SEMINAR (CHUYÊN đề BỆNH nội KHOA THÚ y) BỆNH CHƯỚNG hơi dạ cỏ

33 85 0
SEMINAR (CHUYÊN đề BỆNH nội KHOA THÚ y) BỆNH CHƯỚNG hơi dạ cỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ BỆNH CHƯỚNG HƠI DẠ CỎ Đặc điểm  Nguyên nhân  Cơ chế sinh bệnh  Triệu chứng  Bệnh tích  Tiên lượng  Chẩn đoán  Điều trị  Tài liệu tham khảo  ĐẶC ĐIỂM Chướng cỏ bệnh thường gặp gia súc có dày kép bị, trâu, dê  Bệnh xảy nhiều vào đầu mùa mưa (vụ đông-xuân), cỏ non mọc nhiều nhiều sương giá   Làm gia súc bị chết cỏ chướng to, chèn ép tim phổi dẫn đến cản trở tuần hồn, hơ hấp NGUN NHÂN 2.1 nguyên nhân nguyên phát  Do trâu bò ăn phải thức ăn dễ lên men, sinh  Đặc biệt mùa xuân trâu bò ăn nhiều cỏ xanh, cỏ non có chứa nhiều nước, chất nhầy  Dây khoai lang  Những thức ăn có chứa nhiều gluxit bã mía, cặn đường, thân ngơ, mía; Thức ăn có nhiều protit thực vật bã đậu;  Thức ăn phẩm chất bị mốc, lúa ngập nước, cỏ úa;  Ăn phải có độc sắn, xoan, măng tre dạng thức ăn có chứa muối nitrit bên bắp cải trắng, lim   Do chăn thả, lao động vào lúc giá rét, có nhiều sương muối 2.2 Nguyên nhân kế phát  Do kế phát từ cảm nắng, bị què, bại liệt, ốm lâu ngày vật khơng lại, nằm lì chỗ  Kế phát từ bệnh tụ huyết trùng, liệt cỏ, cỏ bội thực, tắc thực quản, viêm họng làm vật không ợ hơi, viêm màng bụng  CƠ CHẾ SINH BỆNH CHẨN ĐOÁN       Nắm đặc điểm bệnh: Bệnh phát triển nhanh Trong cỏ chứa đầy Vùng bụng trái chướng to Gia súc thở khó Tĩnh mạch cổ phình rõ CẦN CHẨN ĐỐN PHÂN BIỆT VỚI BỘI THỰC DẠ CỎ VÀ LIỆT DẠ CỎ Chướng cỏ Bội thực cỏ Liệt cỏ Xảy sau ăn 30p1h Xảy sau ăn 6-9h Xảy kế phát từ số bệnh Phả xạ ợ Ợ có mùi chua Ợ có mùi thối Ấn tay vùng cỏ thấy căng bóng Ấn tay vùng cỏ ấn túi bột Ấn tay vào cỏ túi cháo Gõ vùng cỏ thấy âm trống Gõ vùng cỏ có âm đục tương đối Gõ vùng cỏ thấy âm đục tương đối Hai chân thu vào vùng bụng Hai chân rạng Hai chân rạng Chết ngạt thở Chết trúng độc Chết trúng độc Nghe nhu động cỏ Nhu động cỏ giảm Nhu động cỏ hẳn ĐIỀU TRỊ * Nguyên tắc chung  Tìm biện pháp thoát cỏ  Ức chế lên men sinh VSV cỏ  Tăng nhu động cỏ  Trợ tim, trợ lực cho vật  * Hộ lý  Cho vật nhịn ăn - ngày, sau cho ăn rơm, cỏ khô, không cho ăn thức ăn xanh  - Làm thoát cỏ cách:  Dắt gia súc lên dốc  thò tay kéo lưỡi nhịp nhàng để kích thích ợ  thổi xát bột bồ kết vào cuống lưỡi để kích thích ợ  Thải trừ chất chứa cỏ thuốc tẩy: Uống 300 - 500g MgSO4 hay Na2SO4, hồ lít nước  - Moi phân trực tràng, lấy rơm, dẻ bọc muối rang xát mạnh bên sườn, hông trái để kích thích nhu động cỏ  Chú ý: Khi gia súc bị chướng cấp không dùng Pilocarpin làm vỡ cỏ hay làm gia súc tăng tiết nước bọt, vật bị sặc  Dùng thuốc ức chế lên men sinh hơi: Ichthyol 20-25 g/con; Formol 10 - 15 ml NH4OH 15ml/con; rượu cồn tỏi (50gram tỏi bóc vỏ giã nát hoà 300ml rượu/con); cho uống nước thị sắc 500 1000ml; nước dưa chua 500ml…  - Chú ý: cho từ từ tránh gia súc bị sốc, chết tụt máu não  Trong trường hợp chướng cấp tính dùng ống Trơca để chọc thủng cỏ để thoát  https://www.youtube.com/watch?v=LBMZeEg3cKM (video)  Troca vị trí chọc troca nhằm cho cỏ  Dùng kháng sinh để chống bệnh kế phát trường hợp bệnh nặng, viêm nhiễm, viêm tổ ong, viêm múi khế, viêm sách  Tiêm CEFQUINOM 150 với liều 1ml/20-25kg TT/ngày (An tồn cho trâu bị mang thai cho bú, khơng bị sữa bị sữa, khơng tồn dư kháng sinh)  Hoặc CEFANEW-LA với liều 1ml/45-60kg TT  Hoặc MARCETIUS NEW với liều 1ml/20-30kg TT  Hoặc FLU-VIÊM với liều 1ml/15-25kg TT TRUYỀN TĨNH MẠCH CHO BÒ BẰNG CÁC DUNG DỊCH TRUYỀN NHƯ GLUCO 28% HOẶC GLUCO 5% HOẶC NƯỚC SINH LÝ MẶN NGỌT HOẶC CAFEIN GLUCO ĐỂ TRỢ SỨC, TRỢ LỰC, HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ CHO TRÂU BÒ TÀI LIỆU THAM KHẢO T.S Phan Thị Hồng Phúc- Bài giảng bệnh nội khoa thú y  http ://marphavet.com/vi/news/Benh-Dieu-Tri/Benh-chuong-h oi-da-co-o-trau-bo-332 /  http:// www.khuyennongvn.gov.vn/vi-VN/khoa-hoc-cong-nghe/k hcn-trong-nuoc/benh-chuong-hoi-da-co-va-cach-phong -tri_t114c40n15517  ... triển nhanh Trong cỏ chứa đầy Vùng bụng trái chướng to Gia súc thở khó Tĩnh mạch cổ phình rõ CẦN CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT VỚI BỘI THỰC DẠ CỎ VÀ LIỆT DẠ CỎ Chướng cỏ Bội thực cỏ Liệt cỏ Xảy sau ăn 30p1h...  Kế phát từ bệnh tụ huyết trùng, liệt cỏ, cỏ bội thực, tắc thực quản, viêm họng làm vật không ợ hơi, viêm màng bụng  CƠ CHẾ SINH BỆNH Có thể chia ra:  Chướng thể hơi: Thức ăn cỏ lên men, sinh... số bệnh Phả xạ ợ Ợ có mùi chua Ợ có mùi thối Ấn tay vùng cỏ thấy căng bóng Ấn tay vùng cỏ ấn túi bột Ấn tay vào cỏ túi cháo Gõ vùng cỏ thấy âm trống Gõ vùng cỏ có âm đục tương đối Gõ vùng cỏ

Ngày đăng: 09/04/2021, 13:38

Mục lục

  • 3. Cơ chế sinh bệnh

  • Cần chẩn đoán phân biệt với bội thực dạ cỏ và liệt dạ cỏ

  • 9. Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan