theo dõi chức năng thận khi dùng kháng sinh gây độc cho thận

- Phát hiện và điều trị sớm các biến chứng

* Dùng thuốc điều trị

- Dùng thuốc đặc hiệu điều trị nguyên nhân chính

- Dùng thuốc đề phòng viêm lan và nhiễm trùng kế phát: dùng một số loại kháng sinh có hoạt phổ rộng nh- gentamycin, lincosin, ampicillin

- Dùng thuốc an thần:

Đại gia súc: Dùng chloralhydrat 10 - 15 g/con, ngày cho uống một lần

Tiểu gia súc: Chloralhydrat 5 - 7 g/con, ngày cho uống một lần

Chó dùng: Sedusen cho uống hoặc tiêm vào tĩnh mạch ngày 1 lần Hoặc dùng gacdenan hay aminazin tiêm bắp hoặc cho uống ngày 1 lần

- Dùng thuốc trợ tim: Cafeinnatribenzoat 20% hoặc long não n-ớc 10% hoặc spactein hay spactocam

- Dùng thuốc trợ sức, trợ lực tăng c-ờng sức đề kháng, giải độc

Dung dịch Glucoza 20% 1 - 2 lít 0,3- 0,4 lít 0,1 - 0,15 lít Cafein natribenzoat 20% 10- 15 ml 5-10ml 3- 5ml

Canxiclorua 10% 50-70 ml 20- 30ml 5-10ml

Urotropin 10% 50-70 ml 30-50ml 10-15ml

Truyền chậm vào tĩnh mạch

Chú ý: Đối với đại gia súc nếu do viêm kế phát từ thấp khớp ta có thể dùng thêm:

Cafein natribenzoat 10% 10 ml/con Salicilatnatri 10 g/con Urotropin 10% 8 g/con

Hoà đều, tiêm chậm vào tĩnh mạch ngày 1 lần

Trang 30

- Viêm tích n-ớc: do dịch viêm không đ-ợc cơ thể hấp thu và tích lại nhiều trong màng bao tim, khi tim co bóp th-ờng tạo ra một âm nh- ta dùng tay khuấy vào n-ớc, âm này gọi là âm vỗ n-ớc (âm bơi)

Bệnh gây ảnh h-ởng đến sự hoạt động của tim, làm cho máu trở về tim bị trở ngại

và gây ra hiện t-ợng ứ huyết tĩnh mạch

Tuỳ theo nguyên nhân gây bệnh, chia ra:

- Viêm ngoại tâm mạc do ngoại vật: th-ờng gặp ở gia súc nhai lại

- Viêm ngoại tâm mạc không do ngoại vật: gặp ở tất cả các loài gia súc, bao gồm các nguyên nhân: vi khuẩn, vi rút, ung th-

Bệnh có tỷ lệ chết cao 90 - 95%

2 Nguyên nhân

* Viêm do ngoại vật: Tr-ờng hợp này xảy ra đối với loài nhai lại trong tr-ờng hợp

ăn phải ngoại vật Ngoại vật đâm thủng dạ dày và cơ hoành rồi đâm lên bao tim gây viêm

* Viêm không do ngoại vật: xảy ra với các loài gia súc nh-ng lợn hay mắc nhất

- Do kế phát từ các bệnh truyền nhiễm nh-: lao, đóng dấu, tụ huyết trùng, dịch tả lợn

- Do quá trình viêm lan (viêm cơ tim, viêm gan, viêm phổi), vi khuẩn theo máu về tim và gây viêm bao tim

3 Cơ chế sinh bệnh

Kích thích bệnh lý thông qua thần kinh trung -ơng tác động vào ngoại tâm mạc làm xung huyết Sau đó dịch rỉ viêm tiết ra đọng lại trong xoang bao tim Tuỳ theo mạch quản của ngoại tâm mạc bị tổn th-ơng mà gây nên hiện t-ợng tràn t-ơng dịch hoặc hình thành fibrin Nếu dịch rỉ viêm tiết ra nhiều, đồng thời trong dịch có nhiều fibrin thì dịch đọng lại trong bao tim làm hoạt động của tim bị trở ngại, gây nên hiện t-ợng ứ huyết ở tĩnh mạch

 gây phù vùng đầu và tĩnh mạch cổ phình to Do phổi bị xung huyết và tuần hoàn bị trở ngại gây rối loạn hô hấp, gia súc khó thở Mặt khác, phản xạ đau làm nhu động của ruột

và dạ dày giảm, gây rối loạn tiêu hoá  lúc đầu táo bón, sau ỉa chảy

Trang 31

Do máu về thận ít làm khả năng siêu lọc của thận kém  gia súc ít đi tiểu Máu vào gan ít, khả năng giải độc của gan giảm, các sản vật trung gian tích lại nhiều và đi vào máu, gây trúng độc cho cơ thể  gây co giật Do vi khuẩn tiết nhiều độc tố vào máu, tác

động trung khu điều tiết thân nhiệt  gia súc bị sốt cao

4 Triệu chứng

* Thời kỳ đầu của bệnh (thời kỳ này th-ờng kéo dài)

ở giai đoạn này chẩn đoán bệnh hết sức khó khăn Do triệu chứng lâm sàng thể hiện ch-a rõ Quan sát kỹ con vật thấy: sốt cao 41 - 420C, kém ăn hay bỏ ăn, có biểu hiện đau (nghiến răng, ngoảnh đầu về vùng tim) Nhu động dạ dày và ruột giảm, con vật bị táo bón

Đối với loài nhai lại, dạ cỏ bị ch-ớng hơi mãn tính, con vật đi tiểu ít ấn vào vùng tim con vật có biểu hiện đau

* Thời kỳ cuối của bệnh (kéo dài 7 - 10 ngày, sau đó con vật chết)

Triệu chứng th-ờng thể hiện rõ: phù ở vùng đầu, tĩnh mạch cổ nổi to, vật bỏ ăn, thở khó Nghe vùng tim thấy âm bơi, âm cọ màng bao tim Dùng kim chọc dò xoang bao tim

có nhiều dịch chảy ra Gia súc ỉa chảy, phân lỏng nh- bùn, màu đen, thối khắm

Cuối cùng con vật hôn mê rồi chết

Xét nghiệm máu thấy: số l-ợng bạch cầu tăng cao, độ dự trữ kiềm trong máu giảm Kiểm tra n-ớc tiểu có protein và indican

có tiếng cọ ngoại tâm mạc hoặc âm bơi

Có hiện t-ợng phù vùng đầu và tr-ớc ngực, tĩnh mạch cổ nổi rõ Con vật thở khó Cần chẩn đoán phân biệt với các bệnh sau:

* Bệnh phù bao tim: Gia súc không sốt, vùng tim không đau

* Bệnh tim to hay tim giãn: Bao tim không tích n-ớc, nghe tim không có âm bơi và

Trang 32

* Hộ lý

Cho gia súc nghỉ ngơi, ăn thức ăn dễ tiêu và giàu dinh d-ỡng Không cho ăn thức ăn

dễ lên men, sinh hơi Dùng n-ớc đá ch-ờm vào vùng tim

* Điều trị

Tr-ờng hợp viêm không do ngoại vật ở thời kỳ đầu, tuỳ theo nguyên nhân kế phát mà

ta dùng thuốc điều trị

- Dùng thuốc điều trị theo nguyên nhân chính: tuỳ theo bệnh gây kế phát viêm

ngoại tâm mạc để dùng thuốc, Ví dụ: bệnh đóng dấu dùng kháng sinh tiêu diệt vi khuẩn

gram d-ơng, bệnh tụ huyết trùng dùng kháng sinh tiêu diệt vi khuẩn gram âm

- Dùng kháng sinh diệt vi khuẩn bội nhiễm nh-: Gentamycin, pneumotic, ampicilin, lincosin, doxytyl…

- Dùng thuốc giảm đau: novocain 0,25% phong bế hạch sao, hoặc hạch cổ d-ới đối với trâu bò, ngựa; analgin, paradon đối với gia súc nhỏ

- Dùng thuốc nâng cao sức đề kháng của cơ thể, tăng c-ờng chức năng giải độc của gan, tăng lợi tiểu và giảm dịch thẩm xuất

Dung dịch glucoza 20% 1 - 2 lít 0,3 - 0,4 lít 0,1 - 0,15 lít Cafein natri benzoat 20% 20 ml 5 - 10ml 1 - 2ml

Canxi clorua 10% 50 - 70 ml 20 - 30ml 5ml

Urotropin 10% 50 - 70 ml 30 - 50ml 10 -15ml

Truyền chậm vào tĩnh mạch

- Dùng thuốc điều trị triệu chứng:

+ Thời kỳ đầu của bệnh, nếu gia súc táo bón dùng thuốc nhuận(tràng Na2SO4 hoặc MgSO4 cho uống Liều l-ợng: Đại gia súc 50 - 100g/con; Tiểu gia súc 30 - 50g/con; Lợn 5

- 10g/con; Chó 2 - 5 g/con Hoà n-ớc cho uống ngày 1 lần, uống liên tục 3 ngày

+ Nếu gia súc ỉa chảy: dùng thuốc cầm ỉa chảy nh- sulfaguanidin, tiamulin, nofloxacin

+ Nếu xoang bao tim tích n-ớc thì chọc dò hút dịch ra rồi dùng dung dịch sát trùng rửa xoang bao tim, sau đó bơm dung dịch kháng sinh vào xoang bao tim Điều trị từ 5 - 7 ngày, mỗi ngày 1 lần

Trang 33

Bệnh Tích n-ớc trong xoang bao tim

(Hydropericadium)

1 Đặc điểm

Còn gọi là bao tim tràn t-ơng dịch, n-ớc trong xoang là dịch thẩm lậu Bệnh th-ờng

kế phát từ một số bệnh mãn tính trong cơ thể nh-: suy dinh d-ỡng, suy tim, viêm thận

+ Do viêm thận, chức năng siêu lọc của thận giảm, dẫn đến tích Na+ trong máu, n-ớc thoát ra khỏi mạch quản tích lại trong các xoang và tổ chức của cơ thể

+ Do một số bệnh ký sinh trùng nh-: bệnh sán lá gan, tiên mao trùng, làm cho hồng cầu bị phá vỡ gây thiếu máu, áp lực keo trong máu giảm dẫn đến tích n-ớc ở xoang bao tim

3 Cơ chế sinh bệnh

Nếu do nguyên nhân suy tim, hở hoặc hẹp van tim, hoặc thoái hoá cơ tim sẽ gây hiện t-ợng ứ huyết ở tĩnh mạch, thành mao mạch thiếu oxy, tế bào th-ợng bì mao mạch bị tổn th-ơng, tính thấm thành mạch tăng làm cho n-ớc tích ở các xoang

Nếu do suy dinh d-ỡng hoặc do bệnh thận (l-ợng protit thoát ra đ-ờng thận nhiều) làm

áp lực keo trong máu giảm, dẫn đến n-ớc vào xoang và mô bào của cơ thể Mặt khác thận viêm gây sự tích ion Na+ trong máu, dẫn đến n-ớc trong mạch quản thoát ra ngoài và tích lại trong các xoang cũng nh- trong các tổ chức của cơ thể

Xoang bao tim bị tích n-ớc làm trở ngại hoạt động của tim, gây phù hoặc phù phổi Gia súc thở khó khăn

4 Triệu chứng

Gia súc không bị sốt và không đau vùng tim, gõ vùng tim thì âm đục mở rộng Nghe

có âm bơi và thấy tim đập yếu Chọc dò xoang bao tim thấy có n-ớc trong chảy ra Gia súc khó thở Tĩnh mạch cổ phình to Có triệu chứng phù nề ở tổ chức d-ới da, ức, hầu

5 Tiên l-ợng : Khả năng hồi phục khó

Trang 34

Ví dụ: + Nếu do ký sinh trùng đ-ờng máu nh- bệnh tiên mao trùng: dùng naganin

hoặc trypamidium, berenil

+ Nếu do suy dinh d-ỡng thì bổ sung dung dịch đạm vào máu, kết hợp với vitamin và sắt

- Dùng thuốc trợ tim, lợi tiểu, giảm triệu chứng phù, bền vững thành mạch, trợ sức cho con vật

Dung dịch glucoza 20% 1 - 2 lít 0,3 - 0,4 lít 0,1 - 0,15 lít Cafein natri benzoat 20% 20 ml 5 - 10ml 1 - 2ml

Canxi clorua 10% 50 - 70 ml 20 - 30ml 5ml

Urotropin 10% 50 - 70 ml 30 - 50ml 10 -15ml

Truyền chậm vào tĩnh mạch

Chú ý: Nếu do suy tim ta cần xử lý theo cách sau:

- Tăng c-ờng hoạt động của tim: Dùng thuốc trợ tim nhóm: digitan, stophantus

- Giảm bớt ứ máu ngoại biên: Hạn chế ăn muối, dùng thuốc lợi tiểu, chọc dò và hút dịch ở xoang bao tim và xoang ngực

Bệnh viêm cơ tim cấp tính

- Do xoắn khuẩn: Leptospira, xoắn khuẩn gây sốt hồi quy

- Do nấm: Actynomyces, Cadida

- Do vi rút: Adenovirut, Hepatitis (virut viêm gan), vi rut cúm, virut dại

- Do ký sinh trùng: ấu trùng sán dây, giun tròn, trùng roi, giun xoắn

- Do thuốc và các hoá chất: thuỷ ngân, chì, phospho vô cơ, khí cacbon

Trang 35

3 Cơ chế sinh bệnh

Các tác nhân gây viêm cơ tim theo 3 cơ chế sau:

- Xâm nhập vào cơ tim

- Tạo ra độc tố cho cơ tim

- Phá huỷ cơ tim thông qua cơ chế miễn dịch

ở giai đoạn đầu của ổ viêm, kích thích bệnh lý tác động vào cơ tim và thần kinh

điều khiển tự động của tim, làm cơ tim xung huyết, tim đập nhanh, huyết áp cao, sinh ra nhịp ngoại tâm thu

Nếu bệnh tiếp tục tiến triển thì cơ tim bị thoái hoá, th-ờng bị thoái hoá mỡ hoặc thoái hoá protit, làm cho cơ tim không đủ năng l-ợng Hoạt động của tim yếu dẫn đến mạch yếu, huyết áp hạ, vùng xa tim có hiện t-ợng thủy thũng Do tim yếu, tuần hoàn bị trở ngại sinh ra hiện t-ợng ứ huyết ở gan, ruột, dẫn đến hàm l-ợng urobilirubin trong n-ớc tiểu tăng và hàm l-ợng hemobilirubin trong huyết thanh tăng, làm cho nhu động ruột và tiết dịch ruột giảm Từ đó dễ gây hiện t-ợng viêm ruột thể cata, con vật sinh ra ỉa chảy

ở thời kỳ cuối của bệnh, do l-ợng máu vào thận ít làm khả năng siêu lọc của thận giảm, urê tích lại làm hàm l-ợng urê trong máu tăng cao Con vật xuất hiện hiện t-ợng co giật rồi chết

4 Bệnh tích

- Giai đoạn đầu: cơ tim có từng vệt xuất huyết hoặc từng điểm xuất huyết Dùng dao cắt cơ tim thấy -ớt và có dịch màu thẫm chảy ra Khám toàn bộ tim thấy thành tim mỏng, cơ tim bị nhão, lòng tim nở to

- Giai đoạn cơ tim thoái hoá: màu của tim trắng bệch, giống màu đất sét hoặc có màu xám Đôi khi thấy có cả ổ mủ to bằng hạt đậu

5 Triệu chứng

Triệu chứng lâm sàng phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh viêm cơ tim (không có triệu chứng đặc thù)

Giai đoạn đầu con vật có triệu chứng sốt, ăn kém, thậm chí có con bỏ ăn Sau 1 đến

2 ngày mắc bệnh, nghe tim thấy tim đập nhanh (ở trâu, bò lên tới 90 - 100 lần/phút, ở ngựa

60 lần/phút) 3 - 4 ngày sau tim bắt đầu đập yếu dần Lúc này con vật bồn chồn, khó chịu Đầu hay lắc l- và đi lại chậm chạp

ở giai đoạn cuối xuất hiện hiện t-ợng phù ở tổ chức d-ới da Tĩnh mạch cổ phồng

to, có hiện t-ợng ba động Nghe tim có tiếng thổi tâm thu Tr-ờng hợp bệnh quá nặng khi nghe tim có hiện t-ợng rung tim, huyết áp tĩnh mạch tăng cao (200 - 300 mm Hg) ở giai

Trang 36

đoạn đầu Sau đó do tim co bóp yếu, tim đập chậm nên huyết áp hạ (60 - 80 mm Hg) Càng cuối thời kỳ bệnh nhịp ngoại tâm thu càng xuất hiện nhiều hơn

6 Chẩn đoán

Việc chẩn đoán bệnh rất khó khăn (do kế phát từ các bệnh khác nên th-ờng bị triệu chứng lâm sàng của bệnh chính lấn át) Để chẩn đoán có hiệu quả, có thể tiến hành các b-ớc sau:

- Tr-ớc hết nghe tim và đếm tần số tim đập của gia súc Sau đó, cho gia súc vận

động bình th-ờng từ 5 - 10 phút rồi dừng lại, tiếp tục nghe tim và đếm tần số tim đập, theo dõi xem trong thời gian bao lâu tim hoạt động trở lại bình th-ờng

Đối với tim bình th-ờng thì sau khi vận động tim sẽ đập nhanh lên Sau đó khoảng 2 phút tim đập trở lại bình th-ờng Tr-ờng hợp tim bị bệnh này thì sau khi vận động tim đập nhanh lên và kéo dài thời gian khoảng 4 - 5 phút sau, đồng thời nghe tim thấy có lẫn những tạp âm (do hiện t-ợng hở van)

- Nghe tim: tiếng tim không rõ

- Gõ vùng tim thấy vùng âm đục mở rộng

- Kiểm tra huyết áp: huyết áp hạ

- Kiểm tra máu thấy tốc độ huyết trầm tăng, bạch cầu trung tính tăng; ng-ợc lại lâm

ba cầu, bạch cầu đơn nhân, bạch cầu ái toan và ái kiềm giảm

7 Điều trị

Tuỳ theo nguyên nhân gây viêm cơ tim mà có h-ớng điều trị riêng Chú ý phải điều trị sớm và đủ thời gian

* Hộ lý:

- Để gia súc ở nơi yên tĩnh, tránh ồn ào, cho ăn những thức ăn dễ tiêu và giàu dinh d-ỡng

- ở thời kỳ đầu của bệnh, dùng n-ớc đá ch-ờm vùng tim

* Dùng thuốc điều trị

- Dùng thuốc làm h-ng phấn thần kinh trung -ơng:

+ Cafein natribenzoat hoặc long não n-ớc, liều 10 ml/con, khoảng 3 - 4 giờ tiêm 1 lần Tiêm 3 - 4 ngày liên tục Tr-ờng hợp tim quá yếu, có thể dùng adrenalin 0,1%, liều 3 -

5 ml/con (đại gia súc)

Đối với tiểu gia súc, tiêm cafein natribezoat liều 5 - 10 ml/con

Đối với chó, dùng spactein hay spactocan với liều 1 - 2 ml/con, cứ 5 giờ tiêm 1 lần, ngày tiêm từ 2 - 3 lần Tiêm 2 - 3 ngày liên tục

- Dùng thuốc lợi tiểu

Thuốc diuritin với liều l-ợng sau:

Trang 37

Đại gia súc : 5 ml/con Tiểu gia súc : 2 ml/con Chó : 1 ml/con Tiêm d-ới da ngày 1 lần

Chú ý: Không nên dùng thuốc lợi tiểu liên tục, lâu dài vì thuốc làm mất kháng thể

trong cơ thể, nên dùng cách quãng

- Dùng thuốc trợ sức, trợ lực, giảm phù

Dung dịch glucoza 20% 1 - 2 lít 0,3 - 0,4 lít 0,1 - 0,15 lít Cafein natri benzoat 20% 20 ml 5 - 10ml 1 - 2ml

Mỗi tâm thất có một van ở nơi máu chảy vào và một van ở nơi máu chảy ra, các van

ở nơi máu chảy vào gọi là van nhĩ thất ở nửa tim trái còn gọi là van hai lá, ở nửa tim phải

là van ba lá Các van ở nơi máu chảy ra có ba lá và gọi là van tổ chim Van ở nửa tim trái

là van động mạch chủ, van ở nửa tim phải là van động mạch phổi

Những van tim là những cấu trúc cho phép máu chỉ vận chuyển theo một chiều Khi máu có xu h-ớng chảy theo chiều ng-ợc lại, các van sẽ đóng Các van tim là những cấu trúc thụ động vì không có tổ chức cơ Khi van tim bị tổn th-ơng sẽ gây rối loạn cơ năng tim

Những tác động bệnh lý có thể làm cho van tim bị biến đổi về hình thái và cấu trúc

Từ đó làm biến đổi cơ năng của tim, xuất hiện tiếng tim bệnh lý (tiếng thổi tâm thu hoặc tiếng thổi tâm tr-ơng) Bệnh ở van tim th-ờng đ-ợc chia làm 2 nhóm:

+ Bệnh ở nhóm thổi tâm thu

+ Bệnh ở nhóm thổi tâm tr-ơng

Bệnh van tim th-ờng tiến triển qua hai thời kỳ: Thời kỳ bù và thời kỳ mất khả năng bù

Trang 38

I bệnh của nhóm thổi tâm thu

Bệnh Hở van hai lá (Van tăng mạo)

(Mitra valve regurgitation)

1 Đặc điểm

Van hai lá nối liền với nhĩ trái và thất trái, giúp máu đi theo h-ớng từ nhĩ trái xuống thất trái, khi van hai lá không khép kín thì trong kỳ tâm thu có một l-ợng máu chảy ng-ợc chiều lên nhĩ thất trái gây ra tiếng thổi tâm thu Tiếng thổi tâm thu xuất hiện liền tiếng tim thứ nhất hay trùng với tiếng tim thứ nhất

2 Nguyên nhân

Do tổn th-ơng thực thể ở tim hoặc do rối loạn cơ năng của tim

* Hở van hai lá do tổn th-ơng thực thể ở tim: có mấy nguyên nhân sau:

- Viêm màng trong tim do thấp khớp

- Viêm màng trong tim loét, sùi do vi khuẩn (liên cầu khuẩn, phế cầu khuẩn)

- Do van tim bị rách

- Hở van do chấn th-ơng

* Hở van hai lá do rối loạn cơ năng của tim:

- Do suy thất trái

- Cơ tim thiếu máu cục bộ

- Buồng tim và lỗ van tim giãn rộng

3 Cơ chế

Do hở van hai lá, máu dội ng-ợc từ thất trái lên nhĩ trái trong kỳ tâm thu nên gây ứ máu nhĩ trái ở thời kỳ tâm tr-ơng, máu từ nhĩ trái xuống thất trái nhiều làm tăng thể tích thất trái cuối kỳ tâm tr-ơng Vì tăng thể tích cuối tâm tr-ơng thất trái nên thất trái giãn ra, dần dần gây suy tim trái, làm hở van hai lá nặng thêm

ứ máu nhĩ trái gây ứ máu ở tĩnh mạch phổi, mao mạch phổi, động mạch phổi gây cao

Tim đập mạnh, nghe có tiếng thổi tâm thu c-ờng độ to, nghe rõ ở tim có tiếng

"Pùm, xì, pụp" Gia súc khó thở, đôi lúc nghe nh- tiếng ngựa phi, khi chiếu X quang vùng

tim ở giai đoạn cuối thấy thất trái phì đại, nhĩ trái to, vôi hoá ở van hai lá Tiếng ngựa phi là ngoài tiếng tim thứ nhất và thứ hai ra còn có tiếng thứ ba

* Triệu chứng cận lâm sàng

- Điện tâm đồ: Th-ờng thấy dấu hiệu trục điện tim chuyển trái

Trang 39

- X quang vùng tim thấy: thời kỳ đầu của bệnh tim bình th-ờng, thời kỳ cuối thấy thất trái phì đại, nhĩ trái to, có vôi hoá ở van hai lá

- Siêu âm tim: đo đ-ợc vận tốc dòng máu phụt ng-ợc từ thất trái lên nhĩ trái (khoảng 6ml/s) kéo dài hết kỳ tâm thu và thấy đ-ợc hiện t-ợng giãn nhĩ trái và thất trái

5 Biến chuyển

Bệnh tiến triển nhanh hay chậm tuỳ theo van hai lá hở nhiều hay hở ít Th-ờng dẫn

đến hiện t-ợng suy tim (để đảm bảo nhu cầu máu cho cơ thể, tim trái phải làm việc nhiều, dần dần to, nhão ra dẫn đến suy tim)

- Đề phòng các bệnh nhiễm khuẩn cho gia súc

- Tìm cách phòng các bệnh viêm khớp và ngăn ngừa những tái phát của bệnh

* Điều trị: Phải chẩn đoán và điều trị sớm mới có kết quả

Hiện nay, đối với nhân y ng-ời ta đang có xu h-ớng lắp van giả, hoặc là chỉnh hình van tim, vấn đề điều trị chính là phòng cho bệnh không chuyển sang suy tim bằng chế độ theo dõi th-ờng xuyên và chăm sóc nuôi d-ỡng hợp lý

Đối với gia súc, nên loại thải, không điều trị

Bệnh Hở van ba lá (Hở lỗ nhĩ thất phải)

(Insufficantia valeuria trieusppidalis)

Trang 40

4 Triệu chứng

Gia súc bị phù; gan, lách s-ng to; ứ n-ớc ở các xoang Khi bắt mạch thấy tĩnh mạch đập d-ơng tính (tức là hiện t-ợng tim đập cùng với nhịp đập tâm thu) Gia súc bị viêm ruột cata

5 Chẩn đoán

- Chẩn đoán lâm sàng: nghe tim thấy tiếng thổi tâm thu (rõ nhất khi hít vào)

- Siêu âm Doppler tim: thấy rõ sự thay đổi cấu trúc của van ba lá, dây chằng, cột cơ, thất phải và nhĩ trái

6 Điều trị

- Điều trị nội khoa: Điều trị suy tim: dùng thuốc giãn mạch và lợi tiểu Đồng thời phải điều trị bệnh dẫn đến kế phát hở van ba lá

- Điều trị ngoại khoa: phẫu thuật, sửa van ba lá, đặt vòng van nhân tạo

Tuy nhiên, việc điều trị bệnh hở van ba lá chỉ tiến hành ở ng-ời Đối với gia súc, tốt nhất là loại thải

Bệnh Hẹp lỗ động mạch chủ

(Seteriosis osti aorttae)

1 Đặc điểm

- Hẹp lỗ động mạch chủ là một bệnh ít xảy ra hơn bệnh hẹp van hai lá

- Do lỗ động mạch chủ hẹp nên khi tâm thất trái co bóp, máu từ tâm thất phải qua

động mạch chủ bị trở ngại, gây nên tiếng thổi tâm thu

2 Nguyên nhân

Do hậu phát từ bệnh thấp khớp cấp, do xơ cứng động mạch, do viêm nội tâm mạc,

do dị tật bẩm sinh (bệnh súc có dị tật tại van tim từ lúc mới sinh)

3 Triệu chứng

* Triệu chứng cơ năng

Có tr-ờng hợp không có rối loạn cơ năng gì, nh-ng th-ờng thì gia súc bệnh có triệu chứng cơ năng đặc biệt nh-:

+ Gia súc ngất khi làm việc nặng, nh-ng chỉ vài giây lại tỉnh lại

+ Có cơn đau tim khi gia súc làm việc quá sức

+ Khó thở, niêm mạc tím bầm

* Triệu chứng thực thể

Tiếng thổi tâm thu thô ráp, chiếm tất cả kỳ tâm thu, lan theo động mạch hai bên cổ xuống mỏm tim Mạch yếu, nhỏ, chậm Huyết áp tối đa thấp, huyết áp tối thiểu cũng thấp Khi chiếu X quang thấy tâm thất trái to, động mạch chủ to, có thể thấy vôi lắng

đọng ở van động mạch chủ

Ngày đăng: 05/03/2015, 14:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Ph ạm Ðức Chýõ ng, Trần Tố, Nguyễn Quang Tuyên, Nguyễn Vã n Sửu (2008), Ðộc chất học Thú yở Nh à xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ðộc chất học Thú yở
Tác giả: Ph ạm Ðức Chýõ ng, Trần Tố, Nguyễn Quang Tuyên, Nguyễn Vã n Sửu
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2008
4. Cẩm nang về kiểm tra thịt tại các lò mổ, (2001), Dùng cho các n-ớc đang phát triển, ấn phẩm của FAO về chăn nuôi và Thú y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang về kiểm tra thịt tại các lò mổ
Tác giả: Cẩm nang về kiểm tra thịt tại các lò mổ
Năm: 2001
5. Phạm Đức Ch-ơng, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan, (2003), Giáo trình D-ợc lý học Thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình D-ợc lý học Thú y
Tác giả: Phạm Đức Ch-ơng, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2003
6. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Tr-ơng Văn Dung, (2002), Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2002), Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Tr-ơng Văn Dung
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2002
7. V ũ Nhý Quán ,(2008) Ngo ại khoa Thú y , Nh à xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại khoa Thú y
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
8. Chu Ð ức Thắng , (2008) Ch ẩn ð oán bệnh gia súc , Nh à xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn ðoán bệnh gia súc
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
9. Ph ạm Ngọc Thạch và cs, ắ 2006), Gi áo trình bệnh Nội khoa gia súc , Nh à xuất bản N ông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh Nội khoa gia súc
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
10. Ph ạm Ngọc Thạch và cs, ắ 2008), Gi áo trình Nội ch ẩn , Nh à xuất bản Gi áo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Nội chẩn
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
11. Chu Th ị Thõ m và cs , (2006) H ýớng dẫn phòng trị bằng thuốc nam một số bệnh ở gia s úcở Nh à xuất bản Lao ð ộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hýớng dẫn phòng trị bằng thuốc nam một số bệnh ở gia súcở
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao ðộng
13. Viện Thú y Quốc gia, (2002), Cẩm nang chẩn đoán tiêu chuẩn về các bệnh gia súc ở Việt Nam, Dự án tắng c-ờng năng lực nghiên cứu Viện Thú y Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang chẩn đoán tiêu chuẩn về các bệnh gia súc ở Việt Nam
Tác giả: Viện Thú y Quốc gia
Năm: 2002
14. Vũ Đình V-ợng và cs, (2004) Giáo trình bệnh Nội khoa gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh Nội khoa gia súc
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
1. Trần Văn Bình, (2006), Thuốc và phác đồ điều trị bệnh, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Khác
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, (2009), Danh mục thuốc thú y đ-ợc phép l-u hành, cấm sử dụng và hạn chế sử dụng tại Việt Nam Khác
12. Viện Thú y Quốc gia, (2005), Một số bệnh chính của trâu bò và bò sữa Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w