Bài thuyết trình Chuyên đề chướng hơi dạ cỏ cấp tính môn Bệnh nội khoa gia súc

26 315 0
Bài thuyết trình Chuyên đề chướng hơi dạ cỏ cấp tính  môn Bệnh nội khoa gia súc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn: Bệnh nội khoa gia súc Chuyên đề: Bệnh chướng cỏ cấp tính Gvgd: Hồng Ngọc Lan Sv: Bàn Văn Hương Lớp: CĐ9 DVTY Chướng cỏ cấp tính I Đặc điểm II Nguyên nhân III chế sinh bệnh IV Triệu chứng V Chẩn đoán VI Tiên lượng VII Phòng trị bệnh I Đặc điểm  Bệnh phát gia súc ăn phải loại thức ăn dễ lên men sinh hay thức ăn chứa nhiều nước, chất nhầy, gia súc nhai lại tạo thể sủi bọt làm cản trở động tác ợ  Bệnh phát triển nhanh  Bệnh thường xảy trâu bò nước ta vào vụ Đông - Xuân Chướng thể bọt  Do trâu bò ăn phải số loại thức ăn xanh chứa nhiều nước dễ lên men sinh  Do gia súc ăn phải thức ăn chứa chất độc  Do gia súc làm việc sức thời tiết thay đổi đột ngột  Do kế phát từ bệnh: liệt cỏ, viêm tổ ong, viêm phúc mạc, liệt thực quản, tắc thực quản  Do kế phát từ bệnh truyền nhiễm như: tụ huyết trùng, bệnh lao II Nguyên nhân thể: o Chướng thể  Do trâu bò bị nghẹn ăn phải thức ăn to rắn  Do vật nằm liệt lâu ngày  Do tổn thương xoang ngực, gây chèn ép thực quản  Do cho ăn nhiều bột ngũ cốc III chế sinh bệnh Bệnh xảy trâu, bò ăn nhiều thức ăn xanh non, hàm lượng nước cao  Thức ăn vào cỏgia súc nhai lại tạo bọt khí  Bọt khí trộn lẫn với thức ăn  làm thức ăn bị dâng cao cỏ  bít kín lỗ thượng vị  Rối loạn q trình tiêu hóa cỏcỏ căng phồng  cản trở hô hấp tuần hồn  gia súc khó thở  ngạt thở  chết IV Triệu chứng • • • Bệnh xuất nhanh, thường xuất sau ăn 30 – 1h Bệnh phát vật tỏ không yên, bồn chồn, bụng ngày phình to triệu chứng đau bụng Vật ln ngoảnh lại nhìn bụng, vẫy đuôi, cong lưng, chân sau thu vào bụng Quan sát: Vùng bụng trái chướng to, hõm hông trái căng phồng, cao cột sống Sờ nắn: Hõm hôm trái thấy căng cứng Ba mức độ chướng cỏ: Nhẹ (A), trung bình (B), nặng (C) Trâu, bò bị chướng - bụng trái phình to Triệu chứng • Gõ vùng cỏ: âm trống chiếm ưu Khi tích lại nhiều nghe thấy âm kim thuộc • Nghe vùng cỏ: Nhu động cỏ lúc đầu tăng, sau giảm dần • Khi chướng nặng: Gia súc đau bụng rõ rệt, vã mồ hôi, uể oải, sợ hãi, vật ngừng ăn uống, ngừng nhai lại Hệ tuần hoàn: rối loạn, tĩnh mạch cổ phồng to, tim đập nhanh, mạch yếu, huyết áp giảm, gia súc tiểu liên tục Hơ hấp: khó thở, tần số hơ hấp tăng, dạng hai chân trước để thở, thè lưỡi để thở V Chẩn đốn • Chẩn đốn lâm sàng: Nắm đặc điểm bệnh: bệnh phát triển nhanh, cỏ chứa đầy hơi, vùng bụng trái chướng to, gia súc thở khó, tĩnh mạch cổ phình to • Chẩn đốn phân biệt: Phân biệt với bệnh bội thực cỏ: bệnh tiến triển chậm (thường xuất sau ăn – 9h), gõ vùng cỏ xuất âm đục tuyệt đối VI Tiên lượng • Bệnh xảy thể cấp tính nên nguy hiểm Khi gia súc phát bệnh, khơng kịp thời cứu chữa gia súc bị ngạt thở, trúng độc cacbonic, trở ngại tuần hoàn xuất huyết não, gia súc chết nhanh VII Phòng trị bệnh  Điều trị  Nguyên tắc chung:  Tìm biện pháp làm cỏ  Ức chế lên men sinh vi sinh vật cỏ  Tăng cường nhu động cỏ  Trợ tim, trợ sức cho vật  Hộ lý  Để gia súc đứng yên dốc (đầu cao, mông thấp)  Xoa bóp vùng cỏ 10 – 15 phút  Dùng tay nắm lưỡi kéo theo nhịp thở, dùng đọt chuối non chấm muối kích thích vùng hầu  Thụt nước ấm vào trực tràng để kích thích trung tiện  Đưa ống thơng dày vào cỏ để Luồn ống thông vào cỏ qua đường miệng - thực quản để tự thoát  Dùng thuốc điều trị  Thải trừ chất chứa cỏ: Na2SO4 MgSO4: 200 – 300g/trâu, bò 100- 200g/bê, nghé - Hòa nước cho uống lần trình điều trị  Ức chế lên men sinh cỏ:  Ichthyol: 20 – 30g/trâu, bò 10 – 20g/bê, nghé Hòa vào nước cho uống ngày lần  Rượu 12o(0.5lit) + tỏi (100g) hay lit dấm nước dưa chua cho uống  Dùng thuốc tăng cường nhu động cỏ: Pilocarpin 0.1%:15-30ml/trâu,bò 10-15ml/bê, nghé Tiêm bắp ngày lần  Dùng thuốc trợ sức, trợ lực: Thuốc Trâu, bò Bê, nghé Cafein natri benzoat 20% 10 – 15ml – 10ml Vitamin B1 2.5% 10 – 15ml – 10ml Hòa lẫn, tiêm da ngày lần  Trường hợp chướng cấp phải dùng troca để chọc thoát cỏ, chọc phải thoát từ từ Dùng troca chọc dò cỏ  Phòng bệnh Loại trừ nguyên nhân thường gây chướng cỏ, hạn chế cho gia súc ăn nhiều thức ăn xanh, non (nhất vụ Đông – Xuân), trước chăn thả nên cho trâu bò ăn rơm, cỏ khơ ... VI Tiên lượng • Bệnh xảy thể cấp tính nên nguy hiểm Khi gia súc phát bệnh, không kịp thời cứu chữa gia súc bị ngạt thở, trúng độc cacbonic, trở ngại tuần hoàn xuất huyết não, gia súc chết nhanh.. .Chướng cỏ cấp tính I Đặc điểm II Nguyên nhân III Cơ chế sinh bệnh IV Triệu chứng V Chẩn đốn VI Tiên lượng VII Phòng trị bệnh I Đặc điểm  Bệnh phát gia súc ăn phải loại thức... lần  Trường hợp chướng cấp phải dùng troca để chọc thoát cỏ, chọc phải từ từ Dùng troca chọc dò cỏ  Phòng bệnh Loại trừ nguyên nhân thường gây chướng cỏ, hạn chế cho gia súc ăn nhiều thức

Ngày đăng: 23/04/2019, 20:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Chướng hơi dạ cỏ cấp tính

  • I. Đặc điểm

  • Slide 4

  • Slide 5

  • II. Nguyên nhân

  • Slide 7

  • III. Cơ chế sinh bệnh

  • IV. Triệu chứng

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Trâu, bò bị chướng hơi - bụng trái phình to

  • Triệu chứng

  • Slide 14

  • V. Chẩn đoán

  • VI. Tiên lượng

  • VII. Phòng trị bệnh

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan