SEMINAR (CHUYÊN đề BỆNH nội KHOA THÚ y) bệnh chướng hơi dạ cỏ cấp tính ở loài nhai lại

29 76 0
SEMINAR (CHUYÊN đề BỆNH nội KHOA THÚ y) bệnh chướng hơi dạ cỏ cấp tính ở loài nhai lại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Nông Lâm *** Khoa Chăn Nuôi Thú Y Bài tập PowerPoint Nội Khoa Thú Y Như cô bạn biết, trâu bò gần gũi thân thiết với người việt nam ta nói chung người nơng dân ta nói riêng Chúng đem cho ta sức kéo, giúp ta cày bừa, sống người nông dân găn liền với chúng Bệnh chướng cỏ trâu bò làm cho chúng khả phục vụ chết làm thiệt hại kinh tế ảnh hưởng đến sống người nông dân Vậy, nguyên nhân, triệu chứng, cách chẩn đoán điều trị bệnh phổ biến hay gặp nào? Em mời cô bạn em tìm hiểu bệnh nội khoa ! ^^ …………………………………… Bệnh chướng cỏ cấp tính ( loài nhai lại ) Bệnh chướng cỏ cấp tính ( Tympania ruminis acuta ) I Căn bệnh II Nguyên nhân III Cơ chế sinh bệnh IV Triệu chứng V Bệnh tích VI Tiên lượng VII.Cách phịng điều trị I Căn bệnh - Chướng cỏ cấp tính xảy gia súc ăn phải thức ăn dễ lên men sinh hay thức ăn chứa nhiều nước, chất nhầy Khi gia súc ợ lên nhai lại tạo sủi bọt làm cản trở động tác ợ Hơi khơng làm cỏ căng phồng, ép hoành, ảnh hưởng đến hoạt động tuần hồn hơ hấp ( trình sinh dẫn đến chướng cỏ - C ) số hình ảnh chướng cỏ - Bệnh phát triển nhanh, dẫn đến ngạt thở - Thường xảy vào vụ Đơng-Xn, cỏ non mọc nhiều cịn sương giá II.Nguyên nhân -Do ăn thức ăn dễ lên men, sinh -Do ăn phải thức ăn chứa độc -Do bị nghẹn ăn phải thức ăn to -Do gia súc bị liệt lâu ngày -Do tổn thương xoang ngực, chèn ép thực quản -Do kế phát từ bệnh: Liệt cỏ, liệt tổ ong,… -Do kế phát từ bệnh truyền nhiễm: bệnh THT, bệnh lao số nguyên nhân dẫn đến chướng cỏ cấp tính Bị bị chướng ăn thức ăn dễ lên men, sinh lâu ngày ( ảnh minh họa ) Bò bị chướng cỏ kế phát từ bệnh khác ( ảnh minh họa ) V Bệnh tích - Mổ khám gia súc thấy có tượng chảy máu mũi hậu mơn, lòi dom,mồm đầy bọt, thức ăn lên tới tận miệng, phổi xung huyết, máu tím bầm VI Tiên lượng - Bệnh xảy thể cấp tính nguy hiểm, khơng kịp thời cứu chữa chết nhanh - Nếu phát kịp thời cứu chữa, gia súc khỏi bệnh VII Phòng bệnh điều trị *Phòng bệnh: -Loại trừ nguyên nhân gây chướng cỏ, hạn chế cho ăn nhiều thức ăn xanh, non(nhất vụ Đông-Xuân), trước chăn thả nên cho trâu bị ăn rơm, cỏ khơ * Điều trị: - Tìm biện pháp chung để cỏ - Ức chế lên men sinh vsv cỏ - Tăng cường nhu động cỏ, dùng thuốc trợ sức, trợ tim + Hộ lý: Cho vật nhịn ăn - ngày, sau cho ăn rơm, cỏ khơ, khơng cho ăn thức ăn xanh -Làm thoát cỏ cách: Dắt gia súc lên dốc, thò tay déo lưỡi nhịp nhàng để kích thích ợ hơi, thổi xát bột bồ kết vào cuống lưỡi để kích thích ợ - Moi phân trực tràng, lấy rơm, dẻ bọc muối rang xát mạnh bên sườn, hơng trái để kích thích nhu động cỏ Có thể tham khảo rõ video ! - Thải trừ chất chứa cỏ thuốc tẩy: Uống 300 500g MgSO4 hay Na2SO4, hồ lít nước Chú ý: Khi gia súc bị chướng cấp khơng dùng Pilocarpin làm vỡ cỏ hay làm gia súc tăng tiết nước bọt, vật bị sặc  - Dùng thuốc ức chế lên men sinh hơi: Ichthyol 20-25 g/con; Formol 10 - 15 ml NH4OH 15ml/con; rượu cồn tỏi (50gram tỏi bóc vỏ giã nát hồ 300ml rượu/con); cho uống nước thị sắc 500 1000ml; nước dưa chua 500ml… *Trong trường hợp chướng cấp tính dùng ống Trơca để chọc thủng cỏ để hơi.  số loại ống trơca Vị trí chọc trocar: Giao điểm ba đường trung tuyến tam giác hõm hông trái * Cách tiến hành: Cắt lông, sát trùng nơi chọc Dùng dao trích đoạn da khoảng 1cm Đâm trocar vào, hướng mũi trocar chếch 45’ phía chân trước bên phải, sâu khoảng 6-8cm, sau chọc thấy thoát ta rút lõi trocar từ từ để thoát từ từ - Dùng kháng sinh để chống bệnh kế phát trường hợp bệnh nặng, viêm nhiễm, viêm tổ ong, viêm múi khế, viêm sách * Có thể dùng số thuốc sau:  + Tiêm CEFQUINOM 150 với liều 1ml/20-25kg TT/ngày (An tồn cho trâu bị mang thai cho bú, khơng bị sữa bị sữa, khơng tồn dư kháng sinh) Hoặc: CEFANEW-LA với liều 1ml/45-60kg TT  Hoặc: MARCETIUS NEW với liều 1ml/20-30kg TT  Hoặc: FLU-VIÊM với liều 1ml/15-25kg TT số thuốc phòng trường hợp bệnh nặng, viêm nhiễm, viêm tổ ong, viêm mũi khế, viêm sách,…  Truyền tĩnh mạch cho bò dung dịch truyền như GLUCO 28% hoặc GLUCO 5% hoặc NƯỚC SINH LÝ MẶN NGỌT hoặc CAFEIN GLUCO để trợ sức, trợ lực, hỗ trợ điều trị cho trâu bị Tóm lược lại số ý chính: Chướng cỏ cấp tính (Tympania ruminis acuta) * Đặc điểm: Xảy nhanh (sau 30p-1h) * Nguyên nhân chế sinh bệnh: Do ăn nhiều cỏ non, thức ăn có nhiều nước, sinh lên men nhiều, khơng * Triệu chứng: Bệnh phát triển nhanh, vùng bụng trái chướng to, gia súc thở khó, tĩnh mạch cổ phồng to * Điều trị: Nắm rõ nguyên tắc điều trị * Phòng bệnh: Hạn chế cho ăn nhiều thức ăn xanh, non (nhất vào vụ Đơng-Xn) Bài thuyết trình có tham khảo: Tài liệu Internet ( Baigiang.violet vn) Bài giảng (Marphavet.com) Kiến thức điều trị bệnh chướng cỏ cấp tính (Thuocthuy.com) Giáo trình Bệnh nội khoa thú y (Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên) số hình ảnh minh họa nguồn: Internet Cảm ơn Cơ giáo bạn theo dõi ! ... bệnh nội khoa ! ^^ …………………………………… Bệnh chướng cỏ cấp tính ( lồi nhai lại ) Bệnh chướng cỏ cấp tính ( Tympania ruminis acuta ) I Căn bệnh II Nguyên nhân III Cơ chế sinh bệnh IV Triệu chứng V Bệnh. .. Căn bệnh - Chướng cỏ cấp tính xảy gia súc ăn phải thức ăn dễ lên men sinh hay thức ăn chứa nhiều nước, chất nhầy Khi gia súc ợ lên nhai lại tạo sủi bọt làm cản trở động tác ợ Hơi khơng làm cỏ. .. chèn ép thực quản -Do kế phát từ bệnh: Liệt cỏ, liệt tổ ong,… -Do kế phát từ bệnh truyền nhiễm: bệnh THT, bệnh lao số nguyên nhân dẫn đến chướng cỏ cấp tính Bị bị chướng ăn thức ăn dễ lên men, sinh

Ngày đăng: 09/04/2021, 13:38

Mục lục

  • Bệnh chướng hơi dạ cỏ cấp tính ( ở loài nhai lại )

  • 1 số hình ảnh về chướng hơi dạ cỏ

  • 1 số nguyên nhân dẫn đến chướng hơi dạ cỏ cấp tính

  • Có thể tham khảo rõ hơn trong video dưới đây !

  • 1 số loại ống trôca

  • Cảm ơn Cô giáo và các bạn đã theo dõi !

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan