1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bệnh Chướng hơi dạ cỏ pptx

22 933 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 4,23 MB

Nội dung

Khái niệm Chướng hơi dạ cỏ là một loại bệnh nội khoa xảy ra ở dạ cỏ của động vật nhai lại, chủ yếu là ở trâu bò.. Bệnh xảy ra do sự lên men của thức ăn dưới tác động của VSV dạ cỏ... Có

Trang 3

1 Khái niệm

Chướng hơi dạ cỏ là một loại bệnh nội khoa

xảy ra ở dạ cỏ của động vật nhai lại, chủ yếu là

ở trâu bò Bệnh xảy ra do sự lên men của thức

ăn dưới tác động của VSV dạ cỏ

Trang 4

2 Nguyên nhân gây bệnh

quá rắn

men sinh hơi

Trang 5

3 Cơ chế gây bệnh

Các chất sản sinh

ra do quá trình lên men thấm vào mạch máu.

Ép vào thành

cơ hoành.

Ép vào thành dạ dày.

Con vật bị trúng độc máu do axit.

Làm con vật ngạt thở, trở ngại tuần hoàn

Trang 6

Có thể phân ra:

+ Chướng thể hơi: thức ăn trong dạ cỏ lên

men, sinh ra các loại khí như: H2S, CO2,

CH4… quá nhiều sinh ra chướng

+ Chướng thể bọt: cũng là sinh ra hơi,

nhưng ở dạng bọt trong khoang miệng, do

động tác nhai lại của trâu bò tạo nên

Trang 7

Cơ chế sinh bọt

tuần hoàn ở dạ cỏ nhu động giảm phản

tuần hoàn ở dạ cỏ nhu động giảm phản

Trang 8

Cơ chế sinh hơi

Trong dạ cỏ: Thức ăn lên men dưới tác dụng của VSV, tạo thành các loại axit: Axit lactic, rượu, axit butiric… và các chất khí như: CO2, CH4, H2S Bình thường các chất khí này được chứa ở túi trên của dạ cỏ và thường xuyên

được trâu bò ợ ra ngoài khoảng 50lit/ngày

Nếu các chất này sinh ra >50lit thì hơi không được đẩy ra nữa, sinh ra bệnh chướng hơi

Trang 9

4 Triệu chứng

hay ngoảnh lại nhìn bụng, hai chân dạng ra, lưỡi thè, chảy dãi, có thể nằm giãy giụa và chết

Trang 10

Nhiều khi bệnh chướng to, 2 - 3 giờ sau hãm hông bên trái to lên, cao hơn cả xương sống, lấy tay ấn vào thấy căng như mặt trống, gõ vào vùng đó như gõ trống Nhu động dạ cỏ lúc đầu tăng sau giảm dần và cuối cùng mất hẳn.

Trang 11

 Hệ tuần hoàn rối loạn, tĩnh mạch cổ phồng to, tim đập nhanh, mạch yếu, huyết áp giảm, đi tiểu liên tục.

dạng 2 chân trước để thở,thề lưỡi ra đẻ thở

Trang 12

Chuẩn đoán: Chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sang và chú ý phân biệt bệnh dạ cỏ bội thực.

Trang 13

6 Điều trị

* Nguyên tắc chung:

- Tìm mọi biện pháp làm thoát hơi trong dạ cỏ

- Ức chế sự lên men sinh hơi của VSV dạ cỏ

- Tăng nhu động dạ cỏ

- Trợ tim, trợ lực cho con vật

Trang 14

* Các biện pháp điều trị chủ yếu:

- Can thiệp cơ học

+ Đứng trên nền dốc , đứng 2 chân trước cao hơn chân sau

+ Ngậm giẻ có tẩm nước gừng, nước tỏi để kích thích

+ Dội nước lạnh vào nửa thân sau

+ Xoa bóp dạ cỏ từ 10 -15 phút

+ Thụt nước lạnh vào trực tràng và moi phân

ở trực tràng ra

+ Dùng ống thông dạ dày

Trang 15

- Dùng thuốc:

+ Dùng thuốc để thải trừ chất chứa:

Trang 16

Một số biện pháp dân gian gây ức chế lên men sinh hơi:

kết, 1 củ gừng giã nhỏ hoà với nước cho uống

cho uống

Trang 17

+ Dùng thuốc tăng cường nhu động dạ cỏ:

Pilocarfin 0,7%: 15 - 30 ml /Trâu,bò

10 - 15 ml /Bê, nghé Tiêm bắp một ngày một lần

Trang 18

+ Dùng thuốc trợ sức, trợ lực:

Cafein natri benzoat 20%: 10 – 15 ml / Trâu, bò

5 – 15 ml /Bê,nghéVTM B1 2,5%: 10 – 15 ml / Trâu, bò

5 – 15 ml /Bê, nghé

Hoà lẫn tiêm dưới da ngày 1 lần

Trang 19

- Chọc Trôca:

tuyến của tam giác hãm hông trái

+ Tiến hành: Cắt lông, sát trùng nơi chọc, dùng dao

phải, sâu khoảng 6 – 8 cm Sau khi chọc thấy hơi

thoát ra thì rút lõi trôca để hơi thoát ra từ từ

Trang 20

6 Phòng bệnh

tránh các nguyên nhân gây bệnh

gian

ăn phải cho ăn rơm, cỏ khô trước để rơm cỏ

khô sẽ hút bớt nước trong cỏ tươi, làm giảm sự

Trang 21

Tài liệu tham khảo:

gia súc (Hồ Văn Nam và cs, NXBNN, Hà

nội 1997)

Văn Nam và cs, NXBNN, Hà nội, 1997)

cấm sử dụng và hạn chế sử dụng tại Việt Nam (Bộ NN & PTNT, 2006)

Trang 22

THE END

Ngày đăng: 08/08/2014, 17:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w