1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BAI GIANG BENH NOI KHOA GIA SUC

219 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

Chất độc tác động lên bộ phận nội cảm thụ của cục bộ cơ thể rồi truyền lên vỏ não, những luồng kích thích bệnh lý đó làm khả năng điều chỉnh của thần kinh bị rối loạn, cuối cùng gây rối [r]

(1)0 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÀI GIẢNG BỆNH NỘI KHOA THÖ Y Biên soạn : TS PHAN THỊ HỒNG PHÚC Thái Nguyên, 2015 (2) BÀI MỞ ĐẦU I KHÁI NIỆM Môn học Bệnh Nội khoa gia súc là môn khoa học chuyên nghiên cứu bệnh không có tính chất truyền nhiễm, không lây lan từ này sang khác và là bệnh xảy các quan thể gia súc Ví dụ: Bệnh viêm dày - ruột, bệnh viêm thận, các bệnh tim, phổi Trong quá trình điều trị bệnh nội khoa tuỳ loại bệnh khác mà dùng các loại thuốc khác nhau, các đường khác như: uống, tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch, tiêm vào xoang hay dùng phương pháp thông, thụt Tuy nhiên quá trình điều trị bệnh, có bệnh ta phải dùng kết hợp phương pháp ngoại khoa để can thiệp như: bệnh tắc thực quản, trường hợp này, không đưa vật tắc xuống dày phương pháp nội khoa thì ta phải mổ thực quản để lấy dị vật II NHIỆM VỤ CỦA MÔN HỌC Môn học nghiên cứu các vấn đề chủ yếu sau: 2.1 Nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh Nguyên nhân gây bệnh nội khoa đa dạng, phức tạp và có tính chất tổng hợp, không mang tính đặc hiệu nguyên nhân các bệnh truyền nhiễm hay ký sinh trùng Có nguyên nhân gây bệnh nội khoa thuộc di truyền, chăm sóc, nuôi dưỡng, ăn uống không đúng khoa học các nhân tố vật lý, hoá học, vi sinh vật, có bệnh phát kế phát từ các bệnh truyền nhiễm bệnh ký sinh trùng Ví dụ: Bệnh viêm ruột cata cấp tính gia súc nhiều nguyên nhân gây nên như: - Do chăm sóc nuôi dưỡng kém, thức ăn kém phẩm chất (thức ăn ôi, thiu, mốc hay thức ăn bị nhiễm độc ) - Do thời tiết khí hậu thay đổi đột ngột - Do kế phát từ số bệnh khác như: bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng - Do môi trường chăn nuôi bị ô nhiễm, dẫn đến vật dễ bội nhiễm số vi khuẩn đường ruột như: E.coli, Salmonella (3) Từ nguyên nhân trên cho thấy, việc nghiên cứu nguyên nhân, tìm nguyên nhân chính và nguyên nhân phụ để đưa phác đồ điều trị có hiệu là quan trọng Do vậy, nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh có ý nghĩa quan trọng để chẩn đoán bệnh chính xác và mang lại hiệu cao quá trình điều trị Mặt khác, biết nguyên nhân gây bệnh, ta còn có các biện pháp phòng bệnh thích hợp 2.2 Nghiên cứu chế sinh bệnh Việc nghiên cứu chế sinh bệnh bệnh là quan trọng Bởi vì quá trình điều trị bệnh, biết chế sinh bệnh người ta đưa các biện pháp để cắt đứt hay nhiều khâu quá trình sinh bệnh, từ đó hạn chế tiến triển bệnh theo các hướng khác Ví dụ: Trong bệnh viêm phế quản phổi (quá trình viêm làm cho phổi bị xung huyết và tiết nhiều dịch viêm đọng lại lòng phế quản, gây trở ngại quá trình hô hấp, dẫn đến gia súc khó thở, nước mũi chảy nhiều, ho) Do vậy, điều trị bệnh, ngoài việc dùng kháng sinh tiêu diệt vi khuẩn còn dùng thuốc giảm ho và giảm dịch thẩm xuất để tránh tượng viêm lan rộng 2.3 Nghiên cứu triệu chứng bệnh Hầu hết gia súc mắc bệnh, trên thể bệnh có biến đổi khác sinh lý bình thường, dựa vào các triệu chứng đó ta có thể chẩn đoán bệnh Tuy nhiên, với loại bệnh khác có biểu triệu chứng khác Ngoài chẩn đoán lâm sàng, để có kết luận chính xác bệnh, người ta còn dùng các phương pháp xét nghiệm để kiểm tra máu, phân, nước tiểu , từ đó có sở giúp chẩn đoán bệnh nhanh chóng, chính xác, nhằm đưa phác đồ điều trị có hiệu cao 2.4 Nghiên cứu các biện pháp chẩn đoán bệnh Trong quá trình chẩn đoán bệnh, hiệu chẩn đoán phụ thuộc vào phương pháp chẩn đoán Do vậy, để chẩn đoán nhanh và chính xác, phải thường xuyên nghiên cứu để đưa phương pháp chẩn đoán tiên tiến, cho kết chẩn đoán nhanh và chính xác Chẩn đoán chủ yếu dựa vào các phương pháp sau: - Hỏi bệnh: hỏi chủ gia súc để: nắm sơ nguyên nhân gây bệnh, điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng, thời gian gia súc mắc bệnh, quá trình diễn biến bệnh và thuốc đã dùng cho bệnh - Kiểm tra triệu chứng lâm sàng: kiểm tra các triệu chứng lâm sàng điển hình mà bệnh thể bên ngoài, chú ý chẩn đoán phân biệt với số bệnh khác (4) - Phương pháp hoá nghiệm: dùng phương pháp này để kiểm tra các triệu chứng phi lâm sàng đặc thù bệnh, các bệnh có triệu chứng lâm sàng giống - Ngoài ra, còn dùng các phương pháp X quang, nội soi, điện não đồ, điện tâm đồ để chẩn đoán bệnh thông qua tiêu hoá nghiệm và triệu chứng lâm sàng chưa xác định bệnh Ví dụ: bệnh viêm bao tim ngoại vật thời kỳ đầu, bệnh sỏi thận, các bệnh van tim 2.5 Nghiên cứu tiên lƣợng bệnh Nghiên cứu tiên lượng bệnh giúp chúng ta đánh giá mức độ và khả hồi phục bệnh, trên sở đó có hướng điều trị tiếp hay loại thải thích hợp 2.6 Nghiên cứu các biện pháp điều trị Mục đích là tìm các biện pháp điều trị bệnh hiệu cao và nhanh chóng nhất, từ đó tránh lãng phí thuốc, tăng hiệu kinh tế và tránh tượng kháng thuốc vi khuẩn III MỐI LIÊN QUAN VỚI CÁC MÔN HỌC KHÁC Môn bệnh nội khoa gia súc là môn học có quan hệ với nhiều môn học khác Do vậy, muốn nắm môn bệnh nội khoa và ứng dụng vào điều kiện sản xuất, chúng ta cần biết mối liên quan môn học này với các môn học khác Sự liên quan này thể chặt chẽ và logic với số môn học sau: - Môn giải phẫu: Đây là môn học giúp chúng ta biết vị trí các quan loại gia súc, từ đó dùng các phương pháp sờ, nắn, gõ, nghe để chẩn đoán bệnh, đồng thời biết các biến đổi tổ chức bệnh - Môn sinh lý bệnh: giúp chúng ta giải thích các quá trình bệnh lý, từ đó biết trạng thái sinh lý bình thường và trạng thái bệnh lý gia súc - Môn giải phẫu bệnh: cung cấp kiến thức biến đổi vi thể tổ chức thể tác động mầm bệnh - Môn chẩn đoán bệnh: biết vị trí và các phương pháp chẩn đoán, từ đó có thể chẩn đoán bệnh cách chính xác - Môn ngoại khoa: giúp ta phương pháp điều trị bệnh ngoại khoa, vì có bệnh nội khoa phải dùng kết hợp với phương pháp ngoại khoa để can thiệp - Môn dược lý: biết tính chất, tác dụng và liều lượng loại thuốc, từ đó kê đơn thuốc cho vật nhằm đem lại hiệu cao điều trị bệnh - Môn vệ sinh gia súc: giúp chúng ta nắm các kiến thức vệ sinh, nuôi dưỡng, chăm sóc và sử dụng gia súc cách hợp lý (5) Phần thứ ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH NỘI KHOA GIA SÖC Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỀU TRỊ HỌC I KHÁI NIỆM VỀ ĐIỀU TRỊ HỌC Điều trị học là khoa học làm hồi phục thể gia súc ốm trở lại khoẻ mạnh bình thường Điều trị học chủ yếu dùng các biện pháp sau: + Dùng thuốc: Tuỳ loại bệnh khác mà dùng các loại thuốc khác Thuốc dùng để điều trị bệnh cho gia súc nhiều đường khác như: uống, tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch, tiêm vào xoang, thụt Thuốc dùng để điều trị bệnh là các loại thuốc kháng sinh, vitamin, các loại thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm và thuốc nam + Dùng hoá chất: Có thể dùng số loại hoá chất để điều trị bệnh nội khoa cho gia súc như: dùng xanh methylen điều trị trúng độc HCN; dùng Na2SO4, MgSO4 để điều trị các bệnh viêm ruột, bội thực cỏ + Dùng lý liệu pháp: Dùng ánh sáng, điện, nước để điều trị bệnh cho gia súc + Hộ lý: Ngoài việc dùng thuốc và các phương pháp trên, chăm sóc nuôi dưỡng gia súc ốm là khâu quan trọng Chăm sóc, nuôi dưỡng tốt kết hợp với điều trị bệnh mang lại hiệu điều trị cao II NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA ĐIỀU TRỊ HỌC Điều trị học đại kế thừa nghiệp các nhà Y học lỗi lạc (Botkin, Pavlop ) Dựa trên quan điểm “Cơ thể là khối thống nhất, hoàn chỉnh, luôn luôn liên hệ chặt chẽ với ngoại cảnh và chịu đạo thần kinh trung ương” Với tiến không ngừng sinh học, y học, điều trị luôn luôn thay đổi phương pháp và kỹ thuật Tuy vậy, có nguyên tắc không thay đổi và luôn luôn đúng mà người thầy thuốc phải nắm vững Những nguyên tắc chính sau: 2.1 Nguyên tắc sinh lý Chúng ta thấy rằng, hoạt động thể chịu đạo thần kinh để thích nghi với ngoại cảnh luôn luôn biến đổi, để nâng cao sức chống đỡ bệnh nguyên mà ta gọi chung là phản xạ bảo vệ thể Bao gồm: tượng thực bào, quá trình sinh tế bào, mô bào mới, hình thành miễn dịch, giải độc Do vậy, quá trình điều trị bệnh chúng ta phải tạo điều kiện thuận lợi cho thể thích nghi để nâng cao khả chống đỡ bệnh tật Chính vì vậy, tuỳ bệnh cụ thể mà ta phải điều chỉnh phần ăn, chú ý đến bầu tiểu khí hậu, kích thích ngoại cảnh Mặt khác, phải có (6) phần ăn thích hợp để nâng cao sức đề kháng thể Có hiệu điều trị cao 2.2 Nguyên tắc chủ động tích cực Nguyên tắc này đòi hỏi cán thú y phải có trách nhiệm với nghề nghiệp Khi phát bệnh cần phải: - Can thiệp sớm, tìm biện pháp tốt để điều trị Ví dụ: Trong bệnh viêm phổi bê, nghé có phương pháp điều trị: + Dùng kháng sinh tiêm bắp + Dùng kháng sinh kết hợp với novocain phong bế hạch Trong hai phương pháp này thì phương pháp dùng kháng sinh kết hợp với phong bế hạch mang lại hiệu cao Vì vậy, chọn phương pháp thứ hai để điều trị - Có kiến thức chuyên môn vững vàng, có suy đoán và phòng ngừa tai biến xảy quá trình bệnh Mặt khác, phải động, sáng tạo, dựa trên nguyên tắc điều trị mà sáng tạo phù hợp với điều kiện cụ thể để hiệu điều trị bệnh cao Ví dụ: Bệnh chướng cỏ cấp tính có thể dẫn đến ngạt thở mà chết Do vậy, điều trị cần phải theo dõi tiến triển quá trình lên men sinh cỏ, từ đó nhanh chóng thoát cỏ cho gia súc bệnh 2.3 Nguyên tắc tổng hợp Trong điều trị bệnh, muốn thu kết cao, chúng ta không nên sử dụng loại thuốc, biện pháp điều trị mà phải dùng đồng thời các biện pháp tác động lên vật Ví dụ: bệnh bội thực cỏ, ngoài biện pháp tiêm pilocarpin tăng nhu động cỏ, hay tiêm NaCl 10% tăng tuần hoàn cục bộ, ta còn có thể phẫu thuật ngoại khoa để lấy bớt chất chứa cỏ 2.4 Nguyên tắc điều trị theo thể Cùng loại kích thích bệnh nguyên, thể, biểu bệnh lý khác Sự khác này là phản ứng thể khác nhau, bảo vệ và loại hình thần kinh vật khác Mặt khác, giống, loài khác nhau, khối lượng khác nhau, đực và cái chịu đựng liều thuốc khác quá trình điều trị Do vậy, điều trị bệnh cho gia súc, ta cần phải chú ý tới trạng thái bệnh, không nên sử dụng loại thuốc cho bệnh, hay loại thuốc cho tất các (7) bệnh, mà cần phải trực tiếp quan sát và khám bệnh cho gia súc ốm, từ đó có liệu pháp điều trị phù hợp với thể bệnh Ví dụ: Trong bệnh viêm bàng quang có hai trường hợp: viêm tắc và viêm không tắc Hai trường hợp này có phương pháp điều trị khác nhau: viêm tắc thì không dùng thuốc lợi tiểu, còn viêm không tắc thì dùng Như vậy, muốn tránh tai biến xảy dùng thuốc lợi tiểu thì bác sỹ phải trực tiếp khám và điều trị cho bệnh 2.5 Điều trị phải có kế hoạch Kế hoạch điều trị bệnh là khâu quan trọng Tuỳ theo tình trạng bệnh nặng hay nhẹ, cấp tính hay mãn tính mà ta xây dựng kế hoạch điều trị bệnh cụ thể Muốn có kế hoạch điều trị bệnh cụ thể, phải dựa vào các nguyên tắc sau: 2.5.1 Biết bệnh Biết bệnh, phương diện điều trị học còn là biết khả y học có điều trị bệnh đó không Nếu là trường hợp bệnh thuộc loại có thể điều trị khỏi hẳn, ta phải khẩn trương tiến hành điều trị Nếu trường hợp bệnh không có khả chữa thì cho loại thải gia súc 2.5.2 Biết bệnh Biết bệnh chưa đủ để điều trị bệnh, mà còn cần phải biết bệnh (tình trạng sức khoẻ, tuổi, giống ) Trong việc điều trị bệnh, người thầy thuốc có vai trò quan trọng, phải có kiến thức y học rộng, phải nắm các kiến thức tối thiểu các chuyên khoa khác, từ đó có kiến thức điều trị bệnh theo bệnh cụ thể 2.5.3 Biết thuốc Thầy thuốc phải phải biết rõ thuốc và phương pháp sử dụng để áp dụng cho đúng, nhằm đem lại hiệu tối ưu Cụ thể, cần phải biết dược tính, liều lượng, khả tác dụng thuốc, cách sử dụng thuốc 2.6 Phải theo dõi chặt chẽ điều trị 2.6.1 Theo dõi tác dụng thuốc Phải theo dõi chặt chẽ xem thuốc có tác dụng hay không Cần chú ý dùng thuốc đúng quy cách, đúng bệnh bệnh không thuyên giảm, không khỏi Đối với trường hợp này ta phải kiểm tra lại cách sử dụng thuốc, pha chế thuốc, hạn sử dụng, chế độ ăn uống, nghỉ ngơi vật (8) 2.6.2 Dùng nhiều thuốc cùng lúc Khi dùng nhiều thuốc cùng lúc phải lưu ý đến khả tương kỵ thuốc Tương kỵ thuốc là ảnh hưởng qua lại hai hay nhiều vị thuốc dùng với nhau, dẫn tới biến đổi phần toàn tính chất lý, hoá học thuốc, giảm tác dụng chữa bệnh vị thuốc chính đơn điều trị Trước pha chế các loại thuốc với nhau, cần nghiên cứu kỹ thành phần thuốc có tương kỵ hay không 2.6.3 Theo dõi các tai biến có thể xảy Khi điều trị cho vật, có nguy hiểm xảy bệnh, có nguy hiểm xảy thuốc Có nguy hiểm ta lường trước được, không có giải pháp nào được, có tai biến xảy đột ngột dùng thuốc quá liều Điều đáng chú ý là, trường hợp không phải quá liều tối đa quy định dược lý, mà quá liều so với tình trạng bệnh Do vậy, ta phải theo dõi chặt chẽ vật quá trình điều trị III PHÂN LOẠI ĐIỀU TRỊ HỌC Mỗi loại bệnh có nguyên nhân tác động riêng Dựa trên tính chất, tác nhân gây bệnh và chế sinh bệnh, người ta chia điều trị làm loại 3.1 Điều trị theo nguyên nhân bệnh Đây là phương pháp điều trị thu hiệu cao Khi ta xác định đúng nguyên nhân gây bệnh thì thời gian điều trị ngắn, vật mau lành bệnh, nhanh chóng bình phục sau điều trị Ví dụ: - Trường hợp gia súc bị trúng độc sắn (HCN), có thể can thiệp cách tiêm xanh methylen 1%, gây nôn, uống nước đường - Gia súc bị ỉa chảy trúng độc thức ăn thì dùng phương pháp tẩy rửa ruột 3.2 Điều trị theo chế sinh bệnh Quá trình sinh bệnh trải qua nhiều giai đoạn khác Nghiên cứu chế sinh bệnh giúp chúng ta đánh giá hậu xảy các giai đoạn Vì vậy, tiến hành điều trị theo chế sinh bệnh chính là nhằm cắt đứt hay nhiều giai đoạn gây bệnh để đối phó với tiến triển bệnh theo các hướng khác Ví dụ: Trong bệnh chướng cỏ, vi khuẩn làm thức ăn lên men sinh nhiều Bình thường, các khí này thải qua đường (thấm vào máu, ợ hơi, theo phân ngoài) Nếu ba đường thoát bị trở ngại, đồng thời vi khuẩn hoạt động mạnh làm quá trình sinh nhanh, dẫn đến cỏ bị chướng Khi điều trị ta phải hạn chế hoạt động vi khuẩn, loại trừ thức ăn dễ lên men sinh cỏ, hồi phục lại các đường thoát (9) 3.3 Điều trị theo triệu chứng Đây là loại điều trị thường hay sử dụng thú y Việc chẩn đoán chính xác bệnh cho gia súc là công việc khó, đối tượng điều trị không biết nói, chủ gia súc lại thường không quan tâm theo dõi bệnh Để nâng cao sức đề kháng gia súc, hạn chế mức độ tiến triển bệnh, chúng ta phải điều trị theo triệu chứng lâm sàng thể trên vật, từ đó vừa kết hợp điều trị, vừa tìm nguyên nhân gây bệnh Ví dụ: Khi gia súc bị ỉa chảy, nước chưa rõ nguyên nhân thì trước hết ta phải cung cấp nước, kết hợp tiêm các thuốc trợ lực cho gia súc 3.4 Điều trị mang tính chất bổ sung Loại điều trị này dùng cho bệnh xảy thể thiếu số chất gây nên Trong quá trình chăm sóc nuôi dưỡng, phần ăn gia súc không hợp lý, gia súc kém hấp thu nên thiếu số chất cần thiết cho thể Phải nhanh chóng bổ sung các chất mà thể gia súc thiếu để gia súc sinh trưởng và phát triển tốt Ví dụ: - Bổ sung Fe bệnh thiếu máu lợn - Bổ sung Ca, P bệnh còi xương, mềm xương - Bổ sung các nguyên tố vi lượng bệnh thiếu các nguyên tố vi lượng IV ĐIỀU TRỊ BẰNG KÍCH THÍCH PHI ĐẶC HIỆU Đây là phương pháp dùng protein lạ đưa vào thể, nhằm mục đích nâng cao sức đề kháng thể Phương pháp này không có tính chất điều trị đặc hiệu loại bệnh nào Đây là phương pháp đem lại hiệu điều trị cao đơn giản và rẻ tiền Trong điều trị người ta thường dùng các phương pháp sau: 4.1 Tổ chức liệu pháp Đây là phương pháp Filatop sáng lập năm 1933 Nguyên lý: Những mô bào, tế bào thực vật hay động vật tách khỏi thể thì chưa ngừng trao đổi chất Ở mức độ định, đặt mô bào, tế bào này vào điều kiện bất lợi thì mô bào này sản sinh chất trì sống mức độ tối thiểu Những chất đó gọi là kích sinh tố Bản chất chúng là axit hữu (axit dicacbonic, oxydicacbonic axit mạch vòng không bão hoà) Khi đưa vào thể, nó kích thích thần kinh trung ương và thần kinh thực vật, từ đó hoạt hoá các men quá trình trao đổi chất, kích thích sản sinh hoormon, hình thành miễn dịch, xúc tiến tiêu hoá, hấp thu, kích thích quan tạo máu, tăng tác dụng điều trị kết hợp với kháng sinh - Điều chế: chế thành dạng bột, dạng dung dịch Người ta lấy gan, lá lách, dịch hoàn, buồng trứng, thai để tủ lạnh - 40C thời gian (10) - ngày Sau đó lấy nghiền với nước sinh lý theo tỷ lệ 1/10 lọc lấy nước Hấp tiêu độc nhiệt độ 1200C Nếu dùng cho ăn thì cắt nhỏ, sấy khô, nghiền thành bột bổ sung vào thức ăn cho gia súc hàng ngày - Ứng dụng điều trị: Đặc trị các bệnh mãn tính như: loét dày, vết thương điều trị lâu ngày, chống còi cọc, suy dinh dưỡng, thiếu máu 4.2 Protein liệu pháp Đây là phương pháp dùng protein tiêm vào thể để điều trị bệnh cho gia súc Các loại protit khác như: lòng trắng trứng hay sữa đã tách bơ Nguyên lý: protein vào thể phân giải thành các đoạn polypeptit, các loại amino axit, kích thích chức phòng vệ thể và làm tăng bạch cầu, đặc biệt bạch cầu đa nhân trung tính, tăng thực bào và tăng quá trình trao đổi chất thể Khi tiêm protein vào thể xảy giai đoạn: - Giai đoạn phản ứng: Đây là giai đoạn thể có phản ứng cục và toàn thân Thể như: nơi tiêm có thể sưng, nóng, đau, thân nhiệt tăng; kiểm tra máu thấy bạch cầu trung tính tăng; hô hấp tăng; nhịp tim, huyết áp tăng Thời gian này kéo dài từ -10 sau tiêm - Giai đoạn hồi phục: Cơ thể dần trở lại bình thường, không sốt, không viêm cục Kiểm tra máu có nhiều lâm ba cầu Cơ thể hồi phục và trở lại bình thường Ứng dụng: Protein liệu pháp ứng dụng điều trị các ổ viêm như: viêm vú, viêm tử cung, áp xe, viêm phế quản, viêm phổi Chống định: Không dùng cho gia súc mắc các bệnh tim, gan, thận Vì đưa protein lạ vào thì thể có phản ứng dị ứng, bệnh càng nặng thêm Loại protein dùng điều trị: lòng trắng trứng, sữa tách bơ Liều lượng: lợn: 25 - 50ml/con; trâu, bò: 70 - 90 ml/con; chó 10 - 20ml/con Tiêm da Cách - ngày tiêm lần, liệu trình điều trị - lần Ví dụ: Trong thực tế, người ta dùng lòng trắng trứng gà kết hợp với penicillin điều trị bệnh đóng dấu lợn cho kết cao 4.3 Protein thủy phân Dùng phương pháp protein thuỷ phân để điều trị cho gia súc an toàn phương pháp protein liệu pháp, protein có thành phần phân tử lớn, các mạch polypeptit có tính đặc hiệu thể và loài, dùng phương pháp này có thể gây dị ứng gây sốc cho gia súc Người ta thuỷ phân protein HCl men pepsin nhiệt độ cao để phân huỷ polypeptit thành axit amin (11) 10 Công thức thuỷ phân sau: HCl d = 1,19 5ml Pepsin 10 g Nước cất 1000 ml Tuỳ loại bệnh và tuỳ quan khác nhau, người ta có thể sử dụng các mô bào tương ứng điều trị, nhằm đem lại hiệu cao Ứng dụng: Hiện nay, người ta đã điều chế hemolizat để chống còi cọc cho gia súc Hemolizat điều chế sau: Lấy 1000 ml máu + 100 ml HCl 0,1 N đem thuỷ phân, lọc hấp tiệt trùng, cho gia súc uống Tác dụng: Cũng giống protein liệu pháp, khác là có thành phần hữu hình máu bị phân huỷ nên nó kích thích quan tạo máu sản sinh nhiều hồng cầu mới, dùng điều trị suy dinh dưỡng, chống thiếu máu, phòng bệnh lợn ỉa phân trắng 4.4 Huyết liệu pháp Đây là phương pháp dùng máu cùng loài, khác loài hay máu tự thân để tiêm cho vật Cách điều trị giống protein liệu pháp, phức tạp vì ngoài protein còn có thành phần hữu hình, ngoài chức kích thích đặc hiệu còn kích thích quan tạo máu sản sinh hồng cầu và bạch cầu Có các loại huyết liệu pháp sau: - Dùng máu cùng loài Ví dụ: máu lợn tiêm cho lợn, máu trâu tiêm cho trâu - Dùng máu khác loài Ví dụ: máu bò tiêm cho lợn, máu gà tiêm cho chó - Dùng máu tự thân, ngoài protein nó còn có các kháng nguyên đặc hiệu thể, đó có tác dụng tốt điều trị bệnh Ứng dụng: - Dùng điều trị các bệnh có tính chất cục các ổ viêm, áp xe - Phòng và trị các bệnh khác như: ỉa chảy, viêm phổi, lợn phân trắng Liều lượng: (ml/con) - Máu khác loài : Gia súc lớn: 15 - 20 ml, gia súc nhỏ: - ml - Máu cùng loài : Gia súc lớn: 20 - 25 ml, gia súc nhỏ: - ml - Máu tự thân : Gia súc lớn: 50 - 70 ml, gia súc nhỏ: - 10 ml Liệu trình tiêm - lần, cách ngày tiêm lần Để chủ động sử dụng và phòng tượng đông vón máu, người ta thường dùng chất chống đông xitrat natri 5%, pha với tỷ lệ 1/10, để tủ lạnh - ngày (12) 11 V ĐIỀU TRỊ BẰNG NOVOCAIN Novocain Einhorn và Ullfelder tìm gồm 250 loại gần giống Loại chúng ta thường dùng là procain Novocain vào thể thuỷ phân thành chất: + Axit para amino benzoic (giúp quá trình tổng hợp axit folic) + Dietyl amino etanol (phần này không có tác dụng gì và thải ngoài) Novocain có thể đưa vào thể gia súc nhiều đường khác như: cho uống, tiêm nội bì, tiêm da, tiêm bắp thịt, tiêm tĩnh mạch, tiêm động mạch, phong bế, gây tê, tiêm vào màng bụng, khí quản Các đường cho thuốc khác có tác dụng khác Novocain có tác dụng kích thích nhẹ, xúc tiến hồi phục thần kinh, giảm kích thích bệnh lý từ ổ bệnh lên vỏ đại não, cắt đứt vòng tuần hoàn ác tính, cải thiện dinh dưỡng mô bào Novocain dây thần kinh nơi tiêm hấp thu có tác dụng làm giảm đau Ngoài novocain còn điều tiết mạch quản, làm cho hành tuỷ và vỏ đại não nghỉ ngơi Novocain có thể kết hợp với kháng sinh điều trị nhiều bệnh, đặc biệt dùng để phong bế các hạch, ngăn chặn các xung động bệnh lý truyền thần kinh trung ương, làm cho thể hồi phục trở lại Trong thực tế novocain dùng sau: 5.1 Phong bế dây thần kinh phó giao cảm (thần kinh mê tẩu) Vị trí: Chia đoạn cổ làm phần, điểm phong bế thứ phía 1/3 đoạn cổ trên, cách tĩnh mạch cổ phía trên cm Điểm thứ cách điểm thứ -7 cm phía sau cổ Cách đâm kim: Dùng cỡ kim 14, đâm kim vuông góc và sâu - cm Liều lượng: Novocain pha nồng độ từ 0,25 Vị trí phong bế thần kinh mê tẩu 0,5% Liều lượng 50 ml/1 lần Liệu trình: cách tuần phong bế lần và sau đó phong bế điểm thứ hai Nếu bệnh chưa khỏi ta có thể phong bế cổ bên Ứng dụng: Điều trị các bệnh đường hô hấp trên và đường tiêu hoá Ví dụ: viêm mũi, viêm họng, viêm quản, viêm thực quản, viêm phổi ) 5.2 Phong bế hạch Phong bế hạch đồng thời là phong bế hạch cổ vì hạch cổ nằm sát hạch Hạch và hạch cổ nằm trước cửa lồng ngực và phía trên xương sườn (13) 12 - Vị trí: Vị trí đâm kim là giao điểm hai đường: từ đốt cổ kẻ đường vuông góc với mặt đất, từ xương sườn 1, kẻ đường song song với mặt đất - Cỡ kim: kim 18, có độ dài - 12 cm - Hướng đâm kim: đâm kim trước xương bả vai, đốt cổ Vị trí phong bế hạch trâu, bò, lợn - Cách tiến hành: Sau xác định vị trí loại gia súc ta kéo chân trước gia súc phía sau hết cỡ Dùng kim dài -12 cm, đâm kim từ trước sau và chếch từ lên trên, sau đó xoay ngang mũi kim theo dọc thân vật và ấn hết cỡ kim Đối với gia súc nhỏ để nằm, độ sâu kim - cm Dùng novocain nồng độ 0,25 - 0,5% với liều lượng từ 150 - 200 ml - Ứng dụng: dùng để điều trị các bệnh xoang ngực: viêm ngoại tâm mạc, viêm nội tâm mạc, viêm phổi, viêm màng phổi Đối với ngựa vị trí xác định hình tam giác, đó: đỉnh tam giác là u vai, còn đáy là khớp vai và mỏm khuỷu Trên tam giác đó ta kẻ đường trung tuyến, chia đường trung tuyến làm phần Vị trí phong bế là 1/3 phía đường trung tuyến Hướng kim từ sau trước, từ lên trên Dùng novocain 0,5% liều 150 ml Vị trí phong bế hạch hạch ngựa (14) 13 5.3 Phong bế hạch cổ dƣới ngựa + Vị trí: Từ mỏm ngang đốt cổ kẻ đường vuông góc với mặt đất Từ xương sườn kẻ đường ngang song song với đốt cổ Vị trí đâm kim cách đốt cổ từ 7cm và cách xương sườn từ 3,5 - 4,5cm + Hướng kim: vuông góc với thân gia súc + Độ sâu kim: - 6cm + Nồng độ Novocain: 0,25% - 0,5% + Liều lượng: 150 - 200ml/ lần + Ứng dụng: điều trị các bệnh Vị trí phong bế hạch cổ dƣới xoang ngực 5.4 Phong bế dây giao cảm trên màng phổi - Mục đích: ngăn chặn số kích thích bệnh lý tới đường hô hấp và tiêu hoá (dạ dày, ruột, phổi) Đây là phương pháp chủ yếu thần kinh giao cảm, đồng thời là phong bế đám rối thần kinh tuỵ tạng xoang bụng - Vị trí phong bế: ngựa phong bế bên ngực Điểm phong bế là giao điểm đường: gian sườn cuối cùng 17 - 18 và mép dài lưng Trâu, bò phong bế bên ngực phải Điểm phong bế là gian sườn 12 - 13 và mép dài lưng - Phương pháp tiến hành: Đâm kim chếch góc so với mặt phương nằm ngang hướng cột sống Khi kim chạm mặt bên cột sống, ta rút kim cm, đưa kim lên góc - 100, và đâm sâu thêm - 1,5 cm - Nồng độ Novocain: 0,5% - Cỡ kim: Độ dài kim 10 - 12 cm, đường kính kim 1,5 mm - Liều lượng: 0,5 ml/1 kg thể trọng - Ứng dụng: Điều trị các bệnh xoang ngực và bụng như: viêm phổi, viêm màng phổi, chướng cỏ, viêm màng bụng, đau bụng ngựa 5.5 Phong bế bao thận - Mục đích: Làm giảm kích thích bệnh lý đến các khí quan xoang bụng, sinh dục và tiết niệu Phong bế bao thận tức là phong bế đám rối thận, đám rối treo tràng, đám rối mặt trời + Trâu, bò: Chủ yếu là phong bế thận phải (15) 14 - Vị trí: giao điểm đường: mỏm ngang đốt hông và sau xương sườn cuối cùng, cách cột sống - 10 cm - Hướng kim: đâm vuông góc với mặt da, sâu - 11cm - Cỡ kim: độ dài kim 10 - 12cm, đường kính 1,5mm + Ngựa: Phong bế bên vị trí khác - Vị trí phong bế thận phải là giao điểm đường: khe sườn cuối cùng và cách sống lưng 10 -12 cm - Hướng kim: Đâm chếch phía trước, sâu - 10 cm - Cỡ kim: độ dài kim 10 - 12cm, đường kính 1,5mm - Vị trí phong bế thận trái là giao điểm đường: mỏm ngang đốt hông 1, sau xương sườn cuối cùng, cách cột sống -10 cm - Hướng kim: Đâm kim thẳng góc với mặt da, sâu - cm - Cỡ kim: độ dài kim 10 - 12cm, đường kính 1,5mm - Nồng độ novocain: 0,5% - Liều lượng: 0,5 ml/1 kg thể trọng - Ứng dụng: điều trị các bệnh xoang bụng, các bệnh hệ tiết niệu như: Chướng cỏ, ruột, dày; bội thực cỏ; nghẽn lá sách; viêm thận, viêm bàng quang, viêm đường sinh dục 5.6 Tiêm novocain vào mạch quản - Mục đích: Dùng novocain tiêm vào mạch quản nhằm mục đích phong bế nhận cảm vách mạch quản, có tác dụng giảm các kích thích bệnh lý, làm giảm phản ứng mạch quản cục bộ, làm giảm kích thích bệnh lý tới thần kinh trung ương Khi tiêm novocain vào thể mau lành vết thương vì thành phần novocain có PABA PABA giúp cho tái sinh mô bào Nếu kết hợp novocain với kháng sinh kéo dài thời gian tác dụng thuốc Novocain tiêm vào động mạch, tĩnh mạch gia súc với nồng độ 0,25%; 0,5%; 1% và thường dùng kết hợp với kháng sinh Khi tiêm novocain vào máu làm tăng số tiêu máu như: bạch cầu trung tính tăng, tăng tần số hô hấp, tăng tần số tim, tăng bài tiết và tăng quá trình trao đổi chất, quá trình này diễn khoảng 20 phút, sau đó trở lại bình thường - Ứng dụng: Người ta dùng novocain kết hợp với kháng sinh để điều trị số bệnh như: viêm phổi, thận, bàng quang, vú, khớp, tuyến nước bọt - Liều lượng: Dùng liều 0,1 - 0,15 g/100 kg thể trọng, pha novocain nồng độ 0,25; 0,5% với nước cất hấp tiêu độc Khi tiếp vào mạch quản cần chú ý tiếp với tốc độ chậm tiếp nước (16) 15 VI ĐIỀU TRỊ BẰNG YẾU TỐ VẬT LÝ (LÝ LIỆU PHÁP) Người ta thường sử dụng các yếu tố vật lý như: ánh sáng, nhiệt độ, dòng điện, nước để điều trị bệnh Trong quá trình điều trị, các yếu tố này thông qua phản xạ thần kinh, làm tăng cường trao đổi chất cục bộ, tăng tuần hoàn cục bộ, tiêu viêm, giảm đau cục bộ, tăng quá trình lành vết thương Dùng các phương pháp điều trị sau: 6.1 Điều trị ánh sáng 6.1.1 Ánh sáng tự nhiên - Cơ chế: Lợi dụng ánh sáng mặt trời có tia hồng ngoại và tử ngoại có tác dụng chuyển Dehydrocolesterol thành vitamin D3 Vitamin D3 giúp cho quá trình hấp thu canxi và quá trình tạo xương Ngoài còn tác dụng gây xung huyết mạch quản ngoại biên, làm tăng cường tuần hoàn máu, tăng trao đổi chất, diệt vi khuẩn ngoài da và môi trường vì nó làm phân huỷ protit vi trùng - Ứng dụng điều trị: phương pháp này ứng dụng rộng rãi để điều trị bệnh còi xương, mềm xương, chữa ung nhọt, chàm da, phòng bại liệt trước và sau đẻ, lợn ỉa phân trắng Thời gian tắm nắng: 30 phút - / ngày Có thể tắm nắng khoảng thời gian sau: Mùa hè: buổi sáng - 10 h buổi chiều - h Mùa đông: buổi sáng - 12 h buổi chiều - h 6.1.2 Ánh sáng nhân tạo Thường dùng ánh sáng điện thường, đèn hồng ngoại đèn tử ngoại Đối với loại ánh sáng khác ta có phương pháp điều trị khác nhau: * Ánh sáng điện thường Dùng đèn Soluse có công suất 300 - 1000 W đặt các phòng điều trị lưu động Sức nóng tóc đèn lên tới 2500 - 28000C - Cách chiếu: Khi chiếu để đèn cách da gia súc 0,5 - 0,7 m Thời gian chiếu từ 25 - 40 phút Ngày chiếu - lần - Công dụng: Tập trung ánh sáng vào cục bộ, làm cho nơi chiếu xung huyết có tác dụng tiêu viêm, giảm đau - Ứng dụng: Dùng điều trị các bệnh nội khoa như: viêm phổi, viêm màng phổi, phòng bệnh lợn phân trắng Đối với ngoại khoa ta dùng để điều trị các bệnh viêm cơ, viêm khớp, chấn thương *Đèn hồng ngoại (17) 16 Đây là loại ánh sáng phát đốt nóng dây may so các lò sưởi điện, may so nóng đỏ thì nhiệt lượng phát 300 - 7000C và có làn sóng dài - m - Cách dùng: dùng ánh sáng điện thường, có độ chiếu sâu Khi chiếu để cách mặt da gia súc 50 -70 cm, lần chiếu 20 - 40 phút - Tác dụng: Dùng điều trị các vết thương nằm sâu thể * Đèn tử ngoại Phát từ bóng đèn thạch anh Trong bóng đèn có chứa khí Ar (Ac gông) và thuỷ ngân Hơi thuỷ ngân có áp suất là 1/1000 atmotfe - Cơ chế: Khi dòng điện chạy qua thì khí Ar sinh tượng điện ly và phóng điện tử bắn vào các phân tử thủy ngân làm cho phần phân tử thuỷ ngân ion hoá, còn phần phát ánh sáng, ánh sáng này chính là tia tử ngoại - Tác dụng: Làm biến đổi hydrocolesterol thành vitamin D3 và elgosterol thành vitamin D2, làm phân huỷ protit, vì có tác dụng sát trùng, tiêu viêm Ngoài còn làm giãn mao quản, xúc tiến quá trình tuần hoàn và trao đổi chất thể, làm tăng thực bào - Cách chiếu: + Đối với đại gia súc: xác định hàm lượng ánh sáng cách dùng bìa dài 20 cm, rộng cm, có đục lỗ, lỗ có diện tích cm2 Đặt bìa lên thân gia súc Lấy bìa khác che và cho hở lỗ chiếu liền đến thời gian mặt da đỏ lên thì thôi + Tiểu gia súc: Chiếu toàn đàn, thời gian từ 10 - 15 phút, cách xa m, ngày chiếu lần * Những chú ý chiếu đèn tử ngoại: + Sau chiếu xong phải để gia súc nơi thoáng khí, vì đèn chiếu sinh khí ozon (O3) kích thích niêm mạc, là niêm mạc đường hô hấp + Trong chiếu tia tử ngoại cho gia súc, phải đeo kính chống tia sáng tử ngoại vì nó kích thích thần kinh thị giác và tế bào gậy mắt, có hại cho mắt 6.2 Điều trị dòng điện Cơ thể người thể động vật là môi trường dẫn điện có nước, các phân tử keo và các tinh thể Chính vì người ta có thể dùng dòng điện để điều trị bệnh Trong điều trị bệnh cho gia súc, thường dùng các phương pháp sau: (18) 17 * Sử dụng dòng điện chiều Sử dụng phương pháp này thông qua hệ thống nắn dòng mà dòng điện xoay chiều chuyển thành dòng điện chiều, với điện 60 V và cường độ dòng điện là 60 A - Phương pháp tiến hành: Dùng miếng vải gạc nhúng vào nước sinh lý Diện tích miếng vải phụ thuộc vào dòng điện sử dụng (0,3 - 0,5 mA/1 cm2) Mắc cực nơi bị viêm và cực chân gia súc Thời gian cho dòng điện chạy qua từ 15 - 20 phút, cách vài ta chạy lần - Ứng dụng: + Cải thiện quá trình trao đổi chất thể gia súc, làm hồi phục chức tế bào, dây thần kinh + Dùng kích thích dây thần kinh bị tê liệt Gây xung huyết nơi đặt điện cực làm tiêu viêm, giảm đau + Làm hồi phục chức dây thần kinh ngoại biên + Điều trị các chấn thương, viêm xoang, viêm màng phổi, màng bụng, màng ngực Chú ý: Không dùng trường hợp viêm mãn tính, viêm hoá mủ, viêm da * Điều trị phương pháp điện phân: Sử dụng phương pháp này giống sử dụng dòng điện chiều, khác chỗ dung môi là các hoá chất, vì thời gian tác dụng kéo dài các ion thuốc Ta thường dùng các chất sau: Tên ion Điện cực Dạng thuốc Nồng độ (%) Br- - Bromua Kali - 20 I- - Iodua Kali 3-5 Penicillin - Penicillin -10mg/ml Slyxilat - Natri Salyxilat 3-5 Cl- - NaCl 3-5 Ca++ + CaCl2 3-5 ++ + Mg2SO4 3-5 Novocain + Novocain 2-5 Ichthiol + Ichthiol 3-5 Streptomycin + Streptomicin -10mg/ ml Mg - Ưu điểm: Thuốc vào chậm, thải trừ chậm, tác dụng kéo dài - Nhược điểm: không khống chế liều lượng thuốc (19) 18 - Ứng dụng: Tuỳ theo các ion hợp chất dung môi mà có tác dụng khác nhau: + Chữa chứng suy nhược thần kinh, an thần, giảm đau Ví dụ: novocain, clorua + Điều trị chứng tê liệt (tê liệt thần kinh ngoại biên), tiêu viêm, giảm đau Ví dụ: iod, salicilat, novocain + Chống nhiễm trùng, ví dụ: kháng sinh, ichthiol * Điều trị điện thấu nhiệt Dùng dòng điện có tần số và nhiệt độ cao so với các bóng đèn khác (50 vạn đến triệu chu kỳ/giây) cường độ dòng điện chạy qua máy là ampe - Tác dụng: + Tăng nhiệt độ các mô bào dòng điện chạy qua + Xúc tiến quá trình tuần hoàn cục dẫn đến tiêu viêm, giảm đau cục + Xúc tiến quá trình trao đổi chất thể, kích thích tiết dịch, hoormon, diệt trùng và làm tan vết sẹo vết thương ngoại khoa - Cách tiến hành: ngày chạy lần, lần từ 20 - 30 phút - Ứng dụng: điều trị các bệnh nội khoa viêm phế quản, viêm màng phổi, viêm phổi Điều trị các vết thương ngoại khoa, làm giảm đau trường hợp đau bụng 6.3 Điều trị xoa bóp Điều trị bệnh cho gia súc kết hợp với phương pháp xoa bóp đem lại hiệu điều trị cao, bởi: - Xoa bóp làm tăng quá trình tuần hoàn máu, dịch lâm ba, kích thích đầu mút thần kinh cục truyền lên đại não, gây thành phản ứng toàn thân hay cục có lợi cho thể gia súc - Xoa bóp làm tăng quá trình thải nhiệt, tăng quá trình trao đổi chất, đẩy mạnh quá trình oxy hoá - Xoa bóp cục làm sản sinh histamin hay chất gần giống histamin, có tác dụng kích thích mao quản dãn nở làm tổ chức cục nóng đỏ - Xoa bóp vỏ não còn gây kích thích nhẹ, thay kích thích bệnh lý, giúp cho vỏ não trạng thái ức chế, từ đó thể nhanh chóng hồi phục Có nhiều phương pháp xoa bóp khác nhau, thú y người ta thường sử dụng hai phương pháp sau: * Xoa bóp toàn thân Đây là phương pháp thường áp dụng bò sữa, dê sinh sản và ngựa Nếu bò sữa hàng ngày tắm chải, kỳ cọ toàn thân kích thích (20) 19 tiêu hoá, gia súc ăn nhiều, khả tiêu hoá cao, tiết sữa nhiều Ngựa tắm chải, kỳ cọ hàng ngày thì lông, da bóng mượt, ít bị mắc các bệnh ngoài da Cách tiến hành: - Đối với bò sữa: Cho gia súc vận động nhẹ, ngày - dùng cỏ khô hay rơm mềm xoa bóp toàn thân từ 10 - 15 phút/ ngày - Đối với ngựa: hàng ngày tắm rửa, kết hợp kỳ cọ cho gia súc 15 - 20 phút * Xoa bóp cục Phương pháp này thường kết hợp với việc dùng các loại format hay dầu nóng làm tiêu viêm cục bộ, kích thích nhu động trường hợp trâu bò bị bệnh tiền vị, bệnh tê liệt, đưa tay qua trực tràng xoa bóp bàng quang để kích thích cho gia súc tiểu Chú ý: không điều trị phương pháp này gia súc bị mắc các bệnh da gia súc bị sốt 6.4 Điều trị nƣớc Đây là phương pháp có tác dụng tốt việc điều trị bệnh cho gia súc Tuy nhiên, áp dụng phương pháp điều trị này, chúng ta phải chú ý đến môi trường xung quanh như: mùa, nhiệt độ chuồng nuôi, điều kiện nuôi dưỡng, tuổi gia súc Nhờ tác dụng học, nhiệt học và hoá học nước nút nhận cảm mặt da hay bề mặt niêm mạc, truyền lên vỏ não và gây thành phản xạ có lợi cho thể Người ta chia nước thành các mức sau đây: - Nước lạnh : nhiệt độ 200C - Nước mát : nhiệt độ từ 20 - 330C - Nước ấm : nhiệt độ từ 36 - 400C - Nước nóng : nhiệt độ trên 400C Tuỳ theo trạng thái bệnh lý và mục đích điều trị người ta chọn nhiệt độ nước cho thích hợp Ví dụ: Trong trường hợp cảm nắng, cảm nóng thì dùng nước lạnh phun toàn thân gia súc và dùng nước đá chườm vùng đầu, trường hợp cước chân thì dìng nước ấm ngâm chân Người ta chia phương pháp điều trị sau: (21) 20 * Điều trị toàn thân: Dùng phương pháp tắm Khi tắm cho gia súc không nên dùng nước lạnh 18 - 200C Mục đích để loại bỏ cáu bẩn bám trên da gia súc, từ đó tăng cường thần kinh và quá trình trao đổi chất, làm cho hoạt động các hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá tăng cường * Điều trị cục bộ: - Rửa mũi, họng và miệng: điều trị gia súc bị viêm mũi thể cata, viêm họng viêm miệng Có thể dùng các dung dịch như: nước muối sinh lý, bicacbonat natri 3% axit tanic 0,5% Tuỳ theo bệnh mà ta có phương pháp điều trị thích hợp + Rửa mũi: lau và rỏ dung dịch trên vào mũi + Rửa họng: dùng ống thông đưa vào cửa họng để rửa Khi rửa, gia súc ho thì ngừng lúc, đợi cho gia súc trở lại bình thường rửa tiếp Ngày rửa -2 lần + Rửa miệng: ngày rửa -3 lần sau bữa ăn Khi rửa, cần chú ý tránh để gia súc cắn nát ống thông - Rửa dày: + Mục đích: loại bỏ thức ăn bị ứ đọng lâu dày, làm giảm kích thích vào vách dày và co thắt vòng thượng vị, hồi phục tiết dịch và nhu động + Ứng dụng: chữa chứng đau dày cấp tính ngựa; bội thực, chướng cỏ, gia súc bị trúng độc - Rửa ruột: + Mục đích: dùng dung dịch thụt ruột để tống phân tích ruột ngoài, làm hoạt động ruột và dày trở lại bình thường thụt thuốc hay chất dinh dưỡng vào đường ruột + Ứng dụng: thụt rửa ruột chữa chứng đau bụng ngựa táo bón hay tắc ruột Chữa tắc ruột già đại gia súc - Ngoài ra, có thể dùng nước lạnh, nước ấm dội lên mặt da gia súc (trên trán, đầu) điều trị chảy máu cam, cảm nắng, cảm nóng sốt cao Dội nước vào hai mé bụng ngựa để chữa đau thắt ruột Dội nước vào mé bụng trái trâu, bò, dê để chữa bệnh liệt chướng cỏ (22) 21 Chương TRUYỀN MÁU VÀ TRUYỀN DUNG DỊCH I TRUYỀN MÁU 1.1 Sơ lƣợc lịch sử - Từ kỳ XVII, người đã biết truyền máu, kỷ này người ta dùng máu cừu non truyền cho người Đến năm 1677, người ta đã biết lấy máu người truyền cho người, không tìm các nhóm máu và tương kỵ các nhóm máu, tai biến thường xảy quá trình truyền - Năm 1901, ông Lanxteinơ (nhà Bác học người Áo) đã tìm các nhóm máu và tương kỵ chúng Do việc truyền máu ít có tai biến xảy - Năm 1911 người ta lại tìm các chất chống đông máu, việc truyền máu thuận lợi và có thể trữ lại máu ít lâu - Đến việc truyền máu đã trở lên thông dụng Người ta cho rằng, truyền máu là cách cứu sống nạn nhân các trường hợp như: nhiều máu, huyết cầu bị phá vỡ nhiều, nhiễm trùng huyết 1.2 Khái niệm truyền máu Truyền máu nghĩa là đưa máu động vật cho máu vào hệ tuần hoàn động vật nhận máu Mục đích là bù lại số lượng máu đã đem lại yếu tố để chữa bệnh 1.3 Ý nghĩa việc truyền máu - Bổ sung lượng máu đã bị chảy máu cấp hay hồng cầu bị phá vỡ nhiều, nhiễm trùng máu Từ đó làm tăng áp suất thẩm thấu máu, trì huyết áp bình thường - Cầm máu: Máu đưa vào thể đã có sẵn yếu tố làm đông máu như: fibrinogen, protrombin, canxi, tiểu cầu, giúp cho chế đông máu trở lại bình thường - Tạo huyết: Máu đưa vào thể có tác dụng cung cấp hemoglobin cho thể tạo huyết cầu - Chống nhiễm trùng và giải độc: Máu cung cấp kháng thể, tăng cường tuần hoàn, từ đó tăng cường chống độc và giải độc 1.4 Kỹ thuật truyền máu Trước truyền máu, phải kiểm tra máu vật cho Máu vật cho không mắc bệnh truyền nhiễm và bệnh ký sinh trùng đường máu Con vật phải hoàn toàn khoẻ mạnh Sau đó ta tiến hành các bước tiếp theo: (23) 22 * Định nhóm máu: Đây là công việc quan trọng vì ta không định nhóm máu trước truyền cho vật xảy tượng ngưng kết chéo, dẫn đến tai biến tiếp Máu gia súc máu người gồm nhóm máu: A, B, O, AB Sở dĩ người ta dùng các chữ cái trên để gọi các nhóm máu vì máu người động vật có đặc điểm là: - Trong các loại máu có loại ngưng kết sinh A và B, hai ngưng kết sinh này nằm huyết cầu và ngưng kết sinh này có ngưng kết tố tương kỵ là  và  huyết - Trong máu thì ngưng kết sinh và ngưng kết tố tương kỵ, không tồn cùng nhau, cùng tồn thì huyết cầu bị ngưng kết, vì sống không còn Từ đó người ta đưa công thức loại máu cách đầy đủ sau: + Loại A (): hồng cầu có ngưng kết sinh A và huyết có ngưng kết tố () + Loại B (): hồng cầu có ngưng kết sinh B và huyết có ngưng kết tố () + Loại AB (O, O): hồng cầu có ngưng kết sinh A và B, huyết thì không có ngưng kết tố  và  + Loại O (, ): hồng cầu không có ngưng kết sinh, huyết có ngưng kết tố  và  Bốn công thức trên cho thấy: loại AB (O, O) nhận tất các nhóm máu cho, loại O (, ) cho toàn thể các nhóm máu nhận Từ nhận xét trên ta có sơ đồ cho và nhận máu sau: A A O O B AB AB B * Kiểm tra tính tương kỵ hai nhóm máu: Đây là việc làm cần thiết trước truyền máu, mặc dù chúng ta đã định loại máu và kiểm tra giám sát lâm sàng Thông thường người ta sử dụng phương pháp sau: (24) 23 + Kiểm tra trên lam kính: Lấy giọt máu vật cho máu và ít huyết vật nhận máu, hoà với trên lam kính Sau phút quan sát Nếu có tượng ngưng kết thì hồng cầu tập trung thành đám, không ngưng kết thì hồng cầu phân bố Nếu tập trung thành chuỗi, đó là tượng ngưng kết giả Trường hợp này ta có thể truyền máu Có thể quan sát theo sơ đồ sau: Máu Huyết Không ngưng kết Có ngưng kết Ngưng kết giả + Kiểm tra phương pháp sinh vật học: Đây là phương pháp lấy máu vật cho máu tiêm trực tiếp vào vật nhận máu, sau đó theo dõi từ 15 - 20 phút Nếu vật nhận máu không có biểu gì rối loạn tuần hoàn, hô hấp thì tiến hành truyền máu cho vật với lượng cần thiết Liều lượng truyền: Tiểu gia súc: 10 - 20 ml; Đại gia súc: 100ml 1.5 Kỹ thuật truyền máu cho gia súc Có cách sau: * Không sử dụng chất chống đông: Lấy máu vật cho truyền vào tĩnh mạch vật nhận Phương pháp này có ưu điểm là vô trùng, lại có nhược điểm lớn là máu hay bị đông vón, vì thường xẩy tai biến Khi truyền máu cho gia súc, người ta ít sử dụng phương pháp này * Sử dụng chất chống đông: có thể sử dụng các chất chống đông máu như: Natricitrat 4%, sunfatnatri 4%, canxiclorua 15% magiesunfat 8% Những chất này sử dụng pha loãng với tỷ lệ 1/10 so với lượng máu tiếp Chú ý: các dung dịch chống đông pha xong lọc kỹ, hấp tiệt trùng, để nguội pha với lượng máu cần tỷ lệ trên, sau đó đem tiếp dụng cụ tiếp - Dụng cụ truyền gồm có: + Chai truyền: gồm có nắp chai và chai + Dây truyền: thường có hai loại dây truyền: * Dây có bầu lọc: trước truyền ta phải cho lượng máu cần truyền vào bầu * Dây không có bầu lọc: trước truyền ta cho đầy dung dịch vào dây, cần chú ý tránh bọt khí dây truyền (25) 24 - Khi chưa kịp truyền ngay, người ta có thể bảo quản máu tủ lạnh ngày cho thêm kháng sinh và adrenalin vào máu theo tỷ lệ sau: Canxiclorua 15% 100 ml Penicillin 200.000 UI Adrenalin 0,1% mg Máu 900 ml 1.6 Liều lƣợng và số lần truyền máu cho gia súc - Liều lượng máu tiếp cho gia súc: tuỳ theo yêu cầu thể mà ta có thể tiếp từ đến lít máu - Số lần truyền máu: qua thực tế, người ta thấy số lần truyền máu không hạn chế, cần chú ý lần truyền sau cần phải đề phòng tượng dị ứng xảy (do sau lần truyền đầu thể sinh kháng thể chống huyết cầu, truyền máu lần có kết hợp kháng nguyên với kháng thể) 1.7 Những điều cần chú ý truyền máu - Chỉ truyền máu trường hợp máu cấp tính (sau phẫu thuật bị nhiều máu, gia súc bị ký sinh trùng đường máu bị trúng độc) - Không truyền trường hợp gia súc bị thiếu máu mãn tính, suy dinh dưỡng, bị bệnh tim, thận bệnh gan - Kiểm tra gia súc cho và nhận máu lâm sàng để loại trừ các bệnh truyền nhiễm, ký sinh trùng đường máu - Máu dùng để truyền phải đảm bảo thật vô trùng, không dẫn đến tai biến nhiễm trùng máu cho gia súc nhận máu - Phải lọc máu cẩn thận trước truyền để đảm bảo không có cục máu đông, không có cặn - Trong truyền máu cho gia súc, chú ý không để bọt khí bầu lọc và dây truyền - Nhiệt độ máu truyền phải nhiệt độ thể nhận máu - Tốc độ truyền: tuỳ theo trạng thái thể gia súc mà ta có thể truyền từ 30 - 40 giọt/ phút (25 - 30 phút/ lít máu, gia súc yếu 15 - 20 phút/ lít máu, gia súc khoẻ) - Phải theo dõi liên tục vật quá trình truyền và sau truyền khoảng 30 phút - Trước truyền máu cho gia súc phải chuẩn bị thật tốt thuốc cấp cứu (adrenalin, canxi, cafein, long não), để kịp thời can thiệp có tai biến xấu xảy vật nhận máu 1.8 Các tai biến có thể xẩy quá trình truyền máu Trong quá trình truyền máu cho gia súc thường xảy các tai biến sau: (26) 25 - Sốc tiêu huyết: Con vật khó thở, toàn thân đỏ lên, run rẩy, mạch yếu, huyết áp thấp Trường hợp này ta cần tiêm các loại thuốc sau: adrenalin 1‰, cafein long não ml - Phản ứng quá mẫn: tiêm adrenalin 1% - Phù phổi cấp: tiêm morphin atropin - Nếu sốc truyền máu quá nhanh ta phải giảm tốc độ truyền II TRUYỀN DỊCH Trong điều trị bệnh cho gia súc, việc truyền máu thường (chỉ sử dụng với gia súc quý) Nhưng việc dùng các dung dịch để truyền cho vật ốm là cần thiết và thường dùng, góp phần quan trọng nâng cao hiệu điều trị bệnh 2.1 Các dung dịch thường tiếp cho gia súc + Nước muối đẳng trương (nước muối sinh lý 0,9%): dùng để truyền trường hợp thể máu cấp tính, viêm ruột ỉa chảy cấp, nôn mửa nhiều Dung dịch này có thể tiêm da truyền vào tĩnh mạch Liều lượng tuỳ thuộc vào mục đích điều trị + Dung dịch muối ưu trương (NaCl 10%): có tác dụng tăng cường tuần hoàn cục và phá vỡ tiểu cầu Do vậy, dung dịch này thường dùng các trường hợp liệt cỏ, nghẽn lá sách, chảy máu mũi, tích thức ăn cỏ Truyền trực tiếp vào tĩnh mạch Liều lượng: Đại gia súc: 200 - 300ml/con/ngày; Bê nghé: 100 - 200ml/con/ngày; Chó, lợn: 20 - 30ml/con/ngày + Dung dịch Glucoza ưu trương (10 - 40%): dùng trường hợp gia súc quá yếu, tăng cường giải độc cho thể gia súc bị trúng độc, tăng cường tiết niệu và giảm phù Truyền vào tĩnh mạch Liều lượng tuỳ theo mục đích điều trị + Dung dịch Glucoza đẳng trương (5%): Dùng trường hợp thể bị suy nhược và nhiều nước Tiêm da tiêm truyền tĩnh mạch Liều lượng tuỳ theo mục đích sử dụng + Dung dịch điện giải Oresol: dùng để tiếp trường hợp gia súc ỉa chảy nhiều nước Liều lượng tuỳ theo mục đích điều trị 2.2 Phương pháp truyền dịch cho gia súc Trước truyền, cần chuẩn bị dung dịch truyền, sau đó pha dung dịch cần truyền vào bình, hấp tiệt trùng Sau hấp tiệt trùng để nguội, cho nhiệt độ dung dịch cần truyền xấp xỉ nhiệt độ thể gia súc (27) 26 Cố định gia súc, xác định vùng truyền và sát trùng Sau đó dùng kim đã sát trùng phóng vào vùng truyền (ví dụ: tĩnh mạch cổ, đại gia súc) Sau đã đâm kim trúng tĩnh mạch, nối đầu dây tiếp vào đốc kim, đầu cắm vào bình truyền Cố định bình truyền cột gần gia súc Theo dõi gia súc quá trình truyền Chai dịch Nắp chai Dây truyền Vị trí truyền dịch Cách truyền dung dịch cho gia súc 2.3 Những điều chú ý truyền dung dịch cho gia súc - Trước truyền cho gia súc dung dịch truyền phải lọc kỹ và hấp tiệt trùng - Nhiệt độ dung dịch phải xấp xỉ nhiệt độ thể - Không có bọt khí dây và bầu tiếp - Tốc độ truyền khoảng 40 - 60 giọt/1 phút - Chuẩn bị số loại thuốc cấp cứu cho gia súc như: cafeinnatribenzoat 20%, canxi, long não - Theo dõi vật truyền suốt quá trình truyền dung dịch và sau truyền 30 phút Nếu quá trình theo dõi thấy kim bị chệch khỏi tĩnh mạch thì ta ngừng truyền và chỉnh lại kim - Trong quá trình truyền thấy gia súc có tượng sốc, choáng thì phải ngừng và kịp thời tiêm thuốc cấp cứu (28) 27 Phần thứ hai BỆNH NỘI KHOA Ở GIA SÖC Chương BỆNH Ở HỆ TIM MẠCH Hệ tuần hoàn gia súc bao gồm tim và các mạch máu (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch và tâm mạch) Hệ tuần hoàn có nhiệm vụ quan trọng là vận chuyển máu khắp thể để nuôi các phận, vận chuyển oxy giúp cho quá trình oxy hoá mô bào, giúp thể thải trừ chất không cần thiết tạo quá trình trao đổi chất (urê, CO2 ) Ngoài ra, máu còn vận chuyển các hoormon tham gia vào quá trình điều chỉnh thần kinh thể dịch, giúp cho các quan hoạt động bình thường Vì vậy, hệ tim mạch bị tổn thương thì dẫn đến hậu xấu, chí ảnh hưởng nhanh đến tính mạng bệnh Hệ tim mạch có liên quan chặt chẽ tới các phận khác thể, hệ tim mạch bị bệnh ảnh hưởng xấu tới các phận khác thể và ngược lại Đối với hệ hô hấp Hệ tim mạch bị bệnh dẫn đến rối loạn hô hấp, Khi lượng máu đến các quan bị thiếu, tuần hoàn bị rối loạn, việc vận chuyển khí oxy cho các mô bào bị rối loạn dẫn đến suy hô hấp và xung huyết phổi Ngược lại, hệ hô hấp bị bệnh làm trở ngại hoạt động tim gây viêm tim thực thể Ví dụ: viêm phế mạc có thể dẫn tới viêm ngoại tâm mạc, viêm phế quản mãn tính dễ dẫn đến suy tim phải Đối với hệ tiêu hoá Tim bị bệnh dễ dẫn đến rối loạn tiêu hoá vì máu không đủ cung cấp cho gan để giải độc, vì có nhiều sản vật trung gian sản sinh máu, dẫn đến rối loạn tiêu hoá và hấp thu, gia súc bị viêm ruột Ngược lại, gia súc bị mắc bệnh: viêm ruột, ỉa chảy thì ảnh hưởng trực tiếp đến nhịp đập tim Đối với hệ tiết niệu Khi hệ tim mạch bị bệnh thì lượng máu vào thận ít, làm giảm khả siêu lọc thận giảm làm cho Na+ tích lại nhiều mô bào gây chứng phù nề Ngược lại, thận bị bệnh thường dẫn đến tượng cao huyết áp tim phải co bóp mạnh nên dễ dẫn đến suy tim phải Đối với máu - Nếu máu loãng, nghe tiếng tim thấy có nhiều tạp âm - Nếu máu có nhiều khí CO2 thì làm cho tim đập nhanh Đối với hệ thần kinh (29) 28 Nếu thần kinh giao cảm hưng phấn thì làm cho tim đập nhanh Ngược lại, lỗ động mạch chủ bị hẹp thì gây tượng thiếu máu, đó vật hay bị ngất Đối với quá trình trao đổi chất Quá trình trao đổi chất thể bị rối loạn thường gây nên tượng thoái hoá tim Đối với tuyến nội tiết Nếu tuyến nội tiết bị rối loạn tăng chất thyroxin hay adrenalin máu thì quá trình trao đổi chất tăng, dẫn đến tim đập nhanh Trong các bệnh nội khoa, tỷ lệ gia súc mắc bệnh tim tương đối thấp, chiếm khoảng - % Trong nhân y, có phương pháp và phương tiện đại nên người ta phát hệ tim mạch cách dễ dàng Nhưng ngành thú y, đối tượng chúng ta là gia súc nên khó để chẩn đoán chính xác, phương tiện để chẩn đoán bệnh còn thô sơ, nên bệnh hệ tim mạch ít phát BỆNH VIÊM NỘI TÂM MẠC CẤP TÍNH (Endocarditis acuta) Đặc điểm Bệnh viêm nội tâm mạc hay còn gọi là viêm màng tim Là tình trạng viêm màng tim có tượng loét sùi Bệnh thường gây hẹp và hở các van tim, từ đó gây trở ngại lớn đến hoạt động tim Quá trình viêm thường xảy trên bề mặt màng tim (lớp niêm mạc tim) Vi khuẩn (liên cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn) là tác nhân chính gây viêm màng tim Nguyên nhân - Do kế phát từ số bệnh truyền nhiễm: lở mồm long móng, viêm phế mạc truyền nhiễm ngựa, đóng dấu lợn - Do quá trình viêm lan (từ ổ viêm các quan khác thể, vi khuẩn vào máu, đến tim gây bệnh) như: viêm họng, viêm tử cung, viêm khớp - Do kế phát từ số bệnh ký sinh trùng đường máu - Do trúng độc số hoá chất, quá trình trao đổi chất rối loạn vì thể thiếu các vitamin Tất các nguyên nhân trên làm giảm sức đề kháng thể, từ đó vi khuẩn xâm nhập vào tim và gây bệnh (30) 29 Cơ chế sinh bệnh Tính chất viêm phụ thuộc vào tác động và tính chất bệnh nguyên - Nếu độc tính vi khuẩn kém thì thể viêm thể sùi Độc tố vi khuẩn tác động vào màng tim, làm xung huyết nội tâm mạc, sau đó tiết dịch và gây viêm Do dịch viêm có nhiều fibrin, làm cho nơi viêm dày lên và sần sùi Nếu qúa trình viêm van tim, thường làm hẹp van tim - Nếu độc tính vi khuẩn mạnh thì biểu viêm thể loét Độc tố vi khuẩn gây hoại tử niêm mạc tim cách nhanh chóng, gây tượng loét nơi viêm (thậm chí có gây thủng tim); mảnh tổ chức bị hoại tử lẫn vào máu gây tượng nhồi huyết, gây viêm cho số khí quan khác thể, chí còn gây tượng nhiễm trùng huyết dẫn đến gia súc chết đột ngột Mặt khác, viêm trên van tim, từ đó đã làm cản trở quá trình vận chuyển máu, đồng thời kế phát viêm tim, làm cho tim bị suy nhược Hơn nữa, độc tố vi trùng, kết hợp với nhiễm trùng toàn thân làm cho thể vật suy kiệt cách nhanh chóng, vật chết nhanh Bệnh tích * Tổn thương tim Thời kỳ sơ phát: Tế bào thượng bì nội bào tương mạc sưng, màu đỏ hay màu sẫm, có tượng xung huyết hay xuất huyết Thể viêm sùi: Các tổn thương van tim có màu từ vàng xám tới vàng sẫm to nhỏ không nhau, trên có phủ lớp fibrin Những nốt đó sau tụ lại thành viêm sùi Ngoài nội tâm mạc trên tim có nốt loét xuất huyết Thể viêm loét: Trên van tim có nốt loét hạt đậu hay đồng xu, trên phủ lớp mô hoại tử * Tổn thương ngoài tim - Tắc giãn động mạch viêm lan toả lớp nội mạc - Gan và lách thường to phản ứng phòng vệ hệ thống võng mạc nội mô - Thận có tượng viêm cầu thận, có xâm nhập nhiều hồng cầu, bạch cầu tổ chức kẽ Triệu chứng Phụ thuộc vào vị trí viêm và tính chất viêm Gia súc sốt 40 - 410C, ủ rũ, mệt mỏi, kém ăn bỏ ăn Tim đập nhanh, sờ vào vùng tim có tượng "rung tim" Nếu viêm tâm thất trái và tâm thất phải thì triệu chứng thể rõ nét viêm bên Nếu viêm thể sùi van nhĩ thất, làm trở ngại tuần hoàn nhĩ thất trái, gây ứ huyết phổi, gia súc có triệu chứng phù phổi Trên lâm sàng ta thấy gia súc có triệu chứng khó thở Nếu viêm van nhĩ thất phải, làm ảnh hưởng đến tuần hoàn các quan tiêu hoá (gan, lách, ruột) gây tượng bóng nước, gia súc bị phù Nếu có tượng nhồi huyết thì tuỳ theo quan thể bị nhồi huyết mà có triệu chứng khác (31) 30 Ví dụ: Nhồi máu gan: có tượng báng nước, gia súc bị phù Nếu nhồi huyết não: gia súc có tượng bại liệt Nếu nhồi huyết tim: gia súc có tượng chết đột ngột Tiên lƣợng Nếu không có tổn thương van tim, điều trị tích cực, vi khuẩn nhạy cảm với kháng sinh thì sau - tuần bệnh khỏi Nếu có tổn thương van tim thì bệnh khó hồi phục Điều trị * Hộ lý: Để gia súc nơi yên tĩnh, chăm sóc nuôi dưỡng tốt Khi phát, dùng nước đá chườm vào vùng tim * Nguyên tắc điều trị: - Dùng kháng sinh liều cao và điều trị kéo dài - tuần - Theo dõi chức thận dùng kháng sinh gây độc cho thận - Phát và điều trị sớm các biến chứng * Dùng thuốc điều trị - Dùng thuốc đặc hiệu điều trị nguyên nhân chính - Dùng thuốc đề phòng viêm lan và nhiễm trùng kế phát: dùng số loại kháng sinh có hoạt phổ rộng gentamycin, lincosin, ampicillin - Dùng thuốc an thần: Đại gia súc: Dùng chloralhydrat 10 - 15 g/con, ngày cho uống lần Tiểu gia súc: Chloralhydrat - g/con, ngày cho uống lần Chó dùng: Sedusen cho uống tiêm vào tĩnh mạch ngày lần Hoặc dùng gacdenan hay aminazin tiêm bắp cho uống ngày lần - Dùng thuốc trợ tim: Cafeinnatribenzoat 20% long não nước 10% spactein hay spactocam - Dùng thuốc trợ sức, trợ lực tăng cường sức đề kháng, giải độc Thuốc (liều/con) Trâu, bò Bê, nghé Chó Dung dịch Glucoza 20% - lít 0,3- 0,4 lít 0,1 - 0,15 lít Cafein natribenzoat 20% 10- 15 ml 5-10ml 3- 5ml Canxiclorua 10% 50-70 ml 20- 30ml 5-10ml Urotropin 10% 50-70 ml 30-50ml 10-15ml Vitamin C 5% 20 ml 10ml 5ml Truyền chậm vào tĩnh mạch Chú ý: Đối với đại gia súc viêm kế phát từ thấp khớp ta có thể dùng thêm: Cafein natribenzoat 10% 10 ml/con Salicilatnatri 10 g/con Urotropin 10% g/con Nước cất 100 ml/con Hoà đều, tiêm chậm vào tĩnh mạch ngày lần (32) 31 BỆNH VIÊM NGOẠI TÂM MẠC (Pericarditis) Đặc điểm bệnh Quá trình viêm xảy màng bao tim Tuỳ theo tính chất viêm và hình thành dịch viêm có hai trường hợp viêm: - Viêm dính: thành phần dịch rỉ viêm chủ yếu là fibrrin, làm cho hai lá màng ngoài tim trở lên thô ráp, tim co bóp, hai lá màng ngoài trượt lên gây tiếng cọ sát - Viêm tích nước: dịch viêm không thể hấp thu và tích lại nhiều màng bao tim, tim co bóp thường tạo âm ta dùng tay khuấy vào nước, âm này gọi là âm vỗ nước (âm bơi) Bệnh gây ảnh hưởng đến hoạt động tim, làm cho máu trở tim bị trở ngại và gây tượng ứ huyết tĩnh mạch Tuỳ theo nguyên nhân gây bệnh, chia ra: - Viêm ngoại tâm mạc ngoại vật: thường gặp gia súc nhai lại - Viêm ngoại tâm mạc không ngoại vật: gặp tất các loài gia súc, bao gồm các nguyên nhân: vi khuẩn, vi rút, ung thư Bệnh có tỷ lệ chết cao 90 - 95% Nguyên nhân * Viêm ngoại vật: Trường hợp này xảy loài nhai lại trường hợp ăn phải ngoại vật Ngoại vật đâm thủng dày và hoành đâm lên bao tim gây viêm * Viêm không ngoại vật: xảy với các loài gia súc lợn hay mắc - Do kế phát từ các bệnh truyền nhiễm như: lao, đóng dấu, tụ huyết trùng, dịch tả lợn - Do quá trình viêm lan (viêm tim, viêm gan, viêm phổi), vi khuẩn theo máu tim và gây viêm bao tim Cơ chế sinh bệnh Kích thích bệnh lý thông qua thần kinh trung ương tác động vào ngoại tâm mạc làm xung huyết Sau đó dịch rỉ viêm tiết đọng lại xoang bao tim Tuỳ theo mạch quản ngoại tâm mạc bị tổn thương mà gây nên tượng tràn tương dịch hình thành fibrin Nếu dịch rỉ viêm tiết nhiều, đồng thời dịch có nhiều fibrin thì dịch đọng lại bao tim làm hoạt động tim bị trở ngại, gây nên tượng ứ huyết tĩnh mạch  gây phù vùng đầu và tĩnh mạch (33) 32 cổ phình to Do phổi bị xung huyết và tuần hoàn bị trở ngại gây rối loạn hô hấp, gia súc khó thở Mặt khác, phản xạ đau làm nhu động ruột và dày giảm, gây rối loạn tiêu hoá  lúc đầu táo bón, sau ỉa chảy Do máu thận ít làm khả siêu lọc thận kém  gia súc ít tiểu Máu vào gan ít, khả giải độc gan giảm, các sản vật trung gian tích lại nhiều và vào máu, gây trúng độc cho thể  gây co giật Do vi khuẩn tiết nhiều độc tố vào máu, tác động trung khu điều tiết thân nhiệt  gia súc bị sốt cao Triệu chứng * Thời kỳ đầu bệnh (thời kỳ này thường kéo dài) Ở giai đoạn này chẩn đoán bệnh khó khăn Do triệu chứng lâm sàng thể chưa rõ Quan sát kỹ vật thấy: sốt cao 41 - 420C, kém ăn hay bỏ ăn, có biểu đau (nghiến răng, ngoảnh đầu vùng tim) Nhu động dày và ruột giảm, vật bị táo bón Đối với loài nhai lại, cỏ bị chướng mãn tính, vật tiểu ít Ấn vào vùng tim vật có biểu đau * Thời kỳ cuối bệnh (kéo dài - 10 ngày, sau đó vật chết) Triệu chứng thường thể rõ: phù vùng đầu, tĩnh mạch cổ to, vật bỏ ăn, thở khó Nghe vùng tim thấy âm bơi, âm cọ màng bao tim Dùng kim chọc dò xoang bao tim có nhiều dịch chảy Gia súc ỉa chảy, phân lỏng bùn, màu đen, thối khắm Cuối cùng vật hôn mê chết Xét nghiệm máu thấy: số lượng bạch cầu tăng cao, độ dự trữ kiềm máu giảm Kiểm tra nước tiểu có protein và indican Bệnh tích Bao tim tích đầy nước vàng đục có mủ Giữa lá thành và lá tạng có nhiều fibrin bám Xoang bao tim và xoang ngực tích nước Lượng nước có thể từ 19 - 20 lít Chẩn đoán Giai đoạn đầu khó chẩn đoán Dựa vào đặc điểm lâm sàng điển hình bệnh, như: sờ nắn vùng tim vật có biểu đau, gõ thấy vùng tim mở rộng, nghe có tiếng cọ ngoại tâm mạc âm bơi Có tượng phù vùng đầu và trước ngực, tĩnh mạch cổ rõ Con vật thở khó Cần chẩn đoán phân biệt với các bệnh sau: * Bệnh phù bao tim: Gia súc không sốt, vùng tim không đau * Bệnh tim to hay tim giãn: Bao tim không tích nước, nghe tim không có âm bơi và tiếng cọ màng tim (34) 33 Tiên lƣợng Bệnh khó hồi phục, là viêm ngoại vật Điều trị Bệnh này điều trị khó khỏi là viêm ngoại vật Vì vậy, điều trị cho gia súc quý và giai đoạn đầu bệnh và điều trị trường hợp viêm ngoại tâm mạc không ngoại vật * Hộ lý Cho gia súc nghỉ ngơi, ăn thức ăn dễ tiêu và giàu dinh dưỡng Không cho ăn thức ăn dễ lên men, sinh Dùng nước đá chườm vào vùng tim * Điều trị Trường hợp viêm không ngoại vật thời kỳ đầu, tuỳ theo nguyên nhân kế phát mà ta dùng thuốc điều trị - Dùng thuốc điều trị theo nguyên nhân chính: tuỳ theo bệnh gây kế phát viêm ngoại tâm mạc để dùng thuốc, Ví dụ: bệnh đóng dấu dùng kháng sinh tiêu diệt vi khuẩn gram dương, bệnh tụ huyết trùng dùng kháng sinh tiêu diệt vi khuẩn gram âm - Dùng kháng sinh diệt vi khuẩn bội nhiễm như: Gentamycin, pneumotic, ampicilin, lincosin, doxytyl… - Dùng thuốc giảm đau: novocain 0,25% phong bế hạch sao, hạch cổ trâu bò, ngựa; analgin, paradon gia súc nhỏ - Dùng thuốc nâng cao sức đề kháng thể, tăng cường chức giải độc gan, tăng lợi tiểu và giảm dịch thẩm xuất Thuốc (liều/con) Trâu, bò Bê, nghé Chó, lợn Dung dịch glucoza 20% - lít 0,3 - 0,4 lít 0,1 - 0,15 lít Cafein natri benzoat 20% 20 ml - 10ml - 2ml Canxi clorua 10% 50 - 70 ml 20 - 30ml 5ml Urotropin 10% 50 - 70 ml 30 - 50ml 10 -15ml Vitamin C 5% 20 ml 10ml 5ml Truyền chậm vào tĩnh mạch - Dùng thuốc điều trị triệu chứng: (35) 34 + Thời kỳ đầu bệnh, gia súc táo bón dùng thuốc nhuận(tràng Na2SO4 MgSO4 cho uống Liều lượng: Đại gia súc 50 - 100g/con; Tiểu gia súc 30 - 50g/con; Lợn - 10g/con; Chó - g/con Hoà nước cho uống ngày lần, uống liên tục ngày + Nếu gia súc ỉa chảy: dùng thuốc cầm ỉa chảy sulfaguanidin, tiamulin, nofloxacin + Nếu xoang bao tim tích nước thì chọc dò hút dịch dùng dung dịch sát trùng rửa xoang bao tim, sau đó bơm dung dịch kháng sinh vào xoang bao tim Điều trị từ - ngày, ngày lần BỆNH TÍCH NƯỚC TRONG XOANG BAO TIM (Hydropericadium) Đặc điểm Còn gọi là bao tim tràn tương dịch, nước xoang là dịch thẩm lậu Bệnh thường kế phát từ số bệnh mãn tính thể như: suy dinh dưỡng, suy tim, viêm thận Nguyên nhân Chủ yếu là kế phát từ số bệnh + Do tim bị suy hay van tim hẹp, hở van tim, tim bị thoái hoá, từ đó gây rối loạn tuần hoàn, xung huyết tĩnh mạch Vì vậy, nước qua mạch quản vào xoang bao tim + Do suy dinh dưỡng, áp lực keo máu giảm dẫn đến chênh lệch áp suất thẩm thấu Do đó, nước từ mạch quản vào các mô bào và các xoang thể, gây tượng tích nước xoang bao tim + Do viêm thận, chức siêu lọc thận giảm, dẫn đến tích Na+ máu, nước thoát khỏi mạch quản tích lại các xoang và tổ chức thể + Do số bệnh ký sinh trùng như: bệnh sán lá gan, tiên mao trùng, làm cho hồng cầu bị phá vỡ gây thiếu máu, áp lực keo máu giảm dẫn đến tích nước xoang bao tim Cơ chế sinh bệnh Nếu nguyên nhân suy tim, hở hẹp van tim, thoái hoá tim gây tượng ứ huyết tĩnh mạch, thành mao mạch thiếu oxy, tế bào thượng bì mao mạch bị tổn thương, tính thấm thành mạch tăng làm cho nước tích các xoang Nếu suy dinh dưỡng bệnh thận (lượng protit thoát đường thận nhiều) làm áp lực keo máu giảm, dẫn đến nước vào xoang và mô bào thể (36) 35 Mặt khác thận viêm gây tích ion Na+ máu, dẫn đến nước mạch quản thoát ngoài và tích lại các xoang các tổ chức thể Xoang bao tim bị tích nước làm trở ngại hoạt động tim, gây phù phù phổi Gia súc thở khó khăn Triệu chứng Gia súc không bị sốt và không đau vùng tim, gõ vùng tim thì âm đục mở rộng Nghe có âm bơi và thấy tim đập yếu Chọc dò xoang bao tim thấy có nước chảy Gia súc khó thở Tĩnh mạch cổ phình to Có triệu chứng phù nề tổ chức da, ức, hầu Tiên lƣợng : Khả hồi phục khó Điều trị * Hộ lý: Cho gia súc nghỉ ngơi và ăn thức ăn dễ tiêu, giàu dinh dưỡng * Điều trị: - Điều trị nguyên nhân chính: tuỳ theo nguyên nhân gây nên mà điều trị thuốc đặc hiệu Ví dụ: + Nếu ký sinh trùng đường máu bệnh tiên mao trùng: dùng naganin trypamidium, berenil + Nếu suy dinh dưỡng thì bổ sung dung dịch đạm vào máu, kết hợp với vitamin và sắt - Dùng thuốc trợ tim, lợi tiểu, giảm triệu chứng phù, bền vững thành mạch, trợ sức cho vật Thuốc (liều/con) Trâu, bò Bê, nghé Chó Dung dịch glucoza 20% - lít 0,3 - 0,4 lít 0,1 - 0,15 lít Cafein natri benzoat 20% 20 ml - 10ml - 2ml Canxi clorua 10% 50 - 70 ml 20 - 30ml 5ml Urotropin 10% 50 - 70 ml 30 - 50ml 10 -15ml Vitamin C 5% 20 ml 10ml 5ml Truyền chậm vào tĩnh mạch Chú ý: Nếu suy tim ta cần xử lý theo cách sau: - Tăng cường hoạt động tim: Dùng thuốc trợ tim nhóm: digitan, stophantus - Giảm bớt ứ máu ngoại biên: Hạn chế ăn muối, dùng thuốc lợi tiểu, chọc dò và hút dịch xoang bao tim và xoang ngực (37) 36 BỆNH VIÊM CƠ TIM CẤP TÍNH (Myocarditis acuta) Đặc điểm - Viêm tim là quá trình viêm nhiễm cấp tính hay mãn tính tim (bao gồm tế bào tim, khoảng kẽ và các mạch máu tim) - Bệnh thường kèm theo viêm màng tim, viêm màng ngoài tim, ít viêm tim đơn độc Khi viêm tim co bóp mạnh, sau đó tim bị suy - Bệnh thường xảy gia súc non và phụ thuộc vào điều kiện chăn nuôi Nguyên nhân - Do vi khuẩn: liên cầu khuẩn (Streptococcus), tụ cầu khuẩn (Staphylococcus), phế cầu khuẩn (Pneumococcus), thương hàn (Salmonella) - Do xoắn khuẩn: Leptospira, xoắn khuẩn gây sốt hồi quy - Do nấm: Actynomyces, Cadida - Do vi rút: Adenovirut, Hepatitis (virut viêm gan), vi rut cúm, virut dại - Do ký sinh trùng: ấu trùng sán dây, giun tròn, trùng roi, giun xoắn - Do thuốc và các hoá chất: thuỷ ngân, chì, phospho vô cơ, khí cacbon Cơ chế sinh bệnh Các tác nhân gây viêm tim theo chế sau: - Xâm nhập vào tim - Tạo độc tố cho tim - Phá huỷ tim thông qua chế miễn dịch Ở giai đoạn đầu ổ viêm, kích thích bệnh lý tác động vào tim và thần kinh điều khiển tự động tim, làm tim xung huyết, tim đập nhanh, huyết áp cao, sinh nhịp ngoại tâm thu Nếu bệnh tiếp tục tiến triển thì tim bị thoái hoá, thường bị thoái hoá mỡ thoái hoá protit, làm cho tim không đủ lượng Hoạt động tim yếu dẫn đến mạch yếu, huyết áp hạ, vùng xa tim có tượng thủy thũng Do tim yếu, tuần hoàn bị trở ngại sinh tượng ứ huyết gan, ruột, dẫn đến hàm lượng urobilirubin nước tiểu tăng và hàm lượng hemobilirubin huyết tăng, làm cho nhu động ruột và tiết dịch ruột giảm Từ đó dễ gây tượng viêm ruột thể cata, vật sinh ỉa chảy (38) 37 Ở thời kỳ cuối bệnh, lượng máu vào thận ít làm khả siêu lọc thận giảm, urê tích lại làm hàm lượng urê máu tăng cao Con vật xuất hiện tượng co giật chết Bệnh tích - Giai đoạn đầu: tim có vệt xuất huyết điểm xuất huyết Dùng dao cắt tim thấy ướt và có dịch màu thẫm chảy Khám toàn tim thấy thành tim mỏng, tim bị nhão, lòng tim nở to - Giai đoạn tim thoái hoá: màu tim trắng bệch, giống màu đất sét có màu xám Đôi thấy có ổ mủ to hạt đậu Triệu chứng Triệu chứng lâm sàng phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh viêm tim (không có triệu chứng đặc thù) Giai đoạn đầu vật có triệu chứng sốt, ăn kém, chí có bỏ ăn Sau đến ngày mắc bệnh, nghe tim thấy tim đập nhanh (ở trâu, bò lên tới 90 100 lần/phút, ngựa 60 lần/phút) - ngày sau tim bắt đầu đập yếu dần Lúc này vật bồn chồn, khó chịu Đầu hay lắc lư và lại chậm chạp Ở giai đoạn cuối xuất hiện tượng phù tổ chức da Tĩnh mạch cổ phồng to, có tượng ba động Nghe tim có tiếng thổi tâm thu Trường hợp bệnh quá nặng nghe tim có tượng rung tim, huyết áp tĩnh mạch tăng cao (200 - 300 mm Hg) giai đoạn đầu Sau đó tim co bóp yếu, tim đập chậm nên huyết áp hạ (60 - 80 mm Hg) Càng cuối thời kỳ bệnh nhịp ngoại tâm thu càng xuất nhiều Chẩn đoán Việc chẩn đoán bệnh khó khăn (do kế phát từ các bệnh khác nên thường bị triệu chứng lâm sàng bệnh chính lấn át) Để chẩn đoán có hiệu quả, có thể tiến hành các bước sau: - Trước hết nghe tim và đếm tần số tim đập gia súc Sau đó, cho gia súc vận động bình thường từ - 10 phút dừng lại, tiếp tục nghe tim và đếm tần số tim đập, theo dõi xem thời gian bao lâu tim hoạt động trở lại bình thường Đối với tim bình thường thì sau vận động tim đập nhanh lên Sau đó khoảng phút tim đập trở lại bình thường Trường hợp tim bị bệnh này thì sau vận động tim đập nhanh lên và kéo dài thời gian khoảng - phút sau, đồng thời nghe tim thấy có lẫn tạp âm (do tượng hở van) - Nghe tim: tiếng tim không rõ - Gõ vùng tim thấy vùng âm đục mở rộng - Kiểm tra huyết áp: huyết áp hạ - Kiểm tra máu thấy tốc độ huyết trầm tăng, bạch cầu trung tính tăng; ngược lại lâm ba cầu, bạch cầu đơn nhân, bạch cầu ái toan và ái kiềm giảm (39) 38 Điều trị Tuỳ theo nguyên nhân gây viêm tim mà có hướng điều trị riêng Chú ý phải điều trị sớm và đủ thời gian * Hộ lý: - Để gia súc nơi yên tĩnh, tránh ồn ào, cho ăn thức ăn dễ tiêu và giàu dinh dưỡng - Ở thời kỳ đầu bệnh, dùng nước đá chườm vùng tim * Dùng thuốc điều trị - Dùng thuốc làm hưng phấn thần kinh trung ương: + Cafein natribenzoat long não nước, liều 10 ml/con, khoảng - tiêm lần Tiêm - ngày liên tục Trường hợp tim quá yếu, có thể dùng adrenalin 0,1%, liều - ml/con (đại gia súc) Đối với tiểu gia súc, tiêm cafein natribezoat liều - 10 ml/con Đối với chó, dùng spactein hay spactocan với liều - ml/con, tiêm lần, ngày tiêm từ - lần Tiêm - ngày liên tục - Dùng thuốc lợi tiểu Thuốc diuritin với liều lượng sau: Đại gia súc : ml/con Tiểu gia súc : ml/con Chó : ml/con Tiêm da ngày lần Chú ý: Không nên dùng thuốc lợi tiểu liên tục, lâu dài vì thuốc làm kháng thể thể, nên dùng cách quãng - Dùng thuốc trợ sức, trợ lực, giảm phù Thuốc (liều/con) Đại gia súc Bê, nghé Chó Dung dịch glucoza 20% - lít 0,3 - 0,4 lít 0,1 - 0,15 lít Cafein natri benzoat 20% 20 ml - 10ml - 2ml Canxi clorua 10% 50 - 70 ml 20 - 30ml - 10ml Urotropin 10% 50 - 70 ml 30 - 50ml -10ml Vitamin C 5% 20 ml 5ml 10ml Truyền chậm vào tĩnh mạch - Dùng thuốc đề phòng nhiễm trùng kế phát Dùng số loại thuốc kháng sinh: Penicillin, streptomycin, ampicillin, lincosin, gentamycin, cephaxilin (40) 39 BỆNH VAN TIM (Ritium cordis) Mỗi tâm thất có van nơi máu chảy vào và van nơi máu chảy ra, các van nơi máu chảy vào gọi là van nhĩ thất Ở nửa tim trái còn gọi là van hai lá, nửa tim phải là van ba lá Các van nơi máu chảy có ba lá và gọi là van tổ chim Van nửa tim trái là van động mạch chủ, van nửa tim phải là van động mạch phổi Những van tim là cấu trúc cho phép máu vận chuyển theo chiều Khi máu có xu hướng chảy theo chiều ngược lại, các van đóng Các van tim là cấu trúc thụ động vì không có tổ chức Khi van tim bị tổn thương gây rối loạn tim Những tác động bệnh lý có thể làm cho van tim bị biến đổi hình thái và cấu trúc Từ đó làm biến đổi tim, xuất tiếng tim bệnh lý (tiếng thổi tâm thu tiếng thổi tâm trương) Bệnh van tim thường chia làm nhóm: + Bệnh nhóm thổi tâm thu + Bệnh nhóm thổi tâm trương Bệnh van tim thường tiến triển qua hai thời kỳ: Thời kỳ bù và thời kỳ khả bù I BỆNH CỦA NHÓM THỔI TÂM THU BỆNH HỞ VAN HAI LÁ (Van tăng mạo) (Mitra valve regurgitation) Đặc điểm Van hai lá nối liền với nhĩ trái và thất trái, giúp máu theo hướng từ nhĩ trái xuống thất trái, van hai lá không khép kín thì kỳ tâm thu có lượng máu chảy ngược chiều lên nhĩ thất trái gây tiếng thổi tâm thu Tiếng thổi tâm thu xuất liền tiếng tim thứ hay trùng với tiếng tim thứ Nguyên nhân Do tổn thương thực thể tim rối loạn tim * Hở van hai lá tổn thương thực thể tim: có nguyên nhân sau: - Viêm màng tim thấp khớp - Viêm màng tim loét, sùi vi khuẩn (liên cầu khuẩn, phế cầu khuẩn) - Do van tim bị rách - Hở van chấn thương * Hở van hai lá rối loạn tim: - Do suy thất trái - Cơ tim thiếu máu cục - Buồng tim và lỗ van tim giãn rộng (41) 40 Cơ chế Do hở van hai lá, máu dội ngược từ thất trái lên nhĩ trái kỳ tâm thu nên gây ứ máu nhĩ trái thời kỳ tâm trương, máu từ nhĩ trái xuống thất trái nhiều làm tăng thể tích thất trái cuối kỳ tâm trương Vì tăng thể tích cuối tâm trương thất trái nên thất trái giãn ra, gây suy tim trái, làm hở van hai lá nặng thêm Ứ máu nhĩ trái gây ứ máu tĩnh mạch phổi, mao mạch phổi, động mạch phổi gây cao áp động mạch phổi Triệu chứng Triệu chứng lâm sàng thể nhẹ không rõ hở van hai lá mức độ nhẹ Triệu chứng rõ, suy tim nặng và nhanh chóng hở van hai lá mức độ nặng * Triệu chứng lâm sàng Tim đập mạnh, nghe có tiếng thổi tâm thu cường độ to, nghe rõ tim có tiếng "Pùm, xì, pụp" Gia súc khó thở, đôi lúc nghe tiếng ngựa phi, chiếu X quang vùng tim giai đoạn cuối thấy thất trái phì đại, nhĩ trái to, vôi hoá van hai lá Tiếng ngựa phi là ngoài tiếng tim thứ và thứ hai còn có tiếng thứ ba * Triệu chứng cận lâm sàng - Điện tâm đồ: Thường thấy dấu hiệu trục điện tim chuyển trái - X quang vùng tim thấy: thời kỳ đầu bệnh tim bình thường, thời kỳ cuối thấy thất trái phì đại, nhĩ trái to, có vôi hoá van hai lá - Siêu âm tim: đo vận tốc dòng máu ngược từ thất trái lên nhĩ trái (khoảng 6ml/s) kéo dài hết kỳ tâm thu và thấy tượng giãn nhĩ trái và thất trái Biến chuyển Bệnh tiến triển nhanh hay chậm tuỳ theo van hai lá hở nhiều hay hở ít Thường dẫn đến tượng suy tim (để đảm bảo nhu cầu máu cho thể, tim trái phải làm việc nhiều, to, nhão dẫn đến suy tim) Chẩn đoán Dựa vào tính chất tiếng thổi tâm thu: tiếng thổi mạnh, to, choán tâm thu Nghe rõ mỏm tim Có thể xuất tiếng ngựa phi Biểu âm nghe tim là "pùm - xì - pụp" Phòng và trị bệnh * Phòng bệnh - Đề phòng các bệnh nhiễm khuẩn cho gia súc - Tìm cách phòng các bệnh viêm khớp và ngăn ngừa tái phát bệnh * Điều trị: Phải chẩn đoán và điều trị sớm có kết Hiện nay, nhân y người ta có xu hướng lắp van giả, là chỉnh hình van tim, vấn đề điều trị chính là phòng cho bệnh không chuyển sang suy tim chế độ theo dõi thường xuyên và chăm sóc nuôi dưỡng hợp lý Đối với gia súc, nên loại thải, không điều trị (42) 41 BỆNH HỞ VAN BA LÁ (Hở lỗ nhĩ thất phải) (Insufficantia valeuria trieusppidalis) Đặc điểm Do lỗ nhĩ thất phải hở nên tâm thất phải co bóp có dòng máu chảy ngược lại tâm nhĩ phải, gây tiếng thổi tâm thu Nguyên nhân Thường kế phát từ số bệnh như: thấp khớp, viêm nội tâm mạc, tổn thương thực thể van tim (rách van, đứt dây chằng) Cơ chế sinh bệnh Do ứ huyết tâm nhĩ phải, máu từ tĩnh mạch chủ không trở tim Bệnh kéo dài gây ứ huyết tĩnh mạch, làm cho tính thấm thành mạch tăng, dẫn đến nước thoát khỏi mạch quản, gia súc bị phù toàn thân, tích nước các xoang thể và rối loạn tiêu hoá (có biểu lâm sàng vật viêm ruột ỉa chảy) Triệu chứng Gia súc bị phù; gan, lách sưng to; ứ nước các xoang Khi bắt mạch thấy tĩnh mạch đập dương tính (tức là tượng tim đập cùng với nhịp đập tâm thu) Gia súc bị viêm ruột cata Chẩn đoán - Chẩn đoán lâm sàng: nghe tim thấy tiếng thổi tâm thu (rõ hít vào) - Siêu âm Doppler tim: thấy rõ thay đổi cấu trúc van ba lá, dây chằng, cột cơ, thất phải và nhĩ trái Điều trị - Điều trị nội khoa: Điều trị suy tim: dùng thuốc giãn mạch và lợi tiểu Đồng thời phải điều trị bệnh dẫn đến kế phát hở van ba lá - Điều trị ngoại khoa: phẫu thuật, sửa van ba lá, đặt vòng van nhân tạo Tuy nhiên, việc điều trị bệnh hở van ba lá tiến hành người Đối với gia súc, tốt là loại thải BỆNH HẸP LỖ ĐỘNG MẠCH CHỦ (Seteriosis osti aorttae) Đặc điểm - Hẹp lỗ động mạch chủ là bệnh ít xảy bệnh hẹp van hai lá - Do lỗ động mạch chủ hẹp nên tâm thất trái co bóp, máu từ tâm thất phải qua động mạch chủ bị trở ngại, gây nên tiếng thổi tâm thu Nguyên nhân (43) 42 Do hậu phát từ bệnh thấp khớp cấp, xơ cứng động mạch, viêm nội tâm mạc, dị tật bẩm sinh (bệnh súc có dị tật van tim từ lúc sinh) Triệu chứng * Triệu chứng Có trường hợp không có rối loạn gì, thường thì gia súc bệnh có triệu chứng đặc biệt như: + Gia súc ngất làm việc nặng, vài giây lại tỉnh lại + Có đau tim gia súc làm việc quá sức + Khó thở, niêm mạc tím bầm * Triệu chứng thực thể Tiếng thổi tâm thu thô ráp, chiếm tất kỳ tâm thu, lan theo động mạch hai bên cổ xuống mỏm tim Mạch yếu, nhỏ, chậm Huyết áp tối đa thấp, huyết áp tối thiểu thấp Khi chiếu X quang thấy tâm thất trái to, động mạch chủ to, có thể thấy vôi lắng đọng van động mạch chủ * Triệu chứng cận lâm sàng - Chụp X quang: Tâm thất trái to, động mạch chủ nhỏ, có thể thấy vôi lắng đọng van động mạch chủ - Điện tâm đồ: Có triệu chứng dầy thất trái - Siêu âm tim: Có hình ảnh vôi hoá dầy van động mạch chủ Tiên lƣợng Bệnh tiến triển chậm Khi đã suy tim thì không hồi phục được, tiên lượng xấu, đau ngực, ngất, thường có biến chứng viêm màng tim bán cấp Chẩn đoán * Chẩn đoán xác định bệnh: Dựa vào tiếng thổi tâm thu to vùng liên sườn II bên trái Tiếng thứ hai nhẹ Mạch yếu, huyết áp tối đa hạ Chụp X quang thấy tâm thất trái to Điện tim thấy thất trái dày Siêu âm thấy vôi hoá dầy van động mạch chủ, độ mở van động mạch chủ hẹp * Chẩn đoán phân biệt - Hở động mạch chủ (có kèm theo tiếng thổi tâm thu), tiếng thổi tâm thu nhẹ, không có rung tim, huyết áp tối đa cao - Hẹp lỗ động mạch phổi: tiếng thổi nghe thấy bên trái và thấp (liên sườn III, IV) lan lên trên sang trái Điều trị - Chỉ chữa triệu chứng chữa suy tim (dùng kháng sinh phòng chống viêm màng tim nhiễm khuẩn, loại trừ các ổ nhiễm khuẩn tiềm tàng Khi có suy tim thì hạn chế ăn mặn và dùng các thuốc cường tim, thuốc lợi tiểu đợt) - Mở lỗ động mạch chủ có biến chứng suy tim, đau ngực Đối với gia súc, phát bệnh nên loại thải (44) 43 BỆNH HẸP LỖ ĐỘNG MẠCH PHỔI (Insunfficientia valonlaru suarteriae pulmonalis) Đặc điểm Do lỗ động mạch phổi hẹp nên tâm thất phải co bóp, máu động mạch phổi trở ngại, sinh tiếng thổi tâm thu Triệu chứng Con vật trạng thái toan huyết huyết áp hạ, phổi trạng thái thiếu máu, quá trình trao đổi khí phổi bị ảnh hưởng, dẫn đến thể trúng độc toan Con vật khó thở, niêm mạc tím bầm Con vật ủ rũ, mệt mỏi, có sinh co giật Tiên lƣợng Bệnh tiến triển chậm, đã bị suy tim thì không hồi phục được, lúc đó tiên lượng xấu Chẩn đoán - Chẩn đoán bệnh dựa vào: Tiếng thổi nghe thấy bên trái và thấp liên sườn III, IV, lan lên trên sang trái - Chẩn đoán phân biệt với: + Hở động mạch chủ (có kèm theo tiếng thổi tâm thu) tiếng thổi tâm thu nhẹ, không có tượng rung tim, huyết áp tối đa cao + Hẹp lỗ động mạch phổi: tiếng thổi nghe thấy bên trái và thấp liên sườn III IV, lan lên trên sang trái Điều trị - Chỉ chữa triệu chứng chữa suy tim (dùng kháng sinh phòng chống viêm màng tim nhiễm khuẩn, loại trừ các ổ nhiễm khuẩn tiềm tàng Khi có suy tim thì hạn chế ăn mặn và dùng các thuốc cường tim, thuốc lợi tiểu đợt - Mở lỗ hẹp có biến chứng suy tim, đau ngực Đối với gia súc, phát bệnh tốt là loại thải II NHỮNG BỆNH CỦA NHÓM THỔI TÂM TRƢƠNG BỆNH HẸP LỖ VAN HAI LÁ (Stenosis osti atrioven tricularris sinistri) Đặc điểm Bệnh hẹp lỗ van hai lá thường hay gặp các bệnh van tim, chiếm tỷ lệ khoảng 40% các bệnh lý tim mạch Lỗ van hẹp làm ảnh hưởng đến máu chảy từ nhĩ xuống thất, gây rỉ máu nhĩ trái tiểu tuần hoàn Cuối cùng gây ứ máu tim Nguyên nhân Do kế phát từ viêm nội tâm mạc mãn tính, van tim bị dầy và biến dạng Có thể kế phát từ thấp khớp cấp tính (45) 44 Triệu chứng Gia súc bị đau vùng trước tim, ho nhiều, có thể ho máu, khó thở, tiếng rung tâm trương có nghe rõ, có không nghe thấy vì nhịp tim đập nhanh quá loạn nhịp tim hoàn toàn Khi chiếu X quang thấy nhĩ trái to và đè vào thực quản, đẩy thực quản sang bên Biến chuyển và biến chứng * Biến chuyển Do rối loạn lưu thông máu, đầu tiên ta thấy suy nhĩ trái Giai đoạn đầu tim phải chưa bị suy, xuất triệu chứng rối loạn chức hô hấp (khó thở, có có các phù phổi cấp tính) Giai đoạn cuối tim phải bị suy, xuất triệu chứng gan to, phù toàn thân, tĩnh mạch cổ phồng to * Biến chứng + Tắc động mạch phổi: vì máu đông lại tĩnh mạch, cục máu đông có thể di chuyển tim phải tiểu tuần hoàn và làm tắc động mạch phổi Khi động mạch bị tắc làm suy tim, gọi là suy tim - phổi cấp, dấu hiệu chính là khó thở đột ngột + Tắc động mạch não và thân: vì màng tâm nhĩ trái bị viêm nên máu dễ đông, và cục máu đông di chuyển đến làm tắc các động mạch não và các nơi khác thể + Biến chứng nhiễm khuẩn: viêm phổi, viêm phế quản bội nhiễm, thấp tim tái phát, viêm màng tim + Gây loạn nhịp tim: xuất nhịp ngoại tâm thu, sau đó gây loạn nhịp tuần hoàn Chẩn đoán Căn vào tiếng rung tâm trương là chính Kết hợp với hình ảnh X quang, kết siêu âm tim Phòng bệnh và điều trị * Phòng: Ngăn ngừa và đề phòng các bệnh có thể gây biến đổi các van tim, chữa sớm và triệt để các bệnh khớp * Trị: Biện pháp phẫu thuật là tốt nhất, kết hợp với chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng và cho gia súc làm việc hợp lý Tuy nhiên, gia súc, mắc bệnh hẹp van hai lá thì loại thải là tốt (46) 45 BỆNH HẸP VAN BA LÁ (Stenosis ostfi atrioventricularis dexaf) Đặc điểm Vào thời kỳ tâm trương, máu từ tâm nhĩ phải đến tâm thất phải bị trở ngại hẹp van lá, máu ứ lại tâm nhĩ phải sinh tiếng thổi tâm trương Bệnh thường xảy trâu, bò, dê Triệu chứng Gia súc bị phù, tĩnh mạch cổ phồng to (do ứ huyết tĩnh mạch và ứ huyết toàn thân) Nghe tim có tiếng "pùm- pụp - xì" Nghe phổi thấy tần số hô hấp cao (thiếu máu phổi, máu đưa xuống tâm thất phải ít bình thường) Có tượng hoàng đản ứ huyết gan, gây rối loạn chức gan Hậu thường xảy là gây viêm ruột kế phát Điều trị - Điều trị nội khoa: Điều trị suy tim thuốc giãn mạch và thuốc lợi tiểu, kết hợp với điều trị bệnh đã gây hẹp van ba lá - Điều trị ngoại khoa: Sửa van ba lá, đặt vòng van nhân tạo - Đối với gia súc, phát bệnh, tốt là loại thải BỆNH HỞ LỖ ĐỘNG MẠCH CHỦ (Insufficientia valoularum semilunaiumaortae) Đặc điểm Trong kỳ tâm trương van tổ chim không đóng khít dòng máu ngược chiều trở lại thất trái, làm ảnh hưởng trực tiếp đến thất trái, thất trái phải làm việc nhiều to suy Huyết áp tối đa tăng, trái lại huyết áp tối thiểu hạ Nguyên nhân Do thấp khớp cấp gây kế phát viêm màng tim, viêm màng tim có loét và sùi Do nhiễm khuẩn bị chấn thương Triệu chứng * Khi nhìn vào vùng tim: Thấy chấn động thành ngực mạnh * Khi nghe tim: Thấy tiếng thổi tâm trương với các tính chất sau: cường độ nhẹ, êm và xa * Triệu chứng ngoại biên: Rất quan trọng, giúp ta khẳng định thêm các triệu chứng thấy nghe tim - Mạch nảy - Động mạch cổ đập mạch (47) 46 - Huyết áp tối đa tăng, tối thiểu hạ nên huyết áp chênh lệch nhiều * Chiếu X quang: Tim đập mạnh, cung động mạch chủ to, di động, cung trái phình Tiên lƣợng Bệnh biến chuyển chậm Gia súc bệnh thường ít có dấu hiệu rối loạn chức Biến chứng Vì tim trái làm việc nhiều dẫn đến suy tim Bệnh súc bị đe doạ các khó thở, có thể xảy phù phổi cấp Dần dần tim phải suy và suy tim toàn với các dấu hiệu phù, gan to Ngoài còn có thể gặp biến chứng viêm màng tim bán cấp Chẩn đoán Để chẩn đoán bệnh người ta vào tiếng thổi tâm trương, có chênh lệch cao huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu Điều trị Điều trị nguyên nhân kết hợp điều trị triệu chứng bệnh * Điều trị triệu chứng - Dùng các loại thuốc an thần để làm giảm lo sợ, kích động - Có chế độ làm việc hợp lý, không bắt gia súc làm việc quá sức, ngăn ngừa biến chứng suy tim - Nếu có triệu chứng suy tim thì dùng digitalin để tăng cườn hoạt động tim * Điều trị nguyên nhân - Chủ yếu điều trị các bệnh khớp (thấp khớp, viêm khớp ) - Điều trị số bệnh roi trùng đường sinh dục (48) 47 Chương BỆNH Ở HỆ HÔ HẤP Hô hấp là quá trình trao đổi khí liên tục thể và môi trường xung quanh, gồm tiếp thu, vận chuyển và thải các chất khí Tham gia vào quá trình này là O2, loại khí cần cho oxy hoá mô bào Khí CO2 là sản phẩm cuối cùng quá trình trao đổi chất Ngoài khí CO2, phổi còn tham gia bài tiết các sản phẩm khác khỏi thể các thể xeto, các thể axit Trung khu hô hấp nằm hành tuỷ, có chức điều chỉnh hoạt động hô hấp và chịu chi phối hệ thần kinh dinh dưỡng, gồm: - Thần kinh phó giao cảm ức chế trung khu hô hấp - Thần kinh giao cảm hưng phấn trung khu hô hấp Ngoài hai dây giao cảm và phó giao cảm, trung khu hô hấp còn bị kích thích nồng độ CO2 máu tăng lên, nồng độ CO2 giảm thấp máu Nồng độ H+ máu tăng cao kích thích trung khu hô hấp Khi vào đường hô hấp, không khí hâm nóng, làm ẩm và lọc bụi, vi sinh vật nhờ hệ thống mạch quản niêm mạc mũi, các lông mũi, vào phế quản Niêm mạc đường hô hấp có lông rung Mạng lưới lâm ba phát triển rộng rãi là hệ thống phòng thủ sinh lý thể Các phản xạ ho, hắt có tác dụng thải trừ các vật kích thích khỏi quan hô hấp Nguyên nhân làm rối loạn hoạt động hô hấp chủ yếu là vi sinh vật, các yếu tố ngoại cảnh khác như: nhiệt độ, ẩm độ, các chất khí độc chuồng nuôi, thức ăn Các nguyên nhân trên tác động trực tiếp lên niêm mạc đường hô hấp, gây phản ứng tiết dịch, dẫn đến quá trình viêm, gây rối loạn trao đổi khí Ngoài ra, còn số nguyên nhân từ các quá trình bệnh lý khác thể ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động hô hấp Ví dụ: Khi thể bị thiếu Vitamin A thì tổ chức biểu mô đường hô hấp phát triển không bình thường, giảm sức bền, từ đó gia súc dễ mắc bệnh đường hô hấp Bệnh tim mạch ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp Hệ hô hấp bao gồm: Lỗ mũi, xoang mũi, khí quản, quản, phế quản và phổi Đối với hầu hết các loài gia súc, động tác hô hấp bình thường là phối hợp nhịp nhàng thành ngực, thành bụng, người ta thường gọi là thở thể hỗn hợp Riêng chó thì thở thể ngực Tần số hô hấp các loài gia súc bình thường sau: Ngựa : - 16 lần/phút Trâu, bò : 10 - 30 lần/phút Lợn : 10 - 20 lần/phút Chó : 10 - 40 lần/phút Gà : 15 - 36 lần/phút (49) 48 Hoạt động hô hấp thể muốn trì bình thường thì đòi hỏi các phận hệ hô hấp phải bình thường Ngoài ra, còn phụ thuộc vào số yếu tố và điều kiện khác Những yếu tố đó là: - Thần kinh chi phối trung khu hô hấp phải bình thường - Không khí phải - Máu vận chuyển phổi không bị trở ngại - Cơ quan tham gia hô hấp phải bình thường Trong các yếu tố trên, cần yếu tố không bình thường thì dễ làm rối loạn quá trình hô hấp Sự rối loạn hô hấp có mặt, đó là rối loạn thở ngoài và rối loạn thở * Rối loạn thở ngoài: là rối loạn trao đổi oxy và khí cacbonic các mạch quản phế nang Sự rối loạn này là do: + Rối loạn trung khu hô hấp: trung khu hô hấp bị tổn thương, ứ huyết, bị khối u, bị kích thích các chất độc + Sự thay đổi cấu trúc hệ hô hấp: lỗ mũi, quản, khí quản bị hẹp + Thành phần không khí thay đổi (oxy, cacbon) + Thành phần máu thay đổi: số lượng hồng cầu thay đổi hay pH máu thay đổi, gây rối loạn hô hấp * Rối loạn thở trong: Là rối loạn trao đổi khí máu và mô bào thể Sự rối loạn này là rối loạn trao đổi chất các mô bào Rối loạn các tuyến nội tiết, thể trúng độc hoá chất Bệnh hệ hô hấp thường xảy nhiều vào thời kỳ giá rét và chiếm khoảng 30 - 40% các bệnh nội khoa Bệnh thường làm cho gia súc chậm lớn, giảm suất làm việc, chí còn làm cho gia súc chết Sau đây là bệnh nội khoa thường gặp hệ hô hấp gia súc BỆNH CHẢY MÁU MŨI (Rhinorrhagia) Đặc điểm - Do mũi hay các khí quan lân cận mũi bị tổn thương, làm cho máu khỏi mạch quản, chảy lỗ mũi - Tuỳ theo mức độ tổn thương các khí quan mà máu chảy lỗ mũi nhiều hay ít, chảy bên lỗ mũi hay hai bên lỗ mũi (50) 49 Nguyên nhân Bệnh các nguyên nhân sau: * Nguyên nhân cục - Niêm mạc mũi bị chấn thương tác động giới bị que, cây, cỏ cứng đâm vào - Do viêm niêm mạc mũi xuất huyết - Do dòi, đỉa, vắt bám vào niêm mạc mũi hút máu, gây chảy máu * Do các khí quan lân cận bị tổn thương Phổi, họng, quản, khí quản bị tổn thương, xuất huyết làm máu chảy từ lỗ mũi * Nguyên nhân toàn thân - Do tăng huyết áp thể dẫn đến mạch quản mũi bị vỡ gây chảy máu - Do ứ huyết tĩnh mạch phổi (trong bệnh say nắng, cảm nóng, suy tim) * Do kế phát từ số bệnh truyền nhiễm: Bệnh tỵ thư, bệnh viêm phổi truyền nhiễm, bệnh nhiệt thán * Do thể bị trúng độc số hoá chất (Chì, thuỷ ngân ), đặc biệt là các hợp chất phôtpho hữu Triệu chứng Tuỳ theo nguyên nhân gây bệnh mà tượng chảy máu biểu khác nhau: - Con vật ăn uống, lại bình thường, không biểu triệu chứng toàn thân, biểu cục là có máu chảy bên lỗ mũi - Nếu tổn thương vùng họng, khí quản, quản thì máu chảy hai bên lỗ mũi - Nếu tổn thương cục thì máu chảy lỗ mũi ít và chảy bên lỗ mũi - Nếu viêm niêm mạc mũi thì máu chảy có lẫn dịch nhày - Nếu xuất huyết phổi thì máu chảy đỏ tươi và có lẫn bọt khí, gia súc có tượng khó thở - Nếu bệnh truyền nhiễm thì ngoài tượng chảy máu mũi gia súc còn có triệu chứng lâm sàng điển hình bệnh truyền nhiễm - Nếu say nắng, cảm nóng thì ngoài triệu chứng chảy máu mũi gia súc còn có tượng hoảng sợ, khó thở, niêm mạc mắt xung huyết, tĩnh mạch cổ phồng to Chẩn đoán Dựa vào triệu chứng bệnh là có máu chảy lỗ mũi, sau đó ta tìm nguyên nhân gây bệnh (51) 50 Điều trị * Hộ lý - Để gia súc tư đầu cao phần đuôi - Dùng nước đá chườm lên vùng mũi và vùng trán - Dùng bông thấm dung dịch adrenalin 1% dung dịch focmon nhét vào lỗ mũi chảy máu * Biện pháp can thiệp Tuỳ theo nguyên nhân mà dùng biện pháp can thiệp phù hợp: - Nếu đỉa, dòi, vắt thì phải dùng panh kẹp kéo ra, dùng nước oxy già nhỏ vào mũi - Nếu bệnh huyết áp cao thì phải dùng thuốc điều trị bệnh huyết áp - Nếu bệnh truyền nhiễm, thì phải dùng thuốc đặc hiệu điều trị bệnh truyền nhiễm - Nếu viêm mũi xuất huyết, thì phải điều trị bệnh viêm mũi - Nếu cảm nóng, say nắng thì phải chích huyết * Ngoài ra, có thể dùng số đơn thuốc sau: - Dùng thuốc làm tăng tốc độ đông máu thể: Tiêm gelatin 4% chậm vào tĩnh mạch, ngày lần, liều lượng: Đại gia súc: 400 ml/con Tiểu gia súc: 200 ml/con Chó, lợn: 50 - 100 ml/con - Dùng thuốc làm bền vững thành mạch: Thuốc (ml/con) Trâu, bò Bê, nghé Chó, lợn Canxi clorua 10% 50 - 70 ml 10 - 20ml 5-10ml Vitamin C 5% 20 ml 10ml 5ml Truyền chậm vào tĩnh mạch - Dùng thuốc phá vỡ tiểu cầu để tăng tốc độ đông máu thể Tiêm chậm vào tĩnh mạch ngày lần NaCl 10% liều: Trâu, bò: 200 - 300 ml/con Bê, nghé: 100 ml/con Chó, lợn: 20 - 30 ml/con BỆNH VIÊM MŨI THỂ CATA CẤP TÍNH (Rhinitis catarhalis acuta) Đặc điểm - Quá trình viêm xảy trên niêm mạc mũi, viêm tiết nhiều dịch, dịch đầu lỏng và trong, sau đó đặc lại và xanh - Gia súc non và gia súc già hay mắc (52) 51 - Nếu điều trị không kịp thời và triệt để, bệnh dễ kế phát sang viêm xoang, mũi, viêm họng hay viêm khí quản - Trong nhân y trẻ em hay mắc, điều trị không triệt để dễ kế phát sang viêm thận Nguyên nhân - Do khí hậu, thời tiết thay đổi quá nóng quá lạnh gia súc bị cảm, cúm - Do chăm sóc, nuôi dưỡng kém và phải làm việc quá sức - Do tổn thương giới như: ngoại vật đâm vào, thông thực quản không đúng kỹ thuật hay ký sinh trùng bám vào như: đỉa, giòi, vắt - Do chuồng trại chật hẹp, bẩn thỉu, thiếu ánh sáng, có nhiều khí H2S, amoniac - Do viêm lan từ lên: viêm, xoang mũi, viêm họng - Do kế phát từ số bệnh như: cúm, viêm phổi virut, tỵ thư Triệu chứng Chủ yếu là triệu chứng cục - Gia súc chảy nhiều nước mũi (nước mũi lúc đầu lỏng và trong, sau đó đặc lại và xanh) - Khi dử mũi nhiều và đặc làm cho lòng lỗ mũi hẹp lại và gây ảnh hưởng tới quá trình hô hấp, trên lâm sàng thấy gia súc có tượng khó thở - Gia súc hắt nhiều và có tượng ngứa mũi (do dịch viêm luôn luôn kích thích vào niêm mạc mũi) - Kiểm tra niêm mạc mũi thấy niêm mạc xung huyết có mụn nước, mụn mủ hạt hạt đậu xanh, chí có nốt loét - Thường có dử mũi bám quanh lỗ mũi - Kiểm tra thành mũi, thấy thành mũi dày lên - Nếu kế phát sang viêm quản, khí quản, họng thì triệu chứng biểu nặng hơn, gia súc sốt cao và ho Chẩn đoán Dựa vào triệu chứng điển hình bệnh có nhiều nước mũi, dử mũi bám quanh lỗ mũi Điều trị * Hộ lý - Chăm sóc nuôi dưỡng gia súc tốt - Chuồng trại phải và thoáng khí (53) 52 - Để gia súc nơi ấm áp (về mùa Đông), thoáng mát (về mùa Hè) - Dùng dầu nóng bôi xung quanh lỗ mũi * Dùng thuốc điều trị - Dùng dung dịch sát trùng rửa niêm mạc mũi nơi bị viêm Có thể dùng các loại dung dịch sát trùng sau: + Dung dịch thuốc tím 0,1% + Dung dịch nước muối 3% + Dung dịch rivanol 1% + Dung dịch axit boric 3% + Dung dịch natribicacbonat 3% + Dung dịch phèn chua 3% - Dùng thuốc làm giảm tiết dịch viêm: có thể dùng hai loại thuốc sau: - Dung dịch MgSO4 1%: Nhỏ vào lỗ mũi ngày lần, lần - giọt - Atropin sulfat 1%: Trâu, bò: - 10 ml/con Bê, nghé, dê , cừu: ml/con Chó, lợn: - ml/con Tiêm da hay bắp thịt ngày lần - Dùng thuốc kháng sinh điều trị các nốt loét: Sau rửa và dùng thuốc làm co mạch quản, bôi mỡ kháng sinh vào các vết loét Trên thực tế có thể dùng các loại sau đây: Mamycin, tetracylin, Bột furazolidon + dầu cá Chú ý: - Bôi thuốc kháng sinh sau đã rửa và dùng thuốc làm giảm tiết dịch - Nếu có tượng kế phát viêm họng, viêm khí quản thì phải dùng thuốc điều trị toàn thân BỆNH VIÊM MŨI THỂ CATA MÃN TÍNH (Rhinitis catarrhalis chronica) Đặc điểm - Bệnh thường từ thể cấp tính chuyển thành, với đặc điểm là bệnh kéo dài hàng tháng hàng năm Khi khí hậu thời tiết thay đổi bệnh lại tái phát Gia súc có tượng ngạt mũi, khó thở - Quá trình viêm thường gây biến đổi cấu trúc giải phẫu niêm mạc mũi, niêm mạc tăng sinh có vết sẹo dẫn đến hẹp lỗ mũi, gia súc có biểu khó thở Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân gây bệnh như: - Do gia súc bị mắc bệnh truyền nhiễm thể mãn tính bệnh lao, viêm phổi virut, sài sốt chó - Do khí độc chuồng nuôi - Từ thể cấp tính chuyển thành - Do ký sinh trùng ký sinh xoang mũi - Do gia súc bị suy dinh dưỡng lâu ngày - Do khí hậu thay đổi đột ngột, thời tiết quá lạnh (54) 53 Triệu chứng Tương tự thể cấp tính Nhưng có số đặc điểm khác: niêm mạc mũi tăng sinh dầy lên, lòng lỗ mũi hẹp lại nên gia súc có tượng ngạt mũi, khó thở - Nước mũi chảy ít, khí hậu thời tiết thay đổi, hay gia súc phải làm việc nhiều thì nước mũi lại chảy nhiều - Kiểm tra niêm mạc mũi thấy: niêm mạc màu trắng bệch, có các vết sẹo Điều trị Điều trị theo phác đồ điều trị bệnh viêm mũi thể cấp tính, cần chú ý: có tượng tăng sinh niêm mạc thì dùng dung dịch nitrat bạc 0,5% bôi lên niêm mạc bị tăng sinh ngày -3 lần BỆNH VIÊM MŨI THỂ MÀNG GIẢ (Rhinitis crouposa fibrinosa) Đặc điểm - Quá trình viêm tạo lớp fibrin màu vàng nhạt, hay màu vàng ánh đỏ phủ trên niêm mạc mũi Nếu lớp fibrin dầy làm cho lòng lỗ mũi hẹp, dẫn đến vật khó thở - Bệnh thường xảy ngựa, bò và lợn Nguyên nhân - Do gia súc hít phải số khí độc (H2, CO2, amoniac ) - Do xông mũi với liều lượng xông quá đậm đặc - Do kế phát từ số bệnh khác: viêm màng mũi thối loét, bệnh tỵ thư ngựa, bệnh dịch tả, bệnh đậu lợn Triệu chứng - Gia súc sốt (do độc tố vi trùng hay chất phân giải ổ viêm) - Hạch hàm sưng - Gia súc kém ăn bỏ ăn - Dịch rỉ viêm và fibrin đọng lại làm cho lòng lỗ mũi hẹp lại, trên lâm sàng gia súc có tượng ngạt mũi, khó thở và thở có tiếng rít - Kiểm tra niêm mạc mũi thấy niêm mạc bị loét, trên có phủ lớp fibrin, bóc bỏ lớp fibrin thì để lại vết loét màu đỏ Điều trị Ngoài việc điều trị theo phác đồ điều trị bệnh viêm mũi thể cấp tính, phải dùng kháng sinh đề phòng tượng nhiễm trùng kế phát Có thể dùng các loại kháng sinh sau: Penicillin : 50.000 UI/kg TT, cách tiêm lần Chlotetrasol : ml/10 kg TT/ ngày Kanamycin : - g/100 kg TT/ ngày (55) 54 BỆNH VIÊM THANH QUẢN CATA CẤP (Laryngitis catarrhalis acuta) Đặc điểm - Quá trình viêm xảy trên niêm mạc quản, gia súc ho nhiều, dẫn đến khản tiếng tiếng - Bệnh thường xảy vào vụ Đông - Xuân, thời tiết giá rét - Gia súc hay mắc nhiều là chó, ngựa, trâu - Thanh quản là xoang ngắn, nằm yết hầu và khí quản, xương thiệt cốt Được cấu tạo hoàn toàn sụn Khi viêm quản thường kế phát viêm khí quản và ngược lại Nguyên nhân - Do gia súc hít phải số khí độc như: amoniac, H2S - Do gia súc bị cảm lạnh thay đổi thời tiết đột ngột - Do viêm lan từ số khí quan bên cạnh: viêm họng, viêm khí quản, viêm mũi - Do kế phát từ số bệnh khác như: cúm, lao, tụ huyết trùng Cơ chế sinh bệnh Các tác nhân bệnh lý tác động vào thần kinh nhận cảm quản, đầu tiên gây xung huyết, sưng đỏ, niêm mạc mẫn cảm Vì trên lâm sàng ta thấy gia súc ho nhiều Tại nơi viêm dịch viêm tiết nhiều, này tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển, độc tố vi khuẩn kết hợp với sản vật viêm thấm vào máu, kích thích trung khu điều tiết nhiệt, quan sát trên lâm sàng thấy vật sốt Thanh quản sưng to làm cho vật khó thở, xuất tiếng rít quản (do lòng quản bị hẹp) - Dịch rỉ viêm tiết nhiều làm cho vật ho nhiều, tiếng ho ướt, dẫn đến vật bị khản tiếng tiếng Triệu chứng - Con vật không sốt sốt nhẹ, ăn uống bình thường - Con vật ho nhiều, đặc biệt là vào ban đêm và buổi sáng sớm gia súc vận động nhiều - Con vật khản tiếng tiếng (thường thấy chó) - Dùng tay ấn vào vùng quản vật có biểu đau và ho - Nếu sụn tiểu thiệt sưng to và đau thì ảnh hưởng tới quá trình nuốt thức ăn và nước uống (phản xạ nuốt khó khăn) (56) 55 - Nghe vùng quản: Khi viêm nghe thấy âm ran khô, sau đó thấy âm ran ướt Nếu quản sưng to thì nghe thấy tiếng rít, vật thở khó - Kiểm tra hạch lâm ba hàm thấy hạch sưng to Tiên lƣợng * Ở thể nguyên phát Tiên lượng tốt Nếu bệnh thể cấp tính, bệnh kéo dài ba ngày hàng tuần Nếu mãn tính bệnh kéo dài hàng tháng vài tháng * Ở thể kế phát Tuỳ theo phát triển bệnh gây kế phát mà định tiên lượng Chẩn đoán - Căn vào triệu chứng điển hình: Ho nhiều, âm quản thay đổi, khản tiếng tiếng, khó thở, sờ vào vùng quản gia súc có phản xạ đau - Cần chẩn đoán phân biệt với số bệnh: + Bệnh cúm: Tính chất lây lan nhanh, sốt cao, kèm theo số triệu chứng điển hình khác (ví dụ bệnh cúm bò: vật liệt chân, chướng cỏ, ỉa chảy, viêm phổi ) + Bệnh viêm họng: Gia súc có biểu rối loạn phản xạ nuốt (nhả thức ăn, thức ăn trào qua lỗ mũi) + Bệnh viêm phổi: Gia súc sốt cao, nghe vùng phổi có âm ran, gia súc bỏ ăn kém ăn, khó thở rõ Điều trị * Hộ lý - Chuồng trại sẽ, thoáng khí - Cho gia súc ăn thức ăn dễ tiêu hoá - Gia súc cần nghỉ ngơi yên tĩnh - Giữ ấm cho gia súc (dùng dầu nóng xoa vào vùng quản) - Xông mũi cho gia súc nước nóng có pha ít dầu bạc hà hay dầu sả - Giai đoạn đầu bệnh có thể dùng nước đá chườm vào vùng viêm * Dùng thuốc điều trị - Dùng thuốc giảm ho và long đờm + Chloruamon: Đại gia súc: 15 g; tiểu gia súc: - 10 g; chó, lợn: - g/con + Bicabonatnatri: Đại gia súc:15g; tiểu gia súc: - 10g; chó, lợn: - g/con + Codein photphat Tecpin - codein: Đại gia súc: 15g; tiểu gia súc: 10g; chó, lợn: - g/con Hoà với nước, cho uống ngày lần (57) 56 - Nếu quản viêm nặng, gia súc có tượng nhiễm trùng kế phát, sốt cao, ta phải dùng kháng sinh Trên thực tế, đại gia súc và tiểu gia súc, thường dùng đơn sau đây có hiệu điều trị cao, giá thành hạ: Dung dịch Novocain 0,25 - 0,5%: 15 - 25 ml; Penicillin: 50.000 UI/kgTT Trộn đều, tiêm chậm vào tĩnh mạch, ngày lần (sáng, chiều) - Trường hợp quản sưng to, gia súc có tượng ngạt thở phải dùng thủ thuật ngoại khoa (mở khí quản) - Trường hợp viêm mãn tính, dùng hai đơn thuốc sau: + Đơn thuốc Nitrat bạc: 0,15 g Nước cất: 50 ml Hoà tan, lọc, hấp khử trùng, tiêm vào quản với liều lượng: Đại gia súc: 50 ml/con; tiểu gia súc: 20 ml/con; chó, lợn: 10 - 15 ml/con, chia làm lần ngày Chú ý: Vị trí tiêm: Tiêm vào sụn vòng nhẫn quản Khi tiêm để gia súc nằm nghiêng, đầu cao tạo với mặt đất góc 450 * Đơn thuốc 2: Tinh thể iod : g Ioduakali : 2,5 g Nước cất : 100 ml Hoà tan, lọc, hấp khử trùng, tiêm tĩnh mạch với liều: Đại gia súc, tiểu gia súc: 20 - 30 ml/con/ngày Chó, lợn: - 10 ml/con/ngày BỆNH VIÊM THANH QUẢN THỂ MÀNG GIẢ (Larygitis crouposa fibrinosa) Đặc điểm - Niêm mạc quản bị viêm nặng, trên có phủ lớp màng giả là fibrin, gia súc sốt cao và có tượng thở khó, chí ngạt thở - Bệnh thường cùng phát với viêm họng nên tính chất bệnh nặng viêm quản cấp - Bò và dê hay mắc bệnh này Nguyên nhân - Do gia súc bị cảm lạnh, sức đề kháng thể giảm, từ đó số vi trùng sẵn có thể trỗi dậy gây viêm (tụ cầu trùng, liên cầu trùng) - Do kế phát từ số bệnh: viêm họng, tỵ thư, đậu, viêm màng mũi thối loét (58) 57 - Do gia súc hít phải số chất độc chuồng nuôi - Do kích thích giới gây tổn thương niêm mạc quản nên vi khuẩn xâm nhập vào gây viêm (quá trình thông thực quản đưa ống thông nhầm vào quản) Triệu chứng - Con vật sốt cao, kém ăn bỏ ăn, ít vận động, thường hay nằm chỗ - Mạch nhanh và yếu - Ho dội, có cảm giác đau ho, nhiều ho bật màng giả ngoài - Hạch hàm sưng to, gia súc nuốt khó khăn - Nước mũi lúc đầu loãng, sau chuyển sang đặc, màu xanh và có mùi hôi thối - Ở chó, hạch amidan đau, làm tiếng sủa bị khản tiếng - Nghe vùng quản thấy tiếng rít quản - Gia súc thở khó, số trường hợp sau mắc bệnh - ngày gia súc ngạt thở mà chết Tiên lƣợng Bệnh tiến triển nhanh, can thiệp không kịp thời, gia súc có thể ngạt thở và chết sau - ngày bị bệnh Chẩn đoán - Bệnh phát kịch liệt, gia súc sốt cao, có tượng khó thở, vùng quản mẫn cảm, gia súc có cảm giác đau ho, nước mũi có màng giả - Chẩn đoán phân biệt với các bệnh: + Viêm quản cata cấp: gia súc sốt nhẹ không sốt, ho không có cảm giác đau, nước mũi không có màng giả + Phù quản: gia súc không sốt, nước mũi chảy không có màng giả, gia súc dễ bị ngạt thở Điều trị * Hộ lý - Khâu hộ lý tiến hành bệnh viêm quản cata cấp tính Ngoài ra, có điều kiện có thể can thiệp thêm sau: - Dùng protein liệu pháp để nâng cao sức đề kháng - Dùng lý liệu pháp: đèn hồng ngoại solux chiếu vào vùng quản bị viêm * Dùng thuốc điều trị - Dùng thuốc giảm ho và long đờm: Chloruaamon: Đại gia súc: 15 g; Tiểu gia súc: - 10 g; Lợn, chó: - g/con Hoà với nước cho uống (59) 58 - Dùng thuốc kháng sinh: Kanamycin : - g/100 kgTT Penicillin : 50.000 UI/ kgTT - Dùng thuốc trợ sức, trợ lực, nâng cao sức đề kháng Thuốc (liều/con) Đại gia súc Bê, nghé Chó Dung dịch glucoza 20% - lít 0,3 - 0,5 lít 0,15 - 0,2 lít Cafein natri benzoat 20% 10 -15 ml - 10ml - 5ml Canxi clorua 10% 50 - 70 ml 20 - 30ml -10ml Urotropin 10% 50 - 70 ml 30 - 50ml 15 -20ml Vitamin C 5% 10 ml - 10ml 5ml Truyền chậm vào tĩnh mạch - Chú ý: Nếu gia súc có tượng ngạt thở thì tiến hành mở khí quản BỆNH VIÊM PHẾ QUẢN THỂ CATA CẤP TÍNH (Bronchitis catarrhalis acuta) Đặc điểm - Quá trình viêm có thể xảy trên bề mặt niêm mạc hay niêm mạc phế quản - Dịch viêm đọng lại lòng phế quản, làm cho lòng phế quản hẹp, trên lâm sàng thấy gia súc có tượng thở khó - Quá trình viêm làm cho niêm mạc bị xung huyết, tiết dịch Niêm mạc mẫn cảm, trên lâm sàng ta thấy gia súc ho nhiều - Tuỳ theo vị trí viêm mà có tên gọi: + Viêm phế quản lớn + Viêm phế quản nhỏ - Bệnh có thể là nguyên nhân nguyên phát nguyên nhân thứ phát gây - Thường hay gặp mùa lạnh, gia súc non và gia súc già hay mắc Nguyên nhân * Nguyên nhân nguyên phát - Do gia súc bị nhiễm lạnh, hay mắc là giai đoạn chuyển mùa - Do chăm sóc nuôi dưỡng gia súc kém, thiếu dinh dưỡng, sức đề kháng giảm - Do gia súc thiếu sinh tố A (60) 59 - Do gia súc hít phải số độc (H2S, amoniac, khí ozon ) - Do niêm mạc phế quản bị tổn thương giới (ví dụ: cho gia súc uống thuốc để thuốc chảy vào phế quản) Tất các nguyên nhân trên làm giảm sức đề kháng thể, gây kích thích niêm mạc phế quản Từ đó làm cho vi khuẩn thông thường không khí, vi khuẩn đã cư trú sẵn hầu, họng có hội trỗi dậy và gây viêm * Nguyên nhân kế phát - Do viêm lan từ số khí quan bên cạnh (viêm quản, viêm họng ) - Do kế phát từ số bệnh: cúm, viêm hạch truyền nhiễm, lao, tụ huyết trùng - Do ký sinh trùng ký sinh phổi (giun phổi), ấu trùng giun đũa di hành gây tổn thương niêm mạc phế quản, dẫn đến vi khuẩn xâm nhập vào gây viêm Cơ chế sinh bệnh - Những kích thích bệnh lý thông qua hệ thần kinh trung ương, tác động vào hệ thống thụ cảm đường hô hấp, làm rối loạn tuần hoàn vách phế quản, dẫn đến xung huyết niêm mạc và gây viêm Niêm mạc phế quản có thể viêm cục viêm tràn lan, dịch rỉ viêm tiết (trong đó có hồng cầu, tế bào thượng bì) đọng lại vách phế quản, kết hợp với phản ứng viêm, thường xuyên kích thích niêm mạc phế quản và gây nên phản xạ ho Trên lâm sàng thấy gia súc ho nhiều - Những sản vật độc sinh quá trình viêm kết hợp với độc tố vi khuẩn hấp thu vào máu, tác động vào trung khu điều tiết thân nhiệt làm cho vật bị sốt - Một phần dịch rỉ viêm đọng lại vách phế quản gây tượng xẹp phế nang, gây viêm phổi làm cho bệnh trở nên trầm trọng thêm Triệu chứng * Viêm phế quản lớn - Ho là triệu chứng chủ yếu: + Thời kỳ đầu ho khan, tiếng ho ngắn, gia súc có cảm giác đau + Sau - ngày mắc bệnh, tiếng ho ướt và kéo dài (ho kéo dài cơn) - Con vật không sốt sốt nhẹ (nhiệt độ cao bình thường 0,50C) Nếu sốt, ngày lên xuống không theo quy luật - Tần số hô hấp không tăng - Nước mũi chảy nhiều: Lúc đầu nước mũi trong, sau đặc dần và có màu vàng, thường dính vào hai bên lỗ mũi (61) 60 - Nghe phổi: Thời kỳ đầu âm phế nang tăng Sau -3 ngày mắc bệnh, xuất âm ran (lúc đầu là âm ran khô, sau đó là âm ran ướt) * Viêm phế quản nhỏ Thể viêm này thường kế phát viêm phế quản lớn: - Con vật sốt (nhiệt độ cao bình thường từ - 20C) - Tần số hô hấp thay đổi: Con vật thở nhanh và khó, có trường hợp phải hóp bụng và lỗ mũi mở to để thở phải há mồm để thở - Nếu có tượng khí phế thì trở ngại hô hấp càng tăng, kiểm tra thấy niêm mạc mắt tím bầm Mạch nhanh và yếu - Nước mũi không có ít - Nghe phổi thấy có âm ran ướt, đôi nghe thấy âm vò tóc Ở vùng phế quản bị tắc thì không nghe thấy âm phế nang, vùng xung quanh lại nghe thấy âm phế nang tăng - Nếu quá trình viêm lan sang phổi thì gia súc có triệu chứng bệnh phế quản phế viêm - Gõ vùng phổi + Nếu có tượng viêm lan sang phổi thì gõ có âm đục phân tán vùng phổi + Nếu có tượng khí phế thì gõ có âm bùng hơi, vùng gõ phổi lùi phía sau Tiên lƣợng - Đối với viêm phế quản lớn tiên lượng tốt Nếu chữa kịp thời và chăm sóc nuôi dưỡng tốt thì sau - ngày điều trị gia súc khỏi bệnh - Đối với viêm phế quản nhỏ thì mức độ bệnh nặng Nếu điều trị không kịp thời gia súc chết chuyển sang viêm mãn tính hay kế phát sang bệnh phế quản phế viêm Chẩn đoán - Căn vào triệu chứng lâm sàng điển hình (gia súc ho nhiều, ho có cảm giác đau, chảy nhiều nước mũi, nước mũi màu vàng), nghe phổi thấy xuất âm ran, chiếu X quang thấy rốn phổi đậm - Trên thực tế, cần chẩn đoán phân biệt với số bệnh khác đường hô hấp (62) 61 * Bệnh phế quản phế viêm Con vật sốt cao và sốt có quy luật (sốt lên xuống theo hình sine) Gõ phổi có nhiều vùng âm đục phân tán, gia súc bỏ ăn kém ăn, chiếu X quang phổi thấy có vùng mờ rải rác * Bệnh phổi xuất huyết Bệnh phát nhanh, nước mũi lỏng và có màu đỏ, ho ít, nghe phổi có âm ran Gia súc khó thở đột ngột * Bệnh phù phổi Bệnh phát triển nhanh, nước mũi lỏng và có lẫn bọt trắng, nghe phổi có âm ran Gia súc khó thở đột ngột Bệnh tích Phế quản chứa dịch thẩm xuất, lớp niêm mạc bị sưng, tăng tiết dịch Nhiều tế bào hình cốc, tổ chức thượng bì tăng sinh, hoại tử Điều trị * Hộ lý - Giữ ấm cho gia súc, chuồng trại và thoáng khí, kín gió mùa Đông - Không cho gia súc ăn thức ăn bột khô - Cho gia súc ăn thức ăn lỏng, dễ tiêu hoá - Dùng dầu nóng xoa hai bên ngực - Dùng dầu nóng xông mũi cho gia súc: Cho ml dầu nóng vào lit nước sôi, sau đó cho vào chậu để chậu cách mũi 1m Thời gian từ 30 phút đến 50 phút * Dùng thuốc điều trị: - Dùng thuốc giảm ho và long đờm: Thuốc (g/con) Đại gia súc Tiểu gia súc Chó Clorua amon - 10 g 5-8g - 2g Natricacbonat - 10 g 5-8g 0,5 - 1g Codein - photphat 10 - 15 g - 10g 0,03 - 0,05g Hoà với nước, cho uống ngày lần * Nếu gia súc sốt cao, dùng kháng sinh: gentamycin, doxytyl, erythromycin, ceftiofur… * Dùng thuốc trợ tim, trợ sức, nâng cao sức đề kháng: Cafein natribenzoat, hay long não nước, vitamin B1 B complex, viatmin C (63) 62 BỆNH VIÊM PHẾ QUẢN CATA MÃN TÍNH (Bronchitis catarrhalis chronica) Đặc điểm Bệnh kéo dài hàng tháng hàng năm, có suốt đời Khi khí hậu thời tiết thay đổi bệnh lại tái phát Quá trình bệnh làm biến đổi cấu trúc niêm mạc phế quản (niêm mạc tăng sinh, giảm đàn hồi) Con vật có tượng khó thở kéo dài, kiệt sức dần chết Bệnh thường xảy gia súc già yếu Ngựa và bò hay mắc Nguyên nhân - Do gia súc quá gầy yếu nên khí hậu thời tiết thay đổi đột ngột, làm cho sức đề kháng thể giảm và gây viêm - Do nhiều lần mắc bệnh viêm phế quản cấp, thể cấp tính điều trị không kịp thời chuyển sang - Do rối loạn bài tiết các tuyến ngoại tiết (tuyến tiết mồ hôi, tuyến tiết chất nhầy phế quản) - Do kế phát từ bệnh khác (lao, tỵ thư, giun phổi, bệnh tim và van tim, khí phế mãn tính, phù phổi ) Cơ chế sinh bệnh Các nguyên nhân bệnh liên tục kích thích vào niêm mạc phế quản, làm cho niêm mạc bị viêm mãn tính, làm thay đổi hình thái niêm mạc (niêm mạc có thoái hoá tăng sinh), làm cho lòng phế quản sưng dầy, nhám, làm đàn tính và bền vững Trên lâm sàng thấy gia súc có tượng khó thở kéo dài Mặt khác, dịch viêm tích lại nhiều và lâu lòng phế quản, gây tượng dãn phế quản Nếu dịch viêm làm tắc phế quản gây nên tượng xẹp phổi Quá trình tăng sinh làm giảm chức phòng ngự tế bào thượng bì và khả tiết dịch phế quản Do lòng phế quản hẹp làm cho phế nang càng ngày càng tích không khí, sinh tượng khí phế, vật khó thở nặng thêm Triệu chứng - Gia súc không sốt, sốt nhẹ (nếu viêm tiểu phế quản) - Nước mũi đặc và có màu vàng xanh - Ho: Ho là triệu chứng chủ yếu (thường ho vào buổi sáng sớm, ban đêm gia súc vận động) Khi ho gia súc không có cảm giác đau thể viêm cấp - Thở khó: Lúc đầu tượng thở khó không rõ Nhưng càng sau lòng phế quản hẹp lại làm cho tượng thở khó rõ, tần số hô hấp tăng (đặc biệt là gia súc vận động) (64) 63 - Gõ vùng phổi: Không có gì đặc biệt Nhưng có tượng khí phế thì vùng phổi lùi phía sau Nếu phổi bị xẹp thì xuất vùng âm đục - Nghe vùng phổi: Thường nghe thấy tiếng rít (do lòng phế quản bị hẹp), âm ran ướt, viêm phế quản lớn thì nghe thấy âm bọt vỡ Có vùng phế nang phải hoạt động bù, nghe thấy âm phế nang tăng - Nội soi phế quản: Niêm mạc phế quản tái nhợt, teo lại, trên niêm mạc có nhiều chất nhầy - Chiếu X quang phổi: Thấy rốn phổi đậm - Bệnh kéo dài làm vật gầy dần, thiếu máu, suy tim chết Tiên lƣợng Bệnh kéo dài vài tháng, vài năm, có suốt đời và thường dẫn đến trường hợp sau: - Giai đoạn đầu không khó thở, thấy ho và nhiều đờm Khi thời tiết thay đổi thì phát bệnh, sau đó lại khỏi - Dần dần ho nhiều và kéo dài, đờm nhiều, bắt đầu xuất khó thở (nhất là gia súc hoạt động) Sau đó khó thở liên tục và làm các phế nang dãn - Cuối cùng kế phát suy tim phải, gia súc gầy dần chết Chẩn đoán - Bệnh tiến triển chậm, ho kéo dài, khó thở thường xuyên có đờm và nước mũi, nghe có âm ran, vật gầy dần Chiếu X quang thấy rốn phổi đậm, vùng khí phế có vùng sáng - Cần chẩn đoán phân biệt với các bệnh: + Giun phổi: Xét nghiệm phân tìm trứng giun phổi (ở lợn), tìm ấu trùng giun phổi (trâu, bò, dê, cừu) + Bệnh lao: gia súc thường sốt buổi chiều tối Điều trị * Hộ lý - Cho gia súc nghỉ ngơi, chăm sóc nuôi dưỡng tốt, chuồng trại sẽ, thoáng khí - Khi khí hậu thời tiết thay đổi phải giữ ấm cho gia súc * Dùng thuốc điều trị - Dùng thuốc đặc hiệu điều trị nguyên nhân chính: Nếu bệnh kế phát từ bệnh nào thì ta điều trị theo bệnh đó - Dùng thuốc chống nhiễm khuẩn: doxytyl F, doxycyclin, erythromycin, ceftiofur (65) 64 - Dùng thuốc điều trị nhiễm khuẩn chỗ: Dùng phương pháp khí dung đợt - Dùng thuốc giảm viêm và tăng tính đàn hồi phế quản: Novocain 1% liều: đại gia súc 100ml; Lợn, chó 20ml, tiêm chậm vào tĩnh mạch, hay cho uống ngày lần; Prednisolon liều: đại gia súc 5g; lợn 0,5 - 1g; chó 0,2 - 0,5g/con, tiêm bắp thịt, ngày lần - Dùng thuốc điều trị triệu chứng + Dùng thuốc giảm ho và long đờm: Thuốc (g/con) Đại gia súc Lợn Chó Clorua amon - 10 g 1-2 g 0,5 -1g Natricacbonat 8-10 g 1-2g 0,5 - 1g Codein - photphat 10-15 g 1-2g 0,03 - 0,05g Hoà nước, cho uống lần trên ngày - Dùng thuốc trợ sức, trợ lực, nâng cao sức đề kháng: Vitamin nhóm B, vitamin C, thuốc trợ tim, thuốc bổ máu - Dùng thuốc chống khó thở cần thiết Dùng ephedrin: Chó: 0,01 g; Trâu bò, ngựa: 0,5 g; Bê, nghé: 0,2 g; Lợn: 0,02 g/con Cho uống tiêm ngày lần BỆNH KHÍ PHẾ (Emphasema pulmorum) Khí phế là tượng không khí tích lại phế nang, hay tổ chức liên kết phế nang, làm cho diện tích phổi tăng lên, làm cho phế nang đàn tính không khí không luân chuyển bình thường làm cho gia súc khó thở, chí ngạt thở chết Người ta chia hai loại: + Khí phế phế nang + Khí phế ngoài phế nang Bệnh thường xảy ngựa đua, ngựa kéo xe (đặc biệt hay xảy ngựa già) I KHÍ PHẾ TRONG PHẾ NANG (Emphasema pulmorum alveolara) Đặc điểm - Khí phế phế nang là bệnh mà không khí tích lại lòng phế nang, làm cho phế nang dãn (diện tích tăng từ - 10 lần), phế nang lúc này trở nên đàn tính, việc hô hấp khó khăn - Khí phế phế nang có thể giới hạn cục bộ, có tràn lan lá phổi (66) 65 - Có hai thể: Thể cấp tính và thể mãn tính - Ngựa già và ngựa kéo hay mắc Nguyên nhân - Do viêm phổi dẫn đến khí phế phế nang (nơi viêm có số phế nang chức hô hấp, vì số phế nang bên cạnh phải hoạt động bù, gây nên tượng khí phế) - Do gia súc phải làm việc nặng quá sức - Do kế phát từ số bệnh khác (từ viêm mũi, viêm quản cấp, viêm tiểu phế quản) Cơ chế sinh bệnh - Do đường hô hấp trên, hay phế quản bị hẹp nên không khí từ phế nang ngoài bị trở ngại, ít không khí tích lại phế nang Nhưng thể luôn cần không khí (nhất là vận động) nên gia súc càng hô hấp mạnh (đặc biệt là hít vào), lần hô hấp không khí lại tích lại phế nang, làm cho phế nang to (5 - 15 lần), chèn ép phế nang và phế quản, đàn tính phế nang giảm, làm cho thể thiếu oxy, trên lâm sàng thấy gia súc có tượng khó thở - Những phế nang phồng to chèn ép phế nang bên cạnh và tiểu phế quản, làm cho tượng khí phế càng lan rộng - Nếu kích thích bệnh lý liên tục và lâu dài làm cho các sợi chun, sợi hồ phế nang bị thoái hoá, làm dãn phế nang, làm cho phế nang tác dụng hô hấp, phổi teo lại, thể càng thiếu oxy Trên lâm sàng thấy gia súc thở càng khó khăn thêm - Do máu phổi ứ lại nên tim phải co bóp nhiều và mạnh, tim phình to ra, tiếng tim thứ hai tăng Bệnh tích - Ở thể cấp tính: Thể tích phổi tăng, phế nang chứa đầy khí, phổi có màu trắng bệch - Ở thể mãn tính + Thể tích phổi tăng, khối lượng phổi lại giảm + Phổi màu trắng bệch, có thoái hoá tổ chức các mô, cắt phổi thấy ít nước nhầy mũi + Tâm thất phải tim to ra, tim nhão Triệu chứng - Ở thể cấp tính + Nếu có tượng khí phế tràn lan thì gia súc có tượng khó thở đột ngột (67) 66 + Nếu khí phế cục thì tượng thở khó xuất từ từ + Niêm mạc mắt tím bầm + Gõ vùng phổi thấy xuất âm trống, vùng phổi mở rộng phía sau và phía trước + Nghe phổi: Lúc đầu nghe thấy âm phế nang tăng, sau đó âm phế nang giảm (do phế nang tính đàn hồi) Nếu khí phế kế phát từ bệnh viêm phế quản mãn, nghe phổi thấy âm ran ướt âm ran khô Nếu khí phế phế quản hẹp thì nghe vùng phổi thấy âm phế quản bệnh lý hay âm vò tóc Nếu khí phế tắc phế quản thì nghe phổi không thấy âm phế nang - Ở thể mãn tính: Về giống khí phế cấp tính, bệnh tiến triển chậm Con vật thở khó, làm việc dễ mệt, ngực phồng to, âm động mạch phổi tăng, gia súc thường xuyên ho và gầy dần Tiên lƣợng Khí phế cấp tính có thể hồi phục được, khí phế mãn tính khó hồi phục Chẩn đoán - Dựa vào biểu khó thở và kết nghe vùng phổi - Dùng atropin tiêm da cho gia súc Nếu sau tiêm gia súc dễ thở thì đó là bệnh khí phế (do atropin làm giảm co thắt trơn phế quản) Điều trị * Hộ lý Để gia súc nơi yên tĩnh, chăm sóc nuôi dưỡng tốt * Dùng thuốc điều trị - Dùng thuốc để loại trừ nguyên nhân gây bệnh: Tức là dùng thuốc đặc hiệu điều trị bệnh gây kế phát khí phế phế nang - Dùng thuốc để gia súc dễ thở và trợ tim: atropinsulfat 0,1%: 0,01 - 0,02g ephedrin hydrocloric: 0,3 - 0,5 g hay adrenalin 0,1% - ml/con Tiêm da cho đại gia súc ngày lần - Dùng thuốc trợ sức, trợ lực và bồi bổ thể Có thể sử dụng số loại thuốc như: Vitamin nhóm B, thuốc trợ tim, viên sắt, B5000 H5000; dung dịch glucoza 20% (68) 67 II KHÍ PHẾ NGOÀI PHẾ NANG (Emphysenma pulmorum interstiala) Đặc điểm - Do vách phế nang hay tiểu phế quản bị vỡ, không khí chui vào tổ chức liên kết các phế nang, làm rối loạn trao đổi khí phổi, gia súc ngạt thở và chết nhanh - Bò, ngựa hay mắc Nguyên nhân - Do ho kéo dài (khi mắc bệnh phổi) - Do gia súc làm việc quá nặng và liên tục, gia súc phải thở quá nhanh và mạnh nên vách phế nang bị vỡ - Do trúng độc khoai hà - Do áp lực xoang bụng tăng (trong bệnh chướng cỏ, quá trình rặn đẻ, bệnh chướng dày) Cơ chế sinh bệnh - Những nguyên nhân trên làm gia súc thở mạnh, dẫn đến phế nang hay tiểu phế quản bị vỡ, không khí chui vào tổ chức các phế nang, chèn ép phế nang và phế quản, làm cho quá trình hô hấp phổi bị trở ngại nghiêm trọng, gia súc khó thở, chí ngạt thở - Do tượng khí phế mà số phế nang khác phải làm việc bù, làm bù quá mức, các phế nang này lại bị rách, tượng khí phế càng rộng - Không khí có thể vào máu, theo tĩnh mạch đến tổ chức da mà gây tượng khí phế da - Nếu bệnh trầm trọng còn có thể gây tích khí xoang ngực Triệu chứng - Hiện tượng thở khó xảy đột ngột Con vật há mồm, thè lưỡi, lỗ mũi bành để thở Niêm mạc mắt bầm tím Bệnh tiến triển từ - hay - ngày, gia súc ngạt thở, chết - Mạch nhanh, tần số hô hấp tăng cao - Gõ vùng phổi: Xuất âm bùng lùi phía sau - Nghe phổi: Thấy âm vò tóc Nếu có kết hợp với viêm phế quản, còn nghe thấy âm ran khô và âm ran ướt - Có tượng khí phế da, đặc biệt là da cổ, nách và ngực Tiên lƣợng - Nếu bệnh nặng thì gia súc chết sau - - Nếu nhẹ thì bệnh kéo dài - ngày khỏi Chẩn đoán - Điều tra chế độ sử dụng gia súc và phần ăn gia súc - Cần chẩn đoán phân biệt với số bệnh sau: + Phù phổi: Nước mũi có lẫn bọt trắng (69) 68 + Phù quản: Gia súc hít vào khó, nghe phổi có tiếng thổi ống + Vỡ quản: Gia súc không khó thở Điều trị * Hộ lý Cho gia súc nghỉ ngơi nơi yên tĩnh, thoáng mát, cho ăn thức ăn lỏng, ăn làm nhiều bữa * Dùng thuốc điều trị - Dùng thuốc trợ tim: cafein natribenzoat: Đại gia súc: 10 - 15ml, tiểu gia súc: -10ml/con, tiêm da, ngày lần, từ - ngày, hay long não, spactein - Dùng thuốc giảm ho và an thần: + Codein - photphat: Trâu, bò: 10 - 15g, Bê, nghé: -10g; Lợn: - 2g; Chó: 0,03 - 0,05g/con + Bicarbonatnatri: Trâu, bò 15g, Bê, nghé: -10g; Lợn, chó: - 5g/con Hoà vào nước cho uống, ngày lần - Dùng dầu nóng xoa bóp vào nơi khí phế da Nếu cần thiết thì lấy kim chọc vào để tháo khí - Nếu khí phế trúng độc khoai hà thì dùng nước oxy già (H2O2) 0,5% (0,5 - lít) cho gia súc uống hay thụt vào trực tràng BỆNH XUNG HUYẾT VÀ PHÙ PHỔI (Hyperamia et oedema pulmorum) Đặc điểm - Khi ứ máu phổi, và xung huyết phổi, mạch máu phổi giãn, chứa nhiều tương dịch, làm trở ngại quá trình trao đổi khí phổi Trên lâm sàng thấy gia súc khó thở đột ngột - Tuỳ theo nguyên nhân gây xung huyết phổi, người ta chia làm thể xung huyết: + Xung huyết chủ động (xung huyết động mạch) + Xung huyết bị động (xung huyết tĩnh mạch) - Từ xung huyết phổi mà sinh tượng phù phổi (chủ yếu là tăng huyết áp tiểu tuần hoàn, tương dịch nằm mao quản thoát ngoài) gây phù phổi, làm cản trở hô hấp, gia súc ngạt thở, chết Nguyên nhân * Nguyên nhân gây xung huyết bị động - Do thiểu tim (hở, hẹp van tim, suy tim) làm cho máu trở tim khó khăn - Do viêm thận gây thuỷ thũng toàn thân - Do các bệnh làm cho gia súc bị liệt với thời gian kéo dài như: còi xương, mềm xương, chứng xeton huyết, què, gẫy xương, trật khớp (70) 69 - Do bội thực cỏ hay chướng cỏ làm tăng áp lực xoang bụng từ đó làm máu trở tim khó khăn * Nguyên nhân gây xung huyết chủ động - Do gia súc phải làm việc quá sức - Gia súc bị say nắng, cảm nóng - Do trúng độc số khí độc (những chất độc này kích thích phổi hoạt động mạnh) - Do số vi trùng tác động vào phổi (phế cầu trùng, tụ huyết trùng, đóng dấu lợn ) * Nguyên nhân gây phù phổi Từ xung huyết phổi dẫn đến phù phổi Cơ chế sinh bệnh * Xung huyết bị động Các nguyên nhân gây bệnh tác động làm cho tuần hoàn phổi bị ứ trệ, tương dịch tiết tràn vào các phế nang và tổ chức liên kết phế nang, hậu là phế nang thường bị viêm * Xung huyết chủ động Cơ chế tương tự xung huyết bị động Ngoài trường hợp bệnh vi trùng tác động thì huyết quản chỗ đau to lên nhiều, chứa nhiều huyết cầu, tràn vào phế nang kèm ít fibrin, thường dẫn đến phổi bị xơ hoá * Phù phổi Chủ yếu là tăng huyết áp tiểu tuần hoàn, vách mạch quản bị phá hoại, tính thấm thành mạch tăng, tương mạch từ lòng mạch quản thoát ngoài, làm cho phổi bị thuỷ thũng (phù) Trên thực tế thấy gia súc thể thở khó, chí ngạt thở, chết Triệu chứng - Gia súc không sốt (nhưng kế phát từ bệnh truyền nhiễm say nắng, cảm nóng thì gia súc sốt) - Gia súc khó thở đột ngột, tần số hô hấp tăng, niêm mạc mắt tím bầm - Chảy nước mũi (nước mũi có nhiều bọt trắng hay bọt hồng) - Nếu bị nặng gia súc ngạt thở, chân lạnh, có triệu chứng thần kinh (sợ hãi, run rẩy) - Gõ vùng phổi: + Khi phù phổi gõ có âm đục và cạnh đó có vùng âm bùng + Khi phổi xuất huyết gõ phổi có âm - Nghe vùng phổi: (71) 70 + Nếu phù phổi thì âm phế nang giảm, có hẳn Nghe thấy âm ran ướt và ran khô + Nếu xung huyết phổi thì âm phế nang nhỏ, số vùng khác thì âm phế nang lại tăng - Nghe tim: + Nếu xung huyết bị động thì tim đập yếu, tĩnh mạch cổ phồng to + Nếu xung huyết chủ động thì tim đập nhanh và mạnh Bệnh tích - Xung huyết phổi: Thuỳ phổi có màu đỏ, cắt phổi có nước màu hồng đỏ chảy Trên mặt phổi có điểm lấm xuất huyết - Phù phổi: Trong quản, khí quản và phế quản chứa đầy bọt trắng có pha màu hồng Phổi to và bóng, cắt phổi có nhiều nước lẫn bọt trắng chảy Tiên lƣợng - Nếu xung huyết phổi bị động thì khó hồi phục - Nếu xung huyết phổi chủ động thì dễ hồi phục Chẩn đoán Để chẩn đoán bệnh, vào các triệu chứng điển hình sau: - Gia súc khó thở đột ngột, khó chịu, mắt lồi, tĩnh mạch cổ phồng to, niêm mạc mắt tím bầm, nước mũi chảy có bọt màu trắng hay màu hồng - Chẩn đoán phân biệt với số bệnh qua các đặc điểm sau: Đặc điểm Xung so sánh phổi huyết phù Viêm phổi Phổi xuất Cảm nắng, huyết cảm nóng Ho nhiều Ho nhiều Ho Ho ít Nghe phổi Âm ran, âm phế Âm ran ướt và âm quản bệnh lý, âm Có âm ran bọt vỡ vò tóc Không ho Ngoài tượng khó thở Khi xung huyết phổi Gõ vùng Vùng âm đục phân có âm trong, phù Không có gì ra, gia súc có phổi tán triệu chứng phổi thì có âm đục Nước mũi có thần kinh Gia Nước mũi có màu Nước mũi vàng, Nước mũi màu đỏ tươi súc ủ rũ mệt hồng hay có bọt trắng đặc mỏi lẫn bọt khí Thở Khó thở đột ngột Khó thở đột ngột Khó thở đột ngột Nhiệt độ Bình thường Sốt có qui luật Không sốt Sốt cao (72) 71 Điều trị * Hộ lý - Cho gia súc nghỉ ngơi, nơi mát, thoáng khí - Nếu xung huyết chủ động thì dùng nước đá chườm vào vùng đầu, nước lạnh chườm lên da, dùng nước lạnh thụt rửa - Nếu xung huyết phổi nặng thì phải dùng biện pháp chích huyết tĩnh mạch Đại gia súc: - lít; Tiểu gia súc: 100 - 120 ml/con * Dùng thuốc điều trị - Dùng thuốc trợ tim, trợ lực: cafein natribenzoat hay long não nước, dung dịch glucoza 10% - Dùng thuốc để làm giảm dịch thẩm xuất, làm bền vững thành mạch + Dùng canxichlorua 10% tiêm thật chậm vào tĩnh mạch, ngày lần với liều: Đại gia súc: 100 ml; Tiểu gia súc : 50 ml/con + Dùng: atropin sunfat 0,1%, tiêm da ngày lần với liều: Đại gia súc: 10 ml; Tiểu gia súc: ml/con BỆNH XUẤT HUYẾT PHỔI (Haemopteo) Đặc điểm - Phổi xuất huyết là tượng chảy máu khí quản, phế quản, phế nang - Ngựa, bò, dê hay mắc Nguyên nhân - Do tượng lấp quản phổi, hay huyết khối làm cho máu ứ lại phổi gây vỡ mạch quản - Do trúng độc số hoá chất hay các loại cây thực vật độc - Do gia súc làm việc quá sức dẫn đến phổi bị xung huyết quá độ, mạch quản bị vỡ gây chảy máu - Do kế phát từ số bệnh truyền nhiễm và bệnh ký sinh trùng (bệnh nhiệt thán, tỵ thư ngựa, bệnh giun phổi, bệnh lê dạng trùng) - Do bệnh máu không đông, bệnh bạch huyết Triệu chứng - Nếu lượng máu chảy ít thì khó thấy vì gia súc có thể nuốt máu tự đông sau thời gian không lâu Nếu gia súc ho thì thấy có nước mũi chảy (màu gỉ sắt) (73) 72 - Nếu lượng máu chảy nhiều thì thấy máu chảy từ mũi, có thấy máu ộc đằng mồm (máu màu đỏ tươi và lẫn nhiều bọt khí), gia súc thở khó, nghe phổi thấy xuất âm ran ướt, mạch nhanh và yếu, gia súc hoảng hốt và run rẩy Sau đó vật ngã, chân lạnh bình thường chết Chẩn đoán - Căn vào triệu chứng: gia súc ho, có máu chảy lỗ mũi, thở khó, nghe phổi có âm ran ướt, vật hoảng hốt, sợ hãi - Thực tế, cần phải chẩn đoán phân biệt với bệnh chảy máu dày Trường hợp chảy máu dày máu có màu nâu, vón cục, lẫn với mảnh thức ăn, trào từ miệng Điều trị * Hộ lý - Cho gia súc nghỉ ngơi nơi yên tĩnh, thoáng mát và kín gió - Dùng nước đá đắp vào vùng trán và vùng đầu - Nếu xung huyết phổi dẫn đến xuất huyết thì có thể dùng biện pháp chích huyết (lấy bớt máu tĩnh mạch ra) * Dùng thuốc điều trị - Dùng thuốc cầm máu Dùng ba đơn thuốc sau, tiêm chậm vào tĩnh mạch ngày lần: + Gelatin 4% với liều: Đại gia súc: 300 - 400 ml; Tiểu gia súc: 200 ml; lợn: 30 - 50 ml, chó 10 - 20ml/con + Dung dịch canxichlorua 10% liều: Đại gia súc: 50-70 ml; Tiểu gia súc: 15-20 ml; Lợn, chó: 5-10 ml/con + Viatmin C 5% liều: Đại gia súc: 15ml; Tiểu gia súc: 10ml; Lợn, chó: ml/con * Nếu lượng máu chảy quá nhiều phải tiếp máu dùng nước sinh lý tiêm vào tĩnh mạch (liều lượng tuỳ thuộc vào mức độ máu) * Nếu gia súc ho nhiều và hoảng sợ dùng thuốc an thần (chloralhydrat complen, sedusen) * Dùng thuốc trợ tim: cafein natribenzoat 20% long não nước 10% spactein (74) 73 BỆNH PHẾ QUẢN PHẾ VIÊM (Broncho pneumonia catarrhalis) Đặc điểm - Bệnh phế quản phế viêm còn gọi là bệnh viêm phế quản phổi hay viêm phổi đốm Quá trình viêm xảy trên vách phế quản và tiểu thuỳ phổi, phế nang chứa dịch thẩm xuất (bạch cầu, hồng cầu, tế bào thượng bì, niêm dịch) - Bệnh này xảy vào vụ Đông - Xuân, gia súc non và gia súc già hay mắc Nếu điều trị không kịp thời, bệnh dễ chuyển sang viêm phổi hoại thư Nguyên nhân * Nguyên nhân nguyên phát - Do gia súc chăm sóc và nuôi dưỡng kém, sức đề kháng thể giảm, bị cảm lạnh gia súc dễ bị mắc bệnh (vì vi trùng cư trú sẵn vùng phổi trỗi dậy), gia súc non bị suy dinh dưỡng thì dễ mắc bệnh phế quản phế viêm - Do tổn thương giới (cho gia súc uống thuốc, thuốc sặc vào khí quản xuống phế quản phổi gây viêm) - Do phổi bị kích thích nóng, độc, bụi (khí H2S, khí ozon, amoniac ), làm tổn thương niêm mạc phế quản, từ đó vi trùng xâm nhập vào gây bệnh * Nguyên nhân kế phát - Do kế phát từ số bệnh: + Từ bệnh nội khoa (bệnh tim, bệnh ứ huyết phổi) + Từ bệnh truyền nhiễm (cúm, lao, viêm màng mũi thối loét, suyễn lợn ) + Từ bệnh ký sinh trùng (bệnh giun phổi, hay di hành ấu trùng giun đũa) - Do viêm lan: Từ viêm tử cung hoá mủ, viêm vú, viêm dày và ruột, viêm hạch, vi trùng theo máu vào phổi gây bệnh Cơ chế sinh bệnh Tất các kích thích bệnh lý thông qua phản xạ thần kinh trung ương tác động vào phế quản và phế nang, làm cho vách phế quản và số tiểu thuỳ phổi bị xung huyết, sau đó tiết dịch viêm, dịch viêm đọng lại các phế quản nhỏ và phế nang gây viêm Khi dịch viêm bị phân huỷ tạo sản vật độc, sản vật độc này cùng với độc tố vi khuẩn vào máu, gây rối loạn điều hoà thân nhiệt, vật sốt cao Quá trình hô hấp gia súc làm cho dịch viêm phế quản và phế nang bị viêm lan sang phế quản và phế nang chưa bị viêm bên cạnh Trong thời gian dịch viêm lan truyền thì thể không sốt Nhưng dịch viêm đọng lại gây viêm thì thể lại sốt Như vậy, tượng viêm lan tiểu thuỳ làm cho thể sốt lên xuống (đường biểu diễn thân nhiệt là hình sin) Quá trình viêm lan rộng phổi làm giảm diện tích hô hấp phổi làm cho gia súc có tượng khó thở ngạt thở mà chết Mặt khác, gia súc sốt cao và (75) 74 kéo dài làm cho quá trình phân huỷ protit, lipit, gluxit tăng, thiếu oxy mô bào làm tăng sản vật độc thể, từ đó gia súc bị nhiễm độc chết Triệu chứng - Con vật sốt cao (nhiệt độ tăng bình thường - 20C) và sốt lên xuống theo đường hình sine - Thời kỳ đầu vật ho khan và ngắn, có cảm giác đau ho Sau đó tiếng ho ướt và kéo dài, vật có biểu đau vùng ngực - Nước mũi ít và đặc, màu xanh, thường dính bên lỗ mũi Nếu viêm phổi hoại tử thì nước mũi mủ và có mùi thối - Con vật khó thở: tần số hô hấp tăng (có tăng lên 40 - 100 lần/phút) Niêm mạc mắt tím bầm Lúc đầu tim đập nhanh, sau đó yếu dần - Gõ vùng phổi gia súc có cảm giác đau và có phản xạ ho; vùng âm đục phổi phân tán, xung quanh vùng này là âm bùng - Nghe vùng phổi: Nghe thấy âm phế quản bệnh lý và âm ran ướt (ở thời kỳ đầu) Âm ran khô, âm vò tóc (ở thời kỳ cuối) Nếu vùng phổi bị gan hoá thì không nghe âm phế nang, xung quanh vùng gan hoá lại nghe thấy âm phế nang tăng - Chiếu X quang phổi thấy: + Có vùng mờ rải rác trên mặt phổi + Nhánh phế quản đậm - Xét nghiệm: + Nước tiểu: thấy xuất protein + Máu: Số lượng bạch cầu trung tính non tăng Bạch cầu ái toan và đơn nhân giảm Bệnh tích - Trên bề mặt phổi viêm có màu sắc khác (nơi bị viêm có màu đỏ thẫm, nơi viêm cũ thì có màu vàng hay trắng xám, còn có thể thấy các ổ mủ) Nếu viêm lâu có thể thấy vùng phổi bị gan hoá - Có tượng phổi xẹp hay khí phế vùng - Có tượng dãn gian bào phổi, đó có thấm nhiều tương dịch - Hạch lâm ba dọc phế quản bị sưng (76) 75 Chẩn đoán - Căn vào triệu chứng lâm sàng điển hình: sốt lên xuống theo hình sin, vùng phổi có âm đục phân tán, chiếu X quang vùng phổi thấy có vùng mờ rải rác, gia súc khó thở - Chẩn đoán phân biệt với các bệnh sau: Tên bệnh Đặc điểm so sánh Viêm phế quản cata Phế quản phế viêm Thuỳ phế viêm Thở Thở nhanh, đôi thở khó Thở nhanh và khó thở Thở nhanh Ho Ho nhiều Ho Ho ít Nước mũi Nhầy và Nhầy và màu xanh Màu rỉ sắt, màu hồng (tuỳ theo giai đoạn bệnh) Có âm phế quản bệnh lý, âm phế nang giảm, âm vò tóc Có vùng âm phế nang mất, có vùng âm phế nang tăng, xuất âm ran (tuỳ theo giai đoạn bệnh) Nghe phổi Có âm ran, âm phế nang tăng Gõ phổi Không có gì đặc biệt Vùng âm đục phân tán Vùng âm đục rộng và xung quanh có âm bùng hơi, âm đục xuất có quy luật Sốt Hơi sốt Sốt lên xuống theo hình sin Sốt liên miên (6 - ngày) Nghe tim Tim đập nhanh Tim đập lúc đầu nhanh, sau đó giảm Tim đập nhanh và kéo dài Tiên lƣợng Tuỳ theo tính chất bệnh nguyên và sức đề kháng gia súc, bệnh có thể kéo dài - tuần Nếu bệnh nặng thì khoảng - 10 ngày gia súc chết Nếu bệnh kéo dài chuyển sang thể mãn tính Điều trị * Hộ lý - Cho gia súc nghỉ ngơi, giữ ấm cho gia súc, chuồng trại sẽ, thoáng khí, chăm sóc nuôi dưỡng tốt, bổ sung thêm vitamin A, P và gluxit vào phần ăn - Đối với loài nhai lại (nếu vật yếu và nằm) nên làm giá đỡ thường xuyên trở mình cho vật - Dùng protein liệu pháp để nâng cao sức đề kháng thể (hoặc dùng huyết liệu pháp) (77) 76 - Dùng dầu nóng xoa bóp vùng ngực Nếu có điều kiện dùng đèn Soluxe hay đèn hồng ngoại chiếu vào vùng ngực * Dùng thuốc điều trị - Dùng kháng sinh tiêu diệt vi khuẩn Có thể dùng các loại sau: Penicillin, streptomycin, gentamycin, lincosin, genta-Tylo, chlortetrasol, ampicillin, kanamycin, cephacilin, thiophenicol, sunfathiazol - Dùng thuốc trợ sức, trợ lực, nâng cao sức đề kháng, giảm dịch thẩm xuất và tăng cường giải độc Thuốc (liều/con) Trâu, bò Bê, nghé Chó, lợn Dung dịch glucoza 20% - lít 0,5 lít 0,1- 0,15lít Cafein natri benzoat 20% 10-15 ml - 10ml - 3ml Canxi clorua 10% 50 - 70 ml 20 - 30ml 5-10ml Urotropin 10% 50 - 70 ml 30 - 50ml 10 -15ml Vitamin C 5% 20 ml 10ml 5-10ml Truyền chậm vào tĩnh mạch - Dùng thuốc giảm ho và long đờm Đại gia súc và tiểu gia súc: Chlorua amon hay bicacbonat bột rễ cây cam thảo, codein photphat Đối với chó: Codein photphat hay Tecpin- codein - Dùng thuốc kích thích tiêu hoá: Vitamin nhóm B - Dùng thuốc giảm viêm và giảm kích ứng vách niêm mạc phế quản: Dexamethazol, prednisolon, ỏ choay - Đối với đại gia súc và tiểu gia súc: Dùng dung dịch novocain 0,5% phong bế hạch hay hạch cổ dưới, cách ngày phong bế lần BỆNH VIÊM PHỔI THUỲ (Pneumonia crouposa) Đặc điểm - Bệnh viêm phổi thuỳ còn gọi là bệnh thuỳ phế viêm, là thể viêm phổi cấp tính, quá trình viêm xảy trên thuỳ lớn phổi, viêm tiến triển qua giai đoạn: + Giai đoạn xung huyết + Giai đoạn gan hoá + Giai đoạn hồi phục - Trong dịch viêm có nhiều fibrin, dịch viêm thường đông đặc, đọng lại phế quản và phế nang, dẫn đến phổi bị xơ hoá (78) 77 - Bệnh phát đột ngột, tiến triển nhanh lui nhanh Bệnh thường xảy nhiều vào thời kỳ giá rét - Bệnh này ngựa và lợn hay mắc nhất, sau đó đến bò Nguyên nhân Có nhiều ý kiến khác nhìn chung có hai quan điểm: Quan điểm 1: Bệnh viêm phổi thuỳ là kết bệnh truyền nhiễm, vì bệnh phát ngựa mắc bệnh viêm phế mạc truyền nhiễm, bệnh sốt phát ban hay viêm hạch truyền nhiễm Bệnh phát bò bò mắc bệnh tụ huyết trùng, lợn thường là triệu chứng bệnh dịch tả lợn Quan điểm 2: Bệnh viêm phổi thuỳ hoàn toàn là bệnh không truyền nhiễm Bệnh xảy điều kiện ngoại cảnh tác động (do gia súc bị cảm, nhiễm lạnh đột ngột, hít phải số khí độc, làm việc quá sức, kết phản ứng quá mẫn, quá trình trúng độc nội ) Nhưng quan điểm chung là, không nên tách rời hai loại nguyên nhân trên, vì theo sở lý luận học thuyết Pavlop thì ngoại cảnh thay đổi ảnh hưởng trực tiếp tới rối loạn thần kinh vật, sức đề kháng vật bị giảm sút tạo điều kiện cho yếu tố sinh vật (vi trùng hay virut) gây nên bệnh Cơ chế sinh bệnh Các kích thích bệnh lý tác động vào nhu mô, gây viêm phế quản nhỏ và tổ chức mềm phổi, quá trình viêm này lan rộng nhanh và thường tiến triển qua giai đoạn: * Giai đoạn xung huyết, tiết dịch Thời kỳ này thường ngắn (12 - 24 giờ) Các mao quản phổi phồng to, chứa đầy máu và huyết tương, sau đó thấm qua vách mao quản vào các phế nang, làm cho phổi sưng to, màu đỏ thẫm, trên mặt phổi có điểm xuất huyết, dùng dao cắt phổi thấy máu chảy lẫn với bọt khí * Thời kỳ gan hoá Thời kỳ này thường kéo dài (4 - ngày) Do có fibrin nên dịch thẩm xuất đông lại, làm cho phổi cứng gan Có hai loại gan hoá: - Gan hoá đỏ Xảy - ngày đầu, phế nang chứa đầy fibrin, hồng cầu, tế bào thượng bì Phổi cứng gan và có màu đỏ thẫm Khi cắt phổi thả xuống nước thấy miếng phổi chìm - Gan hoá xám Xảy - ngày Trong phế nang chủ yếu là bạch cầu và fibrin Nhưng thời kỳ này bắt đầu có thoái hoá mỡ dịch viêm, phổi bớt cứng Khi cắt phổi và ấn tay vào thấy chảy ít nước màu vàng xám (79) 78 * Thời kỳ tiêu tan (hồi phục) Do men phân giải protein bạch cầu tiết phân giải protein làm cho dịch thẩm xuất lỏng ra, phần theo đờm ngoài, phần lớn vào máu và bài tiết ngoài qua đường tiết niệu Phế nang hồi phục, lớp tế bào thượng bì vách phế nang tái sinh, phế nang chứa không khí, phổi trở lại bình thường Thời kỳ này kéo dài - ngày Trong quá trình phát triển bệnh, độc tố virut hay vi khuẩn, chất phân giải quá trình viêm ngấm vào máu làm cho gia súc sốt cao, mệt mỏi Mặt khác, phổi bị hô hấp, gia súc khó thở, chí ngạt thở, chết Triệu chứng - Bệnh xảy đột ngột (đột nhiên gia súc sốt cao 41 - 420C, sốt kéo dài liên miên - ngày, sau đó nhiệt độ hạ dần) Có trường hợp nhiệt độ hạ xuống đột ngột mức bình thường - Con vật ho ít, ho ngắn, ho có cảm giác đau Nước mũi ít, màu đỏ hay màu rỉ sắt Hiện tượng thở khó xuất rõ rệt, có trường hợp ngồi thở kiểu chó ngồi - Khi gõ vùng phổi: thấy âm gõ biến đổi theo giai đoạn: + Giai đoạn xung huyết: gõ vùng phổi có âm + Giai đoạn gan hoá: gõ vùng phổi có âm đục tập trung + Giai đoạn tiêu tan: từ âm bùng chuyển thành âm phổi bình thường - Nghe phổi: âm phổi biến đổi tuỳ theo thời kỳ bệnh + Thời kỳ xung huyết: nghe thấy âm phế nang thô và mạnh, âm ran ướt + Thời kỳ gan hoá: có vùng âm phế nang xen kẽ vùng âm phế nang tăng + Thời kỳ tiêu tan: xuất âm ran, âm phế nang xuất và trở lại bình thường - Nghe tim: tim đập mạnh, âm thứ hai tăng, đập nhanh (nhất là vào thời kỳ tiêu tan) Nếu kế phát tượng viêm tim thì thấy tim bị loạn nhịp, huyết áp giảm - Xét nghiệm: + Nước tiểu: Ở thời kỳ gan hoá, lượng nước tiểu giảm, tỷ trọng nước tiểu tăng Ở thời kỳ tiêu tan, lượng nước tiểu nhiều, tỷ trọng nước tiểu giảm Kiểm tra Albumin cho kết dương tính + Máu: kiểm tra số lượng bạch cầu thấy: Bạch cầu tăng cao (20.000 - 21.000 nghìn/1 mm3) Xác định công thức bạch cầu thấy: bạch cầu trung tính có tượng nghiêng tả, bạch cầu hình gậy tăng, lâm ba cầu, bạch cầu ái toan và bạch cầu đơn nhân giảm Số lượng hồng cầu giảm - Chiếu X quang vùng phổi thấy vùng sáng to trên thuỳ phổi (80) 79 Tiên lƣợng Nếu phát sớm và điều trị kịp thời thì bệnh dễ hồi phục, tiên lượng tốt Chẩn đoán - Căn vào thời kỳ bệnh phát triển rõ rệt, gia súc sốt liên miên (6 - ngày), nước mũi màu hồng hay màu gỉ sắt, bệnh phát triển nhanh, vùng âm đục phổi lớn, X quang phổi thấy vùng phổi đen lớn - Trên thực tế cần chẩn đoán phân biệt với các bệnh như: Viêm phế quản phổi, Viêm màng phổi, Phế quản phế viêm Điều trị * Hộ lý - Tách gia súc bị bệnh khỏi đàn Giữ ấm cho gia súc, chuồng trại sẽ, thoáng mát Cho gia súc ăn thức ăn có nhiều vitamin, thức ăn dễ tiêu và giàu dinh dưỡng Nếu gia súc không ăn phải lấy nước cháo pha đường thụt vào dày qua ống thực quản - Xoa dầu nóng vào thành ngực gia súc * Dùng thuốc điều trị - Dùng thuốc kháng sinh diệt khuẩn: có thể dùng các loại thuốc sau: pneumotic, gentamycin, genta - tylo - Dùng thuốc trợ sức, trợ lực, giảm dịch thẩm xuất, tăng cường giải độc Thuốc (liều/con) Trâu, bò Bê, nghé Chó, lợn Dung dịch glucoza 20% - lít 0,5 - 1lít 0,1 - 0,15 lít Cafein natri benzoat 20% 10 -15 ml - 10ml - 5ml Canxi clorua 10% 50 - 70 ml 30 - 40ml -10ml Urotropin 10% 50 - 70 ml 30 - 50ml 15 -20ml Vitamin C 5% 20 ml 10ml - 5ml Truyền chậm vào tĩnh mạch - Dùng thuốc lợi tiểu, sát trùng đường niệu: Ta có thể dùng các thuốc sau: diuretin, theophylin, theobronin - Dùng các loại vitamin B, C, PP, A BỆNH VIÊM PHỔI HOẠI THƢ VÀ HOÁ MỦ (Gangacna pulmorum et Abscesus pulmorum) Đặc điểm - Bệnh thường kế phát từ các loại viêm phổi khác, bị kích ứng trực tiếp ngoại vật, làm cho vách phế nang và phế quản bị tổn thương, vi khuẩn hoại thư vi khuẩn sinh mủ phát triển và hình thành các ổ hoại thư ổ mủ (81) 80 - Nếu vi khuẩn gây hoại thư phát triển, tác động vào phổi gây viêm phổi hoại thư, làm cho tổ chức phổi bị phân huỷ Trên lâm sàng thấy gia súc thở có mùi thối đặc biệt, nước mũi màu xám nâu hay xanh nhạt và thối - Nếu vi khuẩn sinh mủ phát triển và tác động vào phổi gây viêm phổi hoá mủ, trên phổi xuất các ổ mủ to nhỏ khác (gọi là áp xe phổi) Thể này thường các loại Staphylococcus, Streptococcus, Diplococcus gây nên Nguyên nhân * Viêm phổi hoại thư - Do kế phát từ bệnh làm cho vùng họng và thực quản bị tê liệt (bệnh chó dại, uốn ván, xạ khuẩn, viêm hạch truyền nhiễm), thức ăn và nước uống vào khí quản phổi gây tổn thương khí quản, phế quản - Do kế phát từ số bệnh tim gây tượng nhồi máu động mạch phổi, các phế nang không cung cấp máu, từ đó phế nang bị hoại tử, vi khuẩn xâm nhập vào gây viêm - Do kế phát từ số bệnh phổi khác (phế quản phế viêm, thuỳ phế viêm ) - Do tác động giới (thức ăn hay thuốc sặc vào khí quản, gia súc ngã gãy xương sườn, viêm tổ ong ngoại vật ) * Viêm phổi hoá mủ - Do kế phát từ số bệnh phổi khác (bệnh lao, viêm hạch truyền nhiễm, cúm) - Do viêm lan từ số khí quan khác thể (viêm màng bụng, viêm gan hóa mủ, viêm tử cung hoá mủ) Từ đó vi khuẩn sinh mủ theo máu vào phổi gây viêm - Do chấn thương giới, làm tổn thương phổi, vi khuẩn sinh mủ xâm nhập vào gây viêm Cơ chế sinh bệnh - Những ổ hoại tử, hoá mủ hình thành phổi chèn ép phổi, làm giảm diện tích hô hấp, dẫn đến gia súc có biểu thở khó Tuỳ theo diện tích phổi bị bệnh mà gia súc biểu thở khó nhiều hay ít - Đối với viêm phổi hoại thư thì ranh giới vùng lành và vùng bệnh không rõ ràng, dịch hoại thư có thể lan từ phế nang này đến phế nang khác, làm cho tượng hoại thư lan rộng trên phổi, chí còn gây nên viêm màng phổi hoại thư Mặt khác, ổ hoại thư còn có phân huỷ protit Trên lâm sàng ta thấy gia súc thở có mùi thối Hiện tượng thối rữa protein tạo nhiều sản vật độc, các sản vật này ngấm vào máu làm cho gia súc bị trúng độc chết - Đối với viêm phổi hoá mủ: ranh giới vùng bệnh với vùng lành rõ ràng Mỗi ổ mủ hình thành thì gia súc sốt, ổ mủ đã chín hay bị tổ (82) 81 chức liên kết bao quanh thì gia súc giảm sốt Nếu sức đề kháng thể yếu thì vi khuẩn sinh mủ từ ổ mủ vào máu, sau đó lại vào phổi gây nên các ổ mủ mới, lúc đó gia súc bị sốt, Trên lâm sàng thấy gia súc sốt không theo quy luật Triệu chứng * Đối với viêm phổi hoại thư - Gia súc sốt 40 - 410C, sốt lên xuống không theo quy luật, ủ rũ, kém ăn hay không ăn Mạch nhanh và yếu, huyết áp giảm Thời kỳ đầu gia súc thở có mùi thối khó chịu, thở nhanh và khó, thở thể bụng - Gia súc chảy nhiều nước mũi, nước mũi có màu nâu và có mùi hôi thối khó chịu Khi gia súc ho, tiếng ho dài, ướt và có cảm giác đau - Gõ vùng phổi: Trong phổi có hang hoại thư kín thì gõ có âm bùng hơi, hang hoại thư thông với phế quản thì gõ có âm bình rạn - Nghe phổi: thường nghe thấy âm phế quản bệnh lý, âm ran, âm bọt vỡ và âm thổi vò - Lấy đờm và nước mũi kiểm tra: thấy có sợi chun tổ chức phổi - Xét nghiệm máu thấy: + Số lượng bạch cầu tăng gấp đôi (đặc biệt là bạch cầu đơn nhân) + Số lượng hồng cầu giảm + Tốc độ huyết trầm tăng - Chiếu X quang phổi thấy các ổ hoại thư làm cho đám phổi bị đậm * Đối với viêm phổi hoá mủ - Nếu vi trùng gây mủ theo đường tuần hoàn vào phổi thì bệnh phát kịch liệt, nhanh chóng Nhưng kế phát từ bệnh thuỳ phế viêm thì bệnh tiến triển chậm Gia súc sốt cao (40 - 410C), sốt không theo quy luật, mệt mỏi, ủ rũ, kém ăn hay không ăn Nước mũi ít, màu xanh và mùi - Gõ vùng phổi: thấy có nhiều vùng âm đục to nhỏ khác rải rác trên phổi, xung quanh vùng âm đục có vùng âm bùng Nếu ổ mủ vỡ và thông với phế quản thì gõ có âm bình rạn Nếu ổ mủ chứa và không thông với phế quản thì gõ có âm kim khí - Nghe phổi: nghe thấy âm ran khô và âm ran ướt Ngoài ra, có thể nghe thấy âm thổi vò (khi ổ mủ tạo thành hang) - Xét nghiệm máu thấy: số lượng bạch cầu tăng (đặc biệt là bạch cầu đa nhân trung tính tăng) - Lấy đờm, nước mũi kiểm tra thấy: có sợi chun tổ chức phổi (83) 82 Tiên lƣợng Tuỳ theo tính chất bệnh, sức đề kháng thể và kích thước ổ hoại thư, ổ mủ to hay nhỏ mà định tiên lượng bệnh tốt hay xấu Chẩn đoán - Dựa vào các đặc điểm lâm sàng bệnh - Chẩn đoán phân biệt với các bệnh sau: * Bệnh viêm mũi và xoang mũi hoại thư: nước mũi chảy bên lỗ mũi, lỗ mũi thường đau Không có triệu chứng toàn thân * Bệnh giãn phế quản: Khi gia súc thở có mùi thối, đờm và nước mũi không thấy có mô bào phổi và sợi chun, triệu chứng toàn thân không rõ * Viêm huỷ hoại phế quản: Gia súc sốt nhẹ, nước mũi không có mô bào phổi và sợi chun Nghe phổi và gõ vùng phổi không có âm bệnh viêm phổi hoại thư và hoá mủ Điều trị * Hộ lý: Để gia súc nơi yên tĩnh và thoáng mát, cho ăn thức ăn dễ tiêu và giàu dinh dưỡng * Dùng thuốc điều trị Nguyên tắc điều trị là phải ngăn chặn không cho ổ hoại thư và ổ mủ phát triển, đề phòng tượng bại huyết và tăng cường sức đề kháng cho gia súc - Dùng kháng sinh có hoạt phổ rộng diệt vi khuẩn: doxycyclin, doxytyl F, oxyvet L.A, enroseptyl L.A… - Dùng thuốc ngăn chặn viêm lan và giảm dịch thẩm xuất, nâng cao sức đề kháng thể: Thuốc (liều/con) Đại gia súc Tiểu gia súc Chó Dung dịch glucoza 20% - lít 0,5 - 1lít 0,2 - 0,3lít Cafein natri benzoat 20% 10 -15 ml - 10ml - 5ml Canxi clorua 10% 50 - 70 ml 30 - 40ml - 10ml Urotropin 10% 50 - 70 ml 30 - 50ml 15 - 20ml Vitamin C 5% 15 ml 10ml 5ml Truyền chậm vào tĩnh mạch - Thải chất hoại tử phổi ngoài: Thuốc (ml/con) Đại gia súc Tiểu gia súc Chó Dung dịch digitalin 10ml ml - 2ml Pilocarpin 0,1% 10ml - 5ml 2ml * Chú ý: - Sau tiêm dung dịch digitalin 15 phút thì tiêm pilocarpin (84) 83 - Sau tiêmpilocarpin phút gia súc có phản xạ ho và chảy nhiều nước mũi (tống các chất hoại tử ngoài) - Dùng thuốc trợ sức, trợ lực và trợ tim cho gia súc - Trường hợp xác định ổ mủ to và nông: tiến hành chọc dò, hút mủ ra, sau đó dùng dung dịch sát trùng rửa ổ mủ, cuối cùng dùng dung dịch kháng sinh bơm vào ổ mủ BỆNH VIÊM MÀNG PHỔI (Pleuritis) Đặc điểm Quá trình viêm xảy trên niêm mạc mặt phổi hay trên vách ngực, sản sinh nhiều dịch thẩm xuất và fibrin Nếu lượng fibrin nhiều gây tượng viêm dính màng phổi với vách ngực, nghe phổi thấy có tiếng cọ màng phổi Nếu lượng dịch thẩm xuất tiết nhiều, đọng lại xoang ngực (có thể đến - 15 lít), nghe phổi thấy có âm vỗ nước - Quá trình viêm gây trở ngại lớn đến quá trình hô hấp thể, gia súc khó thở, thường hóp bụng để thở - Tuỳ theo tính chất viêm, người ta chia thể sau: viêm cấp tính, viêm mãn tính, viêm khô, viêm ướt, viêm tràn tương dịch, viêm chảy máu, viêm hoá mủ - Ngựa hay mắc nhất, tỷ lệ tử vong cao Nguyên nhân - Do tác động giới, hoá học, nhiệt độ Tất yếu tố trên tạo điều kiện thuận lợi cho vi trùng sinh mủ và số loại vi trùng khác xâm nhập vào màng phổi gây bệnh - Do viêm lan từ các ổ viêm khác thể như: viêm phổi hoại thư và hoá mủ, viêm phế quản, viêm ngoại tâm mạc, viêm hoành cách mạc, thuỳ phế viêm Vi khuẩn từ các ổ viêm này vào máu, đến màng phổi gây viêm - Do kế phát từ số bệnh truyền nhiễm như: bệnh tỵ thư, bệnh viêm kết mạc truyền nhiễm Cơ chế sinh bệnh Các kích thích bệnh lý thông qua thần kinh trung ương gây viêm phế mạc Ở thời kỳ đầu niêm mạc bị xung huyết, mao quản phồng to, tế bào nội bì bị thoái hoá và bong ra, sau đó dịch thẩm xuất tiết có chứa fibrin Tương dịch vách ngực hấp thu dần, còn lại fibrin bám vào vách ngực và gây nên thể viêm dính, nghe phổi thấy có tiếng cọ màng phổi Nếu dịch viêm có tương dịch và tương dịch không hấp thu hết, đọng lại xoang ngực, tạo nên thể viêm tích nước xoang ngực Trên lâm sàng nghe phổi thấy có âm vỗ nước (85) 84 Tất các trường hợp trên gâytrở ngại quá trình hô hấp phổi Trên lâm sàng thấy gia súc thở khó Độc tố vi trùng cùng sản phẩm phân giải protit nơi viêm vào máu và tác động đến trung khu điều tiết nhiệt thể, làm cho gia súc sốt cao, hệ thống nội cảm thụ nơi viêm luôn bị kích thích, làm cho vật đau đớn nên thở nông và thở thể bụng Dịch thẩm xuất tiết nhiều chèn ép lên phổi, gây trạng thái xẹp phổi, vật thở khó Mặt khác, dịch viêm tiết nhiều còn chèn ép tim làm cho tim co bóp bị trở ngại, ảnh hưởng đến huyết áp, làm cho huyết áp hạ và tim đập nhanh Triệu chứng Con vật mệt mỏi, kém ăn bỏ ăn, sốt cao (40 - 41,50C), sốt lên xuống không theo quy luật Nếu viêm hoá mủ thì gia súc sốt cao - Gia súc bị đau ngực: biểu thở nông và thở thể bụng, sờ nắn vùng ngực gia súc né tránh Khi viêm, gia súc nằm thường để vùng ngực vươn lên phía trên, có dịch tiết nhiều, gia súc lại thích nằm phía bị viêm - Khi gõ vùng ngực: gia súc có cảm giác đau và có phản xạ ho Nếu dịch thẩm xuất tích lại nhiều xoang ngực thì có vùng âm đục song song với mặt đất Nếu có tượng viêm dính phổi với vách ngực thì gia súc đứng hay nằm, vùng âm đục không thay đổi vị trí - Khi nghe phổi: + Nếu có tượng viêm dính, nghe phổi thấy tiếng cọ màng phổi (nghe rõ vùng sau mỏm khuỷu) + Nếu xoang ngực chứa dịch thẩm xuất, nghe phổi thấy âm bơi - Nghe tim: thấy tim đập nhanh và yếu, chí thấy tiếng tim mơ hồ - Giai đoạn cuối bệnh xuất phù yếm, bụng, ngực tim bị trở ngại - Xét nghiệm máu: + Tốc độ lắng hồng cầu tăng + Độ dự trữ kiềm giảm + Bạch cầu trung tính non tăng - Xét nghiệm nước tiểu + Giai đoạn đầu bệnh lượng nước tiểu giảm, tỷ trọng nước tiểu tăng, lượng clo nước tiểu giảm + Giai đoạn bệnh nặng có tượng Albumin niệu (86) 85 - Chiếu X quang phổi: + Có vùng mờ song song với mặt đất (nếu viêm tích nước) + Có vùng mờ rải rác trên phổi và xù xì (nếu viêm dính) Bệnh tích Mổ khám gia súc chết bệnh, thấy: - Màng phổi dày lên và có các sợi xơ hoá - Dịch xuất tiết có fibrin có mủ xoang bao phổi - Viêm màng phổi mãn tính và hình thành các ổ áp xe phổi Tiên lƣợng - Nếu bệnh nặng, dịch thẩm xuất nhiều thì gia súc chết nhanh - Nếu bệnh nhẹ, thể cấp tính, điều trị khoảng - tuần thì khỏi bệnh - Nếu viêm dính mà trở thành mãn tính thì bệnh kéo dài và khó chữa Trường hợp này tốt là loại thải gia súc Chẩn đoán - Căn vào triệu chứng: Đau vùng ngực, thở nông và thở thể bụng Sốt cao không theo quy luật, có tiếng cọ màng phổi (khi viêm dính), nghe phổi có âm bơi (khi xoang ngực tích nước), chọc dò xoang ngực có dịch thẩm xuất chảy (màu vàng hay màu hồng ), chiếu X quang phổi thấy vùng mờ di động song song với mặt đất và xù xì - Ngoài ra, còn phải chẩn đoán phân biệt với các bệnh sau: * Viêm ngoại tâm mạc: Tiếng cọ ngoại tâm mạc cùng lúc với nhịp đập tim, vùng âm tim mở rộng, gia súc hay bị phù trước ngực, tĩnh mạch cổ phồng to * Thuỳ phế viêm: Gia súc sốt liên miên (6 - ngày) vùng âm đục phổi theo hình cánh cung, bệnh thường chia thời kỳ rõ rệt, nước mũi có màu gỉ sắt, thở thể bụng biểu không rõ * Phù màng phổi: Gia súc không sốt, không đau vùng ngực, dịch xoang ngực là dịch thẩm lậu, phản ứng rivalta (-), chủ yếu là âm bơi (khi nghe phổi) Điều trị * Hộ lý - Cho gia súc nghỉ nơi thoáng khí, ấm áp mùa đông Cho ăn thức ăn dễ tiêu, giàu dinh dưỡng, hạn chế uống nước - Dùng dầu nóng xoa vào thành ngực Nếu có điều kiện dùng đèn tử ngoại, điện thấu nhiệt tác động vào thành ngực (87) 86 - Dùng protein liệu pháp hay huyết liệu pháp * Dùng thuốc điều trị - Dùng kháng sinh có hoạt phổ rộng tiêm cho gia súc: Doxytyl-F, Doxyvet-L.A, Oxyvet-L.A, Ceftiofur… - Dùng thuốc làm giảm dịch thẩm xuất, giải độc, lợi tiểu, trợ sức Thuốc liều/con) Đại gia súc Bê, nghé, dê, cừu Chó, lợn Dung dịch glucoza 20% - lít 0,5 - lít 0,2 - 0,3 lít Cafein natri benzoat 20% 10 - 15 ml - 10ml - 5ml Canxi clorua 10% 50 - 70 ml 30 - 40ml - 10ml Urotropin 10% 50 - 70 ml 30 - 50ml 15 - 20ml Vitamin C 5% 20 ml 10ml 5ml Truyền chậm vào tĩnh mạch - Dùng thuốc để tăng cường việc hấp thu dịch viêm khỏi xoang ngực Thuốc Đại gia súc Tiểu gia súc Chó Natrisunfat 200 - 300g 100 - 150 g - 10g Nước lít lít 0,5 lít Hoà tan cho uống lần, liệu trình lần uống, cách ngày Hoặc dùng Dexamethazol - Dùng thuốc kích thích tiêu hoá và trợ sức: các loại vitamin nhóm B - Chọc dò xoang ngực để lấy bớt dịch viêm ra: (trong trường hợp xoang ngực chứa nhiều dịch viêm), sau đó dùng dung dịch sát trùng rửa xoang ngực, hút hết dung dịch rửa Cuối cùng dùng dung dịch kháng sinh bơm vào xoang ngực (88) 87 Chương BỆNH Ở HỆ TIÊU HOÁ Bệnh hệ tiêu hoá là bệnh thường xảy loài gia súc, chiếm tỷ lệ 33 - 53% các bệnh nội khoa Địa dư nước ta thuộc vùng nhiệt đới, khí hậu thay đổi bất thường, kỹ thuật chăn nuôi gia súc còn thấp kém, nên hàng năm số gia súc chết bệnh đường tiêu hoá nhiều, đặc biệt là hội chứng tiêu chảy gia súc và bệnh lợn phân trắng Do đó, bệnh hệ tiêu hoá là loại bệnh mà người làm công tác thú y phải đặc biệt chú ý Có nhiều nguyên nhân gây bệnh đường tiêu hoá, song có thể tóm tắt nguyên nhân chính sau: - Nguyên nhân nguyên phát: chủ yếu chế độ nuôi dưỡng, chăm sóc gia súc kém: cho gia súc ăn thức ăn kém phẩm chất (mốc, thối, có chất độc, lẫn tạp chất ít dinh dưỡng ), thay đổi thức ăn cho gia súc đột ngột, làm việc quá sức chuồng trại thiếu vệ sinh - Nguyên nhân kế phát: thường là hậu bệnh truyền nhiễm như: bệnh dịch tả lợn, bệnh lao, phó thương hàn ; các bệnh ký sinh trùng như: bệnh giun đũa, sán lá gan, giun phổi, tiên mao trùng ; số bệnh hệ: hô hấp, tuần hoàn, thần kinh Các loài gia súc khác nhau, có đặc điểm riêng giải phẫu và sinh lý Vì vậy, bệnh đường tiêu hoá loài có đặc điểm riêng biệt Ví dụ: ngựa có dày đơn nhỏ so với thể nhiều nên hay mắc chứng bội thực, loài nhai lại có dày túi, quá trình lên men sinh cỏ làm cho chúng dễ bị chướng cỏ Gia súc non và gia súc già thường mắc bệnh đường tiêu hoá, hô hấp và tim mạch Ở gia súc non, phát triển thể chưa hoàn thiện, thích ứng với ngoại cảnh kém, còn gia súc già nói chung sức đề kháng thể giảm sút, hệ thống quan thể hoạt động kém nên dễ mắc bệnh Ngoài còn phải xét đến loại hình thần kinh và đặc điểm thể vật ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình mắc bệnh Bệnh đường tiêu hoá phức tạp và đa dạng song thường biểu mặt: rối loạn tiết dịch và rối loạn vận động các phận thuộc đường tiêu hoá (89) 88 BỆNH VIÊM MIỆNG (Stomatitis) Bệnh viêm miệng thường xảy với nhiều loài gia súc Nhìn chung bệnh không gây nguy hiểm đến tính mạng gia súc, song nó ảnh hưởng trực tiếp đến tiêu hoá, hô hấp và tim mạch Tùy theo tính chất viêm mà chia ra: viêm cata, viêm mụn nước, mụn mủ, viêm màng giả, viêm hoại tử Trong lâm sàng nước ta thấy thể viêm chính sau: I BỆNH VIÊM MIỆNG THỂ CATA (Stomatitis catarrhalis) Đặc điểm Quá trình viêm xảy trên niêm mạc vùng miệng Trong quá trình viêm, nước dãi chảy nhiều làm ảnh hưởng tới việc lấy thức ăn, nước uống và nhai thức ăn Nguyên nhân * Nguyên nhân nguyên phát: - Niêm mạc miệng bị kích thích giới: thức ăn dạng cứng tác động vào niêm mạc miệng, mọc trồi cọ sát vào niêm mạc gây viêm - Kích thích nhiệt: thức ăn, nước uống quá nóng làm tổn thương niêm mạc miệng - Do tác động hoá chất: thức ăn, nước uống có lẫn số loại hoá chất độc, dùng số hoá chất có tính kích thích mạnh điều trị bệnh * Nguyên nhân kế phát: - Do viêm lan từ các khí quan khác thể như: viêm răng, viêm lợi, viêm họng, viêm tuyến nước bọt - Do thể gia súc bị thiếu số loại vitamin như: vitamin A, C - Do gia súc bị thiếu máu - Do kế phát từ số bệnh truyền nhiễm như: bệnh lở mồm long móng, dịch tả trâu bò, đậu, viêm màng mũi thối loét Triệu chứng - Thể cấp tính: Con vật luôn chảy nhiều nước dãi (do niêm mạc miệng bị kích thích), ăn chậm chạp, lấy thức ăn khó khăn, nhai khó Miệng gia súc bị khô, nhìn bên có màu đỏ tràn lan hay lấm đỏ Miệng nóng, sưng vòm cái (ngựa) Nhìn trên niêm mạc ngoài tượng đỏ còn thấy các vết xây xát Lưỡi có màu xám trắng, bệnh nặng lưỡi sưng to Nếu viêm chân thì thấy chân đỏ, có có mủ (90) 89 - Thể mãn tính: Triệu chứng giống thể cấp tính kéo dài Gia súc ăn kém và gầy dần, niêm mạc miệng dày, lồi lõm Mặt lưỡi loét Niêm mạc má lở loét Tiên lƣợng Bệnh thể nguyên phát khoảng - 10 ngày vật khỏi, không chú ý hộ lý bệnh kéo dài làm vật ăn kém, gầy dần Chẩn đoán Bệnh dễ phát Dựa vào triệu chứng để chẩn đoán, song cần phải xem xét có phải là kế phát các bệnh khác không, là các bệnh truyền nhiễm: - Bệnh sốt lở mồm long móng: Con vật sốt cao, vú và móng mụn nước và mụn loét, bệnh lây lan nhanh - Bệnh dịch tả trâu bò: Ngoài triệu chứng viêm miệng, vật thể viêm ruột rõ, bệnh lây lan nhanh - Bệnh viêm miệng hoá mủ có tính chất truyền nhiễm ngựa: môi, má, lợi mọc lấm nốt hạt vừng, hạt đậu, sau đó hoá mủ, vỡ ra, hình thành các vết loét đám, bệnh có tính chất lây lan Những bệnh kể trên lúc đầu viêm niêm mạc, miệng thể cata đến các triệu chứng đặc hiệu Điều trị * Hộ lý Không cho vật ăn thức ăn cứng, uống nước nóng, thức ăn có tính kích thích * Điều trị - Dùng dung dịch sát trùng để rửa miệng: Nếu bệnh nhẹ dùng natribicacbonat - 3%, axit boric 3% hay dung dịch phèn chua để rửa niêm mạc miệng; bệnh nặng dùng rivanol 0,1%; bệnh mãn tính dùng nitrat bạc 0,1 - 0,5% sulfat đồng 0,2 - 0,5% rửa vết loét * Chú ý: Trong bệnh sốt lở mồm long móng, người ta thường dùng các nước chua đồng thời bôi kháng sinh vào các nơi có nốt loét, bổ sung cho thể các loại vitamin A, B2, C và PP II BỆNH VIÊM MIỆNG NỔI MỤN NƯỚC (Stomatitis vesiculosa) Đặc điểm Trên niêm mạc miệng xuất mụn nước, màu Khi mụn nước vỡ tạo thành các nốt loét Bệnh thường gặp bò, ngựa và dê (91) 90 Nguyên nhân - Do gia súc ăn phải thức ăn mốc, có vật kích thích, ăn phải hoá chất hay loại cây độc - Do kế phát từ viêm cata niêm mạc miệng Triệu chứng - Gia súc đau miệng, lấy thức ăn và nhai lại chập chạp, có tượng nhả thức ăn - Mấy ngày đầu niêm mạc miệng viêm thể cata, sau đó môi, góc mồm, lợi, má lên mụn nước nhỏ, chứa dịch vàng nhạt (mụn nước bò to ngựa, thường vòm cái, bên môi) Khoảng - ngày sau mụn vỡ, để lại vết loét màu đỏ tươi, sau đó tầng thượng bì lại tái sinh - Gia súc giảm ăn, mệt mỏi, sốt Tiên lƣợng Bệnh kéo dài 20 - 30 ngày khỏi, lợn nhỏ thì dễ chết vì không bú Thỏ bị bệnh này thường kèm theo ỉa chảy, tỷ lệ chết đến 50% Chẩn đoán Căn vào triệu chứng lâm sàng bệnh Cần chẩn đoán phân biệt với hai bệnh: - Bệnh viêm miệng hoá mủ có tính chất truyền nhiễm ngựa: mụn nước bị mưng mủ và bệnh có tính chất lây lan - Bệnh sốt lở mồm long móng: gia súc có triệu chứng toàn thân, bệnh lây lan nhanh, quanh mụn nước có vành đỏ, có tượng viêm móng và vú Điều trị Điều trị giống điều trị bệnh viêm miệng thể cata Ngoài ra, có vết loét dùng hỗn dịch glyxerin - iod để rửa vết loét (Cồn iốt 5%: phần, glyxerin: phần) Sau đó bôi kháng sinh vào nốt loét III BỆNH VIÊM MIỆNG LỞ LOÉT (Stomatitis ulcerisa) Đặc điểm Đây là bệnh viêm miệng ác tính, lớp niêm mạc lợi và má bị hoại tử và loét, làm ảnh hưởng lớn tới lấy và nhai thức ăn gia súc Thể viêm này hay mắc loài ăn thịt (92) 91 Nguyên nhân - Do bệnh răng, lợi gây nên, có thể rối loạn trao đổi chất - Do vi trùng hoá mủ và hoại thư xâm nhập vào miệng gây nên - Do kế phát từ số bệnh truyền nhiễm như: lở mồm long móng, dịch tả trâu bò, đậu lợn Triệu chứng - Con vật sốt, mệt mỏi, ủ rũ, ăm kém, đau vùng miệng (biểu hiện: vật lấy thức ăn và nhai thức ăn khó khăn) - Nước dãi có lẫn máu và tế bào hoại tử, miệng hôi thối khó chịu, niêm mạc lưỡi bong tróc - Lợi sưng to, màu đỏ thẫm, phía màu vàng nhạt loét vữa, lớp đó là niêm mạc loét đỏ Khi bệnh nặng xương hàm sưng to - Bệnh có thể dẫn tới chứng bại huyết, gia súc ỉa chảy Tiên lƣợng Nếu phát bệnh sớm và điều trị kịp thời thì bệnh khỏi vòng 10 - 15 ngày Nếu để lâu bị biến chứng nên khó điều trị khỏi Tiên lượng thường xấu Chẩn đoán Dựa vào triệu chứng bệnh để chẩn đoán như: niêm mạc lở loét, mồm hôi thối, nước dãi chảy có các mảnh tổ chức hoại tử và máu Chẩn đoán phân biệt với số bệnh truyền nhiễm như: dịch tả, lở mồm long móng Điều trị * Hộ lý: Cho gia súc ăn thức ăn lỏng, tránh cho ăn thức ăn có tính kích thích niêm mạc miệng Chuồng trại sẽ, khô ráo và thoáng khí * Điều trị: - Dùng thuốc sát trùng rửa miệng: Dùng các dung dịch như: nước oxy già 3%, cồn iod 1% axit boric 3%, nước phèn chua 3% - Dùng kháng sinh bôi vào các nốt loét - Dùng thuốc trợ sức, trợ lực tăng cường sức đề kháng cho vật - Để làm mòn nốt loét tăng sinh: bôi dung dịch nitrat bạc - 2%, sau đó rửa nước sinh lý - lần Chú ý: Nếu gia súc không ăn phải truyền dung dịch glucoza ưu trương (93) 92 BỆNH VIÊM TUYẾN MANG TAI (Parotitis) Đặc điểm Bệnh xảy hầu hết các loài gia súc, ngựa và lợn hay mắc Tuỳ tính chất, phân thành loại: - Viêm thực thể - Viêm gian chất - Viêm hoá mủ Bệnh có thể tiến triển thể cấp tính mãn tính Nguyên nhân * Thể cấp tính - Nguyên nhân nguyên phát: + Do chấn thương, thức ăn có lẫn gai nhọn chọc vào tuyến nước bọt + Do ngoại vật làm tắc ống Stenon - Nguyên nhân kế phát: + Do viêm lan từ quan lân cận sang + Do ảnh hưởng số bệnh truyền nhiễm: bệnh cúm chó, tỵ thư ngựa * Thể mãn tính: Thường hậu bệnh nấm Actinomycosis Triệu chứng * Viêm thực thể cấp tính Nơi viêm nóng, đỏ, sưng, đau, cổ vật rướn cao, khó nuốt, đầu nghiêng phía không đau Con vật chảy nhiều nước dãi, nhai chậm và sốt * Thể viêm hoá mủ Nơi viêm sưng to nên vùng cổ và vùng hàm bị phù, vật không ăn ăn ít, chảy nhiều nước dãi, sốt cao Khi mụn vỡ, mủ chảy ngoài, có theo ống Stenon chảy vào mồm * Thể mãn tính Ít thấy, thường bệnh xạ khuẩn gây nên Tiên lƣợng - Thể viêm cấp tính thường khỏi sau khoảng - 12 ngày - Thể hoá mủ thường sinh lỗ dò, quản bị phù Khi viêm hoá mủ thì sưng to, chèn ép lên dây thần kinh, gây bại liệt thần kinh mặt Khi quá trình viêm lan rộng, vật dễ bị ngạt thở chết Chẩn đoán - Dựa vào các đặc điểm chính bệnh: Chảy nước dãi nhiều, tuyến nước bọt bên mặt bị sưng, vật nhai đau, khó nuốt (94) 93 - Chẩn đoán phân biệt với bệnh viêm họng và viêm quản: vật không có tượng nhả thức ăn ngoài và không bị ho Điều trị * Hộ lý: - Đắp lạnh bị viêm, đắp nóng viêm đã tiến triển vài ngày Dùng các loại dầu nóng để xoa bóp: dầu long não, dầu thông, bôi ichyol, belladon, salyxylat methyl * Điều trị: - Trường hợp sưng nhiều, vật sốt phải dùng kháng sinh điều trị toàn thân - Trường hợp viêm hoá mủ phải dùng thủ thuật ngoại khoa, trích mủ rửa các dung dịch sát trùng: dung dịch nước oxy già 3%, dung dịch thuốc tím 0,1% - Nếu thể mãn tính thì bôi pomad iod pomad thuỷ ngân, cho uống iotdua kali với liều Ngựa : - 10 g/con Chó: 0,2 - 1g/con Bò : - 12 g/con Lợn: - g/con BỆNH VIÊM HỌNG (Pharyngitis) Đặc điểm Quá trình viêm xảy niêm mạc họng và tổ chức xung quanh vòm cái, amydal, hạch lâm ba và tổ chức niêm mạc Tuỳ theo biến đổi bệnh lý, người ta có thể phân ra: Viêm cata, viêm màng giả, viêm loét Nguyên nhân * Nguyên nhân nguyên phát - Do vật bị nhiễm lạnh, thời tiết thay đổi đột ngột làm sức đề kháng niêm mạc giảm, vật dễ mắc bệnh - Do tác động giới các vật nhọn lẫn vào thức ăn làm xây xát niêm mạc, dùng ống thông thực quản - Do dòi ký sinh họng (thường thấy ngựa) - Do niêm mạc họng bị kích thích hoá chất, độc, bụi hay nhiệt * Nguyên nhân kế phát - Do viêm lan từ các khí quan khác: viêm miệng, viêm mũi, viêm quản - Do kế phát từ các bệnh truyền nhiễm: bệnh cúm, lao, nhiệt thán, tụ huyết trùng, dịch tả, viêm hạch truyền nhiễm, viêm màng mũi thối loét (95) 94 Cơ chế sinh bệnh Niêm mạc vùng họng mẫn cảm với tác động ngoại cảnh, nguyên nhân bệnh lý làm sức đề kháng toàn thân hay cục bị giảm sút thì họng trực tiếp bị ảnh hưởng, niêm mạc họng dễ bị viêm và vi trùng xâm nhập vào Tuỳ theo tính chất nguyên nhân gây bệnh và sức đề kháng thể mà niêm mạc họng bị viêm thể cata, màng giả hay viêm loét Viêm cata niêm mạc họng xung huyết, lớp tế bào thượng bì bị tróc ra, trên mặt niêm mạc và lớp niêm mạc thâm nhiễm nhiều dịch thẩm xuất sinh phù, làm tổ chức quanh họng sưng, amydal sưng, gây cho vật nuốt và thở khó Ở thể viêm thể màng giả, trên mặt niêm mạc họng bám nhiều fibrin, niêm mạc trắng bợt, dễ tróc và dễ nát Nếu bị viêm nặng sinh viêm loét viêm tổ ong Trong quá trình viêm, niêm mạc họng luôn bị kích thích, gia súc hay chảy dãi, vật đau họng nên nuốt khó, ăn uống vật hay nhả thức ăn, ăn thức ăn lỏng có thể chảy vào khí quản, họng bị viêm, sưng nên gia súc khó thở Triệu chứng - Viêm họng thể cấp tính gia súc tỏ đau đớn, giảm ăn và uống, đầu và cổ vươn ra, hai chân trước cào đất, nhai giả - Gia súc lấy đồ ăn chậm chạp, nuốt khó, thức ăn cứng thì nhả ra, thức ăn lỏng và nước dễ chui đằng mũi hiệp đồng sụn tiểu thiệt, gốc lưỡi và vòm cái bị rối loạn - Có nước mũi chảy hai bên lỗ mũi, nước mũi lúc đầu trong, sau đặc lại mủ, có lẫn mảnh thức ăn - Gia súc hay chảy dãi, niêm mạc họng bị kích thích làm cho tuyến nước bọt tiết nhiều, là vào buổi sáng sớm Miệng có thể bị viêm, lưỡi phủ bựa, miệng hôi, có tượng nôn, oẹ (ngựa bị viêm họng, đầu và cổ thường rướn cao) - Gia súc thường hay ho, tiếng ho ướt, viêm lan đến quản thì ho dội - Sờ nắn vùng họng thấy sưng, vật đau, khó chịu và ho, viêm thể màng giả và viêm tổ ong thì vùng viêm nóng, hạch hàm sưng - Thân nhiệt, tần số hô hấp thường không tăng thể viêm cata Nếu viêm các thể khác thì thân nhiệt tăng cao, mạch nhanh, khó thở - Kiểm tra máu: Số lượng bạch cầu tăng, tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính tăng, tỷ lệ bạch cầu ái toan và lâm ba cầu giảm - Kiểm tra nước tiểu: Nước tiểu toan, hàm lượng indican tăng, xuất albumin niệu (96) 95 Tiên lƣợng Viêm họng thể cata cấp thường khỏi sau - tuần Nếu viêm thể màng giả hay lở loét thì bệnh kéo dài, có vi trùng gây mủ xâm nhập chuyển sang viêm hoá mủ Từ viêm họng có thể dẫn đến viêm phổi cata, viêm phổi ngoại vật chui vào phổi, phù quản, bệnh nặng có thể gây chứng bại huyết Chẩn đoán Nắm đặc điểm bệnh: đầu rướn cao, khó nuốt, chảy dãi và nước mũi, hay nhả thức ăn thức ăn trào lại đằng mũi, sờ nắn vùng họng thấy sưng, đau và ho Có thể mở mồm gia súc để nhìn họng, thấy niêm mạc họng sưng và đỏ Cần phải phân biệt với bệnh sau: - Bệnh tắc họng ngoại vật: Bệnh thường phát đột ngột, có thể sờ thấy ngoại vật - Bệnh liệt họng: Con vật không có triệu chứng toàn thân, sờ vào họng vật không có cảm giác đau - Các bệnh truyền nhiễm gây viêm họng: ngoài viêm họng, vật còn biểu triệu chứng đặc trưng khác bệnh Điều trị * Hộ lý - Cho gia súc nghỉ làm việc, cho ăn thức ăn mềm, dễ tiêu Loài ăn thịt cho ăn cháo và sữa Nếu gia súc không ăn uống thì phải dùng glucoza 10 - 20% tiêm tĩnh mạch - Không cho gia súc ăn thức ăn có tính kích thích vùng họng - Khi viêm đã vài ngày, dùng nước nóng chườm vào vùng họng, ngoài còn dùng đèn sollux để chiếu vào vùng họng * Điều trị - Dùng dầu nóng xoa để tiêu viêm: Dầu long não, thuốc mỡ belladon - Dùng dung dịch sát trùng để rửa miệng và họng: Thuốc tím KMnO4 0,1%, rivanol 1%, axit boric 2%, phèn chua 0,5 - 1% Chú ý: Khi rửa họng không để đầu gia súc cao đề phòng thuốc rơi vào khí quản Sau đã rửa xong dùng glyxerin iod (7 phần glyxerin, phần cồn iod 1%) bôi vào niêm mạc họng - Nếu gia súc sốt cao dùng kháng sinh: Tiêm penicillin 10.000 - 15.000 UI/kg TT, ngày lần - Nếu gia súc ngạt thở: dùng thủ thuật mở khí quản, viêm hoá mủ thì phải làm mủ - Nếu kế phát từ các bệnh truyền nhiễm: phải chú ý chữa bệnh chính, đồng thời kết hợp với các thuốc trợ sức, trợ lực (97) 96 BỆNH VIÊM THỰC QUẢN (Oesophagitis) Đặc điểm Thực quản gia súc có lớp thượng bì dày và có thể chịu đựng kích thích Vì bệnh viêm thực quản trên thực tế ít gặp Tuỳ theo tính chất viêm có thể: Viêm cata, viêm màng giả và viêm tổ ong Nguyên nhân - Do tác dụng giới như: Dùng ống thông thực quản, đồ ăn lẫn dị vật có gai nhọn, sắc, hóc xương bị chấn thương - Do niêm mạc thực quản bị kích thích các loại hoá chất mạnh như: Iod, axit kiềm mạnh (Những hoá chất này dùng điều trị) - Do kế phát từ viêm họng, viêm dày các bệnh truyền nhiễm như: dịch tả trâu bò, sốt lở mồm long móng, bệnh đậu Triệu chứng * Thể viêm cata Ở thể viêm này gia súc không có triệu chứng toàn thân Gia súc có tượng đau nuốt, đứng không yên, đầu và cổ rướn cao, lắc đầu, hai chân trước cào đất Khi ăn nhiều, thức ăn tích lại thực quản và chảy ngược đằng mũi Dùng ống thông thực quản vật khó chịu * Ở các thể viêm khác Gia súc có triệu chứng toàn thân rõ ràng, vật uể oải, giảm ăn, nước bọt lẫn máu chảy mũi và mồm Nếu viêm màng giả, gia súc nôn màng giả Bệnh tích Vách thực quản có các nốt loét màu đỏ, sau đó để lại vết sẹo, lòng thực quản hẹp Tiên lƣợng Ở thể cata, bệnh khỏi sau - tuần Ở các thể viêm khác, bệnh để lại sẹo, làm ống thực quản hẹp, sau này dễ dẫn đến tắc, liệt thực quản dãn thực quản Ở thể viêm tổ ong còn làm rách thực quản, sinh viêm phế mạc và gia súc dễ chết (98) 97 Điều trị * Hộ lý - Trường hợp viêm thực quản các chất kiềm toan mạnh, sau trung hoà chất kích thích các dung dịch pha loãng, để gia súc nhịn đói - ngày, sau đó cho gia súc ăn thức ăn loãng, không gây kích thích - Khi bệnh phát dùng phương pháp đắp lạnh, viêm đã tiến triển vài ngày, dùng phương pháp đắp nóng * Điều trị - Dùng các loại thuốc làm se niêm mạc thực quản và bào mòn vết sẹo: Axit tacnic 0,5 - 1% tanin, dung dịch KMnO4 1%, nitrat bạc 1% Chú ý: Để làm giảm bớt tác dụng kích thích thuốc, có thể cho lẫn vào thuốc các loại hồ loãng, sữa - Dùng thuốc giảm đau: dùng analgin tiêm da pirozil tiêm bắp - Dùng thuốc giảm dịch thẩm xuất, tiết dịch Thuốc (liều/con) Trâu, bò Bê, nghé Chó, lợn Dung dịch glucoza 20% - lít 0,5 - lít 0,15 - 0,3 lít Canxi clorua 10% 50 - 70 ml 30 - 50ml -10ml Vitamin C 5% 15 ml 10ml 5ml Truyền chậm vào tĩnh mạch - Trường hợp viêm mãn tính: Dùng thuốc làm giảm vết sẹo trên niêm mạc thực quản Chú ý: Nếu vật có biểu triệu chứng toàn thân phải dùng kháng sinh đề phòng nhiễm trùng kế phát BỆNH THỰC QUẢN CO GIẬT (Oesophagismus) Đặc điểm Bệnh gây nên co giật thực quản Trong các loài gia súc, ngựa và chó hay mắc Nguyên nhân - Do thực quản bị kích thích đột ngột Ở ngựa, gặp bệnh này cho ngựa uống nước quá lạnh dùng tay bóp mạnh vào vùng thực quản - Sau dùng thuốc mê - Do ký sinh trùng ký sinh thực quản - Do kế phát từ chứng viêm thực quản, teo thực quản - Do hậu bệnh uốn ván (99) 98 Triệu chứng - Bệnh phát vào lúc gia súc ăn Con vật ăn, tự nhiên ngừng lại, vươn cổ, chảy nước dãi và nôn thức ăn ra, cố nuốt, thực quản lên cứng sợi chão, sờ tay vào thấy có tượng phản nhu động Gia súc thở mạnh - Thời gian co giật xảy ngắn (vài phút) sau đó vật trở lại trạng thái bình thường Điều trị * Hộ lý Để gia súc nơi yên tĩnh Cho gia súc ăn thức ăn mềm, không cho ăn thức ăn có tính chất kích thích thực quản * Dùng thuốc điều trị - Dùng thuốc giảm đau và giảm co giật Tiêm da atropin sunfat 0,1% liều: Đại gia súc 10 - 15 ml/con, Tiểu gia súc –10 ml/con, Chó, lợn –3 ml/con - Dùng thuốc an thần, giảm kích thích vật: có thể dùng aminazil, prozil seduxen Chú ý: Giữa co giật có thể đắp nóng xoa dầu nóng dọc theo thực quản BỆNH HẸP THỰC QUẢN (Stenosis oesophagi) Đặc điểm Bệnh hẹp thực quản là thực quản bị ngoại vật khối u đè lên, thực quản bị bệnh nên hẹp lại Bệnh thường thấy ngựa, đôi gặp bò Nguyên nhân - Do áp xe, khối u, lao hạch hay hạch lâm ba cạnh thực quản sưng to, đè ép lên thực quản - Là hậu viêm thực quản, sau khỏi viêm, thực quản dễ bị hẹp - Do dày bị chướng mãn tính, ép cuống thượng vị làm cho thực quản bị co lại Triệu chứng - Bệnh tiến triển chậm Khi bị bệnh vật nuốt thức ăn cứng khó khăn, Thức ăn lỏng và nước vật ăn và uống Bệnh kéo dài, thức ăn cứng dễ đọng lại nơi thực quản hẹp và dẫn đến tắc thực quản (100) 99 - Cơ thực quản thường co thắt, có tượng nhu động ngược làm thức ăn, nước dãi chảy qua mũi và mồm - Trường hợp bệnh nặng, có tượng tắc thức ăn đoạn trước chỗ thực quản hẹp, dẫn đến tắc thực quản hoàn toàn, sinh chướng cỏ kế phát loài nhai lại Chẩn đoán - Căn vào triệu chứng: Gia súc cố nuốt thức ăn qua chỗ thực quản hẹp Nếu đoạn hẹp gần họng thì sau nuốt gia súc lại có động tác nuốt nữa, chỗ hẹp xa họng thì lúc sau có động tác nuốt - Căn vào khám thực quản: Sờ nắn vùng thực quản thấy nơi bị hẹp thắt lại, đoạn trước khúc hẹp thực quản lại dãn to Cho ống thông vào thực quản, qua chỗ hẹp khó khăn - Chiếu X quang có thể phát chỗ thực quản hẹp Tiên lƣợng Bệnh tiến triển chậm, đến giai đoạn sau bệnh gia súc bị suy dinh dưỡng, gầy dần, dễ mắc các bệnh khác mà chết Hẹp thực quản dễ dẫn đến tắc rách thực quản, tiên lượng xấu Điều trị * Hộ lý Cho gia súc ăn thức ăn lỏng, dễ nuốt * Biện pháp can thiệp: phẫu thuật cắt khối u mụn chèn ép vào thực quản * Nếu hẹp thực quản xạ khuẩn Actinomycosis thì phải dùng các biện pháp diệt xạ khuẩn BỆNH DÃN THỰC QUẢN (Dilatatio oesophagi) Đặc điểm - Khi thực quản bị dãn, ống thực quản dãn to vượt quá mức bình thường Tuỳ theo hình thái nơi dãn mà có các loại hình dãn khác nhau: hình thoi, hình trụ hình túi - Nơi dãn thực quản khả đàn hồi - Trong các loài gia súc ngựa hay mắc Nguyên nhân - Do kế phát từ bệnh hẹp thực quản, phía trước đoạn hẹp, thức ăn tích lại làm thực quản dãn to (101) 100 - Do kế phát viêm thực quản làm thực quản tính đàn hồi, dẫn đến dãn thực quản - Do khối u đè lên thực quản, khối u bị loại trừ, thực quản nơi đó tính đàn hồi gây dãn thực quản - Do chấn thương, thực quản bị rách theo chiều dọc, thức ăn ép vào vùng đó, làm cho vách thực quản dãn Triệu chứng - Gia súc muốn ăn, ăn ít thức ăn, nuốt vào, thức ăn tích lại nơi thực quản, gây co giật thực quản, thức ăn chảy ngược lên mũi và mồm - Thực quản phồng to, nắn mé trái cổ có thể thấy thực quản dạng hình thoi, hình trụ hay hình túi Khi nắn bóp vùng thực quản dãn và vuốt xuôi xuống, thức ăn từ từ xuống - Nếu thực quản dãn to, ép vào khí quản làm gia súc khó thở, khó ợ dễ dẫn đến chướng kế phát Nếu rách thực quản, thức ăn rơi vào lồng ngực gây viêm Điều trị - Bệnh khó điều trị, đặc biệt là dãn thực quản đoạn ngực - Khi bệnh phát sinh tìm cách phòng không cho khối dãn phát triển, cho gia súc ăn thức ăn lỏng và xoa dầu nóng vùng thực quản dãn - Dùng thủ thuật ngoại khoa để cắt bỏ đoạn thực quản bị dãn - Đối với gia súc, tốt là loại thải bị bệnh dãn thực quản BỆNH TẮC THỰC QUẢN (Obturatio oesophagi) Đặc điểm - Bệnh thường xảy gia súc ăn thức ăn củ có kích thước to lòng thực quản - Thực quản bị tắc thường gây rối loạn quá trình nuốt và gây rối loạn hô hấp Đối với loài nhai lại còn gây chướng cỏ kế phát - Trong các loài gia súc trâu, bò hay mắc Nguyên nhân - Do gia súc nuốt vội thức ăn củ hay cám khô lại không uống nước - Do nuốt phải ngoại vật (102) 101 - Do gây mê lúc thực quản tích thức ăn, trúng độc atropin - Do kế phát các bệnh thực quản như: dãn thực quản, liệt, hẹp thực quản - Do tượng cuội lông (đối với bò nuôi tập trung) Triệu chứng * Gia súc có tượng nghẹn Khi nghẹn vật ăn thì bỏ dở, cổ luôn dướn cao làm động tác nuốt, dáng băn khoăn, lắc đầu, ho, mồm chảy nước dãi, gia súc có phản xạ nôn Bò thường nghẹn sau họng hay đoạn thực quản cổ, ngựa lại hay nghẹn đoạn ngực Khi thực quản bị tắc hoàn toàn làm nước và không thể thoát Do thường kế phát chướng dày Nếu dị vật to chèn ép khí quản vật khó thở ngạt thở * Thực quản bị sưng to Dùng tay sờ nắn phần trái cổ có thể tìm thấy thực quản bị tắc lên cục to (có không cần sờ, nhìn thấy), sờ nắn vùng sưng thấy thực quản vặn vẹo, vật có tượng muốn nôn Tiên lƣợng Nếu tắc thực quản vật mềm thì có thể trôi dần vào dày và tự khỏi vài đến ngày Nếu tắc vật rắn, to thì bệnh kéo dài, gia súc không ăn được, thực quản có bị rách, gia súc có thể kế phát chướng cỏ mà chết Chẩn đoán - Nếu tắc sau họng, dùng dụng cụ mở mồm cho gia súc, cho tay vào có thể tìm thấy vị trí tắc, tắc đoạn cổ dùng tay vuốt có thể sờ thấy - Nếu tắc đoạn ngực, dùng ống thông thực quản không thông vào dày - Có thể chụp X quang chẩn đoán nơi bị tắc: Quan sát trên hình ảnh X quang thấy nơi bị tắc tối và to bình thường - Phân biệt với các bệnh thực quản: + Thực quản co giật: Ở bệnh này hết co giật ống thông thực quản thông được, không sờ thấy ngoại vật thực quản + Thực quản hẹp: Bệnh không có triệu chứng rõ rệt, thức ăn lỏng và nước trôi qua (103) 102 Điều trị * Hộ lý - Để gia súc tư đầu cao đuôi - Cho gia súc uống nước * Biện pháp can thiệp - Nếu vật bị tắc sau họng: dùng dụng cụ mở mồm thò tay vào lấy dị vật - Nếu tắc đoạn cổ: + Trong trường hợp dị vật mềm: dùng tay xoa bóp cho tan, sau đó cho vật uống nước để vật tự nuốt + Trong trường hợp dị vật cứng, tròn, nhẵn: dùng parafin, dầu thực vật bơm vào thực quản cho trơn rối lấy tay vuốt ngược cho ngoại vật theo đằng mồm - Nếu tắc đoạn sau: dùng ống thông thực quản, đẩy vào từ từ, đẩy vào thấy khó thì tiêm novocain - 5% 10 - 15 ml vào xung quanh chỗ thực quản bị tắc, sau - 10 phút bơm vào thực quản ít dầu thực vật lại đẩy từ từ ống thông thực quản vào dị vật xuống dày * Dùng thuốc làm tăng co bóp thực quản Thuốc (ml/con) Trâu, bò Bê, nghé Chó, lợn Pilocarpin 3% 10 - 15 ml - 10 ml - 5ml Strichninsunfat 0,1% 10 ml ml - 2ml Tiêm da cho gia súc Chú ý: Tiêm loại thuốc trên phải chú ý đến tình trạng hô hấp và tuần hoàn vật Đối với gia súc nhai lại, có kế phát chướng cỏ: dùng thủ thuật chọc troca để thoát Trường hợp tắc thực quản các vật nhọn hay vật bám vào thực quản: phải dùng biện pháp mổ lấy ngoại vật Phương pháp này hạn chế vì làm hẹp thực quản sau phẫu thuật (104) 103 BỆNH Ở DẠ DÀY VÀ RUỘT CỦA LOÀI NHAI LẠI I ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA CÁC TÚI DẠ DÀY Dạ dày túi loài nhai lại có đặc điểm sinh lý và giải phẫu riêng Bệnh dày mang đặc điểm riêng mà các loài gia súc khác không có Trung khu thần kinh dày và cỏ nằm trung não Dây thần kinh mê tẩu là thần kinh vận động, nên người ta kích thích dây thần kinh này (thuộc hệ thần kinh giao cảm) thì co bóp các túi dày tăng cường Sự phối hợp các co bóp túi dày trung tâm dinh dưỡng trước tổ ong chi phối Những kích thích cảm giác các túi này truyền vào các đốt sống lưng và tuỷ sống, đó nó tiếp xúc với các dây thần kinh từ cỏ vào Sự vận động dày bắt đầu co bóp tổ ong làm thể tích tổ ong giảm 1/2 hay 2/3, chất chứa bị đẩy lên phía trên và phía sau xoang cỏ, thức ăn có thể dốc vào tới phía cuối túi trên Sau lần co bóp thứ hai, thành túi trên cỏ co bóp, thức ăn từ túi trên xuống túi Khi thành túi trên cứng thì túi co lại Khối lượng thức ăn túi lại dồn lên phía trên Do kết co bóp làm thức ăn xáo trộn, các bọt tập trung lên túi làm thoát dễ dàng Tiếp theo co bóp tổ ong là co bóp lá sách, tổ ong co bóp trước với cường độ co bóp mạnh nên nước tổ ong chảy vào lá sách, buồng lá sách đã đầy thì lá sách đóng lại, lá sách co bóp mạnh dẫn thức ăn vào các lá, chất cứng giữ lại, chất lỏng chảy vào múi khế, có phần chảy ngược tổ ong, các lá sách co bóp nghiền nhỏ thức ăn thực vật Dạ múi khế co bóp không có quan hệ với co bóp túi trên mà tiếp tục với nhu động ruột non Đối với gia súc bú thì rãnh thực quản còn đóng kín nên vật bú sữa, nước thẳng vào lá sách chảy vào múi khế Dạ múi khế (hay dày thực), tá tràng, kết tràng và ruột non có chức tương tự động vật dày đơn Chính múi khế, vi sinh vật cỏ và phần còn lại thức ăn chưa lên men có khả tiêu hoá tiêu hoá ezym và các sản phẩm hấp thu Phản xạ nhai lại thực kích thích thức ăn vào thành cỏ Ngoài việc nhai lại, trâu bò còn có tượng ợ để thải chất khí lên men cỏ sinh ra, ợ khoảng 17 - 20 lần, đó chất khí ép vào cỏ gây phản xạ làm dãn thực quản, dày co bóp để đẩy ngoài (105) 104 Trong cỏ trâu bò còn chứa lượng vi sinh vật khá lớn, chúng tiết men urêaza để tiêu hoá đạm urê chuyển thành nguồn protein thể Ở gia súc khoẻ, hoạt động các túi dày bình thường thì thức ăn đọng lại cỏ và tổ ong khoảng ngày Nhu động cỏ trâu bò từ - lần; dê, cừu từ - lần phút II CƠ NĂNG TIÊU HOÁ CỦA CÁC TÚI DẠ DÀY Quá trình tiêu hoá cỏ, ngoài tác dụng giới còn có quá trình phân huỷ vi sinh và các chất lên men Lượng vi sinh vật cỏ lớn (khoảng tỷ kg thức ăn cỏ) Trước hết, thảo phúc trùng phá vỡ màng xellulo để tạo điều kiện cho vi khuẩn lên men và giải phóng các chất dinh dưỡng khác tinh bột, đường, đạm thức ăn để dễ dàng tiêu hoá Thảo trùng ăn phần xellulo đã bị phá vỡ để có lượng cho hoạt động chúng Chất xơ, tác dụng vi khuẩn, lên men mạnh, qua số giai đoạn và cuối cùng tạo nhiều chất khí (CH4, CO2 ) và các axit béo bay khác (axit acetic, axit propionic, axit butiric, axit valeric) các sản phẩm này hấp thụ vào máu qua thành cỏ để tham gia vào quá trình trao đổi chất, vi khuẩn còn làm lên men hemixelluloza thành pentoza tạo thành số axit béo bay khác Thảo phúc trùng phân giải tinh bột thành polysaccarrit nhờ men amilaza thể thảo trùng tiết Những đa đường này lên men tạo thành axit béo bay Sự phân giải protein cỏ không đáng kể Các vi sinh vật biến protein thực vật thành protein động vật có giá trị dinh dưỡng cao thể chúng Hệ vi sinh vật này theo dịch thức ăn xuống múi khế và ruột non, đó môi trường không thích hợp, chúng chết đi, trở thành nguồn protein động vật cung cấp cho trâu bò Người ta tính 20 - 30% chất đạm dễ tiêu hoá cỏ là xác vi sinh vật Việc tổng hợp các vitamin nhóm B và K các vi sinh vật (ở gia súc trưởng thành) tạo nên, riêng vitamin C chứa thức ăn bị phân hoá nhanh cỏ Chú ý: Việc tổng hợp các vitamin này thực sau gia súc cai sữa, vì với gia súc non việc bổ sung vitamin cho chúng là cần thiết (106) 105 BỆNH DẠ CỎ BỘI THỰC (Dilatatio acuta ruminis ingestis) Đặc điểm Bệnh cỏ bội thực hay còn gọi là bệnh tích thức ăn cỏ bệnh cỏ không tiêu Bệnh xảy cỏ chứa nhiều thức ăn khó tiêu hoá làm cho thể tích cỏ tăng lên gấp bội, vách cỏ căng Nếu thức ăn tích lại lâu cỏ thường kế phát viêm ruột và gây rối loạn hô hấp, thể bị nhiễm độc, vật chết Bệnh này thường xảy trâu bò, chiếm khoảng 40% các bệnh dày túi Bệnh tiến triển chậm, thường xảy sau ăn - Nguyên nhân - Do ăn quá no Trâu bò ăn quá no các loại thức ăn thô rơm, cỏ khô, cây họ đậu, bã đậu, gia súc nhịn đói lâu ngày đột nhiên ăn no, ăn xong uống nhiều nước lạnh có thể dẫn đến cỏ bội thực - Do chăm sóc kém thay đổi thức ăn đột ngột, trâu bò cày kéo mắc thường làm việc quá mệt nhọc, ăn xong làm ngay, bò sữa mắc thiếu vận động - Do thể gia súc yếu, máy tiêu hoá hoạt động kém kế phát từ bệnh khác bệnh nghẽn lá sách, liệt cỏ, viêm tổ ong ngoại vật và múi khế biến vị - Do kế phát từ số bệnh truyền nhiễm như: cúm, tụ huyết trùng Cơ chế sinh bệnh Hoạt động cỏ hệ thần kinh thực vật chi phối, vì nhân tố gây bệnh bên ngoài hay thể làm trở ngại hoạt động thần kinh mê tẩu, làm giảm vận động cỏ, cuống hạ vị co thắt làm cho thức ăn tích lại cỏ Thức ăn lên men, thối rữa sinh nhiều và các sản vật phân giải các loại khí và axit hữu Những chất này kích thích vào vách cỏ, làm cho cỏ co giật cơn, vật đau đớn và không yên Nếu sinh nhiều gây chướng Hơn nữa, thức ăn quá trình lên men trương to làm căng vách dày, dẫn tới dãn dày Bệnh tiến triển làm trơn co bóp yếu dần, bệnh nặng thêm, vách cỏ bị kích thích gây viêm hoại tử, chất phân giải cỏ ngấm vào máu gây trúng độc, vật chết Triệu chứng Bệnh xảy sau ăn - Các triệu chứng lâm sàng thể rõ: (107) 106 - Con vật giảm ăn hay không ăn, ngừng nhai lại, ợ có mùi chua, hay chảy dãi, vật đau bụng không yên, khó chịu, đuôi quất mạnh vào thân, xoay quanh cọc buộc, lấy chân sau đạp bụng, đứng nằm không yên (có chổng vó giẫy giụa), dắt nhìn thấy vật cử động cứng nhắc, hai chận dạng - Mé bụng trái vật phình to, sờ nắn thấy chắc, ấn tay vào có cảm giác ấn vào túi bột nhão, vật đau Đưa tay vào trực tràng sờ cỏ thấy sờ vào túi bột, vật khó chịu - Gõ vào vùng cỏ thấy âm đục tương đối Tuy vậy, có chướng kế phát thì gõ có âm bùng - Nghe thấy âm nhu động cỏ giảm hay ngừng hẳn; bệnh nặng thì vùng bụng trái chướng to, vật thở nhanh, nông; tim đập nhanh; chân loạng choạng, run rẩy, mệt mỏi, có nằm mê mệt không muốn dậy - Có thể gây viêm ruột kế phát vì thức ăn không tiêu hoá chuyển xuống ruột Lúc đầu vật táo, sau ỉa chảy, sốt nhẹ Tiên lƣợng Nếu bệnh nhẹ, không kế phát bệnh khác thì sau - ngày khỏi Nếu kế phát gây chướng hơi, viêm ruột hay nhiễm độc thì có thể chết Bệnh nặng phải mổ cỏ lấy bớt thức ăn cỏ ngoài Chẩn đoán - Trâu bò mắc bệnh này có đặc điểm: Bụng trái căng to, sờ vào chắc, ấn tay vào vùng cỏ để lại vết tay, gia súc không ăn, nhai lại giảm - Cần chẩn đoán phân biệt với các bệnh: + Chướng cỏ: Bệnh phát nhanh, vùng bụng trái căng to, sờ cỏ căng bóng, gia súc khó thở, chết nhanh + Viêm tổ ong ngoại vật: Con vật có triệu chứng đau khám vùng tổ ong + Liệt cỏ: Nắn vùng bụng trái cảm thấy thức ăn nát cháo, nhu động cỏ mất, quan sát thấy cỏ căng bóng, gia súc khó thở, chết nhanh Điều trị Nguyên tắc: Phải làm hồi phục và tăng cường nhu động cỏ, tìm cách thải thức ăn tích lâu ngày cỏ ngoài * Hộ lý - Cho gia súc nhịn ăn - ngày (không hạn chế uống nước), tăng cường xoa bóp vùng cỏ, dắt cho gia súc vận động để tăng cường vận động cỏ Xoa bóp cỏ cỏ khô hay rơm khô ngày - lần, lần 20 phút (108) 107 - Những ngày sau cho gia súc ăn ít thức ăn mềm, dễ tiêu và cho ăn nhiều lần ngày, đồng thời thụt ruột cho gia súc nước ấm, cho uống nước ấm pha muối - Moi phân trực tràng và kích thích bàng quang cho vật tiểu * Điều trị - Dùng thuốc thải trừ các chất chứa cỏ: : 300 - 500 g/con (trâu, bò) + Sunfat natri 50 - 100 g/con (bê, nghé) 20 - 50 g/con (dê, cừu) Hoà với nước sạch, cho uống lần ngày điều trị đầu tiên - Dùng thuốc tăng cường nhu động cỏ: + Pilocarpin 3%: - 10 ml/con (trâu, bò) - ml/con (bê, nghé) - g/con (dê, cừu) Tiêm bắp ngày lần - Tăng cường tiêu hoá cỏ: dùng HCl (10 - 12ml HCl nguyên chất hoà với lít nước), cho vật uống ngày lần - Đề phòng thức ăn lên men cỏ: Dùng mọt các loại thuốc sau: + Formol (15 ml nguyên chất hoà với lít nước sạch), liều trâu bò: 1lít/con; Bê, nghé, dê, cừu: 0,2 - 0,3lít/ con, cho uống ngày lần + Cồn + tỏi; nước dưa chua, nước lá thị cho uống - Dùng thuốc trợ sức, trợ lực, tăng cường giải độc cho thể: Thuốc (liều/con) Đại gia súc Bê, nghé, dê, cừu Dung dịch glucoza 20% - lít 0,5 - lít Cafein natri benzoat 20% 10 - 15 ml - 10ml Canxi clorua 10% 50 - 70 ml 15 - 20ml Urotropin 10% 50 - 70 ml 20 - 30ml Vitamin C 5% 20 ml 10ml Truyền chậm vào tĩnh mạch Chú ý: - Nếu bội thực cỏ có kế phát chướng cấp tính phải dùng troca chọc thoát - Với biện pháp trên mà thức ăn tích lại cỏ thì mổ cỏ lấy bớt thức ăn (109) 108 BỆNH LIỆT DẠ CỎ (Atomia ruminis) Đặc điểm Bệnh làm cho trơn cỏ co bóp kém, thức ăn cỏ, múi khế không xáo trộn và tống đằng sau, tích lại cỏ, tổ ong và múi khế, thức ăn thối rữa, lên men sinh chất độc, gây hại cho hệ thống thần kinh trung ương và hệ thần kinh thực vật, kết làm trở ngại vận động cỏ, làm gia súc giảm ăn, giảm nhai lại và thường kế phát viêm ruột, cuối cùng vật trúng độc chết Bệnh liệt cỏ thường thấy trâu bò, dê và cừu ít mắc Nguyên nhân Bệnh thường mắc các nguyên nhân sau: - Do thể suy nhược: (chiếm khoảng 40%), thường gặp trường hợp sau: + Do gia súc bị các bệnh tim, gan, thận, rối loạn trao đổi chất hay mắc bệnh mãn tính khác + Do thức ăn khan hiếm, gia súc bị đói, ăn cỏ rơm bị mốc, thối nát nên thiếu sinh tố - Do nuôi dưỡng gia súc không đúng phương pháp + Cho ăn lâu ngày thức ăn hạn chế nhu động trơn (trâu bò cho ăn nhiều thức ăn tinh, ít thức ăn thô xanh) + Cho ăn thức ăn mang tính kích thích mạnh, làm cho nhu động cỏ quá hưng phấn, đến giai đoạn sau bị mệt mỏi nên nhu động cỏ giảm, sau đó dẫn đến liệt + Cho ăn thức ăn quá đơn độc, thay đổi thức ăn đột ngột + Do chế độ quản lý gia súc không hợp lý, gia súc làm việc quá sức, thay đổi điều kiện chăn thả - Do kế phát từ số các bệnh khác: + Bệnh nội khoa: cỏ bội thực, cỏ chướng hơi, viêm tổ ong ngoại vật, viêm phúc mạc + Bệnh truyền nhiễm: bệnh cúm, bệnh tụ huyết trùng + Bệnh ký sinh trùng: sán lá gan, ký sinh trùng đường máu + Do trúng độc cấp tính dẫn đến liệt cỏ Cơ chế sinh bệnh Các tác động bệnh lý làm trở ngại tới hoạt động hệ thần kinh trung ương và thần kinh thực vật, gây trở ngại cho hoạt động tiền vị, làm cỏ (110) 109 giảm nhu động và dẫn đến liệt Khi cỏ liệt, thức ăn tích lại cỏ và lá sách lên men thối rữa, sinh các chất độc làm ảnh hưởng đến tiêu hoá và trạng thái toàn thân vật Những sản phẩm phân giải từ cỏ hấp thụ vào máu, làm giảm thải độc gan, lượng glycozen gan giảm dần dẫn đến chứng xêton huyết, lượng kiềm dự trữ máu giảm dần dẫn đến trúng độc toan Đồng thời, thức ăn lên men, các sản phẩm sinh kích thích vào vách dày gây nên chứng viêm hoại tử dày, viêm cata múi khế và ruột, bệnh trở nên nặng thêm Quá trình lên men làm thay đổi pH cỏ, từ kiềm yếu chuyển sang toan (do lượng axit hữu đột ngột tăng lên cỏ), gây bất lợi cho sống các vi khuẩn phân giải xellulo và infusoria cỏ Mặt khác, sản vật sinh cỏ còn kích thích hệ cảm thụ hoá học vách dày, sinh co giật dày Những dịch lỏng cỏ chảy vào múi khế và ruột làm ảnh hưởng đến nhu động dày và ruột non, làm cho lá sách căng to (do thức ăn chưa làm mềm, theo dịch thể tràn vào lá sách) Những kích thích bệnh liên tục truyền đến hệ thần kinh trung ương làm tế bào thần kinh mệt mỏi, vật rơi vào trạng thái ức chế Triệu chứng * Thể cấp tính Con vật giảm ăn, thích ăn thức ăn thô thức ăn tinh và khát nước, nhai lại giảm ngừng hẳn, nhu động cỏ kém hẳn Gia súc hay ợ hơi có mùi hôi thối Con vật thích nằm, mệt mỏi, niêm mạc miệng khô Phân lỏng lẫn chất nhầy, kế phát viêm ruột thì phân loãng và thối Nếu bệnh nặng, vật có co giật, nghiến răng, nhai giả Sờ nắn vùng cỏ qua trực tràng thấy thức ăn cháo đặc, vùng bụng trái chướng to, vật khó thở * Thể mãn tính Con vật ăn uống thất thường, nhai lại giảm, ợ thối, cỏ giảm nhu động, thường chướng nhẹ, phân lúc táo lúc lỏng, vật gầy dần, trường hợp không kế phát bệnh khác thì nhiệt độ thể bình thường Bệnh tích Thể tích cỏ và múi khế tăng, thức ăn lá sách khô lại, cỏ chứa đầy dịch lầy nhầy có mùi thối, niêm mạc dày viêm xuất huyết Tiên lƣợng Bệnh phát sau điều trị - ngày vật bình phục trở lại Bệnh thể mãn tính tiên lượng xấu (111) 110 Chẩn đoán - Phải nắm đặc điểm bệnh như: nhu động cỏ giảm ngừng hẳn, nhai lại giảm, kém ăn, chướng hơi, lúc đầu táo, sau ỉa chảy, thức ăn cỏ nát cháo - Cần chẩn đoán phân biệt với các bệnh: + Dạ cỏ chướng hơi: Bệnh phát đột ngột, vùng bụng trái phình to, căng bóng, vật ngạt thở, niêm mạc tím bầm, can thiệp không kịp thời vật chết + Viêm tổ ong ngoại vật: Con vật liệt cỏ, thay đổi tư đứng, dạng hai chân trước, xuống dốc đau, nghiến răng, phù yếm Bệnh thường gây viêm phúc mạc, viêm ngoại tâm mạc kế phát + Dạ cỏ bội thực: Thức ăn tích lại cỏ, ấn tay thấy ấn vào túi bột + Viêm dày - ruột cấp tính: Gia súc sốt, cỏ không tích lại thức ăn, nhu động ruột tăng, ỉa chảy Điều trị Nguyên tắc: Làm tăng nhu động cỏ, làm giảm chất chứa cỏ * Hộ lý: - Khi mắc bệnh, cho gia súc nhịn đói - ngày (không hạn chế uống nước), sau đó cho ăn thức ăn dễ tiêu, cho ăn ít và nhiều lần ngày - Xoa bóp vùng cỏ, ngày xoa từ - lần, lần khoảng 10 - 15 phút, cho gia súc vận động nhẹ Trường hợp gia súc đau nhiều không nên xoa bóp vùng cỏ * Dùng thuốc - Dùng thuốc làm tăng cường nhu động cỏ: dùng các loại thuốc sau: + MgSO4: trâu, bò: 300g/con; Bê, nghé: 200g/con Hoà với lít nước, cho vật uống lần ngày điều trị đầu tiên + Pilocarpin 3%: trâu, bò: - 6ml/con; Bê, nghé: 3ml/con Tiêm bắp ngày lần + Dung dịch NaCl 10%: Trâu bò: 200 - 300ml/con; Bê, nghé: 200ml/con Tiêm chậm vào tĩnh mạch, ngày lần Chú ý: gia súc có chửa không dùng thuốc kích thích co bóp trơn - Dùng thuốc ức chế lên men sinh cỏ - Dùng thuốc an thần để điều chỉnh hệ thần kinh, tránh kích thích bệnh lý - Dùng thuốc tăng cường trợ sức, trợ lực để nâng cao sức đề kháng cho vật (112) 111 Thuốc (liều/con) Trâu, bò Bê, nghé, dê, cừu Dung dịch glucoza 20% - lít/con 0,3 - 0,5 lít/con Cafein natri benzoat 20% 20 ml/con - 10ml/con Canxi clorua 10% 50 - 70 ml/con 15 - 20ml/con Urotropin 10% 50 - 70 ml/con 20 - 30ml/con Vitamin C 5% 20 ml/con 10ml/con Truyền chậm vào tĩnh mạch - Nếu liệt cỏ thần kinh giao cảm quá hưng phấn thì dùng tia tử ngoại chiếu vào vùng cỏ từ - phút Mỗi ngày - lần, liên tục - ngày Hoặc dùng novocain 0,25% 20 - 40 ml, phong bế vào vùng bao thận - Để tăng cường quá trình tiêu hoá, dùng HCl 0,5% 500 ml cho uống; dùng cồn tỏi rượu tỏi 40 - 60 ml cho uống - Nếu có kế phát chướng cỏ, cho uống nước dưa chua để ức chế lên men - Nếu kế phát ỉa chảy cho uống tanin và các thuốc kháng sinh chống nhiễm khuẩn đường ruột BỆNH CHƯỚNG HƠI DẠ CỎ CẤP TÍNH (Tympania ruminis acuta) Đặc điểm Bệnh phát gia súc ăn phải loại thức ăn dễ lên men sinh hay thức ăn chứa nhiều nước, chất nhầy, gia súc nhai lại tạo các thể sủi bọt làm cản trở động tác ợ Hơi sinh không thoát tiếp tục lại làm cỏ căng phồng lên, ép vào hoành, gây ảnh hưởng đến hoạt động hệ tuần hoàn và hô hấp Bệnh phát triển nhanh, ta can thiệp không kịp thời gia súc dễ bị ngạt thở thiếu oxy nặng Bệnh thường xảy vào vụ Đông - Xuân, là cỏ non mọc và còn nhiều sương giá Nguyên nhân - Do gia súc ăn nhiều thức ăn dễ lên men, sinh như: thức ăn xanh chứa nhiều nước, cây cỏ thuộc họ đậu, thân cây ngô non, cây lạc tươi gia súc ăn phải thức ăn lên men dở như: cây cỏ, rơm mục - Do gia súc ăn phải thức ăn có chứa chất độc (hợp chất photpho hữu cơ) (113) 112 - Do gia súc làm việc quá sức, thời tiết thay đổi quá đột ngột làm ảnh hưởng tới quan tiêu hoá - Do gia súc bị nghẹn ăn phải thức ăn quá to - Do gia súc bị liệt lâu ngày - Do tổn thương xoang ngực, gây chèn ép thực quản - Do cho gia súc ăn quá nhiều bột ngũ cốc - Do kế phát từ các bệnh: liệt cỏ, viêm tổ ong, viêm phúc mạc, liệt thực quản, tắc thực quản - Do kế phát từ các bệnh truyền nhiễm như: bệnh tụ huyết trùng, bệnh lao Cơ chế sinh bệnh Thức ăn cỏ, tác động các vi sinh vật cỏ, sản sinh các loại khí: metan, cacbonic, sunfua hydro, hydrogen và nitơ Một phần tích lại trên bề mặt thức ăn túi trên, còn thừa gia súc ợ ngoài, phần nhỏ thấm vào máu, phần còn lại theo phản xạ ợ và đường ruột thải ngoài Khi thức ăn dễ lên men và phản xạ ợ bị ngưng trệ gây nên chướng cỏ Xung quanh vấn đề này có các ý kiến khác nhau: + Hơi tích lại cỏ không thức ăn và điều kiện khí hậu gây ra, mà còn bọt hình thành cỏ và chất dịch nhầy cacbonat nước bọt Những bọt này có sức căng bề mặt lớn lên tích lại túi trên và trộn lẫn với thức ăn Do tích lại bọt lớn nên bọt nhỏ không có lối thoát vì bọt lớn có sức căng bề mặt lớn hơn, nó tích lại phần trên, ngoài protein thực vật giúp cho sức căng bề mặt bọt lớn thêm + Hơi tích cỏ là chất glycosis, gây ức chế trơn cỏ làm cỏ nhu động kém + Những chất sản sinh thể histamin có tác dụng làm ức chế hoạt động trơn, làm cho bệnh dễ phát Quan điểm chung là: bệnh gây chủ yếu là thức ăn dễ lên men và chứa nhiều nước, làm sản sinh nhiều, làm rối loạn tuần hoàn vách cỏ và ức chế thần kinh, trở ngại đến nhai lại và ợ hơi, vách cỏ bị thiếu máu, nhu động cỏ giảm Hơi tích lại làm thể tích cỏ tăng lên đột ngột, ép lên hoành làm gia súc ngạt thở, máu tim bị trở ngại sinh ứ huyết não và tĩnh mạch cổ, gan bị cỏ chén ép, gây thiếu máu, làm giải độc gan giảm, đồng thời chất phân giải cỏ kích thích vào vách cỏ gây cho vật (114) 113 co thắt Đến cuối kỳ bệnh, cỏ bị tê liệt, quá trình tống ngoài hoàn toàn ngừng trệ, gia súc lâm vào trạng thái trầm trọng và có thể chết khó thở và tuần hoàn trở ngại Triệu chứng Bệnh xuất nhanh, thường xuất sau ăn 30 - 1h - Bệnh phát vật tỏ không yên, bồn chồn, bụng ngày càng phình to và có triệu chứng đau bụng Vật luôn ngoảng lại nhìn bụng, vẫy đuôi, cong lưng, chân sau thu vào bụng - Quan sát vùng bụng: Vùng bụng trái chướng to, hõm hông trái căng phồng, có cao cột sống - Gõ vùng bụng trái (đặc biệt hõm hông trái) thấy âm trống chiếm ưu Khí tích lại nhiều gõ nghe thấy âm kim thuộc, âm đục và âm bùng - Nghe vùng cỏ thấy nhu động cỏ lúc đầu tăng, sau giảm dần hẳn, nghe thấy tiếng nổ lép bép thức ăn tiếp tục lên men - Bệnh càng nặng, gia súc đau bụng càng rõ rệt, vã mồ hôi, uể oải, sợ hãi, vật ngừng ăn uống, ngừng nhai lại Gia súc khó thở, tần số hô hấp tăng, dạng chân trước để thở thè lưỡi để thở và vật chết ngạt thở - Hệ thống tuần hoàn bị rối loạn, máu cổ và đầu không dồn tim nên tĩnh mạch cổ phình to, tim đập nhanh (140 lần/phút), mạch yếu, huyết áp giảm, gia súc tiểu liên tục Bệnh tích Mổ khám gia súc chết thấy có tượng chảy máu mũi và hậu môn, lòi dom, mồm đầy bọt, thực quản vít chắc, thức ăn lên tới tận miệng, phổi sung huyết, máu tím bầm Tiên lƣợng Bệnh xảy thể cấp tính nên nguy hiểm Khi gia súc phát bệnh, không kịp thời cứu chữa thì gia súc bị ngạt thở, trúng độc cacbonic, trở ngại tuần hoàn và xuất huyết não, gia súc chết nhanh Chẩn đoán - Nắm đặc điểm chính bệnh: bệnh phát triển nhanh, cỏ chứa đầy hơi, vùng bụng trái chướng to, gia súc thở khó, tĩnh mạch cổ phình to - Phân biệt với bệnh cỏ bội thực: bệnh tiến triển chậm (thường xuất sau ăn - giờ), gõ vùng cỏ xuất âm đục tuyệt đối Điều trị * Nguyên tắc điều trị: (115) 114 - Tìm biện pháp làm thoát cỏ, ức chế lên men, tăng cường nhu động cỏ, trợ tim, trợ sức cho vật * Hộ lý: - Để gia súc đứng yên trên dốc (đầu cao, mông thấp) cho dễ thở - Xoa bóp vùng cỏ kích thích ợ Dùng rơm, cỏ khô cám rang nóng chà sát nhiều lần, lần 10 - 15 phút - Dùng tay nắm lưỡi kéo theo nhịp thở nhiều lần để kích thích ợ hơi, dùng đọt chuối non chấm muối kích thích vùng hầu để kích thích gia súc nôn ợ - Thụt nước ấm vào trực tràng kích thích trung tiện * Dùng thuốc điều trị: - Dùng thuốc thải trừ chất chứa cỏ: Dùng natri sunfat magie sunfat 200 - 300g/con trâu bò; 100 - 200g/con bê, nghé, hoà nước cho uống lần quá trình điều trị - Dùng thuốc ức chế lên men sinh cỏ: Có thể dùng rượu 120 (0,5 lít) + tỏi (100g) hay1 lít dấm nước dưa chua cho uống - Dùng thuốc tăng cường nhu động cỏ: pilocarpin 0,1%: trâu bò 15 - 30ml/ con; bê, nghé 10 - 15ml/con, tiêm bắp, ngày lần - Dùng thuốc trợ sức, trợ lực: Thuốc (ml/con) Trâu, bò Bê, nghé Cafein natri benzoat 20% 10 - 15 ml - 10ml Vitamin B1 2,5% 10 - 15 ml - 10ml Hoà lẫn, tiêm da, ngày lần - Trường hợp chướng quá cấp phải dùng troca để chọc thoát cỏ, chú ý chọc phải thoát từ từ Cách chọc troca vào cỏ: Vị trí: giao điểm đường trung tuyến tam giác hõm hông trái Cắt lông, sát trùng cồn 700 Dùng dao trích đoạn da khoảng 1cm Đâm troca vào hướng mũi troca phía chân trước bên phải rút lõi troca ra, dùng ngón tay cái bịt 1/2 lỗ troca để thoát từ từ (vì lúc này máu vùng bụng dồn lên vùng đầu, cỏ chèn ép tĩnh mạch vùng bụng và tim Nếu cho thoát nhanh thì áp lực máu não bị giảm đột ngột, gia súc bị sốc có thể (116) 115 chết) Trước rút troca ta phải cho lõi vào để thức ăn không rơi vào xoang bụng gây viêm phúc mạc BỆNH CHƯỚNG HƠI DẠ CỎ MÃN TÍNH (Tympania ruminis chromica) Đặc điểm Bệnh cỏ chướng mãn tính thường là bệnh kế phát, gia súc có biểu lúc bị bệnh, lúc khỏi Nguyên nhân Bệnh xảy thường hậu bệnh làm giảm nhu động cỏ liệt cỏ, viêm tổ ong ngoại vật, viêm ngoại tâm mạc, tắc lá sách, hẹp ruột, viêm múi khế và bệnh gan mãn tính Bệnh còn là hậu hẹp thực quản, dãn thực quản, ung thư thực quản, liệt thực quản thần kinh mê tẩu bị chèn ép Những bệnh trên làm cho ợ trở ngại, gây nên bệnh Những bệnh ký sinh trùng đường máu mãn tính: Anaplasma, Trypanosoma là nguyên nhân gây bệnh chướng cỏ mãn tính Triệu chứng - Bệnh phát có tính chất chu kỳ Vùng hõm hông trái chướng to, dùng tay thúc mạnh vào cỏ biết - Nhu động cỏ giảm, giảm nhai lại, gia súc gày dần - Bệnh kéo dài hàng tháng, vật táo và ỉa chảy xen kẽ Điều trị * Hộ lý Tìm nguyên nhân chính gây nên bệnh để điều trị Chăm sóc tốt gia súc, tránh cho gia súc ăn thức ăn dễ lên men, thức ăn có nhiều nước Tăng cường xoa bóp vùng cỏ * Điều trị - Khi bị chướng nên dùng chất chống lên men sinh như; nước dua chua, dấm - Cho uống dung dịch axit HCl loãng và cồn 120 để kích thích quá trình tiêu hoá và đề phòng lên men sinh - Dùng thuốc tăng cường nhu động cỏ (pilorcarpin 0,1%) - Dùng thuốc trợ sức, trợ lực (cafein natribenzoat 20%, vitamin B1) (117) 116 BỆNH VIÊM DẠ TỔ ONG DO NGOẠI VẬT (Gastro peritonitis traumatica) Đặc điểm - Bệnh thường xảy gia súc nhai lại trưởng thành - Loài nhai lại ăn có thể nuốt phải dị vật sắc nhọn lẫn thức ăn, vào cỏ xuống tổ ong, chọc thủng tổ ong gây nên viêm - Bệnh thường kế phát viêm ngoại tâm mạc, gây rối loạn toàn thân, cuối cùng vật chết Nguyên nhân - Do loài nhai lại lấy thức ăn lưỡi và nuốt vội vàng, nên dễ nuốt phải ngoại vật - Do cấu tạo niêm mạc miệng loài nhai lại có gai thịt mọc xuôi phía nên không loại ngoại vật khỏi thức ăn Cơ chế phát sinh Những nguyên nhân trên làm gia súc nhai lại nuốt ngoại vật vào cỏ Những ngoại vật lớn vào cỏ lại cỏ, lâu ngày bị oxy hoá phân giải Ngoại vật nhỏ theo thức ăn vào tổ ong Ở tổ ong, thể tích nhỏ, lực co bóp lớn nên ngoại vật dễ đâm thủng vách tổ ong Nếu ngoại vật nằm dọc thì dễ đâm thủng, còn ngoại vật nằm ngang thì dắt vào vách tổ ong Ngoại vật theo co bóp tổ ong tiến lên phía trước đâm vào vách hoành, xuyên vào ngoại tâm mạc, có vào tới tim Khi đó hoạt động tim bị trở ngại, máu ứ lại tĩnh mạch gây nên phù trước bụng, trước ngực, hàm Bệnh kéo dài gây viêm cục bộ, có tượng dính tổ ong với hoành Khi gia súc vận động nhiều gia súc cái rặn đẻ thì ngoại vật xuyên sâu làm cho bệnh trở thành cấp tính Khi mắc bệnh vật đau đớn, ảnh hưởng đến tiêu hoá nên thường gây liệt cỏ kế phát Khi hoành bị kích thích gây nên ho Ngoài ra, bệnh còn có thể gây tượng nhiễm trùng huyết làm cho vật chết nhanh Triệu chứng - Bệnh biểu rõ gia súc vận động mạnh hay lúc rặn đẻ - Khi bệnh phát thường biểu liệt cỏ cấp tính, giảm nhai lại, luôn ợ hơi, chướng cỏ mãn tính, nhu động ruột giảm, táo bón, suất sữa giảm, vật đau đớn - Khi bệnh nặng: Con vật đau đớn nên thường đứng, ngại nằm xuống đứng lên, chân khuỳnh, lưng cong Khi vận chuyển, dắt xuống dốc, nhảy qua rãnh, (118) 117 vòng quanh vật khó chịu, đau đớn Gia súc thường muốn đứng yên, không vận động, mắt lim dim, chân trước dạng Khi mệt quá vật nằm xuống cách thận trọng, đứng dậy giống ngựa, chân trước chống lên trước, run rẩy, là vùng khuỷu chân trái, vật rên rỉ, thân nhiệt cao (39,5 - 400C), mũi khô, mắt xung huyết, chảy nước mắt, tĩnh mạch cổ phồng to, thở nông và ngắn, tim đập nhanh 80 - 100 lần/phút Cuối cùng kiệt sức, gầy rộc, tiêu hoá đình trệ, tim suy Nếu kết hợp với viêm ngoại tâm mạc thì rối loạn tuần hoàn càng rõ, tượng phù xuất - Kiểm tra máu, số lượng bạch cầu tăng rõ, tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính tăng - Kiểm tra nước tiểu thấy xuất albumin niệu, lượng indican tăng - Khi thúc vào vùng mỏm kiếm, ấn u vai và kéo da vùng tổ ong, gõ dọc theo liên sườn 9, vật khó chịu, dùng thuốc làm tăng nhu động cỏ vật càng đau Chiếu X quang và dùng máy dò kim loại có thể phát thấy ngoại vật Bệnh tích Thành tổ ong dính liền với hoành và ngoại tâm mạc Có còn có nhiều tổ chức liên kết bao bọc lấy ngoại vật Ngoài còn thấy bệnh tích viêm phúc mạc, phế mạc cấp tính hay mãn tính Tiên lƣợng Bệnh tiến triển chậm, thường gây nên bệnh kế phát viêm: dính tổ ong với các quan khác, mưng mủ gan, lách, phổi và hoành cách mô, viêm bao tim, tim, phế mạc, phổi, cuối cùng sinh huyết nhiễm mủ Gia súc nhiễm độc và chết Nếu ngoại vật đâm vào vách tổ ong, tổ chức liên kết tăng sinh bao bọc lấy ngoại vật, vật có thể khỏi Chẩn đoán Căn vào đặc điểm bệnh: Bệnh xuất cách đột ngột sau gia súc vận động mạnh, rối loạn tiêu hoá biểu không rõ Con vật luôn đau đớn, khó chịu, đi, đứng, nằm luôn tư khác thường Dùng phương pháp khám tổ ong thấy vật đau Khi kế phát viêm ngoại tâm mạc, viêm tim, viêm phổi thì chẩn đoán phải thận trọng Điều trị *Nguyên tắc điều trị: Hạn chế phát triển bệnh, đề phòng trường hợp kế phát * Hộ lý: Để vật yên tĩnh, cho đứng tư đầu cao, đuôi thấp, cho ăn thức ăn dễ tiêu, cần thì cho nhịn ăn và tiêm glucoza vào tĩnh mạch (119) 118 * Dùng thuốc + Bệnh phát: Để đề phòng lên men cỏ, dùng natribicacbonat 1% cho uống + Nếu vật đau nhiều: có thể dùng thuốc giảm đau, an thần: chloralhydrat, gardenan, morphin * Chú ý: Nếu xác định đúng là ngoại vật, có thể dùng phẫu thuật lấy ngoại vật vật sốt chưa đến trên 400C, chưa có triệu chứng viêm phúc mạc rõ rệt Phòng bệnh - Kiểm tra thức ăn trước cho gia súc ăn, để loại bỏ ngoại vật có thể lẫn vào thức ăn gia súc, có thể dùng máy sàng hay dùng nam châm để lấy kim loại ngoài - Không nên chăn gia súc gần công trường, xưởng máy BỆNH NGHẼN DẠ LÁ SÁCH (Obturatio omasi) Đặc điểm - Do thân lá sách co bóp kém, việc đẩy thức ăn vào múi khế chậm, ngược lại tổ ong và cỏ nhu động mạnh nên thức ăn luôn xuống lá sách dẫn đến thức ăn tắc lại lá sách, khô dần và tắc lại - Bệnh thường xảy vào thời kỳ giá rét Trâu, bò miền núi mắc bệnh nhiều trâu bò vùng đồng Nguyên nhân - Do trâu bò ăn nhiều cám thời gian dài, cám có lẫn nhiều bùn đất - Do trâu, bò ăn nhiều cỏ khô, rơm rạ và cho uống nước ít - Do kế phát từ viêm dày, múi khế biến vị, tắc cửa thông với múi khế, túi dày trước bị bệnh - Do kế phát từ bệnh ký sinh trùng đường máu (tiên mao trùng), bệnh truyền nhiễm hay bệnh gây sốt cao làm cho lá sách giảm nhu động, gây thức ăn tắc ứ lại Cơ chế sinh bệnh Dạ lá sách có cấu tạo nhiều lá mỏng, các lá đó là chỗ chứa thức ăn, nên vận chuyển thức ăn lá sách khó khăn các khác (120) 119 Do tác động bệnh nguyên làm lá sách co bóp kém, đó thức ăn không ngừng từ tổ ong dồn xuống, nước thức ăn hấp thu nhanh, nên thức ăn tích lại, ép vào vách lá sách làm cho lá bị hoại tử, vách lá sách bị tê liệt làm bệnh ngày càng nặng Triệu chứng Thời gian đầu vật giảm ăn, kém nhai lại, uể oải, bị bội thực chướng nhẹ Con vật sốt, đau vùng lá sách, thường quay đầu vùng lá sách Nghe vùng lá sách thấy âm nhu động (nghe khe sườn 79 trên đường ngang từ gờ vai phải) Chọc dò lá sách thấy kim chuyển động theo hình lắc Triệu chứng biểu sớm là gia súc táo, phân có mảnh thức ăn chưa tiêu hoá Những ngày đầu thân nhiệt, tần số hô hấp, mạch đập bình thường, ngày sau hoại tử lá sách và bại huyết nên vật sốt cao, triệu chứng toàn thân rõ ràng Chẩn đoán Để chẩn đoán bệnh người ta vào triệu chứng lâm sàng: đau vùng lá sách, ỉa táo, phân có lẫn mảnh thức ăn chưa kịp tiêu hoá Tiên lƣợng Bệnh thể nhẹ gia súc có thể khỏi Nếu nặng vật dễ chết Điều trị * Hộ lý: - Cho gia súc vận động Bệnh phát sinh cho gia súc ăn thức ăn chứa nhiều nước hay cỏ non - Đưa tay vào trực tràng móc phân và kích thích gia súc tiểu * Dùng thuốc điều trị: - Dùng thuốc làm nhão thức ăn lá sách + MgSO4: Trâu, bò 200 - 300 g/ con; Bê, nghé: 100 - 200g/ Hoà với nước cho uống lần + Dung dịch MgSO4 25%: Trâu, bò: 300 - 400ml/con; Bê, nghé 200ml/con Tiêm trực tiếp vào lá sách - Dùng thuốc tăng cường nhu động lá sách: Có thể dùng các loại thuốc sau: (121) 120 + Pilocarpin 0,1%: Trâu, bò: - ml/con; Bê, nghé - 5ml/con Tiêm bắp ngày lần + Strychninsunfat 0,1%: Trâu, bò: 10 - 15 ml/con; Bê, nghé - 10ml/con Tiêm da ngày lần + Dung dịch NaCl 10%: Trâu, bò: 300 ml/con; Bê, nghé 200ml/con Tiêm chậm vào tĩnh mạch, ngày lần * Chú ý: Đối với trâu bò có chửa thì dùng dung dịch NaCl 10% - Dùng thuốc trợ sức, trợ lực: Tăng cường giải độc, nâng cao sức đề kháng thể Thuốc (liều/con) Trâu, bò Bê, nghé Dung dịch glucoza 20% - lít 0,3 - 0,5 lít Cafein natri benzoat 20% 20 ml - 10ml Canxi clorua 10% 50 - 70 ml 20 - 30ml Urotropin 10% 50 - 70 ml 30 - 50ml Vitamin C 5% 20 ml 10ml Hoà lẫn, tiêm chậm vào tĩnh mạch, ngày lần - Dùng thuốc điều trị triệu chứng kế phát có Nếu táo bón dùng thuốc nhuận tràng, ỉa chảy dùng thuốc cầm ỉa chảy VIÊM DẠ DÀY CATA CẤP TÍNH (Gastritis catarrhalis acuta) Đặc điểm Viêm dày cata cấp tính là viêm lớp niêm mạc vách dày, gây rối loạn vận động và tiết dịch dày Bệnh thường xảy gia súc non và gia súc già, đó ngựa và chó hay mắc Nguyên nhân - Chủ yếu sai sót chăm sóc và nuôi dưỡng: + Cho gia súc ăn thức ăn kém phẩn chất, có lẫn tạp chất, chất độc + Do chế độ sử dụng và nuôi dưỡng gia súc không thích hợp (đi làm sau ăn no, thức ăn thay đổi đột ngột) - Do kế phát từ các bệnh truyền nhiễm (dịch tả, phó thương hàn, tụ huyết trùng) - Do kế phát từ số bệnh nội khoa (viêm họng, viêm gan, viêm phổi) - Do kế phát từ số bệnh ký sinh trùng (giun dày, sán lá gan, giun đũa) (122) 121 Cơ chế Những nguyên nhân gây bệnh tác động vào niêm mạc dày gây viêm niêm mạc, từ đó ảnh hưởng tới phân tiết và vận động dày Tuỳ theo mức độ bệnh, quá trình viêm thể thể: * Thể tăng axit Thể này làm tăng quá mức hàm lượng HCl dịch vị Lượng HCl dịch dày tăng thần kinh giao cảm quá hưng phấn quá trình viêm loét dày, ruột, thức ăn lên men, kích thích niêm mạc dày tăng tiết axit HCl Mặt khác, lượng HCl tăng lên lại kích thích vào các ổ viêm niêm mạc dày, từ đó làm quá trình bệnh phức tạp thêm * Thể giảm thiếu axit Sự phân tiết axit HCl dày giảm hẳn thường thần kinh gia súc quá căng thẳng, sợ hãi tuyến dày bị teo, phần ăn thiếu chất (thiếu vitamin) Từ đó lượng HCl tự và HCl kết hợp dịch vị giảm, lượng axit chung giảm Các thể bệnh trên làm gia súc rối loạn tiêu hoá, niêm mạc dày sưng, xung huyết xuất huyết, viêm loét niêm mạc dày Triệu chứng - Triệu chứng toàn thân: nhiệt độ thể thường không tăng, viêm nặng vật sốt, mạch nhanh, tim loạn nhịp, ngựa hay ngáp, loài nhai lại ợ luôn, nhu động cỏ giảm Lợn, chó, mèo hay nôn - Gia súc có biểu kém tiêu hoá: lấy thức ăn chậm, ăn ít không ăn, ít uống nước Niêm mạc miệng đỏ trắng bệch, lưỡi có nhiều bựa trắng, miệng có nhiều nước dãi nhày, miệng hôi Con vật hay đau bụng, phân khô có chất nhầy bám quanh, nhu động ruột giảm Khi viêm dày có kế phát viêm ruột sinh ỉa chảy - Thức ăn dày bị thối rữa, tiết chất độc ngấm vào máu: làm vật ủ rũ, chí hôn mê Niêm mạc mắt màu vàng, kiểm tra máu thấy hàm lượng Cholebilirubin huyết tăng Chẩn đoán Ngoài kiểm tra triệu chứng lâm sàng cần tiến hành kiểm tra tính axit dịch vị (xác định độ axit chung, axit HCl tự do, axit HCl kết hợp.) - Chẩn đoán cần phân biệt với: - Viêm ruột cata cấp tính: Nhu động ruột tăng, vật đau bụng, ỉa chảy (123) 122 - Viêm dày - ruột: Bệnh phát mãnh liệt hơn, ỉa chảy nhiều, mạch nhanh, phân loãng, mùi khắm, có màng giả, thể nước và chất điện giải - Viêm gan cấp tính: Gia súc ăn kém, không có phản ứng nhiệt độ, có triệu chứng hoàng đản và thần kinh rõ Tiên lƣợng Bệnh thể cata thường kéo dài - 15 ngày, điều trị tích cực khỏi, kế phát thành viêm dày - ruột thì bệnh trầm trọng, chữa lâu khỏi Bệnh để lâu chuyển sang mãn tính, điều trị kém hiệu Điều trị * Hộ lý: Khi bệnh phát, cho gia súc giảm nhịn ăn, cho uống nước đầy đủ, sau đó cho ăn thức ăn dễ tiêu, lợn và chó nên cho thức ăn loãng * Dùng thuốc điều trị: - Dùng thuốc tẩy, đào thải chất chứa ứ đọng đường tiêu hoá: Dùng MgSO4 Na2SO4 200 - 500 g/con đại gia súc; Tiểu gia súc 100 200g/con; chó, lợn 10 - 20g/con Cho uống lần vào ngày đầu tiên liệu trình điều trị - Dùng thuốc điều chỉnh lượng axit HCl dày: + Trường hợp viêm thể tăng axit: Dùng natribicacbonat cho uống để trung hoà axit, đồng thời cho gia súc ăn phần ăn có nhiều protein, không nên cho gia súc nhịn ăn + Trường hợp viêm thể giảm axit: Nên cho gia súc nhịn ăn ngày, cho uống parafin 400 - 500ml để tẩy Sau đó cho gia súc uống HCl (lấy 10 - 15ml axit nguyên chuẩn hoà với lít nước ) Đối với đại gia súc: 0,5 - lit, gia súc nhỏ 0,2 0,5 lít Cho uống liên tục - ngày liền Cho ăn thức ăn nhiều bột đường, không dùng natricacbonat để điều trị - Dùng các thuốc trợ sức, trợ lực VIÊM DẠ DÀY CATA MÃN TÍNH (Gastritis catarrhalis chronica) Đặc điểm - Bệnh làm biến đổi cấu trúc niêm mạc dày (niêm mạc teo lại xù xì) làm giảm chức vận động và tiết dịch dày, gây rối loạn tiêu hoá quá trình bệnh vật táo, ỉa chảy, bệnh thường kéo dài - Bệnh thường xảy gia súc già, chó và ngựa hay mắc (124) 123 Nguyên nhân Bệnh viêm dày cata mãn tính thường nguyên nhân chính sau: * Nguyên nhân nguyên phát - Do thể gia súc suy yếu (thường gặp gia súc già) gia súc mòn không - Do viêm dày cata cấp tính chuyển thành - Do thiếu sót chăm sóc và nuôi dưỡng: Thức ăn kém phẩm chất, ăn uống thất thường, lao tác quá mức, điều kiện vệ sinh kém * Nguyên nhân kế phát - Do hậu bệnh nội khoa như: dãn dày cấp mãn tính, các bệnh gan, tim, phổi, thận, bệnh mềm xương, chứng thiếu máu - Do hậu từ bệnh truyền nhiễm mãn tính lao, tỵ thư - Do bệnh ký sinh trùng: giòi, giun dày Cơ chế sinh bệnh Những kích thích bệnh lý tác động lâu dài trên niêm mạc dày làm rối loạn tiết dịch và vận động dày, từ đó gây trở ngại tuần hoàn và dinh dưỡng tới niêm mạc vách dày Niêm mạc dày bị quá trình viêm tác động lâu ngày dày lên, các tuyến dày bị teo lại gây tiêu hoá kém, vật bị thiếu máu, suy dinh dưỡng Quá trình tiêu hoá đình trệ làm cho vật dần kiệt sức chết Triệu chứng - Con vật ăn uống thất thường, ăn dở, ủ rũ, hay mồ hôi, hay ngáp, vật gầy yếu Niêm mạc miệng khô, trắng bệch, có dịch nhày, mồm hôi, lưỡi có bựa màu trắng Phân táo có dịch nhầy bao quanh, có chất chứa đường tiêu hoá phân huỷ làm vật ỉa chảy Như quá trình bệnh vật táo ỉa chảy Con vật thiếu máu, có có triệu chứng thần kinh (run rẩy co giật) sau đó suy kiệt chết Bệnh tích Niêm mạc quanh vùng hạ vị có vết màu đỏ nâu đỏ sậm Trên mặt niêm mạc phủ lớp dịch nhày màu xám, có có lẫn mủ và máu Bệnh kéo dài làm niêm mạc dày bị dày lên tạo thành nếp nhăn không bình thường, tượng tăng sinh còn làm cho niêm mạc dày xuất mụn thịt thừa Nếu viêm dày cata mãn tính thể viêm teo thì vách dày mỏng và trắng bệch dễ dẫn đến dãn dày mãn tính (125) 124 Tiên lƣợng Bệnh khó điều trị vì các tuyến tiết dịch bị teo tổ chức liên kết tăng sinh Chẩn đoán Dựa vào đặc điểm chính bệnh: vật ăn giảm, tiêu hoá kém, vật gầy dần, niêm mạc miệng bẩn, mồm hôi thối Khi chẩn đoán cần lưu ý kiểm tra tính chất dịch vị Trong thể bệnh này, độ axit dịch vị thường giảm, chủ yếu giảm lượng HCl tự và HCl kết hợp, dịch vị có nhiều niêm dịch và dịch mật, kiểm tra trên kính hiển vi thấy có nhiều tế bào bạch cầu và tế bào thượng bì Cần phân biệt với số bệnh sau: - Xơ gan: Bệnh có triệu chứng tương tự nên chẩn đoán cần kiểm tra chức gan - Viêm phúc mạc mãn tính: Cần phân biệt cách sờ nắn phúc mạc, chọc dò xoang bụng và khám trực tràng Điều trị * Hộ lý: Cải thiện chế độ nuôi dưỡng cho gia súc, thay đổi phần, cho gia súc ăn thức ăn dễ tiêu, giàu dinh dưỡng * Điều trị - Nếu thể thiếu axit: cho gia súc uống dung dịch HCl loãng (pha 10 - 15 ml axit HCl lít nước) dịch vị nhân tạo - Nếu thể nhiều axit: cho uống bicacbonat natri: Gia súc lớn: 50 - 100g; Gia súc nhỏ: 10 - 20g Cho uống trước ăn 0,5 đến giờ, ngày cho uống lần, dùng liên tục tuần * Chú ý: + Lúc gia súc mắc bệnh dùng dung dịch: Natribicacbonnat 2,5g Sunfat natri 3,0g NaCl 1g Nước 1000 ml + Bệnh tiến triển đã lâu dùng dung dịch: Sunfat natri 3g NaCl 5g Nước 1000 ml Hoà tan và cho gia súc uống với liều lượng Đại gia súc 500 - 1000ml/con; Tiểu gia súc 300 - 500ml/con; Lợn chó 50 - 100ml/con Cho uống ngày lần + Nếu kế phát viêm ruột cata: dùng phác đồ điều trị giống bệnh viêm ruột cata cấp (126) 125 VIÊM DẠ DÀY - RUỘT (Gastro enteritio) Đặc điểm Quá trình viêm xảy lớp biểu mô vách dày và ruột, làm trở ngại đáng kể tuần hoàn và dinh dưỡng vách dày và ruột, làm cho lớp niêm mạc tổ chức bị viêm, vách dày và ruột bị xung huyết, hoá mủ, hoại tử gây nhiễm độc và bại huyết cho thể Con vật có biểu ỉa chảy nặng, thể bị nhiều nước và chất điện giải nên chết nhanh Tuỳ theo tính chất viêm mà có: + Viêm xuất huyết + Viêm thể màng giả + Viêm hoại thư Bệnh tiến triển nhanh và tỷ lệ chết cao Nguyên nhân * Thể nguyên phát - Do chăm sóc, nuôi dưỡng gia súc không đúng phương pháp, thức ăn không đảm bảo phẩm chất (thức ăn mốc, thối, lên men), cho uống nước bẩn - Do làm việc quá sức, thời tiết thay đổi đột ngột, chuồng trại kém vệ sinh - Do trúng độc các loại hoá chất (photpho, thuỷ ngân, chì, axit mạnh, kiềm mạnh), gây viêm niêm mạc đường tiêu hoá - Do nhiễm các loại vi khuẩn có sẵn đường tiêu hoá như: Salmonella, E coli Khi sức đề kháng thể giảm, các loại vi khuẩn này phát triển gây bệnh * Thể kế phát - Do kế phát từ thể viêm cata - Do kế phát từ bệnh gan làm giảm tiết mật, ảnh hưởng đến tiêu hoá mỡ - Do kế phát từ các bệnh truyền nhiễm: Dịch tả trâu bò, cúm lợn, viêm màng mũi thối loét, tụ huyết trùng, nhiệt thán, lao - Do kế phát từ bệnh ký sinh trùng đường ruột (giun, sán, cầu trùng) Cơ chế sinh bệnh Niêm mạc dày, ruột bị kích thích nguyên nhân gây bệnh làm trở ngại nghiêm trọng vận động và tiết dịch dày và ruột Các mô bào vách ruột, dày bị phá hoại, đồng thời vi khuẩn ruột phát triển mạnh, phân giải các chất chứa thành các sản vật độc, ngấm vào máu gây trúng độc cho thể Trong quá trình viêm, niêm mạc dày ruột bị sưng, xung huyết, xuất huyết Lớp niêm mạc thượng bì bị tróc, thối rữa protit ruột càng trở nên (127) 126 nghiêm trọng Những sản phẩm phân giải protit indol, scatol, H2S ngấm vào máu, ức chế thần kinh trung ương, làm ảnh hưởng đến tuần hoàn dày, ruột, vật sinh ỉa chảy dội Hậu quá trình trên là: cho vật sốt cao, ỉa chảy mạnh, thể nước, trúng độc, hôn mê chết Ngoài còn có thể gây viêm kế phát tim, gan, thận, lách Bệnh tích - Trường hợp viêm ruột xuất huyết, trên vách ruột có các điểm vết xuất huyết, phân màu đỏ đen - Nếu viêm thể màng giả thì trên bề mặt ruột phủ lớp fibrin - Nếu viêm hoá mủ thì trên mặt niêm mạc phủ lớp màu vàng Trên lâm sàng gia súc bị viêm dày và ruột, niêm mạc ruột bị tróc mảng dài, màu trắng xanh, dính, nhày, theo phân ngoài Ở trâu, bò múi khế bị xuất huyết nặng, xuất huyết dọc theo đường ruột Chất chứa ruột nát bùn đen Triệu chứng Bệnh thường xảy với các triệu chứng điển hình sau: * Triệu chứng toàn thân: Con vật ăn uống kém không ăn, uể oải, khát nước Khi bệnh trở nên kịch phát vật ủ rũ, sốt cao, mạch nhanh, run rẩy, vã mồ hôi và chết nhanh Trước chết thân nhiệt giảm * Triệu chứng cục bộ: Con vật ỉa chảy mãnh liệt, phân lỏng nước, màu đen, thối khắm, có lẫn máu tươi, màng giả (do lớp niêm mạc ruột tróc ra), số lần ỉa ngày nhiều Ở chó và lợn có tượng nôn mửa Do ỉa chảy mạnh, hố mắt trũng sâu, khoé mắt có dử, niêm mạc mắt vàng, da khô, đàn tính, lông xù Khi ỉa chảy nhiều, đến giai đoạn cuối vòng hậu môn bị liệt nên phân tự động chảy ngoài, vật nằm liệt * Triệu chứng phi lâm sàng - Kiểm tra nước tiểu có albumin niệu, lượng nước tiểu giảm, tỷ trọng nước tiểu tăng - Kiểm tra máu: Số lượng hồng cầu, hàm lượng hemoglobin tăng, tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính tăng Tiên lƣợng Viêm dày và ruột mức độ nhẹ, bệnh kéo dài từ - tuần Nếu chữa tích cực, bệnh có thể khỏi gia súc lâu hồi phục và hay chuyển sang dạng mãn tính Ở thể nặng vật chết sau - ngày Nếu bệnh gây nên nguyên nhân trúng độc vật chết sau 24 (128) 127 Chẩn đoán Chẩn đoán phân biệt với các bệnh sau: * Viêm ruột thể cata cấp tính: Triệu chứng toàn thân nhẹ, chủ yếu là trở ngại vận động và tiết dịch sinh ỉa chảy Điều trị kịp thời và hộ lý tốt thì vật khỏi, sau đó hồi phục nhanh * Hội chứng đau bụng: Triệu chứng lâm sàng giống viêm dày và ruột vật không sốt, không có triệu chứng toàn thân rõ rệt, tượng đau bụng thể rõ * Suy tim cấp và viêm ngoại tâm mạc: Do máu ứ lại tĩnh mạch, gây viêm dày- ruột, song bệnh có triệu chứng ứ huyết toàn thân và phù * Một số bệnh truyền nhiễm gây viêm dày ruột: Nhiệt thán, tụ huyết trùng, dịch tả Ngoài triệu chứng viêm dày, ruột, bệnh còn có các triệu chứng đặc biệt khác và có tính chất lây lan Điều trị Nguyên tắc điều trị: thải trừ chất chứa dày, ruột, bảo vệ niêm mạc đường tiêu hoá, ức chế lên men để đề phòng trúng độc * Hộ lý Khi bệnh phát cho gia súc nhịn ăn - ngày, sau đó cho ăn thức ăn dễ tiêu Cho gia súc uống nước tự (tốt là uống nước điện giải) Thu dọn phân và chất thải, tẩy uế chuồng trại * Điều trị - Bổ sung nước và chất điện giải: Dùng các dung dịch đẳng trương như: Ringerlactat, dung dịch nước sinh lý, dung dịch glucoza đẳng trương - Thải trừ chất chứa ruột: Dùng thuốc tẩy muối: Magie sunfat, natri sunfat cho vật uống - Dùng bicarbonat natri 2% để thụt rửa ruột - Dùng thuốc bảo vệ niêm mạc ruột: Cho uống nước cháo gạo nếp (sau uống thuốc rửa ruột) lần từ 2-3 lít, ngày uống 3- lần Hoặc dùng natri bromua 40 - 50g trộn vào cháo sữa cho uống Trường hợp ỉa chảy lâu không bị bệnh truyền nhiễm có thể cho vật uống tanin: Ngựa, bò 20g; Dê cừu - 5g; Lợn - 2g; Chó 0,1 - 0,5g; Hoà với nước cho uống Hoặc dùng các cây có chất chát búp sim, ổi, hồng xiêm xanh sắc đặc cho uống - Dùng thuốc ức chế lên men dày và ruột: cho uống Ichthyol với liều: Ngựa: 10 - 15 g; Trâu, bò: 10 - 20 g; Lợn: 0,5 - g - Dùng kháng sinh để diệt vi khuẩn đường ruột: Có thể dùng các loại kháng sinh sau: (129) 128 + Sulfaguanidin, 20 - 40g/con cho đại gia súc, - 3g/con cho dê cừu và 0,5 - 1g/con cho chó + Kanamycin: Trâu, bò: ml/30 kg TT; bê nghé ml/15 kg TT Cho uống ngày lần - Gentamycin: Trâu, bò: -10 mg/kg TT; Lợn, chó 10 mg/ kg TT Tiêm liên tục - ngày - Ngoài có thể dùng các loại kháng sinh khác như: Enrofloxaxin, norcoli, neomycin - Dùng thuốc giảm tiết dịch và co thắt dày - ruột: + Dùng nước ấm thụt ruột + Dùng atropin 0,1%: Đại gia súc 10 - 15 ml/ con; Tiểu gia súc -10ml/ con; Lợn, chó: -3ml/ Tiêm bắp, ngày lần VIÊM RUỘT THỂ CATA CẤP TÍNH (Entritis catarrhalis acuta) Đặc điểm Quá trình viêm xảy trên lớp biểu mô vách ruột, làm ảnh hưởng đến nhu động và hấp thu ruột Trong ruột viêm chứa nhiều dịch nhầy, tế bào biểu mô vách ruột bong tróc, bạch cầu xâm nhiễm, thức ăn chưa kịp tiêu hoá, các sản phẩm phân giải kích thích vào vách ruột làm tăng nhu động sinh ỉa chảy Tuỳ theo vị trí viêm ruột mà triệu chứng ỉa chảy xuất sớm hay muộn Tuỳ theo loại thức ăn mà tính chất viêm khác (viêm thể toan, viêm thể kiềm) Nếu bệnh không nặng thì triệu chứng toàn thân không rõ ràng Nếu bệnh nặng thì toàn thân suy nhược, vật sốt nhẹ Bệnh thường xảy vào thời kỳ thức ăn khan Đối với ngựa, không điều trị kịp thời dễ chuyển sang thể mãn tính Nguyên nhân - Do chất lượng thức ăn kém, thức ăn thay đổi đột ngột làm ảnh hưởng tới tiêu hoá vật - Do khí hậu thay đổi đột ngột gia súc bị lạnh đột ngột - Gia súc bị ngộ độc các loại hoá chất, thuốc trừ sâu - Do kế phát từ số bệnh như: dịch tả, tụ huyết trùng, phó lao, sán lá gan, giun đũa, viêm gan, tắc lá sách Cơ chế sinh bệnh (130) 129 Những nhân tố gây bệnh từ bên ngoài hay bên thể tác động vào hệ thống nội cảm thụ ruột, làm trở ngại vận động và tiết dịch ruột, tạo điều kiện thuận lợi cho hệ vi sinh vật đường ruột phát triển, làm tăng cường quá trình lên men và thối rữa ruột Loại vi khuẩn lên men chất bột đường sinh nhiều axit hữu axit acetic, axit aceto acetic và như: CH 4, CO2, H2 Các loại vi khuẩn phân giải protit sinh indol, scatol, phenol, H 2S, NH3 và các aminoaxit Quá trình lên men và thối rữa đó làm thay đổi độ pH ruột, gây trở ngại tiêu hoá và hấp thu ruột Những chất phân giải quá trình lên men ruột ngấm vào máu gây nhiễm độc, sản sinh kích thích làm ruột tăng nhu động sinh đau bụng Trong quá trình phát bệnh, kích thích lý hoá trên gây nên viêm, niêm mạc ruột xung huyết, thoái hoá, tiết dịch tăng, dịch thẩm xuất tiết quá trình viêm làm nhu động ruột tăng, vật sinh ỉa chảy Do ỉa chảy vật rơi vào tình trạng nước, máu đặc lại gây tượng toan huyết làm cho bệnh trở nên trầm trọng Triệu chứng Con vật ăn kém, uể oải, khát nước, nhu động ruột giảm, phân táo, sau đó ỉa chảy Tính chất bệnh lý tuỳ theo vị trí viêm ruột *Nếu viêm ruột non: Nhu động ruột non tăng, bên ruột óc ách nước chảy Nếu ruột chứa đầy nhu động ruột mạnh thấy âm kim khí Khi ruột tăng nhu động làm vật đau bụng Nếu quá trình viêm chưa lan xuống ruột già thì tượng ỉa chảy chưa xuất Sau viêm từ - ngày xuất ỉa chảy *Nếu viêm ruột già: Nhu động ruột già tăng, nghe tiếng sấm Gia súc ỉa chảy, phân nhão bùn loãng nước, chứa mảnh thức ăn chưa tiêu hoá Phân có lẫn dịch nhầy và tế bào thượng bì, có lẫn máu Phân thối, tanh, gia súc trung tiện nhiều, phân dính vào hậu môn, khoeo chân và đuôi Gia súc ỉa chảy lâu ngày bụng hóp, mắt trũng, lông xù, da khô, vòng hậu môn bị liệt, phân tự chảy ngoài * Nếu viêm tiểu trực tràng và kết tràng: Thường có triệu chứng kiết, luôn muốn ỉa lần ít, phân có dịch nhầy, lỗ hậu môn mở rộng hay lòi * Nếu viêm ruột cata toan tính: Con vật ăn uống không thay đổi nhiều, gia súc dễ mệt lao tác nặng, hay vã mồ hôi, nhu động ruột tăng, ỉa nhiều lần, phân loãng, chua, thối (131) 130 * Nếu viêm cata kiềm tính: Con vật ăn giảm, lông dựng, da khô, đàn tính, có nhiệt độ lên cao Gia súc mệt mỏi, loạng choạng, nhu động ruột giảm, ỉa chảy phân màu đen sạm, mùi thối Trong nước tiểu lượng indican tăng Nếu bệnh không nặng thì triệu chứng toàn thân không rõ ràng Nếu bệnh nặng thì toàn thân suy nhược, sốt Khi ỉa chảy kéo dài thì vật nhiều nước, điện giải, mắt hõm sâu, có triệu chứng nhiễm độc, triệu chứng thần kinh rõ Tiên lƣợng Bệnh thể nguyên phát, sau chất chứa ruột thải ngoài ngày vật khỏi, khỏi hẳn sau - ngày Bệnh nặng, ỉa chảy kéo dài, nước, nhiễm độc sau - tuần vật chết Trường hợp ỉa chảy cấp khoảng - ngày chết Chẩn đoán Nắm đặc điểm bệnh: thường sinh ỉa chảy, nhu động ruột tăng, vật không sốt sốt nhẹ, ăn uống bình thường giảm ăn Để điều trị có hiệu quả, cần phân biệt viêm ruột cata toan tính hay kiềm tính Lấy - 3g phân cho vào ống nghiệm, hoà loãng với ít nước (5 - 10ml), dùng đũa thuỷ tinh đánh tan, ghi lại màu sắc phân, sau đó dùng giấy quỳ đo độ pH; nút chặt lại, để ống nghiệm vào tủ ấm từ - lấy quan sát, viêm ruột cata toan tính thì nước phân trong, ngược lại viêm thể kiềm thì nước phân đục Chẩn đoán phân biệt với các bệnh sau: * Viêm dày - ruột: Triệu chứng toàn thân rõ, gia súc ủ rũ, mạch nhanh, thân nhiệt cao, niêm mạc tím bầm, có triệu chứng nhiễm độc toàn thân, triệu chứng thần kinh rõ * Các bệnh truyền nhiễm: Bệnh phó lao, Colibacilosis, phó thương hàn cần chẩn đoán vi trùng học * Các bệnh ký sinh trùng: Bệnh huyết bào tử trùng, tiên mao trùng gây nên viêm ruột thể cata Vì cần chẩn đoán ký sinh trùng học * Viêm tim và viêm ngoại tâm mạc: Do suy tim làm cho tĩnh mạch cửa ứ huyết, gây triệu chứng đường ruột * Trường hợp kinh luyến ruột và các loại đau bụng: Phải điều trị nguyên nhân gây bệnh và chẩn đoán hội chứng đau bụng (132) 131 Điều trị * Hộ lý: Khi bệnh phát, cho gia súc nhịn đói - ngày, sau đó cho ăn thức ăn dễ tiêu Nếu viêm ruột cata toan tính cho ăn cỏ khô, viêm ruột cata kiềm tính cho ăn cỏ tươi kết hợp với thức ăn ủ xanh, cháo gạo, ngô Cho vật nghỉ ngơi (đối với gia súc cày kéo), chuồng trại sẽ, khô ráo và thoáng mát Chườm nóng vùng bụng: Dùng cám rang tro nóng cho vào bao tải quanh bụng *Điều trị - Thải trừ chất chứa ruột: Dùng Na2SO4 MgSO4 300 - 500g trâu, bò, ngựa; 50 - 100g cho dê, cừu, lợn; 10 - 20g cho chó Hoà nước cho uống lần quá trình điều trị - Dùng thuốc trung hoà pH ruột và máu: Nếu viêm ruột thể toan tính, dùng natricacbonat 3% nhiệt độ 38 - 400C, thụt ruột, dung dịch natricacbonat 1% tiêm chậm vào tĩnh mạch Nếu viêm thể kiềm tính dùng dung dịch thuốc tím 0,1% thụt rửa ruột - Ức chế quá trình lên men và thối rữa ruột: Thuốc Ichthyol Đại gia súc 25 - 50g/con Dê, cừu, bê, nghé - 10g/con Chó, lợn - 5g/con Hoà thành dung dịch - 2%, cho uống ngày lần - Dùng thuốc giảm dịch tiết ruột và co thắt ruột + Bột than hoạt tính: Đại gia súc 250 - 300g; Bê, nghé, dê, cừu: 20 - 30g; Chó, lợn: - 10g/con Cho gia súc uống ngày lần + Atropinsunfat 0,1%: Đại gia súc 15ml; Tiểu gia súc: 10ml; Chó, lợn: l 3ml/con Tiêm bắp, ngày lần * Chú ý: Nếu nguyên nhân gây bệnh không phải là truyền nhiễm thì tẩy chất chứa ruột thì dùng axit tanic cho uống để làm se niêm mạc ruột: ngựa - 10g, bò 10 - 25g; bê, nghé, cừu, dê: 3,5 - 5g, chó: 0,1 - 0,5g Có thể dùng các loại lá có chất chát sắc cho uống - Bổ sung nước, chất điện giải và trợ sức, trợ lực cho thể - Dùng thuốc chống nhiễm khuẩn đường ruột: Có thể dùng các loại sau: (133) 132 + Sulfaguanidin, sulfadimetaxin từ 20 - 40g cho đại gia súc, - 3g cho dê cừu và 0,5 - 1g /con cho chó + Kanamycin: Trâu, bò: ml/30 kg TT; Bê nghé: ml/15 kg TT; Lợn: ml/10 - 15 kg TT (từ 10 - 15 mg/kg) Tiêm lần ngày, liên tục - ngày + Hanoxylin L A: Trâu, bò: - ml/100 kg TT; Bê, nghé, dê, lợn: - ml/50 kg TT; Chó: ml/10 kg TT - Nếu chẩn đoán là viêm ruột cata toan tính thì dùng: Magie sulphat 200 - 300g, ichthyol 10 - 15g hoà thành dung dịch 10% cho uống, đồng thời dùng natribicacbonat 2% thụt ruột, natribicacbonat 1% tiêm tĩnh mạch Trong quá trình điều trị không dùng arecolin hay pilocarpin, không cho ăn thức ăn cũ và thức ăn họ đậu Nếu là viêm thể cata kiềm tính, dùng parafin 100 - 1000 ml dầu thầu dầu 300 - 500 ml trộn với ichthyol cho uống Nếu thần kinh giao cảm hưng phấn có thể dùng arecolin hay pilocarpin Khi có triệu chứng nhiễm độc phải dùng thuốc trợ tim, dùng NaCl 10% 100 - 200 ml tiêm tĩnh mạch, ngoài dùng urotropin 10% 100 - 200 ml tiêm tĩnh mạch VIÊM RUỘT THỂ CATA MÃN TÍNH (Enteritis catarrhalis chromica) Đặc điểm Niêm mạc ruột bị viêm lâu ngày làm thay đổi cấu trúc niêm mạc ruột (niêm mạc tăng sinh, các tuyến ruột teo) gây trở ngại tiết dịch và vận động ruột Hậu gây rối loạn tiêu hoá, trên lâm sàng thấy vật ỉa chảy xen kẽ với táo bón kéo dài Bệnh thường xảy trâu, bò, ngựa Nguyên nhân Bệnh ít thể nguyên phát, thường là kế phát từ viêm cata cấp tính Nguyên nhân gây bệnh giống viêm cata cấp tính kích thích bệnh nguyên dài Gia súc mắc số bệnh truyền nhiễm, ký sinh trùng mãn tính, bệnh nội khoa có triệu chứng viêm ruột cata mãn tính Cơ chế sinh bệnh Do viêm lâu ngày làm cho vách ruột thay đổi kết cấu: vách ruột mỏng ra, tuyến ruột bị teo, lớp tế bào thượng bì thoái hoá, tổ chức liên kết tăng sinh, trên mặt niêm mạc ruột bị loét đã thành sẹo, có vết màu đỏ sậm hay (134) 133 đỏ nâu Ruột thường giảm nhu động sinh táo bón Thức ăn ruột tích lại thường lên men, kích thích vào niêm mạc ruột gây ỉa chảy Vì vật bệnh có tượng táo bón, ỉa chảy xuất xen kẽ có tính chu kỳ và kéo dài Bệnh kéo dài, vật suy dinh dưỡng, thiếu máu, kiệt dần Triệu chứng Con vật ăn uống thất thường, mệt mỏi, kém tiêu hoá, gầy dần, niêm mạc trắng bệch vàng Vật bệnh lúc táo bón, lúc ỉa chảy, bụng thường hóp có lúc lại chướng ruột, cỏ chướng nhẹ Ngựa đôi có tượng đau bụng Triệu chứng toàn thân không rõ ràng Bệnh nặng vật bị suy dinh dưỡng, thiếu máu, gầy dần, niêm mạc trắng bệch vàng, vật suy tim, có thể phù chân và bụng, sau đó suy kiệt chết Tiên lƣợng Bệnh kéo dài hàng tháng hàng năm, khó điều trị Chẩn đoán - Căn vào tượng ỉa chảy kéo dài (ỉa chảy xen kẽ táo bón), vật gầy dần - Khi chẩn đoán cần chú ý phân biệt với số bệnh truyền nhiễm mãn tính, bệnh gan mãn tính, bệnh trao đổi chất, bệnh ký sinh trùng Cần chú ý bệnh mềm xương ngựa kế phát bệnh này Điều trị * Hộ lý: Điều chỉnh phần ăn Cho gia súc ăn loại thức ăn dễ tiêu hoá và kích thích tiết dịch, chia lượng thức ăn làm nhiều bữa Tăng cường hoạt động bệnh * Điều trị - Dùng thuốc điều trị nguyên nhân chính - Dùng thuốc thải chất chứa ruột: Dùng MgSO4 hoà với nước cho uống, đại gia súc 300g/ con; tiểu gia súc 100 - 200g/con; chó, lợn 10 - 20g/con - Dùng thuốc kích thích tiêu hoá: + Đại gia súc: cho uống axit chlohydric loãng rượu + Lợn: cho uống men tiêu hoá Biosubtil và Becbirin - Dùng thuốc điều trị triệu chứng: thời kỳ táo bón dùng thuốc nhuận tràng, thời kỳ ỉa chảy cho uống thuốc cầm ỉa chảy (135) 134 - Dùng thuốc trợ sức, trợ lực và giải độc cho thể: Thuốc (liều/con) Trâu, bò - lít Bê, nghé, dê, cừu Chó 0,5 lít 0,15 - 0,4 lít Cafein natribenzoat 20% 10 - 15 ml - 10ml - 3ml Canxi clorua 10% 50 - 70 ml 30 - 40ml - 10ml Urotropin 10% 50 - 70 ml 30 - 50ml 10 - 15ml Vitamin C 5% 15 ml 10ml 5ml Glucoza 20% Truyền chậm vào tĩnh mạch - Dùng thuốc làm se niêm mạc ruột và diệt khuẩn bội nhiễm HỘI CHỨNG ĐAU BỤNG NGỰA (Colica) Đặc điểm Hội chứng đau bụng ngựa là tổng hợp triệu chứng lâm sàng đau bụng nhiều bệnh khác gây nên Khi đau bụng vật thể trạng thái không yên, bệnh đột phát cách kịch liệt, nhu động ruột tăng giảm bất thường, rối loạn tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá và trao đổi chất Hội chứng đau bụng ngựa thể nhiều hình thức: - Gia súc đứng không yên, xoay quanh cọc buộc, chân trước cào đất, chân sau đạp bụng, gia súc nằm xuống, bốn chân duỗi thẳng, ngực sát đất đứng lên cách thận trọng, có đột nhiên nằm vật ra, lăn lộn (thường phủ phục hay nằm ngửa), bốn chân co vào hay duỗi ra, co giật, có nằm chổng bốn vó giãy giụa - Con vật có lúc đứng lì luôn luôn ngoảnh lại nhìn bụng, có dùng mõm gãi vào vách ngực vùng tim, có đứng cong lưng, dạng chân tư tiểu, có ngồi chó, cổ ngửa sau lắc sang phải, sang trái - Bụng có chướng to, vật dáng băn khoăn, có lúc muốn nôn, ngoài các đầu, cổ và đuôi co giật Hội chứng đau bụng phụ thuộc vào trở ngại hệ thần kinh thực vật và thần kinh trung ương Thần kinh mê tẩu có tác dụng hưng phấn vận động dày, ruột Ngoài ra, ruột còn chịu chi phối dây thần kinh tuỷ sống Thần kinh giao cảm dày và ruột từ thần kinh tạng lớn xuất phát từ tiết giao cảm 6, 7, ngực, qua hoành cùng với động mạch chủ vào đám rối mặt trời, từ đám rối mặt trời có dây thần kinh liên lạc với hạch thần kinh (136) 135 treo tràng trước và sau chia mặt bụng ruột non, kết tràng và dày Thần kinh tạng bé xuất phát từ hai hạch giao cảm thứ hai và thứ ba ngực hợp thành, dây vào bụng qua đám rối mặt trời chui vào hạch treo tràng sau và đám rối thận, sau đó vào mặt lưng kết tràng và tiểu kết tràng, cùng vào thận Thần kinh tạng có tác dụng ức chế vận động dày, ruột Thần kinh phó giao cảm thần kinh mê tẩu phân ra, phần nó chui vào đám rối mặt trời tới hạch thần kinh treo tràng sau, đoạn sau trực tràng và vòng hậu môn lại chi phối hạch thần kinh hông Những sợi phân vào tiết thần kinh này không đồng đều, có chủ yếu là dây giao cảm, có tiết thần kinh lại chủ yếu là dây phó giao cảm, có tiết thần kinh chủ yếu là dây thần kinh tuỷ sống, chúng có nhiệm vụ điều hoà hoạt động dày và ruột Sợi thần kinh giao cảm và phó giao cảm có phần nhỏ trực tiếp vào tế bào ruột, còn đa số thì vào vách ruột và hình thành hạch authbach và meissner, chúng sản sinh chất axetylcholin, làm ruột co bóp, làm mạch quản tăng cường tiết dịch và nhận cảm Do phân bố thần kinh ruột vậy, ta thấy vận động ruột là hạch authbach và meissner điều khiển Hai hạch này có tính chất hưng phấn chủ động bị kích thích từ thần kinh giao cảm và phó giao cảm ngoài vào Vì điều kiện ngoại cảnh thay đổi làm trở ngại đến dày, ruột, sinh đau bụng Nguyên nhân Theo quan điểm hoạt động thần kinh Pavlov thì đau bụng ngựa là rối loạn thần kinh vỏ não, trung khu não, thần kinh thực vật, hệ thống nội cảm thụ dày và ruột gây nên trở ngại vận động tiết dịch, hấp thu và bài tiết Rối loạn vận động đầu tiên là tăng tần số nhu động tiến tới kinh luyến ruột, là các vòng Sau đó trung khu thần kinh bị hưng phấn quá độ sinh ức chế, từ kinh luyến chuyển sang tê liệt, tiết dịch theo đó mà chịu ảnh hưởng Nghiêm trọng là rối loạn thần kinh dinh dưỡng thần kinh cục bị tổn thương gây nên (ví dụ: thay đổi hình thái vách dày bị dãn cấp tính táo bón tắc ruột gây nên) Nếu tiết dịch và co bóp dày tăng thì thường làm co thắt cuống hạ vị gây chướng dày cấp tính Ngược lại, dày bị ức chế vận động và tiết dịch thì hay sinh bệnh dày bội thực Khi vận động ruột quá hưng phấn dẫn tới kinh luyến ruột, ngược lại vận động ruột bị ức chế làm chất chứa ruột ngừng trệ, lên men và thối rữa gây phản xạ tăng nhu động, thức ăn từ ruột trở lại dày làm kế phát dãn dày cấp tính (137) 136 Trong trường hợp ruột bị biến vị, rối ruột, xoắn ruột, lồng ruột trở ngại tới thần kinh dinh dưỡng, tuần hoàn và trao đổi chất Vì vậy, nguyên nhân gây nên hội chứng đau bụng ngựa thường là: - Cho làm sau ăn no, hay sau làm cho uống nước lạnh, đồ ăn bị lạnh hay cho ăn quá nhiều thức ăn tinh - Do chăn nuôi không đúng phương pháp, ăn uống thất thường, thức ăn quá đơn điệu, phẩm chất thức ăn kém - Do ít vận động lâu ngày nên và khả tiết dịch dày và ruột giảm - Do thời tiết thay đổi đột ngột gia súc phải làm việc mệt trời nắng - Do gia súc quá sợ hãi Cơ chế sinh bệnh Những kích thích bệnh lý từ bên ngoài hay bên thể tác động đến thần kinh trung ương gây phản xạ rối loạn tiêu hoá, kích thích đó làm co thắt vòng và trơn dày, gây dãn dày kinh luyến Theo thuyết cận sinh, quá hưng phấn dẫn đến ức chế Khi dày bị tê liệt thì chất chứa tích lại đường tiêu hoá càng nhiều Sự lên men tăng, chất phân giải kích thích vào hệ thống nội cảm thụ vách ruột làm cho vật đau Những kích thích đau truyền lên vỏ não liên tục làm cho tế bào thần kinh mệt mỏi, khả điều chỉnh trung khu não Như thể rơi vào trạng thái rối loạn toàn thân Những kích thích đau làm thay đổi nồng độ các men xúc tác các phản ứng sinh hoá máu, làm giảm oxy hoá tổ chức, giảm độ dự trữ kiềm máu, lượng CO2, cặn azot (urê, indican, trytophan NH3, creatin hàm lượng kali, magie, muối photphat tăng và phá hoại hệ thần kinh thực vật Sự tắc ruột dẫn đến tượng nước ruột bị hấp thu và thải ngoài làm cho vật ngày càng bị thiếu nước dễ dẫn tới tượng nhiễm độc toàn thân, đồng thời số lượng hồng cầu, bạch cầu, hemoglobin máu tăng Sự tắc ruột còn dẫn tới dãn dày cấp tính lượng dịch vị tăng lên dày, đoạn ruột phía trước tích chất chứa, lên men sinh nên dễ dẫn tới chướng ruột, thể tích dày và ruột tăng lên ép vào gan, làm giảm giải độc gan Ruột căng to làm cho vật đau dội, trở ngại tuần hoàn có thể sinh xung huyết não làm cho bệnh tình càng trở nên trầm trọng Con vật chết ngạt thở Phân loại đau bụng ngựa Hội chứng đau bụng ngựa chia thể: (138) 137 * Thể triệu chứng: Do kế phát từ bệnh khác bệnh truyền nhiễm, ký sinh trùng, bệnh ngoại khoa, bệnh sản khoa * Thể giả: Do bệnh gan, thận, phổi, phế mạc gây nên, không phải bệnh dày * Thể thật: Do bệnh dày và ruột gây nên đau bụng Chẩn đoán và điều trị Trong thực tế, triệu chứng đau bụng có xuất - trước gia súc chết Vì việc chẩn đoán và điều trị phải nhanh chóng và tiến hành đồng thời * Hỏi chủ gia súc: hỏi cặn kẽ bệnh như: chế độ làm việc, chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng, thức ăn, thời tiết, khí hậu * Đo thân nhiệt, tần số tim đập, tần số nhu động ruột: Nếu cần phải kiểm tra thần kinh thực vật Từ kết đó có thể phân biệt với bệnh truyền nhiễm hay gia súc bị viêm phúc mạc, viêm dày, ruột * Dùng ống thông dày: (nhất thiết phải làm) chướng dày thì theo ống ngoài làm cho chứng đau bụng giảm hay hết hẳn, không thấy thì thụt vào dày -3 lít nước ấm lại hạ thấp đầu gia súc để nước chảy Nếu cuống hạ vị co thắt làm chất chứa dày tích lại thì nước chảy lượng cũ hay nhiều hơn, lúc đó thụt vào 10 - 12 ml axit lactic hay 50 ml axit axetic hoà vào 0,5 lít nước để giải trừ co thắt cuống hạ vị Nếu bệnh tiếp diễn, sau rửa dày thì dùng thuốc chống lên men ichthyol 10 - 12 ml cho vào 300 ml rượu hoà với 0,5 lít nước cho uống Cũng có thể sau giải trừ co thắt hạ vị, dùng 0,5 lít dầu thầu dầu, parafin cho gia súc uống để tống chất chứa dày ngoài Trong quá trình chẩn đoán, cần có thể để ống thông vòng hai (nếu để lâu có thể làm hoại tử niêm mạc mũi) * Để thần kinh hoạt động bình thường, xúc tiến tuần hoàn và hoạt động dày có thể dùng: Cafein: 20% 20ml; NaCl - 10%: 200 ml/con Tiêm chậm vào tĩnh mạch Chú ý: Tất quá trình trên phải hoàn thành 30 phút Khi gia súc đã tương đối yên tĩnh, ta khám biện pháp thông thường sờ nắn, gõ, nghe cần phải kiểm tra độ dự trữ kiềm máu Khi khám có thể dựa vào các chứng bên ngoài để chẩn đoán tình trạng bệnh (139) 138 Ví dụ: + Nếu gia súc tránh không cho sờ nắn, bụng có tượng chướng, vật đau đớn, đứng lên, nằm xuống thận trọng là táo bón, tắc ruột hay viêm phúc mạc gây nên + Nếu ngựa rướn chân, lưng cong lên tư tiểu, mũi thúc vào vùng tim là ruột bị biến vị hay tắc ruột + Khi gia súc đau lăn lộn trên đất là kinh luyến ruột hay dãn dày cấp tính + Khi ngựa lăn lộn trên đất, có lúc nằm chổng vó là treo tràng quá căng gây nên, thường thấy bệnh chướng ruột gìa hay táo bón Khi đó nên giữ cho vật nằm ngửa, xoa bóp bụng để làm giảm treo tràng, làm hồi phục thần kinh và tuần hoàn ruột thì đau giảm * Khi đau bụng dội có thể dùng: Novocain 0,5%: 50ml/100kg TT phong bế vào bao thận, hay analgin 10%: 20 - 25ml/con, tiêm bắp - Khi ngựa đã yên có thể khám trực tràng, phương pháp này quan trọng chẩn đoán đau bụng nguyên nhân giới - Nếu ruột bị biến vị thì thò tay vào trực tràng khó vì phía trước cửa xương chậu có vật chắn ngang, ruột co lại sợi dây thừng, treo tràng căng thẳng, trực tràng có nhiều dịch nhầy và thường kế phát dãn dày - Gia súc bị táo, xác định vị trí tích phân thì dùng biện pháp xoa bóp mang lại hiệu Khi ngựa bị táo dùng 10 - 20 lít nước ấm (25 - 300C) thụt vào ruột để làm mềm phân và tống ngoài - Nếu ruột bị chướng thì ruột phình to bóng, gia súc bị nặng phải dùng thủ thuật tháo manh tràng * Có thể chữa theo triệu chứng - Làm giảm hưng phấn thần kinh: Dùng các đơn thuốc sau: + Pirozin 10 - 15ml/con, tiêm bắp + Novocain 0,25%: 400 - 500 ml/con, phong bế vào vùng đám rối thận và đám rối mặt trời + Analgin 10%: 20 - 25ml/con Tiêm bắp (140) 139 - Làm giảm đau bụng kinh luyến: dùng atropin sunfat 0,1%: - 10 ml/con Tiêm bắp Chú ý: Trường hợp bị đau bụng táo bón, không dùng atropin vì có thể gây liệt ruột - Trường hợp bị xung huyết não: phải chích huyết tĩnh mạch cổ - Thải trừ chất chứa đường tiêu hoá và tháo dày, ruột natrisunfat magie sunfat, nước lá thị, nước gừng (cho uống) - Dùng thuốc kích thích dày, ruột + NaCl 10% : 200 - 300 ml/con, tiêm tĩnh mạch ngày lần + Strychnin sunfat 0,1% : 5ml/con, tiêm bắp (trường hợp bị tê liệt ruột) - Dùng thuốc trợ sức, trợ lực, trợ tim Nếu ngựa đau nặng, bỏ ăn phải tiếp nước để trợ lực, tăng cường giải độc, để phòng nhiễm độc toan Dung dịch Glucoza 20% : - lít/con Cafein natribenzoat 20% : 20ml/con Canxiclorua 10% : 50 - 70ml/con Urotropin 10% : 50 - 70ml/con Vitamin C 5% : 20ml/con Truyền chậm vào tĩnh mạch Biện pháp phòng bệnh - Chú ý đến phẩm chất thức ăn, không cho ăn thức ăn mốc, thối, lẫn cát, cho uống nước Nên cho ngựa ăn theo trình tự sau: cho ăn cỏ trước uống nước, cho ăn thức ăn tinh, sau đó lại cho ăn cỏ Trước và sau làm tránh cho gia súc ăn no và uống nước lạnh - Tắm chải thường xuyên, làm không để ngựa đứng nơi gió lùa, ngựa không làm phải cho ngựa vận động - Chú ý phòng các bệnh truyền nhiễm và ký sinh trùng cho ngựa BỆNH DÃN DẠ DÀY CẤP TÍNH (Dilatatio ventriculi acuta) Đặc điểm Bệnh thường xảy gia súc ăn quá no, trở ngại tới vận động và tiết dịch dày, cuống hạ vị co thắt, thức ăn và tích lại làm dày bị dãn quá độ Hoặc ruột kinh luyến, làm trở ngại quá trình thức ăn từ dày xuống (141) 140 ruột và còn nhu động ngược làm chất chứa từ ruột dồn lên dày Trong chứng đau bụng ngựa, bệnh này chiếm từ 10 - 20% Nguyên nhân * Thể nguyên phát - Do ăn no các loại thức ăn khó tiêu, dễ lên men - Do ăn uống thất thường, thay đổi thức ăn đột ngột, cho ăn quá no và cho uống nước nhiều - Do sử dụng ngựa không hợp lý: ăn no xong làm sau làm cho ăn thức ăn tinh với lượng lớn - Do thời tiết khí hậu thay đổi thất thường - Do mòn, dày làm việc yếu * Thể kế phát - Do tắc ruột, hẹp ruột, ruột biến vị, ruột kinh luyến làm thức ăn tích lại dày Cơ chế sinh bệnh Dạ dày ngựa nhỏ (vào khoảng - 15 lít) có thay đổi bất thường gây tích thức ăn dày Thức ăn tích lại kích thích hệ thống nội cảm thụ, làm trở ngại vận động và tiết dịch dày, đồng thời cuống hạ vị co thắt, thức ăn tích lại, lên men gây dãn dày Thức ăn tích dày lớn gây kích thích áp lực truyền lên vỏ đại não, làm trở ngại tới điều chỉnh trung khu thần kinh, biểu rối loạn hệ thần kinh thực vật Lúc đầu thần kinh phó giao cảm hưng phấn, làm tăng khả nhu động và tiết dịch dày, ruột, dày co giật, tiếp đó là thần kinh giao cảm hưng phấn, vận động và tiết dịch giảm, vòng hạ vị co thắt làm cho bệnh càng nặng thêm Trường hợp bệnh nặng, gia súc nôn mửa, bụng hóp lại để đẩy thức ăn ra, vật đau đớn, khó chịu, lăn lộn trên đất, dày có thể bị vỡ Thể tích dày tăng làm trở ngại tới hô hấp và tuần hoàn Triệu chứng Thể nguyên phát thường xảy sau ăn - giờ, có xảy sau ăn sau ăn - - Con vật đau bụng, biểu hiện: Bỏ ăn uống, băn khoăn, chân trước cào đất, thường ngoảnh lại nhìn bụng, vật thường muốn nằm ngồi chó ngồi (142) 141 Thời kỳ đầu đau cơn, giai đoạn sau đau liên tục và ngày càng kịch liệt, khó thở, toát mồ hôi - Ợ và nôn: mồm chảy dãi, bụng tóp lại, đầu cúi xuống để nôn - Khi cho ống thông thực quản vào thấy có thối và chua thoát ngoài: Có thể cho qua ống thông - lít nước ấm hạ thấp đầu xuống để chất chứa thoát ngoài làm giảm nhẹ đau bụng Kiểm tra dịch vị thấy độ axit chung tăng - Kiểm tra vùng bụng: thấy trên đường ngang mỏm xương ngồi, từ khe sườn 14 - 17 vồng cao lên Nếu dày có nhiều thì gõ có âm trong, dày nhiều thức ăn gõ có âm đục, sờ nắn thấy cứng Nghe vùng bụng thấy âm nhu động yếu và trầm * Kiểm tra trực tràng: Phía dưới, trước thận trái sờ thấy vách dày căng, lá lách lùi lại sau, có tới mỏm xương cánh hông * Triệu chứng toàn thân: Kết mạc đỏ, thở gấp, mạch nhanh và yếu, nhiệt độ bình thường hay lên tới 390C Nếu có nhiễm độc toàn thân thì nhiệt độ tăng cao Trường hợp dày vỡ thì vật đột nhiên giảm đau, đầu gục xuống, toát mồ hôi, lạnh, nhiệt độ hạ dần, sống mũi, cuống tai và bốn chân lạnh, vật thở gấp chết Tiên lƣợng Bệnh kéo dài - ngày, bệnh thể nhẹ sau vài có thể hồi phục, bệnh nặng có thể chết nhanh, điều trị kịp thời sau - ngày vật khỏi Trường hợp dày chướng khả điều trị tốt dày bội thực Chẩn đoán - Dựa vào đặc điểm bệnh: Bệnh phát nhanh sau ăn, đau kịch liệt, ngựa ngồi chó ngồi, vùng bụng phình to, thở khó, mạch nhanh yếu, nôn, ợ hơi, dùng ống thông thực quản để thoát cho vật đỡ đau Nếu dày chướng thì gõ có âm bùng hơi, dùng ống thông thực quản có thoát Nếu dày không tiêu thì gõ có âm đục, không có thoát ngoài qua ống thông - Phân biệt với bệnh nhiệt thán cấp tính: Bệnh này gia súc đột nhiên đau bụng, khó thở, mồm và mũi có bọt máu, phân dính máu, vùng ngực và bụng phù Khi chẩn đoán cần lưu ý điều tra dịch tễ và kiểm tra vi trùng học Điều trị Nguyên tắc điều trị: Nhanh chóng thải trừ chất chứa và dày, ức chế lên men, hồi phục điều tiết, vận động dày, giải trừ co thắt cuống hạ vị, giảm đau (143) 142 *Hộ lý: Trong - ngày đầu không nên cho vật ăn, cho uống nước, sau đó cho ăn thức ăn mềm, dễ tiêu cho ăn mức bình thường Cho vật vận động * Biện pháp can thiệp: - Dùng ống thông thực quản để thoát dày (không nên để ống thông quá để đề phòng viêm niêm mạc mũi và thực quản) Sau thoát ra, cho qua ống thông dung dịch cồn hydratchloral (chloral hydrat 20 - 25g, cồn 960 25 - 30 ml, formol 15ml hoà vào 1000 ml nước) - Sau - cho uống dung dịch axit axetic (5 - 10 ml hoà vào 500ml nước) Nếu không có axit có thể dùng nước dưa chua cho uống (1 - 1,5 lít) - Trường hợp dày tích thức ăn nên dùng phương pháp rửa dày - Thải trừ chất chứa dày cách cho uống natri sufat, magie sunfat (200 - 250g/con) Chú ý: Không dùng pilocarpin hay arecolin tiêm vì có thể làm vỡ dày - Dùng thuốc trợ sức, trợ lực BỆNH KINH LUYẾN RUỘT (Enteralgia Catarrhalis) Đặc điểm - Cơ trơn ruột co thắt gây nên đau bụng Bệnh thường xảy vào đầu Xuân và cuối Thu, thường cảm lạnh gây nên - Bệnh chiếm khoảng 35 - 55% chứng đau bụng ngựa Nguyên nhân - Do thức ăn kém phẩm chất, cho ăn không có giấc, lúc quá đói, lúc quá no dễ gây viêm cata sinh co thắt ruột - Do làm việc mệt mỏi, khí hậu thay đổi đột ngột, trời trở lạnh vận động cho uống nước quá lạnh - Do bệnh răng, miệng gây nên Cơ chế sinh bệnh Nguyên nhân gây bệnh gây rối loạn điều chỉnh vỏ não, làm rối loạn hoạt động thần kinh thực vật Thần kinh phó giao cảm quá hưng phấn, ngược lại thần kinh giao cảm ức chế, gây co thắt trơn ruột sinh đau bụng Hiện tượng co thắt này xảy không liên tục Nhu động ruột tăng, tăng tiết dịch, đó phân thường lỏng Sau đó ruột co thắt quá mức gia súc lại không ỉa Một số trường hợp ruột còn nhu động ngược chiều nên dễ sinh lồng ruột, xoắn ruột, vặn ruột, làm gia súc dễ chết (144) 143 Triệu chứng - Gia súc thường phát bệnh sau ăn uống - Lúc đầu vật có đau bụng kéo dài - 10 phút, vật đứng nằm không yên Sau đau ngựa lại bình thường, sau đó khoảng 10 - 15 phút lại xuất đau Sau đau vật thường ủ rũ, mệt mỏi - Nhu động ruột tăng, kéo dài Khám trực tràng thấy phân nhão Vùng bụng bình thường - Thân nhiệt không tăng, tần số hô hấp, mạch đập tăng sau đau Tiên lƣợng Bệnh nhẹ sau 15 - 30 phút gia súc có thể khỏi Bệnh nặng mà không kế phát bệnh khác sau - gia súc khỏi Trường hợp cá biệt có thể biến chứng lồng ruột, xoắn ruột và biến vị thì tượng đau bụng kéo dài Chẩn đoán - Nắm các đặc điểm bệnh: Nhu động ruột tăng cơn, vùng bụng không có gì thay đổi, phân đôi nát, khám trực tràng không có triệu chứng đặc biệt Ngoài cần điều tra xem vật có bị nhiễm lạnh không - Chẩn đoán phân biệt với các trường hợp đau bụng khác Điều trị Nguyên tắc điều trị: Giải trừ tượng kinh luyến ruột, làm giảm đau, đề phòng ruột biến vị, thải trừ chất chứa đường ruột * Hộ lý: Đắp nóng, chườm nóng vào vùng bụng * Điều trị: - Giải trừ kinh luyến ruột: Dùng nước ấm thụt vào ruột Tiêm novocain 2% vào tĩnh mạch, liều 15 - 20 ml/con Cho uống cồn belladon 10 - 15 ml/con Hoặc dùng atropinsunfat 0,1%, liều 10 - 15 ml/con, tiêm bắp * Dùng thuốc tẩy nhẹ: Cho uống magie sunfat natri sunfat: 100 200g Hoặc dùng pilocarpin liều thấp (3 - 5ml/con), tiêm bắp * Dùng thuốc chống lên men: Cho uống Ichthyol: - 12 g/con * Dùng thuốc trợ sức, trợ lực và nâng cao sức đề kháng (145) 144 BỆNH CHƯỚNG HƠI RUỘT (Tympania intestinalis meteorismus intestinorum) Đặc điểm Do thức ăn lên men sinh quá nhiều ruột, ruột chướng sinh đau bụng, vùng bụng chướng to, đau liên tục, vật chết nhanh Nguyên nhân - Do cho gia súc ăn nhiều thức ăn dễ lên men - Do sử dụng, chăn nuôi không đúng phương pháp: cho ăn quá no, cho ăn xong làm - Cho ăn loại thức ăn kém phẩm chất: mốc, ôi, thối, cỏ ướt sương đêm - Do kế phát từ tắc ruột, xoắn ruột, lồng ruột, dãn dày cấp tính Cơ chế sinh bệnh Hơi sinh nhiều thức ăn tích lại ruột, gây kích thích vào vách ruột làm nhu động ruột tăng Hơi thải ngoài nhiều giai đoạn đầu bệnh Giai đoạn sau sinh quá nhiều, vách ruột bị kích thích mạnh sinh kinh luyến gây đau bụng, kinh luyến ruột làm tiểu kết tràng và trực tràng thải ngoài khó, bệnh trở nên trầm trọng Khi vách ruột căng quá mức ép vào các khúc ruột khác dễ gây ruột biến vị, đau trở nên liên tục Do ruột chướng nên vùng bụng phải phình to, bí ỉa Sau đó ruột bị tê liệt, nhu động ruột mất, ruột căng to, ép vào hoành gây trở ngại tuần hoàn và hô hấp Triệu chứng - Bệnh thường phát sau ăn vài làm việc Mới đầu đau cơn, sau đau liên tục, đứng nằm không yên, lăn lộn, có chổng chân lên trời, run rẩy, toát mồ hôi Bụng căng to nhanh, là vùng hõm hông phải, gõ có âm trống, nghe nhu động ruột giảm, sau đó nhu động ruột dừng hẳn, thời gian đầu gia súc ỉa phân lỏng có lẫn hơi, giai đoạn sau bí ỉa - Bệnh nặng làm gia súc khó thở, thở thể ngực, tần số hô hấp tăng, mạch nhanh Niêm mạc mắt xung huyết đỏ sẫm hay tím bầm - Khám trực tràng khó, ruột vít chặt lấy cửa xương chậu Tiên lƣợng Gia súc thường chết sau phát bệnh khoảng 10 giờ, có sau - giờ, vật thường chết rách ruột, rách hoành bị ngạt thở (146) 145 Chẩn đoán - Căn vào đặc điểm chung là vùng bụng phình to (khác với bệnh táo bón hay tắc ruột là bụng cứng chắc) Niêm mạc mắt tím bầm, vật khó thở Bụng đau cơn, sau đau liên tục, nằm ngửa, chổng bốn vó lên trời - Chẩn đoán với các trường hợp đau bụng khác Điều trị Nguyên tắc điều trị: Thải trừ và chất chứa ruột, đề phòng thức ăn tiếp tục lên men sinh hơi, giúp điều chỉnh thần kinh chóng hồi phục, giải trừ kinh luyến ruột Trường hợp chướng nặng phải chọc thoát * Hộ lý: Để vật nơi yên tĩnh, loại bỏ thức ăn kém phẩm chất * Dùng thuốc điều trị: - Ức chế lên men đường ruột cho uống: Ichthyol (25 - 50g), salol (10 - 15g), axit lactic 12 ml, axit acetic 5ml/con - Tăng nhu động ruột, thải trừ chất chứa: Dùng dung dịch NaCl 10% 200 300ml/con, tiêm chậm vào tĩnh mạch * Chú ý: + Nếu ruột chướng nhẹ dùng pilocarpin hay arecolin tiêm da Có thể dùng nước xà phòng hay nước muối ấm thụt ruột + Trường hợp chướng nặng phải chọc dò manh tràng hay kết tràng, (chọc dò manh tràng hõm hông phải, cách cột sống bàn tay, chọc dò kết tràng phải khám trực tràng để xác định vị trí trước) + Trường hợp chướng ruột kế phát từ bệnh khác phải chú ý chữa bệnh khác CHỨNG TÁO BÓN (Obstipatio intestini) Đặc điểm Chứng táo bón gây nên rối loạn phản xạ thần kinh làm cho nhu động ruột bị trở ngại, chất chứa và phân tích lại đường ruột gây đau bụng (147) 146 Nơi hay bị táo bón là manh tràng, vùng phình to đại kết tràng và kết tràng trái dưới, khúc quành xương chậu Nếu bệnh kéo dài thường gây nhiễm độc cho thể dẫn đến vật chết Nguyên nhân * Thể nguyên phát - Do cho ngựa ăn thức ăn khó tiêu cỏ già, rơm khô loại này có nhiều xơ thô, cho ăn lâu ngày thức ăn tinh có nhiều đạm (bã đậu, ngô, cám ) - Do chăm sóc, nuôi dưỡng gia súc không đúng kỹ thuật: cho ăn không đúng giờ, bữa đói, bữa no, thay đổi thức ăn đột ngột, ít cho uống nước - Do khí hậu thay đổi đột ngột, thể gia súc suy nhược * Thể kế phát Do bị các bệnh răng, tắc ruột, hẹp ruột, viêm ruột già mãn tính, viêm phúc mạc Cơ chế sinh bệnh Những nguyên nhân gây bệnh tác động thông qua phản xạ hệ thần kinh trung ương, làm cho nhu động ruột và tiết dịch giảm Thức ăn phân ruột ngừng di chuyển, nước bị hấp thụ, chất cặn bã còn lại chắc, cứng lại Vách ruột nơi phân tích lại luôn bị kích thích giới và hoá học (do phân đọng lại, thối rữa) sinh kinh luyến gây đau bụng Những kích thích đau truyền lên vỏ đại não làm rối loạn hệ thần kinh thực vật, thần kinh giao cảm quá hưng phấn, nhu động ruột càng giảm, vật phân táo bí ỉa Táo bón lâu ngày gây tắc ruột, làm cho tuần hoàn đoạn ruột bị trở ngại dễ gây nên viêm, hoại tử và tê liệt vách ruột, có còn gây viêm phúc mạc, rách ruột Những chất độc từ nơi tắc vào máu gây nên nhiễm độc làm cho vật chết Triệu chứng Tuỳ theo vị trí tắc mà biểu trên lâm sàng có các triệu chứng khác nhau: * Thức ăn tích ruột non Biểu bệnh thường xảy ăn hay sau ăn vài giờ, vât ủ rũ, gục đầu, chân lảo đảo, đau bụng nhẹ, vẫy đuôi, ngoảnh lại nhìn bụng, thường muốn nằm Nếu kế phát dãn dày thì đau bụng trở nên kịch liệt, niêm mạc mắt xung huyết, vùng bụng không chướng to Khi bị nặng thì sốt cao, mạch và hô hấp tăng Con vật có thể ỉa chảy, phân thối, song nhu động ruột lại yếu Khám trực tràng có thể mò thấy chất chứa cứng đọng lại ruột (148) 147 * Phân tích lại ruột già Bệnh phát chậm (sau ăn vài ngày), vật ỉa khó, phân tròn, rắn và ít, sau đó bí ỉa, gia súc ít uống nước, ăn giảm không ăn Con vật đau bụng nhẹ, chân trước cào đất, chân sau đá phía bụng, đầu ngoảnh lại nhìn bụng, có lăn lộn, có nằm lì nằm nghiêng, dạng chân rên rỉ Ngựa đực đứng có tư tiểu không đái đái ít * Khám gia súc bệnh thấy: kết mạc mắt xung huyết, nhu động ruột giảm hay ngừng hẳn, gõ có âm đục, mồm khô, thối, có bựa lưỡi Khám trực tràng, manh tràng, khúc quành xương chậu có phân rắn, ruột phình to, vật tỏ đau đớn ta sờ nắn, tay người khám dính nhiều dịch nhày Tiên lƣợng Nếu táo bón tắc phân ruột già, bệnh kéo dài - 10 ngày Tình trạng bệnh tuỳ theo thể vật và mức độ táo bón mà định Con vật đau bụng nhẹ, phân táo không rắn Nếu còn nhu động ruột thì tiên lượng tốt Trường hợp nặng cần chú ý kế phát viêm ruột và rách ruột Nếu táo bón tích chất chứa ruột non thì bệnh diễn biến khoảng - ngày Táo bón tắc tá tràng dễ kế phát dãn dày, cần thận trọng điều trị Chẩn đoán Căn vào đặc điểm bệnh: - Táo bón tắc phân ruột già vật thường đau bụng cơn, nằm lì, chân duỗi, nhu động ruột yếu hay ngừng hẳn, bí ỉa - Táo bón tích chất chứa ruột non vật ủ rũ, vùng bụng bình thường, niêm mạc vàng, mồm khô và hôi, khám trực tràng sờ thấy ruột bị táo bón rắn khúc lạp sườn Chú ý có thể kế phát dãn dày cấp tính - Khi rách ruột vật thường vã mồ hôi, run rẩy, sốt cao, mạch yếu Cần chú ý phân biệt với các trường hợp đau bụng khác Điều trị Nguyên tắc điều trị: Tăng cường nhu động ruột và tiết dịch dày, ruột, thải trừ chất chứa và ức chế thối rữa ruột * Hộ lý: Cho vật vận động, uống nhiều nước, ăn thức ăn có tính chất nhuận tràng *Điều trị - Nếu táo tích chất chứa ruột non + Dùng nước xà phòng ấm thụt ruột, sau đó dùng parafin - lít hoà cùng với ichthyol 10 - 15g và nước thành dạng cho uống + Tiêm chậm vào tĩnh mạch, ngày lần 200 - 300ml NaCl 10% (149) 148 * Nếu táo bón tắc phân ruột già Dùng nước ấm thụt ruột (10 - 20 lít) để tháo phân ngoài Cho uống natrisunfat 200 - 400g, ichthyol 10 - 15g Tiêm chậm vào tĩnh mạch: NaCl 10% 200 ml/con Cafein natribenzoat 20% 15 -20ml/con Brommua natri 10% 200ml/con - Dùng thuốc trợ tim và trợ lực nâng cao sức đề kháng và tăng cường giải độc cho thể Glucoza 20% : - lít/con Cafein natribenzoat 20% : 10 - 15ml/con Canxiclorua 10% : 50 - 70ml/con Urotropin 10% : 50 - 70ml/con Vitamin C 5% : 20ml/con Truyền chậm vào tĩnh mạch RUỘT BIẾN VỊ (Dislocatio nitestini) Đặc điểm - Vị trí bình thường ruột thay đổi, vách ruột bị ứ huyết làm cho vật đau bụng - Hiện tượng ruột biến vị bao gồm: vặn ruột, rối ruột, ruột bị kẹt và lồng ruột Nguyên nhân - Do gia súc vận động quá mạnh: nhảy, ngã, vật lộn đau bụng, làm phẫu thuật - Do hậu viêm ruột cata, hernia, kinh luyến ruột, tê liệt ruột, tắc ruột Cơ chế sinh bệnh Ruột biến vị làm cho lòng ruột hẹp lại, chất chứa ruột ứ đọng lại lên men sinh hơi, ép vào vách ruột Đoạn ruột biến vị thiếu dinh dưỡng, ruột bị ứ huyết và hoại tử, gây kế phát rách ruột, viêm phúc mạc Chất độc sản sinh thối rữa chất chứa và vách ruột gây nhiễm độc thể Triệu chứng (150) 149 - Con vật đột nhiên đau bụng (đầu ngoảnh nhìn bụng, quất đuôi, chồm phía trước, quỵ hai chân trước, lăn lộn ), giảm ăn Kết mạc mắt xung huyết, mạch yếu và nhanh, thở nhanh, nhiệt độ tăng, vã mồ hôi - Nhu động ruột giảm, kế phát chướng thì bụng phình to, bệnh phát còn ỉa, sau ngừng hoàn toàn - Khám trực tràng thấy vòng hậu môn co rúm, vật đau đớn, sờ nắn có thể thấy nơi ruột bị biến vị; trực tràng ít phân nhiều dịch nhày, thụt ruột nước chảy ngoài nhanh - Cuối kỳ bệnh ruột bị liệt nên vật giảm đau, trước chết chân run rẩy, mạch chìm Tiên lƣợng Tiên lượng xấu, thường chết Biến vị ruột non bệnh kéo dài vài đến ngày, biến vị ruột già thì bệnh kéo dài - ngày Chẩn đoán - Chẩn đoán khó, chủ yếu dựa vào khám trực tràng để phát vùng bệnh - Chẩn đoán phân biệt với bệnh kinh luyến ruột: trường hợp ruột biến vị tiêm atropinsunfat không có hiệu (con vật không khỏi đau bụng) Điều trị - Điều trị khó khăn, ít hiệu Khi điều trị chủ yếu làm giảm đau và chỉnh lý vị trí ruột Giảm đau các thuốc an thần như: Analgin, pirozin Sau gia súc dịu đau, đưa tay vào trực tràng để chỉnh lý vị trí ruột Dùng thuốc trợ tim, trợ lực và giải độc dung dịch glucoza, cafein hay nước muối ưu trương BỆNH VỀ GAN I ĐẠI CƢƠNG Gan đảm nhiệm nhiều chức phận quan trọng và phức tạp, là trung tâm quá trình trao đổi chất thể: gluxit, protit, lipit; gan còn có chức giải độc, trung hoà chất độc hấp thụ từ ruột, là sản phẩm phân giải protit Ngoài ra, gan còn điều tiết đông máu; phương diện miễn dịch học lớp tế bào nội bì võng mạc gan có phản ứng sinh miễn dịch kháng nguyên vi sinh vật và protit dị thể Gan hoạt động nhờ chi phối trực tiếp hệ thần kinh thực vật, điều khiển chung vỏ não Bệnh gan thường bệnh ký sinh trùng, bệnh truyền nhiễm, bệnh tim, trúng độc và bệnh đường tiêu hoá gây nên (151) 150 Các chức phận gan có mối liên quan chặt chẽ với nhau, rối loạn chức phận này kéo theo rối loạn chức phận khác, làm cho quá trình bệnh lý thêm phức tạp Khi gan bị trở ngại thì quá trình trao đổi chất bị rối loạn, làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới toàn thân II RỐI LOẠN CHỨC PHẬN GAN Rối loạn chuyển hoá sắc tố mật * Chuyển hoá sắc tố mật: Phần lớn bilirubin dẫn xuất từ dị hoá hemoglobin tế bào hồng cầu lão hoá Bình thường nguồn này chiếm khoảng 80 - 85% lượng bilirubin sản xuất hàng ngày Quá trình này tiến hành tế bào hệ thống võng mạc nội mô gan, lách và tuỷ sống Trong quá trình dị hoá hemoglobin, trước hết globin tách khỏi hem, sau đó nửa hem tách theo chế oxy hoá và chuyển thành bilirubnin nhờ men oxygenaza hem vi tiểu thể Hệ enzym này đòi hỏi oxy và đồng yếu tố nicotiamid adenin dinucleotit photphat (NADPH), bilirubin sau đó hình thành từ bilivecdin nhờ men bilivecdin reductaza Chừng 15 - 20% bilirubin dẫn xuất từ các nguồn khác ngoài nguồn hồng cầu lão hoá, nguồn là từ phá huỷ các tế bào dạng hồng cầu trưởng thành tuỷ xương, nguồn khác là thành phần không phải dạng hồng cầu có liên quan đến tái sinh hem và các protein hem (như cytocrom, myoglobin và các loại enzym chứa hem) Những bilirubin tạo quá trình trên vào huyết tương, toàn sắc tố này gắn chặt với albumin (khả gắn tối đa là mol bilirubin cho mol albumin theo cách thuận nghịch và không đồng hoá trị) Tạo thành hemoglobin, loại này không tan nước, theo máu chu chuyển huyết quản và không vượt qua ống lọc thận ngoài theo nước tiểu Khi đến gan hemobilirubin tính chất phức hệ protein, sắc tố albumin phân li Sắc tố kết hợp với axit glucoronic tạo thành cholebilirubin (bilirubin trực tiếp), quá trình này tiến hành nhờ men uridindiphospho glucoronic transferaza Trong đó, cholebilirubin chính là bilirubindi glucoronic (sắc tố II) và bilirubinmono glucoronic (sắc tố I) Sắc tố I chiếm khoảng 30%, còn sắc tố II khoảng 70% men Bilirubin + UDPGA Bilirubindi glucoronic + UDP men (152) 151 Bilirubin + UDPGA Bilirubindi glucoronic + UDP (UDP: Uridin phosphat) Trong quá trình này UDP sử dụng tái tạo axit uridin diphosphat glucoronic, tham gia lại quá trình trên Các dạng bilirubin này tan nước, vì cấu trúc hình học chúng ngăn cản liên kết hydro nội phân tử Bilirubin đến ruột, bài tiết theo phân chuyển hoá thành urobilinogen và các sản phẩm khác Quá trình này cần tác động các vi khuẩn và diễn phần trên ruột non và đại tràng Bilirubin bị khử oxy để tạo thành mezobilirubin, sau đó thành urobilinogen và stekobilinogen Một phần urobilinogen và stekobilinogen thấm qua thành ruột và tĩnh mạch cửa, quay trở lại gan Ở gan chúng oxy hoá để tạo thành bilirubin Một phần lớn stekobilinogen theo phân ngoài, oxy hoá để tạo thành stekobilin, ít bilirubin đã bị khử oxy xuống ruột già, thấm qua mao huyết quản thành ruột, theo máu đến thận và ngoài theo nước tiểu dạng urobilinogen, gặp không khí trở thành urobilin * Rối loạn chuyển hoá sắc tố mật Vàng da (hoàng đản) là tình trạng bệnh lý xảy sắc tố mật máu cao bình thường và ngấm vào da, niêm mạc Có nhiều cách xếp loại, cách xếp loại theo chế sinh bệnh là hợp lý Có các dạng vàng da sau: + Vàng da sắc tố mật Ống dẫn mật bị tắc (do sỏi mật, giun chui ống mật, viêm ống mật ) cholebilirubin ứ lại gan, vào máu làm cho niêm mạc, da, tổ chức liên kết da có màu vàng Trong máu, phản ứng vandenberg trực tiếp dương tính, phân lượng stekobilin giảm mất, nước tiểu urobilin ít, xuất bilirubin nước tiểu Nếu ống mật bị tắc hoàn toàn thì hấp thụ mỡ giảm rõ rệt, mỡ chưa hấp thụ và các axit béo theo phân ngoài, đồng thời hệ thống nội cảm thụ ruột bị kích thích gây ỉa chảy + Vàng da bệnh gan Khi gan bị bệnh, quá trình tạo cholebilirubin gan bị trở ngại, lượng hemobilirubin máu tăng Đồng thời, các tế bào gan bị tổn thương nên cholebilirubin gan tràn vào máu Do đó lượng bilirubin tổng số máu tăng (gồm cholebilirubin và hemobilirubin), phản ứng vandenberg lưỡng tính Trong nước tiểu có nhiều urobilin, cholebilirubin, stekobilin phân lại giảm (153) 152 + Vàng da dung huyết Do hồng cầu máu bị vỡ nhiều gia súc bị các bệnh: thiếu máu truyền nhiễm, huyết ban, ký sinh trùng đường máu, trúng độc hoá chất mạnh, tiếp máu không cùng loại độc tố vi trùng Khi hồng cầu bị vỡ nhiều, lượng hemobilirubin máu tăng, đồng thời lượng cholebilirubin lớn bình thường, phân lượng stekobilin tăng, lượng urobilin trở lại gan ngày càng nhiều, gan không chuyển hoá hết thành cholebilirubin, tiếp tục vào máu, thấm vào tổ chức sinh hoàng đản; lượng urobilin nước tiểu tăng, phản ứng vandenberg gián tiếp Do dung huyết, lá lách tăng sinh và sưng to, sức kháng hồng cầu giảm, máu xuất nhiều hồng cầu dị hình, gia súc lâm vào trạng thái thiếu máu * Các test hoá học phát sắc tố mật Test hoá học sử dụng rộng rãi để phát sắc tố mật huyết là phản ứng vandenberg Trong phản ứng này, các sắc tố bilirubin diazo hoá axit sulfanilic và các sản phẩm tạo sắc tố định lượng kỹ thuật sắc ký Phản ứng vandenberg có thể sử dụng để phân biệt bilirubin kết hợp với bilirubin tự vì thuộc tính hoà tan các sắc tố khác Khi phản ứng tiến hành môi trường nước, bilirubin kết hợp tan môi trường nước cho phản ứng vandenberg trực tiếp Nếu phản ứng thực môi trường methanol, các liên kết hydro nội phân tử bilirubin tự bị phá vỡ, sắc tố tự và kết hợp cho phản ứng, cho định lượng nồng độ bilirubin toàn phần Bilirubin toàn phần - Bilirubin trực tiếp = Bilirubin tự Trong lâm sàng, phản ứng vandenberg xem là cách đánh giá gần đúng các sắc tố kết hợp và tự (phản ứng chính xác thời điểm phút với phản ứng vandenberg trực tiếp, để lâu có phần bilirubin tự tham gia phản ứng) Phương pháp chính xác là định lượng bilirubin các dịch sinh học liên quan đến tạo thành các methyl este bilirubin và đo các sản phẩm kỹ nghệ sắc ký lỏng có mức độ chính xác cao Các công trình nghiên cứu các kỹ nghệ này cho thấy, huyết bình thường chứa phần lớn là bilirubin không liên hợp, có 4% dạng liên hợp Việc định tính bilirubin nước tiểu có thể tiến hành các phương pháp hoá học giấy thử Trong đó test làm bọt nước tiểu có giá trị ứng nghiệm định tính Nếu lắc mạnh nước tiểu bình thường đựng ống (154) 153 nghiệm thì bọt màu trắng, còn nước tiểu có bilirubin có bọt màu vàng xanh Rối loạn chức gan Khi gan bị bệnh, tế bào gan bị huỷ hoại, chức giải độc gan kém, vật dễ rơi vào trạng thái trúng độc, vì sản phẩm phân giải protit từ ruột đến gan không giải độc tích lại máu gây trúng độc Khi đó gia súc thường có triệu chứng thần kinh, chí rơi vào trạng thái hôn mê Quá trình trao đổi chất bị rối loạn, hàm lượng đường huyết giảm, lượng protein tổng số huyết giảm, tỷ lệ các tiểu phần protein huyết thay đổi, lượng cholesterol máu tăng Tăng huyết áp tĩnh mạch cửa Trường hợp bị bệnh gan, huyết áp tĩnh mạch cửa và gan tăng, trở ngại tới tuần hoàn các mao quản gan, sinh ứ huyết các nhánh phụ tĩnh mạch, gây tích nước xoang bụng, lá lách sưng BỆNH VIÊM GAN THỰC THỂ CẤP TÍNH (Hepatitis pareuchymatosa acuta) Đặc điểm Viêm gan thực thể cấp tính là tế bào gan, tổ chức thực thể gan bị viêm, tế bào gan bị thoái hoá Bệnh súc có triệu chứng hoàng đản, rối loạn tiêu hoá và các triệu chứng toàn thân khác Nguyên nhân - Do gia súc bị trúng độc nấm mốc, chất độc thực vật, chất độc hoá học - Do kế phát từ bệnh truyền nhiễm: bệnh xoắn trùng (Leptospirosis), bệnh viêm gan siêu vi trùng, nhiệt thán, dịch tả, tụ huyết trùng - Do kế phát các bệnh ký sinh trùng: sán lá gan, tiên mao trùng Cơ chế phát bệnh Nguyên nhân gây bệnh kích thích vào các nhu mô gan làm cho gan bị viêm, gan sưng (mặt cắt lồi, khép hai mặt cắt vào không khít) Quá trình viêm làm cho tổ chức nhu mô gan thay đổi kết cấu, đồng thời gây rối loạn chức (rối loạn chức trao đổi protit, lipit, gluxit), ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất thể Hậu quả: vật vàng da và viêm ruột, ỉa chảy, dẫn đến rối loạn toàn thân (155) 154 * Rối loạn trao đổi protit Khi gan bị viêm, quá trình phân giải protit không hoàn toàn, sản sinh nhiều axit amin, polypeptit, indol, scatol, các thành phần này tăng máu Khi gan bị bệnh, khả tổng hợp protit giảm, hàm lượng protein tổng số huyết giảm, tỷ lệ albumin giảm, tỷ lệ globilin tăng nên hệ số A/G giảm, các phản ứng lên bông huyết thanh: phản ứng grô, venman, maclagan thay đổi * Rối loạn trao đổi lipit Khi gan bị viêm, quá trình phosphorin hoá lipit gan giảm, dẫn tới tượng gan nhiễm mỡ Trong các tế bào gan, phospholipit và cholesterol hình thành, các axit béo oxy hoá tạo thành các sản phẩm thể xeton và các axit đơn giản tiến hành gan, các vitamin A, D, E, K tạo thành gan Khi gan bị bệnh hàm lượng cholesterol giảm, kể các loại vitamin có thể thiếu (A, D, E, K) * Rối loạn trao đổi gluxit Gan bị viêm làm rối loạn quá trình phân giải và tổng hợp glycogen Thời kỳ đầu bệnh hàm lượng đường huyết tăng, bệnh kéo dài dẫn đến giảm lượng đường huyết (do glycogen bị phân giải chậm) * Rối loạn giải độc gan Khi gan bị viêm, tế bào gan bị huỷ hoại, chức giải độc gan kém, vật rơi vào tình trạng trúng độc, vì sản phẩm phân giải protit từ ruột đến gan không giải độc tích lại máu gây trúng độc Khi đó gia súc thường có triệu chứng thần kinh, chí lâm vào tình trạng hôn mê * Rối loạn chức tạo sắc tố mật gây tượng hoàng đản Khi gan bị viêm, quá trình tạo cholebilirubin gan bị trở ngại, lượng hemobilirubin máu tăng, đồng thời các tế bào gan bị tổn thương nên cholebilirubin gan trào vào máu Do đó, lượng bilirubin tổng số máu tăng (gồm cholebilirubin và hemobilirubin) Vì vậy, phản ứng vandenberg lưỡng tính Trong nước tiểu có nhiều urobilin, cholebilirubin, stekobilin phân lại giảm Tóm lại: viêm gan ảnh hưởng tới hoạt động thể, làm cho gia súc gầy dần và suy kiệt chết Triệu chứng Giai đoạn đầu vật giảm ăn, sốt, mạch nhanh, gia súc dễ hưng phấn, niêm mạc vàng, da mẩn, ngứa (do axit cholic kích thích), thân lảo đảo, gia súc ủ rũ và hay buồn ngủ Trong vài trường hợp đặc biệt còn có tượng sưng khớp (156) 155 xương và viêm họng nhẹ Gõ vùng gan vật có phản ứng đau, vùng âm đục gan mở rộng Trong quá trình bệnh, nhu động ruột giảm Do dịch mật vào ruột ít, vật táo bón, chất chứa ruột lên men thì nhu động ruột tăng, vật ỉa chảy, phân nhạt màu, hàm lượng stekobilin giảm hay không có phân, phân nhầy có mỡ Hàm lượng urobilinogen nước tiểu lúc đầu tăng, sau đó xuất cholebilirubin, có albumin niệu, trụ niệu và tế bào thận Kiểm tra huyết phản ứng vandenberg lưỡng tính Kiểm tra máu sức kháng hồng cầu tăng Bệnh tích Gan sưng, mép gan dày, có tượng ứ huyết xuất huyết Gan dễ nát Các tiểu thùy gan hoại tử, tế bào gan thoái hoá hạt và thoái hoá mỡ Do hậu viêm, tổ chức liên kết tăng sinh, các tiểu thuỳ gan có dịch viêm thâm nhiễm Bệnh phát kịch liệt làm cho gia súc trúng độc, có thể chuyển sang viêm mãn tính teo gan Bệnh nhẹ, chữa kịp thời gia súc có thể khỏi Chẩn đoán Căn vào triệu chứng: Gia súc mắc bệnh thường tiêu hoá kém, niêm mạc màu vàng, mạch nhanh, dễ hưng phấn, nước tiểu lượng urobilin tăng, xuất cholebilirubin, phản ứng vandenberg lưỡng tính Chẩn đoán phân biệt với các bệnh: - Teo gan cấp tính: Gia súc rối loạn tiêu hoá, hoàng đản, chệnh choạng, nước tiểu ít, màu đỏ nâu, xuất albumin và bilirubin niệu - Xơ gan: Bệnh phát tương đối chậm, thường viêm dày, ruột mãn tính, hoàng đản, vùng gan sưng và cứng, lá lách sưng, vật gầy dần, ủ rũ và có tượng tích nước xoang bụng - Bệnh thiếu máu truyền nhiễm: Cũng có hoàng đản triệu chứng chính là vật sốt lên xuống, thiếu máu, có tượng suy tim dẫn đến phù (do trở ngại tuần hoàn) - Bệnh huyết bào tử trùng: Con vật sốt liên miên, bệnh phát có tính chu kỳ, vật thiếu máu, hoàng đản, hồng cầu có huyết bào tử trùng (157) 156 Điều trị Nguyên tắc điều trị: điều chỉnh phần ăn, xúc tiến quá trình tiết mật, giảm nhẹ kích thích đến gan, tăng cường gan, đề phòng chất chứa lên men phân giải ruột * Hộ lý Không cho gia súc ăn loại thức ăn có nhiều lipit, protein, hạn chế cho ăn muối, cho uống ít nước, cho gia súc ăn làm nhiều lần, lần ăn ít để kích thích tiêu hoá *Điều trị - Dùng thuốc lợi mật: + Cho uống sulfat natri - 10% Ngựa : 1,5 - lít/con Bò : 2,5 - lít/con Chó : 100 - 150 ml/con - Dùng dung dịch sulfat magie 20% tiêm tĩnh mạch: Ngựa và bò : 15 - 25 g/con Lợn : - g/con Chó : 0,5 g/con Ngoài có thể dùng pilocarpin 0,1%: 0,05 - 0,1 g/con, tiêm da * Dùng thuốc trợ sức, trợ lực, tăng cường sức đề kháng, tăng cường giải độc cho thể Thuốc (liều/con) Đại gia súc Tiểu gia súc Chó, lợn Dung dịch glucoza 20% - lít 0,3 - 0,4 lít 0,15 - 0,4lít Cafein natri benzoat 20% 15 ml - 10ml - 3ml Canxi clorua 10% 50 - 70 ml 20 - 30ml - 10ml Urotropin 10% 50 - 70 ml 30 - 50ml 10 -15ml Vitamin C 5% 20 ml 10ml - 10ml Truyền chậm vào tĩnh mạch * Dùng kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn bội nhiễm BỆNH XƠ GAN (Cirrhozis hepatis) Đặc điểm Bệnh làm cho tổ chức thực thể gan bị chết, tổ chức liên kết tăng sinh và cứng lại Bệnh tiến triển qua thời kỳ: Thời kỳ hoại tử, thời kỳ tăng sinh và thời kỳ gan cứng Qua thời kỳ làm thay đổi kết cấu gan, hậu gan bị xơ (158) 157 cứng, gan bị rối loạn dẫn đến rối loạn toàn thân và báng nước, vật suy kiệt chết Nguyên nhân - Thể nguyên phát: Do gia súc ăn thức ăn có nấm mốc, lên men, cây có chất độc, loại thức ăn có tính chất kích thích mạnh (bã rượu, bã bia) thời gian dài - Thể kế phát: Kế phát từ các bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng (sán lá gan, ấu sán ), bệnh nội khoa khác: viêm ruột, tắc ruột, áp xe gan Cơ chế sinh bệnh Xơ gan có liên hệ chặt chẽ với rối loạn tiêu hoá, tuần hoàn và trao đổi chất Chất độc sau hấp thu qua tĩnh mạch cửa, động mạch gan và ống mật vào gan Nếu chất độc qua tĩnh mạch cửa vào gan, bệnh tích thường biểu cục tổ chức quanh tiểu thuỳ, nơi phân nhánh cuối cùng tĩnh mạch cửa Nếu chất độc theo động mạch vào gan thì bệnh tích mở rộng tổ chức liên kết các thuỳ gan Chất độc vào gan xâm nhập vào tổ chức thực thể gan gây viêm gan thực thể Nếu xâm nhập vào tổ chức liên kết các tiểu thuỳ thì gây teo gan Tính chất bệnh lý định số lượng tế bào gan bị tổn thương, mức độ tăng sinh tổ chức liên kết, lực làm bù và tái sinh tế bào gan Tuy vậy, cường độ độc tố có vai trò quan trọng Tổ chức liên kết tăng sinh các tiểu thuỳ gây trở ngại tuần hoàn, sinh ứ huyết tĩnh mạch cửa, gây tích nước và phù quanh tĩnh mạch Ngoài còn làm hẹp tắc ống mật Cơ gan bị phá hoại ảnh hưởng đến các quá trình trao đổi chất và giải độc, ảnh hưởng đến tiết và bài mật gan Ngoài ra, rối loạn tuần hoàn dày, ruột và tuỵ, dịch mật tiết ít làm trở ngại tiêu hoá, gây viêm dày và ruột Đồng thời mật ứ lại gây hoàng đản Triệu chứng Bệnh phát, triệu chứng không rõ Con vật có tượng rối loạn tiêu hoá, viêm dày và ruột cata mãn tính, ỉa chảy và táo bón thay xuất hiện, có tượng hoàng đản Gia súc gầy dần, thể lực suy kiệt, uể oải, thường tích nước xoang bụng Gan sưng làm cho vùng gan mở rộng cung sườn phải Khám qua trực tràng, sờ thấy gan nằm cung sườn phải, gan sưng và cứng Trong nước tiểu, hàm lượng urobilinogen tăng và xuất cholebilirubin Trong phân, lượng stekobilin giảm Trong máu hàm lượng bilirubin tổng số tăng, gồm hemobilirubin và cholebilirubin Bệnh tích (159) 158 Bệnh tích gồm hai thể: - Thể sưng gan: thể này ít thấy, thể tích gan to gấp - lần bình thường, gan rắn, mặt gan láng bóng - Thể teo gan: thể tích gan nhỏ, mặt gan lồi lõm, cứng, cắt khó, có nốt cứng nhỏ Mặt gan có màu loang lổ (màu đỏ, đỏ sạm, vàng nhạt, vàng thẫm ), tổ chức liên kết các tiểu thuỳ tăng sinh Trên tiêu tổ chức học thấy tổ chức liên kết tăng sinh tiểu thuỳ và các tiểu thuỳ Tế bào gan nhiễm mật ít nhiễm mỡ Lá lách không sưng, có màu rỉ sắt và cứng bình thường Điều trị Hiệu điều trị cao bệnh giai đoạn đầu * Hộ lý - Cho gia súc nghỉ ngơi, cho ăn thức ăn dễ tiêu, giàu vitamin, đặc biệt nên bổ sung vào phần methionin Không cho gia súc ăn thức ăn có tính kích thích gan * Dùng thuốc điều trị - Dùng thuốc điều trị nguyên nhân chính - Dùng thuốc kích thích tiêu hoá và lợi mật: sulfat magie với liều: Đại gia súc: 50 - 100 g/con/ngày; Chó, lợn: - g/con/ngày Ngày cho uống lần, liên tục - ngày - Dùng thuốc trợ sức, trợ lực truyền chậm vào tĩnh mạch Thuốc (liều/con) Đại gia súc Tiểu gia súc Chó Dung dịch glucoza 20% - lít 0,3 – 0,4 lít 0,15- 0,4 lít Cafein natri benzoat 20% 15 ml - 10ml - 3ml Canxi clorua 10% 50 - 70 ml 20 - 30ml - 10ml Urotropin 10% 50 - 70 ml 30 - 50ml 10 -15ml Vitamin C 5% 20 ml 10ml - 10ml - Dùng thuốc điều trị triệu chứng + Nếu gia súc ỉa chảy, dùng thuốc cầm ỉa chảy + Nếu gia súc có tượng chướng hơi, dùng thuốc ức chế lên men sinh + Nếu gia súc bị ngứa dùng acid fenic 1% bôi lên da, dùng canxiclorua 10% tiêm tĩnh mạch + Dùng thuốc lợi tiểu để giảm tượng báng nước - Chọc dò để tháo nước xoang bụng Vị trí chọc dò: Hai bên đường trắng, cách xương ức 10 - 15 cm Trâu, bò nên chọc phía bên phải, ngựa chọc bên trái - Bệnh kế phát từ bệnh truyền nhiễm phải dùng kháng sinh để điều trị (160) 159 BỆNH VIÊM PHÖC MẠC (Peritonitis) Đặc điểm Quá trình viêm xảy phúc mạc và thành bụng Tuỳ theo tính chất viêm, bệnh có thể: thể viêm cata, thể viêm hoá mủ, thể viêm dính Trong đó, thể viêm dính là thể hay gặp Hậu gia súc bị trúng độc và chết Nguyên nhân - Do tác động giới vào thành bụng (đánh đập, ngã ) hậu thiến hoạn, chọc troca - Do quá trình viêm lan từ các quan khác như: viêm tử cung, viêm âm đạo, bàng quang Vi khuẩn từ các ổ viêm đó vào máu đến phúc mạc gây viêm - Do số khí quan xoang bụng bị tổn thương: vỡ ruột, dày, bàng quang dịch chảy vào phúc mạc gây viêm - Do ký sinh trùng: sán lá gan gây viêm gan, sau đó kế phát sang viêm phúc mạc - Do kế phát từ số bệnh truyền nhiễm: đóng dấu lợn, dịch tả, nhiệt thán Cơ chế sinh bệnh Các nguyên nhân bệnh tác động gây phản ứng viêm phúc mạc Trong quá trình viêm, dịch rỉ viêm tiết nhanh chóng phúc mạc hấp thu vào máu và làm cho gia súc bị trúng độc Trên lâm sàng thể gia súc sốt cao, hôn mê, đau, ảnh hưởng tới nhu động và tiết dịch ruột, làm cho gia súc táo bón giai đoạn đầu, giai đoạn sau xuất ỉa chảy Trong quá trình viêm, dịch rỉ viêm tiết nhanh chóng phúc mạc hấp thu vào máu làm cho gia súc bị trúng độc, trên lâm sàng thấy gia súc sốt cao và hôn mê chết Triệu chứng * Triệu chứng toàn thân Gia súc sốt cao không theo quy luật Con vật ủ rũ, kém ăn bỏ ăn, giai đoạn cuối bệnh vật thường hôn mê, co giật * Triệu chứng cục Gia súc có phản ứng đau vùng bụng, thường ngoảnh đầu phía bụng, nghiến răng, lưng cong, không muốn vận động Trâu, bò, ngựa thường đứng, không muốn nằm, tiểu gia súc hay nằm rên rỉ Giai đoạn đầu nhu động ruột tăng, vật đau bụng kịch liệt, sờ vào vùng bụng vật tỏ khó chịu Gia súc thở thể ngực, tần số hô hấp tăng Nếu dịch viêm xoang bụng nhiều vật ngạt thở Trường hợp viêm mãn tính, vách bụng trở nên xù xì, khám trực tràng có thể sờ thấy, vật tỏ đau đớn (161) 160 Khi chọc dò xoang bụng, có dịch rỉ viêm chảy ra, tính chất dịch rỉ viêm tuỳ theo nguyên nhân gây bệnh Lấy dịch rỉ viêm làm phản ứng rivalta có kết dương tính Điều trị Hiệu điều trị cao can thiệp giai đoạn đầu bệnh * Hộ lý Không cho gia súc vận động mạnh, cho nghỉ ngơi và ăn thức ăn dễ tiêu, tránh kích thích gia súc Đề phòng viêm lan rộng: đắp lạnh nước đá thời kỳ đầu viêm * Dùng thuốc điều trị - Dùng thuốc giảm đau + Atropin sunfat 0,1%: Đại gia súc 10 - 15ml; Tiểu gia súc - 10ml; Chó, lợn: - 3ml/con Tiêm da + Analgin 10%: Đại gia súc 10ml; Tiểu gia súc 5ml; Chó, lợn: 3ml/con Tiêm bắp, ngày lần - Dùng kháng sinh đề phòng nhiễm trùng toàn thân + Penicillin: 10.000 - 15.000 UI/kg TT, tiêm bắp ngày lần, liên tục - ngày + Ampicillin: 10 mg/kg TT, tiêm bắp ngày lần, liên tục - ngày Hoặc tiêm tĩnh mạch liều mg/kg TT Cho uống với liều 20 mg/kg TT + Gentamycin: tiêm bắp liều mg/kg TT/ngày, liên tục - ngày + Lincomycin: 10 - 15 mg/kg TT/ngày, tiêm bắp liên tục - ngày - Dùng thuốc trợ sức, trợ lực nhằm nâng cao sức đề kháng thể - Điều trị triệu chứng: Nếu gia súc táo bón dùng thuốc tẩy (sunfat magie, sunfat natri ) Nếu gia súc chướng dùng thuốc ức chế lên men sinh hơi, gia súc ỉa chảy dùng thuốc cầm ỉa chảy * Chú ý: Trường hợp dịch viêm chứa đầy xoang bụng phải chọc dò để tháo bớt dịch ngoài, đồng thời bơm dung dịch sát trùng vào để rửa, bơm dung dịch kháng sinh vào xoang phúc mạc để chống nhiễm trùng (162) 161 Chương BỆNH Ở HỆ TIẾT NIỆU I ĐẠI CƢƠNG Thận là quan có vai trò quan trọng bậc để đảm bảo định môi trường bên thể Đơn vị mặt tổ chức học để thực chức sinh lý thận là nephron Cơ chế hoạt động tạo thành nước tiểu thận là lọc, tái hấp thu và bài tiết, thông qua việc tạo thành nước tiểu và các hoạt động chuyển hoá, nội tiết, thận có các chức quan trọng chính sau đây: * Chức lọc Đây là chức quan trọng thận, đào thải từ máu tất các chất không cần thiết và các chất độc thể, các sản phẩm cuối cùng các chuyển hoá (đặc biệt là chuyển hoá protit), muối, thuốc, chất màu, chất độc giữ lại các protein, gluxit * Chức điều chỉnh định các thành phần máu, giữ vững pH máu - Điều hoà cân kiềm - toan - Điều hoà định thành phần máu - Điều hoà định áp lực thẩm thấu máu Để thực chức này, thận đào thải cách có chọn lọc các chất cần đào thải và giữ lại cho thể các chất cần thiết, đảm bảo định thành phần máu * Chức cô đặc và hoà loãng Tuỳ thuộc vào nhu cầu thể mà thận có thể cô đặc hoà loãng nước tiểu Bằng cách tái hấp thu và bài tiết, thận đào thải số lượng nước không cần thiết nước tiểu và giữ lại lượng nước cần cho nhu cầu thể * Chức chuyển hoá Để thực các nhiệm vụ sinh lý, thận xảy nhiều quá trình chuyển hoá phục vụ cho nhu cầu thân thận và các chức mà thận phải đảm bảo: điều hoà chuyển hoá muối - nước, tạo amoniac và thải các muối amon, chuyển hoá các chất sinh màu, tham gia tạo và thải axit hypuric, cùng với gan tạo và chuyển hoá creatin Đặc biệt tế bào ống còn xảy chuyển hoá các chất gluxit, lipit, protit nhờ hệ thống men phong phú thận (các men vòng krebs, các men photphataza, men glycoronidaza, men glutaminaza ) * Tham gia điều chỉnh áp lực động mạch Ở các nhóm tế bào nhỏ vùng đoạn xa ống lượn, tổ chức đệm tiểu cầu thận, động mạch đến và có tạo renin, (một chất nội tiết chất là protein proteaza biến hypertansinogen (là globulin) thành hypertensin có tác dụng co mạch, đó ảnh hưởng tới huyết áp (163) 162 * Tham gia việc tạo máu Một hormon tổng hợp thận là erythropoietin thuộc loại mucoprotein có tác dụng kích thích tuỷ xương tạo máu II NHỮNG TRIỆU CHỨNG CHUNG KHI THẬN BỊ BỆNH Bệnh thận thường có biểu sau: Protein niệu Trong quá trình thận mắc bệnh, vách mao quản thận bị thoái hoá, tính thẩm thấu tăng lên Các phân tử lớn protit có thể thấm qua Protein niệu còn các trụ niệu thải theo nước tiểu trụ thượng bì, trụ hồng cầu, trụ hạt Trường hợp protein niệu giả thì protit ngoài theo nước tiểu là sản phẩm bàng quang, niệu đạo quan sinh dục các phận này bị bệnh Huyết niệu Do thận bị xuất huyết hay kế phát từ các bệnh truyền nhiễm, viêm xuất huyết bàng quang, niệu đạo hay đường sinh dục Trong nước tiểu có hồng cầu Phù thũng Do thải nước tiểu thận bị trở ngại, muối khoáng là Na+ giữ lại tổ chức làm cho nước hấp thu vào đó Mặt khác, hậu albumin niệu làm giảm áp lực keo máu, gây tượng thoát tương dịch, gây phù toàn thân tích nước xoang bụng và xoang ngực Cao huyết áp Đây là triệu chứng thường thấy thận suy Khi thận không cung cấp máu đầy đủ hình thành globulin gọi là renin, renin kết hợp với protein đặc biệt huyết tương là hypertensinogen để tạo thành hypertensin, chất này có tác dụng làm co các mao quản gây tượng cao huyết áp Urê huyết Urê huyết là hội chứng giữ lại chất cặn bã sinh quá trình trao đổi chất, gây độc cho thể Có trường hợp urê huyết: - Urê huyết trước thận: là bệnh ngoài thận gây nên bị nôn mửa, ỉa chảy kéo dài, làm cho thể nước, máu cô đặc lại, áp lực keo (164) 163 máu tăng làm trở ngại quá trình siêu lọc quản cầu thận, Urê huyết loại này còn gặp trường hợp đái đường hay rối loạn tuần hoàn nhiễm trùng - Urê huyết sau thận: gia súc bị tắc niệu quản, bàng quang, niệu đạo làm cho gia súc không tiểu được, urê nước tiểu ngấm vào máu làm cho gia súc trúng độc, không can thiệp kịp thời vật chết Suy thận Trong quá trình viêm, số tiểu cầu thận bị phá hoại nên bài tiết thận bị trở ngại Hậu suy thận là làm khả trì độ pH máu nên gia súc dễ bị trúng độc toan kiềm, cặn azot tích lại máu nhiều BỆNH VIÊM THẬN CẤP TÍNH (Nephritis acuta) Đặc điểm Quá trình viêm tiểu cầu thận, tổ chức kẽ tiểu cầu thận Tiểu cầu thận bị dịch rỉ viêm thâm nhiễm Bệnh gây ảnh hưởng đến quá trình siêu lọc thận dẫn đến phù tích nước và muối tổ chức, thể bị nhiễm độc các sản phẩm quá trình trao đổi chất Bệnh ít gặp thể nguyên phát, thường kế phát từ các bệnh khác Nguyên nhân - Do kế phát số bệnh: + Kế phát từ bệnh truyền nhiễm dịch tả lợn, lợn đóng dấu, tụ huyết trùng, nhiệt thán, lở mồm long móng + Kế phát từ bệnh ký sinh trùng đường máu: tiên mao trùng, biên trùng + Kế phát từ số bệnh nội khoa: viêm dày - ruột, viêm gan, suy tim - Do vi trùng từ các ổ viêm khác thể đến thận: viêm nội tâm mạc, ngoại tâm mạc, viêm phổi - Do bị nhiễm độc hoá chất, nấm mốc, độc tố thực vật… - Do gia súc bị cảm lạnh, bị bỏng Cơ chế sinh bệnh Những kích thích bệnh nguyên gây rối loạn thần kinh trung khu, làm ảnh hưởng tới thần kinh vận mạch, các mao quản toàn thân sinh co thắt, là thận, làm giảm tính thẩm thấu mao quản thận, chất độc tích lại tiểu cầu gây nên viêm (165) 164 Khi tiểu cầu thận bị viêm, lớp tế bào nội bì bị sưng và tróc ra, tế bào bạch cầu thâm nhiễm, mao quản cầu thận co thắt làm cho lượng nước tiểu giảm sinh urê huyết, gây trúng độc Do co thắt mạch quản, chất renin sản sinh ra, kết hợp với hyper tensinogen huyết tương thành hypertensin làm tăng huyết áp Sự thải tiết nước tiểu bị trở ngại, muối NaCl tích lại tổ chức gây phù toàn thân Trong nước tiểu có albumin, tế bào thượng bì, hồng cầu, bạch cầu và các loại trụ niệu Triệu chứng Bệnh ít thể nguyên phát, thường kế phát từ các bệnh khác Khi mắc bệnh vật có các triệu chứng sau: - Gia súc sốt cao, đau vùng thận làm cho vật lại khó khăn, lưng cong, sờ vào vùng thận vật có phản ứng đau - Con vật tiểu nhiều thời kỳ đầu, giai đoạn sau ít, nước tiểu đục, có có máu, toàn thân bị ức chế, bỏ ăn Bệnh kéo dài gây tượng phù toàn thân (các vùng phù dễ thấy là ngực, yếm, bụng, chân, âm hộ và mí mắt), có tượng tràn dịch màng phổi, xoang bụng, xoang tim - Hàm lượng urê tăng cao máu gây nhiễm độc, vật hôn mê, co giật, nôn mửa, ỉa chảy - Xét nghiệm nước tiểu có protein niệu, huyết niệu, trụ niệu và tế bào biểu mô tiểu cầu thận Trong máu, số lượng bạch cầu tăng, tỷ lệ bạch cầu trung tính tăng (nhất là tỷ lệ bạch cầu non) Bệnh tích Thận sưng, mặt thận sung huyết lấm xuất huyết, màng ngoài thận dễ bóc, mao quản tiểu cầu thận có protit đông đặc, bạch cầu và ít hồng cầu Hệ thống nội bì sưng làm cho tiểu cầu thận phình to, tế bào thượng bì thận tiểu quản bị thoái hoá hạt và thoái hoá mỡ Trong nước tiểu có trụ niệu, trụ hạt, trụ hồng cầu, trụ mỡ Chẩn đoán - Căn vào đặc điểm bệnh là phù, huyết áp cao, giãn tim, thiểu niệu, albumin niệu, urê huyết, có các loại trụ niệu nước tiểu, vùng thận đau, hay kế phát viêm phổi, viêm ruột - Chẩn đoán phân biệt với các bệnh: (166) 165 + Viêm thận cấp và mãn tính: không đau vùng thận, hàm lượng protit nước tiểu nhiều, nước tiểu có trụ niệu, không có tượng cao huyết áp + Sỏi thận: Không có tượng sốt + Viêm bể thận: Không có tượng phù, không cao huyết áp, vùng thận mẫn cảm, nước tiểu đục, có nhiều dịch nhầy Điều trị * Hộ lý: Cho gia súc nghỉ ngơi, tránh cho vật ăn nhiều muối, hạn chế cho uống nước * Dùng thuốc điều trị - Dùng thuốc điều trị nguyên nhân chính - Dùng kháng sinh để tiêu viêm, diệt khuẩn: Có thể dùng các loại thuốc sau: + Gentamycin - 10 mg/kg TT Tiêm bắp ngày lần, liên tục - ngày + Lincomycin 10 - 15 mg/kg TT Tiêm bắp ngày lần + Penicillin + novocain (0,25%), tiêm tĩnh mạch Ngoài có thể dùng tetracyclin, byomycin, tetamycin 0,02 - 0,05g/kg TT - Dùng các thuốc lợi niệu, giải độc, tăng cường sức đề kháng cho thể Thuốc (liều/con) Trâu, bò Bê, nghé, dê, cừu Chó, lợn Dung dịch glucoza 20% - lít 0,3 - 0,5 lít 0,15 - 0,35 lít Cafein natri benzoat 20% 15 ml - 10ml - 5ml Canxi clorua 10% 50 - 70 ml 20 - 30ml - 10ml Urotropin 10% 50 - 70 ml 30 - 50ml 10 -15ml Vitamin C 5% 20 ml 10ml - 10ml Truyền chậm vào tĩnh mạch Ngoài ra, có thể dùng râu ngô, bông mã đề rễ cỏ tranh, sắc nước cho gia súc uống - Đề phòng tượng thận nhiễm mỡ thoái hoá, giảm viêm: dùng prednisolon 200 - 300 mg/con (đại gia súc), cho uống tiêm da (167) 166 BỆNH THẬN CẤP TÍNH VÀ MÃN TÍNH (Nephrosis acuta et chromica) Đặc điểm Bệnh còn có tên gọi là hội chứng thận hư (vì các kết nghiên cứu cho thấy các triệu chứng thận hư có thể gặp nhiều bệnh cầu thận tiên phát và thứ phát Tổn thương thận đa dạng, mặc dù các biểu lâm sàng và sinh hoá tương đối giống nhau) Quá trình viêm xảy ống thận, hậu quá trình rối loạn trao đổi chất (rối loạn trao đổi protit, lipit, chất khoáng và nước), từ đó gây thoái hoá mô bào thận tiểu quản và làm rối loạn thận Triệu chứng lâm sàng và sinh hoá đặc trưng là: protein niệu nhiều, protein máu giảm, albumin máu giảm, lipit máu tăng, phù Nguyên nhân * Nguyên nhân tiên phát - Bệnh cầu thận tổn thương tối thiểu - Bệnh cầu thận mãn tính (xơ hoá cầu thận, bệnh cầu thận màng, viêm cầu thận màng tăng sinh; các bệnh viêm cầu thận tăng sinh và xơ hoá khác.) * Nguyên nhân kế phát: - Do kế phát từ các bệnh truyền nhiễm cấp tính và mãn tính bệnh lao, cúm, đóng dấu lợn, viêm phế mạc truyền nhiễm ngựa, bệnh thiếu máu truyền nhiễm - Do hậu các chứng trúng độc hoá chất độc, nấm mốc độc, thuỷ ngân, kim loại nặng - Bệnh hệ thống: các chất độc thể sản sinh rối loạn trao đổi chất làm tổn thương ống thận chứng xêton huyết, bệnh gan, chứng đái tháo đường - Gia súc bị bỏng nặng Cơ chế sinh bệnh Người ta cho rằng, bệnh thận không phải bắt nguồn đầu tiên thận mà là bệnh toàn thân, dẫn đến rối loạn tính chất lý hoá thể keo tổ chức; rối loạn đó là biểu trở ngại trao đổi chất thể (trao đổi protit, lipit, nước, muối clorua natri) và gây các triệu chứng lâm sàng, sinh hoá đặc trưng như: Albumin niệu nhiều: abumin huyết tương mang điện tích âm, bình thường khó lọt qua màng lọc cầu thận vì lớp điện tích âm màng lọc cầu thận ngăn cản Trong hội chứng thận hư, lớp điện tích âm màng (168) 167 cầu thận bị huỷ hoại, vì cầu thận để lọt dễ dàng các phân tử mang điện tích âm albumin, còn globulin là phân tử lớn không chui ngoài mạch quản, vì hàm lượng globulin máu tăng Khi lượng albumin bài xuất ngoài nhiều làm giảm lượng albumin máu Do giảm albumin máu và tổng hợp protein gan không bù đắp kịp dẫn đến giảm áp lực keo máu gây phù (do nước di chuyển từ lòng mao mạch tổ chức kẽ) Cũng giảm áp lực keo máu và rối loạn điều chỉnh tổng hợp protein đã kích thích gan tổng hợp lipoprotein làm tăng lipit máu Thể tích máu giảm (do thoát dịch tổ chức) gây hoạt hoá hệ thần kinh giao cảm, gây tăng tái hấp thu Na+ và nước ống thận dẫn đến phù Mặt khác, chất độc ứ đọng lại thận tiểu quản, và sưng thận tiểu quản làm cho gia súc bí đái và gây nên phù Những chất độc sinh quá trình rối loạn trao đổi chất phá hoại các quan thể, cuối cùng tập trung thận và gây nên thoái hoá thận tiểu quản Ở thận tiểu quản hình thành trụ niệu trong, lớp tế bào thượng bì thận tróc và bị vỡ thành mảnh nhỏ, đọng lại thận tiểu quản hình thành hệ thống trụ niệu hạt Nếu bệnh thể cấp tính phát thì thận tiểu quản hấp thu mạnh, nước tiểu ít và đặc Trường hợp bệnh thận mãn tính, vách thận tiểu quản tái hấp thu kém, gia súc đái nhiều và tỷ trọng nước tiểu thấp Triệu chứng * Bệnh nhẹ: Trong nước tiểu có albumin, tế bào thượng bì thận và trụ niệu, nước tiểu có tính toan * Bệnh nặng Hàm lượng protein nước tiểu cao (trên 30%) Cặn nước tiểu có tế bào thượng bì thận, nhiều loại trụ niệu (trụ trong, trụ sáp, trụ hạt ) Trường hợp cấp tính: vật mệt mỏi, ăn ít, lượng nước tiểu giảm và tỷ trọng cao Bệnh thể mãn tính thì lượng nước tiểu nhiều và tỷ trọng nước tiểu giảm Gia súc phù nặng yếm, âm nang, chân, có tràn dịch phế mạc phúc mạc, gia súc gầy dần và hay rối loạn tiêu hoá Xét nghiệm máu và nước tiểu thấy: protein toàn phần máu giảm, lipit máu tăng, nồng độ albumin máu thấp, nồng độ Na+ máu thấp, tốc độ lắng máu tăng, albumin nước tiểu nhiều Bệnh tích Ở thể nhẹ, thận không sưng sưng Trên kính hiển vi thấy tế bào quai henler sưng to thành hình tròn, nguyên sinh chất có hạt Bệnh nặng thận sưng to, mềm, lớp vỏ dày, màu xám Trên kính hiển vi, ngoài tượng thoái hoá hạt, còn thấy thoái hoá không bào, tế bào nhiễm mỡ (169) 168 Trường hợp tế bào thận thoái hoá bột thì thận sưng to, rắn, cắt thấy có màu vàng đục Tiên lƣợng Tuỳ theo tính chất bệnh nguyên mà định tiên lượng Nếu bệnh nhẹ, loại trừ bệnh nguyên thận phục hồi Bệnh nặng, thời gian bệnh kéo dài, thận bị thoái hoá khó hồi phục Chẩn đoán Nắm đặc điểm bệnh: nước tiểu nhiều protit, có tế bào thượng bì thận, có trụ niệu (trụ trong, trụ hạt) Gia súc phù nặng Trường hợp bệnh thận không ghép viêm thận thì huyết áp không cao và không bị urê huyết, albumin máu giảm, protein toàn phần giảm, lipit toàn phần tăng Chẩn đoán phân biệt với: + Viêm thận cấp tính + Viêm bể thận Điều trị Nguyên tắc điều trị: tiến hành đồng thời hướng: điều trị theo chế sinh bệnh, điều trị theo triệu chứng, điều trị dự phòng các biến chứng * Hộ lý: không bị urê huyết và chứng urê nước tiểu thì cho ăn thức ăn có nhiều protit để bổ sung lượng protit qua đường nước tiểu Hạn chế cho uống nước gia súc bị phù, không cho ăn muối * Điều trị - Dùng thuốc điều trị nguyên nhân chính: (ví dụ: bệnh thận là hậu bệnh truyền nhiễm thì dùng kháng sinh can thiệp theo bệnh) - Dùng thuốc lợi niệu, giảm phù, tăng sức đề kháng và sát trùng đường niệu: Thuốc (liều/con) Đại gia súc Tiểu gia súc Chó, lợn Dung dịch glucoza 20% - lít 0,4 - 0,5 lít 0,15 - 0,4lít Cafein natri benzoat 20% 15 ml - 10ml - 3ml Canxi clorua 10% 50 - 70 ml 20 - 30ml -10ml Urotropin 10% 50 - 70 ml 30 - 50ml 10 -15ml Vitamin C 5% 20 ml 10ml -5ml Truyền chậm vào tĩnh mạch - Điều trị dự phòng các biến chứng: ví dụ: để phòng biến chứng tắc nghẽn tĩnh mạch tăng đông máu có thể dùng aspirin để chống ngưng kết tiểu cầu, dùng thuốc kháng vitamin K syntrom wafarin (170) 169 BỆNH VIÊM BỂ THẬN (Pyelitis) Đặc điểm Quá trình viêm xảy bể thận Tuỳ theo tính chất viêm mà có các dạng: viêm bể thận xung huyết, viêm cata, viêm hoá mủ Tuỳ theo thời gian viêm có: viêm thể cấp tính thể mãn tính Nguyên nhân + Do gia súc làm việc, lao tác quá nặng nhọc + Do viêm lan từ đường niệu đạo sỏi thận + Do nhiễm độc các chất độc thực vật, hoá chất + Do giun ký sinh bể thận + Do kế phát từ số bệnh truyền nhiễm Do số vi trùng tác động: Colibacilus, Staphylococcus, Streptococcus Cơ chế sinh bệnh Độc tố, chất độc các tác động giới kích thích vào niêm mạc bể thận, vi trùng trực tiếp xâm nhập vào gây viêm Viêm làm cho quá trình thải niệu khó khăn, bể thận dày và dẫn đến liệt Do quá trình thải niệu khó khăn, nước tiểu tích lại bể thận làm cho bể thận dãn Áp lực bể thận tăng, kích thích vào hệ thống nội cảm thụ làm cho thận đau Viêm bể thận có thể lan sang viêm thận nước tích lại thận có thể gây viêm lan xuống bàng quang Những sản phẩm độc quá trình viêm hấp thu vào máu làm cho bệnh càng trầm trọng Triệu chứng + Vùng thận mẫn cảm, sờ vào vùng thận vật có phản ứng đau, kế phát viêm thận hay bàng quang thì gia súc luôn rặn đái mà không đái nhiều + Gia súc sốt cao, nhiệt độ tăng dần 40 - 410C, sốt lên xuống không cách nhật, gia súc ủ rũ, kém ăn + Nước tiểu đục, có dịch nhầy và protit Cặn nước tiểu có tế bào bạch cầu, mủ, tế bào thượng bì bể thận, muối tricanxi photphat, photphat magie, urat, amon Nếu viêm sang thận thì cặn nước tiểu có trụ niệu + Khi viêm bể thận mãn tính thì triệu chứng lâm sàng không rõ ràng, nước tiểu thấy có nhiều bạch cầu Tiên lƣợng - Nếu bệnh xảy bể thận, quá trình viêm không lan vào thận thì tiên lượng tốt - Trường hợp viêm bể thận mãn tính, bệnh kéo dài - Nếu viêm hoá mủ thì tiên lượng xấu (171) 170 - Nếu kế phát viêm thận và tắc niệu quản thường làm bệnh súc thường chết Chẩn đoán Cần chú ý các đặc điểm: vùng thận đau, nước tiểu có protein dương tính, cặn nước tiểu có các tế bào bạch cầu, tế bào thượng bì bể thận, số muối photphat và urat Nếu có trụ niệu và tế bào thượng bì thận thì đã có viêm lan đến thận Nếu viêm lan đến bàng quang thì cặn nước tiểu có tế bào thượng bì bàng quang Chẩn đoán phân biệt với bệnh viêm thận cấp tính Điều trị * Hộ lý: Cho gia súc nghỉ ngơi, cho ăn thức ăn dễ tiêu, không cho ăn thức ăn có tính kích thích thận Nếu bệnh súc bí đái thì hạn chế cho ăn thức ăn lỏng và uống nước * Điều trị: - Dùng các thuốc lợi tiểu: urotropin 15 - 20%, tiêm tĩnh mạch; cho uống hypothiazid - Trường hợp có kế phát viêm thận: phải dùng kháng sinh để diệt khuẩn - Dùng thuốc giảm đau: morphin, aspirin, chloralhydrat dung dịch novocain 0,5% phong bế bao thận - Dùng thuốc lợi tiểu, tăng sức đề kháng và giải độc: Thuốc (liều/con) Đại gia súc Tiểu gia súc Chó, lợn Dung dịch glucoza 20% - lít 0,3 - 0,5 ml 0,15 - 0,4lít Cafein natri benzoat 20% 150 ml - 10ml - 3ml Canxi clorua 10% 50 - 70 ml 20 - 30ml -10 ml Urotropin 10% 50 - 70 ml 30 - 50ml 10 -15ml Vitamin C 5% 20 ml 10ml - 5ml Truyền chậm vào tĩnh mạch * Chú ý: Nếu bí đái phải thông bàng quang, niệu đạo, sau đó dùng thuốc sát trùng rửa bàng quang, niệu đạo BỆNH VIÊM BÀNG QUANG (Cystitis) Đặc điểm Quá trình viêm xảy trên niêm mạc bàng quang và gây co thắt bàng quang, làm cho vật tiểu khó Khi viêm bàng quang, quá trình hình thành cuội niệu dễ dàng Bệnh thường thấy chó, bò, ngựa; các loài gia súc khác ít gặp Tuỳ theo tính chất viêm mà bệnh có các thể: viêm cata, viêm xuất huyết, viêm màng giả Tuỳ theo thời gian viêm có: viêm cấp tính, viêm mãn tính (172) 171 Nguyên nhân - Do tác động bệnh truyền nhiễm (dịch tả, phó thương hàn ) các loại vi trùng: Staphylococcus loại vi trùng này qua máu qua thận vào bàng quang, có sẵn bàng quang, bàng quang bị tổn thương hay sức đề kháng thể giảm là hội tốt để vi trùng phát triển và gây bệnh - Do viêm thận viêm niệu quản, quá trình viêm lan xuống bàng quang - Ở gia súc cái bệnh hay gặp bị viêm tử cung viêm âm đạo - Do các kích thích giới: dùng ống thông niệu đạo, cuội niệu kích thích vào vách bàng quang - Do tắc niệu đạo, nước tiểu tích lại bàng quang vi khuẩn lên men phân giải, sản phẩm này kích thích vào niêm mạc bàng quang gây viêm - Do ảnh hưởng các chất độc Cơ chế sinh bệnh Các yếu tố gây bệnh tác động đến hệ thống nội cảm thụ niêm mạc bàng quang và dẫn truyền lên thần kinh trung ương, từ đó gây tượng xung huyết niêm mạc bàng quang và gây viêm Các sản phẩm tạo quá trình viêm tương dịch, bạch cầu, hồng cầu, tế bào thượng bì bàng quang trở thành môi trường tốt cho vi trùng phát triển Độc tố vi trùng, chất phân giải tế bào và phân giải urê thành amoniac kích thích vào niêm mạc, làm cho bàng quang bị co thắt, vật đái dắt, vòng bàng quang co thắt vật đái khó khăn Những chất phân giải từ bàng quang thấm vào máu làm cho gia súc bị nhiễm độc, sốt và có biểu triệu chứng toàn thân Viêm bàng quang còn làm cho quá trình hình thành cuội niệu dễ dàng Triệu chứng - Con luôn có động tác rặn đái nước tiểu ít không có Vật không yên, cong lưng, đau, rên rỉ, kém ăn, uể oải, thân nhiệt tăng - Sờ nắn bàng quang khám qua trực tràng gia súc đau đớn, bàng quang rỗng Trường hợp vòng bàng quang co thắt, nước tiểu tích đầy bàng quang lên men, có thể gây vỡ bàng quang, gia súc thở có mùi amoniac - Nước tiểu thay đổi, viêm cata thì nước tiểu đục, chứa nhiều dịch nhày và ít protit; viêm xuất huyết thì nước tiểu có máu; viêm hoá mủ thì nước tiểu có mủ vàng xanh; viêm thể màng giả thì mảnh màng giả có thể theo nước tiểu ngoài Trong cặn nước tiểu có nhiều bạch cầu, hồng cầu, tế bào thượng bì bàng quang, các mảnh tổ chức, màng giả, dịch nhầy và vi trùng (173) 172 - Viêm mãn tính thì triệu chứng nhẹ, tượng đái khó và đau không rõ, gia súc không sốt, bệnh kéo dài Bệnh tích Niêm mạc bàng quang sưng, lấm xuất huyết hay có vệt xuất huyết, có dịch nhày, mủ Bệnh nặng trên mặt bàng quang phủ lớp màng giả, bàng quang bị loét mảng Tiên lƣợng Thể viêm cata thì tiên lượng tốt, các thể viêm khác thì tiên lượng xấu Viêm bàng quang dễ dẫn đến loét hoại tử bàng quang Viêm bàng quang còn dẫn đến viêm thận, bể thận, viêm phúc mạc, gây chứng bại huyết, liệt bàng quang và dễ làm gia súc chết Điều trị * Hộ lý: Để gia súc yên tĩnh, cho uống nước tự * Điều trị - Dùng kháng sinh để tiêu viêm và diệt khuẩn: có thể dùng các loại sau: + Penicillin 10.000 - 15.000 UI/kg TT, ngày tiêm lần, liên tục - ngày + Ampicillin tiêm bắp 10mg/kg TT ngày lần, tiêm tĩnh mạch 5mg/kg TT, cho uống 20mg/kg TT, liên tục - ngày + Kanamycin tiêm bắp 10 - 15 mg/kg TT ngày tiêm lần, liên tục - ngày + Gentamycin tiêm bắp mg/kg TT, liên tục - ngày - Dùng thuốc lợi niệu: Có thể dùng các loại thuốc sau: axetat kali, urotropin dùng bông mã đề, cỏ tranh, râu ngô sắc lấy nước cho gia súc uống - Rửa bàng quang: dùng dung dịch sát trùng KMnO4 0,1%, phèn chua 0,5%, axit boric - 2%, axit salycylic 1%, axit tanic - 2%, rivanol 0,1% Trước thụt thuốc sát trùng, nên thụt vào bàng quang nước muối sinh lý nhiệt độ 37 - 390C (đại gia súc 300ml, tiểu gia súc 50ml để khoảng -3 phút tháo Cuối cùng thụt kháng sinh vào bàng quang - Dùng thuốc giảm đau: Analgin, pirozin phong bế novocain 0,25% vào đốt sống lưng * Chú ý: Khi bàng quang tích đầy nước tiểu mà niệu đạo bị tắc thì hạn chế cho gia súc uống nước, không dùng thuốc lợi niệu, sau đó dùng thủ thuật để rút nước tiểu ngoài (174) 173 BỆNH LIỆT BÀNG QUANG (Paralysis vesicee urinariae) Đặc điểm Liệt bàng quang là bệnh mà vách bàng quang khả co bóp, nước tiểu tích lại bàng quang làm dãn bàng quang, gây rối loạn quá trình đào thải nước tiểu Nguyên nhân - Do bệnh bàng quang: vòng bàng quang co thắt, viêm bàng quang (viêm tầng sâu vách bàng quang) - Do tổn thương tuỷ sống lưng, hông (bị chấn thương, viêm, u hay xuất huyết), bệnh vỏ não gây trở ngại đến trung khu bài tiết - Do hậu bệnh làm nước tiểu tích lại lâu bàng quang (những bệnh làm cho gia súc bị liệt, bệnh còi xương, mềm xương ) Cơ chế sinh bệnh Trong điều kiện sinh lý bình thường, nước tiểu từ bàng quang thải ngoài theo phản xạ Phản xạ đó hình thành cảm giác nước tiểu đầy lên bàng quang, bàng quang dãn ra, kích thích vào hệ thống nội cảm thụ truyền lên khu thải niệu tuỷ sống, kết làm co bóp bàng quang và ức chế vòng bàng quang nên nước tiểu thoát ngoài Ngoài ra, trung khu thải niệu còn chịu điều khiển vỏ não Khi hệ thần kinh bị tổn thương thì cảm giác phản xạ tiểu bị mất, vòng bàng quang co thắt, nước tiểu tích bàng quang làm cho vách bàng quang dãn Nước tiểu tích đầy bàng quang làm cảm giác vách bàng quang nên vật ít đái không đái Khi áp lực bàng quang tăng, khắc phục phần nào co thắt vòng thì nước tiểu chảy ít chảy giọt Khi tuỷ sống bị bệnh, khả điều khiển trung khu thải niệu mất, vòng bàng quang bị liệt, làm cho bàng quang không còn khả chứa nước tiểu mà giống túi rỗng Hiện tượng này rõ đau ngang tuỷ sống, chứng liệt nửa thận Triệu chứng Nếu bị bệnh đại não hay phần tuỷ sống vùng bụng thì bàng quang bị liệt, gia súc luôn muốn tiểu, đau tiểu được, khoảng cách lần tiểu dài lượng nước tiểu chảy ít Khi nước tiểu chứa đầy (175) 174 bàng quang, dùng ống thông bàng quang lấy tay ép bàng quang có thể làm cho nước tiểu chảy hết Khi tuỷ sống bị bệnh thường làm cho vòng bàng quang bị liệt, nước tiểu không tích lại bàng quang mà nhỏ giọt thành tia nhỏ chảy ngoài, bàng quang rỗng, gia súc không mót tiểu và không đau Khi nước tiểu tích lâu bàng quang, vi trùng từ niệu đạo lan đến bàng quang, gây viêm cata và triệu chứng trở nên nặng thêm Tiên lƣợng Sự phát triển bệnh và tiên lượng phụ thuộc vào tính chất bệnh nguyên phát Khi bàng quang tê liệt tạm thời tê liệt ít, điều trị có thể khỏi Nếu liệt bàng quang thần kinh điều khiển thải niệu bị tổn thương nghiêm trọng thì bàng quang không thể hồi phục Ngoài ra, quá trình bệnh, xâm nhập vi trùng còn có thể gây viêm bàng quang, viêm bể thận và thận Chẩn đoán Chủ yếu dựa vào biểu hiện: bàng quang căng to, gia súc không tiểu và triệu chứng khác đã nêu trên Khi chẩn đoán phải so sánh với chứng co thắt bàng quang, bệnh viêm bàng quang, các bệnh đại não và tuỷ sống Điều trị * Hộ lý: - Định kỳ thông bàng quang ngày - lần đồng thời xoa bóp để kích thích bàng quang Nếu có điều kiện dùng dòng điện cảm ứng để kích thích bàng quang - Hạn chế uống nước và ăn thức ăn chứa nhiều nước * Điều trị: - Dùng thuốc điều trị nguyên nhân chính - Dùng thuốc trợ sức, trợ lực và nâng cao sức đề kháng thể - Dùng thuốc kích thích co bóp bàng quang: Strychnin sunfat 0,1% tiêm bắp: đại gia súc (ngựa, trâu, bò) 0,03 - 0,1g, tiểu gia súc (chó, lợn) 0,001g, cách -5 ngày tiêm lần * Chú ý: Nếu thay đổi bệnh lý vách bàng quang không nghiêm trọng, có thể dùng nước lạnh thụt vào trực tràng thụt thẳng vào bàng quang để kích thích co bóp (176) 175 CO THẮT BÀNG QUANG (Cystospasmus) Đặc điểm Cơ vòng bàng quang bị co thắt làm cho nước tiểu tích lại bàng quang Hậu gây tắc bàng quang Nước tiểu tích lại lâu bàng quang gây dãn bàng quang và cuối cùng gây tê liệt bàng quang Nguyên nhân - Thường bàng quang bị kích thích trung khu thần kinh bị bệnh - Do kế phát bệnh: viêm bàng quang, cuội niệu, bệnh uốn ván, đau bụng Triệu chứng - Khi vòng bàng quang co thắt, gia súc luôn rặn đái nước tiểu không chảy chảy ít - Bàng quang tích đầy nước tiểu, dùng tay ép xoa bóp nước tiểu không chảy - Nước tiểu tích lâu bàng quang làm dãn bàng quang, dẫn đến bàng quang bị tê liệt Điều trị Nguyên tắc điều trị: Tìm nguyên nhân gây bệnh để loại trừ * Hộ lý: Để gia súc nơi yên tĩnh, hạn chế cho uống nước và ăn thức ăn chứa nhiều nước, thức ăn gây kích thích * Điều trị: - Dùng thuốc điều trị nguyên nhân chính - Dùng thuốc giải trừ co thắt bàng quang: thụt nước ấm vào trực tràng vào bàng quang Nếu tượng co thắt còn tiếp diễn thì dùng choloralhydrat (gia súc lớn 25 - 50g, gia súc nhỏ - g), hoà nước thụt trực tràng, dùng morphin chlohydrat 1g kết hợp với parafin 10 ml thụt vào bàng quang * Chú ý: Sau dùng các thủ thuật trên xoa bóp bàng quang thông nước tiểu để bệnh chóng hồi phục (177) 176 BỆNH VIÊM NIỆU ĐẠO (Uretritis) Đặc điểm Quá trình viêm xảy lớp niêm mạc niệu đạo Tuỳ theo tính chất và thời gian mắc, bệnh viêm niệu đạo thể các thể viêm: viêm cata, viêm xuất huyết, viêm có fibirin, viêm tương dịch, viêm hoá mủ, viêm cấp tính, viêm mãn tính Gia súc cái và gia súc đực giống hay mắc Nguyên nhân - Do tác động giới: Thường thông niệu đạo, cuội niệu làm sây sát niêm mạc gây viêm - Do viêm lan từ các quan khác đến: viêm bàng quang, viêm âm đạo - Do kế phát từ số bệnh ký sinh trùng đường niệu đạo (bệnh giun thận) Triệu chứng - Gia súc luôn tiểu, tiểu vật có cảm giác đau đớn Nước tiểu đục, nước tiểu có lẫn máu, mủ và dịch nhầy - Gia súc đực thì dương vật luôn sưng to, bao qui đầu sưng, gia súc cái thì âm môn mở, rỉ giọt nước tiểu có lẫn dịch nhầy - Khi viêm, vách niệu đạo dày lên, lòng niệu đạo hẹp lại, vật tiểu khó - Sờ nắn niệu đạo dùng ống thông làm cho gia súc đau đớn, khó chịu Tiên lƣợng Bệnh phần lớn có tiên lượng tốt, bệnh nặng làm lòng niệu đạo hoá sẹo và hẹp lại, gây nên tượng khó đái Nước tiểu tích lại niệu đạo tạo điều kiện cho vi trùng phát triển, từ đó dễ gây viêm lan lên bàng quang, bể thận và thận Điều trị * Nguyên tắc điều trị: Loại bỏ nguyên nhân gây bệnh, tiêu độc niệu đạo và đề phòng tượng viêm lan rộng * Hộ lý: Ngừng phối giống gia súc bị bệnh Vệ sinh chuồng trại sẽ, khô ráo * Điều trị: - Dùng thuốc sát trùng đường niệu (178) 177 + Dùng urotropin 20% tiêm tĩnh mạch, ngày lần, đại gia súc 50 100ml/con; Tiểu gia súc 30 - 50ml/con; Lợn, chó 20- 30 ml/con + Cho uống salol, axit salycylic - Dùng kháng sinh để tiêu viêm + Penicillin 10.000 - 15.000 UI/kg TT, tiêm bắp ngày lần, liên tục - ngày + Ampicillin 10mg/kg TT, tiêm bắp ngày lần, liên tục - ngày + Gentamycin - 10 mg/kg TT, tiêm bắp ngày lần, liên tục - ngày + Lincomycin 10 - 15 mg/kg TT, tiêm bắp ngày lần - Dùng dung dịch sát trùng rửa niệu đạo: dung dịch KMnO 1%, axit boric 2%, phèn chua 0,5 - 1% - Dùng thuốc tăng cường trợ sức và trợ lực cho gia súc - Trường hợp viêm niệu đạo gây tắc đái, nước tiểu tích đầy bàng quang phải tìm cách thoát nước tiểu ngoài tránh gây vỡ bàng quang - Nếu lòng niệu đạo viêm tăng sinh và bị tắc thì dùng thủ thuật ngoại khoa mở niệu đạo CUỘI NIỆU (Urinary calculi) Đặc điểm - Cuội niệu là các loại muối khó hoà tan, đọng lại bể thận, bàng quang, niệu đạo tạo thành Cuội niệu có nhiều hình dạng và kích thước khác - Bệnh phát tuỳ theo chất lượng thức ăn, nước uống địa phương nên tỷ lệ mắc bệnh không giống - Tuỳ theo vị trí cuội hệ tiết niệu mà có: cuội thận, cuội bàng quang, cuội niệu đạo Nguyên nhân - Do thức ăn, nước uống có quá nhiều chất khoáng photpho, canxi thức ăn thiếu vitamin A - Do thể gia súc có trở ngại quá trình trao đổi chất Ví dụ, hàm lượng parathyroxin tăng lên máu làm rối loạn quá trình trao đổi canxi, photpho, dẫn đến hàm lượng canxi máu tăng - Do trở ngại thần kinh làm cho nước tiểu ứ lại hệ tiết niệu (179) 178 - Do quá trình viêm hệ thống tiết niệu, lớp tế bào thượng bì và cặn hữu nước tiểu đọng lại - Do gia súc uống qúa nhiều thuốc sulfamid mà uống ít nước Cơ chế sinh bệnh Sự hình thành cuội niệu là bão hoà số loại muối khoáng nước tiểu Những loại muối này, bình thường dạng treo lơ lửng nước tiểu hay dạng hoà tan Nhưng nồng độ muối khoáng nước tiểu cao tính chất, thành phần nước tiểu thay đổi thì thể keo này bị phá vỡ, tinh thể hoà tan thành dạng kết tủa Khi các muối lắng xuống thường kéo theo các tế bào hồng cầu, bạch cầu, tế bào đường tiết niệu, niêm dịch, fibrin, sau đó các loại muối khoáng đọng lại xung quanh thành vòng tròn đồng tâm để tạo thành cuội niệu Tuỳ theo vị trí cuội niệu mà phân cuội niệu bể thận, niệu quản, bàng quang hay niệu đạo Những cuội niệu nhỏ có thể đào thải ngoài theo nước tiểu, còn cuội niệu to có thể làm hẹp làm tắc đường tiết niệu, vật đái khó khăn bí đái, hậu dẫn đến nhiễm độc urê huyết vỡ bàng quang Cuội niệu còn gây viêm, rách niệu quản, làm cho vật đái máu Triệu chứng Triệu chứng bệnh tuỳ thuộc vào vị trí xuất cuội niệu - Cuội niệu bể thận Con vật đau vùng thận, tiểu tỏ đau đớn, khó chịu, biểu rõ gia súc vận động Khám vùng thận vật biểu đau đớn Trường hợp cuội niệu to, làm tắc bể thận hay niệu quản thì không đái, vật đau bụng kéo dài kèm theo tượng nhiễm độc urê huyết Khi kiểm tra nước tiểu tìm thấy huyết niệu - Cuội niệu bàng quang Con vật tiểu đau, đái rắt, đái máu, nước tiểu đục Nếu cuội niệu to, khám bàng quang có thể sờ thấy cuội niệu Trường hợp này bệnh biểu nặng nhẹ phụ thuộc vào cuội niệu nằm tự hay nằm bám vào bàng quang Nếu cuội niệu nằm tự bà ng quang, bệnh biểu nhẹ Nếu cuội niệu bám vào bàng quang kích thích bàng quang, làm cho máu luôn chảy theo nước tiểu - Cuội niệu niệu đạo Trường hợp này thường xảy đực, vật không đái được, khám bàng quang thấy bàng quang căng to, chứa đầy nước tiểu, có thể gây vỡ bàng quang, dẫn đến viêm phúc mạc và urê huyết (180) 179 Nếu cuội niệu nhỏ, gia súc không tắc đái hoàn toàn, đái vật có biểu đau * Chú ý: Trong ba trường hợp, kiểm tra cặn nước tiểu tìm thấy tế bào thượng bì đường tiết niệu, tuỳ theo vị trí cuội niệu mà có thể tìm thấy tế bào thượng bì vị trí đó Kiểm tra huyết niệu và albumin niệu dương tính, tìm thấy cặn vô nước tiểu Tiên lƣợng Bệnh kéo dài, gia súc ngày gầy dần, thường kế phát viêm thận, viêm niệu quản, bàng quang Khi bị tắc đái có thể gây vỡ bàng quang và trúng độc urê huyết Bệnh khó điều trị, hiệu điều trị không cao Chẩn đoán Ngoài khám lâm sàng và hóa nghiệm nước tiểu còn có thể chiếu X quang, siêu âm để chẩn đoán vị trí viên sỏi Cần phân biệt với trường hợp viêm thận và đau bụng viêm dày và ruột Điều trị Hiệu điều trị tuỳ thuộc vào mức độ bệnh * Hộ lý: Khi phát sớm, có thể cho gia súc ăn thức ăn dễ tiêu, cho uống nhiều nước để tạo điều kiện tống cuội niệu ngoài Tránh cho gia súc ăn loại thức ăn có nhiều muối canxi, photpho * Điều trị: - Dùng thuốc để toan hoá nước tiểu: với gia súc ăn cỏ cho uống dung dịch HCl loãng để gây toan hoá nước tiểu (hoà 3ml HCl đặc với 100ml nước cho gia súc uống) có tác dụng hoà tan các muối cacbonnat và photphat Với gia súc ăn các loại thức ăn có tính chất chua cho uống bicacbonat natri để hoà tan các loại muối có tính axit - Dùng thuốc sát trùng đường niệu: Salol, urotropin - Dùng các loại thuốc giảm đau: gia súc qúa đau đớn dùng các loại thuốc giảm đau và an thần như: atropinsunfat, pirozin * Chú ý: - Trường hợp bàng quang quá căng phải thông niệu đạo ống thông (áp dụng với ngựa đực và trâu bò cái) chọc dò bàng quang để thải nước tiểu ngoài tránh vỡ bàng quang - Nếu chẩn đoán chính xác có thể dùng thủ thuật ngoại khoa để lấy cuội niệu - Tuy nhiên, nên loại thải gia súc bệnh và không điều trị để đảm bảo mục đích kinh tế (181) 180 Chương BỆNH Ở HỆ THẦN KINH Hệ thống thần kinh thực thống hoạt động các khí quan, tổ chức thể: giữ thăng thể và ngoại cảnh Một thể bị bệnh thì các năng, là phản xạ bảo vệ hệ thần kinh bị rối loạn Bệnh phát sinh và quá trình bệnh lý ít nhiều phản ánh trạng thái hoạt động hệ thần kinh Khi hệ thần kinh bị bệnh thường dẫn đến: + Rối loạn thần kinh trung khu + Rối loạn chức vận động thể + Rối loạn ý thức + Rối loạn cảm giác và phản xạ BỆNH CẢM NẮNG (Insolatio) Đặc điểm Bệnh thường xảy vào mùa hè, ngày nắng gắt, thời điểm 11 - 12 trưa Khi gia súc chăn thả làm việc trời nắng to, ít gió, ánh nắng chiếu trực tiếp vào đỉnh đầu làm cho sọ và hành tuỷ nóng lên, não và màng não bị xung huyết gây trở ngại đến hệ thần kinh Hậu bệnh là gây rối loạn toàn thân Nguyên nhân - Do nhốt tập trung gia súc vận chuyển gia súc trời nắng to không có mái che - Do chăn thả gia súc cho gia súc làm việc trời nắng to, nắng chiếu trực tiếp vào đỉnh đầu - Những gia súc quá béo ăn quá no, tiếp xúc với nắng thì dễ bị cảm nắng Cơ chế sinh bệnh Do ánh nắng chiếu trực tiếp vào đỉnh đầu, làm nhiệt độ vùng đầu tăng cao, não và màng não bị xung huyết, gây tổn thương tế bào thần kinh, từ đó gây ảnh hưởng tới trung khu tuần hoàn, hô hấp và điều hoà thân nhiệt, làm cho vật chết nhanh Triệu chứng - Khi bị ánh nắng chiếu trực tiếp vào thể, lúc đầu vật thở nhanh, và mồhôi Sau đó nhiệt độ thể lên tới 40 - 410C, da khô, đồng tử mắt lúc đầu mở rộng, sau thu hẹp lại, cuối cùng phản xạ thần kinh (182) 181 - Bệnh súc yếu, có biểu choáng váng, loạng choạng để đầu gục phía trước, đứng siêu vẹo, niêm mạc mắt tím bầm, có vã mồ hôi, nuốt khó, lợn và chó còn có tượng nôn mửa Sau đó xung huyết não và màng não, vật điên cuồng và sợ hãi, mắt đỏ ngầu, lồi ra, mạch nhanh và yếu Nhịp tim tăng nhanh, hô hấp lúc đầu nhanh, khó thở, sau đó nhịp thở chậm lại và sâu Nhiệt độ thể lên tới 42,50C Cũng có thể thấy vật tăng mẫn cảm với kích thích bên ngoài, có thể dẫn đến điên loạn, run rẩy, co giật chết - Cũng có trường hợp vật trở lại bình thường, vài tuần sau phát triệu chứng thần kinh, số gia súc này mổ khám thấy não, màng não và hành tuỷ bị xung huyết, xuất huyết, phổi và nội, ngoại tâm mạc bị xuất huyết Chẩn đoán Bệnh thường xảy thể cấp tính, vật chết nhanh, không kịp điều trị Khi chẩn đoán cần phân biệt với bệnh cảm nóng và số bệnh truyền nhiễm cấp tính, bệnh phổi cấp tính Điều trị * Hộ lý: - Đưa vật vào chỗ râm mát và thoáng khí - Chườm nước lạnh lên vùng đầu gia súc Sau đó dội nước lạnh toàn thân Thụt nước lạnh vào trực tràng để làm giảm nhiệt độ thể - Xoa bóp toàn thân cho máu lưu thông để chống xung huyết não - Cho gia súc nghỉ làm việc vài ngày vì bệnh gây tổn thương tim * Điều trị: - Dùng thuốc tăng cường tuần hoàn và hô hấp cho thể: cafein natribenzoat 20%, tiêm da tiêm tĩnh mạch với liều: Trâu, bò, ngựa: g; Dê, cừu, lợn: 0,5 - g; Chó: 0,1 - 0,2 g/con - Dùng thuốc hạ nhiệt: Cho uống tiêm các loại thuốc sau: analgin, paracetamon, pyramidon - Dùng thuốc trợ lực: dung dịch glucoza 20 - 40% truyền vào tĩnh mạch * Chú ý: Nếu não bị xung huyết nặng thì phải trích máu tĩnh mạch cổ để giảm xung huyết não Phòng bệnh Không cho gia súc làm việc trời nắng gắt Khi vận chuyển gia súc nên tưới nước lạnh vào xe, không vận chuyển gia súc quá chật Cho gia súc uống nước vận chuyển Chuồng trại và sân chơi, bãi chăn phải có bóng râm cho gia súc trú lúc trời nắng gắt (183) 182 BỆNH CẢM NÓNG (Siriasis) Đặc điểm Bệnh thường xảy khí hậu nóng, khô ẩm ướt, quá trình trao đổi nhiệt thể và môi trường bên ngoài khó, làm rối loạn trung khu điều hoà thân nhiệt Hậu gây rối loạn toàn thân Bệnh thường phát cùng với bệnh cảm nắng, mức độ bệnh nặng thêm, vật chết nhanh Nguyên nhân - Do khí hậu nóng bức, nhiệt độ môi trường bên ngoài quá cao quá ẩm ướt làm ảnh hưởng tới quá trình thải nhiệt thể - Do gia súc bị nhốt chật chội các phương tiện vận chuyển gia súc - Do gia súc quá béo, lông quá dầy, gia súc mắc bệnh tim - Do chuồng trại kém vệ sinh lại nhốt chật chội - Do gia súc phải vận động, làm việc điều kiện nhiệt độ môi trường nóng, thiếu nước uống - Do nhiệt độ tăng cao và không khí nóng ẩm, thể không tự thoát nhiệt Cơ chế sinh bệnh Những nguyên nhân trên làm khả thải nhiệt thể giảm, nhiệt tích lại thể làm thân nhiệt tăng cao Gia súc vã mồ hôi nhiều, thể nước và muối gây rối loạn quá trình trao đổi chất mô bào Nhiệt độ thể tăng, hô hấp và tuần hoàn tăng Do rối loạn tuần hoàn quá trình trao đổi chất mô bào bị trở ngại Mặt khác, mô bào thể nhiều nước tăng tiết mồ hôi làm cho máu đặc lại, lượng nước tiểu giảm, các sản phẩm trung gian quá trình trao đổi chất ứ lại máu gây nhiễm độc, vật co giật và hôn mê Triệu chứng Con vật thở khó, toàn thân vã mồ hôi, mệt mỏi, niêm mạc tím bầm Tim đập nhanh, mạch nẩy Thân nhiệt tăng 40 - 410C Cơ nhai và môi co giật, nôn mửa Nếu nhiệt độ bên ngoài quá cao thì thân nhiệt vật có thể lên 42 - 430C Đồng tử mắt giãn rộng, vật co giật, hôn mê chết Khi chết vật sùi bọt mép, có lẫn máu Kiểm tra thấy máu khó đông, não và màng não sung huyết Phổi xung huyết phù, ngoại tâm mạc và phế mạc ứ huyết (184) 183 Tiên lƣợng Con vật thường bị chết liệt tim, sung huyết và phù thũng phổi Bệnh nặng vật chết nhanh Nếu phát bệnh sớm, điều trị kịp thời vật có khả hồi phục Chẩn đoán Dựa vào các đặc điểm chính bệnh: vật xung huyết và phù thũng phổi Bệnh nặng vật vã mồ hôi, máu cô đặc, nước, rối loạn trao đổi chất, xung huyết và xuất huyết số tổ chức Con vật chết vì khó thở, nhiễm độc và liệt tim Cần phân biệt với bệnh cảm nắng, viêm não, nhiệt thán Điều trị * Nguyên tắc điều trị: gia súc yên tĩnh, tăng cường việc thoát nhiệt, đề phòng tê liệt trung khu thần kinh * Hộ lý: Để gia súc nơi thoáng mát, dùng nước lạnh đắp vào đầu và toàn thân, cho gia súc uống dung dịch điện giải * Điều trị: - Bổ sung nước và chất điện giải cho thể: Dùng dung dịch nước muối sinh lý, glucoza hay dung dịch ringerlactat Tiêm chậm vào tĩnh mạch - Dùng thuốc trợ tim: cafein natribenzoat 20% * Chú ý: Trường hợp mạch quá căng ta phải dùng biện pháp trích huyết BỆNH VIÊM NÃO VÀ MÀNG NÃO (Meningo Encephatitis) Đặc điểm - Màng não bao bọc hệ thần kinh trung ương Màng não gồm ba lá: + Màng cứng: là màng nằm sát vỏ não + Màng mềm: phủ trực tiếp lên mô thần kinh, là mô giàu mạch máu, phân phối khắp bề mặt não + Màng nhện: nằm hai màng trên, cách màng cứng khoảng ảo, cách màng mềm khoang nhện, khoang này là nơi lưu thông nước não tuỷ - Quá trình viêm thường bắt đầu màng nhện, sau đó theo mạch quản và lâm ba vào não - Màng não có liên quan trực tiếp tới vỏ não và các dây thần kinh sọ não Vì vậy, viêm não và màng não có thể gây tổn thương đại não và các dây thần kinh (185) 184 sọ não, làm vật bị bệnh thường rối loạn thần kinh, trên lâm sàng thường thấy số triệu chứng chức và thực thể định Nguyên nhân * Thể nguyên phát - Do các loại vi trùng liên cầu trùng, tụ cầu trùng, song cầu trùng xâm nhập gây viêm - Do não bị chấn thương - Do thời tiết quá nóng quá lạnh làm ảnh hưởng tới tuần hoàn não gây viêm * Thể kế phát Thể này thường hậu số bệnh bệnh tụ huyết trùng, nhiệt thán, bệnh dại, viêm hạch truyền nhiễm, viêm phổi thể màng giả, ấu sán não cừu Bệnh còn có thể viêm lan từ nơi khác đến viêm xoang, viêm tai Cơ chế sinh bệnh Quá trình viêm lớp màng nhện, sau đó theo máu và dịch lâm ba xâm nhập vào não Trong quá trình viêm, xung huyết não làm cho dịch thẩm xuất thoát ngoài, áp lực não tăng gây rối loạn thần kinh Nếu viêm não, màng não có tính chất cục thì trên lâm sàng vật biểu triệu chứng mang tính cục Triệu chứng Bệnh có biểu rối loạn: - Rối loạn thần kinh: Con vật uể oải, nhìn ngoại cảnh ngơ ngác, dửng dưng hồn, phản xạ kém, có quá mẫn cảm Con vật loạng choạng, dễ ngã Có thể có hưng phấn làm vật điên cuồng, lồng lộn, lao đầu phía trước Sau đó vật trạng thái ủ rũ - Rối loạn hô hấp: Con vật thở nhanh, mạch nhanh thời kỳ hưng phấn; thở chậm, sâu, thở kiểu cheyne - stokes thời kỳ ức chế - Rối loạn ăn uống: Con vật bỏ ăn, nôn mửa Có bị liệt họng liệt lưỡi - Rối loạn vận động: Nếu não bị tổn thương cục thì vật có biểu tê liệt vùng liệt nửa thân Chẩn đoán Chẩn đoán bệnh phải vào triệu chứng lâm sàng vật, chủ yếu là rối loạn thần kinh, mức độ toàn thân hay cục bộ, kết hợp với kiểm tra dịch não tuỷ, xét nghiệm não tuỷ thấy có nhiều bạch cầu (186) 185 Cần chẩn đoán phân biệt với số bệnh: - Chứng trúng độc: Ngoài triệu chứng thần kinh, vật bị viêm dày, ruột, nôn mửa, ỉa chảy - Chứng urê huyết: Con vật thường ủ rũ hay co giật, thở có mùi nước tiểu - Bệnh dại: Ngoài triệu chứng thần kinh, vật có biểu sợ gió, sợ nước, sợ tiếng động - Bệnh uốn ván: các bắp co rút, hàm nghiến chặt, mắt trợn ngược, thân nhiệt không cao Điều trị * Hộ lý - Để gia súc nơi yên tĩnh, ít ánh sáng Trong chuồng cần rải rơm, cỏ khô làm đệm lót chuồng Nếu gia súc bị liệt, dùng dầu nóng xoa bóp nơi bị liệt và thường xuyên trở mình cho gia súc - Đắp nước lạnh, nước đá lên vùng đầu - Trường hợp bị ứ huyết não thì phải chích huyết * Dùng thuốc điều trị: - Dùng thuốc kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn: Dùng kháng sinh có hoạt phổ rộng và liều cao có tác dụng tốt điều trị viêm não và màng não như: ampicilin, tetracyclin, penicillin + streptomycin - Dùng thuốc làm giảm áp lực não, lợi tiểu và giải độc Thuốc (liều/con) Trâu, bò Bê, nghé, dê, cừu Chó, lợn Dung dịch glucoza 20% - lít 0,3 - 0,5 lít 0,15 - 0,3lít Canxi clorua 10% 50 - 70 ml 30 - 40ml 5ml Urotropin 10% 50 - 70 ml 30 - 50ml 10 -15ml Vitamin C 5% 20 ml 10ml 5ml Truyền chậm vào tĩnh mạch - Dùng thuốc trợ sức, trợ lực: Cafein natribenzoat long não kết hợp với vitamin B1, tiêm bắp * Chú ý: - Đối với chó có thể dùng spactein kết hợp với vitamin B1, B12 - Trường hợp gia súc quá hưng phấn, dùng thuốc an thần - Nếu gia súc bị liệt, dùng thuốc tăng cường trương lực và bổ thần kinh, kết hợp với điện châm và dùng dầu nóng xoa bóp nơi bị liệt (187) 186 BỆNH VIÊM TUỶ SỐNG (Myelitis spinalis) Đặc điểm Viêm tuỷ sống là viêm và thoái hoá tổ chức thực thể tuỷ sống Quá trình viêm có thể lan tràn giới hạn cục Tuỳ theo tính chất viêm có thể phân thành các loại: viêm hoá mủ, viêm xuất huyết, viêm thực thể hay viêm tràn tương dịch Nguyên nhân - Do kế phát từ các bệnh truyền nhiễm như: Bệnh dại, bệnh cúm, bệnh phế mạc - phế viêm truyền nhiễm - Do trúng độc số nấm mốc thức ăn - Do chấn thương cột sống gia súc phải làm việc quá sức - Do phối giống quá nhiều thời gian ngắn Cơ chế sinh bệnh Vi khuẩn và độc tố qua mạch quản và dịch lâm ba tác dụng đến tuỷ sống, làm cho tuỷ sống xung huyết và tiết dịch, sau đó gây thoái hoá các tế bào tuỷ sống, làm tính dẫn truyền tủy sống, gây nên biến đổi bệnh lý Trên lâm sàng thấy gia súc thường bị liệt, từ đó có thể kế phát bệnh khác làm tình trạng bệnh nặng (ví dụ: kế phát chướng hơi, ỉa chảy, thối loét số vùng trên thể) Triệu chứng - Rối loạn vận động: Khi phát bệnh, kích thích viêm nên các chịu chi phối tuỷ sống thường co giật, sau đó liệt Trên lâm sàng gia súc có tượng liệt và teo phần thân sau - Mất phản xạ - Liệt bàng quang, nước tiểu tích lại bàng quang gây trúng độc cho gia súc - Phản xạ đại, tiểu tiện có thể nên phân và nước tiểu tự động chảy ngoài Tiên lƣợng Bệnh khó hồi phục Ở thể cấp tính, gia súc thường chết sau - ngày Ở thể mãn tính thường bị liệt teo cơ, gia súc bị liệt hàng tháng, thường kế phát bệnh khác (viêm bàng quang, viêm ruột, thối loét da thịt), sau đó vật chết Chẩn đoán - Căn vào triệu chứng lâm sàng điển hình: rối loạn vận động, cảm giác và phản xạ, liệt và teo phần thân sau (188) 187 - Chẩn đoán phân biệt với bệnh: + Viêm màng não và não: vật sốt cao và sốt kéo dài, ý thức + Bệnh khớp xương, bệnh mềm xương, bệnh còi xương Điều trị * Hộ lý - Để gia súc nơi yên tĩnh, sẽ, thoáng mát và có đệm lót rơm khô, cỏ khô, trở mình luôn cho vật, đề phòng viêm loét phận bị liệt - Cho ăn thức ăn dễ tiêu - Dùng dầu nóng xoa bóp phận bị liệt, ngày từ - lần, lần 15 20 phút * Dùng thuốc điều trị - Dùng thuốc đặc hiệu để điều trị nguyên nhân Thuốc (liều/con) Penicillin Trâu, bò 2.000.000 - 3.000.000 UI Bê, nghé, dê, cừu Chó 500.000 - 1.000.000 UI 500.000UI Urotropin 10% - 10g 1g 0,5g Nước cất 30 ml 30ml 30ml Tiêm chậm vào tĩnh mạch ngày lần - Dùng thuốc kích thích trương lực và tăng cường hoạt động thần kinh Thuốc (liều/con) Trâu, bò Bê, nghé, dê, cừu Chó Strychnin sulfat 0,1% - 10ml - ml 0,5 - 1ml Vitamin B12 10 - 20 ml ml ml Vitamin B1 1,25% 10-20 ml 5ml 2ml Tiêm bắp, ngày lần - Dùng thuốc trợ sức, trợ lực, nâng cao sức đề kháng và tăng cường giải độc * Chú ý: - Nếu có điều kiện dùng biện pháp châm cứu vào các huyệt trên thể (điện châm thuỷ châm) - Điều trị triệu chứng bệnh kế phát CHỨNG ĐỘNG KINH (Nervous signse) Đặc điểm Chứng động kinh là rối loạn chức thần kinh trung ương phóng điện đột ngột, quá mức các nơron Chứng động kinh thường xảy theo chu kỳ, xuất đột ngột, gây rối loạn ý thức, sinh co giật, sùi bọt mép, sau đó ngất xỉu Trên lâm sàng có thể (189) 188 thấy thể nguyên phát và kế phát Ở gia súc thường gặp thể kế phát Bệnh thường diễn biến qua hai thời kỳ: Thời kỳ tiền phát và sau thời kỳ tiền phát Nguyên nhân Nguyên nhân gây bệnh phức tạp: Thể nguyên phát: Do vỏ đại não và trung khu vỏ đại não bị kích thích tác động bên thể, ngoại cảnh như: ánh sáng, tiếng động gây rối loạn hai quá trình hưng phấn và ức chế Thể kế phát: Chủ yếu bệnh não, bệnh gây rối loạn trao đổi chất, bệnh tuyến nội tiết, các bệnh gây rối loạn tuần hoàn, bệnh viêm phổi vi rút Triệu chứng Chứng động kinh xuất đột ngột, gây ý thức tạm thời, sau động kinh gia súc lại khoẻ bình thường Bệnh thường diễn biến qua hai thời kỳ: - Thời kỳ tiền phát (Trước động king): vật có thời kỳ tiền phát Thời kỳ này loài gia súc có biểu khác nhau: + Ngựa thường ủ rũ, phản xạ chậm quá hưng phấn, vật hay lắc đầu, đứng loạng choạng + Dê, cừu hay quay vòng tròn + Lợn hay kêu và dí mũi húc đất + Chó tỏ không yên tĩnh, hay cắn xé - Sau thời kỳ tiền phát: Con vật tỏ sợ hãi, không vững, thở mạnh, tai, vùng mặt, mí mắt co giật, ý thức ngã, chân duỗi thẳng, niêm mạc mắt nhợt nhạt tím bầm, đồng tử mở rộng, nhãn cầu rung, sùi bọt mép, ngất xỉu Sau khoảng 30 - 60 giây chuyển sang co giật vùng đầu (cơ mặt, mũi, mồm) lan toàn thân Nếu nặng thì bốn chân giãy giụa, nghiến ken két, mồm ngậm chặt, tim đập nhanh, mạch cứng và yếu Cơn co giật kéo dài vài phút, sau đó trở lại bình thường, gia súc mệt mỏi, ủ rũ Nếu động kinh nhẹ, bệnh xảy ngắn (con vật đột nhiên ý thức, các co giật nhẹ) và nhanh nên khó phát Tiên lƣợng Bệnh thường hay tái phát, lúc đầu mắc bệnh, các động kinh thường cách xa nhau, thời gian sau các động kinh xuất thường xuyên Bệnh dạng mãn tính chữa không khỏi (190) 189 Chẩn đoán Căn vào triệu chứng lâm sàng điển hình, kết hợp với việc điều tra bệnh Chẩn đoán phân biệt với tượng co giật thiếu canxi Trường hợp co giật thiếu canxi vật có rối loạn tuần hoàn, hô hấp và không có rối loạn ý thức, không ngất xỉu Điều trị * Hộ lý - Để gia súc nơi yên tĩnh, thoáng mát với tư đầu cao, đuôi thấp - Cho gia súc ăn thức ăn dễ tiêu hoá, giàu dinh dưỡng * Điều trị - Tìm nguyên nhân và điều trị theo nguyên nhân chính - Chữa theo triệu chứng: chủ yếu dùng thuốc an thần trước động kinh xuất - Khi gia súc lên động kinh: dùng thuốc gây mê - Dùng các loại thuốc trợ sức, trợ lực, nâng cao sức đề kháng thể Tuy nhiên, gia súc đã chẩn đoán chính xác bị chứng động kinh thì tốt là loại thải (191) 190 Chương BỆNH RỐI LOẠN TRAO ĐỔI CHẤT Trao đổi chất động vật là dấu hiệu sống Cơ thể động vật sinh ra, phát triển, sống và chết là kết trao đổi chất Sự trao đổi chất động vật gồm có hai quá trình liên quan mật thiết với là đồng hoá và dị hoá + Đồng hoá: Là quá trình tiêu thụ các chất dinh dưỡng đưa từ môi trường xung quanh vào thể động vật Để đảm bảo cho các quá trình hoạt động sống tiến hành bình thường, thể cần có các chất oxy, nước, protit, lipit, gluxit, muối khoáng và nhiều hợp chất khác Trong hoạt động sống, thể động vật biến chúng thành các dạng dễ tiêu thụ và sau đó dùng vào việc khôi phục đổi các phận thể vào việc tổng hợp nhiều hợp chất hữu phức tạp sẵn có thể + Dị hoá: là quá trình ngược với đồng hoá Nó thể phân huỷ sâu sắc các phận thể động vật thành chất đơn giản, sau đó thải môi trường xung quanh các sản phẩm cuối cùng hoạt động sống Khi trao đổi chất có giải phóng lượng cần thiết để thực các chức sống thể động vật Khi điều kiện sống động vật thay đổi thì đặc điểm trao đổi chất thay đổi và mức độ định nào đó gây rối loạn trao đổi chất, từ đó thể lâm vào trạng thái bệnh lý Tuỳ theo rối loạn các chất thể mà gây nên trạng thái bệnh lý khác Ví dụ: rối loạn trao đổi gluxit gây nên chứng xêton huyết, rối loạn trao đổi canxi, photpho gây nên tượng còi xương, mềm xương BỆNH CÕI XƯƠNG (Rachitis) Đặc điểm Bệnh xuất trên gia súc non, sau giai đoạn cai sữa với rối loạn phát triển xương, kèm theo các rối loạn khác trao đổi chất Bệnh không gây chết gia súc, gây nhiều thiệt hại, vì vật khoẻ mạnh đầu đàn nhạy cảm với bệnh các còn lại Khi mắc bệnh gia súc chậm lớn, còi cọc, xương đã biến dạng vật khả sản xuất (192) 191 Do thiếu canxi và photpho tổ chức xương không canxi hoá hoàn toàn nên xương phát triển kém Bệnh thường gặp chó, lợn, cừu, bê, nghé Bệnh phát triển vào mùa Đông và nơi có điều kiện chăn nuôi kém Nguyên nhân - Do thức ăn sữa mẹ thiếu canxi, photpho, vitamin D, tỷ lệ Ca/P không thích hợp - Do bệnh đường tiêu hoá kéo dài làm trở ngại đến hấp thu khoáng - Do gia súc ít chăn thả, chuồng trại thiếu ánh sáng, ảnh hưởng đến việc tổng hợp vitamin D - Bệnh thiểu tuyến giáp, gây thiếu hụt kích tố parathyroxin, làm trở ngại qúa trình chuyển canxi từ máu vào xương - Các trường hợp thiếu đồng mangan gây còi xương, xốp xương - Thiếu vitamin A (vitamin A có tác dụng kích thích phát triển các chồi mao mạch vùng sụn, giúp chuyển canxi đến, xúc tiến hoá cốt Thiếu vitamin A là yếu tố gây còi xương) Cơ chế sinh bệnh Khi thiếu canxi, photpho, vitamin D vitamin A thể dẫn đến rối loạn hấp thu canxi, gây thiếu hụt nguồn nguyên liệu để hình thành canxi photphat Ca3 (PO4), hoá cốt xương ngừng lại, xương trở nên mềm, dễ biến dạng vận động vật, kéo căng và sức nặng đè lên xương thể Ngoài ra, cân đối tỷ lệ Ca/P gây nên bệnh còi xương - Khẩu phần chứa nhiều canxi làm gia tăng hàm lượng canxi máu, gây chứng kiềm huyết, photpho huy động từ xương máu để cố định canxi, gây thiếu hụt photpho xương Ngoài ra, phần canxi cao gây các hậu khác như: tạo nên hoá canxi các tổ chức mềm, trương lực bị giảm, bài thải nhiều canxi qua thận gây bệnh sỏi bể thận, sỏi bàng quang - Ngược lại, photpho quá cao phần lại gây chứng huyết toan, canxi từ xương vận chuyển máu để cố định photpho, gây nên bệnh còi xương Triệu chứng Triệu chứng bắt đầu xuất vật bị thiếu canxi, photpho thời gian dài (193) 192 - Giai đoạn đầu bệnh: Con vật thường giảm ăn, tiêu hoá kém, thích nằm, có tượng đau các khớp xương - Giai đoạn bệnh tiến triển: Con vật hay ăn dở, liếm bậy bạ, mọc và thay chậm, lợn còn có triệu chứng co giật - Giai đoạn cuối thời kỳ bệnh: Xương biến dạng, các khớp sưng to, xương ống chân cong queo, sống lưng cong lên hay vặn vẹo, lồng ngực và xương chậu hẹp, xương ức lồi , vật gầy yếu, hay kế phát các bệnh khác - Nếu không kế phát bệnh khác thì suốt quá trình bệnh vật không sốt Tiên lƣợng Bệnh tiến triển chậm, phát sớm cần điều chỉnh lại phần ăn, cho gia súc tắm nắng, bổ sung vitamin D thì có thể khỏi Nếu không phát kịp thời, gia súc ngày gầy yếu, khó chữa và hay kế phát các bệnh khác Chẩn đoán Bệnh lúc đầu khó chẩn đoán, vì chưa có triệu chứng điển hình Đến giai đoạn xương biến dạng thì dễ phát Khi khám bệnh, chú ý triệu chứng lâm sàng, tiến hành điều tra phần ăn, có điều kiện thì chiếu X quang kiểm tra hàm lượng canxi, photpho máu để chẩn đoán Điều trị * Hộ lý: - Cải thiện phần ăn, cung cấp canxi, photpho đủ và cân đối thức ăn - Bổ sung vitamin D cho gia súc, cho tắm nắng (tắm nắng vào buổi sáng trước 10 và buổi chiều vào lúc 17 - 18 giờ) * Điều trị - Bổ sung vitamin D - Bổ sung canxi trực tiếp vào máu các chế phẩm sau: canxiclorua 10%, gluconatcanxi 10%, canxi- fort, calbiron - Dùng thuốc điều trị triệu chứng các bệnh kế phát - Dùng thuốc trợ sức, trợ lực và bổ thần kinh: Strychninsunfat 0,1% kết hợp với vitamin B1, tiêm bắp, ngày lần * Chú ý: - Không dùng strychnin liên tục quá 10 ngày - Nơi có điều kiện nên tiến hành chiếu tia tử ngoại (194) 193 BỆNH MỀM XƯƠNG (Osteomalacia) Đặc điểm Bệnh mềm xương hay còn gọi là bệnh xốp xương Bệnh mềm xương là tượng bệnh lý xuất trên gia súc trưởng thành Bệnh xuất thời gian dài cân đối nguồn cung cấp canxi, photpho so với nhu cầu sản xuất gia súc Kết xương trở nên mềm, xốp, biến dạng và dễ gẫy Nguyên nhân - Khẩu phần thiếu canxi thiếu photpho Khẩu phần có tỷ lệ Ca/P không cân đối - Thiếu vitamin D, gia súc thiếu vận động, ít tiếp xúc với ánh sáng mặt trời - Gia súc giai đoạn cần nhiều canxi và photpho, (gia súc mang thai, cho bú, gia cầm thời kỳ đẻ cao độ) - Do tuyến phó giáp trạng tăng tiết làm hàm lượng canxi máu tăng - Do phần thiếu protit ảnh hưởng đến hình thành xương - Do bệnh đường tiêu hoá mãn tính làm giảm hấp thu canxi và photpho Cơ chế sinh bệnh Do cân nguồn cung cấp và nhu cầu canxi, photpho thể, canxi và photpho từ xương huy động máu để thoả mãn nhu cầu sản xuất, kết phần xương đã hoá cốt hình thành các hang lỗ, xương trở nên xốp, dễ gãy, thành phần xương còn lại chủ yếu là cốt giao (protein) đó xương trở nên mềm, có thể bị biến dạng, ảnh hưởng đến vận động và hô hấp gia súc Do thiếu canxi, photpho gia súc có tượng ăn bậy, dễ gây các bệnh rối loạn tiêu hoá Triệu chứng Bệnh thường phát sinh thể mãn tính, vật bị bệnh có các biểu sau: - Ăn bậy, thường gặm tường, vách, ăn đất - Hay nằm, kém vận động, dễ mệt, mồ hôi nhiều, vận động có thể nghe thấy tiếng lục khục khớp xương - Xương biến dạng, rõ là vẹo xương ức gà công nghiệp Ở ngựa, bò có triệu chứng biến dạng xương mũi, xương hàm trên, xương hàm dưới, xương sống Dễ gẫy xương ngã Răng hàm mòn nhanh và không - Thường kế phát bệnh đường tiêu hoá với các triệu chứng tiêu chảy, phân sống - Gia súc cái mắc bệnh tỷ lệ thụ thai kém, gà sản lượng trứng giảm, trứng dễ vỡ, mỏ bị biến dạng (195) 194 Tiên lƣợng Bệnh kéo dài hàng tháng hàng năm, vật kém ăn, ít vận động, gầy mòn Cuối cùng vật nằm liệt và mắc các bệnh kế phát mà chết Chẩn đoán Bệnh thể mãn tính nên khó chẩn đoán, chủ yếu dựa vào xét nghiệm Ngoài ra, có thể quan sát các triệu chứng đặc trưng bệnh như: ăn bậy, ưa nằm, làm việc dễ mệt mỏi, nhiều mồ hôi, đứng khó khăn, gia súc có dấu hiệu đau các khớp xương - Khi vùng mũi sưng to, gõ vùng mũi thấy xuất âm đục thay âm hộp - Chụp X quang cho thấy lớp cốt mạc dày, ranh giới lớp cốt mạc và lớp bao quanh không rõ - Phân biệt với các trường hợp bị cúm, thấp khớp (gia súc có triệu chứng đau khớp, lại khó khăn bắt đầu vận động, sau thời gian vận động vật lại bình thường) Điều trị * Hộ lý: - Bổ sung canxi và photpho vào phần đúng với nhu cầu sản xuất gia súc, đồng thời bổ sung kèm theo vitamin D - Cho gia súc vận động ngoài trời, chuồng trại khô thoáng, - Nếu gia súc cho bú thì hạn chế cho bú tách khỏi mẹ - Nếu gia súc bị liệt, lót ổ đệm và thường xuyên trở mình cho gia súc * Điều trị - Bổ sung vitamin D - Dùng canxi bổ sung trực tiếp vào máu: canxiclorua 10%, gluconatcanxi 10%, canxi- fort, calbiron - Dùng thuốc điều trị triệu chứng các bệnh kế phát - Dùng thuốc trợ sức, trợ lực và bổ thần kinh: Strychninsunfat 0,1% kết hợp với vitamin B1, tiêm bắp, ngày lần * Chú ý: - Không dùng strychnin liên tục quá 10 ngày - Nơi có điều kiện nên tiến hành chiếu tia tử ngoại - Dùng thuốc trợ sức và làm giảm đau các khớp xương: Thuốc (liều/con) Trâu, bò Bê, nghé, dê, cừu Chó, lợn Dung dịch glucoza 20% - lít 0,3 - 0,4 lít 0,1 - 0,15 lít Urotropin 10% 50 - 70 ml 30 - 50ml 15 -20ml Salycylat natri 2g 1g 0,5g Truyền chậm vào tĩnh mạch./con - Điều trị các bệnh kế phát: chướng hơi, ỉa chảy (196) 195 Chương TRÖNG ĐỘC Chất độc phân bố rộng rãi môi trường, bao gồm hàng nghìn, hàng vạn loại chất độc hoá học, độc tố vi khuẩn có động vật, thực vật và thuốc Do môi trường sống và chăn nuôi vật nuôi khác nhau, việc tiếp xúc với các loại chất độc khác nhau, làm cho các trường hợp bị ngộ độc đã trở thành bệnh thường thấy vật nuôi Khái niệm chất độc Chất độc là chất với liều lượng định và điều kiện định có thể làm thay đổi và bệnh lý mô bào hay khí quan thể Chất độc có nhiều nguồn gốc và xâm nhập vào thể nhiều đường khác nhau, song người ta phân làm loại chính * Chất độc từ bên ngoài vào thể Loại hình này đa dạng và có nhiều nguồn gốc: chất độc thực vật, nọc độc động vật, độc tố vi sinh vật, các loại hoá chất * Chất độc sản sinh thể Chúng là các sản phẩm trung gian quá trình trao đổi chất, ví dụ: thể xeton, indol, scatol, axit lactic Những sản phẩm này sinh quá nhiều, gây nhiễm độc cho thể Khái niệm trúng độc Trúng độc là dạng bệnh chất độc gây nên làm cho thể có số triệu chứng bệnh lý rối loạn thần kinh và rối loạn trao đổi chất Hoàn cảnh gây nên trúng độc - Do gia súc ăn phải loại thức ăn có độc chất không xử lý, loại nấm mốc thức ăn cây cỏ độc - Do các loại hoá chất lẫn vào thức ăn - Do độc nhiễm qua đường hô hấp: gia súc hít thở phải khí độc - Do gia súc ăn lâu ngày loại thức ăn có tính kích thích mạnh: thí dụ men rượu, bã bia - Do gia súc quá đói (nhịn đói lâu ngày) nên ăn không phân biệt thức ăn, ăn phải loại thức ăn độc - Do dùng nhầm thuốc dùng thuốc quá liều quy định - Do hậu xấu quá trình trao đổi chất thể - Do bị rắn cắn côn trùng đốt - Do nhiễm độc tố vi trùng - Do phá hoại kẻ xấu (197) 196 Cơ chế trúng độc Chất độc tiếp xúc vào cục thể, có thể gây nên đó phản ứng định xung huyết, viêm loét, hoại tử Nhưng giới hạn cục thì phản ứng toàn thân không rõ Chất độc gây rối loạn toàn thân phải thông qua quá trình phản xạ hệ thần kinh trung ương Chất độc tác động lên phận nội cảm thụ cục thể truyền lên vỏ não, luồng kích thích bệnh lý đó làm khả điều chỉnh thần kinh bị rối loạn, cuối cùng gây rối loạn các khí quan khác tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, tiết niệu Chất độc vào máu chuyển khắp nơi phá hoại toàn thể, gây ảnh hưởng tới quá trình trao đổi chất mô bào Trong quá trình di chuyển, chất độc bị gan trung hoà (bằng các chế giải độc), đào thải qua đường thở, phân, nước tiểu, sữa Triệu chứng Do tính chất các chất độc khác và tuỳ đường chất độc vào thể mà triệu chứng có biểu khác Thông thường trúng độc có dạng: cấp tính và mãn tính * Thể cấp tính (bệnh phát sinh đột ngột) - Ở thể này vật biểu rối loạn hệ thống thần kinh, vật trạng thái hưng phấn ức chế, co giật tê liệt - Khó thở, có bị ngạt, niêm mạc tím bầm, tim đập nhanh và loạn nhịp - Sùi bọt mép, nôn mửa, ỉa chảy, có lẫn máu, chướng dày ruột - Đái rắt, nước tiểu có có máu, da mẩn, đồng tử mở rộng thu hẹp - Nhiệt độ thể không tăng, song gia súc giãy giụa nhiều thì thân nhiệt tăng Ở thể này tuỳ theo mức độ trúng độc mà gia súc có thể bị chết vòng vài vài ngày * Thể mãn tính Đây là trường hợp nhiễm độc kéo dài hàng tháng hàng năm Các triệu chứng lâm sàng không thể rõ thể này Vật có biểu rối loạn tiêu hoá, đau bụng, chướng hơi, táo bón ỉa chảy Vật yếu dần và chết Chẩn đoán chất độc và ngộ độc chất độc Chất độc là độc tố thâm nhập vào thể sinh vật, tức là điều kiện lượng độc tố tương đối ít, có thể gây tổn thương các quan chức thể sinh vật Có nhiều loại chất độc, riêng các chất hoá học, trên thị trường đã có từ 5.000 đến 10.000 loại Nhưng có không quá 100 đến 150 loại có khả gây ngộ độc Bao gồm các chất khí gây ngộ độc khí clo, khí (198) 197 amoniac, khí sulfuahydro ; Các loại kim loại và muối Pb, Hg, Mg, As ; Một số hợp chất hữu benzen, metylic, formandehid ; Các loại thuốc thuốc ngủ, thuốc giảm đau Ngoài còn có nhiều loại chất độc thiên nhiên, chất độc động vật nọc rắn, nọc ong Các loại chất độc thực vật như: nấm độc, cà độc dược, lá ngón ; số loại vi khuẩn độc tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn Khi khám lâm sàng cần xem có phải ngộ độc không, xem loại chất độc đó là loại chất độc gì, gây hại gì Khi chẩn đoán, ngoài việc xem xét kỹ các bệnh tích các khí quan thể cách có hệ thống thì chẩn đoán lâm sàng cần tìm hiểu trường hợp đây tổng hợp phân tích và phán đoán * Tìm hiểu xem trước đây có tiếp xúc với chất độc không Một điều quan trọng bác sỹ chẩn đoán, đặc biệt với các loại bệnh không có các biểu điển hình có nhiều vật nuôi cùng phát bệnh thì cần nghĩ tới khả bị ngộ độc * Tìm hiểu các loại chất độc dễ xâm nhập vào thể và biểu nó Mức độ biểu lâm sàng các chất độc khác thì khác Mặt khác, biểu lâm sàng các phận thể khác Do đó, bác sỹ có thể vào các biểu chủ yếu để chẩn đoán xem khả đã bị ngộ độc loại chất độc nào Các chất độc chủ yếu gây tổn thương cho thể vật nuôi có thể chia làm các loại sau: - Chất độc vào hệ thống thần kinh Chủ yếu là não bị ngộ độc, xung quanh hệ thần kinh các bắp rung động, chân run, cử động cân đối, tê liệt Trong đó, ngộ độc cấp tính mức độ nặng thường có biểu hiện tượng phù não và dẫn đến tử vong Các chất độc thường hay thấy là Pb, Hg, thiếc hữu cơ, Mn, As, hợp chất hữu - Chất độc vào hệ thống hô hấp Các chất hoá học thường gây các chứng bệnh viêm mũi cấp tính, viêm họng cấp, viêm khí quản cấp, viêm phổi, phù phổi, suy hô hấp Biểu lâm sàng thường gặp hít phải chất độc Chất độc thường hay gặp là khí nitrogen dioxit, sulfuro dioxit, khí clo, amoniac - Chất độc vào hệ thống máu Các chất độc khác dẫn đến các tổn thương khác + Chất độc máu: có thể gây thiếu máu suy thận cấp Ví dụ chất xà phòng, nọc rắn và số thuốc miễn dịch gây thiếu máu aspirin, quinin, sulfamid (199) 198 + Các chất ức chế tạo máu tuỷ sống: Có thể dẫn đến việc giảm tế bào, giảm thành phần máu, chí còn gây khó khăn việc tái sinh máu bị thiếu máu Các chất thường gặp là benzen, cacbon tetraclorit và số thuốc cloromycetyl, sintomycin , Pb và các hợp chất khác có thể gây ức chế việc tổng hợp huyết sắc tố, gây chứng thiếu máu tế bào sắt non + Biến tướng các chất độc việc hình thành hemoglobin: Biểu lâm sàng là niêm mạc có màu tím sẫm và có triệu chứng thiếu dưỡng khí, hàm lượng hemoglobin máu tăng cao, tế bào máu tồn dạng tiểu thể henin (Thường thấy các chất độc nitrit, nhóm anilin ) + Các chất độc làm cản trở quá trình đông máu: Có thể gây xuất huyết toàn thân, phát ban mảng trên da (Thường thấy các chất độc Hg, bismuth và số loại thuốc diệt chuột) * Chất độc vào đường tiêu hoá Một số chất độc bị nuốt vào đường tiêu hoá có thể gây hàng loạt các triệu chứng đường tiêu hoá như: loét niêm mạc miệng, loét dày, thực quản Thường có các biểu đau bụng dội, nôn máu, tiêu chảy và viêm phúc mạc Các chất độc tiêu biểu là các loại axit mạnh, kiềm mạnh, phenol, nước oxy già, thuốc trừ sâu - Chất độc nhiễm vào gan, thận, tim Những vật nuôi bị ngộ độc nặng có thể thấy gan bị hoại tử, teo gan suy gan cấp tính Tổn thương thận biểu cấp tính bị ngộ độc thận, tiểu quản thận bị hoại tử, bị tắc gây suy thận cấp tính Chất độc thường xâm nhập vào tim, gây bệnh viêm tim ngộ độc Các chất độc này là benzen, phenol, photpho trắng và As Ngoài còn có nhiều chất độc thuốc chữa bệnh có thể gây tổn thương cho gan, thận như: thuốc kháng sinh, thuốc trị ký sinh trùng * Tiến hành xét nghiệm Lấy mẫu máu, nước tiểu, sữa, nước dãi, chất chứa dày các phận bị ngộ độc kiểm tra hàm lượng độc tố là chứng khách quan quan trọng để tìm các chất đã gây ngộ độc Ngoài ra, việc xét nghiệm các tổn thương các phận thể để chẩn đoán là không thể thiếu xét nghiệm chức gan, thận, phổi, máu, tuỷ, điện tâm đồ, chiếu, chụp Khi có kết thì tổng hợp, phân tích để xác định chất độc (200) 199 Chú ý: Khi vật nuôi nuôi chuồng chăn thả cùng chế độ đột nhiên mắc bệnh với cùng triệu chứng giống Khi đó, ta phải chẩn đoán là gia súc mắc bệnh truyền nhiễm hay bị trúng độc Khi chẩn đoán trúng độc cần lưu ý: Bám sát triệu chứng để chẩn đoán chính xác Cần điều tra nguồn gốc thức ăn, nước uống và quá trình sử dụng thuốc (loại thuốc, hạn sử dụng, liều dùng) đồng thời phải điều tra quan hệ xã hội nơi đó Mổ khám để tìm bệnh tích bên Gửi các bệnh phẩm: máu, chất chứa dày, nước tiểu, sữa xét nghiệm tìm chất độc Khi gửi bệnh phẩm phải mang theo hồ sơ đầy đủ để quan xét nghiệm có kết luận chính xác Các thao tác cụ thể cấp cứu ngộ độc cấp tính * Làm các chất độc - Nếu bị ngộ độc hít vào đường hô hấp: cần nhanh chóng đưa bệnh súc rời khỏi trường, đưa đến nơi có không khí thoáng mát, lành để cấp cứu - Ngộ độc ô nhiêm da: dùng xà phòng và nước để rửa da - Nếu bị ô nhiễm mắt: dùng nước chảy rửa mắt - Nếu bị rắn, rết cắn: cần nhanh chóng băng chặn phía trên vết thương, sau hút chất độc tiến hành giải độc và điều trị toàn thân - Ngộ độc uống: cần nhanh chóng gây nôn cách kích thích cuống lưỡi thành họng, có thể dùng nước đường psychoxin để gây nôn, sau đó rửa dày (dùng nước ấm nước muối sinh lý để rửa) * Chú ý: Với các bệnh súc đã biết rõ nguyên nhân ngộ độc thì có thể dùng các loại dịch rửa dày đặc biệt để rửa sulfatnatri 2% (đối với ngộ độc bari), sodium iod 1% (đối với ngộ độc thallium), axit tanic 0,5% chè đặc (đối với ngộ độc chất kiềm ankanoid) Cuối cùng có thể dùng sunfatmagie sunfatnatri để thụt rửa * Thúc đẩy việc đào thải các chất độc đã hấp thụ - Tăng cường lợi tiểu: Dùng dung dịch glucoza ưu trương, nhằm làm giảm lượng chất độc máu, cải thiện chức lọc thận, có lợi cho việc đào thải chất độc Sau đó có thể dùng các loại thuốc lợi tiểu (lasix, fursemid ) - Kiềm hoá và axit hoá nước tiểu: với mục đích (201) 200 + Làm cho số chất độc nhanh chóng bị phân giải, hiệu nghiệm Ví dụ: tạo môi trường kiềm tính có thể làm cho photpho hữu phân giải với tốc độ nhanh Hoặc ngộ độc bacbitan dùng loại thuốc kiềm tính (hydrocarbonat natri 5%), ngộ độc ganitin dùng các loại thuốc có tính axit (amonium clorit 9%) có tác dụng đào thải chất độc nhanh hơn; Kiểm tra độ pH nước tiểu để điều tiết lượng axit và kiềm đưa vào thể - Liệu pháp lọc máu: Chất độc có lượng phân tử thấp (<50KD) mà không kết hợp với hemoglobin etylic, asenic, nhiều loại thuốc có thể dùng phương pháp chích máu để tăng cường quá trình đào thải chất độc Đối với số chất độc có dung lượng độc cao thuốc diệt chuột, thuốc diệt côn trùng với các phương pháp kể trên không đào thải chất độc được, ta có thể thay máu thay huyết huyết tương Nếu các phương pháp trên mà không đào thải chất độc thì có thể thay máu thay huyết tương * Tăng cường khả giải độc thể: Các biện pháp thường dùng là: - Tiếp oxy: tiếp oxy không có hiệu với các thương tổn ngộ độc phổ biến là thiếu oxy gây nên, mà còn là biện pháp giải độc có hiệu ngộ độc CO2 gây tức thở - Truyền glucose, vitamin C để tăng cường giải độc cho gan - Tiêm gluthlione: đây là hợp chất hoá học vô cùng quan trọng thể, là chất có hoạt tính giải độc mạnh * Giải độc mang tính đặc biệt Chủ yếu là dùng các loại thuốc giải độc đặc biệt: gồm các loại thuốc sau: - Ngộ độc muối nitrit, anilin, nitrobenzen: dùng xanh methylen 1% pha với dung dịch đường glucoze tiêm chậm vào tĩnh mạch Sau - có thể tiêm lại liều thế, cần tránh liều quá lớn tuần - Ngộ độc nhóm kim loại: dùng nhóm hợp chất thuốc thionalit (e) là hiệu tốt arsenic, thuỷ ngân, chì Trong đó, nhóm diacid (DMS) có tác dụng rộng dãi nhất, dùng liên tục - ngày - Ngộ độc cyanogen: tiêm natrinitrit 3%, sau đó tiêm natrithiosunfat 15 - 20% - Ngộ độc thuốc trừ sâu có photpho hữu cơ: Tiêm tĩnh mạch pyralocin methylclorid, sau đó - lại tiêm 1/2 liều thuốc đó, các ngày sau giảm nửa, sau ngày chuyển sang trì với lượng nhỏ, hoàn toàn hết tượng run bắp Đồng thời sử dụng atropin tiêm tĩnh mạch, 10 - 15 phút lần hoàn toàn hết triệu chứng (202) 201 - Ngộ độc thuốc trừ sâu có chứa flo hữu cơ: có thể dùng acetamide (thuốc giải độc flo) pha với procain để tiêm bắp, - lần / ngày (lần đầu tiên dùng liều gấp đôi), liên tục - ngày Cũng có thể dùng anhydrous ethylic pha với đường glucoza truyền chậm vào tĩnh mạch - Ngộ độc Bari: có thể tiêm chậm vào tĩnh mạch sulfatnatri natrithiosunfat lần / ngày Sau khống chế triệu chứng có thể trì nửa liều liên tục từ - ngày Khi ngộ độc bari thường gây giảm kali máu, nên cần bổ sung kali * Nguyên lý giải độc - Nhanh chóng giải trừ các chất độc để hạn chế tác động trực tiếp chất độc thể Nếu chất độc ngoài da thì dùng nước lã, nước xà phòng để rửa Chất độc vào dày thì dùng phương pháp rửa dày, gây nôn Chất độc vào đến ruột thì dùng thuốc tẩy dùng số chất kích thích bài tiết để thải trừ chất độc qua mồ hôi và nước tiểu - Giải độc phương pháp lý hoá học + Dùng than hoạt tính, bột kaolin để hấp thụ chất độc + Dùng chất hồ lòng trắng trứng cho uống để bảo vệ niêm mạc ruột và tạo thành lớp protit bao lấy chất độc (nếu chất độc có thuỷ ngân) + Dùng các chất hoá học cho uống nhằm mục đích trung hoà gây kết tủa chất độc - Chữa theo triệu chứng Khi chẩn đoán là trúng độc phải chữa theo triệu chứng để đề phòng bệnh phát triển, ví dụ: trợ sức, trợ tim, cầm máu - Tăng cường bảo vệ và giải độc thể, bao gồm chăm sóc tốt gia súc, cho nơi kín gió, bắt nhịn ăn, cho ăn cháo có đường, dùng các loại thuốc tăng cường gan * Đề phòng trúng độc - Loại bỏ cây có chất độc bãi chăn xung quanh khu chăn nuôi - Thức ăn cho gia súc phải lựa chọn và xử lý cẩn thận - Khi sử dụng thức ăn cần qua phân tích và thử nghiệm nhiều lần - Khi sử dụng thuốc phải chú ý nhãn hiệu, phẩm chất và liều lượng thuốc Khi sử dụng thuốc diệt côn trùng chuồng trại phải theo đúng hướng dẫn (203) 202 TRÖNG ĐỘC CARBAMID (Carbamid poisoning) Đặc điểm Trúng độc carbamid là tượng trúng độc gia súc ăn thức ăn có bổ sung protit chất có chứa nitơ Hiện tượng trúng độc này thấy chủ yếu loài nhai lại Nguyên nhân - Cho gia súc nhai lại ăn carbamid dạng ướt dạng dung dịch - Trộn nhiều thức ăn bổ sung có chứa nitơ vào thức ăn - Do thức ăn thiếu glucoza thời gian bổ sung carbamid - Khi cho gia súc ăn thức ăn mà không có thời kỳ tập ăn, thời kỳ này quá ngắn Cơ chế Bản thân carbamid là chất không độc Trong cỏ, tác động vi sinh vật chứa nhiều men urêaza, carbamid biến thành amoniac có tính độc Các loại vi khuẩn cố định đạm sống cỏ sử dụng NH3 để tạo protit cho thân chúng Nếu lượng NH3 sinh nhiều thời gian ngắn, thì vi khuẩn cố định đạm không sử dụng hết, NH3 vào máu làm tăng độ pH máu, ion amonium vào tế bào làm tăng độ nhạy cảm phản ứng tế bào dẫn đến thể bị trúng độc Triệu chứng Triệu chứng lâm sàng xuất sau ăn 30 - 40 phút, nhu động cỏ ngừng, vật chướng hơi, sợ hãi, đái, ỉa liên tục, các vùng môi, tai, mắt co giật Giai đoạn sau vật đau bụng, chảy dãi, đứng cứng nhắc, mạch nhanh, thở nông, trước chết thở khó, thở kéo dài và giẫy giụa Chẩn đoán - Chất chức cỏ có mùi amoniac, độ pH cỏ cao (8,5 - 9,0) - Xác định nồng độ NH3 chất chứa cỏ, gan, thận các xét nghiệm Điều trị Nguyên tắc: phải can thiệp sớm và tiến hành theo các bước giải độc nhanh (204) 203 * Hộ lý: Để gia súc nơi yên tĩnh với tư đầu cao, đuôi thấp, tháo cỏ, thụt rửa dày * Điều trị: - Dùng thuốc thải trừ các chất chứa dày: dùng MgSO4 - Dùng thuốc trung hoà lượng kiềm dày: Cho uống dấm pha loãng - lít - Bổ sung đường để tăng đường huyết: Dùng dung dịch đường 30 - 40%, tiêm chậm vào tĩnh mạch - Dùng thuốc giảm co giật và bền vững thành mạch: Dùng axit glutamic pha vào dung dịch đường glucoza - Dùng thuốc an thần: aminazin, pirozin - Dùng thuốc ức chế lên men sinh cỏ Đề phòng trúng độc Khi bổ sung carbamid vào phần ăn phải tăng thêm lượng đường phần Không cho gia súc ăn carbamid quá liều quy định: trâu bò không quá 100g/ngày, bê nghé không quá 50g/ngày Khi cho ăn xong không cho gia súc uống nước TRÖNG ĐỘC MUỐI ĂN (Natri tosicosis) Đặc điểm Trường hợp thức ăn có tới 10 - 20% muối cung cấp nước đầy đủ thì gia súc không bị trúng độc, không đủ nước thì lượng muối thức ăn - 2% có thể gây trúng độc Khi trúng độc, hàm lượng natri máu tăng gây cảm giác khát, đồng thời ion Na+ có thể vào tổ chức não gây ức chế thần kinh Nguyên nhân - Cho gia súc, gia cầm ăn thức ăn có chứa nhiều muối không đủ nước uống và điều kiện khí hậu nóng Cơ chế sinh bệnh Bản chất trúng độc muối ăn là trúng độc ion Na+ Khi trúng độc, hàm lượng natri máu tăng gây cảm giác khát, đồng thời Na+ có thể vào tổ chức não gây ức chế thần kinh (do hàm lượng Na+ não và mạch quản có chênh lệch) hàm lượng Na+ não cao, gây chênh lệch áp suất thẩm thấu, nước từ mạch quản vào não làm tăng thể tích não (phù não), tăng áp lực não, gây hậu thoái hoá não, vỏ não bị rối loạn làm cho vật có triệu chứng thần kinh (205) 204 Triệu chứng * Thể quá cấp tính Con vật nôn mửa, chảy dãi, run, chết sau - ngày * Thể cấp tính Triệu chứng xuất sau - ngày Vật vận động miễn cưỡng, điếc, mù, ăn uống kém Vật rúc đầu xuống chuồng, nghiến răng, đầu và cổ co giật, co giật kéo dài tới vài phút Sau thời gian vật trở lại yên tĩnh, lại tiếp tục đến chu kỳ sau Thân nhiệt cao bình thường vật giẫy giụa Ở thể này qua vài ngày vật có thể khỏi Tỷ lệ chết 30 - 40% Đối với gia cầm, vật bị ỉa chảy, co giật, vận động rối loạn và tích nước xoang bụng Điều trị - Loại trừ loại thức ăn nghi có chứa nhiều muối - Dùng các chất tẩy rửa ruột - Cho uống chất có tác dụng bảo vệ niêm mạc ruột: dung dịch nước cháo, nước hồ, sữa hay dầu thực vật - Tiêm trợ sức, trợ lực: dung dịch glucoza, cafein, long não, adrenalin - Đối với gia súc có thể tiêm CaCl2 10% vào tĩnh mạch TRÖNG ĐỘC SẮN (Cyanuanosis) Trong sắn có chứa nhiều axit cyanhydric, là vỏ Bệnh xảy gia súc ăn quá nhiều sắn không xử lý cẩn thận Nguyên nhân - Cho gia súc ăn nhiều sắn - Trong phần ăn có nhiều sắn chế biến không đúng quy cách - Do gia súc đói lâu ngày, đột nhiên cho ăn nhiều sắn Cơ chế Axit cyanhydric tồn thực vật dạng glucozit, vào thể kết hợp với men cytocrom oxydaza, là men chuyển điện tử quá trình hô hấp tế bào Do đó làm quá trình oxy hoá tổ chức bị đình trệ, thiếu oxy, nghiêm trọng là tượng thiếu oxy não làm vật khó thở, co giật chết Triệu chứng Bệnh thường thể dạng cấp tính, xảy sau ăn (10 - 20 phút) Con vật tỏ không yên, lúc đứng, lúc nằm, toàn thân run rẩy, loạng choạng, mồm chảy dãi, có nôn mửa Vật khó thở, tim đập nhanh và yếu, có lúc loạn nhịp, (206) 205 nhiệt thân thấp bình thường, bốn chân và cuống tai lạnh Cuối cùng vật hôn mê, đồng tử mở rộng, co giật chết Bệnh thể nặng vật chết sau 30 phút - Bệnh nhẹ sau - vật có thể qua khỏi Bệnh tích Niêm mạc mắt trắng bệch hay tím bầm; phổi xung huyết và thủy thũng, dọc khí quản chứa nhiều bọt trắng; dày, ruột gan, lá lách xung huyết; ruột non có xuất huyết; máu tím đen, khó đông Điều trị Nguyên tắc: nhanh chóng thải trừ chất độc ngoài, tìm biện pháp ngăn trở kết hợp axit cyanhydric với men hô hấp, đồng thời tăng cường khả giải độc gan * Hộ lý: Để gia súc nơi yên tĩnh, đầu cao đuôi Đối với trâu bò cần phải tháo cỏ * Điều trị: - Dùng phương pháp thụt rửa dày hay gây nôn apomorphin Đại gia súc : 0,02 - 0,05 g/con Tiểu gia súc : 0,01 - 0,02 g/con, tiêm da - Dùng bleumethylen 1% tiêm da, liều ml/kg TT, tiêm tĩnh mạch - Có thể dùng nitrat natri 1% liều 1ml /kg TT, tiêm tĩnh mạch Tác dụng giải độc nitrat natri giống bleumethylen, sau đó dùng thyosunfat natri nồng độ 1% liều ml /kg TT, tiêm tĩnh mạch để khử HCN còn lại - Cho gia súc uống nước đường, mật tiêm dung dịch glucoza đẳng trương, ưu trương, kết hợp với cafein hay long não để trợ tim Phòng bệnh - Nếu cho gia súc ăn sắn tươi phải loại bỏ vỏ, ngâm sắn vào nước trước nấu, nấu nên để hở vung để HCN có thể theo nước thoát ngoài Khi dùng thức ăn là sắn không cho gia súc ăn no ngay, phần nên phối hợp nhiều loại, không cho ăn sắn với lượng lớn (207) 206 TRÖNG ĐỘC MỐC NGÔ (Aflatoxin intoxication) Nguyên nhân Do ngô không bảo quản tốt, sinh nấm mốc, đặc biệt là nấm alflatoxin Gia súc ăn phải ngô có nấm mốc mắc bệnh Mức độ tuỳ theo lượng nấm mốc có thức ăn và trạng thái sức khoẻ vật Triệu chứng Bệnh có triệu chứng giống viêm não tuỷ - Con vật đột nhiên bỏ ăn uống, các cử động bị rối loạn, bước loạng choạng, nhiệt độ không tăng - Triệu chứng thần kinh rõ: + Toàn thân: toàn thân hay cục run rẩy, đứng lì chỗ, đầu gục xuống, có điên cuồng Sau điên cuồng gia súc lại rơi vào trạng thái ức chế, quá trình đó thay xuất Vật vận động không định hướng (quay tròn, lăn lộn trên đất, mồm chúi xuống đất ), có cổ cứng nhắc, nghiêng bên - Mắt bị nhược thị hay mù, môi trễ tê liệt, mồm chảy dãi, lưỡi thè ngoài, vật không nuốt khó nuốt Bệnh tích - Niêm mạc ruột non, ruột già, manh tràng có tượng xuất huyết thành đám hạt đậu - Lớp tương mạc đường tiêu hoá và treo tràng ruột có vệt xuất huyết - Nội tâm mạc và lớp mỡ bao quanh vành tim có điểm và vệt xuất huyết - Niêm mạc bàng quang xung huyết xuất huyết - Phổi có phần bị khí thũng, gan sưng - Não có tượng phù, hoại tử xuất huyết Tiên lƣợng Gia súc bệnh chết nhanh và tỷ lệ chết cao Điều trị Nguyên tắc: Ngừng loại bỏ thức ăn có nấm mốc, tăng cường bảo hộ vật có triệu chứng trúng độc - Loại bỏ thức ăn nghi mốc, sau đó dùng thuốc tẩy dể loại trừ thức ăn đường tiêu hoá - Cho uống bột than, nước hồ để hấp thụ chất độc và bảo vệ niêm mạc ruột - Tiêm dung dịch glucoza ưu trương vào tĩnh mạch nước muối ưu trương 10% 150 ml (2 - ngày tiêm lần) vào tĩnh mạch, sau tiêm urotropin 10% 100ml vào tĩnh mạch Tăng cường trợ tim, trợ lực cafein, long não Phòng bệnh Kiểm tra thức ăn trước cho gia súc ăn Ngô và thức ăn bị nấm mốc tuyệt đối không cho gia súc ăn (208) 207 TRÖNG ĐỘC HỢP CHẤT PHOTPHO HỮU CƠ Hợp chất photpho hữu dùng để diệt côn trùng, lẫn vào thức ăn, gia súc ăn phải dễ gây trúng độc Khi trúng độc vật có biểu chủ yếu là rối loạn thần kinh Nguyên nhân Nguyên nhân chủ yếu là sử dụng các thuốc diệt côn trùng và ký sinh trùng không đảm bảo quy trình kỹ thuật, các chất độc vào thể gia súc gây ngộ độc Các thuốc chống côn trùng, ký sinh trùng thường dùng dạng lỏng, dạng khí nên dễ lẫn vào không khí, thức ăn, nước uống Trong điều kiện định, gia súc tiếp xúc với hợp chất photpho hữu dễ bị trúng độc Cơ chế trúng độc Chất độc vào thể (qua đường tiêu hoá, hô hấp) có tác dụng ức chế men cholinesteraza, làm đình trệ quá trình phân huỷ axetylcolin Axetylcolin tích lại các xinap thần kinh, làm thần kinh bị tác động mạnh Trên lâm sàng thấy vật có triệu chứng co giật, sau đó tê liệt Triệu chứng - Gia súc bị trúng độc có tượng khó thở, co giật liên tục, đứng siêu vẹo, sùi bọt mép, chảy nước dãi Các trơn hoạt động mạnh, vật đái, ỉa liên tục Giai đoạn cuối vật hôn mê, khó thở dội, tê liệt và chết liệt hô hấp Điều trị * Hộ lý: Loại bỏ thức ăn, nước uống nghi có chất độc Thoát cỏ * Điều trị: - Thải trừ chất chứa dày: chất độc vào đường tiêu hoá - Dùng nước xà phòng để rửa chất độc: chất độc qua đường da - Dùng thuốc đối kháng để giải độc: Atropin sunfat 1% liều 0,2 mg/kg TT, tiêm da tĩnh mạch - Dùng thuốc trợ sức và trợ lực cho gia súc: Thuốc (liều/con) Trâu, bò Bê, nghé, dê, cừu Chó, lợn Dung dịch glucoza 20% - lít 0,3 - 0,4 lít 0,1 - 0,15 lít Cafein natri benzoat 20% 20ml -10ml - 3ml Canxi clorua 10% 50 - 70 ml 30 - 40ml - 10ml Urotropin 10% 50 - 70 ml 30 - 50ml 10 -15ml Vitamin C 5% 20 ml 10ml - 5ml Truyền chậm vào tĩnh mạch (209) 208 Chương 10 BỆNH Ở GIA SÖC NON Gia súc non là thể phát triển, các quá trình đồng hoá và dị hoá tiến hành mức cao Song gia súc non, chức hoạt động số quan thể dần hoàn chỉnh và ổn định Vì vậy, giai đoạn này, thể gia súc non có đặc điểm khác với gia súc trưởng thành * Hệ tuần hoàn: Cơ tim gia súc non mềm yếu, tần số tim đập nhanh và hay bị loạn nhịp sinh lý Tốc độ máu nhanh, độ pH máu nghiêng toan Hàm lượng protein máu thấp (chỉ 1/2 gia súc trưởng thành), lượng  globulin máu ít, cân canxi, photpho thay đổi liên tục, nhu cầu Fe++ cao để tạo máu liên tục * Hệ hô hấp: Lỗ mũi gia súc non ngắn và nhỏ, mao mạch niêm mạc lộ rõ, tổ chức phổi mềm yếu, hệ thống hạch phát triển kém, sức đề kháng kém Do lồng ngực còn nhỏ và hẹp nên chúng thở nhanh, nông và thở thể bụng Vì vậy, gia súc non dễ mắc bệnh đường hô hấp * Hệ tiêu hoá Đối với bê, nghé và dê con, rãnh thực quản thường đóng kín đến thứ tư Khi - 10 tháng tuổi, rãnh thực quản mở rộng dần và vật ăn thức ăn thô Trong thời gian bú sữa, cỏ phát triển chậm, ruột yếu, đồng thời các men tiêu hoá hình thành chưa đầy đủ, khả giải độc kém Vì gia súc non dễ bị mắc bệnh đường tiêu hoá, tỷ lệ chết cao * Hệ tiết niệu: Gia súc sơ sinh không có urobilinogen nước tiểu Sau - 10 ngày tuổi trở lên có nồng độ urobilinogen tăng dần, đến tháng tuổi thì giống gia súc trưởng thành * Khả điều tiết thân nhiệt: Khả điều tiết thân nhiệt gia súc non kém, đó gia súc non nhạy cảm với thay đổi khí hậu bên ngoài, là nhiệt độ lạnh dễ làm cho gia súc non bị bệnh Ở gia súc non 15 - 20 ngày tuổi, thân nhiệt dần ổn định Với tất đặc điểm trên, gia súc non dễ bị nhiễm bệnh, gây ảnh hưởng đến suất và chất lượng đàn gia súc (210) 209 BỆNH VIÊM RUỘT CỦA GIA SÖC NON (Dispepsia) Đặc điểm Đây là bệnh kém tiêu hoá dày lợn và ruột non gia súc Thường gặp là bệnh ỉa phân trắng lợn và bê nghé Bệnh chia làm thể: thể đơn giản mang tính chất viêm thông thường và thể nhiễm độc kế phát các vi trùng có sẵn đường ruột gây nên Nguyên nhân - Do thân gia súc non: + Do phát dục bào thai kém + Do đặc điểm sinh lý máy tiêu hoá gia súc non như: dày và ruột lợn ba tuần đầu chưa có khả tiết dịch vị, thức ăn trực tiếp kích thích vào niêm mạc mà tiết dịch, dịch vị chưa có axit HCl, hàm lượng và hoạt tính men pepsin ít + Do hệ thống thần kinh gia súc non chưa ổn định nên kém thích nghi với thay đổi ngoại cảnh + Gia súc non thời kỳ bú sữa có tốc độ phát triển thể nhanh, đòi hỏi phải cung cấp đầy đủ đạm, khoáng, vitamin Trong đó sữa mẹ ngày càng giảm số lượng và chất lượng, không bổ sung kịp thời, gia súc non dễ bị còi cọc và nhiễm bệnh - Do gia súc mẹ: + Không nuôi dưỡng đầy đủ mang thai + Trong thời gian nuôi không đủ thức ăn bị bệnh + Cho gia súc mẹ ăn nhiều thức ăn khó tiêu + Gia súc mẹ động dục thời gian cho bú - Do ngoại cảnh: + Do vệ sinh kém, gia súc non ít vận động và tắm nắng + Do vi trùng xâm nhập + Do ký sinh trùng Trong nguyên nhân kể trên thì yếu tố chăm sóc, nuôi dưỡng đóng vai trò định Cơ chế sinh bệnh Khi bị bệnh, đầu tiên dày giảm tiết dịch vị, độ axit chlohydric giảm, làm giảm khả diệt trùng và giảm khả tiêu hoá protit Khi độ kiềm (211) 210 đường tiêu hoá tăng cao, tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn đường ruột phát triển mạnh, làm thối rữa các chất chứa đường ruột và sản sinh nhiều chất độc Những sản phẩm trên kích thích vào niêm mạc ruột làm tăng nhu động, vật sinh ỉa chảy Khi bệnh kéo dài, vật bị nước gây nên rối loạn trao đổi chất, làm thể nhiễm độc toan cân các chất điện giải, làm cho bệnh trở nên trầm trọng, gia súc có thể chết Triệu chứng - Lợn ỉa phân trắng + Lợn từ - 25 ngày tuổi thường dễ mắc bệnh Trong - ngày đầu mắc bệnh, lợn bú và chạy nhảy thường Phân táo hạt đậu xanh, nhạt màu Sau đó phân lỏng dần, có màu vàng trắng, có bọt và chất nhầy, mùi khắm Con vật bú ít bỏ bú, lông xù và dựng, da nhăn nheo, nhợt nhạt, đuôi và khoeo dính đầy phân Vật bị bệnh từ - ngày, thể quá kiệt sức dẫn đến chết Nếu lợn qua khỏi thì chậm lớn, còi cọc - Bê nghé ỉa phân trắng + Bê nghé thường mắc bệnh này sau sinh 10 - 15 ngày, chí còn sớm Con vật ỉa lỏng mùi chua bú và lại Sau vài ngày vật biểu rõ triệu chứng toàn thân sốt 40 - 410C, giảm ăn, thích nằm, phân lỏng, có màu xanh, mùi khắm, bụng chướng to, thở nông và nhanh, tim đập nhanh và yếu Bệnh nặng gia súc có thể bị hôn mê, nhiệt độ hạ chết Điều trị Nguyên tắc: chữa sớm và tích cực Lợn phân trắng * Hộ lý: Khi phát lợn mắc bệnh cần hạn chế bú mẹ, có điều kiện thì tách riêng lợn bị bệnh để theo dõi và điều trị Kiểm tra lại vệ sinh chuồng trại và chế độ chăm sóc, chú ý đến nhiệt độ và độ ẩm chuồng nuôi * Điều trị: - Dùng thuốc làm se niêm mạc ruột: cho uống các chất có tanin để làm se niêm mạc ruột và diệt khuẩn nước lá ổi, hồng xiêm xanh, bột tanin, búp xim - Dùngkháng sinh cầm ỉa chảy: dùng các loại kháng sinh sau: + Sunfaguanidin 0,5 - g/con/ngày Cho uống + Sunfathiazin 10% - ml/con/ ngày Tiêm da + Streptomycin 20 - 30mg/kg TT, tiêm lần /ngày, liên tục - ngày (dùng loại thuốc này dễ gây còi cọc sau điều trị) + Kanamycin 10 - 15 mg/kg TT, tiêm lần /ngày, liên tục - ngày (212) 211 + Neomycin 25 - 50mg/kgTT/ngày, cho uống liên tục - ngày + Spectam 25 mg/kgTT, tiêm bắp lần /ngày, liên tục ngày - Dùng thuốc điều chỉnh cân đường ruột: Cho uống canh trùng B subtilis liều 10ml/con cho lợn - 15 ngày tuổi, 15 m l/con lợn 15 - 30 ngày tuổi Bệnh bê, nghé ỉa phân trắng * Hộ lý: Cách ly bệnh, hạn chế cho bú (thậm chí bắt nhịn bú từ - 12 ) cho uống nước đường pha muối dung dịch orezol * Điều trị: - Dùng thuốc kháng sinh để chống nhiễm khuẩn đường ruột: có thể dùng các loại kháng sinh sau: + Sulfaguanidin 0,1 - 0,2g/kg TT, uống - lần ngày, liên tục - ngày Cả liệu trình không dùng quá 20 - 24 g thuốc + Streptomycin: tiêm bắp liều 10 - 15 mg/kg TT, ngày lần, liên tục - ngày Hoặc cho uống 20 - 30 mg/kg TT, ngày lần, liên tục - ngày + Kanamycin: tiêm bắp ml /15 - 30 kg TT, ngày lần, liên tục - ngày + KMnO4 0,05%: cho uống 500ml/ngày/con + Biomycin 0,02g/kg TT, cho uống ngày lần, liên tục - ngày - Dùng thuốc tăng cường trợ sức, trợ lực Thuốc (ml/con) Liều lƣợng Dung dịch glucoza 20% 300 - 400ml Cafein natri benzoat 20% -10 ml Canxi clorua 10% 30 - 40 ml Urotropin 10% 30 - 50 ml Vitamin C 5% 10 ml Truyền chậm vào tĩnh mạch + Trường hợp bê nghé ỉa phân trắng giun đũa thì dùng thuốc tẩy: tinh dầu giun, piperazin, santonin, mebendazol dùng - hạt cau và - g diêm sinh đun nước cho uống Phòng bệnh - Chú ý phòng chống lạnh, ẩm và bẩn cho gia súc non - Chăm sóc tốt gia súc cái mang thai, cho gia súc non tập ăn sớm, chú ý bổ sung thêm vào phần khoáng vi lượng và vitamin Với lợn con, dùng Dextran Fe tiêm để kích thích sinh trưởng và phát triển (213) 212 BỆNH VIÊM PHỔI CỦA GIA SÖC NON (Pneumonia of the suckling animal) Đặc điểm Bệnh viêm phổi gia súc non thường dạng phế quản phế viêm thuỳ phế viêm Nguyên nhân - Nguyên nhân nguyên phát Chủ yếu nuôi dưỡng và chăm sóc kém, dẫn đến sức đề kháng gia súc non giảm, vi trùng dễ xâm nhập vào thể gây bệnh - Nguyên nhân kế phát + Do kế phát từ các bệnh truyền nhiễm: dịch tả, phó thương hàn, tụ huyết trùng + Do kế phát từ bệnh nội khoa: viêm dày, viêm ruột + Do kế phát từ bệnh ký sinh trùng: giun phổi, giun đũa Cơ chế sinh bệnh Cơ thể gia súc non thích ứng với ngoại cảnh kém, điều kiện chăm sóc và nuôi dưỡng không tốt làm cho sức đề kháng thể giảm Khi đó các vi sinh vật gây bệnh từ ngoài không khí vào thể, các vi sinh vật ký sinh sẵn đường hô hấp phát triển, gây nên quá trình bệnh lý Do tác động vi khuẩn, gia súc non sốt, thể nước, muối Đồng thời, sốt cao quá trình phân giải protit thể tăng, làm độ pH máu giảm, gia súc dễ bị nhiễm độc toan Mặt khác, các chất phân giải thể cùng với các độc tố vi khuẩn gây rối loạn tuần hoàn phổi, gây xung huyết phổi và viêm phổi Khi viêm phổi, thể thiếu oxy làm tim đập nhanh và mạnh, dẫn đến suy tim Do sốt làm tiết dịch và vận động ruột giảm, làm gia súc kém ăn, bỏ ăn Trong nước tiểu xuất albumin niệu Cuối kỳ bệnh, gia súc thường bị bại huyết, điều tiết thần kinh trung khu giảm sút Cuối cùng, trung khu hô hấp và tuần hoàn bị tê liệt làm gia súc chết Bệnh tích Bệnh tích viêm phổi thuộc thể phế quản phế viêm, thuỳ phế viêm hay hợp hai thể Bệnh thường biểu nhiều thuỳ tim, thuỳ đỉnh và thuỳ đáy phổi, có phổi bị dính vào lồng ngực (214) 213 Trong nhiều trường hợp gia súc còn bị viêm ruột, các hạch lâm ba sưng, xuất huyết Triệu chứng Bệnh có hai thể cấp tính và mãn tính - Thể cấp tính Gặp gia súc vài tuần tuổi Gia súc sốt cao 410C, uể oải, thích nằm, ăn giảm, mũi khô, đầu gục sát đất, lông xù, ho Vật thở gấp và thở nông, có nước mũi chảy hai bên lỗ mũi, nước mũi có thể loãng hay đặc Khi bị chứng bại huyết thì toàn thân run rẩy; niêm mạc mắt, mũi, miệng lấm xuất huyết Tim đập nhanh và mạnh, sau yếu dần Nếu kế phát viêm ruột, gia súc ỉa lỏng, phân thối khắm và lẫn chất nhầy Gõ vùng phổi thấy xuất vùng âm đục, nghe thấy âm phế quản bệnh lý, tiếng ran, âm vò tóc Kiểm tra X quang thấy vùng phổi đậm thuỳ đỉnh và thuỳ tim Kiểm tra máu, số lượng bạch cầu tăng, độ dự trữ kiềm giảm, cuối kỳ bệnh lượng hồng cầu và huyết sắc tố giảm - Thể mãn tính Gặp gia súc trưởng thành Vật sốt nhẹ, ho Gõ phổi không thấy xuất âm đục, nghe phổi có thấy tiếng ran Gia súc chậm lớn, ngày gầy dần Tiên lƣợng - Nếu bệnh kéo dài - ngày không khỏi thì gia súc khó khỏi bệnh, thường bị chết - Bệnh thể mãn tính kéo dài hàng tuần, hàng tháng, điều trị khó khỏi - Nếu viêm phổi chuyển sang bại huyết, kế phát viêm ruột và viêm phổi hoá mủ thì khó chữa Điều trị * Hộ lý: - Cho gia súc nơi ấm áp, thoáng khí, tránh lạnh và ẩm - Dùng dầu nóng xoa vùng ngực * Điều trị - Dùng kháng sinh để điều trị: + Penicillin 10.000 - 15.000 UI/kg TT/lần Tiêm bắp ngày lần, liên tục - ngày (215) 214 + Ampicillin: Tiêm bắp 10mg/kgTT/ngày, liên tục - ngày + Streptomycin, liều 10- 15 ml/kgTT/lần, ngày lần, liên tục - ngày Có thể phối hợp với 10.000 UI Penicillin để tăng hiệu điều trị + Kanamycin, tiêm bắp liều 10- 15 mg/kgTT/lần, ngày lần, liên tục - ngày + Gentamycin, tiêm bắp liều 10 mg/kgTT/lần, ngày lần, liên tục - ngày - Dùng thuốc giảm sốt: theo đơn thuốc sau: chlorua natri 0,9 g; piramydon 2g; novocain 3g; Nước cất 100ml, tiêm tĩnh mạch Hoặc dùng analgin 10% - Dùng thuốc trợ sức, trự lực, tăng cường sức đề kháng và giải độc Thuốc (liều/con) Trâu, bò Bê, nghé, dê, cừu Chó, lợn Dung dịch glucoza 20% - lít 0,3 - 0,4 lít 0,1 - 0,15 lít Cafein natri benzoat 20% 20ml -10ml - 3ml Canxi clorua 10% 50 - 70 ml 30 - 40ml - 10ml Urotropin 10% 50 - 70 ml 30 - 50ml 10 -15ml Vitamin C 5% 20 ml - 5ml 10ml Truyền chậm vào tĩnh mạch - Dùng phương pháp protein liệu pháp để tăng cường sức đề kháng thể: dùng máu tự thân máu vật khác tiêm cho bệnh - Dùng thuốc điều trị bệnh kế phát (216) 215 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Bình (2006), Thuốc và phác đồ điều trị bệnh, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2009), Danh mục thuốc thú y phép lưu hành, cấm sử dụng và hạn chế sử dụng Việt Nam Phạm Đức Chương, Trần Tố, Nguyễn Quang Tuyên, Nguyễn Văn Sửu (2008), Độc chất học Thú y, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Giáo trình Dược lý học Thú y, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn và biện pháp phòng trị, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Fao (2001), Cẩm nang kiểm tra thịt các lò mổ, Nhà xuất Nông nghiệp Vũ Như Quán (2008), Giáo trình Ngoại khoa Thú y, Nhà xuất Giáo dục Chu Đức Thắng (2008), Giáo trình Chẩn đoán bệnh gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Phạm Ngọc Thạch (2006), Giáo trình bệnh Nội khoa gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 10 Phạm Ngọc Thạch (2008), Giáo trình Nội - Chẩn, Nhà xuất Giáo dục 11 Chu Thị Thơm (2006) Hướng dẫn phũng trị thuốc nam số bệnh gia súc, Nhà xuất Lao động 12 Viện Thú y Quốc gia (2002), Cẩm nang chẩn đoán tiêu chuẩn các bệnh gia súc Việt Nam, Dự án tắng cường lực nghiên cứu Viện Thú y Quốc gia 13 Vũ Đình Vượng (2004) Giáo trình bệnh Nội khoa gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 14 http://hongphuc76.violet.vn/ 15 http://www.merckvetmanual.com/mvm/index.jsp 16 http://www.martindalecenter.com/Pharmacy_5_AniD.html 17 htpt:/hanvet.com.vn/ sản phẩm thuốc 18 htpt:/vemedim.com.vn/ Sản phẩm thuốc 19 http://w3.vet.cornell.edu/nst/nst.asp?Fun=Quiz (217) 216 MỤC LỤC Trang BÀI MỞ ĐẦU I Khái niệm II Nhiệm vụ môn học III Mối liên quan các môn học khác PHẦN THỨ NHẤT: ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH NỘI KHOA Chƣơng Đại cƣơng điều trị học I Khái niệm điều trị học II Những nguyên tắc điều trị học III Phân loại điều trị IV Điều trị kích thích phi đặc hiệu V Điều trị Novocain 11 VII Điều trị yếu tố vật lý 15 Chƣơng Truyền máu và truyền dung dịch 21 I Truyền máu 21 II Truyền dịch 25 PHẦN THỨ HAI: BỆNH NỘI KHOA Ở GIA SÖC Chƣơng Bệnh hệ tim mạch 27 Bệnh viêm nội tâm mạc cấp tính 27 Bệnh viêm ngoại tâm mạc 31 Bệnh tích nước xoang bao tim 34 Bệnh viêm tim cấp tính 36 Bệnh van tim 39 Chƣơng Bệnh hệ hô hấp 47 Bệnh chảy máu mũi 48 Bệnh viêm mũi thể cata cấp tính 50 Bệnh viêm mũi thể cata mãn tính 52 Bệnh viêm mũi thể màng giả 53 Bệnh viêm quản cata cấp 54 Bệnh viêm quản thể màng giả 56 Bệnh viêm phế quản cata cấp tính 58 Bệnh viêm phế quản thể cata mãn tính 62 (218) 217 Bệnh khí phế 64 Bệnh xung huyết phù phổi 68 Bệnh xuất huyết phổi 71 Bệnh phế quản phế viêm 73 Bệnh viêm phổi thuỳ 76 Bệnh viêm phổi hoại thư hoá mủ 79 Bệnh viêm màng phổi 83 Chƣơng Bệnh hệ tiêu hoá 87 Bệnh viêm miệng 88 Bệnh viêm tuyến mang tai 92 Bệnh viêm họng 93 Bệnh viêm thực quản 96 Bệnh thực quản co giật 97 Bệnh hẹp thực quản 98 Bệnh dãn thực quản 99 Bệnh tắc thực quản 100 Bệnh cỏ bội thực 105 Bệnh liệt cỏ 108 Bệnh chướng cỏ cấp tính 111 Bệnh chướng cỏ mãn tính 115 Bệnh viêm tổ ong ngoại vật 116 Bệnh nghẽn lá sách 118 Bệnh viêm dày cata cấp tính 120 Bệnh viêm dày cata mãn tính 122 Bệnh viêm dày - ruột 125 Bệnh viêm ruột thể cata cấp tính 128 Bệnh viêm ruột thể cata mãn tính 132 Hội chứng đau bụng ngựa 134 Bệnh dãn dày cấp tính 140 Bệnh kinh luyến ruột 142 Bệnh chướng ruột Chứng táo bón 144 145 (219) 218 Ruột biến vị 148 Bệnh viêm gan thực thể cấp tính 153 Bệnh xơ gan 156 Bệnh viêm phúc mạc 159 Chƣơng Bệnh hệ tiết niệu 161 Bệnh viêm thận cấp tính 163 Bệnh viêm thận cấp tính và mãn tính 166 Bệnh viêm bể thận 169 Bệnh viêm bàng quang 170 Bệnh liệt bàng quang 173 Co thắt bàng quang 175 Bệnh viêm niệu đạo 176 Cuội niệu 177 Chƣơng Bệnh hệ thần kinh 180 Bệnh cảm nắng 181 Bệnh cảm nóng 182 Bệnh viêm não và viêm màng não 183 Bệnh viêm tuỷ sống 186 Chứng động kinh 187 Chƣơng Bệnh rối loạn trao đổi chất 190 Bệnh còi xương 190 Bệnh mềm xương 193 Chƣơng Trúng độc 195 Trúng độc carbamid 202 Trúng độc muối ăn 203 Trúng độc sắn 204 Trúng độc mốc ngô 206 Trúng độc photpho hữu 207 Chƣơng 10 Bệnh gia súc non 208 Bệnh viêm ruột gia súc non 209 Bệnh viêm phổi gia súc non 212 TÀI LIỆU THAM KHẢO 215 (220)

Ngày đăng: 27/09/2021, 17:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN