Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ : SVTH: nhóm 1 1. Phạm Thị Bé Hiểu 3072657 2. Lê Trung Hiếu 3072660 3. Phạm Thị Bích Liễu 3072679 GVHD: Ths Nguyễn Dương Bảo BÁO CÁO: BỆNH NỘI KHOA NỘI DUNG BÁO CÁO I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. ĐẶC ĐIỂM III. NGUYÊN NHÂN IV. CƠ CHẾ SINH BỆNH V. PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN VÀ TRIỆU CHỨNG VI. TIÊN LƯỢNG VII. ĐIỀU TRỊ VIII. KẾT LUẬN I. ĐẶT VẤN ĐỀ • Chăn nuôi gia súc nhai lại là một trong những ngành sản xuất quan trọng trong hệ thống sản xuất nông nghiệp nước ta. • Điều kiện sinh thái và tập quán chăn nuôi ở mỗi vùng khác nhau, thức ăn chủ yếu của gia súc nhai lại là cỏ, rơm, các sản phẩm phụ của trồng trọt phụ thuộc vào mùa vụ vì vậy gia súc nhai lại dễ mắc các bệnh ở dạ dày trước. Đặc điểm hệ tiêu hóa của bò II. ĐẶC ĐIỂM 1. Chướng hơi dạ cỏ cấp tính: - Xảy ra trên trâu, bò, dê và nhất là những con vật nuôi nhốt. - Bệnh xuất hiện đột ngột, tiến triển nhanh. Bò sữa nuôi nhốt II. ĐẶC ĐIỂM 2. Viêm dạ tổ ong do ngoại vật - Thường xảy ra đối với gia súc chăn thả hoặc cày kéo. - Khi gia súc nuốt phải những vật sắc nhọn lẫn trong thức ăn. 3. Tắc dạ lá sách: - Thức ăn tắc lại dạ lá sách gây trở ngại lưu thông thức ăn và nước làm con vật suy dinh dưỡng - Bệnh thường xảy ra vào thời kỳ giá rét. III. NGUYÊN NHÂN Chướng hơi dạ cỏ cấp tính Viêm dạ tổ ong do ngoại vật Tắc dạ lá sách - Nguyên nhân cần: Có sự lên men sinh hơi thức ăn trong dạ cỏ. - Nguyên nhân cần: + Nằm dưới dạ cỏ + Dạ tổ ong nhỏ nhưng co bóp mạnh + Niêm mạc có cấu tạo thành ô. - Nguyên nhân cần: + Niêm mạc là các nếp gấp mỏng, chia dạ lá sách thành nhiều ngăn + Chức năng chủ yếu là hấp thu nước. Đặc điểm của dạ tổ ong III. NGUYÊN NHÂN (tt) Chướng hơi dạ cỏ cấp tính Viêm dạ tổ ong do ngoại vật Tắc dạ lá sách - Nguyên nhân đủ: Thức ăn. - Bê, nghé thường mắc bệnh do bú sữa không tiêu. - Do gia súc trúng độc Carbamid. - Do làm việc quá sức hoặc thời tiết thay đổi. - Nguyên nhân đủ: + Thức ăn có lẫn ngoại vật sắc nhọn. + Phương thức lấy thức ăn và nuốt của loài nhai lại. + Con vật bị đói lâu ngày, chăn thả. - Nguyên nhân đủ: + Ăn nhiều cám trong thời gian dài hoặc cám có lẫn bùn, đất, rác. + Ăn nhiều thức ăn thô khô trong thời gian dài lại thiếu nước uống. IV. CƠ CHẾ SINH BỆNH: Chướng hơi dạ cỏ cấp tính Viêm dạ tổ ong do ngoại vật Tắc dạ lá sách Hơi→ thể tích dạ cỏ tăng → áp lực xoang bụng tăng→ cơ hoành → giảm diện tích trao đổi khí của phổi → Chèn ép các mạch quản ở vùng giữa thân: + Máu tập trung ở phần thân trước. + Giảm lượng máu đến các nội quan phía sau. Ngoại vật theo thức ăn rơi xuống dạ tổ ong → ngoại vật đâm vào vách dạ tổ ong: + Chất bẩn và vi trùng theo ngoại vật vào gây viêm nhiễm trùng + Phản xạ đau (do tổn thương cơ học) → ức chế hoạt động của các cơ quan. Dạ lá sách co bóp kém và thức ăn liên tục từ dạ tổ ong xuống, nước trong thức ăn được hấp thu nhanh → thức ăn khô và xuống dạ múi khế khó khăn. [...]... TRỊ (tt) 2 Viêm dạ tổ ong do ngoại vật (tt) b Điều trị (tt): - Dùng thuốc giảm đau, an thần (Procain 1-2%) - Dùng kháng sinh để chống vi khuẩn bội nhiễm: • Penicilline 15000-20000 UI/kg P + Streptomycine 15-20 mg/kg P Tiêm bắp 2-3 lần/ngày, liệu trình 7-10 ngày • Septotryl 24% 1ml/10 kg P + Dexamethazole 5-10 mg/trâu, bò Tiêm bắp 1-2 lần/ngày, liệu trình 7-10 ngày 2 Viêm dạ tổ ong do ngoại vật (tt) b... cổ phồng to Viêm dạ tổ ong do ngoại vật Tắc dạ lá sách - Đứng trường diễn - Ngại những cua quẹo trái nhất là những cua quẹo hẹp - Sốt cao 39.5oC40oC, mũi khô, mắt sung huyết, thở nông và ngắn - Cơ thể mất nước, suy kiệt - Táo bón: phân lẫn thức ăn chưa tiêu hóa, chất nhầy, máu, màng giả, nhưng khi bệnh kéo dài thì chuyển sang tiêu chảy phân lỏng và rất thối Bò chướng hơi, bụng trái phình to V PHƯƠNG... tổ ong do ngoại vật Tắc dạ lá sách - Bệnh xuất hiện đột ngột - Con vật ngừng ăn, ngừng nhai lại - Xuất hiện đột ngột sau khi gia súc vận động mạnh - Ăn ít rồi bỏ ăn hoàn to n - Bệnh xuất hiện từ từ - Con vật ăn bậy, rối loạn khẩu vị - Khát nước và uống nhiều nước V PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN VÀ TRIỆU CHỨNG (tt) Phương pháp chẩn đoán Triệu chứng Chướng hơi dạ cỏ cấp tính b/ Quan sát: - Bụng trái phình to, ... 2-3 lần/ngày - Dùng thuốc: Pilocarpine, Arecholine hoặc Ergotine (0,10,2 g/con) tiêm dưới da - Dùng thuốc nam: Tỏi + rượu, nước sắc hạt cải, lá trầu,… e Thoát hơi dạ cỏ nhanh (cấp cứu): - Có thể dùng ống thông đưa từ miệng vào thực quản đến dạ cỏ - Chọc dò dạ cỏ bằng Trochar VI ĐIỀU TRỊ (tt) 2 Viêm dạ tổ ong do ngoại vật: a Hộ lý: Để con vật yên tĩnh, đứng tư thế đầu cao, thân thấp, cho ăn thức ăn... nguy hiểm, nếu không kịp thời can thiệp gia súc có thể bị ngạt thở, trúng độc acid carbonic làm trở ngại tuần hoàn và xuất huyết não gây chết VI TIÊN LƯỢNG 2 Viêm dạ tổ ong do ngoại vật - Gây nên các bệnh kế phát: viêm dính dạ tổ ong với các cơ quan khác; mưng mủ ở gan, lách, phổi, hoành cách mô; viêm bao tim, cơ tim, phế mạc, phổi và cuối cùng sinh huyết nhiễm mủ → trúng độc → chết - Tổ chức liên... trâu bò VII ĐIỀU TRỊ (tt) 3 Tắc dạ lá sách: a Hộ lý: Kịp thời điều chỉnh khẩu phần ăn, tăng thức ăn xanh , nhiều nước và không cho ăn thức ăn thô, khô; cho uống nước tự do b Dùng thuốc điều trị: -Thải trừ chất chứa và làm nhão thức ăn trong dạ lá sách: Dung dịch Magiesulphate 300-500g/trâu bò hoặc Natrisulphate 25%: 300-500ml Tiêm vào dạ lá sách, nếu nhu động dạ lá sách tăng chậm thì 1-2 giờ sau tiêm... ml Tiêm dưới da ngày một lần - Lời khuyên: ngừng cho ăn thức ăn nhiều nước, dễ lên men sinh hơi Giả Định 2 Bò đực thịt nặng 300kg (1,5 tuổi) có biểu hiện: - Bỏ ăn, giảm nhai lại, đứng trường diễn, khi thay đổi vị trí thì rất đau đớn, mới phát bệnh hơn 2 ngày - Nhiệt độ cơ thể 40,5oC - Táo bón, nhịp tim và nhịp thở nhanh và yếu - Ngại vận động qua cua quẹo và xuống dốc - Sờ nắn vùng dạ tổ ong con vật... đau - Xét nghiệm máu: bạch cầu đa nhân trung tính tăng - Theo dõi gia súc trong thời gian điều trị, nếu không có tiến triển thì nên loại thải Giả Định 2 (tt) Điều trị: - Hộ lý: cho nghỉ ngơi, đứng tư thế đầu cao hơn thân sau, cho ăn cháo - Procain 1%: 30 ml Tiêm tĩnh mạch 1 lần/ngày, 7 ngày - Penicilline 4,5 triệu UI và Streptomycine 6g Tiêm bắp 1 lần/ngày, 7 ngày - MgSO4 50 g + 500ml nước, cho uống... uống nước - Da khô, lông xơ xác, hố mắt sâu, đau vùng dạ lá sách - Nghe nhu động dạ lá sách giảm - Sờ nắn qua trực tràng có hiện tượng trống tràng - Tiêm Magiesulfate vào dạ lá sách không được Giả Định 3 (tt) Điều trị: - MgSO4 300g + 1lít nước hòa nước cho uống một lần - Cho uống dung dịch thuốc tím 0,1% 200ml - Kết hợp dùng thuốc trợ sức trợ lực: • Cafein natribenzoat 20% 10 ml Tiêm dưới da ngày một... bọc lấy ngoại vật → Con vật có thể khỏi bệnh VI TIÊN LƯỢNG 3 Tắc dạ lá sách Nếu phát hiện sớm và can thiệp tích cực, con vật thường khỏi bệnh sau 7-10 ngày Ngược lại, con vật có thể chết sau 2-3 tuần do mất nước, suy kiệt và trúng độc VII ĐIỀU TRỊ 1 Chướng hơi dạ cỏ cấp tính: a Hộ lý: - Cho gia súc nghỉ làm việc nhưng vận động nhẹ - Để gia súc đứng yên trên nền dốc (đầu cao hơn mông), xoa bóp dạ cỏ . dạ tổ ong III. NGUYÊN NHÂN (tt) Chướng hơi dạ cỏ cấp tính Viêm dạ tổ ong do ngoại vật Tắc dạ lá sách - Nguyên nhân đủ: Thức ăn. - Bê, nghé thường mắc bệnh do bú sữa không tiêu. - Do gia. cấp tính Viêm dạ tổ ong do ngoại vật Tắc dạ lá sách - Nguyên nhân cần: Có sự lên men sinh hơi thức ăn trong dạ cỏ. - Nguyên nhân cần: + Nằm dưới dạ cỏ + Dạ tổ ong nhỏ nhưng co bóp. trong thời gian dài hoặc cám có lẫn bùn, đất, rác. + Ăn nhiều thức ăn thô khô trong thời gian dài lại thiếu nước uống. IV. CƠ CHẾ SINH BỆNH: Chướng hơi dạ cỏ cấp tính Viêm dạ tổ ong do