Tên gọi khác: Bệnh viêm màng trong tim. Viêm loét sùi gây hẹp và hở các van tim trở ngại rất lớn đến hoạt động của tim.. Do kế phát từ một số bệnh truyền nhiễm Do quá trình viêm
Trang 1Biên soạn: Ths Phan Thị Hồng Phúc
Bộ môn: Bệnh động vật – Khoa CNTY - ĐHNLTN
Trang 2Xem thêm phần cấu tạo của tim
\ \ \GIAI PHAU GS\He Thong Tuan
Trang 3Hệ tim mạch có liên quan chặt chẽ đến:
Trang 5Tên gọi khác: Bệnh viêm màng trong tim.
Viêm loét sùi gây hẹp và hở các van tim trở ngại rất lớn đến hoạt động của tim
Thường viêm trên bề mặt màng trong tim
Tác nhân chính gây bệnh: do vi khuẩn
1 Đặc điểm
Trang 6 Do kế phát từ một số bệnh truyền nhiễm
Do quá trình viêm lan
Do kế phát từ một số bệnh ký sinh trùng đường máu
Do trúng độc một số hoá chất
Do mất cân bằng vitamin
2 Nguyên nhân
Trang 7Tính chất viêm phụ thuộc:
tác động và tính chất của bệnh nguyên
Thể viêm sùi (độc tính vi khuẩn kém)
Độc tố màng trong tim xung huyết nội tâm mạc
tiết dịch gây viêm (hình thành nhiều fibrin) hẹp van tim
3 Cơ chế sinh bệnh
Trang 8 Thể viêm loét (độc tính của vi khuẩn mạnh)
Độc tố màng trong tim hoại tử niêm mạc tim loét (thủng) tim
nhồi huyết; viêm số khí quan khác trong cơ thể (mảnh tổ chức bị hoại tử lẫn vào máu)
nhiễm trùng huyết gs chết đột ngột
Viêm trên van tim cản trở quá trình vận chuyển máu viêm cơ tim cơ tim bị suy nhược gs chết nhanh
Trang 9 Phụ thuộc vào vị trí viêm và tính chất viêm.
Sốt 40 - 410C, ủ rũ, mệt mỏi, kém ăn hoặc bỏ ăn
Tim đập nhanh, có hiện tượng
"rung tim“
4 Triệu chứng
Viêm thể sùi van nhĩ thất trái
ứ huyết phổi phù phổi khó thở
Trang 10 Nhồi huyết, tuỳ theo cơ quan trong cơ thể:
Trang 11 Thời kỳ sơ phát: Tế bào thượng bì nội bào tương mạc
sưng, màu đỏ hay màu sẫm, có hiện tượng xung huyết hay xuất huyết
5 Bệnh tích
Tổn thương trong tim
Trang 12 Thể viêm sùi: tổn thương ở van tim màu vàng xám (vàng
sẫm) to nhỏ không đều, trên có phủ một lớp fibrin (tích lại thành viêm sùi), xung huyết
Trang 13 Thể viêm loét: van tim có nốt loét, trên phủ một lớp mô
hoại tử
Trang 14 Tắc hoặc giãn động mạch do viêm lan toả lớp nội mạc.
Gan và lách to
Viêm cầu thận
Tổn thương ngoài tim
Trang 15 Hộ lý:
Để gia súc ở nơi yên tĩnh.
Chăm sóc nuôi dưỡng tốt
Bệnh mới phát, dùng nước đá chườm vào vùng tim.
Nguyên tắc điều trị:
Dùng kháng sinh liều cao, điều trị kéo dài 4 - 6 tuần.
Theo dõi chức năng thận khi dùng kháng sinh gây độc cho thận.
Phát hiện và điều trị sớm các biến chứng.
6 Tiên lượng
Van tim chưa tổn thương : có thể khỏi
Van tim tổn thương : bệnh khó hồi phục.
7 Điều trị
Trang 16 Dùng thuốc điều trị
Dùng thuốc đặc hiệu điều trị nguyên nhân chính
Dùng kháng sinh có hoạt phổ rộng: gentamycin, lincosin, ampicillin
Trang 17 Dùng thuốc an thần: Chloralhydrat (sen vong)
Đại gia súc: 10 - 15 g/con Tiểu gia súc: 5 - 7 g/con
ngày cho uống một lần
Chó: Sedusen (Rotunda) tiêm TM (bắp)
hoặc cho uống ngày 1 lần.
Trang 18 Dùng thuốc trợ tim: Cafeinnatribenzoat 20%, spactein hay spactocam, Na campho
Trang 19Thuốc (liều/con) Trâu, bò Bê, nghé Chó
Dung dịch Glucoza 20% 1 - 2 lít 0,3- 0,4 lít 0,1 - 0,15 lít Cafein natribenzoat 20% 10- 15 ml 5-10ml 3- 5ml Canxiclorua 10% 50-70 ml 20- 30ml 5-10ml Urotropin 10% 50-70 ml 30-50ml 10-15ml
Dùng thuốc trợ sức, trợ lực tăng cường sức đề kháng, giải độc.
Hoà lẫn, tiêm chậm vào tĩnh mạch, ngày 1 lần.
N ếu kế phát thấp khớp, dùng thêm thuốc : Salicilatnatri
Trang 21 Có hai trường hợp viêm:
Tuỳ theo nguyên nhân gây bệnh, chia ra:
Viêm ngoại tâm mạc do ngoại vật:
Viêm ngoại tâm mạc không do ngoại vật:
Quá trình viêm xảy ra ở màng bao tim
Bệnh có tỷ lệ chết cao 90 - 95%
Trang 22 Viêm do ngoại vật:
xảy ra đối với loài nhai lại
Viêm không do ngoại vật
xảy ra với các loài gia súc
Do kế phát từ các bệnh truyền nhiễm: lao, đóng dấu, tụ huyết trùng, dịch tả lợn
Do quá trình viêm lan vi khuẩn theo máu về tim và gây viêm bao tim
2 Nguyên nhân
Trang 23 Dịch rỉ viêm tiết ra nhiều (có nhiều fibrin) đọng lại trong bao tim trở ngại hoạt động của tim ứ huyết ở tĩnh mạch → gây phù vùng đầu (tĩnh mạch cổ phình to) rối loạn hô hấp (gia súc khó thở) rối loạn tiêu hoá (lúc đầu táo bón, sau ỉa chảy).
Trang 24 Máu về thận ít khả năng siêu lọc của thận kém → gia súc
Trang 25 Thời kỳ đầu của bệnh (kéo dài)
Chẩn đoán khó khăn
Triệu chứng lâm sàng thể hiện chưa rõ
Quan sát kỹ con vật:
Sốt 41 - 420C, kém ăn hay bỏ ăn.
Nghiến răng, nhìn về vùng tim
Nhu động dạ dày và ruột giảm, con vật bị táo bón
Chướng hơi dạ cỏ mãn tính.
Đi tiểu ít
Ân vào vùng tim có biểu hiện đau
4 Triệu chứng
Trang 26 Thời kỳ cuối của bệnh
(kéo dài 7 - 10 ngày, sau đó con vật chết)
Triệu chứng thường thể hiện rõ:
Phù ở vùng đầu, tĩnh mạch cổ nổi to
Bỏ ăn, thở khó
Nghe vùng tim có âm bơi, âm cọ màng bao tim
Chọc dò xoang bao tim có nhiều dịch chảy ra
Ỉa chảy, phân lỏng như bùn, màu đen, thối khắm
Hôn mê rồi chết
Xét nghiệm máu: bạch cầu tăng cao, độ dự trữ kiềm trong máu giảm
Kiểm tra nước tiểu: có protein và indican
Trang 27 Bao tim tích đầy nước vàng đục (mủ)
Trang 28Giai đoạn đầu khó chẩn đoán.
Dựa vào đặc điểm lâm sàng điển hình của bệnh
Chẩn đoán phân biệt:
Bệnh phù bao tim: không sốt, vùng tim không đau.
Bệnh tim to (tim giãn): Bao tim không tích nước, nghe tim
không có âm bơi và tiếng cọ màng tim
6 Chẩn đoán
7 Tiên lượng
Trang 29Khó điều trị
Hộ lý
Cho gia súc nghỉ ngơi.
Ăn thức ăn dễ tiêu và giàu dinh dưỡng.
Không cho ăn thức ăn dễ lên men, sinh hơi.
Dùng nước đá chườm vào vùng tim.
7 Điều trị
Trang 31Thuốc (liều/con) Trâu, bò Bê, nghé Chó
Dung dịch Glucoza 20% 1 - 2 lít 0,3- 0,4 lít 0,1 - 0,15 lít Cafein natribenzoat 20% 10- 15 ml 5-10ml 3- 5ml Canxiclorua 10% 50-70 ml 20- 30ml 5-10ml Urotropin 10% 50-70 ml 30-50ml 10-15ml
Dùng thuốc trợ sức, trợ lực tăng cường sức đề kháng, giải độc.
Hoà lẫn, tiêm chậm vào tĩnh mạch, ngày 1 lần.
Trang 32 Táo bón: Na2SO4 (MgSO4 )
Đại gia súc 50 - 100g/con Lợn 5 - 10g/con.Tiểu gia súc 30 - 50g/con Chó 2 - 5 g/con Hoà nước cho uống ngày 1 lần, uống liên tục 3 ngày
Dùng thuốc điều trị triệu chứng:
Trang 33 Xoang bao tim tích nước: chọc dò sát trùng rửa xoang bao tim bơm kháng sinh vào xoang bao tim Điều trị từ
5 - 7 ngày, mỗi ngày 1 lần
Ỉa chảy: sulfaguanidin, tiamulin, nofloxacin
Trang 35 Nước trong xoang là dịch thẩm lậu
Bệnh thường kế phát từ bệnh mãn tính: suy dinh dưỡng, suy tim, viêm thận.
1 Đặc điểm
Tên gọi khác: bao tim tràn tương dịch
Trang 36 Do tim bị suy hay van tim hẹp, hở van tim.
Do suy dinh dưỡng
Do viêm thận.
Do một số bệnh ký sinh trùng: bệnh sán lá gan, tiên mao trùng
2 Nguyên nhân
Chủ yếu là do kế phát
Trang 37 Suy tim (hở, hẹp van tim, thoái hoá cơ tim) ứ huyết ở tĩnh mạch thành mao mạch thiếu oxy tế bào thượng
bì mao mạch bị tổn thương tính thấm thành mạch tăng
tích nước ở các xoang
Suy dinh dưỡng (bệnh thận) làm áp lực keo trong máu giảm nước vào xoang mô bào Thận viêm tích ion Na+ trong máu nước trong mạch quản ra ngoài tích lại trong các xoang, tổ chức của cơ thể
Xoang bao tim bị tích nước trở ngại hoạt động của tim,
phù tim hoặc phù phổi gia súc thở khó khăn
3 Cơ chế sinh bệnh
Phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh
Trang 39Tích nước trong xoang bao tim
Trang 40 Hộ lý
Cho gia súc nghỉ ngơI
ăn thức ăn dễ tiêu, giàu dinh dưỡng.
Trang 41Thuốc (liều/con) Trõu, bũ Bờ, nghộ Chú
Dung dịch Glucoza 20% 1 - 2 lớt 0,3- 0,4 lớt 0,1 - 0,15 lớt Cafein natribenzoat 20% 20 ml 5-10ml 1- 2ml Canxiclorua 10% 50-70 ml 20- 30ml 5ml
Urotropin 10% 50-70 ml 30-50ml 10-15ml
Dựng thuốc trợ sức, trợ lực tăng cường sức đề khỏng, giải độc.
Hoà lẫn, tiờm chậm vào tĩnh mạch, ngày 1 lần
Chú ý: Nếu do suy tim cần xử lý :
Tăng cường hoạt động của tim
Giảm ứ máu ngoại biên
Trang 431 Đặc điểm
Viêm cơ tim là quá trình viêm nhiễm cấp tính hay mãn
tính ở cơ tim
Bệnh thường kèm theo viêm màng trong tim, viêm màng
ngoài tim, ít khi viêm cơ tim đơn độc Khi mới viêm tim
co bóp mạnh, sau đó tim bị suy
Bệnh thường xảy ra đối với gia súc non và phụ thuộc
vào điều kiện chăn nuôi
Trang 44vi rut cúm, virut dại
ấu trùng sán dây, giun tròn, trùng roi
thuỷ ngân, chì…
Trang 453 Cơ chế sinh bệnh
Các tác nhân gây viêm cơ tim theo 3 cơ chế:
Xâm nhập vào cơ tim
Tạo ra độc tố cho cơ tim
Phá huỷ cơ tim thông qua cơ chế miễn dịch
kích thích bệnh lý
Giai đoạn đầu cơ tim, thần kinh điều khiển tự động của tim cơ tim xung huyết, tim đập nhanh, huyết áp cao nhịp ngoại tâm thu
Trang 46 Bệnh tiến triển cơ tim bị thoái hoá (mỡ, protit) cơ tim không đủ năng lượng
Hoạt động của tim yếu mạch yếu, huyết áp hạ, vùng xa tim có hiện tượng thủy thũng
tuần hoàn bị trở ngại sinh ra hiện tượng ứ huyết ở gan, ruột, tăng urobilirubin trong nước tiểu, hemobilirubin trong huyết thanh nhu động ruột, tiết dịch ruột giảm
gây hiện tượng viêm ruột thể cata (ỉa chảy)
Thời kỳ cuối do lượng máu vào thận ít làm khả năng siêu lọc của thận giảm, urê tích lại hàm lượng urê trong máu tăng cao co giật chết
Trang 484 Triệu chứng
Giai đoạn cuối:
Phù ở tổ chức dưới da
Tĩnh mạch cổ phồng to, có hiện tượng ba động
Nghe tim có tiếng thổi tâm thu (bệnh quá nặng có hiện tượng rung tim)
Huyết áp tăng cao Tim co bóp yếu huyết áp hạ
Nhịp ngoại tâm thu xuất hiện nhiều
Trang 495.Bệnh tích
Giai đoạn đầu:
Cơ tim xuất huyết, ướt, dịch màu thẫm.
Thành tim mỏng, cơ tim
bị nhão, lòng tim nở to.
Giai đoạn thoái hoá:
Tim trắng bệch, có ổ mủ.
Trang 506 Chẩn đoán
Nghe tim:
Cho gia súc vận động nghe tim
Dựa vào các triệu chứng chính của bệnh
Nghe tim: tiếng tim không rõ
Gõ vùng tim thấy vùng âm đục mở rộng
Kiểm tra huyết áp: huyết áp hạ
Kiểm tra máu thấy tốc độ huyết trầm tăng, bạch cầu trung tính tăng; lâm ba cầu, bạch cầu đơn nhân, bạch cầu ái toan và ái kiềm giảm
Trang 51 Chẩn đoán phi lâm sàng
Chụp x quang
Siêu âm tim
Điện tim
Trang 535 giờ tiêm 1 lần, ngày tiêm từ 2 - 3 lần
Tiêm 2 - 3 ngày liên tục
Trang 54 Dùng thuốc lợi tiểu
Diuritin
Đại gia súc : 5 ml/conTiểu gia súc : 2 ml/conChó : 1 ml/con
Tiêm dưới da ngày 1 lần
Chú ý: Nên dùng cách quãng.
Trang 56Dùng thuốc đề phòng nhiễm trùng kế phát
Enro – floxGentamycin
AmTyoOxypet - LA
web KHANG SINH VEME web
PHARM
Trang 57TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG I VÀ II
1 Giáo trình: Bệnh Nội khoa gia súc (Hồ Văn Nam và cs, 1997).
2 Giáo trình: Bệnh Nội khoa gia súc (Vũ Đình Vượng và cs,
2004).
3 Giáo trình:Bệnh Nội khoa gia súc (Phạm Ngọc Thạch và cs,
2006).
4 Tập ảnh mầu Về bệnh gia súc, Tổ chức hợp tác Quốc tế Nhật
Bản (JICA), Dự án tăng cường năng lực Thú y, Viện Thú y Quốc gia, 2001
5. Viện Thú y Quốc gia, Cẩm nang chẩn đoán tiêu chuẩn về các bệnh gia
súc ở Việt Nam, Dự án tắng cường năng lực nghiên cứu Viện Thú y Quốc
gia, 2002.
7 htpt:/vemedim.com.vn/ Sản phẩm thuốc/ điều trị bệnh
8 htpt:/hanvet.com.vn/ sản phẩm thuốc
Trang 58Link 5 CHUON 4 HO HAP.ppt