Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 9: Tuần 3: Ca dao - Dân ca: Những câu hát về tình cảm gia đình

8 16 0
Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 9: Tuần 3: Ca dao - Dân ca: Những câu hát về tình cảm gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ý nghĩa văn bản Gọi HS đọc ghi nhớ Tình cảm đối với ông bà, cha mẹ, anh em và tình cảm của ông bà, cha mẹ đối với con cháu luôn là những tình cảm sâu nặng, thiêng liêng nhất trong đời số[r]

(1)Tuần : Tiết: Ca dao - dân ca Ngày soạn :25/8/2012 Ngày giảng : 27/8/2012 NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH I Mục tiêu : Kiến thức: - Khái niệm ca dao - dân ca - Nội dung, ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu bài ca dao tình cảm gia đình Kĩ năng: - Đọc – hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình - Phát và phân tích hình ảnh so sánh, ẩn dụ, mô típ quen thuộc các bài ca dao trữ tình tình cảm gia đình Giáo dục: Bồi dưỡng tình cảm gia đình Tích hợp : GDBV môi trường: Liên hệ Sưu tầm ca dao môi trường II Chuẩn bị : - Thầy : nghiên cứu SGK , SGV soạn bài + số bài ca dao cùng chủ đề - Trò : Đọc , xem trước bài ,trả lời câu hỏi III Phương pháp Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết giảng IV Các bước lên lớp: Ổn định : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ : Em cảm nhận nào tình cảm hai anh em Thành và Thuỷ thích chi tiết nào văn " Cuộc chia tay búp bê " phân tích vì ? Bài : Hoạt động thầy và trò Nội dung Tìm hiểu khái niệm ca dao , dân ca I Ca dao , dân ca là gì ? Gọi HS đọc chú thích * - Dân ca: sáng tác dân gian kết hợp lời H : Em hiểu nào là ca dao - dân ca ? và nhạc, tức là câu hát dân gian diễn xướng - Ca dao: lời thơ dân ca và bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca H: Tình cảm gia đình có ý nghĩa gì đời - Tình cảm gia đình là chủ đề sống người Việt Nam không? góp phần thể đời sống tâm hồn, tình cảm người Việt Nam II Đọc và tìm hiểu chú thích Đọc , tìm hiểu chú thích Đọc GV hướng dẫn , đọc , gọi HS đọc Chú thích Tìm hiểu chi tiết III Tìm hiểu chi tiết Gọi HS đọc lại bài Câu 1: " Công cha ơi! " H:Trong bài ca dao có sử dụng nghệ thuật gì ? - So sánh hình ảnh to lớn , vĩnh H : Em hiểu nào hình ảnh so sánh hằng, quen thuộc + từ láy + lặp hai lần hình ảnh núi, biển bài ? Về từ láy ? H : Đọc bài ca dao em cảm nhận gì - Khẳng định , nhắc nhở công lao to lớn, sâu ?(nội dung bài ca dao ) nặng cha mẹ - cái cần ghi nhớ Gọi HS đọc bài Câu : " Chiều chiều chín chiều " Lop7.net (2) H : Em hiểu nào từ " chiều chiều " và từ " ngõ sau " bài ? H : Em hình dung nào tâm trạng, hành động người phụ nữ bài ? H : Đọc bài ca dao em cảm nhận gì ? H : Vì người phụ nữ lại có tâm trạng vậy? Mở rộng thân phận người phụ nữ xã hội cũ (GD môi trường) Gọi HS đọc câu3 H: Bài ca dao sử dụng nghệ thuật gì ? H: Em hiểu nào hình ảnh so sánh này ? H: Em hiểu nội dung bài ca dao này là gì ? Gọi HS đọc câu H: Nêu nghệ thuật dùng câu ca dao ? H: Em hiểu nào hình ảnh so sánh này ? H : Bài ca dao này có ý nghĩa gì ? Tổng kết H : Tổng hợp các biện pháp nghệ thuật dùng các bài ca dao trên ? H : Thể thơ có vai trò gì không ? - Từ láy "chiều chiều": nhiều lần, lặp đi, lặp lại ; khoảng thời gian gây buồn "ngõ sau": không gian vắng lặng, hẹp, heo hút -gợi buồn - Nỗi nhớ , nỗi buồn , nỗi lo thường nhật , âm thầm, sâu kín, da diết người gái lấy chồng xa Câu : Ngó lên nhiêu " - So sánh hình ảnh đơn sơ, gần gũi mà nhiều ý nghĩa : nuộc lạt: nhiều, quan trọng, tạo nối kết bền chặt - Nỗi nhớ, kính trọng ông bà Câu : " Anh em .vui vầy " - So sánh “như” - Đề cao tình anh em ruột thịt - Nhắc nhỏ anh em phải yêu thương, đùm bọc IV Tổng kết Nghệ thuật - Sử dụng biện pháp so sánh, ẩn dụ, đối xứng, tăng cấp… - Có giọng điệu ngào mà trang nghiêm - Diễn tả tình cảm qua mô típ - Sử dụng thể thơ lục bát và lục bát biến thể H : Ý nghĩa chung các bài ca dao là gì ? Ý nghĩa văn Gọi HS đọc ghi nhớ Tình cảm ông bà, cha mẹ, anh em và tình cảm ông bà, cha mẹ cháu luôn là tình cảm sâu nặng, thiêng liêng đời sốn người Củng cố : Học xong bài em cần ghi nhớ gì ? GD lòng yêu kính ông bà , cha mẹ ; tinh cảm yêu thương đùm bọc anh chị em Hướng dẫn tự học : - Học thuộc các bài ca dao học - Sưu tầm số bài ca dao, dân ca khác có nội dung tương tự và học thuộc - Chuẩn bị bài : Nhũng câu hát tình yêu quê hương , đất nước , người V Rút kinh nghiệm - Bổ sung : Lop7.net (3) Tuần : Tiết : 10 Văn Ngày soạn : 25/8/2012 Ngày giảng : 27/8/2012 NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG , ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI I Mục tiêu : Kiến thức: Nội dung ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu bài ca dao- dân ca tình yêu quê hương, đất nước, người Kĩ năng: - Đọc - hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình - Phát và phân tích hình ảnh so sánh, ẩn dụ, mô típ quen thuộc các bài ca dao trữ tình tình yêu quê hương, đất nước, người Giáo dục: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, người * GDBV môi trường: Liên hệ Sưu tầm ca dao môi trường II Chuẩn bị : - Thầy : nghiên cứu SGK , SGV soạn bài + số bài ca dao cùng chủ đề - Trò : Đọc , xem trước bài ,trả lời câu hỏi III Phương pháp Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết giảng IV Các bước lên lớp Ổn định : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc và phân tích câu ca dao bài " Những câu hát tình cảm gia đình” Bài : Hoạt động thầy và trò Nội dung Đọc và tìm hiểu chú thích I Đọc và tìm hiểu chú thích GV hướng dẫn , đọc , gọi HS đọc Đọc GV hươqngs dẫn HS xem chú thích Chú thích Tìm hiểu văn II Tìm hiểu chi tiết Gọi HS đọc bài Câu : "Ở đâu tiên xây " Cho HS đọc và thảo luận câu SGK - Dùng hình thức hát đối đáp : nửa đầu là câu H: Tóm lại em hiểu gì hình thức đối đáp ? hỏi chàng trai, nửa sau là câu trả lời cô gái H: Em có nhận xét gì câu hỏi chàng - Hỏi nhiều địa danh nội dung đa dạng : trai ? đặc điểm địa lí, dấu vết lịch sử, văn hoá H: Tương tự em có nhận xét gì câu trả lời - Trả lời đúng ý người hỏi Biết rõ, tự cô gái ? hào, yêu quí vẻ đẹp lịch sử, văn hoá các vùng H: Qua lời đối đáp em cảm nhận gì miền .Rất yêu quê hương đất nước tình cảm họ với địa danh trên ? Gọi HS đọc bài Câu : Rủ nước này " H: Em hiểu nào cụm từ “rủ nhau" - Gợi nhiều tả ; gợi nhắc cảnh đa ? dạng , tiêu biểu Câu hỏi tự nhiên, hỏi để H: Nêu nhận xét em cách tả cảnh khẳng định nhắc nhở bài? H: Theo em bài ca dao muốn nói điều gì ? - Ca ngợi Hồ Gươm , Thăng Long (Hà Nội ) : thơ mộng, thiêng liêng, giàu truyền thống lịch sử, văn hoá Lop7.net (4) H: Thể tình cảm gì ? - > Tình yêu, niềm tự hào Ca ngợi tài hoa, công lao dựng nước cha ông Nhắc nhở hệ sau biết, nhớ gữ gìn Gọi HS đọc bài Câu : Đường vô thì vô " H: Bài ca dao sử dụng nghệ thuật gì ? - So sánh Đại từ " " đối tượng rộng H: Em có nhận xét gì cách tả bài ? Vừa tả có màu sắc, có đường nét; vừa gợi H: Em cảm nhận nào phong cảnh - Huế tươi mát, hiền hoà, nên thơ Rất yêu và xứ Huế ? Về tình cảm Huế bài tự hào Huế, muốn chia sẻ điều đó với ca dao ? người H: Em có thuộc bài nào tương tự không ? Em hiểu nào điều này ? Gọi HS đọc bài Câu : " Đứng mai " H: Bài ca dao sử dụng nghệ thuật gì ? - Điệp, đảo, từ láy, so sánh, dòng thơ dài H: Em hiểu nào hình ảnh - Một không gian rộng lớn, trù phú; cảm xúc bài ? phấn chấn, yêu đời; người trẻ trung tràn đầy sức sống H: Bài ca dao thể tình cảm gì ? (Liên hệ - Rất yêu quí ,tự hào, tin tưởng vào sống GD môi trường) tươi đẹp III Tổng kết Tổng kết Nghệ thuật H: Nêu tóm tắt nghệ thuật đã dùng - Sử dụng kết cấu lời hỏi đáp, lời chào mời, các bài ca dao ? lời nhắn gửi…, thường gợi nhiều tả H: Cách diễn đạt phổ biến các bài ca - Có giọng điệu tha thiết, tự hào - Cấu tứ đa dạng, độc đáo dao là gì ? - Sử dụng thể thơ lục bát và lục bát biên thể Ý nghĩa các văn H: Nêu ý nghĩa chung bật bốn bài Ca dao bồi đắp thêm tình cảm cao đẹp ca dao ? người quê hương, đất nước Gọi HS đọc ghi nhớ Củng cố : - Học xong bài em cần ghi nhớ gì ? - Tiết học gợi cho em cảm nghĩ gì ? GD tình yêu quê hương đất nước Hướng dẫn tự học : - Sưu tầm số bài ca dao, dân ca khác có nội dung tương tự và học thuộc - Học bài - Làm bài tập - Chuẩn bị bài : Từ láy IV Rút kinh nghiệm - Bổ sung : Lop7.net (5) Tuần : Ngày soạn : 25/8/2012 Ngày giảng 28/8/2012 Tiết : 11 TiếngViệt TỪ LÁY I Mục tiêu : Kiến thức: Khái niệm từ láy Các loại từ láy Kĩ năng: - Kĩ phân tích cấu tạo từ, giá trị tu từ từ láy văn - Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi tiếng, biểu cảm, để nói giảm nhấn mạnh Giáo dục: Bồi dưỡng ý thức làm giàu vốn từ , sử dụng từ láy phù hợp * GDKN sống: - Lựa chọn cách sử dụng từ láy phù hợp với thực tiễn giao tiếp - Giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân II Chuẩn bị : - Thầy : nghiên cứu SGK , SGV soạn bài +bảng phụ - Trò : Đọc , xem trước bài ,trả lời câu hỏi III Phương pháp Nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận IV Các bước lên lớp Ổn định : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ : H: Có loại từ ghép ? là loại nào ?cho ví dụ H: Nêu nghĩa loại từ ghép ? cho ví dụ Bài : Hoạt động thầy và trò Nội dung Tìm hiểu các loại từ láy I Các loại từ ghép H : Nhắc lại khái niệm từ láy GV đưa bảng phụ ghi BT1, BT2 gọi HS đọc Tìm hiểu ví dụ H : Em có nhận xét gì đặc điểm âm - đăm đăm : lặp lại hoàn toàn các từ in đậm ? - bần bật : biến đổi phụ âm cuối và H : Tại không nói " bật bật , thẳm thẳm "? điệu - thăm thẳm : biến đổi điệu (đưa vào câu đọc để so sánh ) ->Từ láy toàn - mếu máo : giống phụ âm đầu GV kết luận - liêu xiêu : giống phần vần H : Qua tìm hiểu em thấy từ láy có loại ? ->Từ láy phận Ghi nhớ là loại nào ? Gọi HS đọc ghi nhớ Tìm hiểu nghĩa từ láy II Nghĩa từ láy Tìm hiểu ví dụ H : Nghĩa các từ láy " oa oa , gâu gâu, * oa oa, gâu gâu, mô âm " tạo thành đặc điểm gì âm thanh ? H : Các từ láy " ti hí, lí nhí " có điểm chung * lí nhí , ti hí cùng khuôn vần i -> nhỏ, gì âm , nghĩa ? nhẹ H : Tương tự với các từ "nhấp nhô, phập * nhấp nhô, phập phồng tiếng gốc phồng, bập bềnh "? đứng sau, lặp phụ âm đầu và vần ấp -> Trạng thái vận động lên, xuống H : Nói tóm lại ví dụ trên nghĩa từ => Nghĩa từ láy tạo thành nhờ đặc Lop7.net (6) láy tạo thành nhờ cái gì ? điểm âm và hoà phối âm các tiếng GV đưa bảng phụ ghi câu với từ láy " mềm * mềm mại: gợi dường nét, có sắc thái biểu mại , đo đỏ , om om " gọi HS đọc cảm H : So sánh nghĩa từ láy so với nghĩa * đo đỏ : giảm nhẹ hon so với tiếng gốc * om om : nhấn mạnh so với tiếng gốc tiếng gốc ? H : Qua tìm hiểu em có kết luận gì nghĩa Ghi nhớ từ láy ?Gọi HS đọc ghi nhớ * Giáo dục học sinh biết sử dụng từ lấy III Luyện tập thực tiễn giao tiếp Luyện tập Tìm và phân loại từ láy GV gọi HS đọc BT1 , đưa bảng phụ cho HS lên Từ láy toàn : Từ láy phận : điền -nhận xét -bổ sung Gọi HS đọc BT2 - cho HS thảo luận, tự trình Điền tiếng khang khác thâm thấp bày suy nghĩ làm vào phiếu học tập lớn -đưa lấp ló nho nhỏ chênh chếch anh ách kết lên bảng - nhận xét -bổ sung nhức nhối Gọi HS đọc BT3 - đưa bảng phụ-cho hS lên Điền từ * nhẹ nhàng * xấu xa bảng điền -nhận xét -bổ sung H : Tại em lại điền ? * tan tành Gọi HS đọc BT4 - phân công nhóm làm Giải nghĩa từ và đặt câu - nhỏ nhắn : nhỏ và xinh từ -đưa kết lên bảng - nhận xét -bổ sung Đổi vị trí số từ để thấy rõ khác - nhỏ nhặt : vụn vặt không đáng kể - nhỏ nhẻ : từ tốn , ý tứ - nhỏ nhen : hẹp hòi , ích kỉ - nhỏ nhoi : bé , ít , mỏng manh Gọi HS đọc bài tập - cho HS thảo luận -gọi Phân biệt là từ ghép vì hai tiếng có nghĩa HS trình bày -nhận xét - bổ sung Gọi HS đọc bài tập - gọi HS xung phong trả Là từ ghép lời - nhận xét - bổ sung Củng cố : Học xong bài em cần ghi nhớ gì ?Em tự rút bài học gì ? GD ý thức làm giàu vốn từ , ý thức sử dụng từ láy phù hợp Hướng dẫn tự học: - Nhận diện từ láy văn đã học - Học bài - Làm bài tập : tìm từ láy theo loại, theo cách tạo nghĩa - Chuẩn bị bài: Quá trình tạo lập văn VI Rút kinh nghiệm - Bổ sung : Lop7.net (7) Tuần : Tiết :12 Tập làm văn Ngày soạn : 25/8/2012 Ngày giảng : 29/8/2012 QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN I Mục tiêu : Kiến thức: Các bước tạo lập văn giao tiếp và viết tập làm văn Kĩ năng: Tạo lập văn có bố cục, liên kết, mạch lạc Giáo dục: Bồi dưỡng ý thức tạo lập văn đúng qui cách, có hiệu II Chuẩn bị : -Thầy : nghiên cứu SGK , SGV soạn bài - Trò : Đọc , xem trước bài ,trả lời câu hỏi III Phương pháp Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết giảng IVCác bước lên lớp Ổn định : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ : Nêu điều kiện để văn có tính mạch lạc ? Bài : Hoạt động thầy và trò Nội dung Tìm hiểu các bước tạo lập văn I Các bước tạo lập văn Tìm hiểu bài tập H : Trước đề TLV việc đầu tiên em phải Để viết bài tập làm văn cần : - Đọc kĩ, tìm hiểu đề: xác định xem cần làm gì ? viết cái gì ? Viết nào ? Viết cho ? H : Tìm hiểu đề để làm gì ? H : Bước cần phải làm gì ? Cụ thể có - Tìm ý, lập dàn ý : xếp các ý theo bố cục nghĩa là làm gì ? rành mạch H : Lập dàn ý xong cần làm gì ? Cụ thể là làm - Viết thành bài : Diễn đạt các ý thành câu, gì ? đoạn có liên kết chặt chẽ , mạch lạc H : Cuối cùng là làm gì ? - Đọc, kiểm tra lại H : Qua tìm hiểu em hãy cho biết để tạo lập Ghi nhớ văn cần phải thực Các bước tạo lập văn : - Định hướng bước nào ? Gọi HS đọc ghi nhớ - Tìm, xếp ý - Diễn đạt thành câu, đoạn - Kiểm tra Luyện tập II Luyện tập Lần lượt gọi HS đọc bài tập - bài cho a- Xác định chưa đúng: Nói gì ? b- : Nói với ? HS thảo luận trả lời - nhận xét - bổ sung a- Không cần thiết > Cần gọn , rõ b - Dùng các kí hiệu phân biệt GV cho đề TLV yêu cầu HS thực Kể câu chuyện cảm động xảy các bước - bứơc nhận xét - bổ sung lớp em - Định hướng - Tìm ý, xếp ý ; * Mở bài : Giới thiệu chung câu chuyện * Thân bài : Diễn biến câu chuyện * Kết bài : Kết thúc, cảm nghĩ em Lop7.net (8) - Diễn đạt - Kiểm tra Củng cố : - Học xong bài em cần ghi nhớ gì ? Em rút điựơc bài học gì ? GD ý thức thực đúng các bước tạo lập văn Hướng dẫn tự học : - Học bài - Làm bài viết ngày sau nộp - Chuẩn bị bài : Những câu hát than thân V Rút kinh nghiệm - Bổ sung : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ ( nhà ) I Mục tiêu - Kiểm tra đồng kiến thức HS văn tự , miêu tả ; chú trọng vào liên kết , bố cục , mạch lạc - Rèn kĩ lập ý , diễn đạt - Bồi dưỡng ý thức làm bài nghiêm túc II Chuẩn bị - Thầy: nghiên cứu đề phù hợp - Trò : Ôn tập thể loại văn tự , miêu tả III Các bước triển khai : - Sau phần củng cố bài : Quá trình tạo lập văn - cho HS chép đề -dặn làm ngày - Đến hạn thu bài đến lớp thu bài * Đề : Kể lại câu chuyện cảm động ( buồn cười ) lớp em * Đáp án Mở bài : Giới thiệu hoàn cảnh kể chuyện, giới thiệu câu chuyện kể Thân bài : câu chuyện xảy nào ? đâu ? - Kể diễn biến câu chuyện - Thái độ em câu chuyện đó - Trình bày theo thứ tự không gian và thời gian… - Theo diễn biến việc - Kết hợp miêu tả và biểu cảm… Kết bài: Tình cảm em câu chuyện đó Lop7.net (9)

Ngày đăng: 01/04/2021, 01:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan